MỤC LỤC
- Phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn đối vớikhách hàng doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh Bình Thạnh từ đó xácđịnhcácmặttíchcựccũngnhư cácmặthạnchế.
Bài viết tập trung vào cách tiếp cận quản trị danh mục tín dụng doanh nghiệpcăncứtrênmứcđộrủi rotíndụng.Điềunàycóýnghĩaquantrọngtrongquảntrị tíndụng, góp phần tăng cường chất lượng tín dụng của danh mục tín dụng nói chung.Công cụ quan trọng để thực hiện điều này là hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đốivớikháchhàngvàướctínhtổnthấtrủirotíndụng. Một trong những giải pháp để xử lý RRTD của các NHTM Việt Nam là chuyểnvốnvaythànhvốngópcổphần.Bàiviếtđisâu phântíchnhữngvấnđềphátsinhkhithực hiện chuyển vốn vay thành vốn góp, đề xuất một số lưu ý khi thực hiện chuyểnvốn vay thành vốn góp: kế hoạch kinh doanh của NH, bản. Các ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam vẫnphảiduytrìtỷtrọngtươngđốilớndưnợchovayngắnhạnđốivớikháchhàngdoanhnghiệp (chiếm tỷ trọng khoảng 70-80% trong tổng dư nợ cho vay) do các khoản vayngắn hạn của KHDN thường phát sinh thường xuyên và nhanh.
Mặt khác, từ cuối năm 2019, dịch COVID-19 bùng phát mạnhmẽ và tác động tiêu cực đến kinh tế trên phạm vi toàn cầu, làm suy giảm nghiêmtrọng và nhanh chóng hoạt động kinh doanh và dòng tiền trả nợ của các khách hàngdoanh nghiệp. Trên cơ sở kế thừa kết quả của những nghiên cứu trước đây, luận văn đi sõu,làm rừ thờm thực trạng cụng tỏc quản trị rủi ro cho vay ngắn hạn của khỏch hàngdoanhnghiệp.Luậnvăntậptrunglàmrừcỏcđiểmkhỏcbiệt,điểmmớigiữaviệcquảntrị rủi ro cho vay ngắn hạn của khách hàng doanh nghiệp so với quản trị tổng thể rủiro của toàn bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại, đặc biệt trong bối cảnhdịchCOVID-19tácđộngtiêucựcđếnnềnkinhtế.
Những chỉ dẫn này baogồm mục tiêu thu nhập, giới hạn rủi ro và các văn bản hướng dẫn chính sách QLRR.Việc giám sát và lập báo cáo được định hướng trừ dưới lên trên, bắt đầu từ giáo dụcvàkếtthúcvớinhữngmứcrủirođãđượctổnghợp. Kiểmsoáttrướckhichovaybaogồm:kiểmsoátquátrìnhthiếtlậpchínhsách,thủ tục, quy trình cho vay; kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thẩm định, cáckiểmtraviênthựchiệnđốichiếuvớiquyđịnhđểkiểmtratínhđầy đủ,hợpphápcủahồ sơ vay vốn; kiểm tra tính chính xác của các số liệu tính toán và thẩm định trên hồsơ vay; kiểm tra báo cáo cho vay và các hồ sơ liên quan để tìm hiểu quan điểm vàviệc áp dụng chính sách cho vay ngắn hạn của cán bộ tín dụng, ý kiến của phụ tráchbộ phận tín dụng, xét duyệt của ban lãnh đạo và trình duyệt đối với trường hợp vượtthẩmquyềnphánquyết. Cán bộ thẩm định củaBIDV cú nhiệm vụ theo dừi dũng tiền sản xuất kinh doanh của khỏch hàng, kiểm tratiến độ thu tiền từ các đơn hàng của khách hàng được BIDV tài trợ và thực hiện thunợngaykhicódòngtiềnvề.
Cụthể, đối với ngành xây dựng, BIDV chỉ tài trợ vốn ngắn hạn cho KHDN thực hiệncác công trình xây dựng đã ký kết dựa trên tổng nhu cầu vốn đã trừ đi phần vốn tạmứngtừđốitác,đồngthời,khiKHDNhoànthànhnghiệmthucôngtrìnhtheotừnggiaiđoạn thi công và nhận được tiền thanh toán sẽ được BIDV thu nợ ngay để tránhKHDN sử dụng tiền thu của công trình này tài trợ dàn trải cho các công trình khácdẫn đến quá hạn nợ vay các khoản vay cũ. TạiVietcombank,cácKHDNvayvốnngắnhạnphụcvụsảnxuất,kinhdoanhsẽphảithực hiệnthếchấphàngtồnkho,khoảnphảithuhìnhthànhtừphươngánkinhdoanhchoVietcombank.M ặtkhác,cáckhoản vayngắnhạncủaKHDNcótínhchấttư nhân, gia đình sẽ phải bảo đảm tài sản của chính chủ doanh nghiệp để làm tăngtính trách nhiệm của chủ doanh nghiệp, ban lãnh đạo công ty đối với khoản vay tạiVietcombank. Việc yêu cầu KHDN thế chấp hàng tồnkho luân chuyển và khoản phải thu sẽ giúp Vietcombank nhanh chóng xử lý các tàisản này để kịp thời thu hồi nợ vay trước khi xử lý tài sản bảo đảm là các bất độngsản,tránhtìnhtrạngchậmxửlýhoặc gặpkhó khăntrong xửlýtàisảnkéodài.
Các doanh nghiệp vừa vànhỏ có khả năng quản lý tài chính và khả năng kinh doanh còn thấp hơn so với cácdoanh nghiệp lớn, hạch toàn tài chính còn tình trạng chưa minh bạch, rừ ràng, thốngnhất giữa tỡnh hỡnh tài chớnh thực tế với bỏo cỏo tài chớnh nộp cơ quan thuế nờn cácngân hàng ngoài quốc doanh như ACB, Sacombank, VIB, VP Bank,. Việc hướngđến danh mục cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có tài sản bảo đảm đầy đủ,không cho vay không có tài sản bảo đảm hoặc tỷ lệ bảo đảm không đầy đủ giúp cácngân hàng ngoài quốc doanh bảo đảm và. Với mục tiêu chỉ hướng đến các doanh nghiệp, tập đoàn đa quốc gia có hoạtđộng tại Việt Nam nên việc cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của các ngânhàngnướcngoàiluônyêucầuđiềukiệnbắtbuộcđólàdoanhnghiệpphảicóvănbảnbảo lãnh, cam kết hỗ trợ tài chính của tập đoàn mẹ tại nước ngoài.
Các ngân hàngnướcngoàitạiViệtNamsửdụnghệthốngcôngnghệtinhọcđểchấmđiểm,đánhgiácáctiêuchít àichínhcủadoanhnghiệp,xácđịnhhạnmứctíndụngvàkỳhạnchovaydựa trên chấm điểm tự động báo cáo tài chính, hạn chế tối đa việc tác động của conngười trong việc ra quyết định cho vay. Rút kinh nghiệm từ công tác xử lý, thu hồi nợ từ các vụ án tại Agribank cũngnhưkinhnghiệmtừcácngânhàngtạiViệtNamvàthônglệquốctế,Agribankđãứngdụng đưa vào thực tế việc cho vay, cấp hạn mức tín dụng ngắn hạn của khách hàngdoanh nghiệp có sự kết hợp giữa báo cáo tài chính – phương án kinh doanh thực tế -kiểm tra, giám sát doanh nghiệp. Hệ thống cơ sở lý luận này là nền tảng kiến thức cho việc vận dụng vào thựctiễn, phân tích, đánh giá và nhận xét về thực trạng QTRR hoạt động cho vay ngắnhạn đối với KHDN của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trongchương2.
Khi có bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách cho vay, định hướng cho vayđối với từng lĩnh vực, từng ngành kinh tế thì Trụ sở chính của Agribank cần sớm cóvănbảnthôngbáocácnộidungdựkiếnthayđổivàcómộtkhoảngthờigiancầnthiếtnhất định để các Chi nhánh chuyển đổi định hướng chọn lọc, tìm kiếm khách hàngdoanhnghiệpđể chovay phùhợpvớiđịnhhướngcủahệthống Agribank. AgribankTrụsởchínhbaogồmcácphòngbannghiệpvụcầnnângcaovaitròđịnh hướng và tư vấn cho các chi nhánh thông qua việc thường xuyên tổng hợp,phântíchthôngtinthịtrường,đưaracácnhậnđịnhvàcảnhbáomangtínhkhoahọcvàkháchq uanliênquanđếnhoạtđộngtíndụng.ĐiềunàysẽgiúpchocácChinhánhcó cơ sở và căn cứ tham khảo nhằm hoạch định chính sách tín dụng phù hợp, vừađảmbảo mụctiêutăngtrưởng,vừaphòngngừađược RRTDphátsinh. Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ cần được thực hiện thường xuyên dướinhiều hình thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực tronghoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng của các chi nhánh Agribank vàođúngquỹđạoluậtpháp,kiểmsoátđượcmọikhâutronghoạtđộngtín dụngcủacácchi nhánh thuộc Agribank, thể hiện rừ vai trũ cảnh bỏo và ngăn chặn, phũng ngừarủirocủacụngtỏckiểmtra,kiểmsoỏtnộibộ.
Agribank cũng đã xây dựngtrung tâm tín dụng nội bộ có chức năng bổ sung là cập nhật thêm đầy đủ các thôngtin về khách hàng doanh nghiệp đang quan hệ tại Agribank, có đầy đủ thông tin vềchính sách phí, lãi suất, tỷ lệ bảo đảm và điều kiện tín dụng mà Agribank đang ápdụng cho chính doanh nghiệp. Trung tâm thông tin tín dụng nội bộ trực thuộcAgribank có nhiệm vụ thu thập thông tin về doanh nghiệp và các thông tin khác cóliênquanvềhoạtđộngkinhdoanhtiềntệ,dịchvụngânhàngnhằmđápứngyêucầutra cứu chuyên sâu và chi tiết hơn so với thông tin CIC. Do đó, Agribank cần ban hành cơ chế yêucầu các doanh nghiệp, các chi nhánh bắt buộc phải cung cấp thông tin tín dụng,chính sách đang áp dụng và các báo cáo nội bộ có liên quan cho Trung tâm thôngtin tín dụng nội bộ trực thuộc Agribank.
Định hướng hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Bình Thạnh trongthờigiantớilànângcaonănglựccạnhtranhvànỗlựccùngtoànhệthốngAgribankxâydựng mộtNHvữngmạnh,cụthểlàtăngnănglựctàichính,trìnhđộcôngnghệ,tăng cường khả năng quản lý và hiệu quả kinh doanh để đủ điều kiện đón nhận thờicơvàđươngđầuvớinhữngtháchthứchộinhập.Trướcmộtmôitrườngcạnhtranh,NH cần có một số định hướng kinh doanh hiệu quả để giảm thiểu rủi ro trong hoạtđộng. Luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường QTRR cho vay ngắnhạnđốivớiKHDNnhưcảicáchbộmáyQLRR,đàotạovàsửdụnghiệuquảnguồnnhân lực, nâng cao hiệu quả của cơ chế phân cấp thẩm quyền, tăng cường QTRR ởcấp độ danh mục, ngành hàng, nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát rủi ro chovay.TừđólàmcơsởđểgiatăngquymôhoạtđộngvàhiệuquảkinhdoanhcủaNH. Trảiquanhiềunămtăngtrưởngmạnhmẽ,liêntụcvànhữngcảicáchtoàndiện,sâu sắc về thực hành tổ chức, quản lý, công nghệ cũng như nhân lực, Agribank nóichung và Agribank Chi nhánh Bình Thạnh nói riêng đã đạt được những kết quả tiếnbộ vượt bậc trong mọi mặt kinh doanh, đặc biệt là việc đẩy mạnh hoạt động cho vayngắn hạn đối với các KHDN có quy mô lớn.
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về hoạt động chovay,rủirotronghoạtđộngchovayvàcáchthứcQTRRhoạtđộngchovayngắnhạn.Luận văn đã phát triển hệ thống lý luận về QTRR hoạt động cho vay ngắn hạn ápdụng cho NH với các nội dung là: xây dựng mô hình QTRR hoạt động cho vay ngắnhạn theo hướng tiếp cận những phương pháp QTRR hiện đại; áp dụng các mô hìnhđánh giá và lượng hoá rủi ro hoạt động cho vay ngắn hạn; nâng cao hiệu quả và tínhminhbạch củaQTRRhoạtđộngchovayngắnhạn. Thứ tư, luận văn đã chỉ ra các nguyên nhân dẫn tới hạn chế trong hoạt độngQTRR hoạt động cho vay ngắn hạn tại Agribank nói chung và Agribank Chi nhánhBìnhThạnhnóiriêng,trongđó,nguyênnhânhàngđầul à : chưacóđịnhhướng,chiếnlượccụ thểchoQTRRcủaNgânhàng,Ngânhàngchưachútrọngpháttriểncácthướcđo lượng hoá rủi ro và quy trình theo dừi cho vay, nhõn sự của bộ phận QLRR cũnhạn chế, giao mức ủy quyền phỏn quyết tớn dụng cho chi nhánh cao, hoạt động kiểmtra, giám sát chưa được chú trọng đúng mức. Tácgiảhyvọngrằngvớinhữngkếtquảtrên,luậnvănsẽgópphầnhoànthiệncông tác QTRR trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại Agribank đặc biệt là tại ChinhánhBìnhThạnh,xâydựngmộtgócnhìntổngquan,toàndiệnvềthựctrạngvàđánhgiá mức độ phát triển công tác QTRR từ đó tạo cơ sở khoa học, điều kiện thực tiễnchoviệcđềxuấthệthốngcácgiảiphápantoànvàhiệuquảtrong thờigiantới.