Tínhcấpthiếtcủađềtài
Cho vay tiêu dùng đã và đang phát triển mạnh mẽ ở các quốc gia trên thế giới,đó cũng là một trong những hoạt động kinh doanh mang nhiều lợi nhuận cho ngânhàng Tại Việt Nam, hội nhập kinh tế tế giới đã thúc đẩy nền kinh tế đi lên, theo đóđời sốngcủanhândâncũngđượccảithiệnđángkể.
Thu nhập tăng cũng kéo theo nhu cầu tiêu dùng tăng lên đáng kể Tuy nhiênkhông phải lúc nào nhu cầu của người dân cũng được thỏa mãn vì có nhiều mặthàng giá cả đắt đỏ so với thu nhập của họ Để đáp ứng được nhu cầu mua sắm này,đòi hỏi một nguồn tài chính tương đối lớn Vì thế, các ngân hàng trong những nămgần đây đã và đang tung ra những chính sách, sản phẩm cho vay tiêu dùng phù hợpvới nguồn vốn của ngân hàng và nhu cầu của khách hàng Tuy nhiên hoạt động chovay tiêu dùng luôn tiềm ẩn rủi ro cao Trong hoạt động tín dụng của một ngân hàngthương mại, không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng cácbiện pháp để hạn chế rủi ro Cho vay tiêu dùng là một trong những hoạt động tíndụngquantrọngmàmỗi ngânhàngcầnphảitriểnkhaithựchiện.
Tại Agribank chi nhánh huyện Tánh Linh, Bình Thuận trong thời gian quakhông chỉ chú trọng phát triển cho vay sản xuất nông nghiệp mà còn chú trọng pháttriển cho vay Doanh nghiệp, cho vay hộ sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, đặc biệtlàchovaytiêudùngđượcquantâmnhiều hơn.Lợinhuậntừhoạt độngchovay tiêudùngmangđếnlàkhácao,tuynhiênvẫncónhững rủironhấtđịnh.Vìthế,việc tăng trưởng hoạt động cho vay tiêu dùng cũng cần phải được thực hiện mộtcách thiết thực, tránh ồ ạt, tăng doanh số nhưng lại không hiệu quả Năm 2019 tổngnợ xấu là 0,35%/ tổng dư nợ và năm 2020 là 0,36%/ tổng dư nợ, trong khi đó năm2017 tổng nợ xấu ở mức 0,57%/ tổng dư nợ và năm 2018 là 0,38%/ tổng dư nợ.Nhìn chung, tỷ lệ nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Tánh Linh, BìnhThuậnđang có xu hướng giảm trong hai năm gần đây nhưng vẫn ở mức khá cao so với cácchinhánhtrongđịabàntỉnhBìnhThuận.Trongđó,nợxấuchovaytiêudùngnăm
2019 là 0.34%/ tổng dư nợ tiêu dùng, năm 2020 là 0,18%/ tổng dư nợ tiêu dùng.Bên cạnh đó, tỷ lệ lãi treo trong cho vay tiêu dùng tại chi nhánh trong 5 năm 2016 - 2020c ũ n g k h á c a o , t h ư ờ n g ở m ứ c t r ê n 1 0 % v à k h ô n g đ ạ t t h e o c h ỉ t i ê u m à c h i nhánh đề ra Nó ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của Chi nhánh Chính vì vậy, rủiro tín dụng nói chung và rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng nói riêng cần đượcquản lý và kiểm soát trong giới hạn cho phép nhằm giảm thiểu tổn thất, góp phầnnâng cao uy tín và tạo ra lợi thế cạnh tranh của Chi nhánh, giúp Chi nhánh tăngtrưởngbềnvững,antoàn,hiệuquả.
Xuất phát từ những thực tiễn trên, tôi chọn đề tài “Kiểm soát rủi ro tín dụngtrong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônViệtNam - Chi nhánh huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận” làm đề tài nghiên cứu choluậnvănthạc sỹcủa mình.
Mụctiêucủađề tài
Mụctiêutổngquát
Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêudùng tại Agribank chi nhánh huyện Tánh Linh, Bình Thuận để từ đó có những giảipháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại chi nhánh trong thời giantới.
Mụctiêucụthể
Hai là, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tíndụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank chi nhánh huyện Tánh Linh,BìnhThuận.
Câuhỏinghiêncứu
Thứ nhất: Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tạiAgribank chi nhánh huyện Tánh Linh, Bình Thuận từ năm 2016 đến cuối năm 2020nhưthếnào?
Thứ hai: Những giải pháp và đề xuất để hoàn thiện công tác kiểm soát rủi rotín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank chi nhánh huyệnTánhLinh,BìnhThuậncầnlàmlàgì?
Đối tượngvàphạmvinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Agribank chinhánhhuyệnTánhLinh,BìnhThuận.
Phạmvinghiêncứu
Về không gian: Nghiên cứu phạm vi tại Agribank chi nhánh huyện TánhLinh,BìnhThuận.
Vềthờigian:Cácthôngtin,sốliệuphảnánhtrongluậnvăntậptrungchủ yếutrongkhoảngthờigiantừnăm2016đếncuối năm 2020.
Phương phápnghiêncứu
Trong luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để làm rõ nộidung của đề tài: Dùng phương pháp diễn dịch, quy nạp những cơ sở lý luận vàthốngkê,sosánh,tổnghợp,phântíchsốliệu thựctếđểđánhgiácôngtáckiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Agribank chi nhánh huyện TánhLinh,BìnhThuận.
Phương pháp thu thập, phân tích số liệu và so sánh: Thu thập số liệu thứ cấpvềk ế t q u ả h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h , t ỷ l ệ n ợ x ấ u , t ỷ l ệ d ự p h ò n g r ủ i r o v v c ủ a
Agribank chi nhánh huyện Tánh Linh, Bình Thuận giai đoạn từ năm 2016 đến cuốinăm 2020 Đồng thời, thu thập các dữ liệu từ các bài báo, tạp chí để tổng hợp, phântích kết hợp phương pháp so sánh theo thời gian, không gian nhằm đánh giá mứctăng, giảm của các chỉ tiêuđể từ đó phản ánh một cách tổngq u á t v ề h o ạ t đ ộ n g kiểm soátrủirotíndụngtrongchovaytiêudùngtạichi nhánh.
Phương pháp diễn dịch và quy nạp: Từ các dữ liệu đã được tổng hợp tiếnhành phân tích, đánh giá, rút ra kết luận đề xuất những kiến nghị để hoàn thiện hoạtđộngkiểm soátrủirotíndụngtrongchovaytiêudùng
Nộidungnghiêncứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chínhcủaluậnvănđượckếtcấuthành 3chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùngcủangânhàngthươngmại
Chương 2: Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện TánhLinh,BìnhThuận
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong chovay tiêu dùng tại ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ViệtNam -Chi nhánhhuyệnTánhLinh,BìnhThuận.
Đónggópcủađềtài
Dựa trên kết quả phân tích và đánh giá thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụngtrong cho vay tiêu dùng tại Agribank chi nhánh huyện Tánh Linh, Bình Thuận, luậnvăn sẽ đề xuất một số giải pháp và kiến nghị thích hợp để hạn chế rủi ro trong chovay tiêu dùng tại Agribank chi nhánh huyện Tánh Linh, Bình Thuận trong thời giantới.
Tổngquanvềlĩnhvựcnghiêncứu
Nghiêncứunướcngoài
Akwaa-Sekyi và cộng sự (2016) đã xem xét tính hiệu quả của các hệ thốngkiểm soát nội bộ, tìm hiểu các ngân hàng Tây Ban Nha trước những nguy cơ vỡ nợdo hệ thống kiểm soát nội bộ và thiết lập mối quan hệ giữa kiểm soát bội bộ và rủiro tín dụng Tác giả dùng phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm tra các giảthuyếtvềmốiquanhệgiữakiểmsoátbộibộvàrủirotíndụnggiữacácngânhàngởTâyB anNha.Kếtquảchothấycáchệthốngkiểmsoát đãđượcđưaranhưnghiệu quả không đảm bảo Điều này làm cho các ngân hàng Tây Ban Nha niêm yếtđến các tình huống mặc định nghiêm trọng. Kiểm soát nội bộ không hiệu quả dẫnđến rủi rotín dụng,đ ó n g c ử a n g â n h à n g v à m ấ t c á c k h o ả n đ ầ u t ư X ã h ộ i s ẽ c h ị u tổn thất rất nhiều từ nhữngm ấ t m á t n à y N g h i ê n c ứ u n à y m ở r a v à b ổ s u n g m ộ t khía cạnh mới của kiểm soát nội bộ không chỉ được coi là vấn đề rủi ro hoạt độngmàcònrủirotíndụng.
Nghiêncứutrongnước
Nguyễn Thị Duy Hiền (2017), phân tích đánh giá, thực trạng hoạt động kiểmsoátrủirotrongchovaytiêudùngcủaNgânhàngTMCPHàngHảiViệtNam –CN Đà Nẵng Đề tài đã hệ thống hoá những lý luận cơ bản về kiểm soát RRTDtrong cho vay tiêu dùng, đánh giá được thực trạng hoạt động kiểm soát RRTD củachi nhánh, từ đó đề xuất được một số giải pháp để hoàn thiện hoạt động này Tuynhiên, đối với mỗi ngân hàng thì thực tế công tác quản trị, kiểm soát RRTD trongcho vay khác nhau do đặc điểm thực tiễn phát sinh tại mỗi đơn vị cũng khác nhau.Luận văn này sẽ nghiên cứu kế thừa và phát triển cho phù hợp với thực tiễn tạiNgânhàngAgribankChinhánhTánh Linh,BìnhThuận.
Lê Thị Hạnh (2017), trong tạp chí đã chỉ ra được những kết quả đạt được khimột số ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam triển khai áp dụng Hiệp ướcBasel II trong quản trị rủi ro tín dụng như nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR),tăng cường chỉ tiêu đo lườngkhả năng thanhk h o ả n , m ứ c d ự p h ò n g r ủ i r o v à t ổ n thấtrủiro.Bêncạnhđó,cũngđưaranhữnghạnchếcòntồntạinhư:quytrìnhcấp tín dụng còn bất cập, hệ thống đo lường rủi ro tín dụng chưa đồng bộ và sau đó tìmra nguyên nhân của những hạn chế đó và đề xuất bốn giải pháp nhằm tăng cườnghoạtđộngquản trịrủirot ín dụngtrongk in hd oa nh Bống iả i pháp đ óbao g ồm : Giải pháp thứ nhất: tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong quản trịrủi ro tín dụng; giải pháp thứ hai: tăng cường năng lực tài chính; giải pháp thứ ba:xử lý các tồn đọng về tài chính; và giải pháp thứ tư: cải tiến quy trình quản trị rủi rotíndụng.
Nguyễn Thị Loan (2012) thông qua số liệu và thực trạng về tăng trưởng tíndụng, lợi nhuận, tỷ lệ nợ xấu, hệ số CAR, của các hệ thống NHTM và một sốNHTM được lựa chọn đã phân tích rõ một số ưu điểm, hạn chế về hoạt động quảntrị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín dụng của NHTM nói riêng, đề xuất 3 nhómgiải pháp theo mục tiêu nghiên cứu Bài viết tập trung là từ năm 2010 trở về trước,về không gian nghiên cứu tất cả các NHTM, không chuyên sâu về quản trị rủi ro tạimột NHTMtronggiaiđoạnhiệnnay. BùiDuyChinh(2018),đãkháiquátđượccácnộidungtrongquatrìnhquảntrị rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng trong các ngân hàng thương mại nóichung và tại NgânhàngNôngnghiệp và phát triển nôngthônV i ệ t N a m – C h i nhánh Bắc Hà Nội nói riêng, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trịrủi ro cho vay tiêu dùng tại Agribank - Chi nhánh Bắc Hà Nội Các giải pháp như:Xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức phòng ban theo định hướng quản lý rủi rotín dụng; xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng và chính sách tín dụng hợp lýđối với cá nhân vay tiêu dùng; nâng cao năng lực trình độ cán bộ và triển khai thựchiệnquytrìnhchovaytốthơn.
Thảoluậncácnghiên cứutrước
Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu này thường được thực hiện cho cả hệ thốngNHTM hoặc được nghiên cứu cho từng NH cụ thể Kết quả của các nghiên cứu trênđây đã nêu ra được mặt ưu và nhược điểm trong công tác kiểm soát RRTD của NHvà đề xuất các giải pháp nhằm kiểm soát, hạn chế và xử lý
RRTD, các nghiên cứucũngnêurađượctầmquantrọngtrongviệcraquyếtđịnhcủanhàquảnlýtron g kiểm soát RRTD, giúp các NH kiểm soát RRTD tốt hơn Tuy nhiên, đối với mỗingân hàng thì thực tế công tác quản trị, kiểm soát RRTD trong cho vay khác nhaudo đặc điểm thực tiễn phát sinh tại mỗi đơn vị cũng khác nhau Ngoài ra, trong thờigian gần đây, tại Agribank chi nhánh Tánh Linh, Bình Thuận vấn đề kiểm soátRRTD trong cho vay tiêu dùng cũng chưa có công trình khoa học nào thực hiệnnghiên cứu và chưa tìm thấy nghiên cứu dạng giải quyết vấn đề cho trường hợpAgribank Tánh Linh, Bình Thuận với thời gian cập nhật trong giai đoạn 5 năm gầnnhất.
Vì thế, việc nghiên cứu về công tác kiểm soát RRTD trong cho vay tiêu dùngtạiAgribank chi nhánh Tánh Linh, Bình Thuận là hết sức cần thiết, giúp cho ngânhànghoạtđộngantoàn,lànhmạnhvàcóhiệuquả hơn.
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍNDỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNGMẠI
Chov a y t i ê u d ù n g c ủ a n g â n hàngthươngmại
Chov a y l à q u a n h ệ t í n d ụ n g g i ữ a c á c n g â n h à n g v ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p , t ổ chứckinhtế,cáctổchứcvàcánhânđượcthựchiệndướihìnhthứcNHTMđứngrahu y động vốnbằngtiền và chovay đối với các đối tượngnói trên. Cón h i ề u cáchtiếpcậnkháiniệmchovaytiêudùng.
Theo Nguyễn Đăng Dờn (2014) “Cho vay tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng,trong đó NHTM thoả thuận để khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình sử dụng mộtkhoản tiền với mục đích tiêu dùng, trên nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi trongmộtthờigiannhấtđịnh”.
Hồ Diệu và cộng sự (2008),c h o v a y t i ê u d ù n g đ ư ợ c h i ể u l à c á c k h o ả n c h o vaynhằm tàitrợ chonhucầutiêudùng củacánhânvàhộgiađình. Theo Tô NgọcHưng (2014)“ c h o v a y t i ê u d ù n g l à c á c k h o ả n c h o v a y n h ằ m tàitrợcho nhu cầuchitiêucủangườitiêu dùng, bao gồmcánhânvàhộgia đình”.
Như vậy, cho vay tiêu dùng là khoản cho vay của các NHTM đến đối tượngkhách hàng cá nhân và hộ gia đình để trang trải cho các mục đích tiêu dùng, sinhhoạt của bảnthânvà của giađình.
Phục vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân và hộ gia đình Mục đích cho vaynhằm đápứngnhucầutiêudùng.
Cho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm theo chu kỳ của nền kinh tế cao Trongthời kỳ kinh tế tăng trưởng tốt và ổn định, thu nhập của người dân cũng được cảithiện,họsẽthoảimáimuasắm,vìvậy,nhucầutiêudùngsẽtănglênvàngượclại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, tâm lý chung của họ là lo lắng về cuộcsống tương lai, do đó, việc tiêu dùng, mua sắm sẽ phải hạn chế tối đa, đồng thờihoạtđộngvaytiêudùngsẽ giảm đirấtnhiều.
Quy mô cho vay tiêu dùng nhỏ nhưng số lượng món vay thì rất lớn Hầu hếtcác khoản vay tiêu dùng đều có giá trị không lớn trừ những khoản vay để mua đất,mua nhà nhưng vì nhu cầu tiêu dùng, mua sắm của khách hàng ngày càng tăng nênsốlượngmónvaytiêudùnglàrấtlớn.
Rủi ro trong cho vay tiêu dùng thường cao, nguồn trả nợ không ổn định, phụthuộc vào nhiều yếu tố Vì nguồn trả nợ là thu nhập thường xuyên của người vay,mà nhưng khoản thu nhập này phụ thuộc vào công việc và sức khỏe của người vay.Do đó, khi mất việc hoặc ốm đau, tai nạn người vay khó có thể trả nợ được Bêncạnh đó, việc thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng cũng khá khó khăn vì chỉcóthểdựavàotàisảncánhân,lươngvàcáckhoảnthunhậpkhác.
Chất lượng thông tin khách hàng cung cấp không cao Để có được khoản vay,khách hàng có thể giấu thông tin về tình hình công việc trong tương lai, sức khỏecủamình nêncácngân hàng rấtkhóxácđịnhđượcrủirokhichovaytiêudùng.
Lãi suất của khoản cho vay tiêu dùng cao Quy mô các khoản vay thường nhỏdẫn đến chi phí để cho vay cao, do vậy lãi suất CVTD thường cao hơn so với lãisuất các loại cho vay trong các lĩnh vực khác Hơn nữa CVTD còn được cho là tiềmẩn nhiều rủi ro nên phần bù rủi ro cũng khá cao Vì thế mà lãi suất CVTD thườngcaovà cốđịnh.
Rủirotíndụngcủangânhàngthươngmại
Theo Saunders và Lange (1996) “Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng khingân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các luồng thu nhậpdự tính mang lại từ khoản cho vay của ngân hàng không thể được thực hiện đầy đủvềcả sốlượngvà thời hạn”.Theo Bratanovic (1999) rủi ro tín dụng được định nghĩa là nguy cơ mà ngườiđivaykhôngthểchitrảtiềnlãihoặchoàntrảvốngốcsovớithờihạnđãấnđịnh tronghợpđồngtíndụng.Đâylàthuộctínhvốncócủahoạtđộngngânhàng.Rủiro tín dụng tức là việc chi trả bị trì hoãn, hoặc tồi tệ hơn là không chi trả được toànbộ Điều này gây ra sự cố đối với dòng chu chuyển tiền tệ và ảnh hưởng tới khảnăng thanhkhoảncủa ngânhàng.
Thomas P.Fitch (1997) định nghĩa rủi ro tín dụng là loại rủi ro xảy ra khingười vay không thanh toán được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹntrong nghĩa vụ trả nợ Cùng với rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng là một trong nhữngrủirochủyếutronghoạt độngcho vaycủa ngânhàng.
Tóm lại, rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng là loại rủi ro dẫn đến tổn thấttài sản trong trường hợp bên được cấp tín dụng tiêu dùng không có khả năng thựchiệnmộtphầnhoặctoànbộnhữngcamkếtđãkývớingânhàng.
Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phátsinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giákháchhàng.Rủiro giaodịchcóba bộphận:
Rủi ro lựa chọn: là rủi ro liên quan đến quá trình đánh giá phân tích tín dụng khingânhànglựachọnphươngánvayvốncóhiệuquảđểraquyếtđịnhchovay.
Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản tronghợp đồng cho vay, các loại TSĐB, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức chovaytrêntrịgiá củaTSĐB.
Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt độngcho vay,b a o g ồ m c ả v i ệ c s ử d ụ n g h ệ t h ố n g x ế p h ạ n g r ủ i r o v à k ỹ t h u ậ t x ử l ý c á c khoảnchovaycóvấnđề.
Rủi ro danh mục: Là rủi ro phát sinh do những hạn chế trong quản lý danhmụcchovaycủangânhàng,bao gồm rủironộitạivàrủiro tậptrung.
Rủi ro nội tại: Xuất phát từ các yếu tố, đặc điểm riêng có, mang tính riêngbiệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ng trình đánh giá phân tích tín dụng khingânhànglựachọnphương ánvayvốncóhiệuquảđểraquyếtđịnhcho vay.
Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản tronghợp đồng cho vay, các loại TSĐB, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức chovaytrêntrịgiá của TSĐB. Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đếành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từđặcđiểm hoạtđộnghoặcđặcđiểm sửdụngvốncủa kháchhàngvay.
Rủi ro tập trung: Khi ngân hàngtập trung vốn chov a y q u á n h i ề u đ ố i v ớ i một số khách hàng; cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng mộtngành, lĩnh vực kinh tế, hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định, cùng một loạihìnhchovaycórủirocao.
Rủi ro tác nghiệp: Là nguyc ơ t ổ n t h ấ t t r ự c t i ế p h o ặ c g i á n t i ế p d o c á n b ộ ngân hàng, quá trình xử lý và hệ thống nội bộ không đầy đủ hoặc không hoạt độnghoặcdocácsựkiệnbênngoàitácđộng vàohoạtđộngngânhàng.
Rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn: Khi thiết lập mối quan hệ tín dụng,ngân hàng và khách hàng phải quy ước về khoản thời gian hoàn trả nợ vay Tuynhiên,đếnthờihạnquy ướcnhưngngânhàngvẫnchưathu hồiđượcvốn vay.
Rủi ro do mất khả năng chi trả: Là rủi ro xảy ra trong trường hợp doanhnghiệp đi vay mất khả năng trả nợ, ngân hàng phải thanh lý TSĐB của doanhnghiệpđể thunợ.
Rủi ro tín dụng không giới hạn ở hoạt động cho vay: Bao gồm các hoạtđộng khác mang tính chất tín dụng của ngân hàng như bảo lãnh, cam kết, chấpthuận tài trợ thương mại, cho vay thị trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mua,đồngtàitrợ…
Khi nền kinh tế tăng trưởng và ổn định thì hoạt động tín dụng cũng sẽ tăngtrưởngtheovàítrủirohơn.Ngượclại,khinềnkinhtếrơivàosuythoáithì sả nxuấtkinhdoanhcủakháchhàngbịthuhẹphoặcđìnhtrệ,dẫntớithualỗvàbịphá sản Nếu ngân hàng vẫn mạo hiểm tăng trưởng tín dụng ở mức cao thì khả năng rủirokhôngthuđượcnợsẽ tănglên.
Xuhướngtoàncầu hóađang diễnrasôiđộngtrêntoànthếgiớicóthểlàmcho nợ xấu ngày càng gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khốcliệt, khiến những khách hàng của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ vàquyluậtđàothảikhắc nghiệt củathịtrường. Thêmvàođó,sựcạnhtranhcủa cácngânhàngnước ngoài cũngkhiến choc ác ngân hàng trong nước nếu không quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả bị lép vế vàmấtdầncáckháchhàngcótiềmlựctàichínhlớn.
Luật và các văn bản có liên quan của nước ta không đồng bộ, còn nhiều khehở, điển hình là việc quy định NHTM có quyền xử lý TSĐB nợ vay khi khách hàngkhông trả đượcnợ.
Việc thanh tra, kiểm tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước mang nặngtính hìnhthức
Mô hình tổ chức của thanh tra ngân hàng còn nhiều bất cập, chưa phát huy hếtkhả năng, hoạt động thanh tra giám sát thường chỉ tiến hành tại chỗ là chủ yếu, cònthụ động theo kiểu xử lý khi sự việc đã xảy ra, ít có khả năng ngăn chặn và phòngngừa rủi ro Vì thế có những sai phạm của các ngân hàng thương mại không đượcthanh tra ngân hàng Nhà nước cảnh báo sớm, để đến khi hậu quả nặng nề xảy ra rồimới canthiệpthìđã quá muộn.
Kiểmsoátrủirotíndụngtrongchovaytiêudùngcủangânhàngthươngmại
Theo BIS (2000), kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật,công cụ, chiến lược và các chương trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh, giảmthiểurủiro.
KiểmsoátRRTDtrong chovaytiêudùnglàquátrìnhngânhàng vậndụngcá cbiệnpháp,kỹthuật,côngcụ,chiếnlượcvàcácchươngtrìnhhoạtđộngđểngăn ngừa, né tránh, phân tán, giảm thiểu, trung hoà, chuyển giao nhằm giới hạn mức độthiệt hạitổnthấtdorủi rotíndụngtrongchovay tiêudùng gâyra.
KiểmsoátRRTDtrong chovaytiêudùngcóthểphátsinhtronghoạt độngc ho vay của ngân hàng, đảm bảo toàn bộ các bộ phận và cá nhân trong ngân hàngtuân thủ các quy định của pháp luật, thực hiện các chiến lược, chính sách đảm bảomục tiêu an toàn và hiệu quả trong hoạt động cho vay của ngân hàng Theo đó, cácchi nhánh chủ động kiểm soát RRTD trong cho vay tiêu dùng bao gồm kiểm soáttrước,trongvà saukhi chovay.
Kiểm soát trước khi cho vay bao gồm: kiểm soát quá trình thiết lập chính sách,thủ tục, quy trình cho vay; kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thẩm định, kiểmtratờtrìnhchovayvà cáchồsơ liênquankhoảnvay.
Kiểms o á t t r o n g k h i c h o v a y : k i ể m s o á t m ộ t l ầ n n ữ a c á c đ i ề u k i ệ n t ạ i h ợ p đồngtíndụngvàtheophêduyệt; kiểmtragiám sátquátrìnhgiải ngân,kiểmtrav iệcs ử d ụ n g v ố n v a y c ủ a k h á c h h à n g c ó đ ú n g m ụ c đ í c h h a y k h ô n g , g i á m s á t thườngxuyênkhoảnvay.
Kiểm soát sau khi cho vay: kiểm soát việc theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ, kiểmtra dòng tiền về, tính thanh khoản và an toàn của tài sản đảm bảo và kể cả nhữngthông tin khác đến thời điểm kiểm tra như địa điểm cư trú, tình hình sản xuất kinhdoanh,việc làm… của kháchhàngvayvốn.
Kiểm soát rủi ro tín dụng được thực hiện thường xuyên và xuyên suốt trước,trong và sau khi cho vay: Nhằm hạn chế tối thiểu các rủi ro tín dụng trong cho vaytiêu dùng, yêu cầu quan trọng nhất là Cán bộ tín dụng (CBTD) cần phải kiểm soátthườngx uy ên v à l i ê n t ục t ro n g to àn b ộ q uá t rì n h v a y vố nc ủ a k h á c h hà ng nh ằ m đảm bảo khả năng thu hồi vốn CBTD nhất thiết phải thực hiện đầy đủ, thườngxuyên một cáchchặt chẽcácgiaiđoạntrước,trongvàsaukhichovay.
Trong kiểm soát rủi ro tín dụng, ngân hàng cần xem xét lựa chọn mục tiêukiểm soát rủi ro trong quan hệ với mục tiêu tăng trưởng cho vay và các mục tiêukhác:trongkiểmsoátRRTDngânhàngcầnxemxétđếnmụctiêucụthểcủamình trong từng giai đoạn để đưa ra những chiến lược và chính sách cho vay phù hợp.Cần phải xem xét trong từng giai đoạn, nếu ngân hàng đang cần tăng trưởng tíndụng thì cần phải nới lỏng kiểm soát rủi ro để phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng,ngược lại nếu ngân hàng đang hướng tới mục tiêu nâng cao chất lương tín dụng,giảm thiểu nợ xấu thì cần phải thắt chặt kiểm soát RRTD Nói tóm lại, đây là mộtbài toánđòihỏi các ngân hàng phải có sự tính toáncẩn thận,chấp nhậnđ á n h đ ổ i saochophùhợpvànằmtrongkhả năng chịuđựng của ngânhàng.
So với doanh nghiệp thì việc thu thập thông tin của khách hàng cho vay tiêudùng (CVTD) khó hơn nhiều, khó kiểm soát mục đích sử dụng vốn thật sự nên dễphátsinhrủirotíndụngtrongtươnglai. Đối tượng của cho vay tiêu dùng là cá nhân và hộ gia đình, quy mô món vaythường nhỏ nhưng số lượng món vay lại lớn nên rủi ro trong loại hình cho vay nàylà rất lớn Bên cạnh đó, vì nguồn thu nhập chính của khách hàng CVTD từ lươngnên khả năng phòng ngừa rủi ro khó hơn doanh nghiệp bởi tiềm lực tài chính củađối tượng vay yếu hơn Đồng thời, đặc thù nguồn trả nợ từ lương nên trước nhữngbiến động của nền kinh tế, việc làm cũng như nguồn thu nhập bị tác động dẫn đếnkhảnăngtrảnợcũngbịảnhhưởng.
Theo Minh Lan (2019), một số phương thức kiểm soát rủi ro thường được sửdụng, gồm: Né tránh; ngăn ngừa rủi ro; giảm thiểu tổn thất; chuyển giao và đa dạnghóarủiro.
Né tránh rủi ro là việc chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra, né tránhnhững đối tượng, những hoạt động hoặc những nguyên nhân làm phát sinh tổn thất,mất mát có thể xảy ra Tiến hành nhận diện, đo lường rủi ro tín dụng thông quathẩm định, xếp hạng, sàng lọc khách hàng theo những mức độ rủi ro cụ thể Đối vớikhách hàng thấy có chứa rủi ro lớn, không phù hợp với chính sách cho vay thì biệnpháptốtnhấtlà nétránh,từ chốichovay.
Ngăn ngừa rủi ro là biện pháp loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro Đốivới những khoản vay mà yếu tố rủi ro được xác định nhưng có thể khắc phục đượcthì ngân hàng có thể xem xét, cân nhắc để cho vay và thực hiện giám sát vốn vaynhằm không để xảy ra các nguy cơ dẫn đến rủi ro như: giám sát chặt chẽ việc sửdụng vốn vay của khách hàng để tránh trường hợp khách hàng sử dụng vốn vay saimục đích; đảm báo vốn tự có khi tham gia phương án vay vốn, cho vay có bảo đảmtài sản; cho vay phù hợp với năng lực tài chính của khách hàng cũng như quy môsản xuất, kinh doanh; theo dõitiến độthựchiệnvàdòng tiền thanh toán…
1.3.3.3 Giảmthiểutổnthấtdorủirochovaygâyra Đây là biện pháp nhằm làm giảm mức độ thiệt hại do rủi ro mang lại nếu nóxảyra.Các biệnphápgiảmthiểutổnthất: Địnhgiákhoảnvay:Lãisuấtchovaytheomứcrủirotíndụngnhằmgiúpcho Ngân hàng bù rủi ro tín dụng và tạo động lực cho khách hàng vay vốn luônphấn đấu nâng cao năng lực tài chính. Phần bù rủi ro được áp dụng tùy theo mức độrủi ro của từng khoản vay và mục đích là tạo nguồn thu để bù đắp tổn thất khi rủi roxảyra. Áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay: Đối với tài sản đảm bảo tiền vaycần được định giá đúng giá thị trường; chọn lọc tài sản đảm bảo phải có tính thanhkhoản; định kỳ NHTM phải kiểm tra, định giá lại TSĐB để tránh trường hợp mấtmát,xuốnggiá.
Trích lập dự phòng rủi ro: Trích lập dự phòng tại các ngân hàng mang tínhchất giống như hình thức tự bảo hiểm rủi ro Việc trích lập bao gồm trích lập dựphòng cụthể và dựphòngchung.
Giahạ n n ợ , đi ề u c h ỉ n h kỳ hạ n t r ả nợ:t rên c ơs ởđ án h g i á l ạ i ho ạt độ ng kinhdoanh,dòngtiềnvàkhảnăngtrảnợcủakháchhàng.Nếukháchhànggặpkhó khăn, hoặc ngân hàng xét thấy chưa phù hợp với thời hạn và kỳ hạn trả nợ đã thỏathuận thì NHTM có thể gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ cho phù hợp với điều kiệnthựctếcủa kháchhàng,nhằmtạođiềukiệncho khách hàngtrảnợđúnghạn.
Chuyển giao rủi ro là chuyển giao tài sản và hoạt động có rủi ro cho các cánhân,tổchức,đơnvịkinh tếkhác,vídụnhưcácdoanh nghiệpbảohiểm, cụthể:
Chuyển giao rủi ro cho người kinh doanh rủi ro (các công ty bảo hiểm): Làbiện pháp góp phần chuyển giao rủi ro cho công ty bảo hiểm Các NHTM thườngyêu cầu hoặc khuyến khích các khách hàng mua bảo hiểm liên quan đến khoản vaynhư: bảo hiểm công trình, nhà xưởng, kho tàng, máy móc thiết bị, phương tiện vậntải, hàng hóa, v.v để khi rủi ro xảy ra ngân hàng nhận khoản tiền đền bù từ nhà bảohiểm để bùđắptổnthất.
Chuyển giao rủi ro cho bên mua nợ: Tìm kiếm khách hàng (Các công ty muabán nợ) để bán lại các khoản nợ có vấn đề với một tỷ lệ nhất định để thu hồi nợ.Thực chất của việc bán nợ chính là chuyển giao rủi ro và cơ hội cho bên kinh doanhmuabánnợsaukhingân hàngchovay chấp nhận mộtmứctổnthấtnhất định.
Chuyển giao rủi ro cho ngân sách Nhà nước: Đối với những khoản vay theochỉđịnhcủaChínhphủ.
1.3.3.5 Đadạnghóadanhmụctrongchovay Để hạn chế rủi ro, NHTM cần chủ động cho vay theo nguyên tắc sau (MinhLan(2019)):
Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng củangânhàng thươngmại
Một nền chính trị ổn định là điều kiện cho các thành phần kinh tế yên tâm làmviệc, đầu tư sản xuất phát triển Ngược lại nếu môi trường chính trị không ổn định,xảy ra các cuộc xung đột, chiến tranh.v.v làm cho các thành phần kinh tế khôngquan tâm đến sản xuất, công việc bị ảnh hưởng, khả năng trả nợ ngân hàng khókhăn Cho nên công tác kiểm soát rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay tiêudùng của các ngân hàng cũng vì thế mà chịu ảnh hưởng trực tiếp từ những biếnđộngcủa môitrườngchínhtrị.
Trong kinh doanh các yếu tố pháp lý có tác động đến hoạt động kinh doanhbao gồm hệ thống pháp luật, hệ thống các biện pháp bảo đảm cho pháp luật đượcthực thi và chấp hành nghiêm chỉnh của các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanhvàngànhliênquan.
Xác lập mộtkhuôn khổ pháp luật đồng bộ, nhất quán điềuc h ỉ n h c á c h o ạ t động trong nền kinh tế thị trường được xem như là điều kiện tiên quyết đảm bảo thịtrường hoạt động có hiệu quả Nếu môi trường pháp lý đồng bộ, hệ thống pháp luậtchặtchẽ,cóhiệulựcsẽđảmbảocáchoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh,côngtáccho các chủ thể trong môi trường đó sẽ được ổn định Đây là cơ sở thúc đẩy hoạt độngtín dụng phát triển Để đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng thì các ngân hàng cần đẩymạnhcôngtáckiểmsoátrủirotíndụng.
Những chỉ tiêu như thu nhập quốc dân GDP, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạmphát, chỉ số giá tiêu dùng, tỷ lệ thất nghiệp.v.v phản ánh trung thực thực trạng nềnkinh tế của một quốc gia Nếu một nước có nền kinh tế tăng trưởng và phát triển ổnđịnht h ì đ ời s ố n g c ủ a n g ư ờ i d â n c ũ n g c ó xu h ư ớ n g ph át tri ển t h e o , n h u c ầ u t i ê u dùng trong xã hội tăng mạnh Vì vậy, CVTD sẽ được phát triển khi nền kinh tế cótốc độ tăng trưởng cao, thu nhập bình quân đầu người tăng, tỷ lệ thất nghiệpgiảm.v.v Nhu cầu vay tiêu dùng cao đòi hỏi các NHTM phải thiết lập hệ thốngkiểm soát rủi ro tín dụng sao cho đảm bảo được tăng trưởng tín dụng nhưng vẫn antoàn, hiệu quả Môi trường kinh tế phát triển ổn định, việc sản xuất kinh doanh, thunhậpcủangườidânsẽđảmbảochokhảnăngtrảnợchovaytiêudùng,gópphầntạot huậnlợicho cácngânhàngtrongcôngtáckiểmsoátRRTD.
Trong một môi trường hoạt động kinh doanh mà có quá nhiều đối thủ cùngcạnh tranh cũng sẽ ảnh hưởng đến công tác kiểm soát RRTD do ngân hàng đôi khiphải nới lỏng các quy định về cho vay như chất lượng TSĐB, quy trình cho vay nhằm lôi kéo khách hàng, mở rộng thị phần Điều này rất dễ dẫn đến NHTM vẫncho vay những khoản vay kém chất lượng sẽ dẫn đến nguy cơ tổn thất tín dụngtrongtươnglai.
Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng là quan hệ kinhtế, vì vậyphát sinh nhu cầu trao đổi và thu thập thông tin giữa các bên Tuy nhiên, trong thực tếdo nhiềunguyênnhânkhácnhauđãxảyratìnhtrạngmôitrườngthôngtinkhông cân xứng Ngân hàng thường không có đầy đủ thông tin về khách hàng như: kếhoạch sản xuất kinh doanh, quan hệ thanh toán, tình hình tài chính, thu nhập củakháchhàng.v.v.
Việct h i ế u t h ô n g t i n t r o n g c á c g i a o d ị c h n à y s ẽ đ ư a đ ế n s ự l ự a c h ọ n đ ố i nghịch và rủi ro đạo đức Do môi trường thông tin không cân xứng nên thay vì lựachọn những khách hàng có khả năng trả nợ tốt, ngân hàng có thể cho những kháchhàng có khả năng trả nợ cho ngân hàng thấp vay gây rủi ro cho ngân hàng Còn đốivới rủi ro đạo đức, khách hàng sau khi nhận được khoản tiền vay có thể thực hiệnnhững hoạt động trái với cam kết, sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến khó có thểhoàn trả vốn vay, gây rủi ro cho ngân hàng và tác động đến công tác kiểm soát rủirotíndụng.
Chính sách tín dụng cho vay tiêu dùng có tác động rất lớn đến chất lượng tíndụng, nó định hướng về cơ cấu tín dụng, lĩnh vực đầu tư tín dụng, lãi suất, cơ chếnghiệp vụ đối với cán bộ tín dụng, trách nhiệm của cán bộ tín dụng, quy trìnhnghiệpvụtíndụng,v.v.
Nếu ngân hàng xác định chính sách tín dụng mở rộng, tăng trưởng theo lợinhuận trước mắt thì sẽ ít quan tâm đến cơ cấu tín dụng, chất lượng tín dụng, thườngáp dụng lãi suất cho vay có thể thấp để tăng khả năng cạnh tranh, việc lựa chọnkhách hàng vay không chặt chẽ, cho vay tràn lan và cho vay không có cơ sở đảmbảo như vậy rất dễ gây rủi ro về sau này đối với hoạt động tín dụng cho vay tiêudùng.
Bên cạnh đó, NHTM căn cứ vào chính sách tín dụng đã định, đưa ra chínhsáchchovayđốivớihộvaytiêudùngtuỳtheođặcđiểmcủatừngloạisảnphẩ mtiêudùngsẽcónhữngchínhsáchphùhợp.
Nếu như tất cả những yếu tố thuộc chính sách cho vay hợp lý, linh hoạt,đápứng được các nhu cầu tiêu dùng đa dạng của khách hàng thì ngân hàng đó sẽ thànhcôngtrongviệctăngcườnghoạtđộngchovaytiêudùng,nhưngvẫnđảmbảođược chấtlượngtíndụng,vìthếviệckiểmsoátrủirotíndụngtrongchovaytiêudùngcũngtr ởnêndễdànghơn.
Quy mô kinh doanh của ngân hàng là điều kiện tiên quyết để quyết định sựphát triển tín dụng doanh nghiệp Nếu trong kế hoạch phát triển của mình các ngânhàngkhôngquantâmpháttriểnlĩnhvựcnàythìcáckháchhàngcónhucầuv aytiêu dùng cũng sẽ không có nhiều lựa chọn có thể thỏa mãn nhu cầu Ngược lại, nếungân hàng muốn phát triển cho vay tiêu dùng thì họ sẽ đưa ra những chiến lược cụthể để thu hút những khách hàng có nhu cầu đến với mình Khi cung cầu có điềukiệnt hu ận l ợi để g ặ p nh au , c ũ n g c ó nghĩal à N HT Ms ẽ có nh iề u c ơ hội đ ể p h á t triển về quy mô tín dụng tiêu dùng Phát triển về quy mô thì đồng nghĩa rủi ro tíndụng trong cho vay tiêu dùng tăng lên làm ảnh hưởng công tác kiểm soát rủi ro tíndụngtrongchovay.
Vìthế,ngânh àn g c ầ n ph ải xây dựngquymô ph ùh ợp v ới từngs ản phẩmtiê u dùng như: cho vay mua xe, cho vay mua thiết bị gia đình, cho vay theo lương,cho vay qua thẻ tín dụng.v.v để đảm bảo cho công tác kiểm soát rủi ro tín dụngđượcthực hiệndễdàng,hiệuquả.
Trongq u á t r ì n h g i a o d ị c h t r ự c t i ế p v ớ i k h á c h h à n g , n h â n v i ê n n g â n h à n g chính là hình ảnh của ngân hàng cho nên với những kiến thức, kinh nghiệm, chuyênmôn của mình, nhân viên ngân hàng có thể làm tăng thêm giá trị dịch vụ Với mộtđội ngũ Cán bộ tín dụng (CBTD) có năng lực, phẩm chất tốt thì khả năng kiểm soátRRTD của NHTM cũng được nâng cao Ngược lại, nếu CBTD yếu chuyên mônhoặc do suy thoái đạo đức cố tình làm trái quy định thì gây ra rất nhiều hậu quả vàrủi rochongânhàng.
Rủi ro do CBTD đánh giá chưa đúng mức về khoản vay, về người vay, chủquan tin tưởng vào khách hàng thân thiết, coi nhẹ khâu kiểm tra tình hình tài chính,khảnăngthanhtoánhiệntạivàtrongtươnglai,nguồntrả nợ.
Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ bao gồm: hệ thống máy móc thiết bị,chương trình phần mềm hiện đại và phù hợp phục vụ cho quá trình cho vay, thẩmđịnh dự án, thu thập và xử lý thông tin,v.v Nếu cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu thìquá trình thu thập thông tin không cập nhật, chính xác làm cho việc thẩm định,quyết định cho vay không hiệu quả, rủi ro tín dụng dễ xảy ra và ảnh hưởng trực tiếpđếncôngtác kiểm soátrủirotíndụng.
Kinh nghiệm kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại một số chinhánhngânhàngthươngmại
Với đặc thù kinh tế khá giống huyện Tánh Linh, Agribank chi nhánh huyệnĐức Linh thuận lợi về cho vay để sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa, cao suvàcáccâycómúitrồngxenkếthợpvớichănnuôi,ngoàira,cóthểsảnxuấtcácmặ t hàng tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh thương mại, dịch vụ.v.v Trong điều kiệnnền kinh tế của huyện năm 2018 và 2019 gặp nhiều khó khăn, heo bị dịch bệnh, giácaosusụtgiảm,ngườidânbịthualỗ tiềmẩnnhiều rủiro.Trước tìnhhìnhtrên, toàn thể nhân viên Agribank chi nhánh huyện Đức Linh được phân công phânnhiệm rõ ràng, có đủ trìnhđ ộ , k h ả n ă n g n h ậ n d i ệ n đ ư ợ c r ủ i r o , c á n b ộ đ i ề u h à n h biết sử dụng các công cụ quản lý điều hành để tác động một cách tích cực nhằmnâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro phát sinh cũng như đề ra các giải phápphòng ngừa rủi ro một cách hiệu quả nhất, nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhấtcó thể Nhận thức được các nhóm rủi ro, xác định mức độ ảnh hưởng của từng loạirủi ro liên quan đến hoạt động cấp tín dụng và đã tập trung, tích cực triển khai cácgiải pháp, biện pháp phù hợp trong hoạt động cho vay, xử lý kịp thời những khoảnnợ khi phát sinh chuyển nhóm nợ có độ rủi ro cao ngay từ khi mới phát sinh chuyểntừ nhóm 2 Nhờ vậy hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng nói riêngcủa Chi nhánh luôn phát triển ổn định, bền vững Cuối năm 2020, nợ xấu của Chinhánhởmứcthấplà1,24tỷđồng,chiếm tỷlệ0,04%/tổngdưnợ.
Cùng với sự phát triển của các Chi nhánh Agribank trong toàn tỉnh BìnhThuận, với đặc thù nền kinh tế biển của thị xã Lagi, Agribank Chi nhánh Lagi chovay chủ yếu là tàu cá, nuôi trồng thủy hải sản Cuối năm 2020, tổng dư nợ củaAgribank chi nhánh Lagi đạt 1.432 tỷ đồng, nguồn vốn đạt 1.460 tỷ đồng Nợ xấu ởmức cho phép là 1,14 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0.08%/tổng dư nợ Trong những nămqua, trong hoạt động cho vay, Agribank chi nhánh Lagi luôn có sự phân công, phânnhiệm vụ, phân quyền rõ ràng, cụ thể trong trong hoạt động cấp tín dụng để xácđịnhrõtráchnhiệmcủatừngcánbộtrongtừngkhâucấptíndụng,đồngthờigắnv ới quyền lợi (lương, thưởng, phúc lợi ) với trách nhiệm, đề cao trách nhiệm cánhân trong tác nghiệp, có như vậy việc cho vay mới đảm bảo tính khách quan, hiệuquả và góp phần giảm thiểu, hạn chế rủi ro (Agribank Chi nhánh tỉnh Bình Thuận(2020)).
1.5.2.1 Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) chinhánh BìnhThuận
Trong những năm qua, VPBank Bình Thuận đã tích cực trong công tác rà soát,giải quyết triệt để nợ xấu, hoạt động tín dụng được tăng cường đặc biệt là nâng caohiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng vì thế hoạt động của VPBank Bình Thuậnđã có nhiều khởi sắc, dần dần đi vào hiệu quả, quy mô được mở rộng, tỷ lệ nợ xấugiảm VPBank Bình Thuận đã thực hiện theo quy định chung của VPBank để hạnchếrủiro tíndụng thể hiệnởnhữngđặc điểm sau:
Vănbả ntínd ụ n g:xâyd ựn g c á c vănb ả n c h ỉ đạoh o ạ t tí ndụngk h á đ ầ y đủđả m bảo hoạt động tín dụng tăng trưởng theo đúng định hướng phát triển của Hộiđồng quản trị ngân hàng, đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước, của Chính phủvàhạnchếrủiroởmứchợplý.
Quytrìnhkiểmtra,giámsátvốnvay.Cácnhânviênphòngnghiệpv ụ VPBank Bình
Thuận trực tiếp giải quyết và quản lý hồ sơ cho vay, có trách nhiệmthườngx u y ê n k i ể m t r a , g i á m s á t q u á t r ì n h v a y v ố n ; s ử d ụ n g v ố n v a y v à t r ả n ợ ; kiểm tra tình hình tài sản bảo đảm khoản vay của khách hàng nhằm hạn chế rủi ro,bảo đảm an toàn vốn vay, đánh giá mức độ tín nhiệm và phân loại khách hàng, kịpthời phát hiện và xử lý những vi phạm, đảm bảo hoạt động tín dụng hoạt động antoàn và hiệu quả Việc thực hiện kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi cho vayphùhợpvới VPBank,đặcđiểmkinhdoanh vàsửdụngvốncủakhách hàng.
Hệthốngxếphạngtíndụnglàmộtphương pháplượnghóamứcđộRRTDcủ a khách hàng thông qua quá trình đánh giá bằng thang điểm thống nhất Việc xếphạng tín dụngtại VPBank gồm 03p h ầ n : C h ấ m đ i ể m R R T D ; Đ á n h g i á T S B Đ ; Đánh giá tín dụng kết hợp Với việc chấm điểm một cách toàn diện như trên giúpVPBank Bình Thuận có được sự đánh giá tổng hợp về mức độ rủi ro của khoản vayvàra quyếtđịnhchovaychínhxác.
1.5.2.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Theo chính sách quản lý rủi ro tín dụng hiện hành, Vietcombank luôn chútrọng từng bước kiểm tra, giám sát, quản lý các khoản cấp tín dụng trước, trong vàsaukhichovaypháthiệnvàkịpthờicácdấuhiệuphátsinhrủiro.Quytrìnhcấptín dụng của Vietcombank được thiết kế đảm bảo tính độc lập, khách quan trongđánh giá rủi ro giữa các bộ phận, và phân tách rõ trách nhiệm của từng bộ phận Cụthể:
Chiến lược quản lý rủi ro: Theo quy định của Vietcombank, chi nhánh xácđịnh tỷ lệ nợ xấu mục tiêu theo từng đối tượng khách hàng, ngành, lĩnh vực kinh tế; chi phí bù đắp rủi ro tín dụng được xác định thông qua các phương pháp đo lườngtổnthấtdựkiếnvàápdụngcácbiệnphápgiảm thiểurủi rotín dụng.
Hệthốngquảnlýrủirotíndụng:KhungquảnlýrủirotíndụngcủaVietcombankbaogồ mcơcấutổchức,cácchínhsách, quytrình,mô hìnhlượnghóarủirotíndụng,hạnmứ cvàbáocáorủi rotíndụng.Cụthể:
Xây dựng hệ thống khung dấu hiệu cảnh báo sớm (“EWS”), nhằm đánh giá vànhận diện sớm các đối tượng khách hàng tiềm ẩn rủi ro, từ đó nâng cao chất lượngdanh mục tín dụng của Ngân hàng thông qua việc đánh giá thường xuyên kháchhàng sau cho vay, kịp thời đưa ra các biện pháp phòng ngừa, xử lý nhằm giảm thiểuthiệt hại cho Ngân hàng Việc nhận diện khách hàng được xây dựng dựa trên cơ sởphân tích định lượng các dữ liệu trên hệ thống ngân hàng, hệ thống xếp hạng tíndụng kết hợp với bộ câu hỏi định tính nhằm đánh giá thiện chí, tình hình hoạt độngsảnxuấtkinhdoanhvàkhảnăngtrảnợ của kháchhàng.
Thườngxuyênràsoát,cậpnhậtthôngtinvềnhómkháchhàngcómốiquanhệ liên quan để phân cấp thẩm quyền cấp tín dụng với từng nhóm khách hàng cómối quan hệ liên quan, đảm bảo các nhóm khách hàng có mức độ ảnh hưởng trọngyếuphảiđượccấpthẩm quyềncaohơnphê duyệtcấptíndụng.
(i)Hạnmứccấpt í n d ụ n g t h e o đ ố i t ư ợ n g k h á c h h à n g , n g à n h , l ĩ n h v ự c k i n h t ế t r ê n c ơ s ở k h ả năng trả nợ của khách hàng, rủi ro tín dụng của ngành, lĩnh vực kinh tế; (ii) Hạnmức cấp tín dụngt h e o s ả n p h ẩ m , h ì n h t h ứ c b ả o đ ả m t r ê n c ơ s ở r ủ i r o t í n d ụ n g tươngứngcủasảnphẩm,hìnhthứcbảođảm.
Qua kinh nghiệm từ Agribank chi nhánh khác trong tỉnh và các chi nhánhNHTM khác có hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong CVTD khá tốt, có thể rútrabài học choAgribankchinhánhTánhLinhnhưsau:
Một là, cần xây dựng chiến lược, chính sách và quy trình tín dụng, quản lýhoạtđộngchovaymộtcáchchặtchẽ,phùhợpvớithựctế.Xácđịnhkiểmsoátrủiro tín dụng việc làm tiên quyết của ngân hàng và phải là một quá trình được thựchiện thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình vay của khách hàng Quy định củangân hàng phải đơn giản thủ tục cho vay, giảm chi phí giao dịch cho người đi vaylẫnngườichovay.
Hai là, thông tin về khách hàng là thông tin quan trọng nhất để ngân hàng cóthểđánhgiákhảnăngcủanợcủakháchhàng.Cầnxâydựngmôhìnhchấmđiểmvà hệ thống xếp hạng tín dụng cho các đối tượng vay vốn, phục vụ tốt cho công tácchovaycủa ngânhàng.
Ba là, thực hiện quy trình tín dụng, quy trình quản lý rủi ro theo đúng kếhoạch, lộ trình, có thể tổ chức thực hiện thử nghiệm trước sau đó đánh giá kết quảvàrútkinhnghiệm.
Bốn là, công tác kiểm tra, giám sát sau khi cho vay là một quá trình không thểthiếu trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nhằm kịp thời phát hiện và ngăn chặnnhững rủi ro có thể phát sinh từ đó hoàn thiện cơ chế giám sát nội bộ về quản trị rủirotíndụng.
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAYTIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNVIỆTNAM -CHI NHÁNHHUYỆNTÁNHLINH,BÌNH THUẬN
TổngquanvềNgânh à n g N ô n g n g h i ệ p v à P h á t t r i ể n n ô n g t h ô n
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn chinhánhhuyệnTánh Linh,Bình Thuận
Trụ sở được đặt tại: Số 445 đường Trần Hưng Đạo, thị trấn Lạc Tánh, huyệnTánh Linh,tỉnhBìnhThuận. Điệnthoại:(0252)3880126
Agribank Tánh Linh là chi nhánh loại 2 trực thuộc Agribank Bình Thuận với31 nhân viên đang làm việc tại chi nhánh, hiện tại quy mô của chi nhánh gồm: 01trung tâm và 1 phòng giao dịch trực thuộc là phòng giao dịch Bắc Ruộng Là đơn vịkinh doanh phụ thuộc và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Agribank Tỉnh Bình Thuận,có trụ sở riêng, con dấu riêng và thực hiện nhiệm vụ do Tổng Giám Đốc AgribankViệt Nam giao, chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh theo đúng pháp luật,chính sách, chế độ của nhà nước quy định, thể lệ của Thống Đốc Ngân hàng Nhànước, là đại diện pháp nhân được ủy nhiệm củaAgribank Việt Nam Hoạt độngkinh doanh của Chi nhánh các năm qua ngày càng phát triển Nguốn vốn huy độngdồi dào, đáp ứng được yêu cầu đề về nhu cầu vốnViệt Nam cho nhu cầu tín dụngngắn, trung và dài hạn cho các doanh nghiệp, hộ cá thể Góp phần phát triển kinh tếxã hội, khai thác tối đa tiềm năng phát triển kinh tế của địa phương, đặc biệt là cáclĩnhvựcthếmạnhnhư:Nônglâmnghiệp,thươngmại.Chinhánhluônkhẳngđịnh vai trò của mình trong nền kinh tế, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới Làmột Ngân hàng thương mại quốc doanh với sự quan tâm chỉ đạo của Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Bình Thuận và Đảng chính quyềnđịa phương cùng với sự cố gắng của toàn thể cán bộ ngân hàng ngày càng tạo đượcuy tín, khẳng định vị trí, vai trò của mình trong việc góp phần xây dựng và pháttriển kinh tế huyện, đáp ứng nhanh chóng kịp thời nhu cầu vốn cho dự án đầu tư,phươngánpháptriểnsảnsuấtkinh doanh,dịchvụ,phụcvụđờisốngngườidân.
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và
Pháttriển Nôngthôn chi nhánhhuyện Tánh Linh,BìnhThuận
Huy động vốn là tiền đề cho các hoạt động khác của NHMT Vì vậy mà việcđẩy mạnh huy động vốn chính là một trong những mục tiêu quan trọng trong hoạtđộng của Agribank Tánh Linh Với thái độ phục vụ nhiệt tình, nhanh gọn, chínhxác, thủ tục đơn giản, hình thức huy động vốn phong phú, chi nhánh ngày càng tạođược uy tín và thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch, nguồn vốn của chinhánhtăngtrưởngổnđịnh.
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại Agribank Tánh Linh giai đoạn 2016 -
Bảng 2.1 cho thấy tổng vốn huy động của Chi nhánh các năm gần đây vẫntăng trưởng ổn định với tốc độ cao, cụ thể: Năm 2017, tổng mức huy động củaAgribank chi nhánh huyện Tánh Linh đạt 635 tỷ đồng So với năm 2016, tăng 78 tỷđồng, tương ứng với tăng 14% Năm 2018, tổng mức huy động đạt 665 tỷ đồng Sovới năm 2017, tăng 30 tỷ đồng, tương ứng với tăng 4,72% Năm 2019, tổng mứchuy động đạt 743 tỷ đồng So với năm 2018, tăng 78 tỷ đồng, tương ứng với tăng11,73% Năm 2020, tổng mức huy động đạt 944 tỷ đồng So với năm 2019, tăng251tỷđồng,tươngứngvớităng 27,05%.
Xét theo loại nguồn vốn: Trong giai đoạn 2016 – 2020, nguồn vốn huy độngđược chủ yếu đến từ các tổ chức và nguồn vốn từ dân cư, có xu hướng tăng liên tụcqua các năm Giai đoạn 2016 - 2020, tình hình kinh tế địa phương có nhiều chuyểnbiến khởi sắc, quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đi vào ổn định,bên cạnh đó dân cư có xu hướng “đầu tư an toàn” và lựa chọn kênh gửi tiền tiếtkiệmnêntỷ trọngnguồn vốn huy động từdâncư vàcáctổchứctănglênrõ rệt.
Xét theo kỳ hạn huy động: Số tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn tăngliên tục qua các năm trong giai đoạn 2016 – 2020 Nguồn vốn đến ngày 31/12/2020đạt944tỷđồng.Trongđó:
+Tiền gửikhôngkỳhạn đạt177tỷ đồng
+Tiền gửicókỳhạn dưới12thángđạt464 tỷđồng
+Tiền gửicókỳhạn từ12thángtrở lênđạt303 tỷđồng.
Mặc dù nhiều thời điểm lãi suất huy động của Chi nhánh thấp hơn so với cácngân hàng thương mại khác nhưng Chi nhánh vẫn giữ được nguồn vốn ổn định,Agribank Tánh Linh đã tạo được niềm tin cho khách hàng khi đến gửi tiền tại ngânhàng, ngày càng hoàn thiện và tập trung hơn công tác huy động vốn, và đã đạt đượckếtquảđángkhích lệ,tạonguồnvốnđểchovayvàtạonguồnthu nhậptốthơn.
2.1.3.2 Hoạtđộngchovay Để đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng được thuận lợi, bên cạnhhoạt động huyđộng vốnđể tạo nguồn,thì hoạt độngsử dụngv ố n v à đ ặ c b i ệ t l à hoạt động cho vay có hiệu quả là yếu tố quan trong quyết định Chính vì vậy, hoạtđộng cho vay luôn được Agribank Tánh Linh coi trọng và phát triển một cách antoànvà hiệuquả nhất.
Bảng2.2cho thấy dư nợ chovaytheo khách hàngtại AgribankT á n h
L i n h giaiđoạn2016- 2020tăngtrưỏngcaoquacácnăm.Từnăm2016dưnợ chovaylà 1.104 tỷ đồng, đến năm 2020 đã tăng lên 1.760 tỷ đồng Tỷ lệ tăng các năm cao:năm
2017 so với 2015 là 17,84%, năm 2018 so với năm 2017 là 15%, năm 2019 sovới năm 2018là 10,09% và năm 2020so với năm 2019l à 6 , 8 6 % , đ ạ t v ư ợ t k ế hoạchgiao Điều nàychothấy nhu cầuvốntín dụngtrênđịabàntương đốilớn.
Xét theo khách hàng cho vay:Cho vay cá nhân chiếm tỷ trọng cao hơn chovay pháp nhân và có xu hướng tăng qua các năm trong giai đoạn 2016 –2020, từ1.015,6 tỷ đồng năm 2016 đã tăng lên 1.648 tỷ đồng năm 2020 Nguyên nhân chủyếu là do chi nhánh thực hiện chiến lược nhằm hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh, tiêu dùng (mua, xây dựng, sửa chữa nhà, mua xe,v.v.) cho đối tượng cá nhân và hộ sảnxuấttrongnềnkinhtế.
Xét theo kỳ hạn cho vay:Trong giai đoạn 2016 – 2020, tỷ trọng các khoản vayngắn hạn, trung và dài hạn có xu hướng tăng liên tục qua các năm Cho vay ngắnhạn giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro tín dụng và lãi suất, đảm bảo khả năngthanh toán Bên cạnh đó lượng vốn cho vay trung và dài hạn của chi nhánh liên tụcgia tăng qua các năm, cụ thể, từ năm 2016 đến năm 2020, từ 325,1 tỷ đồng tăng lên510 tỷ đồng, điều này cho thấy chi nhánh đang đẩy mạnh trong việc hỗ trợ vốn chocác cá nhân phục vụ nhucầu mua sắm nhà đất, phương tiện đi lại, nângcao đờisốngvậtchấtvàtiêudùngcủa ngườidân.
Nhìn chung doanh thu dịch vụ tăng dần qua các năm, điều đó cho thấy chinhánh luôn quan tâm tới hoạt động kinh doanh dịch vụ, quảng bá, thông tin các tiệních gia tăng của các sản phẩm dịch vụ đến tất cả các đối tượng khách hàng; vậnđộng, thuyết phục khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ của Agribank, thựchiện có hiệu quả bán chéo sản phẩm dịch vụ với khách hàng vay vốn như: BATD,ngoài BATD,SMS loan,mởtàikhoảnthanhtoán,dịchvụthuhộ…
Bảng 2.3 Tình hình kinh doanh dịch vụ tại Agribank Tánh Linh giai đoạn2016-2020
Lợi nhuận là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và kết quả hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng, lợi nhuận càng lớn thì kết quả và hiệu quả hoạt động càng cao vàngượclại.
Từ bảng trên có thể thấy, kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank TánhLinh giai đoạn 2016-2020 tương đối khả quan Lợi nhuận trước thuế của AgribankTánh Linh có xu hướng tăng qua các năm: Năm 2017 tăng 14 tỷ đồng so với năm2016, năm 2018 tăng 7 tỷ đồng so với năm 2017, năm 2020 tăng 30 tỷ đồng so vớinăm 2019; riêng năm 2019 lợi nhuận trước thuế giảm 4 tỷ đồng so với năm 2018 docósựcạnhtranhgiữacácngânhàngngàycàngmạnhtrênđịabàn.
Tổng thu từ hoạt động cho vay, hoạt động tiền gửi và thu khác có xu hướngtăng đều qua các năm, trong đó chủ yếu thu từ hoạt động cho vay luôn chiếm tỷtrọng cao trong tổng thu nhập của chi nhánh Tổng chi có xu hướng tăng nhẹ, đặcbiệt chi trả lãi vay nguồn vốn huy động do nguồn vốn huy động tăng lên, đồng thờido cạnh tranh mạnh giữa các NHTM trên địa bàn nên một số khoản chi khác tăngthêm.
2.2 Thực trạng kiểm soát rủi ro trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Tánh
Rất nhiều loại sản phẩm cho vay tiêu dùng đang được áp dụng tại AgribankTánh Linh hiện nay dưới nhiều hình thức và tên gọi nhưng nhìn chung đều có mụcđíchvay:chovaymuađấtở,muanhà,xâydựngvàsữachữanhàở,muaxe,cầmcố giấy tờ có giá (trái phiếu, sổ tiết kiệm), nhu cầu chi tiêu, mua sắm vật dụng sinhhoạttronggiađình,chovaycánbộcôngnhânviên,thấuchi.
Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nhanh chóng, thuận tiện thông qua khoản vay doAgribank Tánh Linh cung cấp mà không cần có tài sản bảo đảm CBCNV có thờigian công tác tối thiểu 12 tháng tại cơ quan hiện tại (đối với khách hàng lương phảiđược trả qua tài khoản Agribank Tánh Linh) có thể lựa chọn sử dụng một hoặcnhiềusảnphẩmchovay:
Sản phẩm “cho vay tiêu dùng”với hạn mức vay tối đa 36 tháng lương, thờihạnvay không quá60thángvàkhông quáthờihạn cònlạitrênhợp đồng laođộng.
Sản phẩm “cho vay theo hạn mức thấu chi”với số tiền vay tùy thuộc vàongạch,bậclươngcủakháchhàng,thờihạnthấuchikhôngquá12tháng.
Là sản phẩm cho vay áp dụng đối với khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đìnhcó nhu cầuvayvốnđểmuaôtô,xemáy haycácloại phươngtiệnđilại khác.
Cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà đối vớikháchhàngcánhân,hộgiađình
Đánh giá hoạt động kiểm soát rủi ro trong cho vay tiêu dùng của Ngân hàng NôngnghiệpvàPháttriểnnông thônChinhánhhuyệnTánhLinh, BìnhThuận
Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Tánh Linh,BìnhThuận
Nhìn chung, Agribank Tánh Linh đã thành công trong công tác kiểm soát rủiro tín dụng trong cho vay tiêu dùng trong những năm qua Mặc dù dư nợ cho vaytiêu dùng trong các năm tăng cao, đặc biệt trong năm 2019 và 2020, nhưng ngânhàng vẫn kiểm soát khá tốt chất lượng tín dụng: các khoản nợ quá hạn, nợ xấu luônở mức thấp Ngân hàng đã tích cực áp dụng các biện pháp để kiểm soát rủi ro tíndụngtrongchovaytiêudùng.
Thứ nhất,dư nợ cho vay tiêu dùng tăng trưởng mạnh nhưng chất lượng tíndụng vẫn trong tầm kiểm soát, cơ cấu nhóm nợ dần được cải thiện, tỷ lệ nợ nhóm 2- 5cóxuhướnggiảm.
Thứhai,tronggiaiđoạntừnăm2016đếnnăm2020,Chinhánhđãcónhiềunỗ lực trong công tác kiểm soát rủi ro tín dụng Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay tiêudùng được kiểm soát dưới 0,6% tổng dư nợ CVTD Chi nhánh đã tích cực thu hồivà xử lý nợ xấu, kết nối chặt chẽ giữa các bộ phận có liên quan trong công tác thuhồi nợ có vấn đề, tạo chuyển biến quan trọng trong thu hồi nợ Có sự phối hợp vàlàmviệchiệuquảvớicáccơquan,banngànhđểhỗtrợcôngtácxửlýnợđặcbiệtlàTòa ánnhândânvà Thihànhán.
Thứ ba, tại chi nhánh chưa có khoản vay tiêu dùng nào được thực hiện xóa nợ.Bên cạnh đó, số trích lập dự phòng XLRR cụ thể cho vay tiêu dùng cũng có xuhướng giảm trong giai đoạn 2016 -
2020, số trích lập dự phòng XLRR cụ thể năm2020là 0,06%trêntổngdư nợ.
Thứ tư, Chi nhánh chú trọng cho vay có bảo đảm bằng tài sản Phần lớn cáckhoảnvaytiêudùngtạichinhánhđềuđượcbảođảmbằngnhữngtàisản,chủyếulà bất động sản, có tính thanh khoản tốt Số lượng các khoản vay được bảo đảmkhông bằng tài sản rất ít với dư nợ thấp. Việc áp dụng biện pháp cho vay có bảođảm hoàn toàn bằng tài sản đã giúp chi nhánh hạn chế tối đa những tổn thất mà chinhánhphảichịutrongthờigianqua.
Thứ năm, Các khoản vay được bảo hiểm ngày càng tăng Tỷ lệ khách hàngtham giabảo hiểm khoản vay, bảo hiểm tài sản tại chi nhánh càngnhiều,đ ồ n g nghĩa với nhiều khách hàng, khoản vay được bảo vệ và rủi ro được chuyển giao chobên thứ ba là công ty bảo hiểm, hạn chế tổn thất cho chi nhánh trong nhiều trườnghợp.
Bên cạnh những kết quả đạt được, trong quá trình thực hiện kiểm soát rủi rotíndụngtạiChi nhánhcũngcònnhữnghạnchếsau:
Thứ nhất, tỷ lệ thu lãi của chi nhánh giảm dần trong giai đoạn 2016 -
2020,tương ứng tỷ lệ lãi treo tăng lên đến năm 2020 là 13,56% Tại chi nhánh, tỷ lệ nàycòn khá cao so với mục tiêu chung Điều này cho thấy chi nhánh chưa kiểm soát tốttìnhhìnhthulãitạichinhánh,tỷlệlãitreonếukhôngđượckiểmsoátvàtiếptụcgia tăng thì kéo theo các hệ quả nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao trong các kỳ tiếp theo,chấtlượngtíndụngsẽ suygiảm.
Thứ hai, chưa phát hiện kịp thời các sai phạm về nghiệp vụ tín dụng, về đạođức nghề nghiệp cũng như những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động của chi nhánh Chỉđến khi phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu và các rủi ro khác xảy ra mới bắt đầu truy tìmnguyênnhânvà tìmcáchkhắc phụchậuquả.Điều này thể hiện qua báo cáo của các đợt kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Hộisở tỉnh hàngnăm.Qua kiểm tra, thực tế chothấytạiAgribankTánhLinh có4 nhómsaisót,viphạmchínhtrongchovaytiêudùnglàviphạmvềhồsơpháplý,hồs ơkinhtế,hồsơchovaytheoquyđịnhAgribankvàhồsơvềtàisảnđảmbảo.
Trong đó nổi bật nhất trong giai đoạn 2016 - 2020 là các sai sót trong hồ sơ cho vayvàhồsơpháplý.
Bảng2 9 s a u đâ y c h o t h ấ y c ụ t h ể h ơ n h o ạ t đ ộ n g k i ể m s o á t rủ i rot í n d ụ n g trong chovaytiêudùngtạichinhánhnhư sau:
Bảng 2.9 Các vi phạm phát hiện qua kiểm soát RRTD cho vay tiêu dùngtại AgribankTánh Linhgiai đoạn 2016-2020 Đvt:kháchhàng
Nguồn:AgribankTánhLinh,BìnhThuận Thứ ba, chất lượng kiểm soát thì chưa được đảm bảo Số lượt kiểm tra hoạtđộng tín dụng khá ít, chiếm chưa đến 10% trong toàn bộ các hoạt động kiểm trakiểm soát hàng năm Để ngăn chặn rủi ro từ tín dụng hiệu quả hơn thì việc kiểm trakiểmsoátrủiro tíndụng phảichiếmítnhất50%trongsốlầnkiểmtratrong năm.
Trong thời gian qua, nền kinh tế huyện nhà đang gặp phải nhiều khó khăn.Cónhiều yếu tố biến động phức tạp, tình trạng lạm phát cao, giá cả leo thang, tỷ giátăng mạnh, giá dầu và giá vàng tăng kéo theo giá cả các mặt hàng khác tăng theo,sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, giá cao su, thị trường bất động sản ngưngtrệ làm cho nền kinh tế phát triển chậm, tiêu dùng giảm, đời sống khách hàng gặpnhiều khókhăndẫnđếnkhảnăng trảnợ ngânhàngtrởnênkhó khănhơn.
Do sức ép cạnh tranh gay gắt, áp lực mở rộng tín dụng, tăng thị phần đã làmcho ngân hàng nới lỏng và hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện cấp tín dụng do đó ảnhhưởngtiêucựcđếnhoạtđộngkiểmsoátrủirotíndụng.
Môi trường cung cấp thông tin thiếu và khó kiểm chứng khiến ngân hàng gặpkhông ít khó khăn trong việc tìm kiếm các thông tin tin cậy về tình hình của kháchhàng để phục vụ cho công tác thẩm định, do vậy ảnh hưởng đến chất lượng thẩmđịnh trong cho vay Bên cạnh đó, việc thu thập thông tin từ các cơ quan chức năngvẫncònnhiềuhạnchế.
Về phía khách hàng: Nhiều khách hàng tiêu dùng sử dụng vốn vay sai mụcđích, không có thiện chí trả nợ Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm choviệc kiểm soát RRTD trong cho vay tiêu dùng tại chi nhánh gặp nhiều khó khăn.Bên cạnh đó, do thiếu sự phối hợp nên trong cho vay đời sống, một số khách hàngcủa đơn vị được chi lương chưa trả hết nợ cho ngân hàng nhưng vẫn được thủtrưởngkígiấyđồngýchochuyểncôngtáchoặc nghỉ việc.
Về xếp hạng tín dụng nội bộ: Xếp hạng tín dụng nội bộ chưa phản ánh đúngtình hình khách hàng Cán bộ tiến hành xếp hạng tín dụng nội bộ là cán bộ tín dụng,là người đề xuất tín dụng nên ý muốn chủ quan bị chi phối trong quá trình chấmđiểm. Bên cạnh đó, thông tin đầu vào cung cấp dữ liệu cho việc xếp hạng tín dụngnội bộ chưa chính xác, vì vậy không phản ánh đúng tình hình khách hàng dẫn đếnphân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro chưa đúng với tình hình thực tế Chưa xâydựngđượchệthốngcungcấpthôngtinvềkháchhànghữuhiệu,cácthôngtinmàchi n h á n h c ó đ ư ợ c đ a p h ầ n d o k h á c h h à n g c u n g c ấ p , C B T D p h ả i t h u t h ậ p t h ê m th ông tin từ việc phỏng vấn trực tiếp người vay do đó phần nhiều còn mang nặngcảmtínhcủaCBTD,thiếukháchquanvàtínhchínhxáckhôngcao.
Về đội ngũ cán bộ tín dụng: Nhân sự cho bộ phận tín dụng còn mỏng và thiếuso với yêu cầuthực tế.Sựquátải trongcôngviệc, áp lực chỉtiêuk ế h o ạ c h n ê n thiếu thời gian cho công tác giám sát nợ vay, làm cho việc phát hiện và xử lý nợnhóm2,nợxấutrở nênthụđộng.Trungbìnhmỗicán bộtíndụngở AgribankTánh
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT RỦI RO TÍNDỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN TÁNH LINH,BÌNHTHUẬN
Địnhhướng chung
Trên tinh thần phấn đấu tăng trưởng và nâng cao chất lượng hoạt động tíndụng phù hợp với kế hoạch đề ra, Agribank Tánh Linh đưa ra một số định hướngtrong côngtáckiểm soátrủi rotíndụngtrongchovaytiêudùngnhưsau:
Về công tác nguồn vốn: Tập trung huy động vốn đáp ứng nhu cầu tăng trưởngtín dụng và đảm bảo an toàn thanh khoản Làm tốt công tác chăm sóc khách hàngthông qua chương trình tích lũy điểm thưởng Thực hiện đúng cẩm nang văn hóagiao tiếp của Agribank Thường xuyên kiểm tra tiến độ thực hiện chỉ tiêu giaokhoán của từng cán bộ viên chức, thông báo và đôn đốc thực hiện đảm bảo hoànthànhkế hoạchgiao.
Về công tác tín dụng: Tập trung rà soát cụ thể từng khoản nợ đã được xử lý,giao chỉ tiêu thu hồi nợ xấu, đặc biệt là các khoản nợ đã được xử lý tới từng CBTD,hàngthángcóđánhgiá kết quả thực hiện.
Nỗ lực chủ động cùng khách hàng hoàn thiện hồ sơ, thủ tục pháp lý về đảmbảo tiền vay để tăng cường trách nhiệm, nghĩa vụ của người vay, tạo cơ sở kinh tếvàpháplýkhithuhồinợ.
Nâng cao chất lượng đội ngũ CBTD theo tiêu chuẩn quy định, nâng cao nănglực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ CBTD phải chuyên sâu tác nghiệp, nâng caotinhthầntựnghiêncứu,cótinhthầntráchnhiệm,đạođứcnghềnghiệp,thựchiện tốt nhiệm vụ thẩm định, xét và quyết định cấp tín dụng, quản lý kiểm soát chặt chẽquá trình sử dụng vốn vay, chủ động đôn đốc thu nợ đầy đủ cả gốc lẫn lãi theo từngkỳhạn theohợpđồngvayvốn,giảmthiểuphátsinhnợ quáhạnmới.
Tích cực tìm kiếm, tiếp cận khách hàng có năng lực tài chính lành mạnh,nguồn trả nợ chắc chắn để xem xét cho vay, đảm bảo tăng trưởng đi đôi với chấtlượng,antoànvàhiệuquả.
Tiếp tục duy trì mối quan hệ với chính quyền địa phương, các cơ quan phápluật (Tòa Án, Thi Hành Án) và các cơ quan quản lý đất đai để xử lý nợ đạt hiểu quảcaonhất.
Về sản phẩm dịch vụ: Phát triển sản phẩm dịch vụ hiện đại, nâng cao thị phầndịch vụ Nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp thị, truyền thông gắn với hoạt động ansinh xã hội Tăng cường quảng bá, thông tin các tiện ích gia tăng của các sản phẩmdịch vụ đến tất cả các đối tượng khách hàng; vận động, thuyết phục khách hàng sửdụng các sản phẩm dịch vụ của Agribank Tiếp tục thực hiện có hiệu quả bán chéosản phẩm dịch vụ với khách hàng vay vốn như: bảo an tín dụng, ngoài bảo an tíndụng,SMS loan,mở tài khoảnthanhtoán,dịchvụthuhộ…
Định hướng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Ngânhàng NôngnghiệpvàPhát triểnNôngthônViệt Namchinhánhhuyện TánhLinh,BìnhThuận
dùngtại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánhhuyệnTánhLinh,BìnhThuận
Trên cơ sở định hướng cho vay của Agribank, với những kết quả đã đạt đượctrong những năm qua, Chi nhánh đã đưa ra định hướng trong công tác kiểm soát rủirotrongchovaytiêudùngnhư sau:
Thứ nhất, mở rộng các đối tượng khách hàng, tích cực phát triển khách hàngmới, củng cố quan hệ với khách hàng truyền thống Tiếp cận, rà soát, phân loạikhách hàng trên cơ sở đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu để cấp tín dụng Cho vaytiêudùngđảmbảochoviệc tăngtrưởngmột cáchhiệuquảvàbềnvững.
Thứ hai, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ dưới nhiều hình thứcnhư kiểm tra toàn diện, kiểm tra đột xuất nhằm nâng cao ý thức chấp hành tốt cácthủtục,quyđịnhcủaAgribank.
Thứ ba, thực hiện kiểm tra khách hàng hiệu quả, liên tục các khoản cấp tíndụngnhằm phát hiệnsớmrủirovàcáckhoảnnợcóvấnđề.
Thứ tư, Tăng trưởng dư nợ ở mức 16 - 18%, tỷ lệ nợ xấu dưới 0,35%, tỷ lệ nợquá hạn dưới 2% Thu nợ đã xử lý rủi ro Trích lập DPRR đầy đủ theo quy định củaNHNNvà Agribank.
3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vaytiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam chinhánhhuyệnTánhLinh,BìnhThuận
Giảiphápnétránhrủirotíndụng
Thông tin tín dụng có vai trò rất quan trọng, qua việc phân tích và xử lý thôngtin giúp ngân hàng phát hiện sớm các khoản tín dụng có vấn đề cũng như đánh giáđúngmức độrủi rocủa các khoảnnợ.
Thứ nhất, vềthu thập thông tintín dụng Trongthựct ế , n h i ề u k h á c h h à n g cungcấpthôngtin,tìnhhìnhtàichínhchưachínhxác,dođó,ngoàicácthôngt inmà khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng cần chủ động khảo sát thực tế để nắm bắtthông tin về khả năng sản xuất kinh doanh, công việc, nhu cầu hiện tại và tương laicủakháchhàngmộtcáchkháchquan.Cụthể: Đa dạng hoá thông tin khách hàng từ những nguồn thông tin khác nhau: bàcon hàng xóm, đồng nghiệp của khách hàng, các thông tin đại chúng; hệ thốngthống thôngtintíndụngCICvàcác nguồnthôngtinkhác.
Xây dựng phần mềm quản lý thông tin tín dụng phù hợp với yêu cầu của côngtác quản trị Áp dụng các tiêu chí chấm điểm để phân loại khách hàng theo nhómcác đốituợngkhách hàng,phùhợpvớithônglệquốctếtheonộidung.
Trang bị kiến thức về kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thu thập thông tin cho cán bộtíndụng Họchỏikinh nghiệmcácChinhánh kháctronghệthốngAgribank.
Thứ hai, về phân tích và xử lý thông tin: Trên cơ sở thông tin đã thu thập, cánbộ tín dụng phải sàng lọc nguồn thông tin để phân tích, đánh giá khách hàng Trêncơ sở đó ra quyết định cho vay hay từ chối cho vay nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cóthểxảyra.
3.2.1.2 Hoàn thiện và nâng cao chất lượng chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội bộkhách hàng trên hệ thống thanh toán nội bộ và kế toán khách hàng (IPCAS) tạiAgribankchinhánhTánhLinh
Hệ thống này là một phươngpháp chấm điểmn h ấ t q u á n d ự a t r ê n c á c c h ỉ s ố tàichính v à c á c n h â n t ốp h i t à i c hí nh t r o n g h o à n c ả n h t h ự c t ế h i ệ n t ạ i c ủ a n g â n hàng theo các loại hình khách hàng khác nhau nhằm đánh giá rủi ro liên quan đếnkhách hàng vay Nâng cao nhận thức về công tác chấm điểm, xếp hạng tín dụng nộibộkháchhàng.
Chi nhánh phải kiên quyết hơn trong việc áp dụng và thực thi hệ thống xếphạng tín nhiệm khách hàng Theo đó, Chi nhánh có thể thường xuyên kiểm tra việcáp dụng hệ thống xếp hạng tín nhiệm trong hoạt động tín dụng, khi phát hiện ranhững sai phạm phải kiên quyết xử lý Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra việc thựchiện chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng Tác dụng của kiểm tra lànhằm ngăn ngừa những sai sót dù là vô tình hay cố ý có thể xẩy ra, nhằm phát hiệnnhững sai sót để chỉnh sửa cho hoàn thiện hơn Nếu không có kiểm tra, người thựchiện xếp hạng có thể dễ dàng xếp hạng theo ý chủ quan cá nhân, phản ánh khôngđúng tìnhhìnhthựctếkháchhàng.Đâylàmộtthiết sótcầnphảikhắcphục.
Xem xét việc xác định giới hạn tín dụng cho khách hàng một cách linh hoạthơn để sản phẩm cho vay tiêu dùng vẫn kiểm soát được rủi ro tín dụng nhưng vẫntăngtrưởngdư nợ.
Giảiphápngănngừarủirotíndụng
Thẩm định là một bước quan trọng nhất trong quy trình tín dụng, là một quátrình liên tục từ khâu thu thập thông tin đến phân tích thông tin và quyết định chovay.
Thứ nhất, trên cơ sở thông tin thu thập, cán bộ tín dụng phân tích, đánh giákhả năng trả nợ của khách hàng Thẩm định cũng đồng thời là tư vấn cho kháchhàng,trong đó,tậptrung vàocácyêucầuđốivớiquy địnhcho vaycủaAgribank.
Thứhai,thựchiệnphântáchbộphậncóchứcnăngthẩmđịnhtíndụngđộclập với cá nhân, bộ phận có chức năng quan hệ khách hàng, phê duyệt cấp tín dụng,kiểm soát RRTD, quản lý cấp tín dụng có vấn đề Tuân thủ theo quy trình cho vaytheohướngdẫncủaAgribank.
Thứ ba, linh hoạt phương pháp thẩm định, không chỉ thẩm đinh trên nền tảngcác mẫu thẩm định sẵn có Thayđổi phương pháp thẩm định trongđ ó c h ú t r ọ n g tínhkhảthicủakhảnăngtrảnợ,cácnguồnthucủakháchhàng.Phântích hồsơvay vốn trên cơ sở đó đưa ra các kết quả chính xác và nhanh chóng Tăng cườngtích lũy kinh nghiệm thực tế từ các rủi ro nợ xấu đã phát sinh ngay tại Chi nhánhhoặc các Chi nhánh trên địa bàn, các NHTM khác để thay đổi, điều chỉnh nội dungthẩm định.
Trongq uá t rì n h xé t duyệtc ho v ay , v i ệ c ki ể mt ra t r ư ớ c khic h o v ay l à đi ều kiện cần thiết, tuy nhiên sau khi giải ngân, Chi nhánh cũng cần tăng cường công táckiểm tra kiểm tra trongvà sau khi cho vay để kịp thời đưa ranhữngg i ả i p h á p h ỗ trợ, tư vấn kịp thời khi khách hàng gặp khó khăn trong quá trình sử dụng vốn, kịpthờip h á t h i ệ n v i ệ c k h á c h h à n g s ử d ụ n g v ố n s a i m ụ c đ í c h , n ắ m r õ t ì n h h ì n h t à i chính của khách hàng hay các biến động về TSĐB nhằm ngăn ngừa, cảnh báo sớm,hạnchế rủiroxảyra.
Kiểm tratrong cho vay: Việckiểm tranày thực hiện thông quak i ể m t r a chứng từ giải ngân.Tổ chức quá trình kiểm soát cẩn thận và nghiêm túc để đảm bảoxem xét và đánh giá được tất cả những đặc tính quan trọng nhất của khoản vay, baogồm: Đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng nhằm đảm bảo khách hàngkhông vi phạm kế hoạch thanh toán; đánh giá chất lượng và tình trạng của tài sảnthế chấp.Xem xét đầy đủkhía cạnh pháp lý của hợp đồng tín dụng đểđ ả m b ả o rằng ngân hàng có quyền hợp pháp sở hữu một phần hay toàn bộ tài sản thế chấptrong trường hợp người vay không có khả năng thanh toán Đánh giá xem liệukhoản cho vay có phù hợp với chính sách của ngân hàng và phù hợp với những tiêuchuẩn được cơ quan quản lý áp dụng khi kiểm tra danh mục cho vay của ngân hànghaykhông.
Kiểm tra sau khi cho vay: Định kỳ hoặc đột xuất, cán bộ tín dụng tiến hànhkiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng, đánh giá tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh, công việc của khách hàng, kiểm tra thực tế TSĐB, theo các quyđịnh củaAgribank Khi kiểm tra cần tiến hành lập biên bản kiểm tra với các đánhgiá cụ thể,chi tiết Việc kiểm tra phải thực hiện trên tinh thần trách nhiệm cao,không qua loa,đốiphó.
Giảiphápgiảmthiểutổnthấtdorủirotíndụnggâyra
Xây dựng chính sách lãi suất hợp lý: Đối với những khách hàng có uy tín,phương án kinh doanh của khách hàng vay vốn có tính khả thi thì áp dụng lãi suấtcạnh tranh, điều chỉnh lãi suất phù hợp; ngược lại với những món vay nhỏ, khoảnvay tín chấp thì áp dụng mức lãi suất cao để bù đắp những rủi ro có thể xảy ra trongquátrìnhcấptíndụng.
Hoàn thiện công tác định giá tài sản đảm bảo nợ vay Giá trị tài sản phải đượcđịnh giá chính xác, đúng với giá thị trường của tài sản Cán bộ tín dụng cần nắmvững các văn bản pháp luật khi tiến hành công tác định giá TSĐB, đặc biệt là bấtđộng sản, TSĐB, có quan hệ với các tổ chức, cơ quan hữu quan như thuế, thịtrường, kiểm toán để thu thập thông tin, định giá chính xác theo thực tế và diễnbiếnt hị trường C hú t rọ ng h ơn n ữa c ô n g t á c t á i thẩ mđ ị n h T S Đ B Th ựch i ệ n t á i định giá TSĐB một cách khách quan, tiến hành tái thẩm định đột xuất để có nhữngđiều chỉnh kịp thời đối với những tài sản có biến động lớn về giá trị, có tranh chấppháplý.
Về phân loại nợ và trích lập dự phòng Việc phân loại nợ phải được thực hiệncông khai, minh bạch, đúng bản chất từng khoản nợ, tránh trường hợp vì mục tiêuđạt kế hoạch lợi nhuận mà phân loại nợ không đúng Agribank Tánh Linh cần thựchiện phân loại nợ và trích lập dự phòng theo đúng quy định trên cơ sở đánh giá lạikhoảnvay,phânloạinợ vaytheonhóm.
Ngoàir a , c ầ n s ử d ụ n g t h ê m c á c đ i ề u k h o ả n r à n g b u ộ c t r o n g h ợ p đ ồ n g t í n dụng để hạn chế rủi ro nhằm tăng cường mức độ cam kết của khách hàng đối vớingân hàng Bên cạnh đó, cho vay phù hợp với kỳ nhận thu nhập của khách hàng sẽgiúp cho ngân hàng theo dõi được dòng tiền của khách hàng, nắm bắt được nguồntrảnợ,giảmthiểurủirotíndụngcóthể xảyra.
Giảiphápchuyểngiaorủirotíndụng
Việc mua bảo hiểm tín dụng là một cách tốt để chuyển giao rủi ro, tổn thấtsang người khác.Rủiro tín dụngcó thể xuấtpháttừ các nguyên nhân màn g â n hàng không lường trước được Vì vậy, sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảmtiền vay để hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra là cực kỳ quan trọng Ngân hàng vừatrích lập dự phòng hợp lý, đồng thời kết hợp bảo hiểm tín dụng sẽ tạo phương ánchuyển giao rủi ro hai lớp hiệu quả hơn Mặc dù bảo hiểm khoản vay theo quy địnhlà không bắt buộc, nhưng chi nhánh cần cố gắng áp dụng 100% việc mua bảo hiểmđối với toàn bộ các món vay tín chấp Bên cạnh đó, cần vận động khách hàng nhiềuhơn nữa để họ có thể tham gia mua bảo hiểm với tâm lý tự nguyện, giải thích rõnhững lợi ích mà khách hàng có được nếu rủi ro xảy ra sẽ được bên bảo hiểm thanhtoánhộnợvay.
Giảiphápđadạnghóadanhmụctrongcho vay
Chi nhánh không tập trung cho vay một loại khách hàng hay một lĩnh vực nàođómàcầnmởrộngđốitượngcho vay nhằm giảm thiểuvàphântánrủi ro. Đa dạng hóa khách hàng: Để phân tán rủi ro và đạt được mục tiêu lợi nhuận,chi nhánh có thể mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế, cho vay nhiều đốitượng kháchhàngthayvì chovay quánhiềuđốivới mộtkháchhàng. Đa dạng hóa phương thức cho vay và loại hình cho vay: Trong hoạt động chovay có nhiều phương thức cho vay như cho vay hạn mức tín dụng, cho vay thấu chi,cho vay từng lần Ngân hàng căn cứ đặc điểm hoạt động của từng vùng, từng ngànhnghề mà lựa chọn hình thức cho vay phù hợp với từng nhu cầu của khách hàng,nhằm phântánrủiro.
Cácgiảipháphỗtrợkiểmsoátrủirotíndụngtrongchovaytiêudùng
Thứ nhất, nguồn nhân lực tại Agribank Tánh Linh đang thiếu hụt nên mộtCBTD phải đảm nhận cùng một lúc nhiều hồ sơ, dư nợ cao nên chất lượng khôngđược đảm bảo, khả năng bám sát thực tiễn, bám sát khách hàng vayv ố n í t , k h ả năng kiểm tra, giám sát các khoản cho vay sau giải ngân thấp Do đó phải tăngnguồnnhânlựcnhằm giảm tải áplực chonguồnnhânlựchiệntại.
Thứhai,tiếptụcnângcaotrìnhđộcánbộtíndụng,tăngcườngcôngtácđàotạo kỹ năng nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp để cán bộ tín dụng có đủ kiến thức chuyênmôn.Khuyếnkhíchcáccánbộđihọctập,nghiêncứu,nângcaotrìnhđộtrongv àngoàinước.Chinhánhthườngxuyêntổchứctựđàotạo,khảosát,sinhhoạtnghiệpvụtheođị nhkỳcácvấnđềphátsinhtừthựctiễnkhivậndụngvănbản,kiểmtraquytrìnhnghiệp vụnhằmlàmchoCBTDnắmbắtđượcmộtsốnghiệpvụnhấtđịnh.
Thứ ba, Chi nhánh cần quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của cán bộ tíndụng đối với từng khoản vay Sắp xếp sử dụng đội ngũ cán bộ tín dụng phải phùhợpvớivịtríyêucầutừngcôngviệc.Phânrõtráchnhiệmpháplýtừngvịtrícông tác,đảmbảoquyềnlợigắnvớitráchnhiệm,đồngthờiphổbiếntớitấtcảcánbộChin hánhvềyêucầukiểmsoátRRTD.
Thứtư,phải c ó c h ế đột h ưở n g p h ạ t ng hi ê m mi nh ,g ắ n l ợi íchv ới hiệu q u ả hoạt động nhằm nâng cao trách nhiệm cán bộ trong việc tìm kiếm khách hàng mới,mở rộng tín dụng cũng như giảm nợ quá hạn, nợ khó đòi Đặc biệt, cần có biệnpháp thiết thực khuyến khích cán bộ, nhân viên giỏi, tích cực trong công tác và gắnbó, tâm huyết với ngân hàng, sáng tạo, phát huy trách nhiệm và quyền hạn cá nhântronghoạtđộngchovaysaochoantoànhiệuquảnhất.
Thứ năm, không ngừng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Nhân viên ngân hàngphải tuân theo những yêu cầu và chuẩn mực khắt khe về kiến thức, kinh nghiệm,đạo đức và tâm thế đúng với nghề của mình, phù hợp với văn hóa Agribank. Rútngắn thời gian luân chuyển địa bàn của cán bộ tín dụng nhằm phát hiện kịp thời rủirodotác nghiệpvà rủi rodolợiíchcá nhângâyra.
Thứ nhất, đầu tư theo chiều sâu vào hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng,trong đó, chú trọng nâng cấp hệ thống IPCAS để đảm bảo việc lưu trữ, cung cấpthôngt i n k h o ả n v a y k h o a h ọ c , t h u ậ n t i ệ n g i ú p C h i n h á n h t r o n g q u á t r ì n h c h ấ m điểm,xếphạng,phântíchthôngtinkháchhàng.
Thứ hai, nâng cấp phần mềm quản lý tín dụng, đặc biệt là phần mềm chấmđiểm tín dụng Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu cảnh báo sớm về rủi ro tín dụng Hệthống các dấu hiệu cảnh báo rủi ro phản ánh quan điểm và đánh giá của ngân hàngvềk h ả n ă n g h o ạ t đ ộ n g g i ả m s ú t v à m ứ c đ ộ r ủ i r o t ă n g l ê n c ủ a k h á c h h à n g H ệ thống này được xây dựng trên cơ sở các lý thuyết về quản trị rủi ro ngân hàng và cơsở kháchhàngcótínhđặcthùcủamỗingânhàng.
KiếnnghịđốivớiAgribank
Thứ nhất, xây dựng mô hình quản lý RRTD tại Chi nhánh bao gồm: bộ phậnQuanhệkháchhàng, bộ phậnThẩmđịnhtíndụng,bộphậnQuản lýrủiro tíndụng.
Thứhai,quyđịnhcụthểvềchiếnlượcquảnlýRRTD,hạnmứcRRTDđốivới từng đối tượng khách hàng Đưa ra chính sách tín dụng hợp lý trong từng thờikỳ, mức độ tăng truởng tín dụng của ngân hàng cần đuợc xem xét và đạt trong mứctăng truởng chung của nền kinh tế. Thay đổi hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đểđảm bảo cung cấp được các tiêu chí đánh giá khách hàng không thực hiện đượcnghĩa vụ trả nợ theo thỏa thuận Xây dựng hệ thống cơ sở để Chi nhánh có thể thựchiệnkiểmsoátRRTDtheohạnmứcRRTDđược phânbổ.
Thứba,xâydựngbộphậnthuthập,hệthốnghóavàcậpnhậtthôngtinvề:các rủi ro thường xảy ra, cảnh báo rủi ro , thiết lập hệ thống thu thập thông tin tíndụngđachiềutrêncơsởcóchọnlọc chotoànhệthống.
Thứ tư, tăng cuờng hiệu quả hoạt động trong công tác kiểm tra, kiểm soát nộibộ trong toàn hệ thống, giám sát và xử lý kịp thời những biểu hiện sai phạm của các chi nhánh, nhất là trong hoạt động tín dụng Theo đó, Agribank cần phải có nhữngquy định cụ thể đối với bộ phận nghiệp vụ Bộ phận kiểm toán là phải tách bạch vớibanđiềuhànhnhằm nângcao hiệu quảkiểmtra, giámsáttrong toàn hệthống.
KiếnnghịđốivớiNgânhàngnhà nước
Thứnhất,nângcaochấtlượngtrungtâmThôngtintíndụng.Hiệnnay,hầuhết các NHTM đều sử dụng dữ liệu từ CIC để thực hiện quản trị rủi ro Vì vậy, việchoàn thiện hoạt động của CIC là rất cần thiết chẳng hạn như là:Thông tin tín dụngphải bao hàm tất cả các thông tin về tình hình vay vốn của khách hàng tại cácTCTD, CIC phải cập nhật thường xuyên, liên tục những thông tin mới về kháchhàng CIC cần phân loại khách hàng theo từng khoản nợ, đánh giá theo từng nhómnợ của khách hàng Ngoài cung cấp các thông tin tác nghiệp cho các TCTD,CICphải được giao nhiệm vụ hỗ trợ các tổ chức, đơn vị có chức năng và nhiệm vụ phânloại, đánh giá các khoản nợ của các khách hàng của TCTD CIC đóng vai trò liênkết thông tin của toàn bộ hệ thống thông tin trong cả nước để có thể hình thành mộtcơ sở dữ liệu hệ thống thông tin hoàn chỉnh, cập nhật đảm bảo an toàn cho hoạtđộngtíndụngchungtrêncảnước.
Thứ hai, tăng cường hiệu quả công tác thanh tra, giám sát hoạt động tín dụngtại các NHTM của Thanh tra Ngân hàng nhà nước Hàng năm, lên kế hoạch và thựchiện thanh tra, kiểm tra lại tất cả các TCTD, kiểm tra chấp hành quy định của phápluật về tiền tệ, ngân hàng, quy định về an toàn hoạt động; tập trung thanh tra, giámsát đối với các đối tượng, lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro và vi phạm pháp luật, việcthựch i ệ n c á c b á o c á o đ ị n h k ỳ t h e o q u y đ ị n h c ủ a N H N N đ ố i v ớ i c á c T C T D , c ó phản hồi bằng văn bản đối với các TCTD thực hiện không đúng thời gian và nộidung của báo cáo, kiểm tra sự tuân thủ pháp luật trong hoạt động kinh doanh củacác TCTD, đánh giá những nguy cơ, những tồn tại trong hoạt động, những yếu kémvề tổ chức, cơ chế hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các TCTD.
Pháthiện,phòngngừa,ngănchặnvàxửlýkịpthờirủiro,viphạmphápluật;bảođảmsự an toàn, ổn định hệ thống các TCTD và góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhànước, kỷ cương, kỷ luật, đồng thời đấu tranh phòng chống tham nhũng và vi phạmpháp luật trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng Qua đó nâng cao tính an toàn, ổn địnhvàcạnhtranhđúngquyđịnhcủaphápluậtcủacácTCTD.
Trên cơ sở phân tích thực trạng và những mặt còn tồn tại trong hoạt độngkiểm soát RRTD trong cho vay tiêu dùng tại Agribank Tánh Linh trong những nămqua, Luận văn đã nêu ra các giải pháp chủ yếu mang tính đồng bộ để tăng cườngcông tác kiểm soát RRTD trong cho vay tiêu dùng trong giai đoạn tiếp theo.Đồngthời, luận văn cũng mạnh dạn đề xuất các kiến nghị với Trụ sở chínhAgribank,Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, hànhlang pháp lý động bộ, cơ chế chính sách phù hợp trên cơ sở đó AgribankTánh Linhnâng caohiệuquả,đẩymạnhcông táckiểmsoátRRTDtrong chovaytiêudùng.
Nền kinh tế thị trường với xu hướng toàn cầu hóa, đã khiến cho hoạt độngkinh doanh của các ngân hàng ngày càng cạnh tranh gay gắt hơn Hàng năm, cácNHTM đều đặt ra mục tiêu tăng trưởng quy mô, tài sản, nguồn vốn, dư nợ, lợinhuận.v.v. Theo đó, đòi hỏi các NHTM phải nâng cao công tác kiểm soát rủi ro tíndụng.
Thực tế hoạt động cho vay tiêu dùng của Agribank Chi nhánh huyện TánhLinh, Bình Thuận trong thời gian qua tăng trưởng tương đối cao nhưng vẫn còn tồntại một số mặt hạn chế, đó là hiệu quả hoạt động chưa cao, rủi ro cho vay tiêu dùngvẫn còn tiềm ẩn Việc tìm ra các giải pháp để kiểm soát rủi ro tín dụng trong chovaytiêudùngluônlàvấnđềrấtquantrọngcủaChinhánh.
Nội dung đề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng tình hình kiểm soát rủiro tín dụng, trong đó nhấn mạnh đến cho vay tiêu dùng tại Agribank Tánh Linh đểtìmra c á c ư u đ iể m ,n h ược đ i ể m v à n h ữn g k h ó kh ăn v ư ớ n g m ắ c t ro n g v i ệ c t h ự c hiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong CVTD giai đoạn 2016 - 2020, từ đóđưarahướnghoànthiệngópphầnnângcaochấtlượngkiểmsoátrủirotíndụngc ủa Ngân hàng Nội dung đề xuất các giải pháp hoàn thiện đặc biệt chú trọng vàonhững nội dung trong phạm vi mà tại chi nhánh có thể thực hiện được, ngoài ra còncó một số đề xuất đối với Agribank, Ngân hàng Nhà nước Đối với tác giả, qua quátrình nghiên cứu cũng đã rút ra được nhiều kinh nghiệm nhằm phục vụ công tácthựctiễn.
Những kết quả nghiên cứu luận của văn hy vọng sẽ góp một phần nhỏ trongviệc nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùngtại chi nhánh, tạo môi trường tín dụng an toàn và hiệu quả để chi nhánh đạt đượcmụctiêukinh doanhcaonhất,đểcócơsở cạnhtranhvới cácNHTMkhác.
Luậnvănchắcchắnsẽkhôngthểtránhkhỏinhữngthiếusót,hạnchếdoyếutố về thời gian và năng lực có hạn Tuy nhiên, tác giả đã hết sức cố gắng và tâmhuyết với đề tài nghiên cứu của mình Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủaQuýthầy,côvà bạnbè đểđềtàiđược hoànchỉnhhơn.
LêThịHạnh(2017).KiểmsoátrủirotíndụngtheoBaselIItạicác ngânhàngthươngmạiViệt Nam,Tạp chíđiệntửtài chính,kỳ2,tháng12/2016.
MinhLan(2019),Kiểmsoátrủiro(Riskcontrol)làgì?Tầmquantrọngcủakiểm soátrủiro,TạpchíđiệntửKiếnthứcKinhtế,tháng9/2019.
Nguyễn Đăng Dờn (2014), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê.NguyễnThịLoan(2012),Nângcaohiệuquảquảntrịrủirotíndụngtạicác NgânhàngthươngmạiViệtNam,TạpchíNgânhàng,số1+2,tháng1/2012.
Akwaa-Sekyi et al., 2016 Effect of internal controls on credit risk amonglistedSpanishbanks.IntangibleCapita,Availableat:http://www.raco.cat/ index.php/Intangible/article/view/313945.
B Jonathan N Crook; David B Edelman; Lyn C Thomas (2007). Recentdevelopmentsinconsumercreditriskassessment.,183(3),1447–