1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

25 ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính và rủi ro kiệt quệ tài chính nghiên cứu thực nghiệm đối với các doanh nghiệp niêm yết tại vn khóa luận tốt nghiệp đại học 2023

135 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Trách Nhiệm Xã Hội Đến Hiệu Quả Tài Chính Và Rủi Ro Kiệt Quệ Tài Chính: Nghiên Cứu Thực Nghiệm Đối Với Các Doanh Nghiệp Niêm Yết Tại Việt Nam
Tác giả Lê Minh Hiếu
Người hướng dẫn Ths. Trần Kim Long
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Đại Học Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 684,25 KB

Cấu trúc

  • 1.1 XÁC ĐỊNHVẤNĐỀNGHIÊNCỨU (16)
  • 1.2 MỤC TIÊUNGHIÊNCỨUVÀCÂUHỎINGHIÊNCỨU (17)
    • 1.2.1 Câuhỏinghiêncứu (17)
    • 1.2.2 Mụctiêunghiêncứu (17)
  • 1.3 ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU (18)
  • 1.4 PHẠMVINGHIÊNCỨU (18)
  • 1.5 PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (18)
  • 1.6 ÝNGHĨAVÀGIỚIHẠNCỦANGHIÊNCỨU (18)
  • 2.1 GIỚITHIỆU (20)
  • 2.2 HIỆU QUẢTÀICHÍNHCÔNGTY (20)
    • 2.2.1 Định nghĩahiệuquảtàichính (20)
    • 2.2.2 Cáchthức đo lườnghiệuquảtàichính (21)
  • 2.3 TRÁCHNHIỆMXÃHỘI(CORPORATESOCIALRESPONSIBILITY –CSR) (23)
    • 2.3.1 Trách nhiệmxãhội(CSR) (23)
      • 2.3.1.1 Địnhnghĩa (23)
      • 2.3.1.2 Cáccáchtiếpcậntráchxãnhiệmxãhội (24)
    • 2.3.2 Đolườngtráchnhiệmxãhội(CSR) (25)
    • 2.3.3 Lýdocôngtynênđầutư vàotráchnhiệmxãhội (27)
      • 2.3.3.1 Áp lựctừngười laođộng (29)
      • 2.3.3.2 Áplựctừngười tiêudùng (29)
      • 2.3.3.3 Áp lựctừcộng đồng (30)
      • 2.3.3.4 Áplựctừmôitrường (31)
    • 2.3.4 Lợi íchđemlạitừviệcthựchiệntráchnhiệmxãhội (31)
    • 2.3.5 Cácquanđiểmlý thuyếtnghiêncứuvềtráchnhiệmxãhộitrướcđây (32)
      • 2.3.5.1 Lý thuyếtcổđông(ShareholderTheory) (32)
      • 2.3.5.2 Lý thuyết ngườiđạidiện (32)
      • 2.3.5.3 Lý thuyếtcácbênliênquan(StakeholderTheory) (33)
      • 2.3.5.4 Lý thuyếttínhchínhđáng (34)
  • 2.4 MỐIQUANHỆGIỮATRÁCHNHIỆMXÃHỘIVÀHIỆUQUẢTÀICHÍ (36)
  • NH 21 (0)
    • 2.4.1 Tácđộngcủatráchnhiệmxãhộiđếnhiệuquảtàichính (36)
    • 2.4.2 Tácđộngcủacácbiếnđạidiệncôngtyđếnhiệuquảtàichính (36)
    • 2.5 MỐIQ U A N H Ệ H I Ệ U Q U Ả T À I C H Í N H T Ớ I V I Ệ C T H Ự C (37)
      • 2.5.1 Tácđộngcủahiệuquảtàichínhtới thựchànhtráchnhiệmxãhội.2 2 (37)
      • 2.5.2 Tácđộngcủacácbiếnđạidiệnđặcđiểmcôngtyđếntìnhhìnhthựchiệntr áchnhiệmxãhội (38)
    • 2.6 RỦIROKIỆTQUỆTÀICHÍNH (39)
      • 2.6.1 Định nghĩarủiro kiệtquệtài chính (39)
      • 2.6.2 Cáclýthuyết liên quanđếnrủirokiệtquệtàichính (39)
        • 2.6.2.1 Lýthuyết đánhđổi (39)
        • 2.6.2.2 Lý thuyếttrậttựphânhạng (40)
    • 2.7 MỐIQ U A N H Ệ G I Ữ A T R Á C H N H I Ệ M X Ã H Ộ I , H I Ệ U Q U Ả (40)
      • 2.7.1 Tácđộngcủatráchnhiệmxãhộilàmgiảmrủirokiệtquệtàichính25 (0)
      • 2.7.2 Tácđộngcủahiệuquảtàichínhđến rủi rokiệtquệtàichính (40)
      • 2.7.3 Tácđộngcủacácbiếnđạidiệncôngtyđếnrủirokiệtquệtàichính (41)
    • 2.8 CÁCNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆMTRƯỚCĐÂYLIÊNQUANĐẾNTRÁCH NHIỆM XÃHỘIVÀHIỆUQUẢTÀICHÍNH (20)
      • 2.8.1 Cácnghiên cứu thựcnghiệmvềmối quanhệgiữatráchnhiệmxãhộivàhiệuqủatàichínhtrênthếgiới (42)
      • 2.8.2 Cácnghiên cứu thựcnghiệmvềmối quanhệgiữatráchnhiệmxãhộivàhiệuqủatàichínhở cácnướcđangpháttriển (42)
      • 2.8.3 Cácnghiên cứu thựcnghiệmvềmối quanhệgiữatráchnhiệmxãhộivàhiệuquảtàichínhởViệtNam (43)
    • 2.9 CÁCNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆMVỀHIỆUQUẢTÀICHÍNHTÁCĐỘNGĐ ẾNTHỰCHIỆNTRÁCHNHIỆM XÃHỘI (44)
    • 2.10 CÁCNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆMVỀTRÁCHNHIỆMXÃHỘI,HI ỆUQUẢTÀICHÍNHĐẾNRỦIRO KIỆT QUỆTÀICHÍNH (44)
    • 2.11 XÁCĐỊNHCÁCKHOẢNGTRỐNGNGHIÊNCỨU (45)
    • 3.1 GIỚITHIỆU (47)
    • 3.2 KHUNGNGHIÊNCỨU (47)
    • 3.3 THIẾT KẾMẪU NGHIÊNCỨUVÀTHUTHẬPDỮLIỆU (48)
      • 3.3.1 Dữliệuthuthập (48)
      • 3.3.2 Xử lýdữliệu (49)
    • 3.4 PHƯƠNGPHÁP ĐOLƯỜNGTRÁCH NHIỆMXÃHỘI(CSR) (50)
      • 3.4.1 Bướcmột–Lựachọnthànhphầntráchnhiệmxãhội (51)
        • 3.4.1.1 Phântíchdữ liệuthứcấptừbáocáothườngniên (51)
        • 3.4.1.2 Quytrìnhphântíchbáocáothườngniên (52)
        • 3.4.1.3 Lựachọnchủđềnghiêncứutrongbáocáothườngniên (52)
      • 3.4.2 Bướchai–Xâydựngbảngcâuhỏichocáctiêuchítráchnhiệmxãhộithànhphần. 37 (52)
      • 3.4.3 Bướcba–Tínhtoánchỉsốtráchnhiệmxãhội (53)
        • 3.4.3.1 Quytrình (53)
        • 3.4.3.2 Phươngphápkhôngtrọng số (53)
    • 3.5 HIỆUQUẢTÀICHÍNH, RỦIROKIỆTQUỆTÀICHÍNHVÀBIẾN KIỂMSOÁT (54)
      • 3.5.1 Đolườnghiệu quảtàichính (54)
        • 3.5.1.1 Tỷsốlợi nhuận/tổngtàisản(ROA) (55)
        • 3.5.1.2 Tobin’q(TBQ) (55)
      • 3.5.2 Đolườngrủirokiệtquệtàichính(FD) (56)
      • 3.5.3 Cácbiếnkiểmsoát (57)
        • 3.5.3.1 Quymô côngty(Size) (57)
        • 3.5.3.2 Đònbẩytàichính(Lev) (58)
        • 3.5.3.3 Ngành(Industry) (58)
        • 3.5.3.4 Yếutốdịchbệnh(Covid-19) (59)
        • 3.5.3.5 Sốnămhoạtđộng(Act) (59)
        • 3.5.3.6 Hệsốkhảnăngthanhtoánnhanh(QUICK) (59)
        • 3.5.3.7 Tỷtrọngtiềnmặttrêntổng tàisản(CASH) (60)
        • 3.5.3.8 Chukìngành(LifeCycle) (60)
    • 3.6 PHƯƠNGPHÁPPHÂNTÍCHDỮLIỆU (61)
      • 3.6.1 Môhìnhhồiquy (61)
      • 3.6.2 Các kiểmtrakỹthuật (62)
    • 3.7 MÔHÌNHNGHIÊNCỨU (62)
  • CHƯƠNG 4:KẾT QUẢNGHIÊNCỨU (65)
    • 4.1 GIỚITHIỆU (65)
    • 4.2 THỐNGKÊMÔTẢ (65)
    • 4.3 PHÂNTÍCH TƯƠNGQUAN (74)
    • 4.4 KIỂM TRAKỸTHUẬTMÔHÌNH(1)VÀ(2) (75)
      • 4.4.1 Kiểmtrađacộng tuyếnvới cácbiến độclập (75)
      • 4.4.2 Kiểmtrahiệntượngphươngsaithayđổi (77)
      • 4.4.3 Kiểmtrahiện tượngtựtươngquan (78)
    • 4.5 PHÂNTÍCHMÔHÌNHHỒIQUY MÔ HÌNH(1) VÀ (2) (78)
    • 4.6 MỐIQU AN HỆT Á C ĐỘNG CỦA T R A C H NHIỆMX ÃHỘITỔN GDẾNHIỆU QUẢ TAICHINH (80)
    • 4.7 MỐIQUANHỆTÁCĐỘNGCỦAHIỆUQUẢTÀICHÍNHTỚITHỰCHÀNHT RÁCH NHIỆMXÃHỘI (82)
    • 4.8 KIỂM TRAKỸTHUẬTMÔHÌNH(3) (84)
      • 4.8.1 Kiểmtrahiện tượngđacộng tuyếntrongmôhìnhnghiêncứu (84)
      • 4.8.2 Kiểmtrahiệntượngphươngsaithayđổi (85)
      • 4.8.3 Kiểmtrahiện tượngtựtươngquan (85)
    • 4.9 PHÂNTÍCHMÔHÌNHHỒI QUYMÔ HÌNH(3) (86)
    • 4.10 TÁCĐ Ộ N G C Ủ A T R Á C H N H I Ệ M X Ã H Ộ I V À H I Ệ U Q U Ả (87)
    • 4.11 KẾT QUẢĐẠT ĐƯỢCTRONGNGHIÊNCỨU (89)
      • 4.11.1 Thảoluậnviệcthực hiệntráchnhiệmxãhộiởViệtNam (90)
      • 4.11.2 Mốiquanhệgiữatráchnhiệmxãhộivàhiệuquảtàichính (90)
  • CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN (95)
    • 5.1 GIỚITHIỆU (95)
    • 5.2 GIẢIPHÁP (95)
      • 5.2.1 Gợi ýchocácdoanhnghiệp (95)
      • 5.2.2 Gợi ýchoChính phủ (98)
    • 5.3 GỢIÝHƯỚNGNGHIÊNCỨUTRONGTƯƠNGLAI (99)

Nội dung

XÁC ĐỊNHVẤNĐỀNGHIÊNCỨU

Đại dịch COVID-19 đã thu hút được sự quan tâm lớn từ dư luận và các nhànghiên cứu kinh tế trong và ngoài nước Bởi tác động nghiêm trọng của nó đến nềnkinh tế: tất cả các cửa hàng, nhà máy, khu vực lưu thông, vận chuyển, du lịch,

…đềuphảiđóngcửavàthựchiệngiãncáchxãhộitheonghịđịnhcủaChínhphủ.Thịtrườngtài chính – chứng khoán ở Việt Nam giảm mạnh, tháng 01/2021 khi dịch bệnh có xuhướng tăng mạnh và lan rộng cũng là thời điểm thị trường chứng khoán Việt Namdiễn biến theo chiều hướng tiêu cực, phiên sáng ngày 28/01/2021 theo (Huân, Thảo,& Thơ, 2021): VN-Index giảm 40,42 điểm (3,47%), HNX giảm 5,94 điểm (2,56%),UPCOM Index giảm 1,64 điểm (2,12%) Trong bối cảnh đó, rất nhiều doanh nghiệpbị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng dẫn đến tình trạng kiệt quệ tài chính, mất thanhkhoản không thể thanh toán được các khoản vay Tuy nhiên, cũng có những doanhnghiệp thực hiện các chính sách hoạt động trách nhiệm xã hội trong thời điểm dịchbệnh lại cho thấy những kết quả tích cực hơn trong kết quả tài chính (Albuquerque,Koskinen, Yang,&Zhang,2020).

Trong hơn một thập kỷ qua, đã có rất nhiều nghiên cứu về trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp được khám phá và ứng dụng như một chiến lược ưu tiên (Ying,Young,&Jiang,2019).Nhiềudoanhnghiệptậptrungđầutưnguồnlựcchocáchoạtđộngliê nquanđếntráchnhiệmxãhộitừgiảmthiểuônhiễmmôitrườngđếncắtgiảmviệc tiêu thụ năng lượng, nâng cao trách nhiệm công ty với cộng đồng…Tuy nhiên,trong các lý thuyết nghiên cứu vẫn tồn tại những khoảng trống chưa được giải đápcặn kẽ về lý do: Tại sao ở thời điểm hiện tại các doanh nghiệp Việt Nam chưa thựcsự quan tâm đến chính sách thực hiện trách nhiệm xã hội? Có thể do khả năng tàichính, nguồn lực hạn hẹp, quy mô nhỏ và đang trong giai đoạn phát triển nên doanhnghiệp ưu tiên việc tiết kiệm chi phí, phân bổ nguồn lực vào những chính sách cấpbách hơn Câu hỏi được các học giả quan tâm gần đây là “Việc thực hiện chính sáchxã hội sẽ giúp doanh nghiệp cải thiện hiệu quả tài chính hay do có kết quả tài chínhổnđịnhmàdoanhnghiệpmớithựchiệntráchnhiệmxãhội”.Mộtsốcácnghiêncứugầnđâyđ ãchỉrađượclợiíchcủaviệcthựchiệnhoạtđộngtráchnhiệmxãhộitác độngtíchcựcđếnhiệuquảtàichínhcủadoanhnghiệpnhư(StanleyJ.Feldman,1997;Nguyen&Lan,2 021;YosefaSayekti,2015;LinC.-S.,2015).Ngượclại,cácnghiêncứu (Sun, 2012; Nelling, 2008) cho thấy việc có hiệu quả tài chính tốt giúp công tytăngcườngcáchoạtđộngtráchnhiệmxãhội.

Ngoài ra, có nhiều quan điểm cho rằng trong điều kiện bất ổn (Suy thoái kinhtế) thì một trong những chiến lược giúp doanh nghiệp đứng vững là chính sách tráchnhiệm xã hội (CSR) Quan điểm này giải thích rằng nên đưa trách nhiệm xã hội nhưmột chiến lược kinh doanh nhằm hỗ trợ doanh nghiệp lấy được thiện chí từ các bênliênquan(Stakeholders)vàduytrìđượcmốiquanhệ,điềunàysẽgiúpdoanhnghiệpchống chịu được sự ảm đạm trên thị trường tài chính Tức là khi suy thoái kinh tế,doanh nghiệp và xã hội trở nên phụ thuộc lẫn nhau Mối quan hệ của trách nhiệm xãhội và hiệu quả tài chính đến tình trạng kiệt quệ tài chính của công ty cũng trở thànhchủđềnghiêncứuphổbiếngầnđâynhư(Yingzheng,2019;Boubaker,2020;Huang&

Ye, 2021; Farooq, 2021) Do đó, nghiên cứu này tiến hành kiểm tra thực nghiệm“ẢNHHƯỞNGCỦATRÁCHNHIỆMXÃHỘIĐẾNHIỆUQUẢTÀICHÍNHVÀRỦIROKIỆTQUỆTÀICHÍNH:NGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆMĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPNIÊMYẾTTẠIVIỆTNAM”.

MỤC TIÊUNGHIÊNCỨUVÀCÂUHỎINGHIÊNCỨU

Câuhỏinghiêncứu

Câu hỏi 1: Hiệu quả tài chính có ảnh hưởng đến vấn đề thực hiện trách nhiệm xã hộicủacông tyvà ngược lại?

Mụctiêunghiêncứu

Mục tiêu 2: Tìm hiểu mối quan hệ tác động của việc thực hiện trách nhiệm xã hội vàhiệuquảtàichínhđốivớirủirokiệtquệtàichính.

ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU

Mốiliênhệgiữatráchnhiệmxãhội(CSR),hiệuquảtàichính(FCP)vàrủirokiệtquệtàich ính(FD).

PHẠMVINGHIÊNCỨU

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Thứnhất,sửdụngphươngphápphântíchnộidungtừbáocáothườngniênđểpháttriểnchỉ sốtráchnhiệmxãhộiphùhợpvớiViệtNam,nhằmmụcđíchđolườngviệc thực hành chính sách xã hội Việt

Nam Phương pháp được sử dụng trong cácnghiêncứucủa(Nguyen&Lan,2021;Saeidi,Sofian,&Saeidi,2014;ShawingYang& SuvdBaasandorj, 2017; Zaborek, 2014).Đồng thời, xác định biến đo lường hiệuquảtàichínhvà rủi rokiệtquệtài chínhtừbáocáotàichínhcủacôngty.

Thứ hai,sử dụng phương pháp hồi quy trên dữ liệu bảng (Panel Data) đối vớimô hình kinh tế lượng được biểu thị mối quan hệ tác động giữa các biến độc lập lênbiến phụ thuộc (hiệu quả tài chính, trách nhiệm xã hội và rủi ro kiệt quệ tài chính).Sửdụngcácmôhìnhkinhtếlượng(PooledOLS,FEM,REM,GLS) vàcáckiểmtrakỹthuậtkhácphùhợpkiểmtramôhìnhnghiêncứu

ÝNGHĨAVÀGIỚIHẠNCỦANGHIÊNCỨU

Nghiên cứu này của tác giả mong muốn khắc phục các vấn đề liên quan đếntrách nhiệm xã hội ở Việt Nam.Thứ nhất, về phương thức phát triển chỉ số tráchnhiệmxãhộiphùhợpvớixãhộiViệtNamtrongbốicảnhdịchbệnhCOVID-

19bùngphát.Thứhai,tìmramốiquanhệcủatráchnhiệmxãhội,hiệuquảtàichínhvàrủirokiệt quệ tài chính.Thứ ba, kiểm tra mối quan hệ giữa đặc điểm của công ty với từngbiến phụ thuộc (hiệu quả tài chính, trách nhiệm xã hội và rủi ro kiệt quệ tài chính)trong mô hình nghiên cứu Ngoài ra, khung nghiên cứu và mẫu nghiên cứu có thể sửdụngnhưmột côngcụđểtiếptụcnghiêncứutrongtươnglai.

Cuối cùng, như đã nêu, mục tiêu chính của nghiên cứu này ngoài tìm ra mốiquanhệcủaviệcthựchiệnchínhsáchhoạtđộngxãhội,hiệuquảtàichính,rủirokiệtquệ tài chính trong thời điểm suy thoái kinh tế, mà còn đưa ra những giải pháp choChính phủ và công ty trong tương lai từ những kết quả được rút ra trong nghiên cứu.Điều này, sẽ hỗ trợ và giúp cho công ty thực hiện, xây dựng các chính sách tráchnhiệmxãhộiphùhợpvớixãhộiViệtNamvàđạtđượcmụctiêucôngtyđềravềmặtkinhtếvàxã hội.

GIỚITHIỆU

Chương 2 tác giả tiến hành, đi sâu vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thựcnghiệmliênquanđếntráchnhiệmxãhội,hiệuquảtàichínhvàrủirokiệtquệtàichínhcủa công ty, cũng như xác định khoảng trống trong nghiên cứu.Đầu tiên, nội dunggồmcókháiniệmvềtráchnhiệmxãhội,hiệuquảtàichínhvàrủirokiệtquệtàichính.Thứhai,c ác lýthuyếtliênquanvàcácnghiêncứuthựcnghiệmcủacácquốcgiakhácnhau và Việt Nam trên phương diện trách nhiệm xã hội ảnh hưởng đến hiệu quả tàichính và rủi ro kiệt quệ tài chính của công ty, để có góc nhìn tổng quát về mối liên hệnày.

Cơ sở chương 2 được trình bày bao gồm: mục 2.2: hiệu quả tài chính công ty,mục2.3tráchnhiệmxãhội,mục2.4mốiquanhệgiữatráchnhiệmxãhộivàhiệuquảtài chính, mục2.5 mối quan hệ hiệu quả tài chính và trách nhiệm xã hội, mục 2.6: rủiro kiệt quệ tài chính, mục 2.7: Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tàichính đến rủi ro kiệt quệ tài chính và mục2.8: Các nghiên cứu thực nghiệm trước đâyliên quan đến trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính, mục 2.9: Các nghiên cứu thựcnghiệm liên quan giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính đến rủi ro kiệt quệ tàichính,mục2.10:Xácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứu.

HIỆU QUẢTÀICHÍNHCÔNGTY

Định nghĩahiệuquảtàichính

Trongchiếnlượchoạtđộngvàquảntrịcôngtyngàynay,cáccôngtyđềuchorằng hiệu quả tài chính là một trong những tiêu chí quan trọng, là mục tiêu mà tất cảcác công ty cần đạt được để thỏa mãn các bên liên quan khác Tuy nhiên, khái niệmvềhiệuquảtàichínhvẫncònnhiềuđịnhnghĩakhácnhau,domỗinghiêncứusửdụngchỉ số dùng để đo lường khác nhau phục vụ cho các mục đích khác nhau Tổng thểhiệu quả tài chính được chia làm 2 dạng chủ yếu làdạng 1:hiệu quả của việc huyđộng,quảnlývàsửdụngnguồnvốnhiệuquả,dạng2:hiệuquảhuyđộngvốn(trongđó:việcs ửdụngvốn,quảnlývốnthuộchiệuquảkinhdoanh).Hiệuquảtàichínhcủamộtcôngtycóthểđánhgi ádựatrêncácchỉsốkếtoánhoặctàichínhcủacôngtyđó.

MộtsốbiếnđạidiệncơbảnnhưROA(Lợinhuậntrêntàisản),ROE(Lợinhuậntrênvốn chủsở hữu), ROS (Lợinhuận trên doanh thu).Ngoàira, nghiên cứu củaTeanpitthayamas và cộng sự (2021) sử dụng hiệu quả kinh doanh đóng vai trò đạidiệnchohiệuquảtàichínhcủacôngty,donóđượcsửdụngnhằmđạtđượcmụctiêudoanh số công ty đề ra Hiệu quả kinh doanh đóng vai trò là một vị trí cơ bản trongnghiên cứu quản lý và thực tiễn dựa trên hiệu quả tài chính và hiệu quả hoạt động.Một số chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh như: tốc độ tăng trưởng doanh thu, thịphần,pháttriểnsảnphẩm,

Cáchthức đo lườnghiệuquảtàichính

Cácnghiêncứutrướcđâyphânloạihiệuquảcôngtybằngmộttronghaithướcđo sau: dựa vào kế toán hoặc dựa vào thị trường (hay còn gọi dựa vào lợi nhuận đầutư).

Ví dụdựa vào kế toán, Waddock S G (1997) sử dụng chỉ tiêu ROA, ROE vàROS để đo lường hiệu quả tài chính (Ruf, 2001) chọn chỉ tiêu ROE, ROS và tốc độtăngtrưởngdoanhthuđểđolườngtìnhhìnhhoạtđộngcủacôngty.Margarita(2004)đolườngdự atrênROA,ROEvàROSđểmôtảmốiquanhệgiữatráchnhiệmxãhộivàhiệuquảtàichính. (Mara,2019)sửdụngROEđểđánhgiátìnhhìnhtàichínhcủacáccôngtytrongmẫunghiêncứu. (Zaborek,2014;ShawingYang&SuvdBaasandorj,2017;LinC.-

Sự tương đồng trong các nghiên cứu, đã chứng minh tính khả thi của việc sửdụng các chỉ số tài chính để đánh giá tình hình công ty: Chỉ số ROE, ROA phản ánhhiệu quả sử dụng vốn, ROS phản ánh hiệu quả tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp.Nói cách khác, một tỷ lệ đề cập đến khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp (Inputof capital), còn tỷ lệ ROS đề cập đến hiệu quả tiết kiệm chi phí trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp (Output of capital) Tuy nhiên việc sử dụngphương pháp kế toán có những hạn chế sau:Thứ nhất,các chỉ số này phản ánh côngty ở mức tổng thể không xem xét ở khía cạnh khác như đặc tính của quốc gia (về lợithếsosánh,lợithếcạnhtranhcủaquốcgianàysovớiquốcgiakhác).Thứhai,thướcđo kế toán phân tích các dữ liệu kinh tế trong quá khứ, khó xây dựng căn cứ để dựđoántình hình hiệntạivàtươnglai củadoanhnghiệp.Thứba,cácsốliệukếtoáncó thểbịsailệchhoặccốýgianlậngâyratìnhtrạngthôngtinbấtcânxứngchocácbênliênquan.

Dựa vào thị trường,việc sử dụng phương pháp này giúp cho hạn chế đượcmột số bất cập trong phương pháp kế toán Một số nghiên cứu của Philip l. Cochran(1984) sử dụng thước đo thị trường nhờ vào giá cổ phiếu và chính sách cổ tức củacông ty qua các năm, Nekhili, Nagati, & Chtioui (2017) sử dụng chỉ số Tobin’q đểđolườnghiệuquảcủa120côngtytạiPháp,Alikaj(2017)sửdụngchỉsốTobin’qđểnêulênmối quanhệmạnhmẽcủatráchnhiệmxãhộitácđộngđếnhiệuquảtàichínhcủa 562 công ty tại Mỹ, Martínez- Ferrero (2013) sử dụng giá trị thị trường của côngty để đo lường hiệu quả tài chính trong nghiên cứu phát triển bền vững và hiệu quảtàichínhcủacáccôngtyquốctế.Tuynhiên,việcđánhgiáhiệuquảtàichínhdựatrênyếu tố thị trường, trên nhiều góc độ nó có thể thiếu khách quan để áp dụng vào thựctế, do chịu nhiều tác động của các nhân tố chủ lực khác ví dụ như mức độ rủi ro củakhoảnđầutư.

Ngoài ra, còn một số nghiên cứu sử dụng kết hợp hai yếu tố thị trường và chỉsố kế toán như nghiên cứu của Anh H T (2018) nghiên cứu trách nhiệm xã hội tácđộngđếnhiệuquảtàichínhcủacáccôngtyniêmyếttrênsànchứngkhoánViệtNam,sửdụngchỉsố ROAvàTobin’qđểđolườnghiệuquảtàichính.YosefaSayekti(2015)sử dụng chỉ tiêu ROA kết hợp với giá trị thị trường công ty (Market Value) để đolường hiệu quả tài chính trong nghiên cứu trách nhiệm xã hội ảnh hưởng đến hiệuquảtàichínhcủa136côngtytrênsànchứngkhoánIndonesia.Davie(2019)sửdụngchỉ số ROE và Tobin’Q để nghiên cứu trách nhiệm xã hội, hiệu quả tài chính và rủirokiệtquệtàichínhcủa 40 côngtytạiIndonesiagiaiđoạn2008-2016.

Việc sử dụng hai phương pháp khác nhau để đo lường hiệu quả tài chính củacôngtytrênthịtrườngchothấyquanđiểmkhácnhau,ýnghĩavàlýthuyếtkhácnhautrong việc đánh giá hiệu quả tài chính Phương pháp kết hợp 2 chỉ tiêu đo lường dựatrên thị trường và chỉ số kế toán chủ yếu được sử dụng trong các nghiên cứu của cácnướcđangpháttriểnnhưViệtNam,Indonesia,Malaysia, Dođó,trongnghiêncứunày tác giả sẽ sử dụng kết hợp hai phương pháp kế toán và thị trường để đo lườnghiệuquảtàichínhcủacôngtybaogồmROAvàchỉsốTobin’Q.

TRÁCHNHIỆMXÃHỘI(CORPORATESOCIALRESPONSIBILITY –CSR)

Trách nhiệmxãhội(CSR)

Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về trách nhiệm xã hội (CSR) Mỗi tổ chức,doanh nghiệp đều có định nghĩa riêng về CSR dựa theo các tiêu chí, định hướng vàchiến lược của công ty Caroll (1979) đưa ra khái niệm “Trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp bao gồm các kì vọng về kinh tế, pháp lý, đạo đức và trách nhiệm củacông ty đối với xã hội trong một thời điểm nhất định” Nielsen & Christa

(2007) chorằng “CSR là một khái niệm cơ bản thể hiện mối quan hệ giữa công ty và môi trường”.Trongkhiđó,Yoon&Zeynep(2006)đãchỉrakháiniệmrõrànghơnvềCSR“Tráchnhiệm xã hội là một thuật ngữ sử dụng để giải quyết các mối quan hệ xã hội, tạo ramột hình ảnh công ty thuận lợi để phát triển mối quan hệ với người tiêu dùng và cácbênliênquankhác”.

Theo Hội đồng kinh doanh Thế Giới vì sự phát triển bền vững (World BusinessCouncil For Sustainable Development) được trích từ nghiên cứu của (Anh H. T.,2018; Thủy, 2019) “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết bền vữngthông qua các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động vàcác thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và cho toàn xã hội theo cách có lợi chodoanhnghiệpcũngnhưsựpháttriểnchungchotoànxãhội”.

Tómlại,cáckháiniệmvềtráchnhiệmxãhộihầuhếtđềuđềcậpđếnmốiquanhệ giữa các đối tượng doanh nghiệp và bên liên quan khác Cụ thể, doanh nghiệpngoàihoạtđộngvìmụctiêutốiđahóalợinhuậnchocổđông,cònchúýđếncácvấnđề phát sinh ảnh hưởng đến xã hội như quyền con người (Human right), các vấn đềvềlaođộng,bảovệmôitrường,…Trongcáclýthuyếtđượcnêura,tácgiảnhậnthấykhái niệm do Ủy ban Kinh tế Thế Giới đưa ra thể hiện rõ nhất về bản chất của tráchnhiệm xã hội Vì vậy, nghiên cứu này sẽ thống nhất với khái niệm của Ủy ban KinhtếThếGiớivềpháttriểnbềnvững.

Trách nhiệm đạo đức hành vi đúng mực không gây hại

Tạo ra lợi nhuận, làm nền tảng cho các trách nhiệm khác

Tiếp cận theo mô hìnhkim tự tháp:

Theo khái niệm Carroll (1979) đưa ra ở phần khái niệm trách nhiệm xã hộichúngtacóthểtiếpcậntheo môhình“Kimtự tháp”của(Carroll,1979).

TheomôhìnhcủaCarrollđưara,tráchnhiệmxãhộilàtheođuổibốnmụctiêuvề: Trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện Lý giải đơn giản của mô hìnhnhưsau:

Về yếu tố trách nhiệm kinh tế: Doanh nghiệp hoạt động cơ tìm kiếm lợi nhuận chocác cổ đông Vì vậy, tối đa hóa giá trị, hiệu quả về mặt kinh tế và tăng trưởng là nềnmóngđểdoanhnghiệp thực hiện3yếutốtráchnhiệmcònlại.

Trách nhiệm pháp lý: Đây chính là một phần của bản “Khế ước” giữa doanh nghiệpvà xã hội “Nhà nước có trách nhiệm đưa các quy tắc xã hội, đạo đức vào văn bảnluật để doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu kinh tế trong khuôn khổ đó một cách côngbằngvàđápứngđượccácchuẩn mựcvàgiátrịcơbảnxãhội”(Thủy,2019).

Trách nhiệm đạo đức: là những phép tắc, quy định mà xã hội tạo ra nhưng khôngđược sử dụng trong hệ thống luật pháp Vì vậy, doanh nghiệp ngoài chấp hành cácluậtlệmàhệthốngphápluậtđưarađượccoilàchuẩnmựctốithiểucònphảicam

CSR kết ngoài pháp luật Trách nhiệm đạo đức được xem là trung tâm của trách nhiệm xãhộicủadoanhnghiệp.

Trách nhiệm từ thiện: là những biểu hiện hành vi của doanh nghiệp vượt ngoài sự kìvọng của xã hội Điểm khác biệt cơ bản của trách nhiệm từ thiện và trách nhiệm đạođứclà sự tự nguyệncủachủdoanhnghiệp.

Bên cạnh đó có một số tác giả cho rằng có thể tiếp cận trách nhiệm xã hội ởcác góc độ khác nhau Ngoài tiếp cận theo mô hình của Carroll, các tổ chức còn cóthểtiếpcậntheocácbênliênquan.

Tiếp cận theocác bên liên quan:

TheoỦybanChâuÂu(EuropeanCommission)tráchnhiệmxãhội“Cáccôngty quyết định tự nguyện đóng góp cho một xã hội tốt đẹp hơn một môi trường trongsạch hơn” Theo định nghĩa này, Serra-

Cantallops (2017) giải thích rằng doanhnghiệphoạtđộngvớimụctiêu“Tốiđahóalợinhuận,lợiíchchochủsởhữu/Cổđôngvà các bên liên quan khác” Do đó, có thể tiếp cận trách nhiệm xã hội thông qua: Cổđông/Chủ sở hữu, người lao động, đối tác, khách hàng, cộng đồng và các đối tượngkhácnhưcơquanquảnlý,cáchiệphộihaycáctổchứcphilợinhuậnhaycáctổchứcquốctế(An hH.T.,2018).

Đolườngtráchnhiệmxãhội(CSR)

Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu cách đo lường chỉ số trách nhiệm xãhội như đo lường chỉ số trách nhiệm xã hội dựa trên chỉ số danh tiếng nhưMSCI,Fortune,.t r o n g nghiêncứucủaPreston(1997)hoặcsửdụngphươngphápđolường chỉ số xếp hạng KLD, chỉ số bền vững Dow Jones (DJSI); chỉ số báo cáo sáng kiếntoàncầu(GRI);vàchỉsốxãhộiDomini400(DSI)đượccácnghiên cứucủa(Huang&Ye,2021;Zaborek,2014;Sun,2012;Alikaj,2017)sửdụng.Phươngphápđolườngd ựa trên phân tích dữ liệu thứ cấp từ báo cáo thường niên và báo cáo bền vững cũngđược sử dụng trong nhiều nghiên cứu của (Saeidi, Sofian, & Saeidi, 2014; Bakar,2011; Farooq, 2021; Nguyen & Lan, 2021) Ngoài ra, còn một số phương pháp đolường trách nhiệm xã hội như khảo sát hoặc làm rõ hơn từng phương pháp đượcnghiêncứuđềcậpkỹhơnởphầnchương3.

Tuy nhiên, ở thị trường Việt Nam, việc đo lường chỉ số CSR tương đối khókhăn do các lý do sau: Khó khăn thứ nhất, chưa có chỉ số đo lường trách nhiệm xãhội nào được phát triển.Khó khăn thứ hai, việc công bố thông tin hoạt động tráchnhiệmxãhộiởViệtNamchưaphổbiến.Hiệnnaychỉcómộtvàicôngtycócôngbốbáo cáo bền vững như:Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (VNM), Heniken Việt Nam.Lý giải cho thực trạng này là vì Việt Nam vốn là đất nước đang phát triển nên cácdoanh nghiệp chỉ đang tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế, các nguồn lực về tàichínhchưađượcdùngđểđầutưvàocáchoạtđộngtráchnhiệmxãhội.Khókhănthứba,đóchín hlàtácgiảtựpháttriểnchỉsốtráchnhiệmxãhộitrongphạmvithờigianvà mẫu nghiên cứu còn hạn chế. Việc hiểu về bối cảnh cũng như thách thức tại ViệtNam trong việc phát triển chỉ số trách nhiệm xã hội, cũng là động lực to lớn trongviệcxâydựngchỉsốCSRlầnnày.

(2009) sử dụng chỉ số môi trường và phương pháp chấm điểm tàichính của KLD Kinder, Lydenberg để đo lường CSR Sang Jun Cho (2019) sử dụng6 chỉ số của Viện Tư Pháp Hàn Quốc để đo lường CSR bao gồm:

Cơ cấu vốn củacôngty,sựcôngbằng, đónggópchophúclợixãhội,sự hàilòngkháchhàng,bảovệmôi trường, sự hài lòng của nhân viên Thật không may, như đã đề cập trước đó vềbối cảnh ở Việt Nam, các phép đo lường như của (Sang Jun Cho, 2019; aaron k.chatterji,

2009) thông thường không thể áp dụng lên các quốc gia như Việt Nam, vìcác thước đo này sử dụng cho các quốc gia phát triển và các tiêu chuẩn trách nhiệmquốctế(Phápluậtlaođộngquốctế)(AnhH T.,2018).

Vìvậy,trongnghiêncứunàytácgiảsẽtiếnhànhlậpbảngcâuhỏichấmđiểmdựatrênngh iêncứucủa(Abbott,1979)vàbáocáoGRI4.Sauđó,tácgiảsửdụngdữliệu thứ cấp thu thập từ báo cáo thường niên và các báo cáo liên quan khác trênWebsite công ty, để tiến hành chấm điểm và đo lường chỉ số trách nhiệm xã hội.

Sovớiphươngphápđolườngtheochỉsốxếphạngtàichínhvàchỉsốdanhtiếngthìviệcphân tích dữ liệu thứ cấp có lợi thế hơn ở chỗ nó có thể tiếp cận bổ sung các hoạtđộngthựctếcủacôngtythayvìphụthuộcvàođánhgiátừcáccơquan,tổchứckhác,phươngpháp nghiêncứunàydựatrêncácnghiêncứucủa(AnhH.T.,2018;Nguyen&Lan,2021;Waworunt u, Wantah,&Rusmanto,2014).

Lýdocôngtynênđầutư vàotráchnhiệmxãhội

Vấn đề trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chỉ mớibắt đầu được quan tâm trong các năm gần đây Một số nghiên cứu tiêu biểu như Hà(2006) về vấn đề chính sách trách nhiệm xã hội liên quan đến vấn đề tiền lương; Hải(2021) nghiên cứu trách nhiệm xã hội tác động đến hiệu quả tài chính của doanhnghiệp vừa và nhỏ tại

Hồ Chí Minh Thảo (2021) nghiên cứu ảnh hưởng của tráchnhiệmxãhộiđếnhiệuquảcông việccủacôngty.

Trong khi đó,trên thế giới các công ty nước ngoài đã nghiên cứu các chủ đềliên quan đến trách nhiệm xã hội trong khoảng thời gian khá lâu và đạt được các kếtquả khá quan trọng, làm tiền đề cho các nghiên cứu trong tương lai Các nghiên cứunước ngoài như (Boubaker, 2020; Stanley J. Feldman, 1997) đã nêu lên tầm quantrọng của việc đầu tư vào các hoạt động xã hội của công ty, giúp cho các hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp phát triển hơn Nghiên cứu của Sang Jun Cho (2019)cho rằng các hoạt động CSR của doanh nghiệp như chiến dịch truyền thông đối vớingười tiêu dùng, nhà đầu tư và cộng đồng nâng cao khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường Độ phổ biến của hoạt động trách nhiệm xã hội còn trở thànhxuhướngcủacáccôngtytoàncầu:theobáocáocủaWashingtonPostcógần100,000bài viết liên quan đến chủ đề CSR trong các năm qua, trang thương mại điện tử toàncầu Amazon có gần 600 quyền sách của nhiều nhà xuất bản khác nhau về CSR vàhơn 2000 công ty trên thế giới công bố báo cáo trách nhiệm xã hội hằng năm Thêmvào đó, các trường đại học lớn trên thế giới như Macquarie University, CopenhagenBusinessSchool,WhartonUniversityofPennsylvaniaOnline,… hoặccôngtykiểm toán,tưvấntàichínhlớncũngđãpháttriểnchươngtrìnhhọcliênquanđếnđolườnghoạtđộngtrác hnhiệmxãhội.

Theo nghiên cứu của (Davis, 1973) khi hoạt động CSR trở nên càng phổ biếnthì mức độ quan trọng của nó lại càng tăng dần Vì các lý do sau:Đầu tiên,tráchnhiệm xã hội được xây dựng dựa trên ý tưởng đôi bên cùng có lợi về giá trị công ty(Firm Value) và giá trị xã hội (Social Value), các hoạt động chiến lược mang tính xãhội của doanh nghiệp cuối cùng cũng vì lợi ích của công ty Do đó, các công ty cốgắng đảm bảo các tiêu chí: sức khỏe, an toàn lao động và phát triển các hoạt độngtráchnhiệmxãhội.Vớimụctiêulàđápứngnhucầuquantâmcủacácbênliênquanbaogồm cổđông,kháchhàng,nhàcungcấp,Chínhphủ,…Thứhai,Lợiíchđạtđượckhi một công ty hoàn thành trách nhiệm xã hội là giúp gắn chặt thêm mối quan hệgiữa công ty với các đối tác/bên liên quan.Thứ ba, hoạt động trách nhiệm xã hội cóthể giúp xoa dịu các xung đột của các bên liên quan với nhà quản trị, với một tầmnhìn dài hạn thì các công ty có hoạt động CSR tốt có thể tìm kiếm lợi nhuận lâu dài(Ngaycảkhihọphảihisinhlợinhuậnngắnhạn).Thứtư,cánhân/tổchứccóthểđưara quyết định đầu tư hoặc mua sản phẩm đối với một công ty dễ dàng hơn nếu côngty có công bố các báo cáo trách nhiệm xã hội của mình Vì nó giúp nâng cao danhtiếng,hìnhảnhcủacôngtytrongmắtngười tiêudùngvàcácnhàđầu tư.

Một số nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng việc thực hiện trách nhiệm xã hộichủ yếu do áp lực từ các bên liên quan Ví dụ, theo Yoon (2006) đối với môi trườngxã hội và kinh doanh hiện tại, khách hàng có hành vi mua hàng ở các công ty thamgia các hoạt động tài trợ xã hội cho cộng đồng địa phương hơn là các công ty khôngthamgiahoạtđộngxãhộihiệntại.

Do đó, phần lớn các doanh nghiệp chịu áp lực cạnh tranh từ 4 yếu tố:Ngườilaođộng,ngườitiêudùng,cộngđồngvàcácnhómmôitrường(McGuireJ.S.,1988;AnhH.T.,2018;Thảo,2021)sẽđượcthảoluậnsauđây: Áp lực từ môi trường Áp lực từ khách hàng

Công ty Áp lực từ cộng đồng Áp lực từ lao động

Laođộngcónănglựclàyếutốquyếtđịnhnăngsuất,chấtlượngsảnphẩmcủacông ty, là nguồn lực quan trọng nhất quyết định hiệu quả sử dụng các nguồn lựckháctronghệthốngcácnguồnlực(Nguồnlựcđấtđai/ Tàinguyên,nguồnlựcvốn/Tàichính,nguồnlựckhoahọccôngnghệ)

(Quỳnh,2022).Tuyvậy,ởcácnướcđangpháttriển điển hình là Việt Nam, số lượng người lao động đạt trình độ chất lượng cao lạikhôngnhiều.Điềunàygâyrathựctrạngcác côngtyluôntrongtìnhtrạngkhanhiếmnguồn nhân lực và có những áp lực trong việc tuyển dụng, chính sách lương, đàotạo,… để giữ chân và thu hút thêm nhiều lao động có trình độ hoạt động cho doanhnghiệp.

Nghiên cứu của Hà (2006) đề cập tới tầm quan trọng của vấn đề tiền lươngtrong chính sách CSR: các mức lương thể hiện vị trí, công việc vừa chia sẻ lợi íchgiữa các tổ chức, các doanh nghiệp và người lao động, thể hiện sự phát triển nghềnghiệpcủamỗicánhânngườilaođộng.

Tươngtựnhưngườilaođộng,ngườitiêudùng/ kháchhàngkìvọngcôngtysẽsảnxuấtcácsảnphẩmantoànvàcungcấpnhiềuthôngtinhơ nvềsảnphẩm,nâng caotrảinghiệmkháchhàng 1 sửdụngdịchvụvàsảnphẩm.Cáctổchức/ doanhnghiệpcầnphảinhậnthứcrõtầmquantrọngcủatrảinghiệmkháchhàng,cũngnhưnhucầu của họ trong thực tế như một phần trong chiến lược kinh doanh của mình TheoKeiningham (2007) khi người tiêu dùng được thỏa mãn nhu cầu trải nghiệm sảnphẩm, lòng trung thành của họ với công ty sẽ được cải thiện và hành vi mua của họsẽđược lặplạitrongtươnglai.

Nếutổchức/ doanhnghiệpkhôngchongườitiêudùngđápứngcácnhucầuvềsảnphẩmdịchvụ,cáctrảinghiệ mliênquankhácthìkhảnăngmấtthịphầncủahọlàrất cao Trong các nghiên cứu của Bakar (2011) nghiên cứu các bên liên quan chothấy đối xử với người lao động và khách hàng có ảnh hưởng đến hiệu quả tài chínhcủacông ty.

Các công ty ngoài việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển sảnphẩm chất lượng còn chịu áp lực từ cộng đồng, xã hội về kì vọng cung ứng các dịchvụ an toàn, phát triển cơ sở vật chất, an sinh xã hội và không ảnh hưởng đến các lợiíchvănhóachungcủanềnkinhtế.Sựkìvọngcủaxãhộiđốivớicáccôngtybaogồmphát triển giáo dục, y tế, tôn giáo, chính trị và công nghệ hiện đại, nâng cao chất lượngsống cho người dân quanh khu vực hoạt động Tuy nhiên, đối với các công ty việcthực hành trách nhiệm xã hội được định nghĩa là hướng đến mục tiêu xóa đói giảmnghèo, công tác phòng chống vi phạm quyền con người và bảo vệ môi trường.

Sựkhácnhaugiữaquanđiểmcủa2đốitượngtrongnềnkinhtếcóthểdẫnđếnnhữngáplực cho các nhà quản lý trong vấn đề đáp ứng những mong đợi của xã hội và ngườitiêudùng. Ở Việt Nam, nghiên cứu của Long (2007) tác giả đề cập tới tầm quan trọngcủapháttriểnxãhội:chúýpháttriểncơsởhạtầngcứngvàmềm,giaothôngvậntải,hànhlang kinhtế Nhằmnângcaochấtlượngcuộcsốngđốivới xãhội.

1 “Trải nghiệm khách hàng bắt nguồn từ tập hợp các tương tác giữa khách hàng với một sản phẩm, một côngty hoặc một phần của tổ chức, qua đó tạo ra những phản ứng của khách hàng Trải nghiệm này mang tính cánhân và bao hàm sự tham gia của khách hàng ở các cấp độ khác nhau: Lý trí, tình cảm, cảm quan, thể chất vàtinhthần” theoquanđiểmGentile, Spillervà Noci (2007, tr397).

Trongquátrìnhsảnxuấttạorasảnphẩm,hoạtđộngcủacáccôngtydùvôtìnhhay cố ý đều gây ra tín hiệu ô nhiễm môi trường hoặc tệ hơn là kéo theo các cuộckhủng hoảng môi trường sống Thảo luận về một số thiệt hại ô nhiễm gần đây như:nóng lên toàn cầu do lượng CO2 tăng cao, tình trạng công nghiệp hóa bùng nổ ở cácquốcgiađangpháttriểnnhưViệtNam,ẤnĐộ,TrungQuốckhiếnchovấnđềônhiễmkhông khí, suy giảm ozon trở nên nghiêm trọng (Friedman T L.) Kèm với việc cáccông ty sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế như chất đốt, dầu mỏ, khíhiếm, trong quá trình sản xuất làm gia tăng khả năng cạn kiệt nguồn nguyên liệukhông thể tái tạo Vì vậy, môi trường đang là vấn đề áp lực nghiêm trọng với các tổchức, do các hoạt động này ngược lại với các tiêu chí mà doanh nghiệp hướng tớitrongchiếnlượctráchnhiệmxãhội.

Lợi íchđemlạitừviệcthựchiệntráchnhiệmxãhội

Lewicka-Strzałecka (2006) định nghĩa lợi ích của việc thực hiện trách nhiệmxã hội là hoạt động đem lại lợi ích kinh tế cho các cổ đông và chủ sở hữu công ty,đồngthờiđảmnhận,đềcaotinhthầnxãhội.Vìvậy,cóthểnóilợiíchthựchiệnCSRcủamộttổch ức/côngtyhoàntoànđolườngđượctừchiếnlượchoạtđộng,cũngnhưkết quả xã hội (Bartkowiak, 2011). Trong quá trình thực hiện hoạt động trách nhiệmxã hội, cần tính toán đến nhu cầu của của chính công ty và các bên liên quan khác(Stakeholder).Ngoàira,côngtycũngcầnxácđịnhmụctiêukinhdoanhvàhỗtrợcácmụctiêux ãhội,cộngđồng,sinhtháiđểpháttriểncácchiếnlượcliênquanđếntráchnhiệmxãhộihiệuquả(Bi eńkiewicz, 2008).

Nhiềulợiíchđượctạoratừtráchnhiệmxãhộiđãđượcnghiêncứuvàsửdụngtrong các khái niệm trách nhiệm xã hội.Thứ nhất,công ty tạo ra được hình ảnh tíchcực trong mắt người tiêu dùng, qua kết quả đánh giá các tiêu chuẩn CSR do (Parp,2013) thực hiện năm

2013 Theo kết quả nghiên cứu, có hơn 74% các quản lý xácnhậnrằngcôngtyđượctăngcườnghìnhảnh,thươnghiệutíchcựcquacácchiếnlượccam kết thực hiện trách nhiệm xã hội (Parp, 2013) hơn là các công ty cùng ngànhkhông thực hiện hoạt động CSR.Thứ hai,lợi ích tiếp theo của hoạt động xã hội làgiúpcôngtygiảmthiểusửdụngnước,tiếngồnhoặcphátthải,chấtthảiramôitrường và các vấn đề liên quan đến OH&S 2 , tối ưu hóa sản xuất (Ratajczak, 2010).Thứ ba,ngoàiracác hoạtđộngtráchnhiệmxãhộicònlàvũkhícủacáccôngtytrongvấnđềxây dựng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, có thể hiểu đây là cách công ty thayđổi nhận thức của người tiêu dùng về định vị thương hiệu Lấy ví dụ: chiến lượctruyềnthôngđếncộngđồngcủaHonda– Vietnam“Chươngtrìnhtôi yêuViệtNam”đểhướngdẫngiáodụcantoàngiaothôngchocácbạnthiếunhitừ3-

5tuổi,từđógiatănghìnhảnhcủahãngsảnxuấtxemáylớnnhấtViệtNamtrongmắtngườitiêudùngtro ngnước.Thứ tư,việcthamgiacáchoạtđộngtráchnhiệmxãhộicòngiúpcôngtygiảm thiểu được nhiều loại chi phí có khả năng phát sinh trong tương lai nhờ việcquản lý, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng Cuối cùng, xây dựng được lòng tin vàtrungthànhcủakháchhàng, nhân viênđốivới côngty(Koszewska,2011).

Cácquanđiểmlý thuyếtnghiêncứuvềtráchnhiệmxãhộitrướcđây

Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính được thảo luậntrong các lý thuyết nổi tiếng trước đây như lý thuyết cổ đông, lý thuyết người đạidiện,lýthuyếtcácbênliênquan,….

Lý thuyết cổ đông là một trong hai lý thuyết quản trị công ty (CorporateGoverance), đề cập đến mối quan tâm lớn nhất của quản trị công ty là việc tạo ra lợinhuận cho các cổ đông, còn các yếu tố còn lại không được xem trọng (CFA, 2022).Theo quan điểm ban đầu của (Friedman, 1970) cho rằng các công ty chỉ cần có mộtmục tiêu là tập hợp và sử dụng các nguồn lực của mình để tối đa hóa giá trị công tychocáccổđôngvàkhôngcầnphảiquantâmđếncácvấnđềtráchnhiệmxãhội.Quanđiểm này sau đó bị chỉ trích mạnh mẽ bởi nhiều học giả và các bên liên quan kháccủacôngty.Kếtquảlàđãcónhiềulýthuyếtkhácrađờinhưlýthuyếtngườiđạidiện,lýthuyếtcác bênliênquan,lýthuyếttính chínhđáng,…

Lý thuyết người đại diện được phát triển bởi Jensen & Meckling (1976) chorằngluôntồntạixungđộtlợiíchnhàquảnlý(ngườiđạidiện)vớicáccổđông.Người

2 OH&S(Occupationalhealthandsafety): Antoànsứckhỏenghềnghiệp, mộtnhánhcủasứckhỏecộngđồngnhằmcảithiệnvề tiêuchuẩnsứckhỏe và antoànnơi làmviệc. đại diện quản lý sử dụng của nguồn lực chung của công ty nhằm phục vụ riêng bảnthân họ hơn là phục vụ lợi ích chung của công ty Các nhà quản lý của công ty sẽkhông bao giờ gắn kết lợi ích với các cổ đông trong trách nhiệm xã hội, do đó việcđầutưvàotráchnhiệmxãhộicóthểdẫnđếnhiệuquảcủacôngtykémvàsựgiàucócủa cổ đông bị tụt giảm Lý thuyết này bị các tác giả theo trường phái cổ điển phêphánvìlàmphântáncácmụctiêucủadoanhnghiệp,tăngchiphíủythác,làmchệchhướng mục tiêu của cổ đông và tăng quá nhiều quyền cho người điều hành Để khắcphụcvấnđềnày,lýthuyếtcácbênliênquanđược ra đời.

LýthuyếtcácbênliênquanđượcđềcậptrongnghiêncứucủaFreeman(1984)chorằngcôngt ychỉcóthểtồntạivàpháttriểnkhicácbênliênquannhưmôitrường,người lao động, cộng đồng và khách hàng của công ty được đảm bảo đầy đủ quyềnlợi và lợi ích hợp pháp Mulgan (1997) nhấn mạnh tầm quan trọng của lý thuyết cổđông trong trách nhiệm của các tổ chức/công ty với các bên liên quan, có thể xem lýthuyếtcổđôngnhưlýthuyếtđầutiênvềtráchnhiệmxãhộithểhiệnmốiliênhệgiữacông ty và cổ đông, đặt nền tảng cho hướng tiếp cận các thành phần liên quan củaCarroll (1979) đã đề cập ở“Các cách tiếp cận xã hội theo mô hình kim tự tháp”.Trong toàn bộ các công trình mang tính học thuật hoặc về quản trị, khái niệm thànhphần liên quan tỏ ra là một yếu tố không thể tách rời đối với các hoạt động tráchnhiệmxãhội, mặcdùnócònnhiềumơhồvànhậnnhiềuchỉtrích(Capron,2009).

Kháiniệmcácbênliênquancungcấp mốiquanhệtrựcquangiữacổđôngvàtrách nhiệm xã hội, cả hai đều chịu sự áp lực từ cộng động, xã hội Tuy nhiên, lýthuyết về các bên liên quan có xu hướng tập trung sự chú ý của mình trong phạm vihợplýđốivớihoạtđộngcủacôngty,dođótậptrungsâurộngvàocáccộngđồngnơi

Theo tác giả (Freeman, 1984) cho rằng “Cá nhân hoặc nhóm có thể tác động hoặc bị tác động bởi việc hiệnthựchóacácmụctiêucủatổchức”.Trongkhiđó(JONES&Hill,1992)lạinhậnđịnh“Nhữngngườithamgiacó một quyền hợp thức nào đó đối với doanh nghiệp” (CLARKSON, 1995) lại phát biểu rằng “Những ngườihoặccácnhómchịurủiro khi đầutư(bằng nhânlựchoặctàichính)vàomộtcôngty".Nguồn(Capron,2009) công ty hoạt động Trái ngược lại, trách nhiệm xã hội có xu hướng mở rộng địnhhướngxãhộicủacôngtyởmứctốiđa.Vídụ:nhưcáchoạtđộngCSRcủacôngtylàcần có hoạt động xã hội, cứu trợ, xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ vùng sâu vùng xa,….Ngay cả khi, công ty không hề có hoạt động riêng lẻ nào ở đó và không có chuyênmônnàotrongcácnhiệmvụtrên.

Hình 4: Mối quan hệ giữa lý thuyết cổ đông và trách nhiệm xã hộiNguồntác giảR.Freeman,S.Dmytriyev(2017):https://bom.so/rUJle6

Chúng ta có thể nhận thấy rằng các cách tiếp cận xã hội trên cơ sở lý thuyếtcác bên liên quan, đều nhận định rằng mọi nhu cầu của các bên liên quan và doanhnghiệpđềucóthểhộitụởmộtđiểmnơicóthểđạtđượccáckhếướccôngbằng.Tuynhiên,th ậtkhócóthểdunghòagiữamụctiêucủadoanhnghiệpvàmongđợicủacácbênliênquankhácvàc hínhđâylàhạnchếcủalýthuyếtnày.

Sựrađờicủalýthuyếtchínhđángđượcsửdụngrộngrãitrongcácnghiêncứuvề xã hội và kế toán nhằm giải thích lý do tại sao công ty nên công bố báo cáo tráchnhiệmxãhộiCSR.S u c h m a n (1995)chorằng“Tínhchínhđánglàcáchoạtđộngcủatổ chức phù hợp với một cấu trúc xã hội bao gồm các chuẩn mực đạo đức, giá trị,niềmtinvàđịnh nghĩa”.Kháiniệmvềmộthiệpướcxãhội 4 màlýthuyếtchínhđánglà trung tâm để tổ chức hoạt động phù hợp với các chuẩn mực xã hội được Deegan(2002) phát biểu “Lý thuyết chính đáng dựa trên quan điểm là quyền và trách nhiệmcủa tổ chức phải đến từ xã hội Các tổ chức kinh doanh phải hoạt động trong ranhgiớicủaxãhộiđểđápứngmong muốncủaxãhội,baogồmviệccungcấpsảnphẩm

4 Hiệp ước xã hội thể hiện mong muốn của xã hội với tổ chức, có thể rõ ràng hoặc ngầm định được thiết lậpgiữatổchứcvà xãhội. dịch vụ cho xã hội tốt hơn Bởi vì tổ chức thuộc một phần của hệ thống xã hội rộnglớn, các tổ chức cần phải hoạt động trong xã hội, mà không có bất kì tác động tiêucực nào đến xã hội Điều này có thể làm cho tổ chức đạt được mục tiêu và lợi nhuậnkìvọng.”

Lindblom (1994) đã tổng hợp thành 4 chiến lược cho một tổ chức đang tìmkiếm tính hợp pháp bao gồm giáo dục/thông báo, thay đổi hình ảnh trong mắt côngchúng,thaotúngnhậnthức vàcuốicùnglàthayđổikìvọngcủacông chúng.

Bảng 2.1:Mối quan hệ giữa chiến lược hợp pháp của Lindblom (1994) và hànhđộnghợpphápcủaDowlingandPfeffer(1975).

Sựthayđổicủanh ậnthứcxãhội trong hànhđộngcủatổ chức

Chuyểnsựchú ý của xãhộirakhỏic ácvấnđềquant âm

Hành động Điềuchỉnhhành vi của tổchứcphùhợp với định nghĩa“Tínhhợpp háp”củaxãhội

Dựa vào truyềnthông thay đổitínhhợppháp củaxãhộiđểphùh ợpvớithựctiễn

Dựa vào truyềnthông thay đổitínhhợppháp củaxãhộiđểphùh ợpvớithựctiễn

Dựavàotruyền thông,hãynỗlực đượcnhậnbiếtq uacácbiểutượn g,giá trị của tổchức.

Tóm lại, Lý thuyết hợp pháp cung cấp cái nhìn toàn diện cho tổ chức về côngbố báo cáo thông tin trách nhiệm xã hội, cũng như để xoa dịu các bê liên quan hoặcđểtránhnécácquyđịnhcủaphápluật,tăngđộnglựcchocáccôngtytrongviệccôngbố.Tuynhiê n,cácnghiêncứuvẫnchưachỉramộtquytrìnhchínhđángmàtậptrungápdụngtínhchínhđángvà otráchnhiệmxãhội.

Tácđộngcủatráchnhiệmxãhộiđếnhiệuquảtàichính

Như đã trình bày ở trên mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tàichính là mối quan hệ phức tạp, hỗn hợp Lý thuyết các bên liên quan đã củng cốkhung lý thuyết vững chắc về tác động tích cực của trách nhiệm xã hội tới hiệu quảtài chính của doanh nghiệp, lý thuyết này khẳng định rằng một công ty có thể xemnhưmộttậphợpcácmốiquanhệphụthuộclẫnnhaugiữacácbênliênquanbaogồmcổđông,n hânviên,nhàcungcấp,kháchhàng cóthểảnhhưởnghoặcbịảnhhưởnglẫn nhau bởi các hoạt động của công ty Có nhiều nghiên cứu cho thấy mối quan hệcùng chiều giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính như (Alafi & Hasoneh, 2012;Galbreath & Shum, 2012; Lin & Yang, 2009; Shen

& Chang, 2008; Saeidi, Sofian,& Saeidi, 2014; Nguyen & Lan, 2021; Anh H T., 2018; Nekhili, Nagati, & Chtioui,2017;ShawingYang&SuvdBaasandorj,2017).

Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu chỉ ra mối tương quan ngược chiềuhoặckhôngcómốitươngquannàogiữatráchnhiệmxãhộivàhiệuquảtàichínhnhưZaborek

(2014) nghiên cứu 220 công ty tại Ba Lan, kết quả nghiên cứu cho thấykhông có mối tương quan giữa CSR và hiệu quả tài chính YosefaSayekti (2015)nghiên cứu 136 công ty niêm yết ở

Indonesia, kết quả không có chứng cứ nào chothấyviệckhôngthựchiệntráchnhiệmxãhộisẽlàmgiảmhiệuquảtàichínhcủacôngty.Trêncơs ởnàytácgiảđặtragiảthuyếtnghiêncứunhưsau:

H 1a : Việc gia tăng thực hiện trách nhiệm xã hội giúp công ty gia tăng hiệu quảtàichính.

Tácđộngcủacácbiếnđạidiệncôngtyđếnhiệuquảtàichính

Ngoài trách nhiệm xã hội là yếu tố tác động chính đến hiệu quả tài chính thìnhiều nghiên cứu sử dụng thêm đòn bẩy tài chính như một biến ngoại sinh có tácđộng trực tiếp đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Cụ thể nghiên cứu củaNekhili, Nagati, & Chtioui (2017) tìm thấy mối tương quan ngược chiều giữa đònbẩy tài chính (Lev) và hiệu quả tài chính (Tobin’Q) mẫu nghiên cứu là 120 công tygiađìnhvàcôngtyđạichúngtạitạiPháp.ShawingYang&SuvdBaasandorj(2017) cũngtìmthấymốitươngquanâm(-)giữaLevvàhiệuquảtàichính(ROA,Tobin’q)của130 công tyngành hàng không từ năm2006-2015tạiTrungQuốc.

Quy mô doanh nghiệp cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởngđếnhiệuquảtàichínhcủacôngty.Tuynhiên,quymôlớnhaynhỏđểtốiđahóahiệuquả tài chính cho công ty vẫn là đề tài gây tranh cãi khá lớn Một số nghiên cứu chothấymốitươngquandương(+)giữahiệuquảtàichínhvàquymôdoanhnghiệpnhư(Nekhili,Na gati,&Chtioui,2017;Nguyen&Lan,2021;Naseem,2017).T u y nhiên,nghiêncứucủa(Teanpittha yamasvàcộngsự,2021)khôngtìmthấymốiquanhệgiữahiệu quả kinh doanh và quy mô doanh nghiệp tại 402 công ty thuộc ngành du lịch ởTháiLan.

MỐIQ U A N H Ệ H I Ệ U Q U Ả T À I C H Í N H T Ớ I V I Ệ C T H Ự C

Ngoàinhữngnghiêncứuxoayquanhtácđộngcủatráchnhiệmxãhộiđếnhiệuquả tài chính của công ty, một số nhà nghiên cứu lại xem mối quan hệ giữa CSR vàhiệuquảtàichínhlàmốiquanhệ“luẩnquẩn”(VirtuousCircle 5 )nhưnghiêncứucủa(Nelling, 2008; Mcwilliams, 2000; Preston, 1997) các nghiên cứu lý giải rằng việccông ty có kết quả tài chính tốt trong năm có khả năng giúp cho công ty đẩy mạnhthêm các hoạt động chiến lược trách nhiệm xã hội Đặc biệt, nghiên cứu của Preston(1997) cho thấy tác động cùng chiều của hoạt động CSR đến hiệu quả tài chính vàngược lại chính vì trong năm doanh nghiệp đạt được hiệu quả tài chính cao nên cótương quan dương của hiệu quả tài chính tác động đến trách nhiệm xã hội Nghiêncứu của Mcwilliams (2000) cũng sử dụng hai mô hình tác động giữa CSR và hiệuquả tài chính của doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu không tìm được mối liên hệnào giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính Trên cơ sở này tác giả đặt ra giảthuyếtnghiêncứunhưsau:

5 Virtuous Circle: Vòng luẩn quẩn tích cực là một chuỗi hành động/sự kiện A-B-C mà việc A có ảnh hưởngtíchcực đếnB, Btácđộnghiệuquả đếnC và Ctác độngtíchcực lạivớiA.

2.5.2 Tác động của các biến đại diện đặc điểm công ty đến tình hình thực hiệntráchnhiệmxãhội.

Trong nghiên cứu của Sun (2012) đã nghiên cứu mối quan hệ tác động củaROA và trách nhiệm xã hội với các biến kiểm soát bao gồm ngành, quy mô và đònbẩy của doanh nghiệp Dữ liệu được thu thập trong 6 năm từ 1999-2009 với 24,283quan sát, kết quả cho thấy mối tương quan dương giữa hoạt động trách nhiệm xã hộivớiquymôcôngty.Ýnghĩarằngcáccôngtycóquymôcànglớnthìcàngchútrọngđầutư,chip hívàohoạtđộngtráchnhiệmxãhội,điềunàylàphùhợpvớinghiêncứucủa (Cochran & Wood, 1984). Ngoài ra, một số nghiên cứu về mối tương quan cùngchiềugiữatráchnhiệmxãhộivàquymôcủacôngtynhư(Nelling,2008;Waddock

S G., 1997) hàm ý rằng các công ty có quy mô lớn hơn, nhiều nguồn lực hơn so vớicác công ty nhỏ và đảm đương các hoạt động tích cực hơn so với công ty có quy mônhỏ.

Van (2007) lại cho rằng việc đánh giá thực hiện trách nhiệm xã hội qua quymôcủacôngtycóthểbịsailệch.Vìchấtlượngcôngbốthôngtincómốitươngquandương với quy mô của công ty, hàm ý rằng các công ty có quy mô lớn hơn có chấtlượngcôngbốthôngtintốthơnnênCSRtốthơnvàngượclạicáccôngtycóquymônhỏ có khả năng thiếu hụt về công bố thông tin nên CSR thấp hơn Ngoài ra, ChengWang (2011) cho rằng mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và quy mô của công tykhôngđượctìmthấytrongmôhìnhcủahọ.Vìquymôcủacôngtycóthểảnhhưởngđếncảhiệu quảtàichínhlẫntráchnhiệmxãhội,dođó,nóthườngđượcsửdụnglàmbiếnkiểmsoátchomôhìn h. ĐạidịchCovid-19đượcxemlàđạidịchvừaảnhhưởngđếnsứckhỏetoàncầuvừa tác động đến suy thoái kinh tế thế giới (Al-Fadly, 2020) Tác hại của Covid- 19khôngchỉtronggiaiđoạnbùngphátmạnhcủadịchbệnhmànócòncókhảnănglàmvỡ các bong bóng dotcom của nền kinh tế của một số quốc gia mới nổi như TrungQuốc,ẤnĐộvàViệtNam, MộtsốnghiêncứutronggiaiđoạndịchbệnhCovid-19hoành hành từ 2020-2021 như Huang & Ye (2021) sử dụng chỉ số danh tiếng làmbiếnđolườngtráchnhiệmxãhội,kếtluậnchothấymốitươngquandươnggiữaviệcthựchiệntr áchnhiệmxãhộivàđạidịchCovid-

19.Meirun(2022)chothấycácdoanhnghiệpchịukhóthựchiệncáchoạtđộngtráchnhiệm xãhộihơntrongthờikìsuy thoái kinh tế do bùng nổ dịch Covid-19 Bae (2021) nghiên cứu tác động của CSRđối với tình hình khủng hoảng Covid-19 lấy bối cảnh trong thời kì dịch bệnh và hậuCovid-19 Kết quả cho thấy mối tương quan dương giữa trách nhiệm xã hội(CSR)vàtrongthờikìCovid-19.

RỦIROKIỆTQUỆTÀICHÍNH

Khái niệm rủi ro kiệt quệ tài chính được đề cập lần đầu tiên trong việc xácđịnhgiátrịcủacôngtyđượcgiớithiệubởiModiglianiandMiller(1958,1963).Theođó,lýthuyết M&Mlậpluậnrằnggiátrịcủacôngtykhôngliênquanđếncấutrúcvốnhoặc nợ trong một thị trường vốn hoàn hảo Khủng hoảng tài chính xảy ra khi mộtcông ty không thể đáp ứng các nghĩa vụ tài chính đối với các khoản tín dụng củamình.Dựatrênlýthuyếtđánhđổicấutrúcvốn(Theorytrade- off)điềuquantrọngđểgiảmthiểurủirokiệtquệtàichínhlàcôngtypháttriểncácchiếnlượchoạtđ ộng.

Chen; Weston; Altman (1995) định nghĩa kiệt quệ tài chính là khi thanh lýtổng tài sản của công ty không thể bù đắp được tổng giá trị nợ của nó Nếu kéo dàitìnhtrạngnày,côngtybuộcphảiphásảnhoặcthanhlýbớttàisảnđểhoàntrảlãivaycho chủ nợ Vì lý do đó, kiệt quệ tài chính thường được gắn liền với khả năng phásảnvàphụthuộcvàotínhthanhkhoảnvàmứcđộnợcủacôngty.Wruck(1990)địnhnghĩa kiệt quệ tài chính là tình trạng mà dòng tiền của công ty không đủ chi trả chocác khoản chi phí phát sinh cho các bên liên quan như chủ nợ, nhà cung cấp, nhânviên vàrủirokiệtquệtàichínhcóthểgọilà rủirophásảncủadoanhnghiệp.

Lý thuyết đánh đổi Kraus Litzenberger (1973) cho rằng giá trị của một doanhnghiệp có tỷ lệ thuận với hiện giá của lá chắn thuế từ lãi vay và tỷ lệ nghịch với chiphí kiệt quệ tài chính Trong đó, chi phí kiệt quệ tài chính được phát sinh trong quátrìnhdoanhnghiệpsửdụngnợ.Đồngnghĩarằngdoanhnghiệpcànggiatăngmứcđộsử dụng nợ, càng gia tăng chi phí kiệt quệ tài chính làm cho nguy cơ phá sản củadoanhnghiệpcàngcao.

LýthuyếttrậttựphânhạngMyers(1984)lạiphátbiểurằngnhữngnhàđầutưhiệntạicónh iềuthôngtinhơnsovớicácnhàđầutưmới.Dođó,việcsửdụngnguồntài trợ của doanh nghiệp sẽ trở lên đắt đỏ hơn nếu sử dụng nguồn vốn từ bên ngoài,điều này đồng nghĩa doanh nghiệp nên sử dụng nguồn vốn bên trong như lợi nhuậngiữlại đểgiảmrủiro kiệtquệtàichính.

CÁCNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆMTRƯỚCĐÂYLIÊNQUANĐẾNTRÁCH NHIỆM XÃHỘIVÀHIỆUQUẢTÀICHÍNH

Trongchiếnlượchoạtđộngvàquảntrịcôngtyngàynay,cáccôngtyđềuchorằng hiệu quả tài chính là một trong những tiêu chí quan trọng, là mục tiêu mà tất cảcác công ty cần đạt được để thỏa mãn các bên liên quan khác Tuy nhiên, khái niệmvềhiệuquảtàichínhvẫncònnhiềuđịnhnghĩakhácnhau,domỗinghiêncứusửdụngchỉ số dùng để đo lường khác nhau phục vụ cho các mục đích khác nhau Tổng thểhiệu quả tài chính được chia làm 2 dạng chủ yếu làdạng 1:hiệu quả của việc huyđộng,quảnlývàsửdụngnguồnvốnhiệuquả,dạng2:hiệuquảhuyđộngvốn(trongđó:việcs ửdụngvốn,quảnlývốnthuộchiệuquảkinhdoanh).Hiệuquảtàichínhcủamộtcôngtycóthểđánhgi ádựatrêncácchỉsốkếtoánhoặctàichínhcủacôngtyđó.

MộtsốbiếnđạidiệncơbảnnhưROA(Lợinhuậntrêntàisản),ROE(Lợinhuậntrênvốn chủsở hữu), ROS (Lợinhuận trên doanh thu).Ngoàira, nghiên cứu củaTeanpitthayamas và cộng sự (2021) sử dụng hiệu quả kinh doanh đóng vai trò đạidiệnchohiệuquảtàichínhcủacôngty,donóđượcsửdụngnhằmđạtđượcmụctiêudoanh số công ty đề ra Hiệu quả kinh doanh đóng vai trò là một vị trí cơ bản trongnghiên cứu quản lý và thực tiễn dựa trên hiệu quả tài chính và hiệu quả hoạt động.Một số chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh như: tốc độ tăng trưởng doanh thu, thịphần,pháttriểnsảnphẩm,

Cácnghiêncứutrướcđâyphânloạihiệuquảcôngtybằngmộttronghaithướcđo sau: dựa vào kế toán hoặc dựa vào thị trường (hay còn gọi dựa vào lợi nhuận đầutư).

Ví dụdựa vào kế toán, Waddock S G (1997) sử dụng chỉ tiêu ROA, ROE vàROS để đo lường hiệu quả tài chính (Ruf, 2001) chọn chỉ tiêu ROE, ROS và tốc độtăngtrưởngdoanhthuđểđolườngtìnhhìnhhoạtđộngcủacôngty.Margarita(2004)đolườngdự atrênROA,ROEvàROSđểmôtảmốiquanhệgiữatráchnhiệmxãhộivàhiệuquảtàichính. (Mara,2019)sửdụngROEđểđánhgiátìnhhìnhtàichínhcủacáccôngtytrongmẫunghiêncứu. (Zaborek,2014;ShawingYang&SuvdBaasandorj,2017;LinC.-

Sự tương đồng trong các nghiên cứu, đã chứng minh tính khả thi của việc sửdụng các chỉ số tài chính để đánh giá tình hình công ty: Chỉ số ROE, ROA phản ánhhiệu quả sử dụng vốn, ROS phản ánh hiệu quả tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp.Nói cách khác, một tỷ lệ đề cập đến khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp (Inputof capital), còn tỷ lệ ROS đề cập đến hiệu quả tiết kiệm chi phí trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp (Output of capital) Tuy nhiên việc sử dụngphương pháp kế toán có những hạn chế sau:Thứ nhất,các chỉ số này phản ánh côngty ở mức tổng thể không xem xét ở khía cạnh khác như đặc tính của quốc gia (về lợithếsosánh,lợithếcạnhtranhcủaquốcgianàysovớiquốcgiakhác).Thứhai,thướcđo kế toán phân tích các dữ liệu kinh tế trong quá khứ, khó xây dựng căn cứ để dựđoántình hình hiệntạivàtươnglai củadoanhnghiệp.Thứba,cácsốliệukếtoáncó thểbịsailệchhoặccốýgianlậngâyratìnhtrạngthôngtinbấtcânxứngchocácbênliênquan.

Dựa vào thị trường,việc sử dụng phương pháp này giúp cho hạn chế đượcmột số bất cập trong phương pháp kế toán Một số nghiên cứu của Philip l. Cochran(1984) sử dụng thước đo thị trường nhờ vào giá cổ phiếu và chính sách cổ tức củacông ty qua các năm, Nekhili, Nagati, & Chtioui (2017) sử dụng chỉ số Tobin’q đểđolườnghiệuquảcủa120côngtytạiPháp,Alikaj(2017)sửdụngchỉsốTobin’qđểnêulênmối quanhệmạnhmẽcủatráchnhiệmxãhộitácđộngđếnhiệuquảtàichínhcủa 562 công ty tại Mỹ, Martínez- Ferrero (2013) sử dụng giá trị thị trường của côngty để đo lường hiệu quả tài chính trong nghiên cứu phát triển bền vững và hiệu quảtàichínhcủacáccôngtyquốctế.Tuynhiên,việcđánhgiáhiệuquảtàichínhdựatrênyếu tố thị trường, trên nhiều góc độ nó có thể thiếu khách quan để áp dụng vào thựctế, do chịu nhiều tác động của các nhân tố chủ lực khác ví dụ như mức độ rủi ro củakhoảnđầutư.

Ngoài ra, còn một số nghiên cứu sử dụng kết hợp hai yếu tố thị trường và chỉsố kế toán như nghiên cứu của Anh H T (2018) nghiên cứu trách nhiệm xã hội tácđộngđếnhiệuquảtàichínhcủacáccôngtyniêmyếttrênsànchứngkhoánViệtNam,sửdụngchỉsố ROAvàTobin’qđểđolườnghiệuquảtàichính.YosefaSayekti(2015)sử dụng chỉ tiêu ROA kết hợp với giá trị thị trường công ty (Market Value) để đolường hiệu quả tài chính trong nghiên cứu trách nhiệm xã hội ảnh hưởng đến hiệuquảtàichínhcủa136côngtytrênsànchứngkhoánIndonesia.Davie(2019)sửdụngchỉ số ROE và Tobin’Q để nghiên cứu trách nhiệm xã hội, hiệu quả tài chính và rủirokiệtquệtàichínhcủa 40 côngtytạiIndonesiagiaiđoạn2008-2016.

Việc sử dụng hai phương pháp khác nhau để đo lường hiệu quả tài chính củacôngtytrênthịtrườngchothấyquanđiểmkhácnhau,ýnghĩavàlýthuyếtkhácnhautrong việc đánh giá hiệu quả tài chính Phương pháp kết hợp 2 chỉ tiêu đo lường dựatrên thị trường và chỉ số kế toán chủ yếu được sử dụng trong các nghiên cứu của cácnướcđangpháttriểnnhưViệtNam,Indonesia,Malaysia, Dođó,trongnghiêncứunày tác giả sẽ sử dụng kết hợp hai phương pháp kế toán và thị trường để đo lườnghiệuquảtàichínhcủacôngtybaogồmROAvàchỉsốTobin’Q.

Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về trách nhiệm xã hội (CSR) Mỗi tổ chức,doanh nghiệp đều có định nghĩa riêng về CSR dựa theo các tiêu chí, định hướng vàchiến lược của công ty Caroll (1979) đưa ra khái niệm “Trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp bao gồm các kì vọng về kinh tế, pháp lý, đạo đức và trách nhiệm củacông ty đối với xã hội trong một thời điểm nhất định” Nielsen & Christa

(2007) chorằng “CSR là một khái niệm cơ bản thể hiện mối quan hệ giữa công ty và môi trường”.Trongkhiđó,Yoon&Zeynep(2006)đãchỉrakháiniệmrõrànghơnvềCSR“Tráchnhiệm xã hội là một thuật ngữ sử dụng để giải quyết các mối quan hệ xã hội, tạo ramột hình ảnh công ty thuận lợi để phát triển mối quan hệ với người tiêu dùng và cácbênliênquankhác”.

Theo Hội đồng kinh doanh Thế Giới vì sự phát triển bền vững (World BusinessCouncil For Sustainable Development) được trích từ nghiên cứu của (Anh H. T.,2018; Thủy, 2019) “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự cam kết bền vữngthông qua các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động vàcác thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và cho toàn xã hội theo cách có lợi chodoanhnghiệpcũngnhưsựpháttriểnchungchotoànxãhội”.

Tómlại,cáckháiniệmvềtráchnhiệmxãhộihầuhếtđềuđềcậpđếnmốiquanhệ giữa các đối tượng doanh nghiệp và bên liên quan khác Cụ thể, doanh nghiệpngoàihoạtđộngvìmụctiêutốiđahóalợinhuậnchocổđông,cònchúýđếncácvấnđề phát sinh ảnh hưởng đến xã hội như quyền con người (Human right), các vấn đềvềlaođộng,bảovệmôitrường,…Trongcáclýthuyếtđượcnêura,tácgiảnhậnthấykhái niệm do Ủy ban Kinh tế Thế Giới đưa ra thể hiện rõ nhất về bản chất của tráchnhiệm xã hội Vì vậy, nghiên cứu này sẽ thống nhất với khái niệm của Ủy ban KinhtếThếGiớivềpháttriểnbềnvững.

Trách nhiệm đạo đức hành vi đúng mực không gây hại

Tạo ra lợi nhuận, làm nền tảng cho các trách nhiệm khác

Tiếp cận theo mô hìnhkim tự tháp:

Theo khái niệm Carroll (1979) đưa ra ở phần khái niệm trách nhiệm xã hộichúngtacóthểtiếpcậntheo môhình“Kimtự tháp”của(Carroll,1979).

TheomôhìnhcủaCarrollđưara,tráchnhiệmxãhộilàtheođuổibốnmụctiêuvề: Trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện Lý giải đơn giản của mô hìnhnhưsau:

Về yếu tố trách nhiệm kinh tế: Doanh nghiệp hoạt động cơ tìm kiếm lợi nhuận chocác cổ đông Vì vậy, tối đa hóa giá trị, hiệu quả về mặt kinh tế và tăng trưởng là nềnmóngđểdoanhnghiệp thực hiện3yếutốtráchnhiệmcònlại.

Trách nhiệm pháp lý: Đây chính là một phần của bản “Khế ước” giữa doanh nghiệpvà xã hội “Nhà nước có trách nhiệm đưa các quy tắc xã hội, đạo đức vào văn bảnluật để doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu kinh tế trong khuôn khổ đó một cách côngbằngvàđápứngđượccácchuẩn mựcvàgiátrịcơbảnxãhội”(Thủy,2019).

Trách nhiệm đạo đức: là những phép tắc, quy định mà xã hội tạo ra nhưng khôngđược sử dụng trong hệ thống luật pháp Vì vậy, doanh nghiệp ngoài chấp hành cácluậtlệmàhệthốngphápluậtđưarađượccoilàchuẩnmựctốithiểucònphảicam

CSR kết ngoài pháp luật Trách nhiệm đạo đức được xem là trung tâm của trách nhiệm xãhộicủadoanhnghiệp.

Trách nhiệm từ thiện: là những biểu hiện hành vi của doanh nghiệp vượt ngoài sự kìvọng của xã hội Điểm khác biệt cơ bản của trách nhiệm từ thiện và trách nhiệm đạođứclà sự tự nguyệncủachủdoanhnghiệp.

CÁCNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆMVỀHIỆUQUẢTÀICHÍNHTÁCĐỘNGĐ ẾNTHỰCHIỆNTRÁCHNHIỆM XÃHỘI

Ngoài tác động của trách nhiệm xã hội lên hiệu quả tài chính, còn có một sốnghiên cứu thực nghiệm trên thế giới tiến hành kiểm tra ngược lại sự tác động củahiệuquảtàichínhlêntráchnhiệmxãhộinhư(Sun,2012;Mcwilliams,2000;Meirun,2022; Hasan, 2017; Lee, 2018, Nelling, 2008; Naseem, 2017) Mối tương quan cùngchiềucủahiệuquảtàichínhvàthựchiệntráchnhiệmxãhộiđượctìmthấytrongcácnghiên cứu của (Sun, 2012; Nelling, 2008; Naseem, 2017) Những nghiên cứu nàyhàm ý rằng các công ty có hiệu quả tài chính càng tốt càng gia tăng mức đầu tư vàocác hoạt động trách nhiệm xã hội để nâng cao uy tín và hiệu quả hoạt động của côngty (Thảo, 2021) Tuy nhiên, nghiên cứu của Mcwilliams

(2000) lại không tìm thấytácđộngcủahiệuquảtàichính tớithực hiệntráchnhiệmxãhội.

CÁCNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆMVỀTRÁCHNHIỆMXÃHỘI,HI ỆUQUẢTÀICHÍNHĐẾNRỦIRO KIỆT QUỆTÀICHÍNH

Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và rủi ro kiệt quệ tài chính ngày càngnhận được sự quan tâm nên đã có rất nhiều nghiên cứu được tiến hành để đo lườngảnhhưởngcủaCSRlênFD:Al-Hadi,Chatterjee,&Yaftian(2017)đãtiếnhànhđiều tra mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và rủi ro kiệt quệ tài chính của 135 công tytại Australia từ năm 2017-2013,3 theo đó kết quả thu được là mối quan hệ tích cựcgiữaviệctăngcườngthựchiệnhoạtđộngCSRvớiviệcgiảmthiểurủirokiệtquệtàichính.Bo ubaker(2020)đãđặtrađềtàinghiêncứukhátrựcdiệnvàovấnđềliệurằngdoanh nghiệp thực hiện hoạt động xã hội có giúp giảm rủi ro kiệt quệ tài chính củahọ hay không? Theo kết quả nghiên cứu được thu thập từ dữ liệu của 1,201 công tyMỹ (1991-2021), đã chỉ ra công ty có CSR càng cao thì mức độ rủi ro kiệt quệ tàichính càng thấp Trong khi đó, (Harjoto & Laksmana,

Jiraporn,Boeprasert,&Chang,2014)lạichorằngviệcthựchiệntráchnhiệmxãhộigiúphìnhảnhcủ acôngtyđượcnângcaotrongmắtđốitácvàchủnợ,chínhvìvậycôngtyđượchưởng mức lãi suất vay ưu đãi hơn so với các công ty không thực hiện trách nhiệmxãhội.

XÁCĐỊNHCÁCKHOẢNGTRỐNGNGHIÊNCỨU

Thứ nhất, dựa vào nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về việc đo lườngtrách nhiệm xã hội liên quan đến hiệu quả tài chính và rủi ro kiệt quệ tài chính, cũngnhưtácđộngcủacácyếutốkhácđếntráchnhiệmxãhội,tácgiảnhậnthấyviệcthựchiện trách nhiệm xã hội ở các đất nước phát triển và đang phát triển diễn ra khônggiống nhau và liên quan chủ yếu đến 3 yếu tố:thứ nhất làphạm vi và mức độ thựchiện trách nhiệm xã hội,thứ hai làtư duy nhà quản lý trong việc thực hiện tráchnhiệm xã hội.Cuối cùng lànhận thức về các lợi ích trách nhiệm xã hội mang lại chocông ty, công chúng và các bên liên quan cũng tương đối hạn chế ở các nước đangpháttriểnđiểnhìnhlàViệtNam.

Thứhai,cáchđolườngtráchnhiệmxãhộicũngcósựkhácnhaugiữacácnướcpháttriểnvàđan gpháttriển.Vídụ:cácnướcpháttriểnđasốsửdụngcácchỉsốdanhtiếngđểđolườngtráchnhiệmx ãhộinhưBaLan(Zaborek,2014),HoaKì(LinC.-

S.,2015;Alikaj,2017).Trongkhiđó,ởcácquốcgiađangpháttriển nhưViệtNam,Indonesia,.đasốchưacótổchứcnàothựchiệnđolườngchỉsốCSR,cácnghiê n cứuchủyếuđolườngbằngphươngphápphântíchnộidungdựatheocáctiêuchícủahướngdẫnGRI4,dođókếtquảtínhtoántráchnhiệmxãhộivẫnmangtínhchủquancaochưađủsứcthuyếtphụcđểl àmcơsởnghiêncứuchocácvấnđềthựctiễnxãhội.

HoaKì,HànQuốc,BaLan,Pakistan,NhậtBản,Tuynhiênsovới các nước phát triển, thể chế, pháp lý, văn hóa, luật pháp và quy định ở Việt Nam cóphầnkhácnhaudẫnđếnchỉsốđolườngCSR khácnhau.

Dựa theo các khoảng trống đó, các vấn đề nêu ra sau đây được xem xét choviệc phát triển các câu hỏi trong nghiên cứu này, đồng thời đóng góp cho nhữngnghiêncứutrong tươnglaivềtráchnhiệmxãhội:

(1) ĐolườngpháttriểnchỉsốtráchnhiệmxãhộiphùhợpvớixãhộiViệtNam.Dựa theo các nghiên cứu trong nước và khu vực lân cận như Indonesia, TháiLan, Philipin (YosefaSayekti, 2015; Nguyen & Lan, 2021; Teanpitthayamasvàcộngsự,2021).

(2) Kiểm tra mối quan hệ trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính và ngượclại.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ

GIỚITHIỆU

Như đã trình bày ở khoảng trống nghiên cứu, vấn đề đo lường trách nhiệm xãhộidựatrêncácnghiêncứuởcácquốcgiapháttriểnnhưHoaKì,BaLan,HànQuốcsovớithịtrườ ngViệtNamlàkhôngnhấtquán.LýdolàvìởViệtNamvẫncònnhữnghạn chế lớn như: chưa có hệ thống về thang đo tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội hoặcyêu cầu của Chính phủ trong công bố báo cáo trách nhiệm xã hội, hạn chế về nguồnlực tài chính của công ty trong các hoạt động trách nhiệm xã hội Chính vì thế, mụctiêucủanghiêncứunàylàkiểmtramốiquanhệtráchnhiệmxãhội,hiệuquảtàichínhvà rủi ro kiệt quệ tài chính của công ty Từ đó, tác giả phát triển khung nghiên cứutrách nhiệm xã hội phù hợp với xã hội Việt

Nam, cũng như phát triển thang đo tráchnhiệmxãhộitổngquátbằngphươngphápphântíchnội dung.

Nộidungtiếptheođượcnghiêncứutrìnhbàynhưsau:mục3.2:Khungnghiêncứu;mục3.3:T hiếtkếmẫunghiêncứu;mục3.4:Phươngphápđolườngtráchnhiệmxã hội; mục 3.5: Hiệu quả tài chính, rủi ro kiệt quệ tài chính và biến kiểm soát, mục3.6:Phươngphápphântíchdữliệu,mục3.7: Môhìnhnghiêncứu.

KHUNGNGHIÊNCỨU

Các tài liệu về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội, hiệu quả tài chính và rủirokiệtquệtàichínhđãđượcđềcậptrongchương2.Trongđó, nghiêncứunàycósửdụngchỉsốtráchnhiệmxãhộitrungbìnhbằngcách dùngphươngphápkhôngtrọngsố của 4 yếu tố: Trách nhiệm xã hội với môi trường (CSR_Env), trách nhiệm xã hộivới nhân viên (CSR_Em), trách nhiệm xã hội với cộng đồng (CSR_Com) và tráchnhiệm xã hội với khách hàng/sản phẩm (CSR_Prod) Hai thước đo để đo lường hiệuquả tài chính bao gồm: ROA, Tobin’q Ngoài ra, để nhấn mạnh tầm quan trọng củatráchnhiệmxãhộiđốivớicôngty,nghiêncứunàycònđolườngthêmrủirokiệtquệtài chính khi thực hiện CSR trong thời kì COVID-19 dựa trên các biến kiểm soát là:tỷ số nợ, tỷ số lợi nhuận giữ lại, mức độ đòn bẩy tài chính, quy mô doanh nghiệp,ngành,tuổithọcôngty,covid-19,sốnămhoạtđộng.

THIẾT KẾMẪU NGHIÊNCỨUVÀTHUTHẬPDỮLIỆU

Mẫu các công ty niêm yết được chọn trong bài viết này gồm 59 công ty niêmyết trênsànchứngkhoánViệtNamtronggiaiđoạn2018-2021. Điềukiện cụthểlựachọncáccôngty niêmyếtmỗinhómnhưsau:

Các công ty phải đáp ứng các tiêu chí: (i) các công ty phải có đầy đủ các tàiliệuvềbáocáothườngniêntrong4năm(từ2018–2021)đểthuthậpdữliệuthứcấpvà đo lường chỉ tiêu về hiệu quả tài chính và rủi ro kiệt quệ tài chính; (ii) Các côngtyphảicôngbốđủcácchỉsốtàichínhtrongbáocáothườngniêntrong4năm(2018-2021).

Tác giả thu thập dữ liệu kế toán của các công ty từ báo cáo tài chính và báocáo thường niên được công bố của các công ty trên Website:https://vietstock.vn/ vàhttps://cafef.vn/ Haitrangwebnàycungcấpsốliệucủacôngtydướicácbảngtóm

ROATobin’Q tắt ngắnngọncủabảngcânđốikếtoán,bảngkết quảkinhdoanhvàlưu chuyểntiềntệ.

Do các nghiên cứu ít sử dụng dữ liệu tại thị trường Việt Nam để kiểm tra mốiquan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính nên quy mô mẫu trong cácnghiên cứu trước khá nhỏ Ví dụ Hau, Cuc, & Thu (2021) nghiên cứu mối quan hệgiữa CSR và hiệu quả tài chính của các công ty trong ngành F&B (Food andBeverage) với danh sách 15 công ty từ năm (2016-2021) Vì vậy, sự tin cậy của cáckết quả có thể bị ảnh hưởng do mẫu nghiên cứu tương đối nhỏ Cho nên để làm tăngthêmsựtintưởngchonghiêncứunàytácgiảđãloạibỏmộtsốyếutốvềquymôvốnhóathịtrườn g.

Quy trình nghiên cứu là việc phân tích sơ bộ báo cáo thường niên do công tycông bố từ năm 2018-2021 Mục đích là tìm hiểu và phân tích tần số xuất hiện củacáchoạtđộngtráchnhiệmxãhộicủacáccôngtyniêmyếttrênthịtrườngViệtNam.Tất các các phần trong báo cáo thường niên sẽ được phân tích cẩn thận để ghi nhậnmức độ trách nhiệm xã hội Các chỉ số hiệu quả tài chính và dữ liệu thứ cấp

CSRđượcthuthậpbằngtayvàtiếnhànhxửlýtrênEXCEL,riêngcácchỉsốtàichính,báocáo tài chính, tài liệu và hồ sơ của công ty được thu thập từ sàn HOSE và HNX từnăm2018-2021.

Bước 1: 59 công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2018-

202 được thu thập từ Website:https://vietstock.vn/vàhttps://cafef.vn/ Tác giả tiếnhànhmởtừngbáocáothườngniêncủacôngtyđểthuthậpcáctừkhóaliênquanđếnhoạtđộngt ráchnhiệmxãhộivàtiếnhànhchấmđiểmchotừngkhíacạnhtráchnhiệmxã hội: Môi trường, nhân viên, cộng đồng và sản phẩm Đồng thời, thu thập các dữliệu kế toán như tổng tài sản, doanh thu, lợi nhuận, được đề cập trong báo cáothườngniên.

Bước 2: Sau khi hoàn thành chấm điểm từng khía cạnh trách nhiệm xã hội, tác giảtiến hành xác định điểm số trung bình của trách nhiệm xã hội của công ty, đồng thờitínhtoáncácbiếnhiệuquảtàichínhvàrủi rokiệtquệtài chính.

Bước 3: Tác giả xây dựng được bộ dữ liệu gồm 236 quan sát từ 59 công ty niêm yếttrênsànchứngkhoánViệtNam(2018-2021)

Tác giả xử dụng phần mềm Excel để xử lý các Outlier có trong mô hình nghiên cứuvà xử lý dữ liệu cơ bản để tính toán giá trị của những biến số cần phân tích trong môhình Từ đó, xây dựng được dữ liệu dạng bảng thông qua việc kết hợp các chuỗi dữliệu thời gian (từ 2018-

2021) và các dữ liệu nghiên cứu trong không gian (các côngtyniêmyếttrênsànchứngkhoánViệtNam).

PHƯƠNGPHÁP ĐOLƯỜNGTRÁCH NHIỆMXÃHỘI(CSR)

Nhìn chung hướng tiếp cận đo lường chỉ số CSR trong các nghiên cứu trongvàngoàinướcphổbiếngồm4phươngphápchínhnhưsau:

Phương pháp 1,áp dụng các chỉ số đo lường như chỉ số danh tiếng, chỉ MSCI

ESG(Deng, 2013; Cheng, 2014; Boubaker, 2020) hoặc CEP (The Council of EconomicPriorities), Milton Moskowiz và chỉ số danh tiếng Fortune (Waddock & Graves,1998;Cochran&Wood,1984;Stanwick,1998;Simpson,2002).

Phươngpháp2,xếphạngdoanhnghiệpnhưcácchỉsốKinder,LydenbergvàDominiIndex (KLD); chỉ số bền vững Dow Jones (DJSI); chỉ số báo cáo sáng kiến toàn cầu(GRI); và chỉ số xã hội Domini 400 (DSI) Một số nghiên cứu đã sử dụng phươngphápnàybaogồm(Orlitzky,2001;Sun,2012;Zaborek,2014)

Phươngpháp3,xâydựngcáccâuhỏiđểkhảosátđánhgiáhoạtđộngtráchnhiệmxãhộicủadoanh nghiệptrongmộtvàilĩnhvựcmànhànghiêncứucóchuyênmônhoặccác công ty không được đánh giá bởi bất kì tổ chức nào Trong trường hợp này, cácnhà nghiên cứu phải thu thập dữ liệu sơ cấp về CSR bằng cách gửi bảng câu hỏi đếncácnhàquảnlýcôngtynhưCEO,giámđốcCSRhoặcthựchiệncácbuổiphỏngvấncá nhân với họ Dữ liệu khảo sát đã thu thập được hệ thống hóa, từ đó đánh giá cáckết quả xã hội mà các công ty đạt được.

Khuyết điểm của phương pháp này là chủyếuthựchiệntrongnộibộvàchỉphảnánhđượcđịnhhướng,nhậnthứccủanhàquảnlý đối với hoạt độngCSR.Đặc biệt, tốnnhiều chiphí và lãngphí thời gian. (Nizamuddin,2018;Barauskaite,2020)

Phươngphápcuốicùng,đểđolườnghoạtđộngtráchnhiệmxãhộicủadoanhnghiệp,phươngphápph ùhợpvớicácquốcgiađangpháttriểnnhưViệtNamlàphântíchdữliệu thứ cấp Ở phương pháp này, nhà nghiên cứu sẽ phân tích nội dung được côngbốtrongbáo cáothường niêncủadoanhnghiệpđểđánhgiámứcđộhoạt độngtrách nhiệm xã hội của từng doanh nghiệp Phân tích nội dung theo dữ liệu thứ cấp này có2lợiíchđángkể(Cochran&Wood,1984),thứnhất,mộtkhicácbiếnđolườngCSRđượcxácđịn hcụthểthìdữliệunghiêncứumangtínhkháchquan,dođókếtquảđộclập với nghiên cứu.Thứ hai,bởi vì kỹ thuật này mang tính thủ công cao nên kíchthướcmẫuthuthậplớnhơnvàcóthểthựchiệnđược.Phântíchdữliệuthứcấpđượcsử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu của (Nguyen & Lan, 2021; Saeidi, Sofian,

Tuy nhiên, mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng của nó.Chẳnghạn,đốivớiphươngphápsửdụngchỉsốdanhtiếngCochran&Wood(1984)cho rằng phương pháp này thể hiện rõ sự chủ quan và có khả năng điểm số CSR củacác công ty sẽ thay đổi đáng kể ở người quan sát này với người quan sát khác Vấnđề thứ hai của chỉ số danh tiếng chính là các chỉ số này được tính toán dựa theo mẫunghiêncứutươngđốinhỏcác côngty.

Thông qua tổng quan lý thuyết và tài liệu đã nêu ra ở trên về hoạt động tráchnhiệm xã hội của các công ty ở Việt Nam, có thể thấy vẫn chưa có cơ chế, tổ chứcnào thực hiện đánh giá CSR Vì vậy, trong nghiên cứu này tác giả sử dụng báo cáothường niên của 59 công ty từ giai đoạn 2018-2021 để thu thập dữ liệu và đánh giátráchnhiệmxãhội.Thôngquacácthànhphầncủahoạtđộngxãhộinhư môitrường,lao động, cộng đồng, sản phẩm, tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi bao gồm các tiêuchí trách nhiệm xã hội cho nghiên cứu dựa trên 4 khía cạnh là: Môi trường, cộngđồng,nhânviênvàsảnphẩm/kháchhàng.

Bước vào quá trình phân tích báo cáo thường niên, nghiên cứu thực hiện mãhóacácthôngtinđịnhtínhvàđịnhlượngvàocácnhómkhácnhau.Phươngphápnàyđược sử dụng rộng rãi trong các tài liệu trách nhiệm xã hội được nghiên cứu ở cácquốc gia đang phát triển như Việt Nam,

Indonesia, Malaysia Trong một số nghiêncứuphổbiếnnhư(Nguyen&Lan,2021;Saeidi,Sofian,&Saeidi,2014;ShawingYa ng&SuvdBaasandorj,2017;Zaborek,2014).

Krippendorff(1980)khôngđồngývớiquanđiểmchorằngphântíchnộidunglànhữnggì mỗingườichúngtacóthểlămtrongviệcđọctờbâobuổisângvẵngđêđưa ra một quy trình rõ răng, khoa học Các kỹ thuật phân tích này tạo điều kiện môtả các thông tin công bố hoặc tiềm ẩn trong báo cáo thường niên bằng các tần số,cường độ xuất hiện của từ, cụm từ Mặc dù không có bộ quy tắc phân tích báo cáothườngniêngồmcácbước sauđâytheo (AnhH.T.,2018):

Bước này là vô cùng quan trọng bởi vì những chủ đề được chọn sẽ cung cấptấtcảcácthôngtincần thiếtđểgiảithíchchocâuhỏinghiêncứu.

CácchủđềtrongbảngnghiêncứuCSRdựatrêncácnghiêncứuđolườngCSRtrước như (Abbott, 1979; Hackston; Milen, 1996; Kuasirikun, 2004) và hướng dẫnGRI Tất cả dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo thường niên của công ty niêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam.Cáctừngữ,chủđềcóliênquantrongbáocáosẽđư ợcsắpxếpvào4nhóm:môitrường,laođộng,cộngđồngvàsảnphẩm/kháchhàng Ngoài ra, những công bố của chủ tịch hội đồng quản trị về dài hạn, báo cáoquản trị báo cáo trách nhiệm xã hội và các phần báo cáo khác trong báo cáo thườngniêncũngđềuđượcràsoátkỹcàng.

3.4.2 Bước hai – Xây dựng bảng câu hỏi cho các tiêu chí trách nhiệm xã hộithànhphần.

Theo (Anh H T., 2018; Abbott, 1979) xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu làmộttrongnhữngbướcquantrọngnhất,giúptácgiảcócáinhìntổngquanvềtrách nhiệmxãhộivàlàmsángtỏcácthànhphầnkhíacạnhcủanó.Trongnghiêncứunày,tác giả xây dựng bảng câu hỏi liên quan đến 4 yếu tố: môi trường, xã hội, cộng đồngvàsảnphẩm/dịch vụ.

Tiếp theo, sau khi hoàn tất bảng câu hỏi, tác giả tiến hành khảo sát báo cáothườngniêncủa59côngtytronggiaiđoạn2018-2021vàđánhgiá/chấmđiểm.Theođó, bảng tiêu chí về trách nhiệm xã hội được tác giả tổng hợp từ báo cáo GRI vànghiêncứucủaAbbott(1979),baogồm22câuhỏi:Môitrường(7tiêuchí);Laođộng(6tiêu chí);Xãhội(5tiêuchí);Sảnphẩm(4 tiêuchí).

Bước chấm điểm/đánh giá được thực hiện bằng cách phân tích, đọc tất cảnhững dữ liệu trọng yếu trong báo cáo thường niên Sau đó, để cải thiện tốc độ thuthậpdữliệu,nghiêncứudùngmộtsốcôngcụtìmkiếmvớicáctừkhóaliênquanđếncâuhỏi:Ví dụnhưtiêuthụ,nănglượng,lao động,cộngđồng.

Giai đoạn này được phát triển chủ yếu để tính toán, đo lường chỉ số tráchnhiệmxãhội:bằngcáchsửdụngphươngphápđịnhlượngđểkiểmtranộidungtrongbáo cáo thường niên Điểm số của trách nhiệm xã hội sẽ được đánh giá dựa trên cáctiêu chí của bảng câu hỏi đối chiếu với thông tin công bố trong báo thường niên củacôngty.Cácbướcphát triểnchỉsốtráchnhiệmxãhộisẽđượcthảo luậndướiđây.

Phươngphápkhôngtrọngsốđượcsửdụngtrongcácnghiêncứucủa(AnhH.T., 2018; meirun, 2022) được sử dụng để đo lường mức độ công bố thông tin tráchnhiệm xã hội Tương tự các nghiên cứu trước đây, nếu trong báo cáo thường niên cócông bố thông tin liên quan đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội, người ta quy ướcCSR =1vàkhôngcósựhiệndiệnCSR=0(AnhH.T.,2018).Điểmtrung bìnhcủa trách nhiệm xã hội thành phần sẽ được tính bằng trung bình của tất cả câu hỏi liênquan đến chỉ số thành phần đó Tổng điểm trung bình trách nhiệm xã hội (CSR) sẽđượctínhbằngđiểmtrungbìnhcủa 4 chỉsốthànhphầntrên.

CSRij_TB:chỉsốtráchnhiệmxãhộitổngvàcácchỉsốtráchnhiệmxãhộithà nhphầncủacôngtythứ j(0 ≤CSRij≤1)

CSRijbằng1nếuthôngtinvềtiêuchítráchnhiệmxãhộithứicủacôngtythứjcóthôngtincô ngbố,ngượclạibằng0. nij: Số lượng các câu hỏi kì vọng thứ i đối với công ty thứ j (n=1… k).i:Sốlượngcáckhíacạnhtráchnhiệmxãhội kìvọngcủamộtcôngty.

HIỆUQUẢTÀICHÍNH, RỦIROKIỆTQUỆTÀICHÍNHVÀBIẾN KIỂMSOÁT

Việc sử dụng các chỉ số kế toán (ROA, ROE) và chỉ số thị trường Tobin’q đểxác định hiệu quả tài chính (FCP) được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu vềtrách nhiệm xã hội với hiệu quả tài chính như (Nguyen & Lan, 2021; ShawingYang& SuvdBaasandorj, 2017; Saeidi, Sofian, & Saeidi, 2014; Zaborek, 2014; Lin C.-S.,2015; YosefaSayekti,

2015) sử dụng chỉ số ROA làm biến phụ thuộc để đo lườngmức độ trách nhiệm xã hội tác động lên hiệu quả tài chính Trong khi đó, (Nekhili,Nagati, & Chtioui, 2017; Martínez-Ferrero, 2013; Nekhili, Nagati, & Chtioui, 2017)sửdụngcácchỉsốthịtrườngnhưTobin’Q,MV(MarketValue)đểđolườnghiệuquảtài chính. Thậm chí một vài nghiên cứu Teanpitthayamas và cộng sự (2021) sử dụngkết quả kinh doanh để đại diện cho biến hiệu quả tài chính.

Nhìn chung, các nghiêncứuđềudựatheohaithướcđokếtoánvàthịtrường,dođóphầntrìnhbàysauđâysẽđượcmôt ảvềthangđo hiệuquảtàichínhtrongnghiêncứunhưsau:

ROA là chỉ số đánh giá khả năng tạo ra lợi nhuận trên một đồng tài sản củacôngtyvàlàchỉtiêusửdụngtươngđốirộngrãitronghơnthậpkỷqua.Mộtsốnghiêncứu trên thế giới sử dụng ROA như (Waworuntu R W., 2014; Ikram, 2020; Tang,2012;LiminFu,DirkBoehe,MarcOrlitzky,2020;AnhH.T.,2018)Mốitươngquandươnggiữ aROAvàCSRđượckếtluậntrongcácnghiêncứu(McGuire,1988;Pava,1996;Griffin,1997;Wa ddock&Graves,1998;Cochran&Wood,1984).Tuynhiên,có một số nghiên cứu (Patten, 1990; Chen &

Greening,1999)chỉrakhôngcómốiliênhệgiữaCSRvàROA.Ngoàira,khôngcónghiêncứunào chỉ ra mối tương quan âm giữa CSR và hiệu quả tài chính Quan điểm của(Aaronson,2005)lạichorằnghiệuquảtàichínhcủacôngtyvớiCSRlàmốiquanhệtrongdàihạ n(5-10 năm)nênrấtkhóđểkiểmđịnh mối quanhệnàytrongngắn hạn.

Do đó, nghiên cứu này sẽ sử dụng thước đo kế toán là ROA, được tính bằnglợinhuậnsauthuế/tổngtàisản.

3.5.1.2 Tobin’q(TBQ) Để đo lường hiệu quả tài chính dựa theo thị trường, trong nghiên cứu này tácgiả sử dụng hệ số Tobin’q.(Nekhili, Nagati, & Chtioui, 2017) sử dụng TBQ vì 3 lýdosau:thứnhất,chỉsốnàysửdụngđểđolườnggiácủacổphiếu;thứhai,TBQcungcấp cho các nhà đầu tư cái nhìn tổng quát về danh tiếng của công ty, được phản ánhtrực tiếp trên giá của cổ phiếu (Orlitzky S.

2010);thứba,TBQcóthểsửdụngđểsosánhcáccôngtykhácngành,bởivìnókhôngchịuảnhhưở ng của chế độ kế toán (Chakravarthy, 1986) Nếu giá trị của TBQ nằm trongkhoảng [0,1] có thể nói rằng chi phí tái sản xuất của tài sản công ty cao hơn giá cổphiếu.NgượclạinếugiátrịTBQ>1,giácổphiếucủacôngtycaohơnchiphítáisảnxuấtcủatàisả n.

Một số nghiên cứu sử dụng biến phụ thuộc là Tobin’Q để đo lường hiệu quảtừCSRđếntàichínhcủacôngtytrướcđây(Hillman&Keim,2001;Nekhili,Nagati,&Chtio ui,2017),

CôngthứctínhTBQtrongnghiêncứudựatheocácnghiêncứucủa(AnhH.T.,2018;Cheung,2010;S aleh&Norhayah,2011).

Rủirokiệtquệtàichính(Atanassov&Kim,2009;Altman,1968)làrủiromàcôngtyđốimặt với:mấtkhảnăngthanhkhoản,rơivàotìnhtrạngphásảnvàcókhảnăng vỡ nợ Ngoài ra, Rủi ro kiệt quệ tài chính có thể khiến mục tiêu tối đa hóa lợinhuậnc h o c á c c ổ đ ô n g b ị ả n h h ư ở n g t i ê u c ự c ( M a k s i m o v i c & T i t m a n , 1 9 9 1 ; Eberhart, 1993), thậm chí công ty có thể tăng chi phí sử dụng vốn và giảm sự hỗ trợnguồn lực tài chính từ các bên liên quan khác như nhà đầu tư, nhà cung cấp, kháchhàng(Al- Hadi,Chatterjee,&Yaftian,2017).Đốimặtvớitiêucựcđó,côngtycóthểsửdụngcáchoạtđộng tráchnhiệmxãhộinhưmộtchiếnlượcnhằmgiảmthiểurủirokiệtquệtàichính

Một số nghiên cứu mô tả mối quan hệ giữa rủi ro kiệt quệ tài chính và tráchnhiệmxãhộitrướcđâynhư(Godfrey,Merrill,&Hansen,2009;Al-Hadi,Chatterjee,& Yaftian, 2017; Harjoto & Laksmana, 2018; Husted, 2005; Jiraporn, Boeprasert, &Chang,2014). Đolườngrủirokiệtquệtàichính:

Edward Altman, một nhà kinh tế học và là giáo sư của trường đại học Sterntại New York Vào năm 1968, ông phát triển thành công mô hình dự đoán khả năngkiệtquệtàichínhđượclấytênlàAltmanZ-Score,banđầuAltmanpháttriểnmôhìnhdự đoán cho các công ty sản xuất niêm yết tại Mỹ Sau đó một vài năm, ông đã thựchiệnsửa đổiđểdựbáomộtsốngànhnhấtđịnh.

MôhìnhdựbáoAltmanZ-Scorelàmộttrongnhữngmôhìnhphổbiếnsửdụngtrong đo lường sức khỏe tài chính của công ty, sử dụng phù hợp đối với các bên liênquan như cổ đông, chủ nợ, nhà quản lý, Độ chính xác của mô hình đượcAltmanđiều tra vào năm 1968 đạt 72% Trên cơ sở đó, Altman lại tiến hành một loạt cácnghiên cứu tiếp theo xảy ra trong ba khoảng thời gian khác nhau, cho đến năm1999vớiđộchínhxáccủamôhìnhdự báolênđến80-90%.

CácnghiêncứuđolườngrủirokiệtquệtàichínhtheochỉsốAltmanliênquanđếntácđộngcủ aCSRbaogồmcácnghiêncứu(Boubaker,2020;Huang&Ye,2021;Farooq,2021;Oware,2021).

Trongbàinghiêncứunày,tácgiảdựavàonghiêncứucủa(Anh&Hằng,2012)về kiểm định sử dụng mô hình Altman trong dự báo kiệt quệ tài chính, theo đó saukhixemxétcácphiênbảnZ- Score,nhómtácgiảquyếtđịnhsửdụngZ’’đểđolườngrủi ro các doanh nghiệp sản xuất và phi sản xuất tại Việt Nam Hơn nữa, chỉ số Z’’đã được chứng minh phù hợp với những đặc trưng đối với thị trường mới nổi như:thuhútvốnhẹp,quymônhỏvàrủirothanhkhoảnở mứccao(Altman,2000).

1,1 < FD < 2,6: Doanh nghiệp thuộc vùng cảnh báoFD>2,6:Doanhnghiệpantoàntàichính

WC: Vốn lưu động của doanh nghiệp.TA:Tổngtàisảncủadoanhnghiệp

. reEARNING: Lợi nhuận giữ lại của doanh nghiệp.EBIT:Lợinhuậntrướcthuếvàlãivay

MV: Tổng giá trị thị trường của vốn.TD:Tổng nợcủadoanhnghiệp.

CókhánhiềunghiêncứusửdụngbiếnkiểmsoátSIZE(Quymôcôngty)điểnhình là các nghiên cứu của (Waworuntu, Wantah, & Rusmanto, 2014; Anh H.T.,2018;WaddockS.G.,1997;Hau,Cuc,&Thu,2021).Lýdođượcđưaralàcácdoanhnghiệplớnthư ờngcôngbốthôngtinvềcáchoạtđộngtráchnhiệmxãhộinhiềuhơn sovớicácdoanhnghiệpnhỏ(SalehM.,2011;Jitaree,2015)vìcónhiềukhảnăngđadạng hóa khu vực địa lý và sản phẩm nên họ nhận được nhiều sự quan tâm hơn từcôngchúng.

Biếnkiểmsoátđònbẩytàichínhđượcsửdụngphổbiếntrongcácnghiêncứuđể đo lường mức độ sử dụng nợ của một công ty Công ty có đòn bẩy tài chính thấp,tìnhhìnhtàichínhtốtsẽcóxuhướngđầutưmạnhvàotráchnhiệmxãhộinhiềuhơncác công ty có mức độ sử dụng nợ cao (Nekhili, Nagati, & Chtioui, 2017; Alafi &Hasoneh,2012;McGuireJ.S.,1988;Al- Hadi,Chatterjee,&Yaftian,2017;Boubaker, 2020) tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa các hoạt động tráchnhiệmxãhội

3.5.3.3 Ngành(Industry) Đònbẩytài chính= Tổngn ợ

Trongcácnghiêncứutrước,yếutốngànhđượcgiảithíchlàbiếnquantrọngchocá ccấpđộhoạtđộngtráchnhiệpxãhộicủadoanhnghiệp(Cochran&Wood,1984;Wad dockS.G.,1997;Martínez-

Ferrero,2013;Boubaker,2020).Mộtsốngànhcóthểcónhữngảnhhưởngmạnhlênmốiquanhệtrá chnhiệmxãhộivàhiệuquảtàichính.Điểnhìnhnhưcácngànhkhaithácdầumỏ,sảnxuấtnhựac ónhiềukhảnăngcông bố báo cáo trách nhiệm xã hội và môi trường tốt hơn so với các ngành khác.

(Chand,2006)nhậnthấyrằngviệckếthợphiệuứngngànhvàomôhìnhgiúploạibỏsựkhácbiệ tvềmôitrườnggiữacácngànhkhácnhauảnhhưởngđếnCSRvàhiệuquả tài chính (Zaborek,

2014) trong nghiên cứu 500 công ty niêm yết tại Hoa Kì, đãchứngminhmốitươngquancùngchiềugiữamôitrườngngànhvớihoạtđộngCSRvàhiệu quảtàichính.

Tác giả đo lường biến ngành bằng cách: các công ty liên quan đến sản xuất,thương mại, dịch vụ nhận giá trị 1; ngược lại các công ty trong khối ngành tài chính,ngânhàngnhậngiátrị0.

Covid-19 được xem là cú sốc kinh tế trên thị trường tài chính thế giới nóichung và Việt Nam nói riêng Hậu quả của nó vô cùng nghiêm trọng, thị trường trởnên biến động và nhiều doanh nghiệp đối mặt với rủi ro phá sản, rất nhiều doanhnghiệp/công ty tìm kiếm các gói hỗ trợ kinh tế từ nhà nước, Chính phủ, Do đó, cóthểxemyếutốCovid-19làmộtnhântốkiểmsoáttrong3môhìnhđưara.

(Huang&Ye,2021;Broadstock,2020;Elmarzouky,2021)sửdụngbiếnkiểmsoát Covid-19 đại diện cho ảnh hưởng của suy thoái kinh tế (Broadstock, 2020) chorằng ở góc độ các nhà đầu tư có nhu cầu hiểu thêm về thông tin dịch bệnh Covid-19,cũngnhưảnhhưởngcủa dịch bệnh đếntìnhhìnhcủacôngty.

Tác giả đo lường dịch bệnh Covid-19 trong giai đoạn 2018-2021: Theo đó,nămnàocódịch bệnh đánhsố1;ngược lại nămnàokhôngcódịch bệnhđánhsố0.

PHƯƠNGPHÁPPHÂNTÍCHDỮLIỆU

Trong nghiên cứu tác giả cố gắng so sánh ba mô hình hồi quy khác nhau khixemxétmốiquanhệgiữatráchnhiệmxãhộivớihiệuquảtàichínhvàrủirokiệtquệtài chính để lựa chọn mô hình phù hợp nhất Tóm lại, ba mô hình hồi quy sử dụngtrongnghiêncứunàybaogồm:

(1) Mô hình hồi quy đa biến để xác định mối quan hệ phụ thuộc và các biếnđộc lập Mô hình này sử dụng để phân tích dữ liệu của chỉ số trách nhiệm xãhộitrungbình,vớihiệuquảtàichínhvàtìnhtrạngkiệtquệtàichínhcủacôngty Đồng thời, kiểm tra mối quan hệ tác động của hiệu quả tài chính tới tráchnhiệmxãhội.

(2) MôhìnhPoolOLS(Môhìnhhệsốkhôngđổi).Môhìnhxemxétcáchệsốkhông thay đổi với giả định thông thường các biến không tương quan với cáclỗivàsự chặn,dộdốccủa các nămđềubằngnhau.

(3) MôhìnhFEM(môhìnhtácđộngcốđịnh)làmộtkỹthuậtbìnhphươngnhỏnhấttổngquát( FGLS),làmởrộngcủamôhìnhhồiquyPooledOLS.MôhìnhFEMgiảđịnhrằngmặcdùcó sựkhácnhaucủacác hệsốcắtnhưngkhôngcósự thay đổi của nó theo thời gian Mô hình REM giả định rằng các ảnh hưởngriêng biệt không quan sát được (hay còn gọi phần dư: Residual) chính là cácbiến ngẫu nhiên và không có tương quan với biến độc lập hoặc biến dự báotrong môhình. Để có thể mô tả mối quan hệ giữa CSR và hiệu quả tài chính, rủi ro kiệt quệtài chính cũng như hiệu quả tài chính tác động như thế nào đến trách nhiệm xã hộiđối với công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đạidịch COVID-19 (2018-2021) Nghiên cứu này sử dụng mô hình hồi quy để điều tracác mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội, hiệu quả tài chính và rủi ro kiệt quệ tàichính Biến phụ thuộc trong nghiên cứu này bao gồm (i) hiệu quả tài chính dựa trênchỉsốkếtoánROAvàthướcđoTBQdựatrênthịtrường;(ii)Rủirokiệtquệtàichính(FD);

(iii)Tráchnhiệmxãhội.Biếnđộclậpbaogồmchỉsốtráchnhiệmxãhộitrungbình (CSR_TB), chỉ sốR O A , v à c á c b i ế n k i ể m s o á t ( Q u y m ô c ô n g t y , đ ò n b ẩ y , n g à n h , sốnămhọatđộng,covid-19,quick,cash).

Các kiểm tra kỹ thuật sau được sử dụng để xác định mô hình phù hợp trong ba môhình:PoolOLS,REM,FEM.

Kiểm định White Test:Kiểm định White là một kiểm định thống kê kiểm tra phươngsaithặngdư cóbấtbiếnhaykhông.

KiểmđịnhBreuschvàPaganLagrange(LM)–PooledOLShoặcREM:Sửdụngphương pháp nhân tử Lagrange (LM) với kiểm định Breusch -Pagan để xác định môhình phù hợp giữa Pooled OLS hoặc REM, Giả thuyết H 0 có sự phương sai thay đổigiữa các đối tượng hoặc thời điểm thay đổi (Gujarati, 2009). Nếu kết quả kiểm địnhcó P-value < 0.05 bác bỏ giả thuyết H0khi đó mô hình REM phù hợp hơn mô hìnhOLS.Ngượclại,nếuP-Valuekhôngcó ý nghĩalựachọn mô hìnhOLS.

Kiểm định Hausman – Random Effects hoặc Fix Effects:Kiểm định này đượcdùngđểxemxétlựachọnmôhìnhFEMhoặcREMphùhợp.KiểmđịnhHausmanlàkiểm định xem xét có tồn tại sự tương quan củaivới các biến độc lập Giả thuyếtH0:ivà biến độc lập không tương quan (P-value < 0.05) bác bỏ H0chọn mô hìnhFEM Ngược lại nếu kết quả P-Value không có ý nghĩa chấp nhận H0lựa chọn môhìnhREM.

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến:Kiểm tra đa cộng tuyến được thực hiện xemxét liệu trong mô hình hổi quy các biến có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến với nhauhay không, thước đo phổ biến nhất của kiểm định này VIF (hệ số phóng đại phươngsai).Theođó,VIF2.6 nhận giá trị là 0vàngượclạinhậngiátrị 1.

Tóm tắt các biến độclậptrong mô hình nghiêncứu

Code Đolường Nguồn Kìvọ ngdấ u

Trách nhiệm CSR_TB Trungbình4 (Nguyen&L a n , (+) xãh ộ i t r u n g khía cạnh 2021); (Anh H. bình thành phần T., 2018); tráchn h i ệ m (Farooq, 2021); xãhội (Shahab, 2018);

Môh ình1 Đònb ẩ y t à i ch ính(Lev)

(Nguyen&L a n , (+) doanhn g h i ệ p (Tổng tài 2021); (Saeidi,

Sốnămh o ạ t AGE Sốn ă m h o ạ t (Sun, 2012); (+) động động của (Hasan, 2017) doanh (Lee, 2018) nghiệp

Ngành Indus Ngành của (Anh H T., (+) doanh 2018),

Biến quan Code Đolường Nguồn Kì sát vọng dấu

Lợi nhuận ROA Lợi nhuận (Sun, 2012); (+) trêntàisản sau thuế/Tổngtài

Sốnămh o ạ t ACT Số năm (Hasan, 2017), (+) động doanh (Lee, 2018), nghiệph o ạ t (Hasan, 2017); động thu (Lee, 2018). thậpt ừ b á o cáo thường niên

Tình trạng COVID_19 Tháng có (LeeS , 2 0 2 0

(+) dịch bệnh dịch bệnh Huang & Ye,

Ngành INDUS Ngành của (McWILLIAMS, (+) doanh 2000; Hasan, nghiệp 2017) Đònb ẩ y t à i LEV Bằng (Lee, 2018), (-) chính nợ/tổng tài (Davie, 2019), sản (Sun, 2012)

Quym ô h o ạ t SIZE LấyL o g a r i t ((Mcwilliams, (+) động (Tổng tài 2000), (Hasan, sản) 2017),

Biến sát quan Code Đolường Nguồn Kìvọ ngdấ u

QUICK (Tiền vàtươngđươn gtiền+ chứngkhoán kinhdoanh+ph ảithungắnhạn khác)/Nợngắn hạn

Tỷ trọng tiềnmặt trên tổngtàisản

CASH (Tiền vàtươngđươn gtiền+ chứngkhoán kinhdoanh)/Tổ ngtàisản

ReEarning Đượcđo bằnglợinhuậ n giữ lạicủa côngty

Nghành INDUS Ngành củadoanhnghi ệp

ACT Số nămdoanhnghi ệphoạtđộng thuthậpt ừ b á o cáo thườngniên

COVID-19 Thángcó dịchbệnhxuất hiện kýhiệu:1

Thángchưacó dịch bệnhxuất hiện kýhiệu:0

2018201920202021 Average of ROA Average of CSR_TB

Trách nhiệm xã hội thành phần

CSR_Env_TBCSR_Eml_TBCSR_Com_TBCSR_Prod_TB

Sốqu ansát Trung bình Trung vị Giá trịnhỏnhất

CSR_ProdCSR_ComCSR_EmlCSR_Env trong khoảng (-0.25–0.398),TBQ trongkhoảng (0.3–14.9),Z-scoretừ-0.938 đến 7.85chotoàngiaiđoạn nghiêncứu(2018-2021).

Giátrịtrungbìnhcủacácbiếnđộclậpvềchỉsốtráchnhiệmxãhộitừcaonhấtđếnt h ấ p n h ấ t l ầ n l ư ợ t l à 0 7 5 , 0 7 4 , 0 7 1 , 0 6 9 , 0 6 7 ( C S R _ E m l , C S R _ P r o d , CSR_TB, CSR_Env, CSR_Com) Trong đó, chỉ số trách nhiệm xã hội liên quan đếnsảnphẩmvàngườilaođộngđượccôngbốnhiềunhấtởmứctrungbìnhlầnlượtlà

0.74 và 0.75 Chứng tỏ trong giai đoạn 2018 – 2021 các công ty tập trung chú ý đếnngười lao động và các chính sách liên quan đến nhân viên và khách hàng. Trong khiđó, chỉ tiêu về cộng đồng và môi trường có mức trung bình thấp hơn, nhưng vẫn caohơn 0.5 Điều này đồng nghĩa rằng, việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với cộngđồngvàmôitrườngđãđượccôngtyquantâm,tuynhiênchưađượcđẩymạnhsovớicáchoạtđ ộngliênquanđếnnhânviênvàkháchhàng. ĐộlệchchuẩncủaCSR_Envlà25.83%,CSR_Emllà21.56%,CSR_Comlà25.02%, CSR_Prod là 27.5% và CSR trung bình là 20.4% Các con số này cho thấymức độ công bố thông tin giữa các khía cạnh trách nhiệm xã hội là không khác nhaunhiều.

Mô hình (1):Biến phụ thuộc là hiệu quả tài chính (ROA, Tobin’q) – Biến độc lập(CSR,LEV,SIZE,INDUS,ACT,COVID-19).

Môhình(2):Biếnphụthuộclàtráchnhiệmxãhội(CSR)–Biếnđộclập(ROA/

TBQ,LEV,SIZE,INDUS,ACT,COVID-19).

Mô hình (3):Biến phụ thuộc là rủi ro kiệt quệ tài chính (FD) – Biến độc lập

(CSR,ROA/TBQ, CASH, QUICK, LEV, ReEarning, LEV, SIZE, INDUS, ACT, COVID-19)

Trongđó: Đònbẩytàichính(LEV):cógiátrịlớnnhấtlà4.57củamãchứngkhoánHPG,giátrịnhỏnhấtl à0.12củamãchứngkhoánBMP,giátrịtrungbìnhcủadoanhnghiệplà0.507tứclàtrungbìnhđòncânn ợcủadoanhnghiệpniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánlà50.7%

Quy mô công ty (SIZE): có giá trị lớn nhất là 19.25 của công ty có mã chứngkhoán là VHM và giá trị nhỏ nhất là 13.06 của CMV Giá trị trung bình quy mô củadoanhnghiệptrênthịtrườngchứngkhoánlà15.67vàtrungvịlà1.42.

Sốnămhoạtđộng(ACT):cógiátrịcaonhấtlà146nămcủamãchứngkhoánSABvàthấp nhấtlà3nămcủadoanhnghiệpAST.Sốnămhoạtđộngtrungbìnhcủacác công tyđượcthuthậplà21năm.

Tỷlệtiềnmặttrêntổngtàisảncógiátrịcaonhấtlà87,24%củadoanhnghiệpcómãchứng khoánlàCMGvàthấpnhấtlà0.3%củaCMX.Giátrịtrungbìnhcủatỷlệtiềnmặttrên tổngtàisảnlà21.63%.

Tỷlệthanhtoán nhanh(quick)cógiátrịlớnnhấtlà3.98vàthấpnhất là0.01.

Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại trên tổng tài sản của doanh nghiệp dao động trongngưỡngthấpnhấtlà(-17%-38.05%).Giátrịtrungbìnhcủatỷlệlợinhuậngiữ lạilà9.7%vớitrungvị0.09.

PHÂNTÍCH TƯƠNGQUAN

Hệ số tương quan là chỉ số thống kê được sử dụng nhằm mục đích phản ánhmức độ quan hệ tuyến tính giữa các biến Hệ số tương quan biến thiên trong khoảng(-1,1) Dựa vào hệ số tương quan có thể biết được chiều tương quan giữa các biếnphụthuộcvàbiếngiảithích.

Bảng4.4:Bảng phântíchtươngquan giữacác biếntrong môhình(1) (2)và(3).

ROA TBQ CSR_TB LEV SIZE INDUS ACT COVID_19

FD CSR_TB ROA LEV SIZE CASH QUICK LNGL ACT INDUS COVID-19

Bảng 4.4, phân tích mối tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu.Đối với mô hình (1) và mô hình (2) cho thấy các biến độc lập và biến kiểm soát đềucó quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc (r 0.05 (0.0687 > 0.05) Vì vậy, mô hình (3) vớiROAlàbiếnđộclậpkhôngxuấthiệnhiệntượngtựtươngquan.

PHÂNTÍCHMÔHÌNHHỒI QUYMÔ HÌNH(3)

Bảng 4.14, tác động của trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính đến rủi rokiệt quệ tài chính Với kiểm định Hausman của mô hình ROA là biến độc lập có (P-Value > 0.05) Vì vậy, bác bỏ giả thuyết H 1 chấp nhận giả thuyết H0: mô hình REMphùhợphơnFEM. Đối với mô hình Tobin’q là biến độc lập có (P-value IC làm giảmmối quanhệg i ữ a CSR vàROA.

Môitrườn gngành(I ND)c ó ảnhhưởn gngượcch iềuđếnkết quảcủaC

Lýthuyếtm ới về vốntrítuệ(IC)

(2) Giátrịcông ty(3)LNH ĐKD/Do chiều vớigiá trị tàisản.

(2) anhthu Có mối quan hệ (+) giữa AGEv à F P

Chiếnlư ợctrách nhiệmx ã hội vàh i ệ u quảt à i c hínhcông ty

ROA, PVB:giátr ị thị trườngcô ng ty;CAR

Chấpnhậ ngiảthuyếtc ông tykhôngtha mgiaCSR cótươngqu an

(-)với PVB(2) Khôngch ấpnhậngi ảthuyết H1cót ư ơ n gquan

(-)giữaCS Rvà côngtyk h ô n g hoạt độngchiếnlư ợcCSR.

(3) Khôngch ấpnhậngi ảthuyết H4là các công tythamgiac hiếnlược CSR(+) PVB với

Tráchnh iệmxã hộicủado anhnghi ệpvàh i ệ u quảt à i c hínhcủa côngty:

Bài viếtReviewk hảo sátcácnghiê ncứu

CSRvàCFP thuyết,đ ánh giávà phương pháp

Tráchnh iệmxã hội vàh i ệ u quảt à i c hính:bằng chứngtừ ngànhk háchsạn TháiLan

Business Performa nce(BSC) Finance;

Custom;Inter nal;Learn;S ocial;En v

CSRIN:csrtrong quá trìnhhoạtđộng;C SRAF:c s r sauq uátrìnhhoạtđ ộ n g ; SIZE;AGE;O WNER

BSC = a +b 1 CSRIN +b 2 CSRAF +b 3 SIZE+ b 4 AGE+b 5

TYPE Tương tựmôh ì n h s ẽ ápdụngch obiến phụthuộc:Fin ance;Custo m;Internal;

(1) Có mốitươngq uan(+)giữa CSRIN;C SRAF vớiBCS(t uynhiênC SRIN phùhợ p hơ nCSRAF) (2) Không cómốitươ ngquanSi ze,Age,O wner,Typ e Đo lườngbằngK QHĐKD có nhữnghạnc h ế : (1) PPkhôngtín h đến lợithếcạnhtran h

(2) Nókhôngtậ pt r u n g vàomụctiê udàihạn(3) Nókhôngđư ợcsửdụng để dựbáokinhdo anh (4) Nókhôngk huyếnkhíchp háttriểnk i n h doanhb ề n vững

Nhấnmạ nhtrách nhiệmx ã hội đếnrủi ro kiệt quệt à i c hính:Bằn gchứngt ừ cáccôngt yđangph áttriển

Xâydựngc hỉ sốCSRdựa trên:Employe ebao gồm: phúc lợi,đào tạo, Rủiro k i ệ t quệ tàichínhtheo môhìnhZ- score Sgth:

%thayđổid oanh thuSử dụng mô hình hồi quyGMM

Thựchà nhđảmb ảoCSRv àkhảnăn ggặpkh ó khănv ề tài

FD it =+ꞳC SRAP it +

(1)C SR tươngqua n(+)hoặct ươngqua nkhông

Lýt h u y ế t tiếpc ậ n đế n vấn đềbấtcânxứ ng thôngtin chính.B ằngchứ ngtừcôn gty Ấn Độ đáng kểvớiFD.

Chínhsá chmôitr ường,th ựchiện môitrườ ngvà rủi rokiệtq u ệ tàichín htạic ô n g tyTrun gquốc

Dữ liệu thuthập từ 421côngtyt ừTrungQuố ctronggiaiđoạ n(2009- 2014)

FD EN_P;Size,Quic k raito, netprofitmargin,Le v,Cashtoasset

Chứngtỏc ông tythựchiện hđ môitrườngl àmtăngđiể mk i ệ t qu ệ tài chínhvà giảmrủi ro kiệtquệ (2) Size,casht oasset,net profit(+)v ớiFD

Phânbiệ tt á c động mạnhvà mốiquan tâmcủa CSR đốivớiho ạtđộngcủ adoanh nghiệp

Mẫu dữ liệunghiêncứ ubaogồm562 công tyMỹ và côngtyđaquốc gia

Sửd ụ n g c hỉsố KLDlàm chỉ sốđolường CSR

Tráchnh iệmxãh ội,hiệu quảtàichí nh vàrủirotại Indonesia

CSR cómốitươ ngquand ương(+) CFP.

Sửd ụ n g c hỉsố KLDlàm chỉ sốđolường CSR

Tráchnh iệmxã hội vàh i ệ u quảt à i c hính

Mẫu dữ liệutừ năm1982từt ạpchíF o r t u n e vàCom pustat

Mốitương quan(+)gi ữatráchnhi ệmx ã hội vàFCP.

Sử dụngchỉ số danhtiếngFort uneChứng minh 2

Ind,Rdint,Ind adint) a CSPvàPE RF lườngCSP.

Tráchnh iệmxã hội vàh i ệ u quảt à i c hính

RET,LEV,SAL ES,ASSET

Sửd ụ n g c hỉsố KLDvàph â n tích nộidungNgh iêncứu sửdụngt h ê m đột r ễ t h ờ i gian

Tácđộn gcủaban quantrịtới tráchnhiệm xãhội

Tácđộn gcủađại dịchđếnt ráchnhiệ mxãhội ởTrung Quốc

_CusCSR_Soc ietyCSR_Gove rment

Chukì c ủadoanh nghiệp, nguồnlự c tàichính vàtráchnh iệmxãh ội.

Có mốitươngq uan(+)giữa CSRvà Life.Có mốitươngq uan(+)giữa Re/Tavà Size ĐolườngC SRbằngchỉ s ố KLD. Đolường chukì ngành bằngdòngtiề nhoạtđộngki nhdoanh

Có mốitươngq uan(+)GR OWT ngànhđế ntráchn hiệmxã hội:Bằn gchứngt ừ cáccôngt yở

HànQuốc ngquanv ớ i CSR Decline(- )vớiCSR

Tầmqua ntrọngc ủatrách nhiệmx ã hội đếnrủi ro kiệt quệt à i c hính:Cóp hảichu kìngànhả nhhưởn gđến côngty

CSR,Control,year, industry FC= +

Có mốiquanh ệ(- )giữaFC và CSR.CSR (-) Growth andMat ure

2021) CSRcóq uantrọng trongth ời kìdịchbệ nh

Trongk hủngkh oảng(C SR) tươngqua n(+)vớiR.

Xâydựngchỉ tiêu CSRdựatrên MSCI;Dịchbệ nhđượclấys ố liệutừ20/2/ 2018

2021) Tráchnh iệmxã hộicủado anhnghi ệp,động lực vàhiệuq uảcôngvi ệc:Mộtn ghiêncứ utạicácc ôngtydư ợcphẩm đaquốcg ia

Mẫuđượcthu t h ậ p baogồm 320t r ì n h dượcviên đanglàmviệc tại10côngty

,CSR_Kháchhà ng,CSR_Cộng đồng địaphương;CSR_

Có mối quan hệ tích cựccủaCS R_nhânvi ên  hiệuquả công việcCSR_Kh áchh à n g

 (+) hiệuquảcô ng việcCSR_Cộ ngđ ồ n g

 (+) hiệuquảcô ng việcCSR_đốit ác kinhdoanh 

ROEA it =+ 1 ENVit+ 2 COMit+ 3 EMW it + 4 PCS it + 6 SIZ it + it

Mô hình OLS kiệt quệ tài chính và CSR trong nghiên cứu(Al-Hadi, Chatterjee, &

DISit= 0it +  1 CSR it +  2 SIZRit+ 3 LEV it +  4 CASHit+5ROAit+6R&Dit+ 7 QUICK it

+ 8 LOSS it + 9_18 IND it + 19_24 YEAR i + it.

8.1 Source SS df MS Numberofobs =

CSR_TB 0610247 024359 LEV 020704 0 SIZE 0101753 INDUS

White'stestforHo:homoskedasticity againstHa:unrestrictedheteroskedasticity chi2(25) = 112.25

xtglsROACSR_TB LEVSIZEINDUSACTCOVID_19,panels(h)corr(a)

Source SS df MS Numberofobs = 236

ZScore Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4: Mối quan hệ giữa lý thuyết cổ đông và trách nhiệm xã - 25 ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính và rủi ro kiệt quệ tài chính nghiên cứu thực nghiệm đối với các doanh nghiệp niêm yết tại vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Hình 4 Mối quan hệ giữa lý thuyết cổ đông và trách nhiệm xã (Trang 34)
Bảng 2.1:Mối quan hệ giữa chiến lược hợp pháp của Lindblom (1994) và - 25 ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính và rủi ro kiệt quệ tài chính nghiên cứu thực nghiệm đối với các doanh nghiệp niêm yết tại vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Bảng 2.1 Mối quan hệ giữa chiến lược hợp pháp của Lindblom (1994) và (Trang 35)
Bảng 4.4, phân tích mối tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu.Đối với mô hình (1) và mô hình (2) cho thấy các biến độc lập và biến kiểm soát đềucó quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc (r&lt;0.8) - 25 ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính và rủi ro kiệt quệ tài chính nghiên cứu thực nghiệm đối với các doanh nghiệp niêm yết tại vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Bảng 4.4 phân tích mối tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu.Đối với mô hình (1) và mô hình (2) cho thấy các biến độc lập và biến kiểm soát đềucó quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc (r&lt;0.8) (Trang 75)
Bảng 4.7, kiểm tra hiện tượng tự tương quan trong mô hình (1) mối quan hệtrách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính (P-Value &lt; 0.05) - 25 ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính và rủi ro kiệt quệ tài chính nghiên cứu thực nghiệm đối với các doanh nghiệp niêm yết tại vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Bảng 4.7 kiểm tra hiện tượng tự tương quan trong mô hình (1) mối quan hệtrách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính (P-Value &lt; 0.05) (Trang 78)
Bảng 4.8 cho thấy mô hình (1) và (2), bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giảthuyếtH 1m ô hìnhFEMphùhợphơnmôhìnhOLS. - 25 ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính và rủi ro kiệt quệ tài chính nghiên cứu thực nghiệm đối với các doanh nghiệp niêm yết tại vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Bảng 4.8 cho thấy mô hình (1) và (2), bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận giảthuyếtH 1m ô hìnhFEMphùhợphơnmôhìnhOLS (Trang 79)
Bảng   4.9,   cũng   cho   biết   mối   quan   hệ   cùng   chiều   giữa   quy   mô   doanh nghiệpvàhiệuquảtàichính,cómốitươngquandương(+)cùngchiềuvớihệsốtươngquan(SIZE; - 25 ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính và rủi ro kiệt quệ tài chính nghiên cứu thực nghiệm đối với các doanh nghiệp niêm yết tại vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
ng 4.9, cũng cho biết mối quan hệ cùng chiều giữa quy mô doanh nghiệpvàhiệuquảtàichính,cómốitươngquandương(+)cùngchiềuvớihệsốtươngquan(SIZE; (Trang 81)
Bảng  4.17,  kết quả kiểm  định của mô hình  hiệu quả  tài  chính  tác  động đếnthựchiệntráchnhiệmxãhộiởViệtNam.ChấpnhậncácgiảthuyếtH 2arvà bácbỏgiảthuyếtH 2at - 25 ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính và rủi ro kiệt quệ tài chính nghiên cứu thực nghiệm đối với các doanh nghiệp niêm yết tại vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
ng 4.17, kết quả kiểm định của mô hình hiệu quả tài chính tác động đếnthựchiệntráchnhiệmxãhộiởViệtNam.ChấpnhậncácgiảthuyếtH 2arvà bácbỏgiảthuyếtH 2at (Trang 92)
Bảng 4.18, kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình (3) mối quan hệ giữatráchnhiệmxãhộivàhiệuquảtàichínhđếnrủirokiệtquệtàichính.Kếtquảbácbỏgiảthuyết H 3btdo khácbiệttronggiảthuyếtđượcđặtratrongnghiêncứu.Chấpnhậncácgiả - 25 ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính và rủi ro kiệt quệ tài chính nghiên cứu thực nghiệm đối với các doanh nghiệp niêm yết tại vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Bảng 4.18 kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình (3) mối quan hệ giữatráchnhiệmxãhộivàhiệuquảtàichínhđếnrủirokiệtquệtàichính.Kếtquảbácbỏgiảthuyết H 3btdo khácbiệttronggiảthuyếtđượcđặtratrongnghiêncứu.Chấpnhậncácgiả (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w