1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

111 biện pháp hạn chế rủi ro cho các bên liên quan trong phương thức tín dụng chứng từ thông qua các tình huống thực tế tại vn khóa luận tốt nghiệp đại học 2023

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Hạn Chế Rủi Ro Cho Các Bên Liên Quan Trong Phương Thức Tín Dụng Chứng Từ Thông Qua Các Tình Huống Thực Tế Tại Việt Nam
Tác giả Triệu An Phúc
Người hướng dẫn TS. Trần Vương Thị Nh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 449,8 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Đặtvấn đề (15)
  • 1.2. Tínhcần thiết của đề tài (15)
  • 1.3. Mụctiêu nghiên cứu và câuhỏi nghiên cứu (16)
    • 1.3.1. Mụctiêu tổng quát (16)
    • 1.3.2. Mụctiêu cụ thể (16)
  • 1.4. Câuhỏi nghiên cứu (17)
  • 1.5. Đốitượng nghiên cứu và phạmvi nghiên cứu (17)
    • 1.5.1. Đốitượng nghiên cứu (17)
    • 1.5.2. Phạmvi nghiên cứu (17)
  • 1.6. Phươngpháp nghiên cứu vàdữ liệu nghiên cứu (18)
    • 1.6.1. Phươngpháp nghiên cứu (18)
    • 1.6.2. Dữliệu nghiên cứu (18)
  • 1.7. Đónggóp của khóa luận (18)
  • 1.8. Bốcục của khóa luận (19)
  • 2.1. Tổngquanvềphươngthứctíndụngchứngtừ (22)
    • 2.1.1. Kháiniệmvềphươngthứctíndụngchứngtừ (22)
    • 2.1.2. Cácbênthamgiatrongphươngthứctíndụngchứngtừ (23)
      • 2.1.2.1. NgườiyêucầumởL/C(Applicant) (23)
      • 2.1.2.2. Ngườithụhưởng(Beneficiary) (23)
      • 2.1.2.3. Ngânhàngpháthành(IssuingBank) (23)
      • 2.1.2.4. Ngânhàngthôngbáo(AdvisingBank) (24)
      • 2.1.2.5. Ngânhàngđượcchỉđịnh(NominatedBank) (24)
      • 2.1.2.6. Ngânhàngxácnhận(Confirmingbank) (25)
      • 2.1.2.7. Ngânhànghoàntiền(ReimbursingBank) (25)
    • 2.1.3. Quytrìnhthựchiệntíndụngchứngtừ(L/C) (25)
      • 2.1.3.1. L/Ccógiátrịtạingânhàngpháthành (26)
      • 2.1.3.2. L/Ccógiátrịtạingânhàngđượcchỉđịnh(NHĐCĐ) (28)
    • 2.1.4. Phânloạithưtíndụng (30)
      • 2.1.4.1. Dựavàotínhđảmbảothanhtoán (30)
      • 2.1.4.2. Dựavàothờihạnthanhtoán (30)
      • 2.1.4.3. Dựavàonơixuấttrìnhchứngtừ (31)
    • 2.1.5. Tínhchấtcủathưtíndụng (32)
  • 2.2. Vaitròcủathưtíndụng (34)
    • 2.2.1. Đốivớingânhàng (35)
    • 2.2.2. Đốivớinhàxuấtkhẩu (36)
    • 2.2.3. Đốivớinhànhậpkhẩu (37)
  • 2.3. RủirotrongphươngthứcthanhtoánTDCTđốivớicácbênthamgia (38)
    • 2.3.1. KháiniệmrủirotrongthanhtoánquốctếtheophươngthứcTDCT (38)
    • 2.3.2. Cácloạirủirotrongphươngthứctíndụngchứngtừ (39)
      • 2.3.2.1. Rủirođốivớingânhàngpháthành (39)
      • 2.3.2.2. Rủirođốivớicácngânhàngkhác (42)
      • 2.3.2.3. Rủirođốivớinhàxuấtkhẩu (43)
      • 2.3.2.4. Rủirođốivớinhànhậpkhẩu (45)
      • 2.3.2.5. Mộtsốrủirokhácđốivớicácbêntham gia (47)
  • 2.4. Mộtsốnhântốtácđộngđếnrủirotrongphươngthứctíndụngchứngtừ (48)
    • 2.4.1. Nhómnhântốkháchquan (48)
    • 2.4.2. Nhómnhântốchủquan (49)
  • CHƯƠNG 3: RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ THÔNGQUACÁCTÌNHHUỐNGTHỰCTẾTẠIVIỆTNAM (19)
    • 3.1. Tổng quan thực trạng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tạiViệtNam (52)
    • 3.2. Phântíchtìnhhuốngthựctếliênquanđếnrủirophátsinhtrongphươngthứcthanhtoánqua tíndụngchứngtừ(L/C)tạiViệtNam (55)
      • 3.2.1. RủirođốivớinhàXK (56)
        • 3.2.1.1. Tìnhhuống1:MấttrắnglôhàngvìbịnhàNKvàNHPHlừađảo (56)
        • 3.2.1.2. Tình huống 2: Không được thanh toán vì xáy ra rủi ro tác nghiệp nhầm lẫntêncảngbốchànghóa (57)
        • 3.2.1.3. Tình huống 3: Điều khoản kiểm định chất lượng hàng hóa qua hải quan từquyđịnhpháplýcủaquốcgiaNKgâybấtlợichonhàXK (58)
        • 3.2.1.4. Tìnhhuống4:ThảmhọatựnhiêngâyrủirochonhàXK (60)
      • 3.2.2. RủirođốivớinhàNK (61)
        • 3.2.2.1. Tìnhhuống5:NhàXKlừađảo,cốtìnhgiaohàngkémchấtlượng (61)
        • 3.2.2.2. Tình huống 6: Nhà NK có năng lực tác nghiệp tốt nên đã tránh được rủi rovềvậnđơngiả (62)
        • 3.2.2.3. Tình huống 7: Giá cả hàng hóa trên thị trường gia tăng, nhà XK thu hồihànghóađểbánchongườikhác (64)
      • 3.2.3. RủirođốivớiNHPH (65)
        • 3.2.3.1. Tìnhhuống8:Ngânhàngkhôngnắmrõquyđịnhcủaluậtquốcgia (65)
        • 3.2.3.3. Tình huống 10: Rủi ro do nhà NK không chịu thanh toán mà không rõ lýdo 54 3.2.4. Rủirođốivớicácngânhàngkhác (68)
        • 3.2.4.1. Tình huống 11: NHTB được nhà XK nhờ giúp đỡ nhưng không phục vụtậntâmdẫnđếnrủirochokháchhàng (70)
        • 3.2.4.2. Tìnhhuống12:NHCKkhôngđượcNHPHthanhtoánvìBCTbấthợplệ (71)
    • 3.3. CácnguyênnhângâynênrủirotrongphươngthứctíndụngchứngtừtạiViệtNam (72)
      • 3.3.1. Nănglựcquảnlý,trìnhđộchuyênmôncủacácbênthamgia (72)
      • 3.3.2. Hànhvithiếuđạođức,ýthứctráchnhiệmcủacácbênthamgia (73)
      • 3.3.3. Khủnghoảngkinhtế,sựbiếnđộngcủagiácảhànghóa (74)
      • 3.3.4. Chínhsáchkinhtế,tínhđồngbộcủahệthốngphápluậtgiữacácquốcgia61 3.3.5. Sựmâuthuẫngiữacácthônglệ,tậpquánquốctếvàluậtquốcgia (75)
      • 3.3.6. Thếchếchínhtrịbấtổn,thảmhọatựnhiên (76)
  • CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONGPHƯƠNGTHỨCTÍNDỤNGCHỨNGTỪ (19)
    • 4.1. Các biện pháp hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ đối với hệ thốngNHTM (78)
      • 4.1.1. Nângcaochấtlượngnguồnnhânlựcthanhtoántíndụngchứngtừ (78)
      • 4.1.2. Nângcaochấtlượngcôngtácthẩmđịnh (80)
      • 4.1.3. Thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát trong quá trình thực hiện thanh toánL/C69 4.1.4. Đềxuấtvềkỹthuậtcôngnghệ (83)
      • 4.1.5. Nângcaochấtlượngtưvấnchokháchhàng (84)
      • 4.1.6. Khaithácvàcậpnhậtthôngtinkháchhàng (85)
      • 4.1.7. Tìm hiểu, cập nhậtthông tin về luậtpháp, tập quán trongnước lẫn nướcngoài 72 4.1.8. Pháthuychínhsáchđốingoại,tăngcườngquanhệđạilýcủangânhàng (86)
    • 4.2. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từđốivớidoanhnghiệpXNK (87)
      • 4.2.1. Cải thiện, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên thực hiệnthanhtoánTDCT (87)
      • 4.2.2. Chú trọng công tác đánh giá, tìm hiểu doanh nghiệp đối tác, hệ thống NHTMthamgiavàophươngthứcTDCT (88)
      • 4.2.3. Cẩn trọng trong quá trình thực hiện thanh toán L/C từ lúc ký kết hợp đồngngoạithươngđếnlúclậpcácchứngtừvàkiểmtracácchứngtừxuấttrình (89)
      • 4.2.4. Lựachọnđơnvịvậnchuyểncóuytín (91)
      • 4.2.5. Phòngngừarủirotỷgiá (92)
      • 4.2.6. Vấnđềgiảiquyếttranhchấp (92)
    • 4.3. Mộtsốkiếnnghịđốivớicơquanchứcnăng (93)
      • 4.3.1. KiếnnghịvớiChínhphủ (93)
      • 4.3.2. KiếnnghịvớiNgânhàngNhànước (95)
      • 4.3.3. Kiếnnghịvớicáchiệphội (97)
      • 4.3.4. KiếnnghịvớiPhòngthươngmạivàcôngnghiệpViệtNam (98)

Nội dung

Đặtvấn đề

Trongbốicảnhtoàncầuhóavàhộinhậpquốctế,nềnkinhtếhộinhậpngàycàngpháttriểnthìhoạtđộngngoạithươ ngdiễnravớitầnsuấtngàycàngcaovớigiátrịgiaodịchlớn,gắnliền với hoạt động trao đổi hàng hóa là hoạt động TTQT Hiện nay, có nhiều phương thứcTTQTđượccácdoanhnghiệpkinhdoanhXNKcủaViệtNamlựachọnnhưtíndụngchứngtừ, nhờ thu, chuyển tiền thì phương thức TDCT mang lại nhiều ưu điểm và an toàn, đảmbảo quyền lợi cho nhà NK lẫn nhà XK hơn các phương thức còn lại nên nó được sử dụngphổ biến nhất Tuy nhiên, hoạt động TTQT nói chung cũng như phương thức TDCT nóiriêng vẫn còn tồn tại nhiều rủi ro gây khó khăn, thiệt hại cho các bên tham gia trong quátrìnhthực hiện.

Tại Việt Nam, phương thức TDCT trước đến nay vẫn được coi là phương thức TTQT antoàn nhất Thực tế, chúng ta vẫn chưa thể lường trước được vô vàn rủi ro mà phương thứcthanhtoán này mang lại.

Tínhcần thiết của đề tài

Ngày nay, dưới tác động của toàn cầu hóa, thương mại quốc tế đã trở thành một bộ phậnkhông thể thiếu đối với các quốc gia Bên cạnh những thời cơ, thuận lợi mà hội nhập kinhtế quốc tế mang lại, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức.Mộttrongnhữngtháchthứclớnmàcácdoanhnghiệp,cáctổchứctíndụngViệtNamđangphải đối mặt là làm sao lựa chọn và vận dụng có hiệu quả phương thức thanh toán cho cáchợp đồng mua bán quốc tế Là một mắt xích không thể thiếu, hoạt động TTQT ngày càngcó vị trí quan trọng Trong đó, phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến nhất làphươngthứcTDCTvìnókháưuviệt,trunghòacácrủiro,đảmbảoquyềnlợichocảngườimualẫn người bán.

Tuy nhiên, trên thực tiễn áp dụng, phương thức TDCT không phải là một nghiệp vụ đơngiản mà nó đòi hỏi nhiều kiến thức, kinh nghiệm của những người tham gia Hiện nay tạiViệtNamđãsửdụngphươngthứcthanhtoánnàytronggiaodịchquốctếnhưngvẫncòn tồn tại nhiều vướng mắc, khó khăn gây nên rủi ro cho các bên tham gia Do tần suất giaodịchngàymộtnhiềunêncáctìnhhuốngrủirochocácbênđãxuấthiệnngàycàngđadạngvà phức tạp hơn Viêc nghiên cứu rủi ro trong phương thức TDCT có ý nghĩa quan trọngđối với ngân hàng nói riêng và các bên tham gia nói chung Vậy làm sao để nhận diện, xửlý,phòng ngừa vàhạn chế rủiro đối với phươngthức TDCT?

Xuấtpháttừlýdotrên,tácgiảđãchọnđềtài“Biệnpháphạnchếrủirochocácbênliênquan trong phương thức tín dụng chứng từ tại Việt Nam thông qua các tình huốngthựctế”đểlàmkhóaluậntốtnghiệpvớihyvọnggópphầnnhỏvàocáccôngtácgiảmthiểurủirotrongh oạtđộngTTQT,đặcbiệtlàphươngthứcTDCTcủadoanhnghiệpXNKcũngnhưngân hàng tại ViệtNam.

Mụctiêu nghiên cứu và câuhỏi nghiên cứu

Mụctiêu tổng quát

Khóa luận phân tích các rủi ro ảnh hưởng đến các bên tham gia trong phương thức TDCTthông qua các tình huống thực tế đã xảy ra tại Việt Nam Từ đó, khóa luận sẽ đề xuất biệnpháp cho các bên các tham gia cũng như đưa ra kiến nghị đối với các cơ quan chức năngnhằmhạn chế rủiro trong phươngthức TDCT tạiViệtNam.

Mụctiêu cụ thể

Để đạt được mục tiêu tổng quát, nội dung của khóa luận cần đạt được những mục tiêu cụthểnhư sau:

Một là, tổng hợp và trình bày cơ sở lý thuyết về phương thức TDCT và rủi ro thường xảyratrong phương thức TDCT.

Hai là, nghiên cứu các tình huống thực tế để phân tích, nhận dạng rủi ro đã xảy ra đối vớicác bên tham gia trong phương thức TDCT tại Việt Nam Rút ra các nguyên nhân gây nênrủiro trong phương thức TDCT.

Balà,từviệcnhậnbiếtcácnguyênnhângâyrarủiroquacáctìnhhuốngđãphântích,khóaluận đề xuấtcác biệnpháp chocác doanh nghiệpXNK cũngnhư ngânhàng tại ViệtNam, đồngthờiđưaracáckiếnnghịđốivớicáccơquanchứcnăngnhằmhạnchếrủirotrongphươngthứ c TDCT.

Câuhỏi nghiên cứu

Đểgiảiquyếtđượcnhữngmụctiêunghiêncứucụthểđãđặtra,khóaluậncầntrảlờiđượcnhữngcâu hỏi nghiên cứu sau:

Thứhai,thựctrạngnhữngrủirophátsinhtrongthựctếtạiViệtNamvàsựtácđộngcủarủirođối vớicác bên thamgia trongphương thức TDCTnhư thếnào?

Thứtư,từcácnguyên nhânđãnêu,cónhững biệnphápgìđểhạnchếcácrủiro trongphươ ngthức thanh toán TDCT?

Đốitượng nghiên cứu và phạmvi nghiên cứu

Đốitượng nghiên cứu

Phạmvi nghiên cứu

Phạmvikhônggian:KhóaluậnnghiêncứucáctìnhhuốngthựctếtạiViệtNamcósửdụngphươngthứcTDCTvà xảyrarủi rotrongquátrình thựchiệnphương thứcnày.

Phạm vi thời gian: Khóa luận nghiên cứu các tình hướng thực tế sử dụng phương thứcTDCT trong khoảng thời gian 2000-2020 Đây là giai đoạn mà Việt Nam hội nhập quốc tếngày càng sâu rộng,hoạt động XNK gia tăng mạng qua các năm, vì thế hoạt động TTQT,đặcbiệt làphương thức TDCTdiễn ra cũngrất sôinổi và đadạng.

Phươngpháp nghiên cứu vàdữ liệu nghiên cứu

Phươngpháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp định tính để thực hiệnnghiêncứu.

Khóaluậnsửdụngcácphươngphápnghiêncứunhưphươngpháptổnghợp,liệtkê,môtả,diễn giải để thực hiện mục tiêu cụ thể thứ nhất và một phần của mục tiêu cụ thể thứ hai,baogồmnộidungcơsởlýthuyết,cácloạirủirotrongphươngthứcTDCTvàtrìnhbàycáctìnhhuốngthựctếtạiVi ệtNamvềcácloạirủirotrongphươngthứcTDCT.Đ ể thựchiệnphầncònlạicủamụctiêucụthểthứhaivàthựchiện mụctiêucụthểthứba,khóaluậncònsử dụng phương pháp suy luận, phân tích các tình huống rủi ro xảy ra trong thực tế vànguyênnhân dẫn đến rủiro trong phương thứcTDCT.

Dữliệu nghiên cứu

CácdữliệuvềlýthuyếtđượcthuthậpchủyếutừgiáotrìnhTTQTvàtừkiếnthứctíchlũyđược của tác giả Các số liệu và tài liệu về thực trạng hoạt động phương thức thanh toánTDCTcủamộtsốngânhàngtrongnhữngnămgầnđâyđượcthuthậptừcácbáocáothườngniêncủacácngânhàn gtạicáctrangwebnhư“www.agribank.com.vn”“www.eximbank.com.vn”cùng với mộtsố bài báoliên quan.

Bên cạnh đó, các tài liệu về tình huống rủi ro thực tế trong phương thức TDCT tại ViệtNam được thu thập từ các nguồn trên Internet như trang web Vietnam Logistics Review(www.vlr.vn), trang web Trung Tâm Trọng Tài Quốc Tế Việt Nam (www.viac.vn), trangweb Báo Nhân Dân(www.nhandan.vn) cùng một số bài viết về lĩnh vực TTQT và phươngthứcthanh toán TDCT.

Đónggóp của khóa luận

Về cơ sở lý thuyết, khóa luận đã trình bày, tổng hợp và khái quát những kiến thức cơ bảnvềphương thứcTDCT và cácrủi ro trongphương thức TDCT.

Vềthựctiễn,khóaluậnchứngminhđượcsựtồntạiđadạngcủarủirođốivớiphươngthứcTDCTtrongthựctếtạiVi ệtNam.TrêncơsởthuthậpvàphântíchcácrủirotrongcáctìnhhuốngthựctếtạiViệtNam,khóaluậnđãđềxuấtcác biệnphápgiúpchocácdoanhnghiệpXNK, các ngân hàng tại Việt Nam và kiến nghị đến các cơ quan chức năng liên quan đểhạnchế rủi ro xảyra khi tham giavào phương thức TDCT.

Bốcục của khóa luận

Bêncạnhphầngiớithiệu,mởđầu,kếtluậnvàcácdanhmụcbảnghình,tàiliệuthamkhảo,khóaluận gồm có 4 chương như sau:

Nội dung chương 1 giới thiệu tổng quát về đề tài nghiên cứu như tính cấp thiết của đề tàinghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, dối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiêncứu

Chương2củakhóaluậntrìnhbàyđầyđủcơsởlýthuyếtliênquanđếnphươngthứcTDCTnhư khái niệm về phương thức TDCT, các bên tham gia, quy trình thực hiện, vai trò củaphươngthức TDCT, cácloại rủi rođối với cácbên tham gia…

Chương 3: Rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ thông qua các tình huốngthựctế tại Việt Nam.

Tại chương này, tác giả tập trung phân tích các tình huống thực tế tại Việt Nam điển hìnhchocácloạirủirođốivớicácbênthamgiatrongphươngthứcTDCT.Bêncạnhđó,tácgiảtrìnhbàycác nguyênnhângây rarủiro thôngquacác tìnhhuốngđã phântích.

Chương 4: Biện pháp hạn chế rủi ro cho các bên liên quan trong phương thức tíndụngchứng từ. Ởchương4,tácgiảđưaracácbiệnpháphạnchếrủirocụthểchoriêngdoanhnghiệpXNKvà cho riêng hệ thống NHTM tại Việt

Nam, đồng thời cũng có các biện pháp nhằm giúpcácdoanhnghiệp,ngânhànghoànthiệnquytrìnhthựcgiaodịchTDCTcủamình.Tiếp đến, tác giả kiến nghị đến các cơ quan chức năng một số ý kiến nhằm giúp các doanhnghiệp,ngân hàng hạn chế rủi ro tốt nhất cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp, ngân hàngtrong côngtác phòngngừa vàgiảmthiểu rủiro đốivớiphương thứcTDCT.

Trong chương này, tác giả đã giới thiệu khái quát về nghiên cứu của khóa luận Đầu tiên,chương

1 nêu lên sự cần thiết của đề tài nghiên cứu đối với các doanh nghiệp XNK, cácngânhàngtrongbốicảnhtoàncầuhóa,thươngmạiquốctếđangtrênđàpháttriểntạiViệtNam.Tiếptheo,ch ươngnàycũngtrìnhbàymụctiêunghiêncứucủakhóaluậnlàphântíchrủirocủaphươngthứcTDCTthôngquacá ctìnhhuốngthựctếtạiViệtNam,đồngthờiđềxuấtnhữngbiệnphápđểhạnchếcácloạirủirotrongphươngthứcTDC T.Ngoàira,chương1 cũng đã nêu rõ các câu hỏi nghiên cứu được sử dụng trong khóa luận, đối tượng nghiêncứulàcácloạirủirotrongphươngthứcTDCT,cũngnhưphạmvinghiêncứulàViệtNamtrong khoảng thời gian 2000-2020 Bên cạnh đó, tác giả cũng khẳng định phương phápnghiên cứu được sử dụng trong khóa luận là phương pháp nghiên cứu định tính cũng nhưnêu rõ các phương pháp nghiên cứu đối với từng mục tiêu cụ thể và trình bày các nguồnthu thập dữ liệu nghiên cứu của khóa luận Chương 1 cũng trình bày những đóng góp củakhóaluậnởhaikhíacạnhlàcơsởlýthuyếtvàthựctiễn.Vềcơsởlýthuyết,khóaluậntrìnhbàyđầyđủcơsởlýthuy ếtliênquanđếnphươngthứcTDCT.Vềthựctiễn,tácgiảđưavàokhóa luận những tình huống thực tế tại Việt Nam để phân tích những rủi ro xảy ra đối vớicácbênthamgiavàophươngthứcthanhtoánTDCTvàtừđó,đềxuấtmộtsốbiệnphápđểhạnchếrủiro.Cuốicù ng,chương1nêulênbốcụckhóaluậnlàgồm4chươngvànộidungkháiquát của từng chương.

CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TRONG PHƯƠNG

Tổngquanvềphươngthứctíndụngchứngtừ

Kháiniệmvềphươngthứctíndụngchứngtừ

- L/C) hay tín dụng (Credit) Cho dù được gọi dưới bất kỳ tên gọi nào thì bản chất củaphương thức thanh toán quốc tế này vẫn không đổi và được định nghĩa cụ thể trong QuytắcvàthựchànhthốngnhấtTíndụngchứngtừ600(UCP600–TheUniformCustomsandPractice for Documentary Credits 600) do Phòng thương mại quốc tế (ICC - InternationalChamberofCommerce)banhành.Cụthể,theođiều2“Cácđịnhnghĩa”củaUCP600(ICC,2007)thì

“Thư tín dụng là một thỏa thuận bất kỳ, dù được mô tả hay gọi tên như thế nào, thể hiệnmột cam kết chắc chắn và không hủy ngang của NHPH về việc thanh toán cho BCT xuấttrìnhphù hợp”.

Trongđó,thanhtoán(theođiều2UCP600)nghĩalà:

- Cam kết thanh toán và thanh toán tại ngày đến hạn nếu thư tín dụng có giá trị thanh toántrảchậm (Deferred payment).

- Chấp nhận hối phiếu được ký phát bởi NTH và thanh toán tại ngày đến hạn nếu thư tíndụngcó giá trị chấpnhận thanh toán (Acceptance).

Một cách tổng thể, chúng ta có thể xem L/C là một cam kết thanh toán có điều kiện bằngvăn bản của NHPH theo thoả thuận giữa bên bán và bên mua Theo đó, L/C là văn bản,chứng từ để xác thực nghĩa vụ thanh toán của NHPH cho NTH theo chỉ định của người đềnghịmởL/Ctheohìnhthứctrảngayhoặctrảtạimộtthờiđiểmxácđịnhtrongtươnglaivớimột số tiền nhất định với yêu cầuNTH phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp với cam kếttrongL/C.

Cácbênthamgiatrongphươngthứctíndụngchứngtừ

NgườiyêucầumởL/Clàngườiyêucầungânhàngpháthànhthưtíndụng,lànhàNK.Khitiến hành giao dịch thanh toán, nhà

NK căn cứ vào các điều khoản trong hợp đồng để lậpđơnxin mởL/C rồi gửiđến ngân hàngyêu cầu mởL/C cho NTH.

Người yêu cầu mở L/C có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu ký quỹ của NHPH để mở L/C (nếucó), có quyền kiểm tra bộ chứng từ có phù hợp L/C và đơn xin mở L/C hay không. NgườiyêucầumởL/CchịutráchnhiệmvềviệctrảtiềncủangânhàngchoNTH.Mộtkhiđãnộptiền thanh toán cho ngân hàng thì người yêu cầu mở L/C mới nhận được BCT và dùng nóđểđi nhận hàng.

NTH là người nhận được cam kết thanh toán có điều kiện của ngân hàng phát hành thư tíndụng, là nhà XK NTH là người được hưởng số tiền thanh toán hoặc sở hữu hối phiếu đãđược chấp nhận thanh toán theo L/C sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ giao hàng và xuấttrìnhcho ngân hàngBCT phù hợp vớiquy định trên L/ C.

NTHcónghĩavụkiểmtraxemL/CdonhàNKmởcóphùhợpvớiquyđịnhtronghợpđồnghay không, nếu đồng ý thì tiến hành giao hàng theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng, đồngthờilậpBCTgửichonhàNKthôngquangânhàng.NTHcóquyềnchấpnhậnhoặctừchốicáctu chỉnh L/C của NHPH (nếu có).

NHPHlàngânhàngmởthưtíndụngtheođềnghịcủangườiyêucầu,thườnglàngânhàngphục vụ nhà NK Nghĩa là NHPH sẽ cấp tín dụng cho người yêu cầu mở L/C và là chủ thểthựchiệncamkếtthanhtoánchoNTHkhiNTHxuấttrìnhBCTphùhợpvớiquyđịnhtrênL/C.

NHPH sẽ căn cứ vào đơn xin mở L/C của nhà NK để phát hành L/C cho nhà XK.NHPHcóthểsửađổi,bổsungnộidungL/CtheonhữngyêucầucủanhàNKhoặcnhàXKnếucó sự đồng ý của họ Khi BCT được nhà XK gửi đến, NHPH sẽ tiến hành kiểm tra BCT nếuxétthấynhữngchứngtừđóphùhợpvớinhữngđiềuquyđịnhtrongL/Cthìthanhtoánchonhà XK và đòi lại tiền từ nhà NK Ngược lại, nếu BCT không phù hợp thì NHPH từ chốithanhtoán hoặc thương lượng thanh toán.

NHPH được miễn trách trong các trường hợp bất khả kháng như chiến tranh, đình công,nổiloạn,khởinghĩa,lụtlội,độngđất,hỏahoạn…NếuL/Chếthạngiữalúcđó,ngânhàngkhông chịu trách nhiệm thanh toán những BCT gửi đến vào dịp đó (Theo điều 36 củaUCP600).

NHTB là ngân hàng có trách nhiệm thông báo thư tín dụng cho NTH theo yêu cầu củaNHPH,thườnglàchinhánhhayđạilýcủaNHPHtạinướcxuấtkhẩuvàcóthểlàngânhàngphụcvụ nhà xuất khẩu.

KhinhậnđượcL/Cchuyểnđến,NHTBcónghĩavụxácminhtínhchânthậtcủaL/Ctrướckhi thông báo cho nhà XK. NHTB sẽ chuyển toàn bộ nội dung L/C đã nhận được cho nhàXK dưới hình thức văn bản Bên cạnh đó, NHTB chỉ chịu trách nhiệm chuyển nguyên vănnộidungL/C,chứkhôngchịutráchnhiệmphảidịch,diễngiảichonhàXK.Ngượclại,khiNHTB nhận được BCT từ nhà XK chuyển tới, NHTB phải chuyển ngay và nguyên vẹnBCTđó tới NHPH.

NHTB nhận thông báo L/C thì cũng phải nhận thông báo các tu chỉnh của L/C nếu có.NHTB chỉ có trách nhiệm thông báo mà không có trách nhiệm về việc thanh toán haythươnglượng thanh toán.

NHĐCĐ là ngân hàng được NHPH chỉ định để thay mặt NHPH tiếp nhận, kiểm tra BCTxuất trình và thực hiện việc thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chiết khấu BCT khi BCTxuấttrình phù hợp Bao gồm:

NHĐCĐkhôngbịràngbuộcphảithựchiệntráchnhiệmđượcchỉđịnhkhichưathôngbáosựđồng ý rõ ràng đến NTH.

NHXN là ngân hàng do NHPH chỉ định, xác nhận cam kết thanh toán không huỷ ngangchoNTH.NHXNsẽđứngracamkếtthanhtoáncùngvớiNHPHchonhàXKtrongtrườnghợp nhà XK không tín nhiệm NHPH, nhà XK muốn có một sự đảm bảo chắc chắn hơn vềL/C nên họ yêu cầu L/C phải được xác nhận bởi một ngân hàng khác NHXN thường làngânhàng lớn, có uy tín trên thị trường.

NHXN có quyền xác nhận hoặc không xác nhận một hoặc một vài tu chỉnh L/C trong các bản tu chỉnh L/C (nếu có) Khi BCT được gửi đến, NHXN có nghĩa vụ tiếp nhận và kiểmtra BCT có phù hợp với quy định L/C không, nếu phù hợp thì tiến hành thanh toán, chiếtkhấumiễntruyđòichoNTHhoặchoàntrảchoNHĐCĐvàsauđóchuyểnBCTchoNHPH;ngượclại,nếuBCT khôngphùhợpthìtừchốithanhtoánhoặcthươnglượngthanhtoán.

NgânhànghoàntiềnlàngânhànggiữtàikhoảncủaNHPH,thựchiệntheolệnhcủaNHPHđểchuyểntiềnthanhto ánchongânhàngthanhtoán,ngânhàngchiếtkhấuhoặcngânhàngchấpnhận theo điều kiện của L/C.

Quytrìnhthựchiệntíndụngchứngtừ(L/C)

L/C tồn tại nhiều dạng khác nhau tuỳ vào tiêu chí phân loại Mỗi dạng có những cách thứchoạt động khác nhau cũng như quy trình thanh toán khác nhau nhưng chung quy lại chúngtacó hai dạng thanh toán phổbiến sau đây:

Nguồn: Ozgur Eker, 2018Hình2.1.Quy trìnhthanhtoánbằng L/Ccógiátrị tạingânhàngphát hành

Bước1:BướcđầutiêncủaquytrìnhsửdụngphươngthứcthanhtoánTDCTlàviệckýhợpđồngmuabánngoạithươ nggiữanhàNKvànhàXK,họthỏathuậnvềcácđiềukhoảnmuabánhànghóavớinhau.Điềuquantrọngcầnnhấn mạnhởđâylàL/

Cđộclậpvớihợpđồngmuabánvànókhôngphảilàhợpđồngmuabánnhưngnóđượclậpdựatrênhợpđồngmuabá n Chính vì vậy mà một hợp đồng mua bán quy định rõ từng điều khoản quan trọng sẽgiúp cho việc xác lập L/C ràng buộc được nghĩa vụ thanh toán của nhà NK cho nhà

Bước 2:Sau khi hợp đồng mua bán đã được ký kết, nhà NK gửi cho ngân hàng phục vụmình

(NHPH) giấy đề nghị mở L/C Giấy đề nghị mở L/C có nội dung phải phù hợp vớicácđiều khoản của hợp đồng muabán cơ sở.

Bước 3:Ngay khi nhà NK và NHPH thỏa thuận thành công với nhau, NHPH sẽ phát hànhL/C.TrongtrườnghợpNHPHvànhàXKởcácquốcgiakhácnhau,NHPHcóthểsửdụngdịchvụ của ngânhàng khác để thôngbáo L/C cho nhàXK.

Bước 4:NHTB sẽ thông báo L/C được phát hành cho nhà XK mà không chịu bất kỳ camkết thanh toán hoặc thương lượng nào NHTB có hai trách nhiệm đối NTH: (i) đảm bảotính chân thật rõ ràng của L/C và (ii) đảm bảo rằng thông báo được đưa ra phải phản ánhchínhxác các điều khoản vàđiều kiện của L/C.

Bước 5:Nhà XK cần kiểm tra các điều kiện thanh toán của L/C ngay khi nhận được từNHTB.

Nếu phát hiện khác biệt hoặc sai sót nào trong nội dung của L/C và hợp đồng thươngmại, nhà XK cần thông báo cho nhà NK về những điểm này và yêu cầu tu chỉnh lại L/C.Nếu L/C có điều kiện hợp lý với nhà XK, thì nhà XK bắt đầu sản xuất hàng hóa để thựchiện giao hàng (có thể ngay ngày giao hàng hoặc trước ngày giao hàng được nêu trongL/C) Nhà XK vận chuyển đơn đặt hàng cho nhà NK theo các điều khoản và điều kiện ghitrongL/C.

Bước 6:Khi hàng hóa được giao đúng theo điều khoản trên hợp đồng ngoại thương, nhàXKsẽtổng hợpcácchứng từđược L/Cyêucầu vàchuyển chúngđếnNHTB.

Bước 8:NHPH sẽ kiểm tra các chứng từ này theo các điều khoản và điều kiện của L/C vàcác quy tắc quản lý đã được thỏa thuận trong hợp đồng, hầu hết là phiên bản mới nhất củaUCP, cụ thể là UCP 600 Nếu các chứng từ được cho là không có sai sót và hoàn hảo thìNHPHphảichấphànhviệcthanhtoánchoNTH(trảngayhoặckýchấpnhậnhốiphiếutrảchậm).

CtrảngayhoặcchuyểnhốiphiếuđãđượcchấpnhậnthanhtoántrongtrườnghợpL/Ctrảchậm.Trong trườnghợpNHPHtừchốithanhtoánkhiBCTkhôngphùhợpvớicácđiềukhoảnquyđịnhtrongL/Cthì NHTBcó tráchnhiệm thôngbáo việcbị từchốicho nhàXK.

Bước 11:Nhà NK thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình đối cho NHPH Trong trườnghợp thanh toán 100% bằng vốn tự có của nhà NK thì nhà NK cần chuyển số tiền còn lại(sau khi đã trừ số tiền ký quỹ) thanh toán cho NHPH, ngược lại nếu được tài trợ bằng vốnvaythìcầnkýkhếướcnhậnnợvàthựchiệnviệctrảgốcvàlãitheoquyđịnhcủaNHPH.

Tương tự như phân tích ở trên, quy trình thực hiện L/C có giá trị tại NHĐCĐ cũng tươngđối giống với các bước trong quy trình thực hiện L/C có giá trị tại NHPH Quy trình nhưsau:

Bước1:NhàXKvànhàNKkýhợpđồngngoạithươngvàthỏathuậncácđiềukhoảnmuabánhàng hóa. Bước2:Saukhikýhợpđồngngoạithương,nhàNKtiếnhànhgửichoNHPHgiấyđềnghịmởL/C. Bước3:NHPHsẽpháthànhL/CvàyêucầuNHTBthôngbáoL/CtớinhàXK.

Bước6:Khihànghóađượcgiao,nhàXKsẽtổnghợpBCTvàchuyểnchúngđếnNHĐCĐđểđòithanhtoán.Tron gthựctế,NHTBcũngthườngđóngvaitròlàNHĐCĐnêncónhiềusơđồ thể hiện NHTB và NHĐCĐ làmột.

Bước7:NHĐCĐsẽkiểmtraBCT.NếuBCTkhôngcósaisótvàhoànhảothìNHĐCĐsẽtiếnhành thanhtoán/chấp nhậnthanh toán/chiếtkhấu BCTcho NTH.

Bước9:NHPHtiếnhànhkiểmtraBCTvàhoàntrảthanhtoán(nếuBCThợplệ)hoặctừchốithanh toán (nếu BCT không hợplệ).

Phânloạithưtíndụng

L/C hủy ngang là loại L/C mà sau khi được mở thì NHPH có quyền sửa đổi nội dung củaL/C, thậm chí hủy đi hiệu lực của L/C mà không cần sự đồng ý của NTH Việc tu chỉnhL/C chỉ có hiệu lực nếu được thực hiện trước khi nhà XK xuất trình BCT đến ngân hàng.L/ ChủyngangmanglạirủirolớnchonhàXKnênthườngkhôngđượcsửdụngnhiềutrongthựctế. b L/Ckhônghủyngang(IrrevocableL/C)

L/C không hủy ngang là loại L/C mà sau khi được mở thì NHPH không sửa đổi nội dunghayhủyL/CtrừkhicóđượcsựđồngýcủaNTH.VớiL/Ckhônghuỷngang,NHPHsẽcamkếtthanhtoáncho NTHtrongkhoảngthờigiantừngàymởL/CđếnngàyhếthạnL/C.

Nếu trên L/C không ghi là hủy ngang hay không hủy ngang thì L/C này sẽ mặc nhiên làL/C không hủy ngang Loại L/C này đảm bảo quyền lợi cho nhà XK nên nó được sử dụngphổbiến trong thực tế. c L/Ckhônghuỷngangcóxácnhận(IrrevocableConfirmedL/C)

CkhônghủyngangcósựthamgiacủaNHXNtrongviệccamkếtthanhtoánchoNTH.NTHsẽđượcđảmbảothan htoántốthơndonhậnđượchai cam kết thanhtoán của hai ngânhàng độc lập.

2.1.4.2 Dựavàothờihạnthanhtoán a L/Ctrảngay(SightL/ChayL/Catsight)

L/C trả ngay là loại L/C mà NHPH sẽ thanh toán ngay khi NTH xuất trình BCT phù hợp.Trong trường hợp này, NTH sẽ ký phát hối phiếu trả ngay hoặc có thể không ký phát hốiphiếu. b L/Ctrảchậm

 Usance L/Clà loại L/C mà khi NTH xuất trình BCT phù hợp, kết hợp với ký pháthối phiếu trả chậm thì NHPH sẽ ký chấp nhận hối phiếu và thanh toán khi hối phiếu đếnhạn.

 Deferred L/Clà loại L/C mà khi NTH xuất trình BCT phù hợp thì NHPH ký camkết trả chậm hoặc thông báo chấp nhận trả chậm và sẽ thanh toán cho NTH khi đến hạn.Trườnghợp này, NTH sẽkhông phát hành hối phiếu.

CyêucầuNTHxuấttrìnhBCTngaytạiNHPHmàkhôngđượcphépxuấttrìnhtạingânhàngnàokhác.NếuBCThoà nhảo,NHPHsẽthanhtoánthẳngchoNTHthông qua ngân hàng chuyển chứng từ Đặc biệt, L/C này không cho phép thương lượngBCT. Nếu NTH muốn thương lượng thì cần thỏa thuận riêng với ngân hàng chuyển chứngtừvà không được liên quan đếnStraight L/C. b L/Ccógiátrịthươnglượng(NegotiableL/C)

Negotiable L/C là loại L/C mà NHPH cho phép NTH được thương lượng BCT tại ngânhàngthươnglượngdoNHPHchỉđịnh.Ngânhàngthươnglượngcóthểđượcchỉđịnhđíchdanh(Available withBankA)hoặcvôdanh(anybankbynegotiation)tạitrường41AtrênL/C Đây là loại L/C được sử dụng phổ biến trong thực tế do mang lại nhiều thuận lợi choNTH.

Ngoàira,còncómộtsốloạiL/CđặcbiệtcũngđượcsửdụngtrongthựctếnhưL/Cchuyểnnhượng (Transferable L/C), L/C giáp lưng (Back to Back L/C), L/C đối ứng (ReciprocalL/C), L/C tuần hoàn (Revolving L/C), L/C điều khoản đỏ (RedClause L/C) và L/C dựphòng(Standby L/C).

Tínhchấtcủathưtíndụng

CáctínhchấtcơbảncủaL/CđượcthểhiệnrõtạiĐiều4vàđiều5củaUCP600.Khoảna,Điều 4 UCP 600 quy định như sau “Về bản chất, thư tín dụng là một thoả thuận riêng biệtvớihợpđồngmuabánhoặccáchợpđồngkhácmàcóthểlàcơsởđểthànhlậpthưtíndụng.Các ngân hàng không liên quan đến hoặc ràng buộc nghĩa vụ bởi các hợp đồng cơ sở này,ngay cả khi thư tín dụng có dẫn chiếu đến các hợp đồng đó.

Do đó, sự cam kết của mộtngânhàngvềviệcthanhtoán,thươnglượngthanhtoánhoặcthựchiệnbấtcứnghĩavụnàokhác trong thư tín dụng không phụ thuộc vào bất kỳ khiếu nại nào của người yêu cầu pháthànhthưtíndụngphátsinhtừcácquanhệcủahọđốivớiNHPHhoặcNTH, ”(ICC2007).Quyđịnhnàyđãthểhiện haitínhchấtcơbảncủaL/ClàtínhđộclậpcủaL/

Thư tín dụng độc lập với hợp đồng cơ sở.L/C được lập dựa trên hợp đồng thương mạinhưng sau khi được phát hành, tính hiệu lực của L/C không bị thay đổi dù các điều khoảntronghợpđồngcơsởnàyquyđịnhhoặcchúngđượcsửađổikhácvớinộidungL/C.Chínhvì vậy, sự tồn tại của L/

C không phụ thuộc vào sự tồn tại, thay đổi hay chấm dứt nghĩa vụgiữa nhà NK và nhà XK Theo đó, L/C là cam kết của

NHPH đối với NTH trong trườnghợpNTHxuấttrìnhBCTphùhợpvớicácđiềukiện,điềukhoảntrongL/C.Dođó,nhàNKkhông thể thay đổi điều khoản thanh toán bằng cách sửa đổi hợp đồng cơ sở hoặc đơnphươngyêu cầu NHPH sửa đổi L/C.

Nghĩa vụ thanh toán của ngân hàng đã được xác lập trước.L/C có thể được xem làcông cụ phát triển thương mại quốc tế theo nguyên tắc “trả tiền trước - khiếu nại sau” vàđược công nhận trong thực tiễn pháp lý của các nước Theo khoản a, Điều 15 tại UCP 600quy định: “Khi một NHPH xác định việc xuất trình là phù hợp, thì nó bắt buộc phải thanhtoán”.Nhưvậy,khinhàXKxuấttrìnhBCThợplệvàđápứnghoàntoàncácquyđịnhxuấttrình chứng từ trong L/C, ngân hàng có nghĩa vụ phải tiến hành thanh toán cho NTH (nhàXK) Nghĩa vụ này không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác ngoài nội dung thể hiện trongL/C.ChodùNHPHnhậnđượcyêucầukhôngtiếnhànhthanhtoánchonhàXKdonhàNK pháthiệnbênbáncóhànhvigianlậnthìngânhàngvẫnbắtbuộcphảitiếnhànhthanhtoánnếuxácthựccácchứngt ừđượcxuấttrìnhlàphùhợp.Hoặctrongtrườnghợpkhác,NHPHnhận thấy nhà NK có thể không hoàn thành nghĩa vụ tài chính như đã cam kết trong giấyđề nghị mở L/C thì NHPH vẫn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán nếu nhà XK xuất trìnhBCThoàn hảo.(Võ Thành Nam, 2019)

Ngoàira,theoĐiều5UCP600đãthểhiệnmộttínhchấtkháccủaL/Clà“Cácngânhànggiao dịch trên cơ sở các chứng từchứ không phải bằng hàng hoá, dịch vụ hoặc các thựchiện khác mà các chứng từ có liên quan”. Đặc trưng này được thể hiện rõ thông qua quátrình phát hành L/C và thanh toán Các yêu cầu đối với nhà XK để được thanh toán phảiđược thể hiện bằng chứng từ và khi các yêu cầu này được sửa đổi thì ngân hàng phải pháthành một chứng từ sửa đổi để thông báo cho nhà XK Dựa trên chứng từ này mà nhà XKtiến hành hoạt động giao hàng của mình và là bằng chứng yêu cầu NHPH thanh toán theocác điều khoản được thể hiện trong nội dung L/C Để được thanh toán, BCT nhà XK xuấttrìnhphảiphùhợpcácđiềukhoảnquyđịnhtrongL/C.Dovậy,nếutrênthựctế,chodùnhàXK đã thực hiện đúng các điều khoản giao hàng trong hợp đồng nhưng nếu không thể thuthậpđầyđủcácchứngtừphùhợpvớinộidungtrongL/Cthìhọvẫnkhôngđượcngânhàngthanh toán Chính vì đặc điểm này mà khi phát hành L/C, nhà XK phải đọc kĩ và hiểu rõđiều khoản quy định các chứng từ cần phải xuất trình khi yêu cầu thanh toán để đảm bảocác yêu cầu thanh toán này được thực hiện đầy đủ Sau khi nhận BCT cùng với đề nghịthanh toán, NHPH có nhiệm vụ kiểm tratính phù hợpcủa BCT được xuất trình mà khôngcónhiệmvụkiểmtratìnhhìnhthựctếcủahànghoáquyđịnhtronghợpđồng.NếuBCTlàphù hợp,NHPH phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán và trong trường hợp ngược lại,NHPHđượcphéptừchốithanhtoán.TrongtrườnghợpnhàXKcóhànhvilừađảothôngquaviệccố tình thành lập các chứng từ hoàn hảo thì thiệt hại hoàn toàn do nhà NK gánh chịu vìngânhàngchỉlàmviệctrêncơsởchứngtừ,chủyếulàkiểmtracácnộidungđượcthểhiệntrongcácchứngtừmàk hôngcónghĩavụxácthựctínhthựctếcủanhữngchứngtừnày.

Vaitròcủathưtíndụng

Đốivớingânhàng

CácquyđịnhvềviệckýquỹkhimởL/CcòngiúpNHPHcóđượcmộtnguồnvốnđángkể,đặc biệt đối với những trường hợp ký quỹ 100% giá trị L/C, từ đó thúc đẩy các hoạt độngtín dụng của ngân hàng như là cho vay xuất nhập khẩu, bảo lãnh, xác nhận v.v… Bởi vì,các doanh nghiệp thường không thể xoay vòng vốn được ngay mà bắt buộc phải vay tạiNHPH, một mặt để tiến hành quy trình thanh toán được thuận lợi, mặt khác sẽ tạo đượcmốiquan hệ lâudài giữa ngân hàngvà các doanh nghiệp.

Ngoàira,thôngquanghiệpvụthanhtoánbằngL/Cnênngânhàngsẽcómộtnguồnthuphíổn định từ việc mở, sửa đổi, điều chỉnh L/C, phí thông báo, xác nhận L/C, Nhìn vào quytrình thanh toán L/C cho thấy nghiệp vụ thanh toán L/C khá phức tạp, đòi hỏi trình độnghiệpvụcao.Dođó,cáckhoảnphínghiệpvụliênquankhácao,tạonênmộtdịchvụđộcquyềnvà nguồn thu đáng kể chongân hàng.

Tuynhiên,điềulớnnhấtmàphươngthứcthanhtoánL/Cmanglạichongànhngânhànglàtham gia phương thức này sẽ làm cơ sở để ngân hàng củng cố mối quan hệ với các ngânhàng nước ngoài, từ đó có cơ hội phát triển, quảng bá, mở rộng mạng lưới mang tính toàncầu Đồng thời, giúp ngân hàng đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng phụcvụngânhàngthôngquacácmốiquanhệ,sựhọchỏi,traođổikinhnghiệmvàđặcbiệtthôngquacạnhtranhđểhệth ốngngânhàngtrêntoànthếgiớikhôngngừnghoànthiện,nângcaouytín vàtầm quantrọng trênthị trườngtài chính.(Võ ThànhNam, 2019)

Đốivớinhàxuấtkhẩu

Như đã phân tích thì phương thức TDCT cung cấp cho khách hàng một cam kết chắc chắncủa NHPH về việc thanh toán Khi nhà XK đã giao hàng và xuất trình được BCT phù hợpvới quy định trên L/C thì việc được thanh toán là chắc chắn Dù bất cứ trường hợp phátsinh, ví dụ như hàng hóa bị tổn thất trên đường vận chuyển thì việc thỏa thuận về sau giữahai bên cũng không ảnh hưởng đến việc NHPH thanh toán tiền cho nhà XK Trong trườnghợp nhà NK gặp rủi ro dẫn đến mất khả năng thanh toán hoặc nhà NK muốn trì hoãn thậmchímuốntừchốinhậnhàngvàthanhtoántiềnthìđốivớiphươngthứcTDCT,nhàXKvẫnchắc chắn nhận được tiền từ ngân hàng Như vậy, nhà XK sẽ không phải ở thế thiệt thòitrongviệcthanhtoán,tấtcảchỉcònphụthuộcvàoBCTxuấttrìnhcóhoànhảohaykhông.Bên cạnh đó, ngân hàng phục vụ nhà XK sẽ tư vấn làm sao xuất trình được BCT phù hợpvớithư tín dụng.

Khi nhận được cam kết thanh toán theo thời điểm xác định trên L/C nên nhà XK có thể dễdàngtiếpcậncácdịchvụkháccủangânhàngnhưchiếtkhấuBCTsaukhiđãgiaohàngđểxoayvòngvốnđápứn gcácnhucầuchitiêukháchaythamgiacácgiaodịchpháisinhtiền tệ nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá sao cho thời hạn giao dịch phù hợp với hoạt động XNK hànghoácủa mình,

Một điều có lợi nữa đối với nhà XK là nhà XK không phải tốn nhiều chi phí và thời gian trong việc kiểm tra tình trạng tài chính, khả năng chi trả của nhà NK trong giao dịch muabánnày.VìtrướckhipháthànhL/C,NHPHsẽtiếnhànhthẩmđịnhcácyếutốvềtìnhtrạngkinh doanh, khả năng thanh toán của khách hàng cũng như các mối quan hệ từ trước vớingânhàng để tránh các rủi ro xảy ra.

Đốivớinhànhậpkhẩu

NhàNKsẽkhônghềmuốntrảtiềntrướckhihọchưanhậnđượchàngvàtấtnhiên,nhàXKcũng không muốn giao hàng trước khi họ nhận được tiền nếu nhà NK và nhà XK chưa cósự tín nhiệm lẫn nhau Trong trường hợp loại hàng hóa nhà

XK phải sản xuất xong mới cóthể giao hàng được thì nếu nhà NK trả tiền trước, họ sẽ bị chiếm dụng vốn trong một thờigiandài.

Phương thức TDCT một lần nữa chứng minh được tính ưu việt nổi trội, nhà XK sẽ đượccamkếtthanhtoántiềnhàng.Songsongđó,đốivớinhàNK,ngânhàngsẽtưvấnvềnhữngđiều khoản trong hợp đồng để xây dựng một thư tín dụng chặt chẽ, có lợi, đảm bảo nhậnđượchàngđúngthờihạnđượcđềra.NgânhàngsẽkiểmtraBCTđócóphùhợpvớithônglệ quốc tế và luật pháp của từng nước hay không, đồng thời nhà NK cũng kiểm soát đượcchất lượng cũng như xuất xứ hàng hóa thông qua các chứng từ do nhà XK xuất trình đượccơquan kiểm định độc lập cấp.

Ngoài ra, một điều thuận lợi ở phương thức thanh toán TDCT là sau khi nhà NK đã tạođược sự tín nhiệm với ngân hàng thì thông thường họ sẽ được ngân hàng cấp cho một hạnmức miễn ký quỹ mởL/C Được ngân hàng đứng ra đảm bảo sẽ giúp nhà NK tránh đượcviệc ứ đọng vốn nghĩa là tránh được rủi ro sẽ bị chiếm dụng vốn Hiện nay, các ngân hàngcung cấp sản phẩm UPAS L/C cho hoạt động thương mại quốc tế, theo đó cho phép nhàXKđượcthanhtoánngaytrongkhiđóthìnhàNKđượcthanhtoántrảchậm.Thôngqua đó mà nhu cầu về vốn giữa hai bên tham gia hoạt động ngoại thương được hài hoà và đảmbảo.

Tóm lại, phương thức TDCT là phương thức thanh toán sòng phẳng và cân bằng, đảm bảoquyền lợi một cách hợp lý cho cả hai bên XK và NK, mà lợi ích lớn nhất là lợi ích đốikháng của cả hai bên thông qua việc làm cho thời gian trả tiền phù hợp với thời hạn giaohàng Ngày nay, thương mại quốc tế đang phát triển với quy mô và tốc độ chóng mặt, cácmốiquanhệmuabántraođổihànghóangàycàngmởrộng,dovậycáchìnhthứcgiaodịchngàycàngphongphú vàđadạng,điềuđókéotheonhiềutháchthứcvàrủirophátsinh.Cácưu điểm đặc trưng của phương thức tín dụng chứng từ đã lý giải lý do tại sao phương thứcnàyđượcsửdụngphổbiếnrộngrãivàđãtrởthànhmộtnhântốquantrọngtrongviệcthúcđẩy phát triển thương mại quốc tế, làm giàu cho nền kinh tế quốc gia nói chung, nâng caouytín, vị trí và nănglực của ngân hàng nóiriêng.

RủirotrongphươngthứcthanhtoánTDCTđốivớicácbênthamgia

KháiniệmrủirotrongthanhtoánquốctếtheophươngthứcTDCT

Rủi ro luôn tồn tại một cách nhất định trong mọi hoạt động của con người trong đời sốngxãhội.Vềcơbản,tacóthểchiarủirothànhhailoạichínhlàrủirothuầntuývàrủirođầucơ Rủi ro thuần tuý là loại rủi ro chỉ tồn tại hai khả năng là gây thiệt hại hoặc không gâythiệt hại gì cả Ví dụ, khi một người tham gia giao thông trên đường, sẽ có hai biến cố làxảyratainạnhoặckhôngxảyratainạn,nếuxảyratainạnthìngườiđósẽbịtổnthấtvềtàichính,sức khoẻ,tính mạng,tinhthần.v à nếukhôngxảyratainạnthìngườiđósẽkhông bị tổn thất, nhưng cũng không có lợi ích gì thêm Còn rủi ro đầu cơ thì tồn tại ba khả nănglà gây thiệt hại, không thay đổi hoặc tác động có lợi Ví dụ, khi chúng ta mua một loại cổphiếu, giá của cổ phiếu có thể tăng lên và chúng ta sẽ kiếm được lợi nhuận trên khoản đầutưcủamình,nhưngchúngtacũngbiếtrằnggiácổphiếucũngcóthểgiảmxuốnghayđứngyênlàmcho chochúng tabị thualỗhay hoàvốn.(ĐinhThùy Dung,2022)

Trong tài chính, ta hay sử dụng khái niệm rủi ro là rủi ro đầu cơ để nói về sự không chắcchắn của tỷ suất sinh lời khi đầu tư một tài sản tài chính Về các hoạt động đời sống hàngngày, bảohiểm, ngânhàng chúngta thườnghiểu rủirolà rủiro thuầntuý.

Vì vậy trong hoạt động TTQT, rủi ro sẽ được hiểu theo khái niệm rủi ro thuần tuý Tức là,rủi ro là khả năng gây thiệt hại cho các bên tham gia vào hoạt động TTQT Những rủi ronày có thể phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau như nhà XK, nhà NK, ngân hàngtrung gian, thiên tai, hoả hoạn, chiến tranh, dịch bệnh,

Trong phương thức TDCT, rủi roxảyrakhiquyềnlợicủamộthoặccácbênthamgiabịviphạm,rủirokhôngchỉđượchiểutheo nghĩa hẹp là việc chứng từ không được thanh toán mà còn phải hiểu theo nghĩa rộngcủa nó là bất kỳ một sự khúc mắc, chậm trễ nào trong các khâu của quá trình thanh toán.Những rủi ro này thường xảy ra đối với các bên quan trọng trongL/C như ngân hàng, nhàXK,nhà NK(Nguyễn Minh Kiều, 2009).

Cácloạirủirotrongphươngthứctíndụngchứngtừ

ĐểtiếnhànhthanhtoántheophươngthứcTDCT,cácbênthamgiacầnthựchiệncácnghiệpvụ của riêng mình Khi thực hiện những nghiệp vụ này, các bên có thể đối mặt với nhữngrủiro nhất định.

NHPH là chủ thể đóng vai trò quan trọng trong phương thức thanh toán L/C Vì vậy cókhôngítrủi rotiềm ẩntrong việcNHPH thựchiện cácnghiệpvụ liênquan.

MộttrongnhữngrủirodễthấynhấtlàrủirokhôngpháthiệnđiểmsaisótcủaBCTvàtiếnhành thanh toán cho nhà XK. Tuy nhiên, nếu nhà NK đã phát hiện ra điểm sai sót này màdựavàođó từchốithanh toánchoNHPHvàNHPH phảigánh chịurủiro này.

Theo khoản a, điều 14 của UCP 600, NHPH chỉ có thời gian 5 ngày để kiểm tra BCT vàđưarathôngbáotừchốiBCT.Dođó,nếuchuyênviênthanhtoántrongviệckiểmtraBCTđã được xuất trình mà không kịp phát hiện ra sai sót của BCT thì sẽ gánh chịu hoàn toànrủiro.

Ngoài ra, rủi ro sẽ xảy ra nếu việc thông báo từ chối thanh toán không đúng theo quy địnhcủa UCP

600 Cụ thể, khoản c, điều 16 của UCP 600 quy định việc NHPH, NHXN khi từchốithanhtoánBCTthìphảigửithôngbáochongườixuấttrình.Khigửithôngbáocóghirõnhư sau:

- NHPH đang giữ các chứng từ cho đến khi nào nó nhận được sự bỏ qua sai biệt từ ngườiyêucầuvàđồngýchấpnhậnsaibiệthoặcnhậnđượcnhữngchỉthịkháctừngườixuấttrìnhtrướckhi đồng ý chấpnhận bỏ qua các saibiệt; hoặc

- Ngân hàng đang hành động theo những chỉ thị đã nhận được trước đây từ người xuấttrình”.

Không những vậy, theo khoản d, điều 16 của UCP 600 còn quy định việc thông báo nàyphảithựchiệnbằngphươngtiệntruyềnthônghoặcnếukhôngthểthìcóthểthôngbáobằngcácphươngtiệnnha nhchóngkhácnhằmđảmbảothôngtinđượcgửiđitrướcngàyhếthạnkiểm tra chứng từ (5 ngày kể từ ngày xuất trình BCT) Chính vì thế, cho dù khi ngân hàngđãnhậnrasựkhácbiệtnhưngthôngbáotừchốikhôngcụthểnhưquyđịnhhoặcthôngbáobằngphươngtiệngâyc hậmtrễthìngânhàngbuộcphảithanhtoánchoNTHdùBCTkhônghợplệ.(Võ Thành Nam, 2019)

Rủirotácnghiệpcủangânhàngkhôngchỉđếntừviệckiểmtrachứngtừxuấttrìnhmàcònđến từ việc kiểm tra giấy đề nghị mở L/C Nếu nhà NK đề nghị mở L/C để đảm bảo chothanhtoánmuahànghoátừcácquốcgiathuộckhuvựccấmvậnquốctếmàNHPHkhôngphát hiện thì sẽ phải gánh chịu rủi ro Cụ thể, khi NTH xuất trình BCT phù hợp và NHPHphải tiến hành thanh toán, tuy nhiên số tiền này được chuyển qua ngân hàng đại lý tại cácnước có nghĩa vụ thực hiện lệnh cấm vận này thì tiền sẽ bị thu hồi Khi đó, nghĩa vụ thanhtoáncủaNHPHvẫnphảitiếptụcthựchiệnvìngưởithụhưởngvẫnchưanhậnđượctiền thanh toán trong khi tiền của ngân hàng chuyển đi đã bị tịch thu và người yêu cầu mở L/Cchỉ tiến hành thanh toán một lần Ngoài ra, nếu quốc gia sở tại của NHPH phải tuân thủlệnhcấmvậnthì NHPHsẽphải gánhchịucác hìnhphạtpháp lýnghiêmtrọng.

Nhìn chung, thông qua những phân tích trên ta có thể thấy rủi ro tác nghiệp phần lớn đếntừ việc quy định chứng từ xuất trình, thành lập chứng từ và kiểm tra chứng từ được xuấttrình Ngoài ra, rủi ro còn phát sinh từ quy trình vận hành cho phương thức TDCT như hệthốnggiám sát, cách thứcgiám sát, xử lýkhi có vấn đề… b Rủirođạođức

Uy tín của nhà NK là yếu tố mà phải luôn được ngân hàng quan tâm và tìm hiểu trước khitiến hành phát hành L/C Bởi vì ngân hàng đã cam kết thanh toán cho NTH khi xuất trìnhBCT phù hợp nên việc thanh toán này không phụ thuộc vào thiện chí của người đề nghị.Chẳng hạn, trong trường hợp gặp rủi ro từ việc nhà

NK tìm kiếm được đối tác cung cấphàng hoá khác với chất lượng, giá cả hợp lý hơn thì thiện chí thanh toán của nhà NK đểnhận hàng càng thấp Điều này đã gây nên rủi ro cho NHPH khi số tiền ký quỹ và tài sảnbảo đảm thường không đủ để thanh toán tiền hàng cho nhà XK Trường hợp nghiêm trọnghơn,ngânhàngcòngặprủirokhinhàNKcốtìnhchegiấuthôngtincủangườiXKđểthựchiện nhập hàng hoá từ các quốc gia cấm vận hay thực hiện hoạt động rửa tiền Ngân hàngnếu không cẩn trọng tham gia vào các hoạt động phi pháp này sẽ gánh chịu những rủi ropháplý từhành vigian lận,lừa đảo,thiếu đạođức nàycủa nhàNK vàXK. c Rủirothịtrường

L/C là một dạng cấp tín dụng của ngân hàng dưới hình thức chữ ký Việc cấp tín dụng chokhách hàng luôn chịu sự ảnh hưởng từ thị trường, do đó khi thị trường thay đổi sẽ gây rarủi ro nhất định cho ngân hàng Trong hoạt động TTQT bằng L/C, một số rủi ro mà ngânhàngcóthểgặp phảilàrủi rotỷgiá,rủi rolãisuất, rủirothịhiếu ngườitiêudùng

Về rủi ro tỷ giá thì khi ký kết hợp đồng với đối tác nước ngoài để nhập hàng, người NKkhông thể lường trước được sự thay đổi của tỷ giá trong tương lai nên khi đến thời điểmthanhtoántheohợpđồngthìtỷgiátăngmạnh.ĐiềunàylàmchosốtiềnmànhàNKcần phảibỏratínhbằngngoạitệkhôngđổinhưngtínhbằngnộitệđãcósựtăngnhanhchóng.Khi đó, giá cả hàng hoá được sản xuất ra trong nước tương đối thấp hơn so với hàng hoáXK, mặc dù vậy để giữ tính cạnh tranh cho sản phẩm NK thì nhà NK không thể tăng giábánvàđànhgánhchịurủirotỷgiánày.SựthayđổitỷgiágâybấtlợichonhàNKđãphầnnàotác động đến khảnăng thanh toán L/Ccho NHPH.

Tương tự với rủi ro tỷ giá, rủi ro về thị hiếu người tiêu dùng sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm được NK từ nước ngoài Việc tồn động vốn do chậm lưu chuyển hànghoá sẽ gây trở ngại, khó khăn trong việc thanh toán tiền L/C cho ngân hàng trong trườnghợp chấp nhận thanh toán L/C trả chậm Ngoài ra, nếu L/C được tài trợ bằng vốn vay vớilãisuấtthảnổithìkhilãisuấttăngquácaotrongkhidòngtiềncủanhàNKkhôngđủđểtrảchiphílãivay thìviệcchậmthanh toántiềnlãi vàgốcchongân hàngcóthể xảyra.

Như vậy, thị hiếu thị trường thay đổi, lãi suất tăng hay tỷ giá tăng đều mang lại rủi ro chochính nhà NK và NHPH L/C Để hạn chế những rủi ro này thì nhà NK và NHPH cần dựbáoxuhướngthịtrườngtrongtươnglaiđểcókếhoạchđốiphóthíchhợpnhưsửdụngcáchợpđồng phái sinh tiền tệ,phái sinh lãi suất,

NHTB không có nghĩa vụ thanh toán cho NTH nên sẽ không gặp các rủi ro liên quan đếnchứng từ được xuất trình Tuy nhiên, ngân hàng thông báo có trách nhiệm thông báo L/Cvà các phiên bản L/C được tu chỉnh cho NTH NHTB phải đảm bảo rằng L/C là chân thật,hợp lệ và phải tiến hành xác minh chữ ký và mẫu điện của NHPH trước khi gửi cho nhàXK.NếuNHTBgửiđimộtL/ClàL/ CgiảmạomàkhôngkèmghichúchonhàXKbiếtvềtínhchânthậtcủa nóthìNHTBphảichịu mọitráchnhiệmvới cácbênliênquan. b Rủirođốivớingânhàngđượcchỉđịnh

CácNHĐCĐthựcchấtkhôngcónghĩavụthanhtoántiềnchoNTHkhihọxuấttrìnhBCTphùhợpmàchỉlàmtru nggiannhậntiềnthaychoNTH.Tuynhiên,trongthựctếhoạtđộngngânhàngthìcácngânhàngthươngmạit hườngtàitrợvốnchocácdoanhnghiệpbằng phương thức chiết khấu BCT Mặc dù việc chiết khấu có truy đòi nhưng trong quá trìnhthựchiệnnghiệpvụchiếtkhấumàkhôngpháthiệnrasaibiệtcủaBCTsovớicácquyđịnhtrong L/C dẫn đến NHPH từ chối thanh toán thì NHĐCĐ sẽ gặp rủi ro Rủi ro này đến từkhảnăng hoàntrả lại sốtiền chiết khấucùng với lãisuất của NTH.

Ngoài ra, khi đã chiết khấu BCT hoàn hảo, NHĐCĐ có thể chịu rủi ro cũng phát sinh từphíaNHPHnhưNHPHmấtkhảnăngthanhtoán,phásản…Mặcdù,nhìnchungrủironàyítxảy ra nhưng không phải không có. c Rủirođốivớingânhàngxácnhận

NHXNphảithanhtoánchoNTHhayhoàntrảchoNHĐCĐnếuBCTxuấttrìnhtạiNHXNhoànhảobấtluậnlàcótr uyđòiđượctiềntừNHPHhaykhông.Nhưvậy,nếuNHXNkhôngnắmđượcnănglựctàichínhcủaNHPHmàvộixá cnhậnthìNHXNcóthểsẽchịurủirotừNHPH như NHPH thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh toán, thậm chí bị phá sản NếuNHXN thanh toán hay chấp nhận thanh toán cho BCT có lỗi, BCT giả, nếu NHPH pháthiệnrathì sẽkhôngchấp nhậnđồng nghĩavớiviệc khôngthểđòi tiềnNHPH.

Khi nhận được L/C từ NHTB, nếu nhà XK kiểm tra các điều kiện chứng từ không kĩ, vôtìnhchấpnhậncảnhữngyêucầubấtlợichomìnhgâykhókhăntrongviệclậpBCTđểxuấttrình.Nếukhôngthểlậ pBCTtheoyêucầusẽbịNHPHtừchốiBCTvàkhôngthanhtoán.Lúc đó, nhà NK sẽ thừa cơ để thương lượng lại về giá cả nằm ngoài các điều khoản củaL/Cvà nhà XK sẽ gặp rủi ro bất lợi.

NHPH chỉ làm việc dựa trên các chứng từ quy định trong L/C Vì vậy, phương thức thanh toán L/C đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối giữa BCT thanh toán với nội dung quy định trongL/C Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong việc lập chứng từ thì nhà XK cũng có thể bị từ chốithanh toán Do đó, việc lập BCT xuất trình là một khâu quan trọng và rất dễ gặp rủi ro đốivớinhà XK.

– Cácchứngtừphảiphùhợpvớiluậtlệvàtậpquánthươngmạimàhainướcngườimuavàngười bán đang áp dụng và được dẫn chiếu trong L/C, thông thường là UCP và ISBP củaICCphát hành.

– Nội dung và hình thức của các chứng từ thanh toán phải được lập theo đúng yêu cầu đềratrong L/C.

Mộtsốnhântốtácđộngđếnrủirotrongphươngthứctíndụngchứngtừ

Nhómnhântốkháchquan

Thểchếchínhtrịcủaquốcgiachưaổnđịnh.Vớimộtquốcgiacóthểchếthườngxuyênphảisửađổi,bổsungcá cvănbảnpháplýđểđảmbảotínhhiệuquảtrongviệcđiềutiếtcácmối quan hệ tồn tại trong một quốc gia là nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến TTQT.Chẳng hạn, các quy định chính sách dự trữ ngoại hối, cơ chế tỷ giá, thuế quan, XNK bịthayđổi thì hoạt độngngoại thương sẽ xuấthiện rủi ro.

Cácchínhsáchpháttriểnkinhtế.NhữngchínhsáchcóảnhhưởngđếnhoạtđộngTTQTvà có khả năng gây ra rủi ro cho phương thức tín dụng chứng từ như là chính sách tiền tệ,chính sách ngoại hối và cán cân thanh toán, cam kết quốc tế.

Cụ thể, khi Ngân hàng trungươngthựchiệncácchínhsáchtiềntệđồngnghĩavớiviệcthựcthivớicáccôngcụđiềutiếtcungtiền,lãisuấtv àngoạitệtrongnước.Nhữngcôngcụnàycótácđộngtrựctiếplẫngiántiếp đếntỷgiá giaodịchtrênthị trường.Sựbiến độngnàyvôhình chungđãlàmphátsinh rủirochocácbênthamgiavàohoạtđộngTTQT,cụthểlàL/C.Ngoàira,khidựtrữngoạihối và cán cân thanh toán của quốc gia bị thâm hụt thì sẽ làm cho lượng cung ngoại tệ trênthịtrườngbịthiếuhụtdẫnđếngiátrịđồngngoạitệtăngcao,tứclàtỷgiágiatăngđãmanglạirủirotrongviệcsửdụ ngngoạitệcủanhàNKvàcảngânhàng.(VõThànhNam,2019)

Môi trường pháp lý cho hoạt động TTQT chưa hoàn thiện.Hiện nay, vẫn còn một vàiquốcgiatrênThếgiớidùđãbanhànhcácquyđịnhvềhoạtđộngTTQTnằmởcácvănbảnpháp luật khác nhau nhưng vẫn chưa có luật hoặc văn bản dưới luật riêng về hoạt độngTTQT, nên các quy định pháp lý với hoạt động này chưa được hoàn thiện, thống nhất chặtchẽ Điều này dẫn tới sự lúng túng cho các chủ thể tham gia vào TTQT, đặc biệt là vớinhữngphươngthứcvậnhànhphứctạpnhưphươngthứcTDCT.Thậtvậy,mộtsốquốcgiavẫn chưa có một văn bản pháp luật cụ thể quy định cho việc xử lý các vi phạm liên quanđến nghiệp vụ thanh toán TDCT Trong hoạt động thanh toán TDCT, các bên tham giathườngápdụngcácthônglệquốctếnhưUCP,ISBPđểquyđịnhtráchnhiệmvàquyềnhạncủa các bên nhưng các văn bản này cũng chỉ là thông lệ chứ không phải là luật nên chưaquy định mức xử lý rõ ràng nếu có vi phạm Vì vậy, vẫn còn xuất hiện nhiều kẻ hở trongquátrìnhthực hiệnthanh toántiềm ẩnrủi ro.(Phan ThịYến Ngọc,2010)

RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ THÔNGQUACÁCTÌNHHUỐNGTHỰCTẾTẠIVIỆTNAM

Tổng quan thực trạng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tạiViệtNam

Năm 2020, mặc dù đại dịch COVID đã làm gián đoạn dòng chảy thương mại toàn cầu,nhưng kim ngạch XK 8 tháng đầu năm của Việt Nam vẫn ước đạt 174,11 tỷ USD, tăng1,6% so với cùng kỳ năm trước Trong khi NK ước đạt 162,21 tỷ USD, cũng chỉ giảm nhẹ2,2%so với cùng kỳ nămtrước.(Hà Anh, 2020)

Có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế đã dẫn tới sự bùng nổ của cácsảnphẩmtàitrợthươngmạitừphíacácngânhàngcũngnhưcáchoạtđộngthanhtoánquốctế,đặc biệtlà phươngthức TDCTđang ngàymột trở nênphổ biếnhơn.

Cụthểvàotháng8/2020,VPBankđãchoramắtdịchvụtưvấnonlinevềcácsảnphẩmtàitrợ thương mại và thanh toán quốc tế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn trongmùa dịch, đẩy mạnh hoạt động giao thương quốc tế Theo đó, khách hàng sẽ được ngânhàngtưvấnmọivấnđềliênquanđếnsảnphẩmtàitrợthươngmạivàTTQT(baogồmL/Cxuất/nhập khẩu, UPAS L/C, nhờ thu, chuyển tiền quốc tế, bảo lãnh thư tín dụng dựphòng…).(VPBank, 2020)

Năm2019,tạiVietcombank,cáctrungtâmtàitrợthươngmại,TTQTnóichungvàphươngthức thanh toán qua thư tín dụng nói riêng vẫn phát triển mạnh mẽ Tại các trung tâm này,mỗingàycó2.000giaodịchtàitrợthươngmạiđượcxửlýthôngsuốt,trongđónhiềugiaodịchphụcvụchocác dựántrọngđiểmquốcgia,gópphầnđảmbảonhucầuđượctàitrợvàthanhtoáncủacácdoanhnghiệptrênkhắpcảnướ c.Ngoàira,Vietcombankđangcònmuốnđẩy mạnh chất lượng nguồn nhân lực cho phương thức tín dụng chứng từ với 20% cán bộđạt chứng chỉ Chuyên gia Tín dụng chứng từ (CDCS) và đặt mục tiêu đến năm 2020,cóthểđạt60%chuyênviêntàitrợthươngmạicủangânhàngđạtchứngchỉnày.(VũThịYến,2019)

Vietinbank kết thúc năm 2020 với phí TTQT & Tài trợ thương mại tăng gần 7%, tính cảphí bảo lãnh đã đóng góp 30% tổng phí toàn hàng Các sản phẩm mới phát huy tối đa hiệuquảnhưsảnphẩmthưtíndụngtrảchậmnhưngthanhtoántrảngay(UPASL/C)vớidoanhsốphát hành tăng54% so vớinăm 2019.(Hoàng My,2021)

TạingânhàngThươngmạiCổphầnHànghải(MSB),nhữngnămgầnđây,lĩnhvựctàitrợthương mại tại các ngân hàng vẫn phát triển một cách vượt trội Năm 2021 đánh dấu sựtăng trưởng khả quan của MSB trong hoạt động tài trợ thương mại dù tình hình dịch bệnhdiễnbiếnphứctạp.Tínhriêng7thángđầunăm,nhómsảnphẩmdịchvụtàitrợthươngmại(L/

C,bảolãnh,nhờ thu…)ghinhận tăng358%so vớinămtrước.(MSB,2021) Để hiểu được một cách tổng quan về hoạt động TTQT, cụ thể là phương thức tín dụngchứng từ tại ngân hàng thì bảng dưới đây sẽ cung cấp giá trị của khoản mục Cam kết thực hiện L/C tại một số ngân hàng điển hình tại Việt Nam trong giai đoạn 2015-2020 Khoảnmục này thể hiện tổng giá trị L/C hay số tiền mà ngân hàng cam kết thanh toán cho kháchhàngkhi mở L/C tại ngân hàng đó.

Năm2016,tạicácngânhàngVietcombank,Vietinbank,BIDV,giátrịcủakhoảnmụcCamkếtthựchiệnL/

Ccóbướctăngtrưởngvượtbậcsovớinăm2015.Cụthể,tạiVietcombank tăng 45% (tăng gần 13.930 tỷ VND), Vietinbank tăng 43% (tăng gần 12.769 tỷ USD),BIDV tăng 31% (tăng gần 13.955 tỷ USD) Có thể thấy, hoạt động thanh toán L/C tại cácngânhàng này phát triển rất mạnhở năm này.

Năm2017,cóthểnóiđâylànămmàhoạtđộngthanhtoánL/Ctạicácngânhàngtrênpháttriển ổn định Nhìn chung, giá trị khoản mục Cam kết thực hiện L/C có chiều hướng tăngso với năm 2016, tại Vietcombank tăng 1% (tăng gần 483 tỷ VND), Vietinbank tăng 31%(tăng gần 12.996 tỷ VND , BIDV tăng 6% (tăng gần 3.695 tỷ VND), Agribank tăng 75%(tănggần 2.474tỷ VND)và Eximbanktăng 27%(tăng gần650 tỷVND).

Cùng nhìn lại kim ngạch XNK của Việt Nam ở giai đoạn 2016-2017, cán cân thương mạicủaViệtNamnăm2016cósựtăngtrưởngấntượngkhiđạt350,74tỷUSD,đâylànămmàViệt Nam đạt tỷ lệ xuất siêu cao, ở mức 2,52 tỷ USD Trong đó, XK tăng 9% so với năm2015;nhậpkhẩutăng5,2%sovớinăm2015.Năm2017,cáncânthươngmạitiếptụctăng,đạt 425,12 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2016 Trong đó, trị giá XK tăng 21,2% so vớinăm 2016, trị giá nhập khẩu tăng 21% so với năm 2016.

(Đỗ Thị Thục & Nguyễn MinhHạnh,2021)

Giai đoạn 2016-2017 là giai đoạn đầu tiên có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện cácmụctiêucủakếhoạch5năm2016–2020củaQuốchộiđềra.NềnkinhtếViệtNamđangtrong đà phục hồi và phát triển, nền kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp, hoạt động XNKduy trì đà tăng trưởng Trong bối cảnh nền kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, tầm quan trọngcủa hoạt động TTQT ngày càng được khẳng định trong con đường phát triển kinh tế đấtnướccủaViệtNam.Cóthểthấy,hoạtđộngxuấtnhậpkhẩupháttriểnmạnhcũnglànguyênnhângópphầnchohoạ tđộngTTQTpháttriểntạicácNHTMViệtNam,đặcbiệtlàphươngthứcTDCT.

Năm 2019-2020, nhìn chung giá trị của khoản mục Cam kết thực hiện L/C tại các ngânhàng không có sự biến động đáng kể, duy chỉ ngân hàng Vietinbank có sự tăng giảm độtngột.Cụthể,năm2019,giảm35%(giảmgần18.448tỷVND)sovớinăm2018;năm2020,tăng 40% (tăng gần 13.795 tỷ VND) so với năm 2019 Đây là những năm mà đại dịchCovid-19 bùng pháttại ViệtNam, sựvực dậy củaVietinbank trongtrường hợpnày cóthể chothấysựhiệuquảtrongcácbiệnpháp,chínhsáchmàVietinbankđãápdụngđểcảitiến,phát triển dịch vụ đồng thời ứng phó với tình hình phức tạp của đại dịch như triển khaichươngtrìnhưuđãimiễn- giảmphíTTQT,cảitiếnsảnphẩmThưtíndụngtrảchậmnhưngthanh toán trả ngay (UPAS L/C) theo hướng linh hoạt hơn,… Đặc biệt trong năm 2020,VietinBankđãpháthànhthànhcôngL/

Nhìn chung, qua khoản mục Cam kết trong nghiệp vụ L/C, các ngân hàng có thế mạnhtrong lĩnh vực TTQT như Vietcombank, Vietinbank, BIDV vẫn hoạt động một cách mạnhmẽ và đáp ứng nhu cầu giao dịch quốc tế của khách hàng, trong đó có phương thức TDCTdùđangtrongbốicảnhđạidịchCovid- 19căngthẳng.Songsongđó,dướitácđộngtiêucựccủađạidịchCovid-

19,khoảnmụcnàycũngchothấynhiềurủirotiềmẩncóthểxảyra. Ở phần trên, tác giả đã cho thấy rằng lĩnh vực tài trợ thương mại, TTQT nói chung vàphương thức TDCT nói riêng vẫn đang ngày một được sử dụng rộng rãi Mặc dù, L/C làphươngthứcthanhtoánđượccholàantoànvàcôngbằngchocácbênthamgia.Tuynhiên,đây là phương thức thanh toán trải qua quy trình thực hiện phức tạp nên trong quá trìnhthựchiện,cácngânhàngcũngnhưcácbênthamgiakhácvẫncóthểđốimặtvớinhiềutìnhhuốngrủiroxảyra.Tr ênthựctế,cácrủironàyphátsinhbấtngờvàđadạngmàkhôngthểlườngtrước được.

Phântíchtìnhhuốngthựctếliênquanđếnrủirophátsinhtrongphươngthứcthanhtoánqua tíndụngchứngtừ(L/C)tạiViệtNam

Trong phương thức thanh toán L/C, ba chủ thể quan trọng nhất, không thể thiếu là NHPH,nhà NK và nhà XK Vì vậy, các nội dung dưới đây tập trung phân tích chủ yếu vào 3 chủthểnày.

3.2.1 RủirođốivớinhàXK 3.2.1.1 Tình huống 1: Mất trắng lô hàng vì bị nhà NK và NHPH lừa đảoTìnhhuống:

Năm2016,côngtycổphẩnVĩnhHoànvừabịlừamấtlôhàngXKcátraphilêđônglạnh từViệtNamchocôngtyAl-RedacủaAiCập,trịgiá58.800USD.TheoHiệphộiThủysảnViệt Nam (VASEP), công ty Vĩnh Hoàn chỉ là một trong số ít những nạn nhân bị doanhnghiệpnướcngoàilừađảo.Ngày26/12/2016,VASEPchobiết,đãcómộtvàidoanhnghiệpViệt Nam đang đứng trước nguy cơ mất tiền đối với đối tác NK là công ty ECHOPACKINC, có địa chỉ tại Canada Các thương vụ này đều thanh toán qua phương thức L/C trảchậm 60 ngày từ ngày Bill of Lading (B/L) và thanh toán thông qua NHPH là ngân hàngGeneral Equity Ngoài ra, bên phía nhà NK cũng ràng buộc thêm điều khoản trong L/C làbên XK phải giao cho bên NK 1 trong 3 tờ B/L để có thể lấy mẫu kiểm tra an toàn thựcphẩmcủacơquanKiểmsoátthựcphẩmcủaCanada(CFIA)vàcộngthêmđiềukiệnlàchữký trên hợp đồng ngoại thương, chữ ký lưu tại NHPH phải trùng khớp với nhau, vì vậy,trongL/ CyêucầunhàXKxuấttrìnhhợpđồngngoạithươngkhixuấttrìnhBCTđểsosánhchữ ký Cuối cùng, khi các doanh nghiệp

XK gửi BCT thì NHPH liền đưa cho nhà NK tờB/

LđểlấyhàngvàBCTcònlạithìbịtrảvềvớilýdolàBCTkhônghợplệvàtừchốithanhtoán,trong khi đónhà NK đã đilấy hàng nhờ vàotờ B/L.

Nguồn: Anh Vũ (2017); Nguyễn Trọng Thùy (2019)Nguyên nhân:ThủđoạncủacôngtyECHOPACKINClàcàivàođiềukhoảnchỉchophépNHPH chuyển tiền thanh toán khi chữ ký trên hợp đồng phải khớp với chữ ký lưu tại NHPH.Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam đã bị nhà NK và NHPH thông đồng lừa đảo với lý dolà sai biệt về chữ ký (chữ ký của nhà NK) để không thanh toán cho nhà XK Ngoài ra, vớiđiều khoản là nhà XK phải giao 1 tờ B/L gốc cho nhà NK đi nhận hàng để kiểm định chấtlượng CFIA đã giúp cho nhà NK dễ dàng nhận hàng trước vì B/L là chứng từ sở hữu hànghóa.

Kết quả:Các doanh nghiệp XK Việt Nam không được thanh toán tiền hàng cũng khôngthểthuhồilạihànghóavìnhàNKđãlấyhàngrồi.Bêncạnhđó,cóthôngtinchorằng,

Năm 2018, Vietcombank Bình Thuận đảm nhận vai trò là ngân hàng phục vụ một nhà XK tại Việt Nam Trong quá trình mở L/C, do thiếu hiểu biết nên nhà NK ở nước ngoài đã quy định đích danh cảng bốc hàng là cảng Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Dù vậy, nhà XK vẫn tự ngầm hiểu là cảng Cát Lái mà không tiến hành yêu cầu tu chỉnh lại L/C Một thời gian sau, nhà XK tiến hành giao hàng và lập BCT xuất trình cho NHPH Tuy nhiên, sau khi ngân hàng General Equity đã phá sản vào năm 2014 nhưng họ vẫn được phép mở L/C vàchuyển điện về Việt Nam Tuy có nhờ đến sự can thiệp của Hiệp hội thủy sản và tiến hànhkiện tụng nhưng kết quả không đi đến đâu và các doanh nghiệp XK vẫn gánh chịu rủi romấttrắng lô hàng.

Lời bình: Rủi ro đạo đứcphát sinh từ phía NHPH và nhà NK nước ngoài Với thủ đoạnlừađảovôcùngtinhvi,cốýlàmsailệchchữkýngaytừkhikýhợpđồngngoạithươngđểtừ chối thanh toán BCT và lợi dụng việc kiểm tra an toàn thực phẩm để yêu cầu nhà XKgửi chứng từ sở hữu hàng hóa là B/L để đi lấy hàng. Được biết ở những giao dịch trước,nhà NK này thường ứng trước một phần tiền hàng cho các doanh nghiệp XK để tạo dựnglòng tin Chính vì đã tạo dựng lòng tin từ trước nên giúp họ dễ dàng cài cắm vào nhữngđiều khoản “lừa đảo” vào L/C Ngoài ra, phía nhà XK cũng phát sinhrủi ro tác nghiệpvìnăng lực yếu kém và sự thiếu kinh nghiệm trong giao dịch thể hiện trong việc xem xét nộidungL/CđãkhôngpháthiệnrađiềukhoảnbấtlợivềchữkýmànhàNKđãgàivào.Thựcchất, điều khoản này không hề logic khi mà phía XK Việt Nam không thể kiểm soát vàcũng không thể xác định chữ ký của người ký hợp đồng có đúng với chữ ký mà

NHPHđanglưugiữhaykhông.HầuhếtdoanhnghiệpXKbịlừathườnglàcácdoanhnghiệpchưacó kinh nghiệm trên thương trường, đang thiếu vốn kinh doanh, cần giải phóng hàng hóavàcóthểhọvìáplựccủaviệcmởrộngthịtrường,giatăngdoanhsốmàcốgắngtìmkiếmkháchhàngdùchưanắ mrõthôngtincủahọ.Điềunàyđãdẫnđếnrủirobịlừađảovôcùngnghiêmtrọng.

3.2.1.2 Tình huống 2: Không được thanh toán vì xáy ra rủi ro tác nghiệpnhầmlẫn tên cảng bốc hàng hóa

44 hóakhimuốnNKvàonhữngthịtrườngnàyđềuphảitrảiquakhâukiểmđịnhchấtlượng kiểm tra BCT thì NHPH từ chối thanh toán với lý do vận đơn ghi tên cảng bốc hàng trái với quy định trong L/C. Nguồn: Võ Thành Nam (2019)

Nguyên nhân:Theo như quy định trong đơn yêu cầu mở L/C của nhà NK, quy định têncảng bốc hàng là cảng Thành phố Hồ Chí Minh, còn tên cảng bốc hàng trong BCT lại làcảng Cát Lái. Điều này tạo nên sự sai biệt trong nội dung L/C và BCT xuất trình, do đó,việc từ chối thanhtoán

BCT của NHPHlà hoàn toànhợp lý.

Kết quả:Nhà XK Việt Nam không được thanh toán BCT đúng thời hạn gây ảnh hưởngđến hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, khi tiến hành thương lượng với nhà NK vềsaisóttrongBCT, nhàNK đãdựa vào đóđể việnlý domà épgiá nhà XK.

Lời bình: Rủi ro tác nghiệpphát sinh từ phía nhà XK, xuất phát từ sự quá chủ quan mànhà XK đã không xem xét kỹ càng nội dung của các điều khoản trong L/C khi lập BCTtheo quy định, nếu phát hiện sai sót có thể yêu cầu tu chỉnh lại L/C ngay từ đầu Ở tìnhhuống này, thông thường tại

Việt Nam, những điều khoản quy định về cảng bốc hàngthường gặp nhất trong xuất nhập khẩu là cảng Cát Lái tại Thành phố Hồ Chí Minh Chínhvì vậy, nhà XK đã tự động ngầm hiểu “cảng

Thành phố Hồ Chí Minh” thể hiện trong L/Clà cảng Cát Lái nên đã chủ động giao hàng từ cảng

Cát Lái và trên vận đơn cũng thể hiệncảngbốchànglà“cảngCátLái”,dođó,tạonêntạosaibiệtkhôngđángcóvềtêncảngbốchàngtrên vận đơndẫn đến việc bịtừ chối thanh toánBCT.

3.2.1.3 Tình huống 3: Điều khoản kiểm định chất lượng hàng hóa qua hảiquantừ quyđịnh pháplý của quốcgia NKgây bấtlợi cho nhàXK

Công ty TNHH Thương Mại Thủy Sản Nguyễn Chi và công ty CP Hùng Vương là nhữngcông ty

XK thủy sản lớn nhất nhì Việt Nam đã từng gặp rủi ro trong việc thanh toán bằngphươngthứcL/

C Cụthể nhưsau, cácnhà XKViệt Namnày cóthương vụlàmăn vớicác đốitácởthịtrườngBắcMỹ,ChâuÂuvàsửdụngL/Clàmphươngthứcthanhtoán.Hàng

45 nghiêm ngặt của các cơ quan kiểm định như cơ quan kiểm định thực phẩm và dược phẩm Mỹ (US FDA), cơ quan kiểm tra thực phẩm Canada (CFIA), Vì phải qua khâu kiểm định chất lượng của cơ quan chức năng trước khi NK nên các nhà NK nước ngoài thường gài vào L/C thêm điều khoản như sau: “NHPH L/C sẽ giao BCT cho nhà NK để nhận hàng mang đi kiểm định chất lượng trên cơ sở cam kết của nhà NK rằng là sẽ thông báo cho NHPH kết quả kiểm tra của cơ quan chức năng Khi nhận được thông báo hàng đã qua được khâu kiểm tra và được phép NK vào thị trường nước NK thì NHPH mới tiến hành thanh toán tiền cho nhà XK NHPH sẽ được miễn trừ trách nhiệm thanh toán tiền cho nhà XK nếu nhận được thông báo hàng hóa không đạt chất lượng và không được phép nhập cảng” Chính vì điều khoản này, các nhà XK đã phải đối mặt với rủi ro không được thanh toán đúng thời hạn, tổn thất thêm các khoản chi phí phát sinh. Nguồn: Lê Phương Thảo (2013)

CamkếtthanhtoáncủaNHPHđốivớinhàXKkhôngcònlànghĩavụ độc lập của ngân hàng mà còn phụ thuộc vào nhà NK Nghĩa vụ thanh toán của NHPHkhông chỉ phụ thuộc vào việc xuất trình BCT mà còn phụ thuộc vào thiện chí của nhà NK.Nhà NK có thể viện lý do đơn giản là hàng hóa không đáp ứng được yêu cầu của cơ quankiểmđịnhchất lượngmàdễ dàngvôhiệu hóanghĩavụ thanhtoáncủa NHPH.

Kết quả:Các công ty XK Việt Nam gặp phải rủi ro trì hoãn thanh toán hoặc bị ép giá từnhà NK nước ngoài Bên cạnh đó, nếu nhà NK cố tình không muốn nhận hàng thì nhà XKphải tốn thêm khoản phí tương đối lớn về vận chuyển và kho bãi để vận chuyển hàng hóavềnước.

Lời bình: Rủi ro pháp lýxuất phát từ chính sách kiểm dịch hàng hóa nghiêm ngặt củaChính phủ các quốc gia NK đã gián tiếp làm phát sinhrủi ro đạo đứctừ nhà NK Điềukhoản về kiểm định chất lượng hàng hóa đã vô hình chung khiến cho nghĩa vụ thanh toáncủaNHPHkhôngcònmangtínhđộclậpmàphảiphụthuộcvàobênthứba.Điềunàyhoàntoàn trái với tinh thần của

UCP 600 và làm mất đi ý nghĩa của TDCT như là một phươngthứcđảmbảoquyềnlợichocảhaibênthamgia.Trongtrườnghợpnày,điềukiệnmànhà

Vietcombank Bình Thuận là ngân hàng phục vụ khách hàng XK tại Việt Nam, hợp đồngmua bán hàng hóa với đối tác Indonesia, thanh toán qua L/C và thời hạn xuất trình BCTtheoquyđịnhđếnNHPHlàngày24/12/2018.Ngày21/12/2018,VietcombankBìnhThuậnđãgửiB CTchoNHPHtạiIndonesianhưngvìđãquágiờlàmviệcnênnhânviênchưatiếpnhận BCT Không may, ngày 22/12/2018 đã xảy ra sóng thần tại Indonesia nên ngay lậptứctoànbộhoạtđộngkinhtế,xãhộiđềuphảidừnglạivàhoạtđộngngânhàngbịgiánđoạnđến ngày 26/12/2018 Sau khi hoạt động trở lại, NHPH tiến hành kiểm tra BCT và từ chốithanh toán với lý do BCT quá thời hạn xuất trình quy định trên L/C. Cuối cùng, nhà XKViệtNam phải gánhchịu rủi rovận chuyển hàng trảvề nước.

NK đưa ra đã làm cho rủi ro hoàn toàn nghiêng về phía nhà XK Thứ nhất, dù BCT phùhợp nhưng hàng hóa không qua được khâu kiểm dịch thì vẫn không được thanh toán. Thứhai,dùBCTphùhợp,nhưngbịnhàNKlợidụngđiềukhoảnkiểmđịnhgâysứcépgiảmgiáhoặckhông cóthiện chíthanh toánthì nhàXK vẫn phảigánh chịurủi ro.

3.2.1.4 Tình huống 4: Thảm họa tự nhiên gây rủi ro cho nhà XKTìnhhuống:

BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONGPHƯƠNGTHỨCTÍNDỤNGCHỨNGTỪ

Các biện pháp hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ đối với hệ thốngNHTM

Nhưđãphântíchtrongcáctìnhhuốngởchương3,rủirocủaphươngthứcTDCTxuấtpháttừyếutốconngườichiế mtỷtrọngđángkể.Đồngthời,nghiệpvụthanhtoánTDCTlàmộtnghiệp vụ khó và phức tạp, do đó nó đòi hỏi người thực hiện phải nắm vững kiến thức, cónănglực chuyên môn cao đểxử lý tốt công việc.

Thứ nhất,ngân hàng nên khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các cán bộ TTQTphấn đấu đạt được các chứng chỉ quốc tế như chứng chỉ CDCS (Certified DocumentaryCredit Specialist – Chuyên gia tín dụng chứng từ) do Viện Dịch vụ Tài chính (Institue ofFinancial Service – IFS) và Hiệp hội Dịch vụ Tài chính Quốc tế (International FinancialServices Association – IFSA) tổ chức(Phan Thị Yến Ngọc, 2010).Ngoài ra, trình độ tiếngAnh của cán bộ TTQT cũng nên được quan tâm Việc tổ chức đào tạo tập trung để cán bộthicácchứngchỉtiếngAnhnhưIELTS,TOEICsẽgiúptrìnhđộsửdụngtiếngAnhcủacánbộngàycàngđượcnân gcao.Tổchứcchươngtrìnhgiaolưuvănhoávớicácngânhàngđạilýtạinướcngoàinhằmhọchỏivănhoácũ ngnhưcủngcốkhảnăngsửdụngtiếngAnh.

TiếngAnhđượccảithiệngópphầngiúpcánbộthựchiệntránhđượcviệcsaisóttrongdiễnđạtbằng câuvăn gây hiểunhầm hay diễnđạt sai ýcủa kháchhàng.

Thứhai,cầnđầutưvàocácấnphẩmHỏivàđáp(QueriesandResponses)củaICC.Đâylàloại tài liệu rất cần thiết cho cán bộ ngân hàng, khi các tình huống trong thực tiễn gặp phảicác vấn đề mâu thuẫn hay nhầm lẫn trong cách hiểu về quy định của các tập quán quốc tếlà UCP và ISBP giữa các bên thì các câu hỏi và câu trả lời kết luận từ ICC trong các tìnhhuống này sẽ là cơ sở quan trọng để các ngân hàng áp dụng để bảo vệ quyền lợi của mìnhvà khách hàng Từ đó, trình độ chuyên môn của cán bộ TTQT sẽ được nâng cao và nhậnbiếtđược cácrủi ro cóthể xảy rakhi thực hiệnnghiệp vụ TDCT.

Thứba,cáccánbộtrongbộphậnTTQTnênđượcphâncôngnhữngnhiệmvụcụthểđểdễdànghơntrongviệctậph ợpnhữngtìnhhuốngrủirophátsinhtừtrướcđếnnayvàtổnghợpthànhtàiliệutìnhhuống.Đâylàtàiliệuhữuíchgiúp chocánbộnắmđượcnhữngrủirocóthể gặp phải hàng ngày trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tác nghiệp của mình Bên cạnhđó, các cán bộ TTQT nên được khuyến khích nghiên cứu các tài liệu nước ngoài như tạpchí Document Credit World, tạp chí DC Insight để có thể nắm bắt kịp thời thông tin cáctrườnghợprủirođangdiễnratrênthếgiớivàrútkinhnghiệmtrongthựctiễntạiViệtNam.

Thứ tư,ngân hàng cần có cơ chế tuyển dụng, chính sách đãi ngộ hợp lý để có thể tuyểnđượcnhữngcánbộcónănglực,cóđạođức,phùhợpvớitiêuchuẩncủamộtcánbộTTQTnên có Từ đó lập nên kế hoạch bố trí sao cho đúng người, đúng việc để nâng cao hiệu quảcôngviệc một cách tốt nhất.

Thứ năm,việc tổ chức các cuộc thi sát hạch về kiến thức hàng năm cũng là điều đáng cânnhắcgiúpngânhàngcủngcố,gạnlọcranhữngnhânviênđủnănglực,trìnhđộ,tinhthôngtrong việc xử lý các tình huống Từ đó lập nên một bộ phận quản trị rủi ro cho hoạt độngTTQTbaogồmnhữngcánbộ,nhânviêncótrìnhđộchuyênmôncao,giàukinhnghiệmđểchia sẻ, tư vấn, hỗ trợ cho những nhân viên mới trong quá trình thực hiện nghiệp vụ,đặcbiệtkhigặpphảinhữngtìnhhuốngkhókhăn.Đâycũnglàmộtcáchhiệuquảđểngănchặnrủi ro xuất phát từ trình độ yếu kém của cán bộ TTQT, điển hình là tại tình huống 9 ởchương3.

Thứ sáu,bên cạnh vấn đề thương hiệu thì đạo đức nghề nghiệp cũng là yếu tố quyết địnhnên uy tín và sự thành công của một ngân hàng Chính vì vậy, song song với các công tácđàotạonănglựcnghiệpvụthìcầnphảiđặcbiệtchútrọngvàocôngtácbồidưỡngđạođứcchocánbộ,nhânviê ntrongngânhàng.Chẳnghạn,phổbiếnđếntoànthểcánbộnhânviênvề“Bộchuẩnmựcđạođứcnghềnghiệpvà quytắcứngxửcủacánbộngânhàng”doHiệphội Ngân hàng Việt Nam ban hành năm 2019, tổ chức các buổi hội thảo nâng cao đạo đứccánbộ ngân hàng….

4.1.2 Nângcaochấtlượngcôngtácthẩmđịnh Để rà soát những yếu tố tìm ẩn rủi ro và để hạn chế rủi ro phát sinh từ yếu tố như năng lựctàichínhcũngnhưhànhvithiếuđạođức,ýthứctráchnhiệmcủacácbênthamgiathìcôngtácthẩmđịnhphảiđượ cthựchiệnmộtcáchhiệuquảvàđúngđắn.Chấtlượngcủacôngtácthẩm định nên được cải thiện và nâng cao qua từng ngày để không bỏ sót những yếu tố rủiro.

TrongphươngthứcTDCT,đốivớinghiệpvụthôngbáoL/Cchỉràngbuộctráchnhiệmcủangân hàng trong việc kiểm tra tính xác thực của L/C được thông báo nên rủi ro gặp phảitrong công tác thẩm định là khá thấp Do đó, tác giả chủ yếu tập trung vào nghiệp vụ pháthànhL/C và nghiệp vụ chiết khấu BCT. a) TrongnghiệpvụpháthànhL/C

ThẩmđịnhnhàNK:NgânhàngcầnphảiđượcđảmbảorằngnhàNKphảithựchiệnđầyđủnghĩavụthanhtoánnhằ mtránhrủirokhingânhàngđãthựchiệnnghĩavụvớiNTHnhưngkhông nhận lại được tiền thanh toán từ nhà NK Ngoài việc thực hiện quy trình thẩm địnhnhư phân tích, đánh giá năng lực tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh,phương án kinhdoanh của khách hàng thì ngân hàng không nên bỏ qua việc tìm hiểu kỹ “đạo đức kinhdoanh” của khách hàng.Đạo đức của khách hàng chính là tư cách, uy tín của họ trong cácquanhệmuabánvớicácdoanhnghiệpkhác,trongcácquanhệvớihệthốngngânhàngnhưtín dụng, tiền gửi, bảo lãnh…Rủi ro sẽ phát sinh từ các trường hợp như hành vi cố ý từchối,trìhoãnthanhtoándùBCTphùhợp,kháchhànglàcôngtymađượcthànhlậpvới các mục đích phi pháp Trên cơ sở đó, ngân hàng sẽ tiến hành phân tích và đưa ra đượckết luận như tỷ lệ ký quỹ, hình thức tài trợ từ vốn tự có hay cho vay… Việc đưa ra các kếtluận phù hợp sẽ vừa đảm bảo an toàn trong thanh toán, vừa thực hiện hiệu quả chính sáchkhách hàng Tương tự như tình huống 10 ở chương 3, chính vì công tác thẩm định kháchhàng của ngân hàng không được tốt nên phải gánh rủi ro đạo đức từ hành vi cố ý trì hoãnthanh toán của khách hàng, giả sử nếu ngân hàng thực hiện tốt công tác này thì sẽ đưa rayêucầuvề mứcký quỹcao hơnmức 10%ban đầu,giúphạn chếđược rủiro.

Thẩm định nhà XK:Trong nghiệp vụ TDCT thì khách hàng của ngân hàng là nhà NK, tuynhiênNHPHvẫnphảigánhchịurủirokhinhàXKkhôngthựchiệnđúngnghĩavụvớinhàNK Do đó, NHPH không nên chỉ thẩm định khách hàng của mình mà cũng cần nghiêncứu, tìm hiểu thông tin của nhà XK như uy tín, quy mô hoạt động, lịch sử giao dịch củahọ…

Bêncạnhđó,ngânhàngnênđặcbiệtkiểmtrahoạtđộngcủanhàXKcóliênquanđếncácquy định cấmvận mà ViệtNam phải tuân thủhay không.

Kiểm tra nội dung L/C:Khi L/C đã được phát hành thì trách nhiệm của ngân hàng sẽ gắnliền với

L/C đó L/C phải được phát hành với nội dung chặt chẽ, những điều khoản, quyđịnhhợplý,antoànvàđảmbảoquyềnlợi,giảmthiểurủirotốiđachokháchhàng.Đâylàmột trong những giải pháp cần thiết giúp khách hàng cũng như ngân hàng giảm thiểu rủiro Mặc dù việc kiểm tra nội dung L/C không phải là trách nhiệm bắt buộc của ngân hàngnhưng cán bộ TTQT vẫn cần thực hiện tốt trách nhiệm này để tư vấn cho khách hàng, tạonên sự tin tưởng của khách hàng, thắt chặt thêm mối quan hệ giữa NH và khách hàng Đểhoàn thành tốt công việc này, cán bộ TTQT cần nghiên cứu kỹ lưỡng các điều khoản, điềukiệncủahợpđồng,cânnhắctừngđiềukiện,điềukhoảntrongL/Cvàvậndụngtốiđatrìnhđộ chuyên môn của mình để nhận dạng, phân tích những bất lợi, rủi ro có thể xảy ra để cónhữngtư vấn phù hợp, kịpthời cho khách hàng.

Kiểmtrahànghóagiaodịch:TheophươngthứcTDCT,NHPHthanhtoántrêncơsởchứngtừ mà không xét trên hàng hóa thực tế Tuy nhiên, trong trường hợp rủi ro xảy ra từ việcngườiyêucầumởL/Ckhôngthựchiệnnghĩavụthìhànghóachínhlàmộttrongnhữngtàisảngiúpngânhàn gđảmbảođượclợiích,thuhồilạivốnthanhtoánchoNTH.Chínhvì vậy, thẩm định hàng hóa cũng là một công tác không hề dư thừa để phòng ngừa rủi ro. Đểtránhrủiro,ngânhàngnênxemxétvềnhữngphươngdiệnnhưsau:

(ii)hànghoágiaodịchcóthuộccácsảnphẩmcấmmuabánnhưcácloạiđộngthựcvậtquýhiếm, nội tạng, chất kích thích bị cấm sử dụng ; (iii) hàng hoá thuộc loại thông thường,mang tính chất đặc thù hay chuyên dụng; (iv) hàng hoá có phải thuộc dạng hàng có tínhchất dễ thay đổi trong quá trình vận chuyển và cách thức, thời gian bảo quản như thế nàođểchấtlượngvẫnđượcgiữnguyênvà(v)giácảloạihànghoánàyổnđịnhhaythườngbiếnđộngmạnh.Quađó,N HPHsẽquyếtđịnhvềviệcchấpnhậnmởL/Ctheoyêucầucủakháchhàng,đưa ra mức ký quỹ phù hợp. b) TrongnghiệpvụchiếtkhấuL/C Đối với nghiệp vụ này, rủi ro thường phát sinh từ BCT như việc mâu thuẫn trong việc xácđịnhtínhphùhợpBCTđượcxuấttrình.ĐiềucầnthiếtđểtránhrủiroxảyralàcánbộTTQTcần đọc kĩ và hiểu rõ các quy định trong L/C và áp dụng thông lệ quốc tế vào để tiến hànhnghiệpvụkiểmtravàchiếtkhấuchoNTH.Nếucánbộthựchiệncóđiềunàochưarõ,chưahiểu hay hiểu theo nhiều ý khác nhau thì nên liên hệ với cấp trên hoặc liên hệ với bộ phậnchínhphụtráchhoạtđộngTTQTnếucầnđểđượchỗtrợxửlý,tránhviệctựquyếttheosuynghĩcá nhân. Đối với việc phòng ngừa rủi ro BCT giả mạo, trách nhiệm kiểm tra tính thực tế của việcgiaohàngcóphùhợpvớinộidungBCThaykhôngthìkhôngthuộcvềngânhàngthựchiệnchiếtkhấu.Mặcdùvậ y,NHCKcầnyêucầunhàXKxuấttrìnhtờkhaihảiquanđểkiểmtraviệc giao hàng có thật hay không Ngoài ra, cán bộ TTQT cũng cần liên hệ với đơn vị vậntảidựavàothôngtintrênvậnđơnđểxácthựchoạtđộnggiaohàngtrênthựctế.

Bên cạnh đó, uy tín và năng lực tài chính của NHPH cũng là những yếu tố mà ngân hàngthực hiện chiết khấu BCT cần phải cân nhắc kĩ càng trước khi đưa ra quyết định có chiếtkhấuhaykhôngnhằm tránhđượcrủi roNHPHkhôngthực hiệnđúngnghĩa vụ.

TươngtựnhưNHPH,NHCKcũngcầnthẩmđịnhkỹcànguytín,đạođứccủanhàXK,nhàNK thông qua quan hệ ngân hàng đại lý hay các thông tin trên Internet nhằm phòng ngừarủiro xảy ra.

Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từđốivớidoanhnghiệpXNK

4.2.1 Cải thiện, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên thựchiệnthanh toán TDCT

Tùy theo quy mô của từng doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp có thể có nhân viên chotừng khâu hay chỉ có một nhân viên đảm nhiệm cho tất cả các khâu trong quá trình giaodịch L/C Đội ngũ nhân viên giỏi là nhân tố cần thiết giúp cho các doanh nghiệp phòngngừa và hạn chế được rủi ro tốt nhất Doanh nghiệp XNK nên chú trọng đào tạo đội ngũcánbộ,nhânviênamhiểuvềchuyênmôn,nghiệpvụliênquanđếnphươngthứcTDCTvàcáctập quán quốc tế.

Cácdoanhnghiệpcầntổchứccáckhóahọcnângcaonghiệpvụ,cácbuổiđàotạovềnghiệpvụchocáccánbộcủamìn hnhưtổchứcbuổihộithảotìmhiểuvềcácphiênbảncủaUCP,tổ chứckhóahọc thựchànhvề quytrìnhthựchiện mộtL/Ccụ thể…Điềunàysẽ hiệuquả hơnnữanếucósựliênkếtgiữadoanhnghiệpvớicácngânhànghayvớicácdoanhnghiệpXNKkhác, từđó giúp chocác bên hiểuvà hợptác với nhautốt hơn.

Tươngtựnhưđãphântíchởphíangânhàng,cáctàiliệucóuytíntrênthếgiớinhư:tạpchíDocumentaryCreditWorld, ấnphẩmHỏivàĐàpcủaICC lànhữngtàiliệuhữuíchvìnócónộidungtườngthuậtlạiquátrìnhgiảiquyếtcácvụ việctranhchấpvềL/Ctrênthếgiới,các bài viết bình luận của các chuyên gia hàng đầu thế giới về việc áp dụng tập quán quốctế, các khuyến cáo về các kiểu lừa đảo hay xảy ra trên thế giới… Đây là cách giúp ngườiđọc nắm bắt được những thông tin mới nhất về phương thức TDCT, nâng cao trình độchuyênmôn của mình.

4.2.2 Chú trọng công tác đánh giá, tìm hiểu doanh nghiệp đối tác, hệ thốngNHTMtham gia vào phương thức TDCT

Thứnhất,các doanhnghiệpnêntìmhiểukỹvềuytín,lịchsửkinhdoanhcủadoanhnghiệpđối tác của mình trước khi tiến hành công việc làm ăn Có rất nhiều cách để thẩm định uytín của đối tác như: thông qua mối quan hệ với các doanh nghiệp trong nước đã từng giaodịchngoạithươngvớidoanhnghiệpđốitác,thôngquaInternet,mạngxãhội,cáctrangwebcó uy tín trong nước hoặc nước ngoài, thực hiện công tác viếng thăm và làm việc trực tiếpvớidoanh nghiệp đối tác nếu cóđiều kiện

Thứ hai,các khía cạnh về môi trường pháp lý, sự ổn định của nền kinh tế và chính trị củaquốc gia đối tác cũng nên được các doanh nghiệp XNK chú trọng tìm hiểu Như đã phântích ở các phần trên, các tập quán quốc tế không phải là luật quốc gia mà cũng không phảilàđiềuướcquốctếnênnókhôngcógiátrịràngbuộcvớiTòaán.Khicótranhchấpxảyra,luậtphápquốcgiasẽc óxuhướngthắngthếhơn.Chínhvìvậy,cácdoanhnghiệpXNKcầncân nhắc và tìm hiểu rõ về luật pháp của quốc gia đối tác nhằm hạn chế tối đa rủi ro do sựhạn chế hiểu biết của mình Như tại tình huống 3 ở chương 3 đã phân tích, doanh nghiệpXKViệtNamgặpphảirủiropháplýtừchínhsáchkiểmđịnhhànghóanhậpkhẩuvôcùngnghiêm ngặt của các quốc gia Bắc Mỹ và châu Âu, từ đó gián tiếp gây nên rủi ro đạo đứctừphíanhàNK,trongtrườnghợpnày,nếungaytừđầudoanhnghiệpXKViệtNamđãtìmhiểuvàbiếtđượcqu yđịnhnhưtrênsẽmanglạinhiềurủirochohọkhithựchiệngiaodịch

L/C thì có thể họ sẽ có biện pháp phòng ngừa rủi ro hợp lí, chẳng hạn như chỉ chấp nhậnđiềukhoảngiaoBCTchonhàNKđinhậnhàngđểkiểmđịnhchấtlượngnếuloạiL/Cđượcsử dụng là L/C điều khoản đỏ nhằm tránh rủi ro không nhận được tiền vì đã có khoản ứngtrướchay thậmchí từbỏ thươngvụ làmăn nhằmđề phòngrủi robất trắc.

Ngoàira,cácdoanhnghiệpcũngcầnxemxétvềchínhsáchngoạithươngđốivớimặthànggiaodịchcógìđặcbiệtha ykhông,kiểmtrathôngtinquốcgiacủadoanhnghiệpđốitáccóthuộcvàodanhsáchcấmvậnhayphongtỏakinhtế haykhôngđểhạnchếtốiđarủirophátsinh Đối với các yếu tố về kinh tế - chính trị, doanh nghiệp có thể thông qua các phươngtiệntruyềnthôngbáođài,mạngxãhội,Internet… hoặcthôngqualãnhsựquán,đạisứquánViệtNamởnướcngoàinếucóđiềukiệnđểtìmhiểuvềtìnhhìnhchínhtrị,kinh tếcủaquốcgiađối tác.

Thứba,NHPHlàmắcxíchquantrọngtrongphươngthứcTDCT,nếunhưrủiroxảyratừphía NHPH thì chắc chắn ảnh hưởng đến cả nhà NK lẫn nhà XK Do vậy, việc biết đượcchắc chắn khả năng, uy tín của NHPH có ý nghĩa rất quan trọng nhằm đảm bảo khả năngthu được tiền bán hàng của doanh nghiệp XK cũng như khả năng nhận được hàng của nhàNK.CómộtsốcáchđểcácdoanhnghiệpXNKđánhgiáđượckhảnăng,uytíncủaNHPHnhưdựavàomốiqu anhệvớicácngânhàngkhácđểtìmhiểuvềNHPH,dựavàothôngtintrênbáođài,Internet,…

Nhìnchung,rủiroxuấtpháttừphíaNHPHsẽgâythiệthạilớnchodoanh nghiệp XK vì cam kết trả tiền L/C được thực hiện bởi chính NHPH chứ không phảidoanh nghiệp NK nên việc thẩm định uy tín, khả năng tài chính của NHPH là vô cùng cầnthiết đối với các doanh nghiệp XK Các doanh nghiệp XK nên yêu cầu ngân hàng phục vụmìnhtưvấnvềkhảnăng,uytíncủaNHPH,bởicácngânhàngluônthựchiệnviệccậpnhậtthôngtincủa cácngânhàng kháctrên thếgiớihoặc cóquanhệ đạilý vớinhau.

4.2.3 Cẩn trọng trong quá trình thực hiện thanh toán L/C từ lúc ký kết hợpđồngngoạithươngđếnlúclậpcácchứngtừvàkiểmtracácchứngtừxuấttrình

L/Cđượchìnhthànhtừhợpđồngthươngmạiquốctếnhưngkhiđãđượcthiếtlậpthìnólạihoàn toàn độc lập với chính hợp đồng đó Do vậy, điều khoản nào của hợp đồng khôngđượcghivàoL/Csẽkhôngcógiátrịđiềuchỉnhđốivớicácbênliênquan.Ngượclại,những điềukhoảnmàhợpđồngkhôngđềcậpnhưnglạiđượcquyđịnhtrongL/Cthìvẫnsẽcógiátrị ràng buộc đối với các bên liên quan Chính vì vậy, khi tiến hành ký kết hợp đồng ngoạithương, các doanh nghiệp XNK cần phải đặc biệt chú ý đến điều khoản thanh toán Cácdoanh nghiệp XNK nên chủ động thiết lập kĩ càng đề cương về các điều khoản sử dụngtrong L/C trước khi thương lượng, ký kết hợp đồng nhằm tránh bỏ sót điều khoản quantrọngchomình.Trongquátrìnhthươnglượngphảilàmrõvềcácthôngtinnhưloạichứngtừ,bảngốc,bảns ao,sốlượngmỗibản,ngườipháthành,nộidung vàphảiluôntrongkhảnăngthựchiệnđúnghạn.Ngoàira,hợpđồ ngcầnđượcxemxétcẩnthậncácđiềukiệnnhưthờigiangiaohàng,thờigianhiệulựccủaL/

PhươngthứcTDCTlàphươngthứcthanhtoánchủyếudựatrênBCT,vìvậyBCTlàcơsởđể thực hiện việc chấp nhận hay từ chối thanh toán Nhằm phòng ngừa và hạn chế các rủiroliênquanđếnBCTxuất trình,tácgiảđềxuất mộtvàibiệnphápcụ thểnhưsau:

Thứ nhất,doanh nghiệp XK khi nhận được thông báo L/C thì phải kiểm tra, so sánh chitiếtnộidungL/Cvàhợpđồngthươngmạiđãkýkếtđểtránhđượcrủiro,mâuthuẫnxảyrahoặc là nếu phát hiện có điều khoản mập mờ, không rõ ràng, khó thực hiện thì yêu cầu tuchỉnh L/C kịp thời, còn doanh nghiệp NK khi chuyển tải các nội dung thanh toán vào đơnyêucầumởL/

Ccầnphảiđảmbảođộchínhxáccao.Điểnhìnhnhưtìnhhuống1ởchương3, nhà XK Việt Nam phải gánh chịu rủi ro mất trắng lô hàng vì nhà NK thông đồng vớiNHPH cài điều khoản lừa đảo vào L/C, trong tình huống này, nếu nhà XK có đủ năng lựcchuyên môn và thực hiện tốt công tác kiểm tra kĩ càng các điều khoản quy định trong L/Ctrước khi thực hiện giao hàng thì sẽ phát hiện ra điều khoản phi logic về yêu cầu chữ kýphảitrùngkhớpgiữahợpđồngngoạithươngvàchữkýlưutạiNHPH,sauđótiếnhànhyêucầu tu chỉnh L/C loại bỏ điều khoản này thì có thể sẽ không phải gánh chịu rủi ro mang lạitổnthất to lớn.

Ví dụ trong trường hợp nhà XK phát hiện L/C quy định một loại chứng từ vận tải khôngphù hợp với mình hoặc nếu phát hiện sự nhầm lẫn, sai sót trong quy định đối với chứng từvậntảigiốngnhưtìnhhuống2ởchương3thìcầnlậptứcyêucầutuchỉnhlạiL/Cđểtránh phát sinh sai sót trong lúc lập BCT Bên cạnh đó, nhà XK nên có động thái thông tin đếnnhà NK về tuyến đường vận chuyển hàng hóa và loại chứng từ vận tải được đơn vị vậnchuyển phát hành để nhà NK yêu cầu ngân hàng mở L/C cho phù hợp, giúp hạn chế rủi roxảyra.

Thứ hai,nhà XK nên thật cẩn trọng khi lập các mô tả hàng hóa trên hóa đơn thương mạivà các chứng từ khác để đảm bảo rằng các mô tả hàng hóa này phù hợp với nội dung yêucầu trên L/C và phải khớp với nhau Không những vậy, nhà XK cũng cần lưu ý về ngàyphát hành các chứng từ, người phát hành, các chữ ký thể hiện trên chứng từ phải phù hợpvớiquy tắc trong UCP,ISBP được áp dụngtrong L/C.

Thứ ba,vận đơn được lập từ một đơn vị vận tải đích danh nên nhà NK cần kiểm soát vàđốichiếucácthôngtinđượcghitrênvậnđơnvàlịchtàuđểxácminhtínhchânthực,phòngngừa vận đơn giả mạo, ghi khống Một ví dụ điển hình ở tình huống 6 của chương 3, nhờnhà NK có năng lực tác nghiệp tốt, phát hiện ra những thông tin bất hợp lệ trên vận đơnnênđã tránh được rủi ro mất tiền hàng.

Thứ tư, nhằm hạn chế rủi ro từ phía XK không cung cấp đúng hàng hóa thì nhà NK cầnphải quy định rõ ràng các điều khoản, mức phạt trong hợp đồng ngoại thương nếu có viphạmhoặckhôngthựchiệnhợpđồng.Ngoàira,đốivớicáctrườnghợphànghóacógiátrịlớn thì các doanh nghiệp XNK nên yêu cầu cả hai bên cùng thực hiện ký quỹ trong ngânhàng để đảm bảo nhận được bồi thường nếu có một bên vi phạm hợp đồng Chẳng hạn, tạitìnhhuống5ởchương3,nhàNKViệtNamgặprủirođạođứctừviệcgiaohàngkémchấtlượng của nhà XK, để hạn chế rủi ro này xảy ra thì nhà NK nên quy định rõ ràng về mứcphạtbồithườngtronghợpđồngngoạithươngcholôhànghóatrịgiáhơn1triệuUSDtrongtrường hợp hàng hóa giao kém chất lượng, hàng không đúng với thỏa thuận nếu có chứngnhậncủa cơ quan giámđịnh hàng hóa Vinacontrol.

Mộtsốkiếnnghịđốivớicơquanchứcnăng

Thứ nhất,Chính phủ cần tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Sự ổn định của một nềnkinhtếvĩmôlànhântốquantrọnggópphầnthúcđẩysựpháttriểnbềnvữngcủahệthốngngânhàngvàcácdoa nhnghiệpViệtNamtrongtấtcảcáclĩnhvựcsảnxuất,kinhdoanhnóichungvàhoạtđộnggiaothươngquốctếnóiriê ng,cụthểlàhoạtđộngTTQTbằngphươngthứcTDCT.

Trướctiên,Chínhphủcầncóchínhsáchphùhợpđiềutiếttìnhhìnhchínhtrịổnđịnhvìsựổnđịnhvềchínhtrịlàm ộtyếutốtiênquyếtđểcóđượcmộtnềnkinhtếổnđịnh.Thựchiệncác biện pháp đảm bảo an ninh về lương thực, hàng hóa; cơ cấu các ngành hàng, lĩnh vựcphù hợp với đặc điểm nền kinh tế Việt Nam, nâng cao hiệu quả chính sách bình ổn giá cảhànghóanóichungvàhànghóaxuấtnhậpkhẩunóiriêng,nângcaodựtrữngoạihốitránhtìnhtrạngthiếu hụtngoại tệdẫn đếngiá ngoạitệ tăngcao gâyrủi rotỷ giá. Đấy mạnh thực hiện các công tác dự báo và định hướng đối với từng ngành cụ thể, chẳnghạn như tình trạng khi hàng hóa đang được mùa thì giá quá rẻ còn khi mất mùa thì giá lạităngcao,nhưvậysẽảnhhưởngđếnhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp.Nhưtại tình huống 7 đã phân tích ở chương 3, giá cả hàng hóa trên thị trường tăng cao nên nhàXKkhôngmuốngiaohàngchonhàNK,làmphátsinhrủirođạođứctừphíanhàXK,trongtrường hợp này nếu Chính phủ thực hiện tốt công tác dự báo về giá hàng hóa sẽ tăng caovà phổ biến đến nhà NK thì có thể nhà NK sẽ kịp thời chấp nhận bất hợp lệ BCT để nhậnhàngvà không đểlỡ mất cơ hộilàm ăn vớilợi nhuận cao hơn.

Ngoàira,ChínhphủcầntriểnkhaibiệnpháphỗtrợdoanhnghiệpXNKViệtNamnhưxâydựngthươnghiệuchoh ànghóaViệtNam,quảngcáosảnphẩmcủaViệtNamquaquanhệ hợp tác chính phủ nước ngoài nhằm nâng cao hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp ViệtNamtrên thị trường quốc tế.

Thứ hai,cần tạo hành lang pháp lý đồng bộ, hài hòa hóa các nguồn luật trong nước vớiquốctếtronglĩnhvựcTTQTnóichungvàphươngthứcTDCTnóiriêng.Sựmâuthuẫnvềcác văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các bên trong quy trình thanh toán L/C làmột trong những nguyên nhân gây ra rủi ro pháp lý Các tập quán quốc tế như UCP, ISBPkhông phải là luật và không thể thay thế cho luật quốc gia, do đó có nhiều vụ tranh chấpkhôngthểgiảiquyếtđượcnếuchỉápdụngtậpquánquốctế.Chínhphủcầnbanhànhnhữngvăn bản pháp lý điều chỉnh các mối quan hệ giữa hợp đồng ngoại thương và hoạt độngthanhtoánL/C,nêulênnghĩavụ,quyềnhạncủacácbênthamgiavàophươngthứcTDCT.Nộidungcầnphảir õràng,chitiếtđểcácdoanhnghiệpXNKcũngnhưngânhàngdựatrêncơ sở này áp dụng vào thực tiễn hoạt động, đồng thời dựa vào đó để xử lý các tranh chấpnếucó phát sinh. Đểbảovệtốiđaquyềnlợicủamình,ngoàicácthônglệquốctếliênquanđếnphươngthứcTDCTthìcácngânhàng ViệtNamđãphảivậndụngcácthônglệquốctếtrongcảlĩnhvựcvận tải, bảo hiểm… Tuy nhiên, việc tự bảo vệ này vẫn còn phụ thuộc vào quy định củaphápluậtViệtNam.Vídụ,theothônglệquốctế,khivậnđơnlậptheolệnhcủangânhàng,nếu khách hàng không có khả năng thanh toán L/C thì ngân hàng có quyền dùng vận đơnđinhậnhàngđểbùđắprủiro.Nhưngtrênthựctế,việcngânhàngViệtNamnhậnhànghóatheo vận đơn rất khó khăn vì theo quy định của hải quan, ngân hàng không có giấy phépNK, không phải người mua nên không được nhận hàng. Chính vì vậy, việc Chính phủ banhành các văn bản liên ngành nhằm phối hợp chặt chẽ hoạt động của ngân hàng với hoạtđộngcủacác bộngànhliên quanlàcần thiết.(NguyễnNgọc BảoNgân, 2013)

Thứ ba ,thông qua lãnh sự quán, đại sứ quán, hỗ trợ cho các doanh nghiệp XNK về đặcđiểm pháp lý của các quốc gia để giảm rủi ro cho doanh nghiệp Chính phủ cần hỗ trợ chodoanhnghiệptrongnhữngvụtranhchấpthươngmại,thậmchíđứngvềphíadoanhnghiệpViệtNamnhằmbả ovệvịthế,uytíncủaViệtNamtrênthịtrườngquốctế.Thậtvậy,nhữngtranhchấpthươngmạiđốivớiphươngthứ cTDCTthườngradiễnnhiềunhấtvàphứctạp nhất vì vậy các doanh nghiệp XNK Việt Nam rất cần đến sự hỗ trợ của lãnh sự quán, đại sứ quán cũng như Chính phủ Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể thông qua các kênh nàycung cấp, tư vấn thông tin cho các doanh nghiệp XNK nước nhà về tình hình tài chính hayuy tín của đối tác nước ngoài để các hoạt động giao dịch ngoại thương diễn ra suôn sẻ,thànhcông.

Thứ tư,hoàn thiện các chính sách thương mại, tiền tệ, ngoại giao nhằm tạo thuận lợi chohoạtđộngXNK.Chínhphủnênbanhànhquychếbắtbuộc,chuẩnhóacácđiềukiệnvềkhảnăng tài chính, trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên, phương hướng phát triển kinhdoanh… thìmớicấpphépXNKtrựctiếpchodoanhnghiệpnhằmtránhnhữngrủirokhôngđáng có, đặc biệt khi các doanh nghiệp sử dụng một phương thức thanh toán phức tạp nhưTDCT.

Ngoài ra, Chính phủ nên đẩy mạnh chính sách ngoại giao để khai phá các thị trường XKquốc tế nhằm thúc đẩy hoạt động XK hàng hoá, tăng nguồn cung ngoại tệ cho thị trườngViệtNam,tránhtìnhtrạngthiếuhụtthanhkhoảnlàmchotỷgiátăngmạnh,gâyrarủirotỷgiáchocáchoạt độngTTQT,trongđócóphươngthứcTDCTnhưđãphântíchởchương

2 Bên cạnh đó là việc thực thi chính sách tiền tệ hợp lý sao cho lãi suất thấp để các doanhnghiệpcó điều kiện hoạt động,đầu tư hiệu quả.

Thứ nhất,đối với phương thức TDCT, nền kinh tế được ổn định, thị trường tiền tệ cânbằng,antoànlànhữngyếutốgópphầnhạnchếrủiroxảyra.NHNNlàchủthểquantrọnggiúpđiềutiếtnềnkin htếnóichungvàhệthốngngânhàngthươngmạiViệtNamnóiriêng.Vì vậy, NHNN cần nâng cao vai trò quản lý để phát triển hệ thống NHTM, điều tiết nềnkinhtế.KhihệthốngNHTMđượcthànhlậpngàymộtnhiềuvàhoạtđộngkinhdoanhtrênlĩnhvựctiềntệngày càngmởrộngthìtấtyếuđòihỏicôngtáckiểmtragiámsátcủaNHNNcần được đẩy mạnh hơn nữa để quản lí chặt chẽ hơn tình hình hoạt động của các NHTM.Để hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển bền vững thì Ngân hàng Nhà nước cần cónhữngchínhsáchđểtổchức,giámsát,điềuhànhhiệuquảtrongviệcthựchiệncácchức năng, vai trò của mình như điều tiết thị trường tiền tệ, ổn định đồng tiền, kiểm soát lạmphát,đảm bảo an toàn chohệ thống ngân hàng. Đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ, là hoạt động chiếm tỷ trọng khá lớn tronghoạt động của các NHTM Việt Nam và cũng là một vấn đề quan trọng trong TTQT, do đócông tác thanh tra, giám sát và xử phạt cần được tăng cường để hạn chế các tình trạng viphạm,lách luật của các NHTM.

Thứ hai,đẩy mạnh hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, thị trườnghối đoái

Việt Nam NHNN đóng vai trò là người mua bán cuối cùng, can thiệp vào thịtrường khi cần thiết nhằm mục tiêu ổn định, điều tiết thị trường tiền tệ quốc gia và cũng làchủthểgiámsát,điềuhànhthịtrườngmuabánngoạitệgiữacáctổchứctíndụng.Đểpháttriển và hoàn thiện thị trường ngoại tệ, NHNN nên thực hiện tốt một số công tác sau: (i)Thúc đẩy phát triển các nghiệp vụ vay mượn ngoại tệ, nghiệp vụ tiền gửi giữa các ngânhàng, các hình thức mua bán ngoại tệ phái sinh như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai,hợp đồng hoán đổi, hợp đồng quyền chọn…; ii) Với vai trò là người mua bán cuối cùng,NHNN cần tham gia và can thiệp kịp thời vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng trongtrườnghợphệthống liênngânhàngkhông đủkhảnăngduy trìngoạihốian toàn.

Thứ ba,cần tăng cường chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng quốc giaViệt Nam

(CIC – Credit Information Centre) CIC cần phải nhanh chóng phát triển hơnnữa,đưarađịnhhướngdàihạn,phùhợpvớithựctiễn,sớmhộinhậpvớithôngtintíndụngquốc tế Hiện nay, CIC chủ yếu cung cấp thông tin tín dụng trong nước cho các

Trong bối cảnh hiện đại hóa nền kinh tế, NHNN cần có các biện pháp nâng cấp hiệu quả,hiện đại hóa trung tâm CIC vì đây không những là nơi cung cấp thông tin tín dụng mà cònlàmộttrongnhữngcôngcụcủahệthốnggiámsáttừxacủaNHNN.Tăngcườngtrangthiếtbị kỹ thuật hiện đại, đảm bảo khả năng hoạt động 24/24; ứng dụng mạnh mẽ công nghệthôngtinvàInternethỗtrợthuthậpthôngtinmộtcáchđầyđủ,chínhxác,liêntục.Bên cạnh đó, cần có hệ thống dự phòng sự cố, thảm họa luôn trong tư thế sẵn sàng; phần cứng,phầnmềm, mạng phảiđược bảo mậtchặt chẽ, nghiêm ngặt.

Việcthuthậpnhữngthôngtinvềcáctổchứclừađảo,rửatiềntrongvàngoàinướccũnglàcần thiết giúp các ngân hàng, doanh nghiệp lưu ý, hạn chế giao dịch, phòng ngừa rủi ro.Cập nhật thêm các trường hợp rủi ro đã xảy ra, hướng giải quyết và cách phòng ngừa, dựbáonhữngbiếnđộngcóthểxảyra,giúpchocácdoanhnghiệpXNK,ngânhàngcóphươngphápxửlýcũngnhưp hòngngừarủirohợplý.Ngoàira,NHNNcầnlậpramộtsốquyđịnh,khuyếnkhíchcáctổchứctíndụngcungcấpthườn gxuyênthôngtinvềtìnhhìnhdưnợcủadoanhnghiệpchoCICđểcủngcốnguồnthôngtin,đồngthờicũngcócácbiệ nphápchếtàiđốivớicác trườnghợp cungcấp thôngtin khôngtrung thực,không đầyđủ.

Thứ tư, NHNN cần có chính sách đối ngoại, đẩy mạnh việc hợp tác với các tổ chức, ngânhàngnướcngoàinhằmtraudồi,họchỏikinhnghiệmvềquảnlý,khoahọckỹthuật,nghiệpvụ… để phát triển, hỗ trợ hệ thống NHTM nước nhà Chẳng hạn, kết hợp với các tổ chứcvàngânhàngnướcngoàitổchứccácbuổihộithảochuyênngànhvềTTQTvàTDCT,mờinhững chuyên gia trong lĩnh vực này và các lĩnh vực có liên quan như vận tải, bảo hiểm…tham dự Từ đó, giúp các doanh nghiệp, ngân hàng trong nước học hỏi thêm kinh nghiệm,kiến thức về lĩnh vực TTQT, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến những tình huống rủi ro,tranhchấp đã từng xảy ra.

Hiệntại,ViệtNamcócáchiệphộixuấtnhậpkhẩunhưHiệphộichếbiếnvàxuấtkhẩuthủysản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội

Xuất Nhập Khẩu thực phẩm Việt Nam (AVF)… và cáchiệphộingànhhàngquantrọngnhưHiệphộiDệtmayViệtNam,HiệphộiThépViệtNam,Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam… Bên cạnh các lĩnh vực tìm kiếm thị trường,nâng cao năng lực cạnh tranh, tìm kiếm lợi nhuận… Các hiệp hội xuất nhập khẩu và hiệphộingànhhàngcũngcầnchútrọngvàoviệcchiasẻcáckiếnthức,kinhnghiệmquảntrịrủiro giữa các thành viên. Những kiến thức, kinh nghiệm tích lũy được sẽ rất có ích cho cácdoanh nghiệp thành viên, đặc biệt là các doanh nghiệp với quy mô vừa và nhỏ, các doanhnghiệpmớithànhlậpchưacónhiềukinhnghiệmtronglĩnhvựcTTQT,đặcbiệtlàphương thức TDCT Tổng hợp các tình huống rủi ro liên quan đến các phương thức TTQT mànhữngthànhviênkhácđãđốimặt,cũngnhưnhữngýkiếnđónggópcủacácthànhviênvềcách thức xử lý các tình huống rủi ro Triển khai tổ chức các lớp nâng cao kiến thức chocác doanh nghiệp một cách thiết thực và hiệu quả Hiệp hội cũng là nơi cung cấp cho cácdoanh nghiệp các cảnh báo về mức độ uy tín của các ngân hàng, các đối tác một cách hiệuquảvà thực tế nhất.

Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (viết tắt là VCCI) có vai trò và nhiệm vụ làgiúpcácdoanhnghiệptrongvàngoàinướcgiảiquyếtcácmâuthuẫn,tranhchấpthôngquathương lượng, hòa giải hoặc trọng tài VCCI cần mở rộng và hoàn thiện việc tư vấn liênquan đến lĩnh vực luật pháp trong hoạt động TTQT nói chung và phương thức TDCT nóiriêng Giới thiệu và phố biến đến các doanh nghiệp những thủ tục và chi phí cụ thể trongquátrìnhgiảiquyếttranhchấpcóthôngquacáccơquankhácnhưTrungtâmtrọngtàiquốctếViệt Nam (khixử lý tranhchấp bằng hình thứctrọng tài)

Bên cạnh những hoạt động VCCI đã thực hiện trong thời gian qua như đẩy mạnh tuyêntruyềnCông ước viên 1980 cho hợp đồng ngoại thương đến các doanh nghiệp, phổ biếncác phiên bảnIncoterm qua các thời kỳ… thì VCCI cũng cần đẩy mạnh các công tác cậpnhật các kiến thức chuyên môn liên quan đến TTQT cũng như phương thức TDCT, sau đóphổbiếnchocácdoanhnghiệpViệtNam.Bêncạnhđó,cũngcầnphốihợpvớiChínhphủ,ngân hàng và doanh nghiệp trong việc chia sẻ, trao đổi các thông tin để củng cố sự tin cậychothông tin.

Tạichươngnày,tácgiảđãtiếnhànhchothấyxuhướngpháttriểncủaphươngthứcTDCT,kết hợp với tình huống rủi ro và nguyên nhân được nêu tại chương 3, tác giả đã có nhữngđềxuấtvềcácbiệnphápvàkiếnnghịnhằmhạnchếrủirochocácbênthamgiavàgiatăngtínhantoànchohoạtđ ộngthanhtoántheophươngthứcTDCT.Rútđượckinhnghiệmquaphântíchcáctìnhhuốngrủirothựctếởchươn g3,tácgiảđãđưamộtsốbiệnpháphạnchếrủi ro các bên tham gia quan trọng là hệ thống NHTM và các doanh nghiệp XNK Đối vớihệthốngNHTM,cócácbiệnphápnhưnângcaochấtlượngnguồnnhânlựcthanhtoántíndụng chứng từ; nâng cao chất lượng công tác thẩm định; thực hiện tốt các công tác kiểmtra, giám sát trong quá trình thực hiện thanh toán L/C… Đối với các doanh nghiệp XNK,có các biện pháp như cải thiện, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viênthực hiện thanh toán TDCT; chú trọng vào công tác đánh giá, tìm hiểu doanh nghiệp đốitác,hệthốngNHTMthamgiavàophươngthứcTDCT;cẩntrọngtrongquátrìnhthựchiệnthanh toán L/C từ lúc ký kết hợp đồng ngoại thương đến lúc lập các chứng từ và kiểm tracácchứng từ xuất trình…

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w