Lýdochọnđềtài
Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành xu thế tất yếu đối với mỗi quốcgiahiệnnay.Gópphầnvàothànhcôngcủacácnềnkinhtế,tạonênlợithếcạnhtranhcủacủamỗi quốcgiakhôngthểthiếuvaitròquantrọngcủahệthốngtàichính– ngânhàng,đặcbiệtởvaitròcungcấpnguồnvốnsảnxuấtkinhdoanhchocácchủthểkinhtế của hệ thống các NHTM Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, các NHTM tại ViệtNam không ngừng gia tăng mở rộng thị phần, nâng cao các sản phẩm dịch vụ để đadạng nguồn thu, tuy nhiên nguồn thu từ tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, xuấtpháttừthựctếnềnkinhtếViệtNamđangtăngtrưởngnênnhucầuvayvốntíndụngđể phục vụ sản xuất kinh doanh đã trở thành nhu cầu tất yếu Từ cuối năm 2019, sựbùng phát mạnh mẽ của đại dịch
COVID-19 đã ảnh hưởng tiêu cực và nghiêm trọngđếntìnhhìnhsảnxuấtkinhdoanhcủacácdoanhnghiệpcũngnhưđờisốngcủanhândân, làm suy giảm khả năng trả nợ đối với các khách hàng vay vốn Vì vậy, quản trịrủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay, đặc biệt là trong bối cảnh bùng phát dịchCOVID-19, được xem là một trong những biện pháp quan trọng để tồn tại và tăngtrưởngbềnvữngcủacácNHTM.
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước Việt nam, tính đến hết 31/12/2021(NHNN,T1/2022),tỷlệnợxấucủacáctổchứctíndụngtạiViệtNamđạtmức1,9% ,tăngsovớimức1,78%tại31/12/2020,tuynhiênvẫnởmứckhácao,kếthợpvớitácđộngtiêucựcc ủadịchCOVID-
19đếndoanhnghiệpvàngườidânlàmgiatăngđángkểnợtiềmẩnrủirođốivớihệthốngngânhàn g.ViệtNamđãdầnápdụngcácchuẩnmựcquốctếtrongquảntrịrủirocủacácNHTM,đặcbiệtlàviệc kếthừakinhnghiệmcủa các nước phát triển trong việc áp dụng mô hình đo lường, định lượng rủi ro tíndụng theo Hiệp ước Basel II của Ủy ban Basel Quản trị rủi ro hệ thống NHTM nóichungvàquảntrịrủiro tíndụngcủa từngNHTMnóiriênglàvấnđềcầnthiết.
Quản trị rủi ro tín dụng là điều kiện tiên quyết và quan trọng để ổn định hoạtđộng, củng cố năng lực cho hệ thống các NHTM tại Việt Nam nói chung và cácNHTM nói riêng Hiện nay có nhiều hình thức cấp tín dụng khác nhau như cho vay,chiếtkhấu,bảolãnh,baothanhtoán, Chovaylàhìnhthứccấptíndụngtiềmẩnrủirocaonhấ tvàảnhhưởngtrực tiếptìnhhìnhtàisản,cũngnhưhoạtđộngcủacác
NHTM nhằm kiểm soát rủi ro, cân bằng giữa doanh thu, lợi nhuận và an toàn tronghoạtđộng.
Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (Agribank) làmột trong 4 ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam tính về quy mô tổng tàisản cũng như hiệu quả hoạt động, trong đó, Chi nhánh Bình Thạnh của Agribank(Agribank Chi nhánh Bình Thạnh) là một trong các chi nhánh có quy mô lớn và cóhiệu quả kinh doanh tốt trong toàn hệ thống Agribank Tính đến hết 31/12/2021,Agribank Chi nhánh Bình Thạnh có hơn 150 nhân viên, tổng tài sản đạt trên
10.000tỷVND,dưnợchovayđạt4.600tỷVND,lợinhuậntrướcthuếvàtrướctríchlậpdựphòng đạt trên 320 tỷ VND Agribank Chi nhánh Bình Thạnh tập trung chủ yếu vàophân khúc khách hàng là các doanh nghiệp có quy mô lớn, có hoạt động sản xuấtcông nghiệp, thương mại và dịch vụ Phân khúc khách hàng này đa phần đều là cácdoanh nghiệp có uy tín và thương hiệu trên thị trường, có tài chính và mô hình tổchức quản lý tương đối minh bạch, đồng thời nhận được nhiều ưu đãi mời chào từcác ngân hàng hàng đầu cả trong nước và ngoài nước, luôn phát sinh thường xuyênnhucầuvayvốnngắnhạnđểbổsungnguồnvốnsảnxuất,kinhdoanh.
Trong bối cảnh bùng phát dịch COVID-19 trên phạm vi toàn cầu, các kháchhàng doanh nghiệp đang vay vốn tại Agribank Chi nhánh Bình Thạnh gặp rất nhiềukhó khăn trong kinh doanh, suy giảm dòng tiền trả nợ Agribank Chi nhánh BìnhThạnhtậptrungnguồnlựcchủyếuvàohoạtđộngchovayngắnhạnđốivớiđốitượngkhách hàng doanh nghiệp, thể hiện ở dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm đến hơn 82%tổng dư nợ cho vay của Agribank Chi nhánh Bình Thạnh Việc tập trung phần lớndanh mục cho vay vào mảng cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp vàrủi ro cho vay đang gia tăng nhanh chóng do ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19 nên đòi hỏi Agribank phải nhanh chóng, kịp thời nhìn nhận rủi ro cũng như nângcao cách thức quản trị rủi ro của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàngdoanhnghiệp chophùhợpvớithực tế.
Vìvậy,ngườinghiêncứunhậnthấycầnphảitiếptụcnghiêncứu,hệthốnghóacác lý thuyết, và phân tích thực trạng của công tác quản trị rủi ro trong cho vay ngắnhạnđốivớikháchhàngdoanhnghiệp,từđónângcaonănglựcquảntrịrủirochovay ngắnhạnđốivớikháchhàngdoanhnghiệptạiAgribankChinhánhBìnhThạnh,nhấtlàtrongbốic ảnhdịchCOVID-19.
Xuấtpháttừcáclýdotrên,ngườinghiêncứuchọnđềtài:“Quảntrịrủirochovayngắnhạn đốivớikháchhàngdoanhnghiệptạiAgribankChinhánhBìnhThạnh”để nghiên cứu, đánh giá thực trạng nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị rủi rocho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp của Agribank Chi nhánhBìnhThạnh.
Mụctiêu nghiêncứu
Phântíchthựctrạnghoạtđộngquảntrịrủirotíndụngtronghoạtđộngchovayngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh Bình Thạnh để đề xuất cácgiải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệptạiAgribankChinhánhBìnhThạnh.
- Phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn đối vớikhách hàng doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh Bình Thạnh từ đó xácđịnhcácmặttíchcựccũngnhư cácmặthạnchế.
- Đềxuấtgiảipháphoànthiệncôngtácquảntrịrủirochovayngắnhạnđốivới khách hàng doanh nghiệp có thể áp dụng trong thực tiễn tại AgribankChinhánhBìnhThạnh.
Câuhỏinghiêncứu
- Thực trạng của công tác quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn đối với KHDNtạiAgribankChinhánhBìnhThạnh?
- ĐểhoànthiệncôngtácquảntrịrủirochovayngắnhạnđốivớiKHDNthìAgribank Chi nhánh Bình Thạnh cần thực hiện những giải pháp chủ yếunào?
Đốitượngvàphạm vi nghiêncứu
Phạm vi nghiên cứu tập trung vào phân tích việc quản trị rủi ro cho vay ngắnhạn đối với KHDN đang có quan hệ tín dụng với Agribank Chi nhánh BìnhThạnhtronggiaiđoạn2017-2021.
Phươngphápnghiêncứu
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thu thập và xử lý số liệu mô tả mẫunghiêncứu,từđóphântíchthựctrạngquảntrịrủirochovayngắnhạnđốivớiKHDNtạ iAgribankChinhánhBìnhThạnh.
Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứu trước
1 TS Bùi Diệu Anh (2012), Quản trị danh mục cho vay tại các Ngân hàngThươngmạiCổphầnViệtNam, Luậnán.
Luậnántậphợpcáclýluậnvềquảntrịdanhmụcchovay,phântíchthựctrạngdanh mục cho vay tại các NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2006 – 2010,chỉraưuđiểmcũngnhưhạnchếvàđềxuấtnhữnggiảipháphạnchếrủirotronghoạtđộngquảntr ịdanhmục chovaytại cácNHTMCPởViệtNam.
Bài viết này phân tích điểm yếu và nguy cơ rủi ro trong hoạt động tín dụngthời gian gần đây của các NHTM nhà nước dưới hai góc độ danh mục cho vay hiệntạivàphươngthứcQTRRtíndụng.
3 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), QTRR tín dụng doanh nghiệp theo mứcđộrủirokháchhàng–kinhnghiệmquốctế,Tạpchíngânhàng,(7),tr.60-67.
Bài viết tập trung vào cách tiếp cận quản trị danh mục tín dụng doanh nghiệpcăncứtrênmứcđộrủi rotíndụng.Điềunàycóýnghĩaquantrọngtrongquảntrị tíndụng, góp phần tăng cường chất lượng tín dụng của danh mục tín dụng nói chung.Công cụ quan trọng để thực hiện điều này là hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đốivớikháchhàngvàướctínhtổnthấtrủirotíndụng.
4 PhạmThịNguyệt,HàMạnhHùng(2011),Nguyênnhânvànhữngbiểuhiệnrủirotíndụn gcủaNHTM,Tạpchíngânhàng,(9),tr.29-33.
Bàibáonêulênnghiêncứuvềnguyênnhântạorarủirotíndụngcũngnhưrủiro hoạt động cho vay và dấu hiệu cơ bản để nhận diện rủi ro tín dụng và hoạt độngchovay.
5 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệptheomứcđộrủirokháchhàng -Kinhnghiệmquốc tế.
Bàiviếttậptrungnghiêncứukinhnghiệmquốctếquảnlýdanhmụctíndụngdoanh nghiệp theo mức độ rủi ro của khách hàng để rút ra những bài học cần thiếtchoNH TMCP ViệtNam.
6 Trần Công Hòa, Đỗ Thị Trà Linh (2012), Xử lý rủi ro bằng biện phápchuyểnvốnvayngânhàngthànhvốngópcổphần-đôiđiềubànluậnvàkhuyếnnghị.
Một trong những giải pháp để xử lý RRTD của các NHTM Việt Nam là chuyểnvốnvaythànhvốngópcổphần.Bàiviếtđisâu phântíchnhữngvấnđềphátsinhkhithực hiện chuyển vốn vay thành vốn góp, đề xuất một số lưu ý khi thực hiện chuyểnvốn vay thành vốn góp: kế hoạch kinh doanh của NH, bản chất và mức độ rủi ro củakhoảnvốnNHnằmtạidoanhnghiệp,mứcgiáđểxácđịnhchuyểnđổi,quyềnlợivà tráchnhiệmkhitrởthànhcổđôngcủadoanhnghiệpvàcáckhókhăn,tháchthứcphảivượtquađểbảo toànvốngópcủamìnhtạidoanhnghiệp.
Các công trình, bài viết nghiên cứu trước đây đã dẫn ra các nguyên nhân củarủirotíndụng,đềxuấtcácgiảiphápmangtínhchấtvĩmôvàhệthốngđểquảntrịrủiro của toàn bộ các hình thức cấp tín dụng, trên toàn bộ danh mục khách hàng. Tuynhiên,cấptíndụngcórấtnhiềuhìnhthứcnhưchovay,tíndụngthư,chiếtkhấu,baothanh toán,bảo lãnh, với nhiều phân khúc khách hàng khác nhau như cá nhân,doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp lớn Tương ứng với mỗi hình thức cấp tíndụng và mỗi phân khúc khách hàng đều có những đặc điểm riêng về điều kiện tíndụng,mức độrủiro,cáchthức quảntrịkhácnhau.
chovaytácđộngtrựctiếpđếntàisảncủaNHTMdoNHTMphảichuyểngiaomộtlượng tiền trên nguyên tắc có hoàn trả cho bên đi vay Cho vay ngắn hạn đối vớikhách hàng doanh nghiệp là một sản phẩm đặc biệt do tính chất phát sinh thườngxuyên,kỳhạnchovayngắnđồngthờigắnbóchặtchẽ,hữucơvànhạycảmvớihoạtđộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng như tính khả thi và dòng tiền trảnợ của phương án sản xuất, kinh doanh Các ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam vẫnphảiduytrìtỷtrọngtươngđốilớndưnợchovayngắnhạnđốivớikháchhàngdoanhnghiệp (chiếm tỷ trọng khoảng 70-80% trong tổng dư nợ cho vay) do các khoản vayngắn hạn của KHDN thường phát sinh thường xuyên và nhanh chóng, giúp
NHTMdễdàngmởrộngthịphần,nhanhchónggiatăngđượcdưnợchovayvàcácsảnphẩm,dịch vụ đi kèm và mở rộng nguồn thu Vì vậy, các nghiên cứu đã dẫn chứng ở trênmới chỉ nêu lên cách thức quản trị rủi ro chung cho hoạt động tín dụng nói chungnhưng chưa đi sâu phân tích công tác quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn đối với kháchhàng doanh nghiệp Mặt khác, từ cuối năm 2019, dịch COVID-19 bùng phát mạnhmẽ và tác động tiêu cực đến kinh tế trên phạm vi toàn cầu, làm suy giảm nghiêmtrọng và nhanh chóng hoạt động kinh doanh và dòng tiền trả nợ của các khách hàngdoanh nghiệp Các khách hàng doanh nghiệp dưới tác động của dịch COVID-19 bịsuygiảmhoạtđộngkinhdoanhkhiếnchohệthốngNHTMphảithựchiệncơcấunợ,miễngiảml ãivayđểhỗtrợ,đồngthời,nợcầnchúývànợxấucũnggiatăngkhiến chocáchthứcquảntrịrủirochovaynhấtlàchovayngắnhạncủaKHDNcũngphảithayđổichoph ùhợpvớithựctiễn.Việcnghiêncứuquảntrịrủirochovayngắnhạncủa KHDN trong bối cảnh dịch COVID-19 cũng chính là điểm mới của luận văn sovớicácnghiêncứutrước đây.
Trên cơ sở kế thừa kết quả của những nghiên cứu trước đây, luận văn đi sâu,làm rõ thêm thực trạng công tác quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn của khách hàngdoanhnghiệp.Luậnvăntậptrunglàmrõcácđiểmkhácbiệt,điểmmớigiữaviệcquảntrị rủi ro cho vay ngắn hạn của khách hàng doanh nghiệp so với quản trị tổng thể rủiro của toàn bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại, đặc biệt trong bối cảnhdịchCOVID-19tácđộngtiêucựcđếnnềnkinhtế.
Đónggópcủađềtài
Rủirochovayngắnhạnđốivớikháchhàngdoanhnghiệptạicácngânhàngthương mại 8
Theo Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, cấp tíndụnglàviệcthỏathuậnđểtổchức,cánhânsửdụngmộtkhoảntiềnhoặccamkếtchophép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay,chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụcấptíndụngkhác.Luậtcáctổchứctíndụngsố47/2010/QH12ngày16/06/2010cũngquy định cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kếtgiao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong mộtthờigian nhấtđịnhtheothỏathuậntrênnguyêntắc cóhoàn trảcảgốcvàlãi.
Nghiệp vụ cho vay của NHTM là một hình thức cấp tín dụng, theo đó, ngânhàng chuyển giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng với mục đích và thờigiannhấtđịnhtheothỏathuận,trênnguyêntắccóhoàntrảcảgốcvàlãi.Chovaycónhiều hình thức khác nhau như: phân loại theo biện pháp bảo đảm có cho vay cóvà/hoặc không có TSBĐ, cho vay ngắn hạn; phân loại theo loại hình khách hàng cóthể chia ra cho vay đối với cá nhân và cho vay đối với tổ chức, doanh nghiệp; phânloạitheomụcđíchsửdụngvốncóthểchiarachovaytiêudùng,chovaybổsungvốnlưu động phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc cho vay tài trợ dự án, tài sản cố định, ;phân loại theo phân khúc khách hàng có thể chia ra cho vay đối với khách hàng lớn,chovay đốivớikháchhàngnhỏvàvừa,
Cho vay ngắn hạn đối với KHDN của NHTM là hoạt động mà NHTM tài trợvốnchodoanhnghiệp bằngmộtlượngtiềntệ nhấtđịnh,trongkhoảngthờigiandưới12 tháng để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trên nguyên tắccóhoàn trảgốcvàlãivay.
Cho vay là nghiệp vụ cơ bản, phổ biến của các NHTM, chiếm phần lớn tỷtrọng trong các hoạt động kinh doanh của NH Khác với các hình thức cấp tín dụngnhư bảo lãnh, tín dụng thư, chiết khấu, cho vay tác động trực tiếp đến tài sản củangân hàng Rủi ro trong hoạt động cho vay là khả năng khách hàng không thực hiệnhoặc thực hiện không đầy đủ cam kết đã thỏa thuận để trả nợ vay Rủi ro của hoạtđộng cho vay ngắn hạn cho các doanh nghiệp đặc biệt hơn do kỳ hạn cho vay dưới12thángnênrủironếuxảyrasẽxuấthiệnngaylậptứchoặctrongthờigianrấtngắn,ảnhhưởng ngayđếnnguồnvốnvàhoạtđộngcủa NHTM.
Rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn đối với KHDN của NHTM có nhiều mứcđộ khác nhau, xuất hiện trong suốt quá trình trước, trong và sau khi cho vay và biểuhiệnrabênngoàilàviệckhôngthuhồiđượcmộtphầnhoặctoànbộ khoảnvay.Nhucầu vay ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh của KHDN luôn phát sinh thườngxuyên hàng ngày và hàng giờ nên cho vay ngắn hạn đối với KHDN vẫn là nguồn cơbản tạo nên thu nhập và cách thức nhanh nhất để các NHTM mở rộng quy mô kinhdoanh.Đặcbiệt,ởnhữngnướcđangpháttriểnnhưViệtNam,hoạtđộngchovaynóichung và hoạt động cho vay ngắn hạn đối với KHDN vẫn còn chiếm tỷ trọng lớntrong hoạt động của các NHTM, do đó rủi ro trong hoạt động cho vay ngắn hạn đốivớiKHDNlàvấnđềcầnđược chútrọng.
1.1.2 Cơ cấu rủi ro của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanhnghiệpcủangânhàngthươngmại
Cơ cấu rủi ro của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với KHDN của NHTM cóthểchia haiphầngồm(i)Rủirogiaodịchvà(ii)Rủirodanhmục.
RủirogiaodịchtronghoạtđộngchovayngắnhạnđốivớiKHDNcủaNHTMlà rủi ro từng khoản cho vay của NH khi quyết định cho vay doanh nghiệp Có thểxem rủi ro giao dịch là rủi ro cá biệt của từng khoản vay, phát sinh do sai sót ở việcthẩm định và quyết định cho vay đối với khoản vay, do thiếu sót kiểm soát sau chovay, hoặc do cam kết ràng buộc trong hợp đồng cho vay thiếu chặt chẽ Rủi ro giaodịch trong hoạt động cho vay ngắn hạn đối với KHDN của NHTM bao hàm hai loạirủirolà:rủirolựa chọnvàrủironghiệpvụ,trongđó:
- Rủirolựachọnlàrủiroliênquanđếnquátrìnhthẩmđịnh,phântíchdoanhnghiệp để quyết định có cho vay không đồng thời cho vay ngắn hạn haydài hạn NH có thể ra lựa chọn sai lầm do hiện tượng thông tin bất cânxứnggiữa NHvàdoanh nghiệp.
- Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến quá trình tác nghiệp của khoảnvay Cán bộ tín dụng trong quá trình giải ngân, giám sát theo dõi khoảncho vay có thể phát sinh các sai sót, dẫn đến thực hiện không đẩy đủ hoặcviphạmtoànbộquytrìnhchovay.
Rủirodanhmụclàrủi roliênquanđếnsựkết hợpnhiềukhoảnchovaytrongdanh mục cho vay của NH, có thể phát sinh do đặc thù cá biệt của từng khoản chovay,chẳnghạn,chovaykhôngcóbảođảmrủirohơnchovaycóbảođảm.Hoặcphátsinh do thiếu đa dạng hóa danh mục cho vay Rủi ro danh mục được phân ra hai loạilàrủironộitạiv à rủirotậptrung.
₋Rủi ro nội tại xuất phát từ yếu tố mang tính riêng biệt của chủ thể đi vay, mỗingànhkinhtế,mỗiphươngthứccấptíndụng.Chẳnghạnnhưbiếncốrủirothiêntai,mấtmùa đặctrưngtrongngànhnôngnghiệp,hoặcyếutốtồnkhoứđọngtrongngànhcôngnghiệp,xâydựng,
₋Rủi ro tập trung xuất phát từ việc NH tập trung vốn cho vay quá nhiều đối vớimộtsốkháchhàng,mộtsốngànhkinhtế,mộtsốloạihìnhchovayhoặcmộtkhuvựcđịalý, đingược lạivới nguyêntắcđadạnghóaphântánrủiro.
Rủi ro danh mục có liên quan chặt chẽ với rủi ro giao dịch Rủi ro giao dịchlớn sẽ dẫn đến rủi ro danh mục gia tăng vì rủi ro của từng phần trong danh mục sẽquyết định rủi ro của danh mục Tuy nhiên, không phải rủi ro giao dịch thấp thì rủiro danh mục thấp vì mặc dù rủi ro giao dịch thấp nhưng danh mục cho vay lại thiếuđadạnghóa,tậptrungvàomộtsốngành,lĩnhvực…
1.1.3 Nguyên nhân của rủi ro trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàngthươngmại
RủirotronghoạtđộngchovayngắnhạnđốivớiKHDNtronghoạtđộngkinhdoanh ngân hàng có thể xuất phát từ ba nguyên nhân: nguyên nhân từ phía kháchhàng,nguyênnhântừphíangânhàngvànguyênnhântừ môi trườngbênngoài.
CácKHDNthườngphátsinhnhucầuthanhtoáncácchiphíphụcvụhoạtđộngsảnxuấtkinhdo anhmộtcáchthườngxuyênvớinhucầusửdụngvốnđadạngvìvậyđược NH linh hoạt cho vay để kịp thời bổ sung nguồn vốn kinh doanh KHDN khivayvốnNHđềucóphươngánsửdụngvốncụthểvớimụcđíchnhấtđịnhnhằmphụcvụhoạtđộngs ảnxuất,kinhdoanhngắnhạnvớikỳhạndưới12tháng.CánbộNHsẽxem xét tính khả thi của các phương án đó và quyết định có cho khách hàng vay haykhông Tuy nhiên có một số KHDN cố ý sử dụng vốn vay sai mục đích, làm giả bộchứng từ giải ngân hoặc giải ngân vốn vay thực hiện một số mục đích kinh doanhkhôngnằmtrongphươngánmàNHđãxétduyệt,hoặckhithuđượctiềntừsảnxuất,kinh doanh nhưng không sử dụng tiền thu về để trả nợ vay mà dùng lượng tiền nàytiếptụcsửdụngchocácmụcđíchkhác,vìthếkhôngđảmbảođượcviệchoàntrảnợchongânh àng.
₋ Khảnăngquảnlýkinhdoanhkém Đối với KHDN, khả năng quản lý là một yếu tố then chốt Nếu ban lãnh đạochưa đủ kinh nghiệm quản lý điều hành trong lĩnh vực kinh doanh sẽ tiềm ẩn rủi rokhálớndẫntớikinhdoanhthualỗ, từđókhôngtrảđược nợvaychoNH.
Các KHDN được NH cho vay ngắn hạn thường là các doanh nghiệp có quymô lớn, luôn phát sinh không ngừng nhu cầu đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh.Khikháchhàngđầutưvượtquákhảnăngtàichínhcủamình,quảnlýkhônghiệuquảdòngtiề nthutừsảnxuất,kinhdoanhdẫnđếnsuygiảmthanhkhoảnhoặcthualỗsẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng trả nợ vay của khách hàng Độ rủi ro gia tăng domột số KHDN ghi chép không đầy đủ, chính xác, rõ ràng sổ sách kế toán, khiến sốliệu kế toán được cung cấp mang tính hình thức Mặt khác, trong bối cảnh chịu tácđộng nặng nề và nghiêm trọng của dịch COVID-19, các doanh nghiệp có khả năngbị gián đoạn sản xuất, chậm thu tiền hàng từ phía đối tác dẫn đến quá hạn nợ vay.PhântíchđểraquyếtđịnhchovaycủaNHkhiđócũngthiếutínhchínhxác.
₋ Quytrìnhchovaychưaphùhợphoặchạthấpđiều kiện vayvốn Để cho vay đối với KHDN thì điều kiện cần là uy tín và vị thế đàm phán củadoanh nghiệp trên thị trường tài chính kết hợp với điều kiện đủ là tính khả thi củaphương án sản xuất, kinh doanh Đặc biệt, dòng tiền từ hoạt động sản xuất, kinhdoanhcủaKHDNphảilưuchuyểntốt,đủsứctàitrợnhucầuđầutưvàtrảnợvayđếnhạnđúngh ạn,đồngthờikếhoạchsảnxuất,kinhdoanhcủaKHDNhiệuquả,khảthi.
Rủi ro sẽ xuất hiện khi NH chạy theo thị phần và lợi nhuận, cho vay nhiều ưuđãinhấtlàchovayngắnhạnđốivớiKHDNchưađủchuẩn,dòngtiềnsảnxuất,kinhdoanh chu chuyển kém, kinh doanh kém hiệu quả Mặt khác quy trình cho vay chưaphùhợp,cácbướctrongquytrìnhchưathựcsựchặtchẽtạoracáckẽhở,lỗhổngđểkhách hàng có thể lách luật, thiếu trung thực Đây là các nguyên nhân phát sinh vàlàmtrầmtrọngthêmrủirochovay.
Quảntrịrủirotronghoạtđộngchovayngắnhạnđốivớikháchhàngdoanhnghi ệpcủangânhàngthươngmại
1.2.1 Kháiniệm quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay ngắn hạn đối với kháchhàngdoanhnghiệpcủangânhàngthươngmại
Rủi ro chứa đựng sự không chắc chắn và rủi ro vừa tiềm ẩn thiệt hại vừa tiềmẩn lợi nhuận, NH cho vay kỳ vọng tìm kiếm lợi nhuận Đặc biệt, nhu cầu vay ngắnhạn thường phát sinh thường xuyên đối với KHDN nên khi KHDN tăng cường vayngắnhạnsẽđemlạimứcđộsửdụngdịchvụngânhàngcao,đemlạidoanhsốvềtiềngửi,dịchvụt hanhtoán,dịchvụtàitrợthươngmại,xuấtnhậpkhẩuvàchovayởmứcđộ cao cũng như đem lại lợi ích tổng thể lớn cho NH Vì vậy, các NH sẵn sàng đánhđổirủiroởmứcchấpnhậnđược,trongkhảnăngkiểmsoátcủaNHđểápdụngchínhsáchchovay ngắnhạnđốivớiKHDN.Tuynhiên,rủirocủaviệctìmkiếmlợinhuậnnày là khả năng khách hàng không trả được vốn gốc và lãi Vì thế, cần phải QTRRđểhạnchếtốiđathiệt hại,đồngnghĩa vớiviệctốiđahóalợinhuận.
Theo quan điểm của luận văn, QTRR trong hoạt động cho vay ngắn hạn đốivớiKHDNcủaNHTM:làviệcxâydựngchiếnlược,chínhsáchvàquytrìnhchovayngắnhạnđ ốivớiKHDN,đềracáctiêuchuẩnápdụngviệcchovayngắnhạnđốivớiKHDN;tổchức,điềuhành,t riểnkhaivàthựchiệnchiếnlược,chínhsáchvàcácquytrìnhliênquannhằmđảmbảochovayant oàn,hạnchếrủiroởmứcthấpnhấtđặc biệt có biện pháp đối phó kịp thời trong trường hợp phát sinh tức thời, nhanh chóngrủirotừ chovayngắnhạn.
HoạtđộngkinhdoanhNHluônchứađựngrủiro,vìvậycácNHluônsẵnsàng,chủ động chấp nhận rủi ro trong phạm vi năng lực và khả năng chống đỡ của mình.CácNHcầnchấpnhậnrủiroởmứcphùhợpsovớitổngthểlợiíchthuđượctừchínhsách cho vay ngắn hạn đối với từng KHDN cũng như trong tương quan với năng lựctài chính, khả năng trích lập dự phòng rủi ro của mình Các NH cần xây dựng chínhsáchvàđịnhhướngQTRRnhưngkhôngthểloạibỏhoàntoànrủirotronghoạtđộngNHbởi vìrủirolàsựhiệnhữukháchquanvốncótrongcácnghiệpvụcủaNH.Đâylà một xu thế tất yếu của nền kinh tế thị trường Nguyên tắc đầu tiên trong quá trìnhQTRR hoạt động cho vay ngắn hạn đối với KHDN, các NH cần nhận thức rủi ro màmình có thể gặp phải và chấp nhận rủi ro trong phạm vi năng lực của NH Việc chấpnhậnmứcđộ,loạirủironàochínhlàđiềukiệnquantrọngđểphòngngừa,giảmthiểunhững tác động tiêu cực của chúng trong quá trình QTRR hoạt động cho vay ngắnhạnđốivớiKHDN.
NguyêntắcnàyđòihỏiNHphảicókhảnăngkiểmsoát,quảntrịtrịrủirohoạtđộngchovayn gắnhạn đốivớiKHDNkhôngphụthuộcvàonhữnghoàncảnhkháchquanvàchủquancủanó.Ngânhàng phảitínhtoánkhảnăngchốngđỡrủirođểthựchiện việc cho vay ngắn hạn đối với KHDN, đồng thời duy trì một danh mục cho vayngắnhạnđốivớiKHDNphùhợpcósựcânđối,hàihòagiữatỷlệdưnợchovayngắnhạn với tỷ lệ cho vay trung dài hạn Chỉ đối với những loại rủi ro mà các NH có thểlường trước, có khả năng quản trị loại rủi ro đó thì các NH mới có thể sử dụng tất cảnhữngcôngcụ,chínhsáchvànguồnlựccủamìnhđểphòngngừa,giảmthiểuchúng.
Các loại rủi ro trong hoạt động cho vay ngắn hạn đối với KHDN vừa tồn tạitrongmốiliênhệphổbiến,vừacónhữngđặcđiểmriêngbiệtcóthểphânbiệtvới nhau Chính từ những đặc điểm riêng biệt của từng loại rủi ro trong hoạt động chovayngắnhạnđốivớiKHDNmàquátrìnhQTRRcầnphảiđượcnhậnthứcrõcácđặcđiểm riêng biệt để phân loại rủi ro, không thể gộp các loại rủi ro khác vào một nhómđểđưaracùngmộtphươngphápđiềuhànhmàphảicóchínhsáchcụthểphùhợpvớitừngloạirủi ro.
Thu từ trong hoạt động cho vay ngắn hạn đối với KHDN là một trong cácnguồn thu chủ yếu, có quy mô lớn của NH chính vì vậy không ít NH đã chạy theomục tiêu lợi nhuận để buông lỏng, làm giảm hiệu quảtrong việc QTRR trong hoạtđộng cho vay ngắn hạn đối với KHDN Các NH trong quá trình hoạt động của mìnhchỉ được chấp nhận các loại, mức độ rủi ro cho vay có thiệt hại khi chúng xảy rakhôngvượtquámứcđộsinhlợidonếutríchlậpdựphòng,sửdụngnguồndựphòngtừ lợi nhuận để xử lý rủi ro sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh của NH, gây khó khănvềthanhkhoảntronghoạtđộngđiềuphốinguồnlựctàichính.
Mục đích cơ bản của việc QTRR hoạt động cho vay ngắn hạn đối với KHDNlàphòngngừa,giảmthiểutácđộngtiêucựccủarủirokhixảyra.Lợinhuậntổngthểdanhm ụcchovay ngắnhạnđốivớiKHDNcầnđượccácNHkiểmsoátbảođảmlớnhơnchiphíquảntrị,xửlýrủirok hirủirophátsinh.
Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với KHDN cần phải dựa trên nền tảng tiêuchí chung của chiến lược phát triển cũng như các chính sách điều hành từng hoạtđộng riêng biệt của NH Điều này tạo sự phát triển đồng đều, hiệu quả và bền vữngtronghoạtđộngcủa NH.
Mỗi NH đều có khẩu vị rủi ro và nguồn lực xử lý rủi ro khác nhau CácNHcần nhận thức rõ loại rủi ro mà mình có thể chấp nhận và quản trị được, kiên quyếttừchốivàloạibỏcáchoạtđộngdẫnđếnloạirủirotronghoạtđộngchovayngắnhạnđốivớiKHDN.
1.2.2.2 NguyêntắccủaBaselvềquảntrịrủirotíndụng ỦybanBaselvềgiámsátNHthànhlậpvàonăm1974bởimộtnhómcácngânhàngtrungươ ng(NHTW)vàcơquangiámsátcủa10nướcpháttriển(G10)tạithànhphố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp đổ hàng loạt của các NH vàothậpkỷ80.ỦybanBaselđãbanhành17nguyêntắcvềquảnlýnợxấumàthựcchấtlà đưa ra các nguyên tắc trong QTRR tín dụng, đảm bảo hiệu quả và an toàn trongcấptíndụng.Cácnguyêntắcnày tậptrungvàocácnộidungcơbảnsau:
Nguyên tắc 1:Phê duyệt và xem xét chiến lược RRTD định kỳ, xem xét vấnđềnhư:mứcđộrủirocó thểchấpnhậnđược, khảnăngsinhlời.
Nguyêntắc2:Thựchiệnchínhsáchtíndụng,xâydựngcácquytrình,thủtụcchovayđối vớitừngkhoảnvaycụthểvàtoànbộdanhmụcnhằmxácđịnh,đánhgiá,quảnlývàkiểmsoátRRTD
Nguyên tắc 3:Xác định và quản lý RRTD trong mọi hoạt động và mọi sảnphẩmcủaNH.Đảmbảomọihoạtđộngđượcthựchiệnđúngtheocácquytrìnhkiểmsoátthíc hhợpvà đượcphêduyệtđầyđủ.
Các NH phải hoạt động trong phạm vi tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh đượcxácđịnhrõràng.Ngânhàngcầnxâydựngcáchạnmứctíndụngchotừngloạikháchhàngvay vốnvànhómkháchhàngvayvốnđểtạoraloạihìnhrủirokhácnhaunhưngvẫn có thể theo dõi được trên sổ sách kế toán kinh doanh, nội bảng và ngoại bảng.Ngânhàngcầncóquytrìnhrõràngtrongviệcphêduyệtcáckhoảntíndụngmớicũngnhưsửađổi, giahạn,táicơcấu,táitàitrợ chocáckhoảntíndụng hiệntại.
Nguyên tắc 4:Tiêu chuẩn cấp tín dụng đầy đủ gồm có những hiểu biết vềngườivay,mụctiêu,cơcấutíndụngvànguồnthanhtoán.
Nguyêntắc5:Thiếtlậphạnmứctíndụngchotừngkháchhàngriênglẻ,nhómnhữngkháchh àngvaycóliênquanvớinhau,trongvàngoàibảngcânđối kếtoán.
Nguyên tắc 6:Có các quy trình rõ ràng được thiết lập cho phê duyệt khoảntíndụngmới,giahạncáckhoảntíndụnghiệncó.
Nguyên tắc 7:Việc cấp tín dụng cần dựa trên cơ sở giao dịch thương mại,quảnlýchặtchẽcáckhoảnvayđốivớidoanhnghiệpvàcánhânliênquan,làmgiảmbớtrủiro trong chovay.
₋Duy trì một quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng phù hợp (10nguyêntắc)
Các NH cần có hệ thống quản lý cập nhật đối với các danh mục đầu tư cóRRTD,cầncóhệthốngtheodõiđiềukiệncủatừngkhoảntíndụng,baogồmmứcđộđầy đủ dự phòng và dự trữ Khuyến khích NH phát triển và sử dụng hệ thốngXHTDNBtrongquảnlýRRTD.Ngânhàngcầncóhệthốngthôngtinvàcáckỹthuậtphân tích để đo lường được RRTD trong mọi hoạt động nội và ngoại bảng; theo dõicơ cấu và chất lượng của toàn bộ danh mục đầu tư tín dụng; khắc phục sớm đối vớicáckhoản tín dụng xấu, quản lý các khoảntíndụng cóvấn đề.
Nguyên tắc 8:Áp dụng quy trình quản lý tín dụng có hiệu quả và đầy đủ đốivớicácdanhmụctíndụng.
Nguyêntắc9:Cóhệthốngkiểmsoátđốivớicácđiềukiệnliênquanđếntừngkhoảntíndụng riênglẻ,đánhgiáđầyđủcủacáckhoảndự phòngRRTD.
Nguyêntắc10:Xâydựngvàsửdụnghệthốngđánhgiárủironộibộ,hệthốngđánhgiácầnph ảinhấtquánvới hoạtđộngcủaNH.
Nguyên tắc 11:Hệ thống thông tin và kỹ thuật phân tích giúp ban quản lýđánhgiáRRTD chocáchoạtđộngtrongvàngoàibảngcânđốikếtoán.
Nguyên tắc 13:Xem xét ảnh hưởng của những thay đổi về điều kiện kinh tếcóthểxảyratrongtươnglai.
Nguyên tắc 14:Thiết lập hệ thống xem xét tín dụng độc lập và liên tục, cầnthôngbáokếtquảđánhgiáchohộiđồngquảntrịvàbanquảnlýcấpcao.
Nguyêntắc15:Quytrìnhcấptíndụngcầnphảiđượctheodõiđầyđủ,cụthể:việccấptín dụngphảituânthủvớicáctiêuchuẩnthậntrọng,thiếtlậpvàápdụng kiểmsoátnội bộ,nhữngvi phạmvềcácchínhsách,thủtụcvàhạnmứctíndụngcầnđượcbáocáokịpthời.
Nguyên tắc 17:Phải có một hệ thống hữu hiệu để xác định, đo lường, theodõivàkiểmsoátRRTDnhư làmột phầncủacáchtiếpcậntổngthểvềQLRR.
ChovayngắnhạnđốivớiKHDNlàhìnhthứccấptíndụngđặcbiệt,chứađựngmứcđộrủiroca odoviệcxảyranhanhchóng.Vìvậy,việcQTRRchovayngắnhạnđối với KHDN cần phải tuân thủ theo các chuẩn mực quốc tế để kiểm soát, quản trịrủiro.
1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay ngắn hạn đối với kháchhàngdoanhnghiệpcủangânhàngthươngmại
QuytrìnhQTRRtronghoạtđộngchovayngắnhạnđốivớiKHDNcủaNHTMbao gồm 4 nội dung chính: nhận biết rủi ro; đo lường rủi ro; ứng phó rủi ro; kiểmsoátrủiro
Về phía ngân hàng : Rủi ro cho vay được thể hiện qua quy mô, cơ cấu khoảnvay, nợ quá hạn, nợ xấu và dự phòng rủi ro Do đó, khi các yếu tố này có xu hướngthiênlệchnhư:quymôkhoảnvaytăngquánhanhvượtquákhảnăngquảnlýcủaNHhaycơcấ ukhoảnvaytậptrungquámứcvàomộtngành,mộtlĩnhvựcrủiro,hoặclàcáctiêuchínợquáhạn, nợxấucódấuhiệuvượtquangưỡngchophép,dựphòngrủirođượcsử dụnghết,NHđứngtrướcnguycơrủiro.
Về phía khách hàng : khi khách hàng có những dấu hiệu khó có khả năng trảđược nợ, tình hình tài chính xấu, nguy cơ rủi ro sẽ xảy ra Lúc đó, NH cần nhận biếtđượckhảnăngxảyrarủirođểraquyếtđịnhkịpthời. Đểnhậnbiếtrủiro, nhữngcôngviệcmàNHcần làm:
NHtheocáctiêuchínhưngànhkinhtế,loạihìnhdoanhnghiệp,quymôdoanhnghiệpđể nhận biết những rủi ro về quy mô, cơ cấu cho vay, về ngành, về loại tiền mà NHcó thể gặp phải khi áp dụng chính sách cho vay ngắn hạn Một số ngành nghề nhưxâydựng,đóngtàu,bấtđộngsản,cóchukỳsảnxuất,kinhdoanhkéodài,dòng tiền thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh để tài trợ cho nhu cầu trả nợ vay đến hạnphụ thuộc chính vào một số khách hàng làm tăng rủi ro thanh toán nợ đúng hạn dođộtrễvềdòngtiềnnêncầnhạnchếápdụngchínhsáchchovayngắnhạnđốivớicácKHDN trong các lĩnh vực này Ngoài ra, một số doanh nghiệp có quy mô nhỏ, lưuchuyểntiềntệchậm,khôngcónguồntàichínhdựphòngtrongtrườnghợpdòngtiềnthutừsản xuất,kinhdoanhvềchậmcũngcầnđượcthắtchặtchínhsáchchovayngắnhạn.Ngoàira,cầnkếthợp vớidựbáokinhtếvĩmôđểđánhgiárủirochungcủatoànbộdanhmụcchovay vìdùngànhnghềkinhdoanhtốt,quymôdoanhnghiệplớn,cóhiệuquảtàichínhtốtnhưngkhigặpp hảicácbiếnđộngkinhtếvĩmôsẽlàmsuygiảmkhả năng tài chính của doanh nghiệp, từ đó làm cho các doanh nghiệp mất đi khảnăngthanhtoánnợvayđếnhạn.
Phân tích đánh giá khách hàng nhằm phát hiện các nguy cơ rủi ro trong từngkhách hàng, từng khoản nợ cụ thể Phân tích đánh giá khách hàng được thực hiện từkhi bắt đầu tiếp xúc khách hàng, phân tích trong quá trình cho vay và phân tích saukhichovay.
Bàihọckinhnghiệmtrongquảntrịrủirochovayngắnhạntạicácngânhàngthươngmại 30
ThôngquarútkinhnghiệmtừcáckhoảnvayngắnhạncủaKHDNđãphát sinh nợ xấu tại BIDV chủ yếu đến từ việc xác định kỳ hạn cho vay dài hơn kỳ thutiềnthựctếcủaphươngánkinhdoanh,BIDV đãđềrachínhsáchkỳhạnchovaytốiđa 9 tháng theo từng giấy nhận nợ đồng thời KHDN cam kết hoàn trả tiền vay trướcthời hạn ngay khi thu được tiền từ phương án kinh doanh Cán bộ thẩm định củaBIDV có nhiệm vụ theo dõi dòng tiền sản xuất kinh doanh của khách hàng, kiểm tratiến độ thu tiền từ các đơn hàng của khách hàng được BIDV tài trợ và thực hiện thunợngaykhicódòngtiềnvề.
BIDV cũng chuẩn hóa hệ thống điều kiện tín dụng đối với cho vay ngắn hạntheo từng ngành kinh tế, đặc biệt là ngành xây dựng và sản xuất hàng xuất khẩu Cụthể, đối với ngành xây dựng, BIDV chỉ tài trợ vốn ngắn hạn cho KHDN thực hiệncác công trình xây dựng đã ký kết dựa trên tổng nhu cầu vốn đã trừ đi phần vốn tạmứngtừđốitác,đồngthời,khiKHDNhoànthànhnghiệmthucôngtrìnhtheotừnggiaiđoạn thi công và nhận được tiền thanh toán sẽ được BIDV thu nợ ngay để tránhKHDN sử dụng tiền thu của công trình này tài trợ dàn trải cho các công trình khácdẫn đến quá hạn nợ vay các khoản vay cũ.
Việc thực hiện thu nợ bám sát dòng tiềnthựctếcủaphươngánkinhdoanhgiúpBIDVgiámsátchặtchẽdòngtiềncủaKHDN,bảođảmthu nợđúngvớithờigiansảnxuất,kinhdoanhthựctếcủaKHDN.
TạiVietcombank,cácKHDNvayvốnngắnhạnphụcvụsảnxuất,kinhdoanhsẽphảithực hiệnthếchấphàngtồnkho,khoảnphảithuhìnhthànhtừphươngánkinhdoanhchoVietcombank.M ặtkhác,cáckhoản vayngắnhạncủaKHDNcótínhchấttư nhân, gia đình sẽ phải bảo đảm tài sản của chính chủ doanh nghiệp để làm tăngtính trách nhiệm của chủ doanh nghiệp, ban lãnh đạo công ty đối với khoản vay tạiVietcombank Các khoản vay ngắn hạn của KHDN thường có kỳ hạn vay ngắn, phổbiến từ 3 tháng đến 6 tháng, vì vậy nếu phát sinh rủi ro thanh toán thì Vietcombankcó thể phát hiện ngay trong thời gian ngắn Việc yêu cầu KHDN thế chấp hàng tồnkho luân chuyển và khoản phải thu sẽ giúp Vietcombank nhanh chóng xử lý các tàisản này để kịp thời thu hồi nợ vay trước khi xử lý tài sản bảo đảm là các bất độngsản,tránhtìnhtrạngchậmxửlýhoặc gặpkhó khăntrong xửlýtàisảnkéodài.
Cácdoanhnghiệpcótínhchấttưnhân,giađìnhthườngphátsinhviệctậndùngnguồntiềnnhànr ỗichưaphảitrảnợvaycủadoanhnghiệpđểrútra,đầutưvàobất độngsản,gâyrủirotíndụngchodoanhnghiệp.Hiệnnay,côngtytheomôhìnhtráchnhiệm hữu hạn hoặc cổ phẩn thì cổ đông, thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệmhữu hạn trong phạm vi góp vốn, dễ nảy sinh tư tưởng rũ bỏ trách nhiệm nếu doanhnghiệpgặpkhókhănkinhdoanh,phásản,khôngtrảđượcnợvayngânhàng.Vìvậy,Vietco mbankbắtbuộc cácdoanhnghiệpcótínhchấttưnhân,giađìnhphảithếchấptàisảnchínhchủđểtránhtìnhtrạngch ủsởhữudoanhnghiệpthiếutráchnhiệmtrongviệc hỗ trợ doanh nghiệp của mình trả nợ vay cho Vietcombank Đây được xem làbàihọcquýđãđúckếttừ côngtácxửlýnợcủaVietcombank.
Các ngân hàng ngoài quốc doanh thường có năng lực tài chính yếu hơn cácngânhàngquốcdoanhcũngnhưngânhàngnướcngoàitạiViệtNam,dođókhảnăngchống đỡ rủi ro trước nợ xấu là tương đối thấp Vì vậy, các ngân hàng ngoài quốcdoanh thường chống đỡ rủi ro bằng cách đa dạng hóa danh mục cho vay doanhnghiệp, hướng đến doanh nghiệp vừa và nhỏ là chủ yếu Các doanh nghiệp vừa vànhỏ có khả năng quản lý tài chính và khả năng kinh doanh còn thấp hơn so với cácdoanh nghiệp lớn, hạch toàn tài chính còn tình trạng chưa minh bạch, rõ ràng, thốngnhất giữa tình hình tài chính thực tế với báo cáo tài chính nộp cơ quan thuế nên cácngân hàng ngoài quốc doanh như ACB, Sacombank, VIB, VP Bank, thường chỉcho vay các doanh nghiệp có bảo đảm đầy đủ bằng bất động sản Trong trường hợpphátsinhnợxấu,cácngânhàngnàyngaylậptứcxửlýphátmạicácbấtđộngsảnbảođảm cho các khoản vay doanh nghiệp để nhanh chóng thu hồi nợ vay Việc hướngđến danh mục cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có tài sản bảo đảm đầy đủ,không cho vay không có tài sản bảo đảm hoặc tỷ lệ bảo đảm không đầy đủ giúp cácngân hàng ngoài quốc doanh bảo đảm và nâng cao được khả năng thu hồi nợ vay.Chínhsáchchovaycótàisảnđầyđủtuysẽkhóchocácngânhàngngoàiquốcdoanhhướng đến phát triển các khách hàng doanh nghiệp lớn, tập đoàn lớn tuy nhiên giúpchokhả năng chống đỡrủirocủangânhàngđược nângcao.
Các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam như HSBC, ANZ, StandardChatered,BNPParibas,Sumitomo,BankofTokyo, cólịchsửhìnhthànhvàphát triểnlâu đời, có phạm vi hoạt động phủ khắp toàn cầu và có năng lực tài chính mạnh mẽ, hệthống công nghệ hiện đại, chuẩn mực Các ngân hàng này thành lập chi nhánh, ngânhàngtrựcthuộctạiViệtNamchủyếuhướngđếndanhmụckháchhànglàcácdoanhnghiệp,tậ pđoànđaquốcgiacóhoạtđộngtại ViệtNam.
Với mục tiêu chỉ hướng đến các doanh nghiệp, tập đoàn đa quốc gia có hoạtđộng tại Việt Nam nên việc cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của các ngânhàngnướcngoàiluônyêucầuđiềukiệnbắtbuộcđólàdoanhnghiệpphảicóvănbảnbảo lãnh, cam kết hỗ trợ tài chính của tập đoàn mẹ tại nước ngoài Các ngân hàngnướcngoàitạiViệtNamsửdụnghệthốngcôngnghệtinhọcđểchấmđiểm,đánhgiácáctiêuchít àichínhcủadoanhnghiệp,xácđịnhhạnmứctíndụngvàkỳhạnchovaydựa trên chấm điểm tự động báo cáo tài chính, hạn chế tối đa việc tác động của conngười trong việc ra quyết định cho vay Việc cho vay dựa trên uy tín và sự bảo lãnhtừtậpđoànmẹgiúpcácngânhàngnướcngoàitạiViệtNamsànglọcđượccácdoanhnghiệp uy tín đồng thời việc xác định hạn mức cho vay và kỳ hạn cho vay dựa trênhạ tầng công nghệ thông tin giúp hạn chế tối đa rủi ro đạo đức của ngân viên, giúptạo ra chính sách cho vay thống nhất trên phạm vi toàn cầu của các ngân hàng nướcngoài Vì vậy, các ngân hàng tại Việt Nam cũng cần học tập kinh nghiệm ứng dụngtriệt để công nghệ thông tin trong ra quyết định cho vay cũng như cho vay cần bámsátvớiuytíncủachủsởhữudoanhnghiệp.
1.3.5 Bàihọc kinh nghiệm cho Agribank trong quản trị rủi ro cho vay ngắn hạnđốivớikháchhàngdoanhnghiệp
Rút kinh nghiệm từ công tác xử lý, thu hồi nợ từ các vụ án tại Agribank cũngnhưkinhnghiệmtừcácngânhàngtạiViệtNamvàthônglệquốctế,Agribankđãứngdụng đưa vào thực tế việc cho vay, cấp hạn mức tín dụng ngắn hạn của khách hàngdoanh nghiệp có sự kết hợp giữa báo cáo tài chính – phương án kinh doanh thực tế -kiểm tra, giám sát doanh nghiệp Agribank đề ra chính sách xác định hạn mức tíndụng doanh nghiệp tổng thể tuy nhiên từng khoản cho vay thuộc hạn mức phải đượcđánhgiátheotừngphươngánkinhdoanh.ĐiềunàygiúpchoAgribanknắmchắctiếnđộdòngtiề nđểquảnlýdòngtiềnchovayđốivớidoanhnghiệp.Cáckhoảnvaydoanhnghiệp thường đi vào tài trợ cho hàng tồn kho cũng như khoản phải thu khách hàng,vìvậyAgribankxâydựngquychếquảnlývốnvayyêucầucánbộthẩmđịnhphải kiểm tra thực tế nhà máy, văn phòng và kho hàng của doanh nghiệp định kỳ hàngtháng,thựchiệnlậpbiênbảnkiểmtratheomẫubanhànhcủaAgribank.Việcnàyđòihỏi cán bộ tín dụng của Agribank phải dành nhiều thời gian hơn cho công tác kiểmtra vốn vay tuy nhiên giúp Agribank bảo đảm được việc tăng trưởng dư nợ cho vaybềnvững,tăngtrưởngphảigắnvớiquảnlýrủiro,kiểmsoátchặtchẽnguồnvốncủangânhàn gphảiđi vàođúnghoạtđộngsảnxuất,kinhdoanhcủadoanhnghiệp.
QTRR nói chung và QTRR trong hoạt động cho vay ngắn hạn đối với KHDNnói riêng đang trở thành một nội dung quan trọng bậc nhất trong chiến lược pháttriển của từng NH Với ý nghĩa hình thành khung lý thuyết cho toàn bộ luận văn,chương 1 đã tập hợp những lý luận căn bản nhất về rủi ro cho vay ngắn hạn đối vớiKHDNvàQTRRngắnhạn đốivớiKHDN chovaytại NHTM.
CácmôhìnhQTRRchovaynhấtlàchovayngắnhạnđốivớiKHDN,cácnhântố ảnh hưởng và các tiêu chí phản ánh hiệu hiệu quả của hoạt động QTRR cho vayngắn hạn đối với KHDN cũng đã được đề cập Ngoài ra, chương 1 cũng chỉ ra nộidungcủacôngviệcQTRRchovayngắnhạnđốivớiKHDNbaogồm4bước:nhậnbiếtrủiro ,đolườngrủiro,quảnlýrủiro,kiểmsoátrủiro.
Hệ thống cơ sở lý luận này là nền tảng kiến thức cho việc vận dụng vào thựctiễn, phân tích, đánh giá và nhận xét về thực trạng QTRR hoạt động cho vay ngắnhạn đối với KHDN của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trongchương2.
CHƯƠNG2 THỰCTRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNGCHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
Tổngquan vềtình hình hoạtđộng củaAgribankChiNhánhBìnhThạnh3 6
ThựctrạngquảntrịrủirotronghoạtđộngchovayngắnhạntạiAgribankChinhánhBìn hThạnh
Tính đến hết 31/12/2021, Agribank Chi nhánh Bình Thạnh có hơn 150 nhânviên, tổng tài sản đạt trên 10.000 tỷ VND, dư nợ cấp tín dụng đạt 4.600 tỷ VND, lợinhuận trước thuế và trước trích lập dự phòng đạt trên 320 tỷ VND. Agribank Chinhánh Bình Thạnh tập trung chủ yếu vào phân khúc khách hàng là các doanh nghiệpcó quy mô lớn, có hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ xuất nhập khẩu Tỷ lệ nợxấu của Agribank Chi nhánh Bình Thạnh được kiểm soát ổn định ở mức dưới 1,2%qua các năm Do định hướng kinh doanh hướng đến phân khúc khách hàng là cácdoanh nghiệp có quy mô lớn, có hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ xuất nhậpkhẩu nên tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn đối với KHDN chiếm đến khoảng 60,8%tổngdư nợchovay.
2.2 Thựctrạng quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại AgribankChinhánhBìnhThạnh
2.2.1 Môhình quản trịrủirotronghoạtđộngchovay Để phù hợp với hoạt động kinh doanh NH trong giai đoạn hội nhập kinh tếtoàncầu,AgribankChinhánhBìnhThạnhđãcóbướcchuyểnđổimôhìnhtổchức phùhợpvớiđịnhhướngchungvàquyđịnhnộibộcủatoànhệthốngAgribank,hướngtớithônglệquốctế tốtnhất.
Bộ máy QTRR trong hoạt động cho vay của Agribank Chi nhánh Bình ThạnhnằmtrongbộmáychungcủaAgribankvàđượcxây dựngtheonguyêntắc:
Tập trung hóa về chính sách, nguyên tắc điều hành, lãi suất; đảm bảo các cơchế,quyđịnh,quytrìnhnghiệpvụchovayđượcápdụngthốngnhấtphùhợpvớiquyđịnhcủatoà nhệthốngAgribank;
Theo chiều dọc: (i) Hội đồng tín dụng cơ sở chịu trách nhiệm chính về hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh,xâydựngcơchếtíndụng,quảnlýhoạtđộngtíndụngtạichinhá nh,,giámsáttổngthểdanhmụcchovaycủachinhánh,kiểmsoátrủirotheongành và lĩnh vực, kiểm tra tuân thủ cơ chế, phân loại nợ và lập dự phòng; (ii) CácPhòng KHDN trực tiếp quan hệ và cho vay, đề xuất cho vay ngắn hạn đối với phânkhúc KHDN, quản lý các danh mục cho vay tại chi nhánh theo các quy định và cơchế tín dụng hiện hành, kiểm soát, báo cáo hoạt động tín dụng, quản lý và thu hồi nợxấu.
Theo chiều ngang: các phòng, ban cho vay được phân tổ theo chức năng, nhiệmvụ trong quy trình cho vay và phân đoạn thị trường theo loại hình khách hàng, baogồm:(i)PhòngKHDN 1(phụtráchcáckhoảnchovaytrungdàihạn,chovayđầutưdự án); (ii) Phòng KHDN 2 (phụ trách các khoản cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lưuđộng); (iii) Phòng Quản lý tín dụng (phụ trách tác nghiệp, soạn hợp đồng, kiểm soátrủirohoạtđộngchovay).
₋Phối hợp hoạt động của các nhân sự, bộ phận thông qua cơ chế chuỗi mệnhlệnhtừcấpcaonhấtxuốngcấpthấpnhất:mốiquanhệđiềuhànhvàthẩmquyềnquyếtđịnh được phân thành nhiều cấp với nguyên tắc mỗi cấp (trừ cấp cao nhất) sẽ chịutráchnhiệmvàsự điều hànhcủa mộtcấptrêntrực tiếp.
₋Tổ chức bộ máy quản lý và kiểm soát cho vay từ Hội đồng tín dụng cơ sở đếncácphòngbanchứcnăngtheohướngphântáchcáctráchnhiệmcủaquảnlýchovay(quản lý khách hàng, thẩm định và quản lý nợ), giữa các bộ phận kinh doanh, xâydựng cơ chế chính sách và kiểm soát cho vay độc lập phù hợp với quy định nội bộcủa toàn hệ thống Agribank Đồng thời, tập trung các tác nghiệp liên quan đến chovay về một đầu mối quản lý duy nhất Tiến tới thực hiện tập trung QLRR cho vaytheongànhdọc,giảmdầnmức độ ủy quyềnphâncấptheohàngngang.
2.2.2 Quy trình quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại AgribankChinhánhBìnhThạnh
ChínhsáchchovayngắnhạnchỉđượcAgribankápdụngdànhchophânkhúckháchhàngl ớn,códoanhthutừ50tỷVNDtrởlên,vìvậyhoạtđộngnàysẽdoPhòngKHDN 1, 2 của Agribank Chi nhánh Bình Thạnh đảm nhận Để nhận biết sớm rủi rocho vay, hồ sơ của khách hàng phải được các Phòng KHDN thẩm định, căn cứ vàogiátrịkhoảnvayvàđánhgiámứcđộrủiromàcánbộtíndụngtrìnhcấpthẩmquyềntheo quy định về phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng theo quy định nội bộ củaAgribank.ỞcấpChinhánh,việcphêduyệtchủtrươngtíndụngđểtrìnhTrụsởchínhsẽdoBanGiám đốcvà/hoặcHộiđồngtíndụngcơsởthựchiện.
Cánbộtíndụngsaukhihướngdẫnvàtưvấnchokháchhànglậphồsơxinvayvốn sẽ tiến hành thẩm định sơ bộ hồ sơ đó Các thông tin và tài liệu cung cấp nhưthông tin cơ bản về khách hàng, tình hình tài chính hiện tại, mục đích vay, hồ sơ tàisản thế chấp, cơ sở hoàn trả lãi, gốc và kế hoạch trả nợ Cán bộ tín dụng sử dụngnhiềukênhkhácnhauđểkiểmtra,đánhgiátínhhợpphápvàhợplệcủathôngtin,tàiliệuđược cungcấp.
Quá trình tìm kiếm, tiếp xúc khách hàng ban đầu là do cán bộ tín dụng đảmnhiệm Trong trường hợp giá trị khoản vay lớn hoặc phức tạp, sẽ có thêm thành viêncủaBanGiámđốc.Trêncơsởnhữngthôngtinthuthậpđượctrongquátrìnhtiếpxúckhách hàng,cán bộ tín dụng kiểm tra lại một lần nữa tính xác thực và hợp lý củanhữngthôngtinđódựatrênhệthốngcáctiêuchuẩnthẩmđịnhchovaycủaAgribank để phân tích, thẩm định về phương án vay vốn nhằm xác định nhu cầu vốn thực sự,tínhkhảthi,hiệuquảcủaphươngánvayvốn,khảnăngtrảnợ,vànhữngrủirocóthểxảyrađểsàn glọchồsơxinvayvốn mộtcáchhiệuquả.
Căncứtrênkếtquảcủaviệcxếphạngtíndụngkháchhàngcùngtoànbộhồsơxinvay,cánbộ tíndụngtiếnhànhlậpbáocáothẩmđịnhvànhậpdữliệuvàochươngtrìnhtrênmáytính,trìnhcấpcó thẩmquyềnphêduyệt(thôngthườnglàcấplãnhđạophòng)đồngthời đềxuấtđiềukiệnchovayngắnhạn đối vớidoanhnghiệp.
Saukhinhậnđượcbáocáothẩmđịnhdocánbộtíndụngtrình,lãnhđạophòngsẽ kiểm tra, rà soát thông tin trên báo cáo thẩm định một lần nữa Để có thể tái thẩmđịnh được hồ sơ, cấp lãnh đạo phòng trực tiếp sẽ rà soát lại sự đầy đủ hợp lệ và hợppháp của tất cả các thông tin, tài liệu có trong hồ sơ vay vốn Ngoài ra, các thông tinkhácphụcvụviệcnhậnđịnhkếtquảchấmđiểmtíndụngvàxếphạngkháchhàngdocán bộ tín dụng thực hiện cũng được các cấp lãnh đạo xem xét lại để đảm bảo khôngxảy ra sơ suất Đồng thời, cấp lãnh đạo phòng trực tiếp đó sẽ căn cứ vào hồ sơ xinvay vốn để đề xuất giới hạn cho vay có thể cấp cho khách hàng đã được cán bộ trìnhlà đủ điều kiện vay vốn, đủ điều kiện cho vay ngắn hạn Giới hạn cho vay có thể cấpcho khách hàng sẽ căn cứ vào ba nhân tố chủ yếu là thẩm quyền của phòng, kết quảchấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng, nhu cầu vay vốn đã nêu trong hồ sơ.Saukhicánbộtíndụngđãthựchiệnđủcáccôngviệccầnthiết,cấplãnhđạotrựctiếpsẽđưarakếtlu ậnvềviệccấpgiớihạnchovayđốivớikháchhàng.Cuốicùng,tấtcảhồ sơ bao gồm báo cáo thẩm định, đề xuất của Phòng Khách hàng và các hồ sơ khácđượctrìnhlêncấpcóthẩmquyềnphêduyệttiếptheo(cụthểlàthànhviênBanGiámđốc phụ trách trực tiếp hoặc các cấp thẩm quyền cao hơn: Hội đồng Tín dụng cơ sởhoặcTrụsởchính).
1/ Doanh nghiệp có doanh thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh trên 03 niênđộtàichính.
2/Doanhnghiệp cóVCSHtrên5tỷVND,cóXHTDPDtừb+trởlên.
3/ Doanh nghiệp không có nợ quá hạn trong 05 năm gần nhất tại các tổ chứctíndụng.
Căn cứ báo cáo thẩm định của cán bộ tín dụng, đề xuất giới hạn cho vay củacấplãnhđạoPhòngKháchhàng,quyếtđịnhphêduyệthoặctừchốihồsơxinvayvốncùng với giới hạn cho vay (trong trường hợp chấp nhận) sẽ được cấp thẩm quyềnchínhthứcđưarakèmtheođiềukiệnchấpthuậnchovayngắnhạn.Hiệnnay,đốivớiKHDN, Agribank đã thực hiện phê duyệt tín dụng tập trung Toàn bộ việc ra quyếtđịnh cho vay đều được Trung tâm phê duyệt của Agribank đánh giá và đề xuất BanLãnhđạoTrụsởchính phêduyệt,tránhtìnhtrạngChinhánhraquyết địnhchovay.
Quá trình giải ngân được bắt đầu sau khi NH và khách hàng ký kết hợp đồngchovay.NguyêntắccơbảncủaNHtronggiảingânlàkhôngbaogiờđượcgiảingântrước khi hợp đồng cho vay được ký kết và các điều kiện tiên quyết được đáp ứng.Việc giải ngân bắt buộc phải có sự phê duyệt của các cấp thẩm quyền Yêu cầu giảingân là phải quản lý sao cho khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệuquả và hạn chế thấp nhất mọi rủi ro xảy ra trong quá trình sử dụng vốn của kháchhàng.
PhòngQuảnlýtíndụngsẽkiểmtratínhhợppháp,hợplý,hợplệcủanộidunggiải ngân cũng như bộ chứng từ giải ngân bảo đảm nguyên tắc đúng quy định củapháp luật và đúng điều kiện được phê duyệt. Định kỳ hàng tuần, Phòng Quản lý tíndụng sẽ rà soát các khoản vay về lãi suất, thời hạn cho vay, nội dung hợp đồng chovay, việc tuân thủ các điều kiện tín dụng và phối hợp với các đoàn kiểm tra, kiểmtoánnộibộđểchấnchỉnhcácsaisóttrongquátrìnhchovay.
2.2.2.2 Đolườngrủirohoạtđộngchovayngắnhạn Đolườngrủirotheocác tiêuchí phản ánhrủirocho vay
Cáctiêuchíphảnánhquymôhoạtđộngchovayngắnhạnthểhiệnởdưnợ,tốcđộtăngtrưởng dưnợ vàdư nợchovay ngắnhạnđốivớimột kháchhàng.
Cơcấuchovaybaogồmcơcấukỳhạn,cơcấuloạihìnhkinhtế,cơcấungànhkinhtế,cơcấuchovayVNDvàngoạitệ…
₋Các tiêu chí phản ánh mức độ an toàn vốn: Vốn tự có/Tổng tài sản có rủi ro,Mứcdưnợbìnhquân/Cánbộtíndụng,Tỷlệdưnợchovayngắnhạn/tổngsốdưcấptíndụng.
₋C á c t i ê u c h í p h ả n á n h c h ấ t l ư ợ n g c h o v a y : N ợ x ấ u / T ổ n g d ư n ợ , D ự p h ò n g r ủ i rotíndụng/Tổngdưnợ,Tỷlệquỹdự phòngrủiro/Nợxấu(tỷlệnàychobiếtquỹdựphòng rủi ro có khả năng bù đắp bao nhiêu cho các khoản nợ xấu, khi chúng chuyểnthànhcác khoảnmấtvốn). Đolườngrủirochovaytheophươngphápchođiểmtíndụng
Hiện nay NH đã xây dựng hệ thống XHTDNB theo mô hình PD Quán triệtviệc đổi mới nội dung và phương pháp QTRR trong kinh doanh NH, Agribank đãnhìn nhận toàn diện rủi ro cho vay trong mối quan hệ với các rủi ro khác và đã quyđịnh vấn đề lượng hóa rủi ro để làm cơ sở cho hoạt động QTRR và đưa ra các tiêuchuẩn chọn lọc khách hàng trong hoạt động cho vay ngắn hạn Hệ thống XHTDNBtheo mô hình PD là tập hợp các phương pháp, quy trình, kiểm soát, thu thập dữ liệuvà hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ việc đánh giá, chấm điểm khả năng khôngtrả được nợ tiềm ẩn của một khách hàng, căn cứ vào số điểm đã chấm để phân loạikhách hàng đó vào hạng rủi ro phù hợp Kết quả chấm điểm theo mô hình PD là cơsở để xác định cấp thẩm quyền phê duyệt và tỷ lệ tài sản bảo đảm đối với hạn mứctíndụngcủaKHDN.
Cơsở dữliệu Quy trình kiểm trakiểmsoát
Nguồn:Hệ thốngxếphạngtíndụngnội bộ theomôhìnhPDcủaAgribank
Tríchlập Dự phòng Phânloại nhómnợ QuảnlýChấtlượngTD
₋Tiêu chí tài chính và phi tài chính được xây dựng cho từng ngành kinh tế: cóthể chấm điểm được; Cơ cấu điểm và trọng số cho tiêu chí được xác định trên cơ sởtầmquantrọngcủatiêu chí đóđốivớitừngngành;
3 Trình phêduyệt Trường hợp phảithẩmđịnhRRTD
Hình2.3: Quytrìnhvậnhành Hệthốngxếp hạngtíndụng nộibộ
Lãnh đạo PhòngChấmđiểm(tạ iCN)
Bước 7 Tổnghợpđiểmvà xếploạikhách hàng Bước 8
₋C ơsởphânchianhómngành:xácđịnhngànhnghềkinhdoanhcủakháchhàngdựa vào hoạt động kinh doanh chính của khách hàng (hoạt động mang lại từ 50%doanhthutrởlêntrongtổngdoanhthu).Trườnghợpkháchhàngkinhdoanhđangànhnhưng không có ngành nào chiếm trên 50% tổng doanh thu thì chọn lựa ngành cótiềmnăngpháttriểnnhấttrongcácngànhmàkháchhàngcóhoạtđộngđểchấmđiểmvàxếphạng
₋Nhóm ngành của NH: 54 ngành Phân nhóm ngành dựa trên Quyết định10/2007/QĐ-TTgvềphânnhómngành.
Đánhg i á t h ự c t r ạ n g q u ả n t r ị r ủ i r o t r o n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y n g ắ n h ạ
Thứ nhất,chất lượng nợ vay ngắn hạn KHDN của Agribank Chi nhánh
BìnhThạnh giai đoạn 2017-2021 được kiểm soát tốt, thể hiện ở các tiêu chí định lượngnhưsau:
Tổngdưnợchovayngắnhạn:AgribankChinhánhBìnhThạnhkiểmsoátđượctỷlệnợxấuchovay ngắn hạncủaKHDNbìnhquângiaiđoạn2017-2021 dưới mức 0,79% tổng dư nợ cho vay toàn chi nhánh, cụ thể cuối năm 2017 đạt0,77%/năm,cuốinăm2018là0,69%,cuốinăm2019là0,77%,cuốinăm2020là 0,71%vàcuốinăm 2021là0,82%.
– Tỷ lệ nợ vay khó đòi/Dư nợ quá hạn: Agribank Chi nhánh Bình Thạnh đãlàm tốt công tác chọn lọc khách hàng từ đầu Các khoản nợ quá hạn của các KHDNđềucótàisảnbảođảmđầyđủvàchủdoanhnghiệpcóthiệnchítrảnợ,chỉchờxửlýtài sản để thu hồi nợ nên tỷ lệ nợ vay khó đòi/Dư nợ quá hạn tại 31/12/2021 củaAgribank Chi nhánh Bình Thạnh là 0,25%, giảm so với mức 0,32% tại 31/12/2017,kháthấpsovớicác chinhánhNHTMtrênđịabànTP.HồChí Minh.
– Giá trị tổn thất tín dụng: Nợ xấu ngoại bảng của Agribank Chi nhánh BìnhThạnh tính đến 31/12/2021 là 120,8 tỷ VND, giảm so với mức 134,7 tỷ VND tại31/12/2017 Tuy nhiên, khoản vay bị xử lý ngoại bảng có tài sản bảo đảm đầy đủ vàđang chờ thực hiện thủ tục phát mãi tài sản nên sẽ thu hồi được trong năm 2022,khônggâyrarủiromấtvốn.
–Tỷsốdựphòngtổnthấttíndụnghàngnămsovớitổngchovayhayvớit ổ n g vốnchủsởhữ u:Tỷlệnàytại31/12/2021là3,70%tínhtrêndưquỹtríchlậpdựphòngcủaChinhánhlà170tỷVNDv àtổngdưnợchovaylà4.600tỷVND,caohơnnhiềuso với mức 1,6% tại 31/12/2021 Tỷ lệ này cao hơn mức bình quân toàn hệ thống là1,2% và cao hơn tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh, đồng thời tăng trưởng mạnh mẽ so vớicuối năm 2017 cho thấy Agribank Chi nhánh Bình Thạnh đã chuẩn bị đầy đủ nguồndựphòngchotổnthấttíndụngvàdưquỹtríchlậpdựphòngluônđượcgiatăng,củngcố.
– Tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn một ngành/một khu vực/một nhóm kháchhàng so với tổng dư nợ: Tại 31/12/2021, dư nợ cho vay ngắn hạn của Agribank Chinhánh Bình Thạnh được phân bổ đồng đều cho các khách hàng doanh nghiệp và chocácngànhkinhtế.Dưnợchovayngắnhạncủamỗikháchhàngdoanhnghiệpvàmỗingànhkinhtế đềudướimức3,8%sovớitổngdưnợchovayngắnhạncủaphânkhúckháchhàngdoanhnghiệp.Tỷ lệnàyliêntụcổnđịnhtừcuốinăm2017đếncuốinăm2021 cho thấy rủi ro cho vay ngắn hạn của Agribank Chi nhánh Bình Thạnh đượcphântán.
– Tiêu chí tổng dư nợ ngắn hạn so với tổng nguồn vốn huy động ngắn hạn: tỷlệ này tại 31/12/2021 là 121%, cao hơn mức 102% tại 31/12/2017 cho thấy nguồnvốnsửdụngchovayngắnhạncủaKHDNđượcAgribankBìnhThạnhcânđốinguồntừngu ồnvốndàihạn,tạoratínhổnđịnh vềkỳhạnsử dụng vốn.
Thứ hai,Agribank Chi nhánh Bình Thạnh đã hoạch định chiến lược
QTRRchovayngắnhạncủaKHDNbámsátchiếnlượckinhdoanhchungcủaAgribankChinhánh Bình Thạnh, trong đó đẩy mạnh dư nợ cho vay ngắn hạn đối với các KHDNquymôlớnthuộccácngànhlogistics, xuấtkhẩuđồgỗ,sảnxuấthàngtiêudùng
Thứ ba,cơ chế, chính sách cho vay ngắn hạn đối với KHDNtại AgribankChi nhánh Bình Thạnh được ban hành mới, sửa đổi, bổ sung kịp thời phù hợp vớichínhsáchphápluậtcủaNhànước,địnhhướngvàquyđịnhnộibộcủatoànhệthốngAgribank, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác QTRR trong toàn hệ thống Đặc biệtcác chính sách liên quan đến phân loại nợ, xử lý rủi ro cho vay, hỗ trợ cơ cấu nợ giữnguyênnhómnợtheoThôngtư01và03củaNgânhàngNHNNđãkịpthờibanhành,tiếp cận dần với chuẩn mực quốc tế, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp Các tiêu chuẩn ápdụng cho các khách hàng được cho vay ngắn hạn được chuẩn hóa và lượng hóa cụthểgiúpđộingũcánbộtíndụngchủđộnghơntrongđịnhhướngtìmkiếmkháchhàngmớicũngnhưq uảnlýdanhmụckháchhànghiệnhữu,bámsátđịnhhướngngànhcủaAgribank.
Thứ tư,quản lý điều hành tập trung bằng cơ chế, chính sách, quy trình chovay,thựchiệnphânquyềnchocáccánhân,đơnvịtrongquátrìnhthựchiện.Hoạt độngchovayngắnhạnđượcdiễnrathốngnhấtcăncứtrêncáctiêuchuẩnvềKHDNđã được quy định, đảm bảo các giới hạn chấp nhận rủi ro thông qua các tiêu chuẩnchovay,cũngnhư cácbiệnphápQLRR.
Thứ năm,quy trình cho vay ngắn hạn của Agribank cho đến nay đã đượcvănbảnhóatươngđốiđầyđủ,chặtchẽ,đồngbộ,phùhợpvớithựctrạngkháchhàngvà cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, đã bao gồm khá toàn diện các nội dung cần thiếtmà các NH cần thực hiện trong quá trình phê duyệt cho vay như: (i) đã đưa ra cáctiêuchíchovay rõràngvềnănglựcpháplý,nănglựctàichính,lịchsửquanhệ vayvốn,tínhkhảthicủaphươngánvay;(ii)đãthiếtlậpcáchạnmứctổngthểchokháchhàng ở mức từng khách hàng riêng lẻ hoặc theo nhóm đối tác có liên quan; (iii) đãxây dựng quy trình đánh giá chính thức và phê duyệt (chủ yếu theo phân cấp thẩmquyềnchovay)cụthể.
Thứ sáu,Agribank chung và Agribank Chi nhánh Bình Thạnh nói riêng đãchuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy tín dụng trong toàn hệ thống với các chức năngđộc lập, vừa đảm bảo tính chuyên môn hóa, vừa tăng cường khả năng giám sát giữacácchứcnăng,theođóchứcnăngnghiêncứuthammưubanhànhchínhsáchtíndụngđược tách biệt với chức năng quản lý khách hàng, thẩm định và đề xuất tín dụng(Phòng KHDN); thẩm định rủi ro và quản lý danh mục tín dụng (Phòng Quản lý tíndụng);theodõi,quảnlýcáckhoảnnợbịsuygiảmkhảnăngtrảnợ(PhòngCôngnợ);kiểmtra,gi ámsáttíndụngđộclập(BanKiểmtra,kiểmsoátnộibộ).
Thứ bảy,Ngân hàng đã xây dựng được hệ thống XHTDNB theo mô hình
PDvới các bộ tiêu chí tài chính và phi tài chính để chấm điểm riêng cho các phân khúcKHDN như doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp FDI, giúp
Ngânhàngphânloạinợvàtríchlậpdựphòngrủiro theotiêuchuẩnquốctế,phảnánhmộtcách tổng quan và đúng bản chất về tình hình chất lượng tín dụng của khách hàng.Trước mắt hệ thống chấm điểm và xếp hạng đã hỗ trợ kịp thời cho toàn hệ thốngAgribank xác định và đánh giá rủi ro, áp dụng phân loại nợ theo phương pháp địnhtính, khắc phục những hạn chế của việc đánh giá rủi ro dựa vào tiêu chí định lượngđồngthờiđềratiêuchuẩncụthểđểđưarachínhsáchchovayngắnhạnđốivớitừngdoanhng hiệp(doanhnghiệpphảicóXHTDNBtừb+trởlênmớiđạttiêuchíxemxétchovayngắnhạn).
Thứ tám,Agribank Chi nhánh Bình Thạnh đã ứng dụng thành công hệ thốngcảnh báo sớm (EWS) những rủi ro cho vay theo từng thời điểm để có thể đưa ra cácbiện pháp kịp thời ngăn chặn rủi ro có thể bùng phát Những cảnh báo được làmthườngxuyênvàcóhệthống.
Thứnhất,hạnchếtrongviệcnhậnbiếtrủiro.Luôncótưtưởngđểmứcđộrủirocàngthấpc àngtốt,chưatínhđếntươngquangiữathunhậpvàrủiro.Thôngtinvềnhận biết rủi ro không đầy đủ, kịp thời, không có tính hệ thống và thiếu chính xác.Vấn đề này thể hiện trong việc đánh giá các rủi ro tiềm ẩn của từng khoản cho vayngắn hạn đối với từng doanh nghiệp cụ thể trong báo cáo thẩm định cho vay và cácbáocáophục vụquảnlý cònsơxài,mangtínhhìnhthức.
Thứhai,PhòngKHDNcủaAgribankChinhánhBìnhThạnhchịutráchnhiệmđối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay do đó nhiều công việc tập trung hếtmột nơi, thiếu sự chuyên sâu dẫn đến chất lượng công tác chưa cao Các bộ phận hỗtrợnhưPhòngQuảnlýtíndụng,PhòngDịchvụKHDNcònchưachủđộngtrongviệcgiám sát và hỗ trợ quản lý rủi ro, đôi lúc còn đùn đẩy trách nhiệm Việc bộ phận tíndụng vừa là người đi tìm kiếm, tiếp xúc khách hàng vừa phân tích khách hàng để đệtrình thường kém tính khách quan và tiềm ẩn rủi ro lớn cho Ngân hàng do: bộ phậntín dụng thường phải chịu áp lực về phát triển, mở rộng khách hàng nên họ có thểphân tích khách hàng theo hướng tốt hơn so với thực tế để được phê duyệt cho vay,đảmbảotiêuchí vềdư nợ.
Thứ ba,quy trình cho vay ngắn hạn còn cồng kềnh, phức tạp, nhất là danhmục các hồ sơ phục vụ thẩm định chưa được tiết giảm Nhiều khâu trong quy trìnhnhư kiểm tra sử dụng vốn định kỳ còn mang tính hình thức, không kịp thời đánh giásựsuygiảmtrongkinhdoanhcủakháchhàng.
Hạnchếnóitrêngâylãngphívềnhânlực,tàilực củaNgânhàngkhi thực hiệnchovay.
Thứtư,việcđềxuấtTrụsởchínhphêduyệtchovayngắnhạnđốivớiKHDNở cấp chi nhánh chủ yếu dựa trên các đặc điểm của riêng khoản vay/khách hàng đómàchưaxemxét,đánh giátác độngcủakhoảnvay/kháchhàngđótớitổngthểrủiro củadanhmụcđầutưtheongành,lĩnhvựckinhtế,khuvựcđịalývàcácsảnphẩmcụthểcũngnhưcâ nđốitỷlệnợvayngắnhạnvớitỷlệnợvaytrungdàihạncủatoànhệthốngAgribank.
Thứ năm,hiện nay, một cán bộ tín dụng quản lý rất nhiều khách hàng.
Địnhhướng t ă n g c ư ờ n g q uản trịr ủ i r o c h o vayn gắn hạ ntạ i A g r i b a n k C
Nhữngkếtquảđạtđượctrongnhữngnămquađãchothấychấtlượngchovaynói chung và cho vay ngắn hạn đối với KHDN nói riêng của Agribank Chi nhánhBìnhThạnhtừngbướcđượccảithiệnvànângcao.Thờigiantới,trongtiếntrìnhtừngbước nâng cao chất lượng cho vay, cải thiện hệ thống QLRR cho vay, định lượngđược tổn thất của các khoản cho vay ngắn hạn đối với từng doanh nghiệp cụ thể,Agribank Chi nhánh Bình Thạnh cũng như toàn hệ thống Agribank hướng tới mụctiêu phát triển an toàn, hiệu quả, trở thành một trong những NH Việt Nam hàng đầucóthểđápứngcáctiêuchuẩnquốctếtrong QTRR chovay.
3.1.1 Hoànthiện khung quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn đối với khách hàngdoanhnghiệp
Một hệ thống QTRR cho vay tốt phải được đặt trong môi trường rủi ro thíchhợp Cần hoạch định một chiến lược rủi ro trong đó xác định rõ mức độ chấp nhậnrủi ro khi cho vay ngắn hạn, chiến lược phát triển hoạt động cho vay, những chínhsáchvàtiêuchuẩnchovayngắnhạncơbản.ChiếnlượcrủirocủaNHphảiđượcxâydựng dựa trên những đánh giá toàn diện, kỹ lưỡng tình hình kinh doanh của NH, lợinhuận kỳ vọng của các cổ đông và tình hình kinh tế trong nước Hội đồng quản trị làcơquanchịutráchnhiệmcuốicùngtrongviệcphêduyệtchiếnlượcrủirocủaNHtừđóchuyểnt ải,chỉđạođếncấpchi nhánh.
3.1.1.1 Xâydựngquytrìnhchovayphùhợp Để có được quy trình cho vay phù hợp đặc biệt là việc cho vay ngắn hạn đốivới KHDN tiềm ẩn nhiều rủi ro, NH cần thiết phải thiết lập những tiêu chí cho vaycụthể,cơchếphâncấpthẩmquyềnphùhợp,phảnánhkhẩuvịrủirocủaNH.Ngoàira,cácchí nhsáchchovayđốivớinhữngmónvaymớicũngnhưmởrộngnhữngmónvay cũ cần phải được thường xuyên xem xét, đảm bảo phù hợp với chiến lược rủi rotrongtừngthờikỳ.
3.1.1.2 Lượnghoácácthước đorủiro Ủy ban Basel II ra đời với những chỉ dẫn cụ thể trong lượng hóa rủi ro, trongđó có các cấu phần PD, LGD, EAD Thực tế tại Agribank, rủi ro cũng đang đượcNgân hàng nỗ lực tìm cách lượng hóa bởi những công cụ như chấm điểm tín dụngkhách hàng Tuy nhiên, để tiến tới đo lường rủi ro bằng những tiêu chí theo thông lệquốctế,cầnthiếtphảicóbướcchuẩnbịkỹcàngvàmộthệthốngQLRRchuẩnmực.
Theo ủy ban Basel II, một trong những nguyên tắc QTRR cho vay là đảm bảohiệu quả của công tác giám sát, kiểm soát tín dụng nội bộ Điều này thể hiện ở việcđánh giá các thước đo rủi ro,chất lượng QLRR, mức độ đảm bảo tuân thủ các quytrình,quyđịnh,hạnmứcchovay.Côngviệcnàycầnthiếtphảiđượcthựchiệnthườngxuyênbởicả bộphậnQLRRvàbộphậngiámsátđộclậpkhác.
Giảipháptăngcườngquảntrịrủirotronghoạtđộngchovayngắnhạnđốivớikháchhàngd oanhnghiệptạiAgribankChinhánhBìnhThạnh
Trong bất kỳ hoạt động nào của NHTM thì yếu tố con người vẫn đóng vai tròthen chốt Do trình độ chuyên môn nghiệp vụ và hiểu biết về pháp luật còn hạn chế,hoặcdoýthứctráchnhiệmkhôngcao,thiếuđạođứcnghềnghiệpđãviphạmcácquitrìnhnghi ệpvụ,cơchế,chínhsách,phápluậtdẫnđếnnhữngthấtthoáttàisảncủa
NH.Bởivậy,nếuđộingũcánbộđápứngđượcnhữngyêucầuhoạtđộngkinhdoanhNH,chắcchắ nsẽgiảmthiểuphầnlớnnhữngtổnthấtrủirodochủquangâyra.Giảiphápnàyhướngtớinhữngv ấnđềcụthểbaogồm:
Sử dụng những chuyên gia giỏi chuyên nghiên cứu về rủi ro và QLRR để thammưucholãnhđạoNHvàphổcậpkiếnthức, kinhnghiệmchocánbộcôngnhânviênvề rủi ro và QLRR Muốn có chuyên gia giỏi và nguồn nhân lực có chất lượng tốt,trước hết đầu tư kinh phí để cử một số cán bộ có năng lực lựa chọn qua thi tuyển đihọc tập ngắn hạn ở các nước, các NH đi đầu trong QLRR, hoặc tổ chức bồi dưỡngnghiệp vụ tại chỗ do các chuyên gia giàu kinh nghiệm đảm nhiệm Sau đó, sử dụngchính những cán bộ đã được đào tạo vào việc giảng dạy nâng cao kiến thức về rủi rovà phòng ngừa rủi ro đối với đội ngũ nghiệp vụ trong NH theo mô hình “vết dầuloang”.
Tíchcựctìmkiếmcơhộiđàotạokếthợpvớiviệcchủđộngmởcáclớpđàotạongắn hạn về chuyên môn nghiệp vụ và ý thức đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ côngnhân viên theo mô hình và phương thức các lớp bồi dưỡng kiến thức về rủi ro trênđây để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trên tất cả các lĩnh vực hoạt độngkinhdoanhkháccủaNgânhàng. Bốtrísắpxếpcóhiệuquảđộingũcánbộnghiệpvụtheonguyêntắcđúngngườiđúngviệc,bốtrí côngtácphùhợpvớikhảnăng,trìnhđộvàsởtrườngcủamỗingườisẽtránhđược nhữngrủirotronghoạtđộngkinhdoanh.
Rủirophảiđượcđolường,quảnlýkhôngchỉởcấpđộkhoảnvaymàcònphảiở cấp danh mục. Tại Agribank, quản lý rủi ro mới chỉ được quan tâm chú ý ở cấp độkhoản vay, quản lý rủi ro theo danh mục chưa được chú trọng thực hiện Trong khimộtthựctếlàrủirocủacáckhoảnvaycómốiquanhệtươngquan.Chínhvìsựtươnghỗ đó, hợp cộng rủi ro của từng khoản vay không phải là rủi ro của danh mục baogồm các khoản vay đó Do vậy, đa dạng hoá, chẳng hạn trải đều dư nợ NH vào cácngành khác nhau, khu vực địa lý khác nhau góp phần làm giảm rủi ro toàn hàng.Ngược lại, tập trung tín dụng quá lớn vào một số ngành sẽ tăng nguy cơ RRTD. ĐểtăngcườngQLRRtheocấpđộdanhmục,cácnộidungsaucầnđượcthựchiện:
Xácđịnhdanhmụcngànhhàngcầnquảnlý:mộtcáchtốiưu,toànbộdưnợ của NH cần được phân loại vào các ngành hàng khác nhau Các ngành được phânchiaphảiđápứngđiềukiện(i)tiêubiểuchodưnợtạiNH;(ii)mangtínhđạidiệnchocáccấp độ rủi rokhácnhau.
Xác định hạn mức cho từng ngành hàng: việc xây dựng hạn mức ngành trướchếtphảidựatrênnhữngbáocáophântíchrủirongành.Hiệntại,bộphậnQLRRcủaAgribank cũngđãthựchiệnphântíchmộtsốngànhhàngtiêubiểutheođịnhkỳhàngnăm chẳng hạn: bất động sản, cho vay kinh doanh thép, cho vay thuỷ hải sản… Tuynhiên, một số bất cập vẫn tồn tại như (i) chỉ một số ngành hàng được phân tích chứkhông phải toàn bộ các ngành hàng trên danh mục dư nợ của NH; (ii) các phân tíchmới chỉ đưa ra những cảnh báo của riêng từng ngành chứ chưa được phân tích trênmốitươngquanvớinhữngngànhkháctrongdanhmục; (iii)hạnmứccụthểcủatừngngành chưa được xác định rõ Do đó, vấn đề là cần thiết phải có bộ phận chuyênnghiêncứungànhtrongkhốirủirođểcóthểđưaranhữngbáocáophântíchchotoànbộngànht rongdanhmụcchovaycủaNH.Trêncơsởđó,hạnmứctíndụng,tỷtrọngcủa từng ngành trong toàn bộ danh mục cần thiết phải được thiết lập Việc phân tíchvàthiếtlậphạnmứcnàyđượcthựchiệnhàngnăm.Song,trongtrườnghợpthịtrườngcó những biến động lớn, cần thiết phải có những phân tích và đưa ra những khuyếnnghị kịp thời về việc mở rộng hoặc thu hẹp dư nợ của các ngành Ngoài ra, các điềukiện quy định về tiêu chuẩn tài chính, pháp lý đối với việc áp dụng chính sách chovay ngắn hạn của từng doanh nghiệp cụ thể phải được cập nhật định kỳ hàng năm,giúpbắtkịptìnhhìnhthựctế.
Cần phải tăng cường vai trò giám sát của bộ phận rủi ro đối với bộ phận kinhdoanh, bộ phận trực tiếp khởi tạo khoản vay Bộ phận QLRR phải đảm bảo định kỳđánh giá những nội dung sau: chất lượng và hiệu quả công tác của cán bộ tín dụngtrongkhâukhởitạovàgiámsátkhoảnvay(theođịnhkỳhàngngàyhoặchàngtuần);chấtlư ợngcôngviệccủacánbộhậukiểm(cánbộquảnlýkhoảnvay)trongviệcnhậpdữliệu,lưutrữthôngtin,hồsơ;việctuânthủcácquytắcrủirovàcáchạnmức(hàngngày);kiểmtratínhđầyđủ,trungthựccủah ệthốngthôngtinquảnlýtíndụng(hàngtuần).
Một bộ phận QLRR cũng không kém phần quan trọng là bộ phận kiểm trakiểm toán nội bộ Các cán bộ kiểm tra, kiểm toán ngoài công việc truyền thống làkiểmtoánnộibộđốivớicáchoạtđộngkinhdoanh,cầnthiếtphảiđánhgiáđượcchấtlượng của QLRR tín dụng, đánh giá chất lượng đề xuất của các khoản cho vay ngắnhạn đối với KHDN đã đáp ứng nghiêm túc các tiêu chuẩn, quy định nội bộ đã banhànhhaychưa,hiệuquảcôngtáccủacánbộrủirovàkhốirủironóichung.Đểthựchiện được chức năng này, ban kiểm tra kiểm toán nội bộ ngoài những cán bộ cónghiệp vụ kiểm toán, cần thiết phải có những cán bộ có hiểu biết chuyên sâu về rủiro, cụ thể và cần thiết nhất là RRTD. Theo đó, những cán bộ này có thể và cần thiếtphảiđánhgiá cácchứcnăng QLRR sau:
- Đánh giá hiệu quả, tính chính xác của hệ thống chấm điểm tín dụng, đảm bảocác cấu phần của hệ thống này được xây dựng phù hợp với khẩu vị rủi ro của NH.Việcchấmđiểmchínhxácgiúploạibỏtìnhtrạngcánbộtíndụngnớilỏngtiêuchuẩncho vay ngắn hạn đối với khách hàng chưa đủ chuẩn hoặc tìm cách chấm điểm thiếukháchquanđểnânghạngkháchhàng;
- Đánh giá chất lượng công việc của cán bộ QLRR; đặc biệt là công tác giámsáttíndụng;
- Đánh giá sự phù hợp của các hạn mức, quy định cho vay phù hợp với chiếnlượckinhdoanhcủaNH;
- Đánh giá độ tuân thủ các quy định, quy trình cho vay trên quy mô toàn hàng.Trên cơ sở đó, các báo cáo cảnh bảo, những khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượngQTRR cho vay được xây dựng và thảo luận với trưởng khối rủi ro và được đệ trìnhlênHộiđồngQuảntrị, BanĐiềuhànhcủaNHđểcónhữngquyếtsáchđúngđắn.
Nếu chỉ áp dụng mô hình định tính, thì rủi ro cho vay không được đo lườngmột cách rõ ràng, không tính được sự ảnh hưởng của vốn và các biến vĩ mô, rủi rokhông được dự báo chính xác, nếu chỉ áp dụng mô hình định lượng thì trong nhữnghoàn cảnh đặc biệt nếu không dựa vào yếu tố kinh nghiệm không xác định rõ đượcmứcrủiro,dođó,cầnphảicósựkếthợpcả môhìnhđịnhtính vàđịnhlượng.
Trước mắt, đối với việc đo lường rủi ro cho vay ngắn hạn, NH có thể tiếp tụcduytrìviệcđánhgiárủirothôngqua(i)cáctiêuchí phảnánh,đolườngRRTDtheo điều10,11Thôngtư02vàThôngtư09(ii)thựchiệncácphươngphápchođiểmtíndụng đơn giản Dù các phương pháp này đơn giản và còn nhiều hạn chế, nhưngphương pháp đo lường định tính này phần nào cũng giúp cho các nhà QLRR có cáinhìntổngquátbanđầuvềmứcrủirohiệntạicủaNH,phùhợpvớitrìnhđộcôngnghệcủahầu hếtcác NHTMViệtNamhiệnnay.
Vềlâudài,đểcóthểđánhgiárủirochovayngắnhạn,cầnkếthợpcảmôhìnhđịnhlượngvào việcxácđịnhrủiro.Đểcóthểlàmđượcvấnđềnày,NHcầnápdụngvàcảitiếnphươngphápkếtoán -thốngkêvàứngdụngcôngnghệNHtrongchạydữliệu.
Vậy Basel II và IRB đã đóng góp như thế nào vào sự chuyển dịch nói trêntrongQTRRchovay?
Saukhihoànthànhcơsởdữliệuvềkháchhàng,từcácthôngtintàichính,phitài chính, lịch sử vay trả nợ, tổn thất…, NH sẽ xây dựng, thử nghiệm và lựa chọn racác mô hình tốt nhất để tính toán ba cấu phần
PD, LGD và EAD Nguyên nhân bacấu phần rủi ro này có tầm quan trọng vì chúng trả lời các câu hỏi cơ bản trong chovay: nợ?
EAD:Sốdưnợvay(vàtươngđương)củakháchhàng/ngànhhàngkhixảyra vỡnợ?
Nói cách khác, với PD, LGD và EAD, hai yếu tố có tầm quan trọng hàng đầutưởng chừng rất định tính, mà các NH thường xuyên nhắc đến trong quyết định cấptín dụng là khả năng trả nợ và mong muốn trả nợ của khách hàng đã được lượng hóacụthể.VàcũngnhờPD,LGDvàEAD,hàngtrăm,hàngchụccácnhântốcótácđộngđến khách hàng cũng như các khoản tín dụng cấp cho họ đã được tóm tắt, phản ánhchỉqua ba cấu phần rủiro đó.
Quantrọnghơn,dựatrênkếtquảtínhtoánPD,LGD,vàEAD,cácNHsẽpháttriển các ứng dụng trong QTRR cho vay trên nhiều phương diện, mà các ứng dụngchínhbaogồm:
MộtứngdụngquantrọngkhácmàphươngphápIRBmanglạilàviệcđịnhgiákhoảnvay.Gi ờđây,khicácthướcđoRRTDlàELvàULđãđượclượnghóa,NHđãcó cơ sở để xác định lãi suất cho vay theo đúng phương châm “rủi ro cao, lợi nhuậncao,rủi ro thấp,lợinhuậnthấp”quacơchếtínhgiábùđắprủiro.
Với cơ chế tính giá theo PD, NH sẽ phòng tránh được việc cho vay không bùđắp được rủi ro, từ đó sàng lọc, lựa chọn dần các khách hàng mang lại lợi nhuận sauđiềuchỉnhrủirocaohơnchoNH, nângcao hiệuquảđầutư củadanhmụctíndụng.
MộttrongnhữnghoạtđộngmàỦybanBaselvềgiámsátNHrấtkhuyếnkhíchcác NH thực hiện là quản lý danh mục đầu tư tín dụng Về ý tưởng, các giải phápquản lý danh mục đầu tư phải cung cấp được công cụ để đo lường vốn kinh tế, hệ sốtương quan giữa các khách hàng và tổn thất ngoài dự kiến ở cấp độ danh mục Tuynhiên, do độ phức tạp quá cao của việc tính toán các tiêu chí trên, đặc biệt là các hệsốtươngquanrủirogiữacáckháchhàngvàngànhhàngtrongdanhmụcđầutưcũngnhư do tính không sẵn có về nguồn số liệu, đến nay, các nội dung quản lý danh mụcđầutư chủyếubaogồm:
Phân tích rủi ro tập trung thông qua việc đánh giá tỷ trọng danh mục đầu tưtíndụngcủaNHở:(i)mộtkháchhàng;(i)mộtnhómkháchhàngliênquan;
(iii)mộtngànhhoặclĩnhvựckinhtếđặcbiệt;(iv) mộtkhuvựcđịalý; (v)một loạiTSBĐ…
Kiếnnghị
₋Ban hành hệ thống văn bản pháp lý đồng bộ hướng dẫn và định hướnghoạt động cho vay ngắn hạn của khách hàng doanh nghiệp trong toàn hệthốngAgribank
Trụ sở chính của Agribank cần xem xét, ban hành khung pháp lý dựa trên cácvănbảnchỉđạovềhoạtđộngchovayngắnhạncủakháchhàngdoanhnghiệp đểkịpthời xử lý các tồn tại bất cập; Trụ sở chính cũng cần hoàn thiện các văn bản hướngdẫn tạo điều kiện cho hoạt động của Agribank, tạo hành lang pháp lý nội bộ cho cáchoạt động của doanh nghiệp và các Chi nhánh đi đúng giới hạn cho phép và phân rõtráchnhiệmcủangườiđivayvàngườichovaytrongquanhệtíndụng.BanKiểmtragiám sát của Agribank khi kiểm tra việc tuân thủ trong hoạt động cho vay của cácChinhánhcũngcầntránhtìnhtrạnghìnhsựhóacácquanhệkinhtếdânsựtronghoạtđộng ngân hàng, cần đề cao hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội để độingũ làm công tác tín dụng tại các Chi nhánh thuộc Agribank an tâm cho vay tronggiớihạnchốngđỡrủirocủamỗiChinhánhvàcủatoànhệthống.
Hiện tại, rủi ro cho vay ngắn hạn xảy ra phần lớn do sự bất cân xứng về thôngtin.CácChinhánhcủa Agribankkhôngcóđủthôngtinvềhoạtđộngsảnxuất,kinhdoanh của doanh nghiệp một cách kịp thời nên không thể cập nhật rủi ro phát sinh.Hệthốngcácthôngtindodoanhnghiệpcungcấpvẫnchưađảmbảotínhkháchquanvàchínhxác. Dođó,Trụsởchínhcầnđưaramộtsốbiệnphápthiếtthựcnhằmhoànthiện hệ thống thông tin doanh nghiệp sử dụng chung cho toàn hệ thống Agribankbao gồm kết quả định giá tài sản trên các địa bàn, tiêu chuẩn và điều kiện tín dụngcủacác doanh nghiệpcùng ngànhkinh tế,cùng quy mô,
- Sựthayđổicácchínhsáchđịnhhướngchọnlọckháchhàngdoanhnghiệp để cho vay của Agribank cần được công bố rõ ràng và có thời gian cần thiết đểchuyểnđổi
Khi có bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách cho vay, định hướng cho vayđối với từng lĩnh vực, từng ngành kinh tế thì Trụ sở chính của Agribank cần sớm cóvănbảnthôngbáocácnộidungdựkiếnthayđổivàcómộtkhoảngthờigiancầnthiếtnhất định để các Chi nhánh chuyển đổi định hướng chọn lọc, tìm kiếm khách hàngdoanhnghiệpđể chovay phùhợpvớiđịnhhướngcủahệthống Agribank.
AgribankTrụsởchínhbaogồmcácphòngbannghiệpvụcầnnângcaovaitròđịnh hướng và tư vấn cho các chi nhánh thông qua việc thường xuyên tổng hợp,phântíchthôngtinthịtrường,đưaracácnhậnđịnhvàcảnhbáomangtínhkhoahọcvàkháchq uanliênquanđếnhoạtđộngtíndụng.ĐiềunàysẽgiúpchocácChinhánhcó cơ sở và căn cứ tham khảo nhằm hoạch định chính sách tín dụng phù hợp, vừađảmbảo mụctiêutăngtrưởng,vừaphòngngừađược RRTDphátsinh.
Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ cần được thực hiện thường xuyên dướinhiều hình thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực tronghoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng của các chi nhánh Agribank vàođúngquỹđạoluậtpháp,kiểmsoátđượcmọikhâutronghoạtđộngtín dụngcủacácchi nhánh thuộc Agribank, thể hiện rõ vai trò cảnh báo và ngăn chặn, phòng ngừarủirocủacôngtáckiểmtra,kiểmsoátnộibộ. Xây dựng hệ thống các tiêu chí để đánh giá về chất lượng hệ thống kiểm soátrủi ro của Agribank Các tiêu chí này cần cụ thể, rõ ràng và sát với thực tế để giúpAgribank có thể đánh giá được đúng đắn chất lượng của công tác QTRR tại các chinhánh.
Xâydựnghệthốngbáocáovàhệthốngmạngthôngtintrựctuyếnvớicác cácChi nhánh để đẩy mạnh công tác giám sát, quản lý từ xa Tuy nhiên, để thực hiệnđiều này đòi hỏi Agribank phải áp dụng công nghệ cao, thực hiện quy chế kiểm tranghiêmngặtvềbảomậtthôngtinđểđảmbảobímậtkinhdoanhchocácChinhánh.
CIC là một trong những kênh cung cấp thông tin toàn diện cho các NHTM, từđó góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng Agribank cũng đã xây dựngtrung tâm tín dụng nội bộ có chức năng bổ sung là cập nhật thêm đầy đủ các thôngtin về khách hàng doanh nghiệp đang quan hệ tại Agribank, có đầy đủ thông tin vềchính sách phí, lãi suất, tỷ lệ bảo đảm và điều kiện tín dụng mà Agribank đang ápdụng cho chính doanh nghiệp Trung tâm thông tin tín dụng nội bộ trực thuộcAgribank có nhiệm vụ thu thập thông tin về doanh nghiệp và các thông tin khác cóliênquanvềhoạtđộngkinhdoanhtiềntệ,dịchvụngânhàngnhằmđápứngyêucầutra cứu chuyên sâu và chi tiết hơn so với thông tin CIC Tuy nhiên, hiện tại, Trungtâm thông tin tín dụng nội bộ trực thuộc Agribank vẫn chưa đáp ứng được đầy đủyêu cầu về mặt chất lượng cũng như phạm vi, quy mô thông tin cung cấp, một sốthông tin chưa được cập nhật kịp thời.
Do đó, Agribank cần ban hành cơ chế yêucầu các doanh nghiệp, các chi nhánh bắt buộc phải cung cấp thông tin tín dụng,chính sách đang áp dụng và các báo cáo nội bộ có liên quan cho Trung tâm thôngtin tín dụng nội bộ trực thuộc Agribank Các đơn vị cung cấp thông tin cho Trungtâm thông tin tín dụng nội bộ trực thuộc
Agribank phải chịu trách nhiệm về tínhchínhxácvàđầyđủcủathôngtincungcấp.Mặtkhác,Trungtâmthôngtintíndụngnội bộ trực thuộc Agribank cần có sự đổi mới, hiện đại hóa các trang thiết bị, thiếtlập hệ thống sao cho việc thu thập, cung cấp thông tin được thông suốt, kịp thời.Ngoài ra, Trung tâm thông tin tín dụng nội bộ trực thuộc Agribank ngoài việc cungcấpvềsốliệucầnđưathêmvàobáocáocácphântích,tổnghợp,nhậnđịnhvàcảnhbáo thích hợp thay vì những con số thống kê đơn thuần để các chi nhánh kịp thờithamkhảo.
KẾTLUẬNCHƯƠNG3 Định hướng hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Bình Thạnh trongthờigiantớilànângcaonănglựccạnhtranhvànỗlựccùngtoànhệthốngAgribankxâydựng mộtNHvữngmạnh,cụthểlàtăngnănglựctàichính,trìnhđộcôngnghệ,tăng cường khả năng quản lý và hiệu quả kinh doanh để đủ điều kiện đón nhận thờicơvàđươngđầuvớinhữngtháchthứchộinhập.Trướcmộtmôitrườngcạnhtranh,NH cần có một số định hướng kinh doanh hiệu quả để giảm thiểu rủi ro trong hoạtđộng.
Luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường QTRR cho vay ngắnhạnđốivớiKHDNnhưcảicáchbộmáyQLRR,đàotạovàsửdụnghiệuquảnguồnnhân lực, nâng cao hiệu quả của cơ chế phân cấp thẩm quyền, tăng cường QTRR ởcấp độ danh mục, ngành hàng, nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát rủi ro chovay.TừđólàmcơsởđểgiatăngquymôhoạtđộngvàhiệuquảkinhdoanhcủaNH.
Ngoài ra, luận văn cũng đề xuất một số giải pháp trong việc QTRR cho vaycho vay ngắn hạn đối với KHDN nhằm phòng ngừa và giảm thiểu các rủi ro.Đồngthời, kiến nghị Agribbank Trụ sở chính về cách thức quản lý, điều hành nhằm đảmbảohạnchếtốiđarủirochovaychovayngắnhạnđốivớikháchhàngdoanhnghiệpchocácChi nhánhtrựcthuộcAgribank.
Trảiquanhiềunămtăngtrưởngmạnhmẽ,liêntụcvànhữngcảicáchtoàndiện,sâu sắc về thực hành tổ chức, quản lý, công nghệ cũng như nhân lực, Agribank nóichung và Agribank Chi nhánh Bình Thạnh nói riêng đã đạt được những kết quả tiếnbộ vượt bậc trong mọi mặt kinh doanh, đặc biệt là việc đẩy mạnh hoạt động cho vayngắn hạn đối với các KHDN có quy mô lớn Thế nhưng, những rủi ro cố hữu luôntiềmẩnởmọithờiđiểm,cộngthêmsựpháttriểncủahàngloạtcácsảnphẩmdịchvụmớivànhữ ngbiếnđộngbấtlợivềkinhtếvĩmônóichung,ngànhNHnóiriêngtrongnhững năm vừa qua đã làm nguy cơ sụt giảm chất lượng cho vay của Ngân hàng trởnênlớnhơnbaogiờhết.Đểđảmbảoantoànchohoạtđộngchovaycũngnhưhướngtới mục tiêu hoà nhập vào nền tài chính khu vực và thế giới, nâng cao chất lượngQTRR cho vay ngắn hạn đối với KHDN là một vấn đề mang tính cốt lõi trong chiếnlược hoạt động của Agribank nói chung và Agribank Chi nhánh Bình Thạnh nói riêng.Chính vì vậy, luận văn “QTRR hoạt động cho vay ngắn hạn đối với KHDN tạiAgribankChinhánhBìnhThạnh”đượcthựchiệnnhằmđápứngthựctiễn.Vềcơbản,luậnvănđãđ ạtđượccáckếtquảsau:
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về hoạt động chovay,rủirotronghoạtđộngchovayvàcáchthứcQTRRhoạtđộngchovayngắnhạn.Luận văn đã phát triển hệ thống lý luận về QTRR hoạt động cho vay ngắn hạn ápdụng cho NH với các nội dung là: xây dựng mô hình QTRR hoạt động cho vay ngắnhạn theo hướng tiếp cận những phương pháp QTRR hiện đại; áp dụng các mô hìnhđánh giá và lượng hoá rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn; nâng cao hiệu quả và tínhminhbạch củaQTRRhoạtđộngchovayngắnhạn.
Thứhai,hệthốnghóanhữngnộidungcủaQTRRhoạtđộngchovayngắnhạntheo thông lệ quốc tế nhằm làm rõ hơn những nội dung quan trọng mà một NH cầnquantâmđểnângcaochấtlượngQTRR.
Thứ ba, kết quả phân tích toàn bộ số liệu của NH Nông nghiệp và Phát triểnNôngthôntừnăm2017đếnnăm2021chothấy:côngtácQTRRhoạtđộngchovay ngắn hạn còn những mặt chưa được như: chiến lược QTRR cho vay chưa toàn diện,quy trình cho vay còn bất cập, hệ thống đo lường rủi ro cho vay thiếu đồng bộ, xuấthiệntìnhtrạngtậptrungchovayngắnhạnvàomộtsốngànhhàng,nhómkháchhàng.Tìnhtrạng trêndẫn tớiviệcAgribank dễdànggặprủiro.