Bảo vệ quyền lợi bên vay trong hoạt động cho vay tiêu dùng của tổ chức tín dụng

94 32 1
Bảo vệ quyền lợi bên vay trong hoạt động cho vay tiêu dùng của tổ chức tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN TUẤN BẢO VỆ QUYỀN LỢI BÊN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BẢO VỆ QUYỀN LỢI BÊN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Định hƣớng nghiên cứu Mã số cn: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Nguyễn Văn Vân Học viên: Trần Văn Tuấn Lớp: Luật kinh tế, Khóa 28 TP HỒ CHÍ MINH –NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu, số liệu thông tin tham khảo nêu Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy, trung thực trích dẫn nguồn gốc Tác giả Trần Văn Tuấn DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS 2015: Bộ luật Dân năm 2015 BLHS 2015: Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 BLTTDS 2015: Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 CTTC: Cơng ty tài HĐ: Hợp đồng Luật BVQLNTD 2010: Luật Bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng năm 2010 Luật TCTD 2010: Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 NHNN: Ngân hàng Nhà nước TCTD: Tổ chức tín dụng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI BÊN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Nhận diện vấn đề bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng 1.1.2 Vị pháp lý – kinh tế bên vay quyền lợi hợp pháp bên vay quan hệ tín dụng tiêu dùng 11 1.1.3 Quyền lợi hợp pháp bên vay tiêu dùng 12 1.1.4 Lý phải bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng 15 1.1.5 Phương thức bảo vệ quyền lợi bên vay 18 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng 20 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi ích bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng .20 1.2.2 Quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích bên vay tiêu dùng 21 Kết luận Chƣơng 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI BÊN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT .34 2.1 Bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng theo pháp luật ngân hàng 34 2.1.1 Quy định quyền bên vay quan hệ cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng .34 2.1.2 Quy định nghĩa vụ tổ chức tín dụng quan hệ cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng 37 2.2 Bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng theo pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 46 2.2.1 Quy định điều khoản thương mại chung 46 2.2.2 Quy định cung cấp bảo mật thông tin 51 2.2.3 Quy định bảo vệ bí mật thơng tin người tiêu dùng .54 2.3 Các chủ thể bảo vệ quyền lợi bên vay 57 2.3.1 Bảo vệ từ phía Nhà nước .57 2.3.2 Bảo vệ từ phía Hiệp hội 58 2.3.3 Bên vay tự bảo vệ 59 2.4 Đề xuất hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng 60 2.4.1 Nhóm đề xuất hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng pháp luật tín dụng ngân hàng 60 2.4.2 Nhóm đề xuất hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 63 Kết luận Chƣơng 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cho vay tiêu dùng hoạt động xuất từ lâu giới Đây hoạt động cho vay mà tổ chức tín dụng (TCTD) hướng đến khách hàng cá nhân, hộ gia đình nhằm đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu sống Khác với người dân nước phát triển giới thường có xu hướng “ứng trước, trả dần” khoản tiêu dùng mua tơ, điện thoại, máy tính hay sửa nhà,… người dân Việt Nam có thói quen chi tiêu phạm vi số tiền sở hữu, khoản tiền lớn tích lũy dần, hay vay mượn người thân toán lần cho sản phẩm Trong thời gian qua xuất phát từ nhu cầu chi tiêu tăng cao với mong muốn sử dụng có hiệu nguồn vốn nhàn rỗi huy động từ xã hội mở rộng thị phần thị trường kinh doanh tiền tệ, hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển mạnh mẽ nước ta Sự đời hoạt động cho vay tiêu dùng đóng vai trị quan trọng tới phát triển kinh tế quốc dân nói chung hoạt động kinh doanh hệ thống TCTD nói chung cơng ty tài (CTTC) nói riêng Với dân số 90 triệu dân, dự báo đạt tới 100 triệu dân vào năm 2025, Việt Nam đánh giá thị trường tiềm phát triển hình thức cho vay tiêu dùng hàng đầu khu vực Đồng thời, xu hướng chi tiêu cởi mở người dân tạo nên sóng chuyển hướng bán lẻ mạnh mẽ TCTD thời gian qua, đẩy tốc độ tăng trưởng tín dụng tiêu dùng lên đáng kể Tại thời điểm cuối 2017, tín dụng tiêu dùng tăng khoảng 65%, năm 2016 tăng 50,2% Tỷ trọng tín dụng tiêu dùng tổng dư nợ tăng từ mức 12,3% (năm 2016) lên 18% (năm 2017)1 Tuy nhiên, bên cạnh hiệu mà hoạt động cho vay tiêu dùng mang lại cho khách hàng năm gần đây, hoạt động tiềm ẩn nhiều nguy xâm phạm quyền lợi bên vay tiêu dùng Các hành vi xâm phạm thực khéo léo, thường đánh vào đặc điểm loại hình tín dụng tiêu dùng thủ tục đơn giản thời gian giải ngân nhanh,… vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, gây nhiều thiệt hại cho khách hàng Đỗ Linh, Tín dụng tiêu dùng: Cẩn trọng, phòng tránh rủi ro, đăng website: http://tapchitaichinh.vn/kinhte-vi-mo/tin-dung-tieu-dung-can-trong-phong-tranh-rui-ro-142251.html (truy cập ngày 08/02/2020) Theo Cục Quản lý cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thực trạng xuất phát từ lý do: Thứ nhất, khó khăn việc xử lý vấn đề lãi suất Hiện nay, dù BLDS 2015 quy định giới hạn lãi suất thỏa thuận không vượt 20%/năm (Điều 468 BLDS năm 2015) TCTD khách hàng thỏa thuận lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn mức độ tín nhiệm khách hàng, trừ trường hợp quy định lãi suất cho vay tối đa khác (Điều 13 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN) lãi suất thường cao, chắn 20%/năm Hoặc TCTD có gói dịch vụ tiêu dùng lãi suất 0%, trả góp tiền gốc hàng tháng, nhiên thường lãi suất ưu đãi 0% áp dụng từ – tháng đầu, sau thời gian khách hàng phải chịu lãi suất cao, số lãi tính tổng dư nợ ban đầu khơng phải dư nợ giảm dần Thứ hai, TCTD cung cấp thông tin khơng xác, đầy đủ Hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung Thứ ba, TCTD không thông báo rõ ràng mục đích thu thập thơng tin Thứ tư, TCTD có dấu hiệu đe dọa, quấy rối người tiêu dùng nhắc nợ, thu hồi nợ Thứ năm, xảy tranh chấp bên vay tiêu dùng bên “yếu thế” kiến thức pháp luật kém, thiếu thông tin thờ với pháp luật nên chưa nhận bảo vệ kịp thời, đầy đủ từ Nhà nước, Hiệp hội Thứ sáu, bên vay thiếu kiến thức để hiểu thông tin giao kết, tranh chấp khơng có tài liệu, chứng thông tin để liên hệ các quan quản lý nhà nước, hiệp hội để bảo vệ tốt quyền lợi Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu việc thiếu hành lang pháp lý làm trở ngại khiến cho loại hình cho vay tiêu dùng chưa phát triển đồng với nhu cầu tiếp cận tài phục vụ tiêu dùng người dân Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp pháp lý để bảo vệ hiệu quyền lợi bên vay quan hệ tín dụng tiêu dùng, để đảm bảo hài hòa chức bảo vệ người tiêu dùng điều tiết hoạt động TCTD theo thông lệ quốc tế phù hợp với thực tế Việt Nam bối cảnh hội nhập cần thiết Đó lý tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động tín dụng tiêu dùng TCTD” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Dưới khía cạnh pháp lý, đến chưa có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề này, ngồi cơng trình sau: a) Luận văn thạc sỹ “Pháp luật bảo vệ quyền lợi Bên vay quan hệ hợp đồng tín dụng tiêu dùng” Trần Thị Hiền Lương, thực Trường Đại học Luật Tp.HCM, năm 2014; b) Khóa luận “Pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng” Nguyễn Thị Hồng, Trường Đại học Luật Tp.HCM, năm 2011 Các luận văn, khóa luận nói tập trung nêu rõ thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi bên vay chưa nêu rõ quyền bên vay phương thức nhằm bảo vệ quyền lợi bên vay, đồng thời luận văn thực cách nhiều năm nên giá trị thực tiễn khơng cịn phù hợp Ngồi ra, có số giáo trình, viết pháp luật hoạt động tín dụng tiêu dùng đăng tạp chí, sách, báo nước xung quanh vấn đề bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng Các tác giả khảo sát, nghiên cứu mặt lý luận, dẫn chứng số liệu thực tế đưa giải pháp nhằm cảnh báo khía cạnh pháp luật hẹp, mà chưa đưa khuôn khổ pháp lý hoàn thiện quy định hoạt động cho vay tiêu dùng Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu nguồn tham khảo quý giá sở lý luận giúp cho việc tiếp cận vấn đề hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD Đã đến lúc cần có hành lang pháp lý rõ ràng để đưa loại hình vai trị, vị trí đời sống kinh tế, xã hội Do đó,việc tác giả lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng” làm luận văn thạc sĩ luật học muốn góp phần vào công tác bảo vệ quyền lợi bên vay tiêu dùng cá nhân nhỏ lẻ xã hội, đảm bảo hài hòa chức bảo vệ người tiêu dùng điều tiết hoạt động TCTD Nhà nước pháp luật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài đưa làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ bên vay hoạt động tín dụng tiêu dùng TCTD Để đạt mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất: tìm hiểu khái quát vị pháp lý, kinh tế bên vay quan hệ tín dụng tiêu dùng TCTD; Thứ hai: Nhận diện quyền lợi hợp pháp bên vay bị xâm hại bên cho vay hoạt động tín dụng tiêu dùng; Thứ ba: Khảo sát pháp luật Việt Nam phương thức bảo vệ bên vay quan hệ tín dụng tiêu dùng thông qua hệ thống pháp luật ngân hàng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ tư: tìm kiếm giải pháp pháp lý nhằm gia tăng hiệu phương thức bảo vệ bên vay quan hệ tín dụng tiêu dùng Việt Nam Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD bao gồm pháp luật ngân hàng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Dựa sở phân tích, đánh giá văn pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thực tế hoạt động cho vay tiêu dùng để tìm hiểu vướng mắc trình áp dụng pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Phạm vi nghiên cứu: Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động cho vay tiêu dùng tương đối rộng bao gồm nhiều vấn đề, nhiên phạm vi nghiên cứu luận văn phân tích hết vấn đề đó, xuất phát từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn tập trung làm rõ nội dung gồm: Nhận diện vị trí pháp lý – kinh tế bên vay quyền lợi hợp pháp bên vay quan hệ tín dụng tiêu dùng; Nhu cầu cần bảo vệ bên vay; Chủ thể bảo vệ; Phương thức bảo vệ Đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật dựa sở khoa học thực tiễn vận hành nguyên nhân, hạn chế tồn áp dụng pháp luật trình thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi bên vay Trên sở luận văn đưa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp sau: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê để có nhìn khách quan, logic vấn đề nghiên cứu PHỤ LỤC SỐ 01: HỢP ĐỒNG CHO VAY TIÊU DÙNG KIÊM GIẤY NHẬN NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK) PHỤ LỤC SỐ 02: ĐỀ NGHỊ CẤP TÍN DỤNG KIÊM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HD SAISON PHỤ LỤC SỐ 03: ĐỀ NGHỊ VAY VỐN KIÊM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH TNHH MTV NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG (VPB FC) ... CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI BÊN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Nhận diện vấn đề bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái... pháp luật bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng 20 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi ích bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng ... Chương Khái quát bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng Chương Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi bên vay hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng đề xuất hồn

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan