1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

69 quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định và chi phí khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính trường hợp chi nhánh cty tnhh deloitte vn 2023

110 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,9 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Tổngquancácnghiêncứutrước (18)
    • 1.1.1 Nghiêncứutrongnước (18)
    • 1.1.2 Nghiêncứunướcngoài (20)
  • 1.2 Tổngquanvềkếtoántàisảncốđịnhvàchiphíkhấuhaotàisảncốđịnh (21)
    • 1.2.1 Khái niệmTSCĐ (21)
    • 1.2.2 Yêucầuquản lý vàkiểmsoátTSCĐ (21)
    • 1.2.3 QuytrìnhvềkếtoánTSCĐ (22)
    • 1.2.4 Trình bàyvàcôngbốTSCĐvàchiphíkhấuhaoTSCĐtrênBCTC (31)
  • 1.3 Kiểmtoánkhoảnmụctài sảncốđịnh (34)
    • 1.3.1 KiểmtoánTSCĐ trongkiểmtoánBCTC (34)
    • 1.3.2 KiểmtoánkhấuhaoTSCĐ (43)
  • 2.1 Phươngphápluậnnghiêncứu (45)
  • 2.2 Nguồndữliệu (47)
  • 2.3 Phươngphápthuthậpdữliệu (47)
  • CHƯƠNG 3: THỰC TẾ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNHCỦACHI NHÁNHCÔNGTYTNHH DELOITTEVIỆTNAM (50)
    • 3.1 GiớithiệuvềChiNhánhCông tyTNHHDeloitteViệtNam (50)
      • 3.1.1 Tổng quanvềChi nhánhCôngtyTNHHDeloitteViệtNam (50)
      • 3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh, chức năng và mục tiêu của Chi nhánh Công ty TNHHDeloitteViệtNam (51)
      • 3.1.3 Cơcấutổchứcvànhânsự (52)
      • 3.1.4 Một sốthôngtintàichínhcủaDeloitte ViệtNam (53)
    • 3.2 Thựctrạng vềkiểmtoánkhoảnmụctàisảncốđịnhtrênBCTCtạiChiNhánh CôngtyTNHHDeloitteViệtNam–VídụcụthểtạiCôngtyTNHHXYZ (54)
      • 3.2.1 Kiểmtoántàisản cốđịnh (54)
      • 3.2.2 Kiểmtoánchiphíkhấuhaotàisảncốđịnh (63)
      • 3.2.3 Minh họa tài liệu, báo cáo của quy trình kiểm toán TSCĐ và chi phí khấu haotạiCôngtyXYZ (65)
      • 3.2.4 ThựchiệnphỏngvấnvềquytrìnhkiểmtoánTSCĐđốivớikháchhàngXYZ (75)
    • 4.1 Nhận xét về quy trình kiểm toán TSCĐ tại Chi Nhánh Công ty TNHH DeloitteViệtNam (85)
      • 4.1.1 Ƣuđiểm (0)
      • 4.1.2 Hạnchế (87)
    • 4.2 KiếnnghịnhằmhoànthiệncôngtáckiểmtoánTSCĐtrongBCTC (90)
      • 4.2.1 Kiến nghị1:Đảmbảothực hiệnthửnghiệmkiểmsoát (90)
      • 4.2.2 Kiến nghị 2:Thực hiệnđầyđủthủtụcphântích (90)
      • 4.2.3 Kiếnnghị3:TăngcườngchấtlượngcủaKTV,sắpxếphợplýsốlượngthànhviênvàthờigi ankiểmtoánchotừngkháchhàng (91)
      • 4.2.4 Kiến nghị 4: Liên quan đến việc thực hiện kĩ thuật thu thập thông tin vàchứngtừcầnthiết (92)

Nội dung

Tổngquancácnghiêncứutrước

Nghiêncứutrongnước

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Nga (2019) về kiểm toán tài sản cố định tạikiểm toán KPMG (1 trong 4 công ty Big4 bao gồm: Deloitte, KPMG, EY và PwC), tácgiả đã mô tả đƣợc thực tế kiểm toán khoản mục TSCĐ trên BCTC tại KPMG ViệtNam, qua đó chỉ ra đƣợc ƣu và nhƣợc điểm, nhận diện sự khác biệt giữa lý thuyết vàthực tế cũng nhƣ là đƣa ra đƣợc giải pháp hoàn thiện kiểm toán TSCĐ trên BCTCtrong các kĩ thuật đƣợc sử dụng tại KPMG nhƣ kĩ thuật kiểm tra vật chất, kĩ thuật phântích,kĩthuậtphỏngvấn.

Trong lĩnh vực đang nghiên cứu này, tác giả Bùi Thanh Kim Ngân (2018) đã tiến hànhso sánh, đối chiếu quy trình kiểm toán tại EY đối với hai công ty khách hàng khác nhauvề quy mô Đồng thời, Bùi Thanh Kim Ngân (2018) cũng đã sử dụng kết hợp phươngpháp phỏng vấn và khảo sát, thu thập ý kiến của các KTV để nâng cao chất lƣợng kiểmtoán khoản mục tài sản cố định Kết quả cho thấy việc nhận diện chi tiết người ghi sổvà nguời sử dụng TSCĐ vẫn còn 14,3% K (trên số người khảo sát là 28 người) khôngthực hiện quy trình và 21,4% KTV thỉnh thoảng thực hiện; việc đánh giá tính hiệu lựcvà rủi ro KSNB chỉ có 78,6% KTV thực hiện đầy đủ; việc kiểm tra quy trình luânchuyển chứng từ chỉ có 71,4% KTV thực hiện… Từ đó, Bùi Thanh Kim Ngân (2018)đã đƣa ra nhận xét, từ đó đƣa ra những khuyến nghị phù hợp cho vấn đề đƣợc đề cậpnhƣđàotạochấtlƣợngchoKTVmới,thayđổihoặcbổsungcácphầnmềmhỗtrợ,chútrọng mộtsốvấnđề khitiếpcậnkháchhàng,…

Nhìn chung, ở các nghiên cứu đã nêu đƣợc các vấn đề để hoàn thiện kiểm toán khoảnmụcTSCĐởcáchệthốngcôngtykiểmtoánmàhọtiếpcận,nhƣngnhìnchungq uy các nghiên cứu chƣa đi sâu vào thực trạng tại loại doanh nghiệp cụ thể Việc xác địnhloại doanh nghiệp cụ thể giúp cho nghiên cứu đƣợc hình dung rõ nhất các thủ tục kiểmtoán đối với từng khách hàng ở những đặc thù khác nhau về ngành nghề kinh doanhcũng nhƣ quy mô doanh nghiệp Cụ thể, tài sản cố định là khoản mục có giá trị lớn,thường chiếm tỷ trọng đáng kể so với tổng tài sản trên BCĐKT, đặc biệt đối với cácdoanh nghiệp sản xuất thì khoản mục này chiếm tỷ trọng khá lớn nên cần chú đặc biệtquantâmkhithựchiệnkiểmtoánkhoảnmụcđốivớiloạidoanhnghiệpnày.Cácth ủtụckiểmtoántheomụctiêukiểmtoáncầnđƣợcthựchiệnnhiềuhơn,đầyđủhơnsov ới thủ tục kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại các doanh nghiệp khác ít tài sản cốđịnh Trong các nghiên cứu này, các thủ tục chưa hướng đến một mục tiêu cụ thể,doanh nghiệp cụ thể khiến các thủ tục kiểm toán khá chung chung, chính vì thế, đốitrong nghiên cứu này sẽ hướng đến thực trạng kiểm toán khoản mục tài sản cố định tạidoanh nghiệp sản xuất để bao quát đƣợc hầu hết các thủ tục cần có của khoản mục này.Song song đó, kế thừa từ các nghiên cứu trên về quy trình kiểm toán TSCĐ, các vấn đềcần quan tâm nhƣ hệ thốngKSNB, rủir o t r o n g k i ể m t o á n T S C Đ v à c á c đ ề x u ấ t nhằmhoànthiệnquytrìnhk i ể m t o á n T S C Đ , t á c g i ả t i ế n h à n h n g h i ê n c ứ u v ề q u y trình kiểm toán TSCĐ trên BCTC tại Chi Nhánh Công ty TNHH Deloitte Việt Nam từviệc minh họa một khách hàng của Deloitte Qua việc so sánh lý thuyết với thực tế vàtrải nghiệm của bản thân sau ba tháng thực tập tại Deloitte, việc thực hiện nghiên cứunày sẽ dựa trên những thông tin và số liệu thực tiễn, từ đó tác giả đƣa ra các giải phápnhằmhoànthiệnkiểmtoánTSCĐtạicôngty Đâycũnglàcơhộichotácgiảm ôtảthực trạng quy trình kiểm toán TSCĐ tại chủ yếu là doanh nghiệp sản xuất và đóng gópýkiếnđểgópphầnhoànthiệnquytrìnhkiểmtoánTSCĐ tạiDeloitte.

Nghiêncứunướcngoài

Trong các nghiệp vụ kiểm toán, kiểm toán viên không thể đảm bảoc á c ý k i ế n k i ể m toán đƣợc đƣa là hoàn toàn khách quan (Popovici, 2019) Trong nghiên cứu củaPopovici (2019), rủi ro khi trong thực hiện kiểm toán tài sản cố định đã đƣợc đề cậpnhƣ rủi ro thông tin bị đánh giá sai lệch hoặc không phát hiện ra đƣợc sai sót trong quátrình kiểm toán tài sản cố định Bằng phương pháp phân tích là chủ yếu, đồng thời kếthợpphươngphápsuyluậntừ các lýthuyếttrongcác vănbảnliênquanđểcácthôngtinnghiên cứu đã đƣa ra đƣợc hợp lý và đáng tin cậy Trong nghiên cứu này, Popovici(2019) sử dụng Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế (ISA) số 315, “Xác định và đánh giá rủiro có sai lệch đáng kể thông qua hiểu biết về đơn vị và môi trường của đơn vị” vàChuẩn mực Kiểm toán Quốc tế (ISA) 200 “Các mục tiêu chung của kiểm toán viên độclậpvàtựđộngthựchiệncuộckiểmtoánphùhợpvớiChuẩnmựckiểmtoánquốctế”vàs ửdụngcácnghiên cứutrướctronglĩnhvựcnày.

Trong nghiên cứu khác của Klychova và cộng sự (2017), việc tuân thủ các thủ tục phântích để thu thập bằng chứng kiểm toán tài sản cố định của kiểm toán viên và đƣa ra cácchỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế - xã hội được kiểm chứng thông qua cácphương pháp như phương pháp suy luận, so sánh và thống kê kinh tế, hệ thống hóa dữliệu Từ đó, nghiên cứu của Klychova và cộng sự (2017) xây dựng thêm các khuyếnnghịthựctiễnchoviệccảitiếnhệthốngkiểmtoánchokhoản mụctàisảncốđịnh.

Trong nghiên cứu của tác giả Popovici (2019) đã phân tích một cách chặt chẽ các rủi rokiểm toán khi thực hiện kiểm toán phần hành tài sản cố định Đối với nghiên cứu củaKlychova và cộng sự (2017, nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khácnhau để nghiên cứu về việc tuân thủ các thủ tục phân tích của kiểm toán viên.

Tuynhiên,phươngphápphỏngvấnhaykhảosátthựctếcáckiểmtoánviênvềkiểmtoán tàisảncốđịnhchƣađƣợccácnghiêncứutrên sửdụngđểnhằmđểđánhgiáthựctếquytrìnhkiểmtoántàisảncốđịnhđãđƣợcthựchiệnđúngquytrìn hhaykhông.

Tổngquanvềkếtoántàisảncốđịnhvàchiphíkhấuhaotàisảncốđịnh

Khái niệmTSCĐ

TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sửdụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữuhình.

TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất, nhƣng xác định đƣợc giá trị và dodoanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tƣợngkhácthuê,phùhợpvớitiêuchuẩnghinhậnTSCĐvôhình.

TSCĐ thuê tài chính là những tài sản tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phầnlớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tàisảncóthểchuyểngiaovàocuốithờihạnthuê.

Yêucầuquản lý vàkiểmsoátTSCĐ

TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (gồm biên bản giao nhận TSCĐ, hợpđồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ, giấy tờ khác có liên quan) Mỗi TSCĐ phảiđƣợc phân loại, đánh số và có thẻ riêng, đƣợc theo dõi chi tiết theo từng đối tƣợng ghiTSCĐvà đƣợc phảnánhtrongsổtheodõiTSCĐ.

Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ = Nguyên giá của tài sản cố định - Số haomònluỹkếcủaTSCĐ Đối với những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý nhƣng chƣa hết khấu hao, doanhnghiệp phải thựchiệnquản lý, theodõi,bảo quảntheo quy địnhhiện hànhv à t r í c h khấuhaotheoquyđịnh.

QuytrìnhvềkếtoánTSCĐ

TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác hạch toán kế toán của doanhnghiệpvìnólàbộphậnchủyếutrongtổngsốtàisảncủadoanhnghiệp(đặcbiệtđ ốivới doanh nghiệp sản xuất) Vì vậy, việc thực hiện theo một quy trình kế toán TSCĐ cụthể và đầy đủ giúp cho doanh nghiệp thuận lợi trong công tác quản lý cũng nhƣ đảmbảo đƣợc tính tuân thủ đối với các quy định theo thông tƣ và chuẩn mực hướng dẫn.Vậy quy trình kế toán TSCĐ được đặt ra đảm bảo đối với nhu cầu quản lý của doanhnghiệp bao gồm việc quản lý những TSCĐ tăng (do mua sắm, xây dựng cơ bản, gópvốn, ),giảmTSCĐdonhƣợngbán,thanhlý,… Đối với các công ty lớn hằng năm thường sẽ thiết lập kế hoạch và dự toán ngân sáchcho TSCĐ Kế hoạch thường bao gồm những nội dung về mua sắm, thanh lý nhƣợngbánTSCĐvànguồnvốntàitrợchokếhoạchnày.

SaukhinhucầuvềmuasắmthêmTSCĐđƣợcphêduyệt,bộphậnchịutráchnhiệmlự a chọn nhà cung cấp Căn cứ vào chứng từ từ nhà cung cấp, kế toán hạch toán tăngTSCĐ đối với những tài sản đáp ứng tiêu chuẩn TSCĐ theo TT45/2013-BTC, cụ thểnhƣsau:

Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ

Những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kếtvới nhau thành một hệ thống để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định,nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được,nếuthoảmãnđồngthờicảbốntiêuchuẩndướiđâythìđượccoilàtàisảncốđịnh:

Bốnlà,có giátrịtheoquyđịnhhiệnhành(từ30.000.000 đồngtrởlên).

Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả ba tiêuchuẩnquyđịnhtạikhoản1Điềunày, màkhônghìnhthànhTSCĐhữuhìnhđƣợccoilàTSCĐvôhình.

MộtsốchứngtừlàmcăncứghinhậnTSCĐtăngdomuasắmnhƣ:Hợpđồngmuabán,hoáđơntàichí nhcủaviệcmuatàisản,hoáđơnvậnchuyểntàisản,lệphítrướcbạ(nếucó),phiếuxuấtkho,biênbảnb àngiaotàisảngiữabên bánvàbênmua.

NguyêngiáTSCĐhữuhìnhdomuasắmbaogồm:Giámua(trừcáckhoảnđƣợcchiếtkhấut h ƣ ơ n g m ạ i , g i ả m g i á ) , c á c k h o ả n t h u ế ( k h ô n g b a o g ồ m c á c k h o ả n t h u ế đ ƣ ợ c hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản vào trạng thái sẵn sàngsử dụng nhƣ chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phílắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử), chi phíchuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác Chi phí lãi vay phát sinh khi muasắm TSCĐ đã hoàn thiện (TSCĐ sử dụng đƣợc ngay mà không cần qua quá trình đầutƣxâydựng)khôngđƣợcvốnhóavàonguyêngiáTSCĐ.

Trường hợp mua TSCĐ được kèm thêm thiết bị, phụ tùng thay thế thì phải xác định vàghi nhận riêng thiết bị, phụ tùng thay thế theo giá trị hợp lý Nguyên giá TSCĐ đƣợcmua là tổng các chi phí liên quan trực tiếp tới việc đƣa tài sản vào trạng thái sẵn sàngsửdụngtrừ đigiátrịthiếtbị,phụtùngthaythế.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm: Làgiá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng các chi phí liên quan trực tiếp tính đếnthời điểm đƣa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (không bao gồm các khoản thuếđƣợchoànlại).Khoản chênhlệchgiữagiámuatrảchậmvàgiá muatrả tiềnngayđƣợchạch toán vào chi phí sảnxuất,kinhdoanhtheokỳhạnthanhtoán.

Nguyên giá TSCĐ là bất động sản: Khi mua sắm bất động sản, đơn vị phải tách riênggiá trị quyền sử dụng đất và tài sản trên đất theo quy định của pháp luật Phần giá trị tàisản trên đất đƣợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình; Giá trị quyền sử dụng đất đƣợc hạchtoán là TSCĐ vô hình hoặc chi phí trả trước tùy từng trường hợp theo quy định củaphápluật.

Nguyên giá TSCĐ theo phương thức giao thầu: Là giá quyết toán công trình xây dựngtheo quy định tại Quy chế quản lý đầu tƣ và xây dựng hiện hành, các chi phí khác cóliên quan trực tiếpvà lệ phí trước bạ (nếu có) Đối với tàisản cố định là con súcvậtlàm việc hoặc cho sản phẩm, vườn cây lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phíthực tế đã chi ra cho con súc vật, vườn cây đó từ lúc hình thành cho tới khi đưa vàokhaithác,sử dụngvàcácchiphíkháctrực tiếpcóliênquan.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá trị quyết toán công trình khi đƣa vào sửdụng Trường hợp TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thìdoanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toáncôngtrìnhhoàn thành.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình cộng(+)cácchiphítrựctiếpliênquanđếnviệcđƣaTSCĐvàotrạngtháisẵnsàngsửdụng.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hìnhkhông tương tự hoặc tài sản khác, được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữuhình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoảntiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về cộng các chi phí liên quan trực tiếpđến việc đƣa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (không bao gồm các khoản thuếđƣợchoàn lại).

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hìnhtương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sảntương tự (tài sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinhdoanhvàcógiátrịtươngđương).Trongtrườnghợpnàycóbấtkỳkhoảnlãihaylỗnàođược ghi nhận trong quá trình trao đổi Nguyên giá TSCĐ nhận về đƣợc tính bằng giátrịcòn lạicủaTSCĐđemtraođổi.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình đƣợc cấp, đƣợc điều chuyển đến bao gồm: Giá trị còn lạitrên sổ kế toán của tài sản cố định ở doanh nghiệp cấp, doanh nghiệp điều chuyển hoặcgiá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyênnghiệp theo quy định của pháp luật và các chi phí liên quan trực tiếp nhƣ vận chuyển,bốc dỡ, chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ (nếu có) mà bên nhận tàisảnphảichi ratính đến thờiđiểmđƣaTSCĐvàotrạngtháisẵnsàngsửdụng.

Nguyên giá tài sản cố định hữu hình nhận góp vốn, nhận lại vốn góp là giá trị do cácthành viên,cổ đông sáng lập định giánhấttrí hoặc doanh nghiệpv à n g ƣ ờ i g ó p v ố n thỏat h u ậ n h o ặ c d o t ổ c h ứ c c h u y ê n n g h i ệ p đ ị n h g i á t h e o q u y đị nh c ủ a p h á p l u ậ t v à đƣợccácthành viên, cổđôngsánglậpchấpthuận.

Nguyên giá tài sản cố định do phát hiện thừa, đƣợc tài trợ, biếu, tặng: Là giá trị theođánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp; Các chiphí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sửdụngnhư:Chiphívậnchuyển,bốcdỡ,lắpđặt,chạythử,lệphítrướcbạ(nếucó).

Nguyên giá của TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cóđƣợcTSCĐvôhìnhtínhđếnthờiđiểmđƣatàisảnđóvàosửdụngtheodựkiến.

Nguyên giá TSCĐ vô hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản đượcchiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuếđƣợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản vào sử dụng theodựtính;

Trình bàyvàcôngbốTSCĐvàchiphíkhấuhaoTSCĐtrênBCTC

Thểhiệntài sảncốđịnhvàchiphíkhấuhaotrênbáocáotàichính (Chuẩn mực số03)

Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày theo từng loại TSCĐ hữu hình vềnhữngthôngtinsau:

Phươngphápkhấuhao;Thờigiansửdụnghữuíchhoặctỷlệkhấuhao;Nguyêngiá,khấ uhaoluỹkếvàgiátrịcònlại vàođầunămvàcuốikỳ;

Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày theo từng loại TSCĐ vô hìnhđƣợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp và TSCĐ vô hình đƣợc hình thành từ các nguồnkhác,vềnhữngthôngtinsau:

Phươngphápkhấuhao;Thờigiansửdụnghữuíchhoặctỷlệkhấuhao;Nguyêngiá,khấ uhaoluỹkếvàgiátrịcònlại vàođầunămvàcuốikỳ;

NguyêngiáTSCĐ vôh ìn h tăng,trong đógiátrịTSCĐ tăngtừhoạt động tronggiaiđoạntriểnkhaihoặcdosápnhập doanhnghiệp;

Lý do khi một TSCĐ vô hình đƣợc khấu hao trên 20 năm (Khi đƣa ra các lýdo này, doanh nghiệp phải chỉ ra các nhân tố đóng vai trò quan trọng trongviệcxác địnhthờigian sử dụnghữuíchcủatàisản);

Nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại và thời gian khấu hao còn lạicủa từng TSCĐ vô hình có vị trí quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tài sảncủadoanh nghiệp;

Giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình do Nhà nước cấp (Quy định tại Đoạn30),trong đó ghi rõ: Giá trị hợp lý khi ghi nhận ban đầu; Giá trị khấu hao luỹ kế;Giátrịcòn lạicủatàisản.

Giá trị còn lại của TSCĐ vô hình đã dùng để thế chấp cho các khoản nợ phảitrả;

Cáccamkếtvềmua,bánTSCĐvôhìnhcógiátrịlớntrongtươnglai.Giátrịcòn lạicủaTSCĐvôhình tạmthờikhôngsửdụng;

1.2.4.3 Tàisảncốđịnh thuêtàichính Đối với bên thuê :B ê n thuêtàisản phảitrìnhbàycácthôngtinvềthuêtàichính sau:

Giá trị còn lại của tài sản thuê tại ngày lập báo cáo tài chính;Tiền thuê phát sinh thêm đƣợc ghi nhận là chi phí trong kỳ;Căncứ đểxácđịnhtiềnthuêphátsinhthêm; Điềukhoảngiahạnthuêhoặcquyềnđƣợcmuatàisản.Căncứx ácđịnhchiphíthuêtàisảnphátsinhthêm; Đối với bên cho thuê:Bên cho thuê tài sản phải trình bày các thông tin về cho thuê tàichínhsau:

Bảng đối chiếu giữa tổng đầu tƣ gộp cho thuê tài sản và giá trị hiện tại của khoản thanhtoántiềnthuêtốithiểuchoviệcthuêtàisảnphảithuvàongàylậpBáocáotàichí nhcủakỳbáocáotheocácthờihạn:

Trên một(1)nămđếnnăm(5)năm;Trênnăm(

Kiểmtoánkhoảnmụctài sảncốđịnh

KiểmtoánTSCĐ trongkiểmtoánBCTC

BấtkỳmộtTSCĐnàođƣợctrìnhbàytrongbáocáotàichínhphảitồn tại trong thực tế tại thời điểm kết thúc năm tài chính (hay thờiđiểmlậpbáocáo).

Tất cả các nghiệp vụ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ phải có thật,cócăn cứ rõràng,hợplý.

2 Quyền vànghĩavụ ĐốivớimộtTSCĐnàođƣợcghitrongbáocáotàichính,đơnvịcóq uyềnsởhữuhoặcsửdụngđốivớitàisảnđó(gồmcảTSCĐ thuêdướihìnhthứcthuêtàichính).

CácnghiệpvụvềTSCĐ(muasắm,xâydựng,thanhlý,nhƣợngb ánTSCĐ)phátsinhtrongkỳđều đƣợcghi sổ.

Giá trị TSCĐ đƣợc ghi nhận chính xác, hợp lý (bao gồm cảnguyêngiá,khấuhao,giátrịcòn lại)

+ TSCĐ giữ nhằm mục đích thanh lý đƣợc ghi nhận ở giá trịthấp hơn giá trị còn lại (nguyên giá trừ khấu hao lũy kế) hoặc ởmứcgiátrịhiệntạithuần(Netrelizablevalue).

- Khấu hao TSCĐ được tính toán đúng, phương pháp tính phùhợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị và áp dụngm ộ t c á c h nhấtquángiữa các kỳ.

- Phân bố khấu hao TSCĐ vào các khoản mục chi phí hợp lý vàphùhợpvớiquyđịnhhiệnhành.

- TSCĐ và các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ phải đƣợc phânloại, diễn giải đúng theo các quy định về báo cáo tài chính hiệnhànhvàđƣợctrìnhbàytrênbáocáotàichínhvàthuyếtminhbáo cáotàichính.

Nguồn:Chươngtrình Kiểmtoán mẫu2019 (VACPA2019) 1.3.1.2Quytrìnhkiểmt o á n T S C Đ Gi ai đoạn xây dựngkế hoạch kiểm toán Đầu tiên, việc lập kế hoạch kiểm toán phải đáp ứng đƣợc theo Chuẩn mực Kiểm toán(VSA) 300 KTVtiếnhành nghiên cứu về hệthống kiểm soát nội bộ của kháchh à n g và đánh giá rủi ro kiểm soát Việc nghiên cứu về HTKSNB của khách hàng và đánh giárủi ro kiểm toán là phần công việc quan trọng mà KTV vần phải thực hiện trong mộtcuộc kiểm toán Theo VSA 500 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, KTV phải có đủhiểu biết về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của khách hành để lập kế hoạch kiểmtoán và xây dựng cách tiếp cận kiểm toán một cách có hiệu quả Trên cơ sở đó, KTV sẽthiết kế đƣợc những thủ tục kiểm toán thích hợp cho từng khoản mục trên BCTC, đánhgiáđƣợckhối lƣợng và độphứctạpchocuộckiểmtoán,từđóướctínhđược thờigianvàxácđịnhđượctrọngtâmcủacuộc kiểmtoán.

HTKSNB càng hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát càng nhỏ và ngƣợc lại, rủi ro kiểm soátcàng cao khi HTKSNB yếu kém KTV khảo sát HTKSNB trên các phương diện chủyếu sau:

Thứ nhất, KSNB đối với khoản mục TSCĐ đƣợc thiết kế nhƣ thế nào? Sau khitiến hành các công việc trên, KTV cần đánh giá rủi ro kiểm soát và thiết kế cácthửnghiệmkiểmsoát.Bướccôngviệcnàyđượcthựchiệnnhưsau:

Xácđịnhloạigianlận vàsaisótcóthểxảyratrongkhoản mụcTSCĐ. Đánh giá tính hiện hữu của HTKSNB trong việc phát hiện và ngăn chặn cácgianlậnvàsaisótđó.

Tiếptheo,nếumứcrủirokiểmsoátlàkhôngcaoởmứctốiđavàKTVxétthấycó khả năng giảm bớt đƣợc rủi ro kiểm soát xuống một mức thấp hơn, KTV sẽxác định các thử nghiệm kiểm soát cần thiết Ngƣợc lại, nếu mức kiểm soát đƣợcđánh giá ở mức cao và xét thấy không có khả năng giảm đƣợc trong thực tế, KTVkhông cần thực hiện các thử nghiệm kiểm soát mà phải tiến hành ngay các thửnghiệmcơbản ởmứcđộhợplý. Đối với khoản mục TSCĐ, KTV cần có các thông tin của khách hàng về HTKSNB đốivới khoản mục này HTKSNB coi là hiện hữu đƣợc thể hiện thông qua việc bảo vệ vàquản lý tốt TSCĐ Khi tìm hiểu về HTKSNB đối với TSCĐ KTV cần quan tâm tới cácvấnđềsauđây:

Doanh nghiệp có đối chiếu thường xuyên giữa sổ chi tiết và sổ tổng hợp haykhông.

Doanh nghiệp có kiểm kêđịnh kỳ TSCĐvà đối chiếu với sổc h i t i ế t t h ƣ ờ n g xuyênhaykhông.

Khinhƣợngbán,thanhlýTSCĐ,doanhnghiệpcólậpHộiđồngthanhlý,nhƣợngbánbaogồ mcácthànhviêntheoquyđịnhhaykhông.

Có chính sách phân biệt chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu ghi tăng nguyêngiá TSCĐ hay đƣợc ghi nhận vào chi phí SXKD trong kỳ, doanh nghiệp có xácđịnhlạithờigiansử dụnghữuíchTSCĐhaykhông.

Chế độ kế toán doanh nghiệp và phương pháp trích khấu hao mà đơn vị đang ápdụng có phù hợp với quy định hiện hành hay không Bên cạnh đó, KTV cũng xemxét đến công tác quản lý tốt TSCĐ cũng nhƣ việc xây dựng các quy định, cácnguyêntácvàthủtục vềbảovệTSCĐ.

Giai đoạn thựchiện kiểm toán

Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:Thực hiện theo Chuẩn mực kiểm toánViệtNam(VSA) số 330

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) số 330 quy định: “ Thử nghiệm kiểmsoát: Là thủ tục kiểm toán đƣợc thiết kế nhằm đánh giá tính hữu hiệu của hoạt độngkiểm soát trong việc ngăn ngừa, hoặc phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu ở cấpđộcơsởdẫnliệu”

Thử nghiệm kiểm soát chỉ đƣợc thực hiện khi hệ thống KSNB của đơn vị đƣợc đánhgiá là có hiệu lực Khi đó, thử nghiệm kiểm soát đƣợc triển khai nhằm mục đích thuthập các bằng chứng kiểm toán khẳng định lại những hiểu biết của KTV về thiết kế vàhoạt động của hệ thống KSNB (có thực sự hiệu quả nhƣ đánh giá ban đầu của KTVkhông) Cụ thể, khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, KTV sẽ đánh giá các thủ tục đượckiểm soát như thế nào,mức độ thường xuyên của kiểm soát, năng lực của người thựchiện kiếm soát… Thông thường, thử nghiệm kiểm soát được thực hiện ở cuộc kiểmtoángiữakỳgiúplàmgiảmbớt khốilƣợngcôngviệctrongcuộc kiểmtoáncuốikỳ. Đặc biệt với những tài khoản có nhiều nghiệp vụ phát sinh, nếu không có thử nghiệmkiểm soát hỗ trợ, số lƣợng mẫu chọn để kiểm tra chi tiết sẽ rất lớn làm tốn kém thờigianvàchiphíkiểmtoán.

KTV thực hiện thử nghiệm kiểm soát với khoản mục TSCĐ thông qua một số phươngthứcc h ủ y ế u l à q u a n s á t v i ệ c q u ả n l ý s ử d ụ n g T S C Đ t ạ i đ ơ n v ị , p h ỏ n g v ấ n n h ữ n g người có liên quan, kiểm tra các chứng từ sổ sách, thực hiện lại thủ tục kiểm soátTSCĐcủađơnvị…

Cũng trong VSA 330, chuẩn mực cũng đã được đề cập về các khoản lưu ý liên quanđến việc KTV không thực hiện thử nghiệm kiểm soát và sẽ sử dụng bằng chứng kiểmtoántrongcáccuộckiểmtoántrước:

“Kiểm toán viên phải thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để thu thập đầyđủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát có liênquan Nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản thì không thể cung cấp đầy đủ bằngchứngkiểmtoánthíchhợpởcấpđộcơsởdẫnliệu ”

“Nếu kiểm toán viên dự định sử dụng bằng chứng kiểm toán về tính hữu hiệu của hoạtđộng kiểm soát cụ thể đã thu thập được từ cuộc kiểm toán trước, kiểm toán viên phảichứng minh rằng các bằng chứng đó vẫn còn giá trị bằng cách thu thập bằng chứngkiểmtoánvềviệcliệucóphátsinhnhữngthayđổiđángkểtrongcáckiểmsoátđók ểtừ sau cuộc kiểm toán trước hay không Kiểm toán viên phải thu thập bằng chứng nàybằng cách thực hiện phỏng vấn kết hợp với quan sát hoặc điều tra, để xác nhận sự hiểubiếtvềcáckiểmsoátcụthểđó,và:

Nếuk hô ng có th ay đ ổ i n ào, k iể mt oá nvi ên p h ả i th ựch iệ nt hử n g h i ệm k i ể m soát ít nhất một lần trong ba cuộc kiểm toán liên tục, và phải thực hiện thửnghiệm đối với một số kiểm soát trong mỗi cuộc kiểm toán để tránh tình trạngphải tiến hành thử nghiệm tất cả các kiểm soát mà kiểm toán viên dự định tin cậyvào trong một cuộc kiểm toán duy nhất mà không thực hiện thử nghiệm bất kỳkiểmsoátnàotronghai cuộc kiểmtoántiếptheo…”

Thủ tục phân tích cơ bản

Mục tiêu chính của thủ tục phân tích cơ bản trong giai đoạn kiểm toán giúp kiểm toánviên thu thập bằng chứng chung về số liệu, thông tin cần kiểm tra, đồng thời phát hiệnkhảnăngcócácsaisóttrọngyếu.

Trong chuẩn mực VSA 520 cũng đã đề cập hướng dẫn về cách thực hiện thủ tục phântíchnhƣ sau:

(2) Cáckếtquảdựtínhcủađơnvị,nhưkếhoạchhoặcdựtoán,hoặccácướctínhcủakiể mtoánviên,nhưướctínhchiphíkhấu hao;

Nhƣ vậy, cụ thể với thủ tục phân tích cơ bản đối với khoản mục TSCĐ thông thườngđượcthểhiện quatínhtoánvàphântíchcácsốliệusau:

Tỷ trọng giá trị tổng TSCĐ trên tổng tài sản: so sánh số năm nay với số nămtrước, so sánh số liệu của đơn vị với số liệu chung của ngành nhằm phát hiệnnhữngbiếnđộngbấtthường,yêucầu đơnvịgiảithíchlýdo;

KiểmtoánkhấuhaoTSCĐ

Balà,đánhgiá:KhấuhaoTSCĐlàphùhợp vớichuẩnmực và chếđộkếtoánhi ệnhành.

1.3.2.2 Quy trình kiểm toán khấu hao

TSCĐGiai đoạn xâydựngkế hoạch kiểm toán

TSCĐ,KTVsẽthuthậpthôngtinvềphươngphápkhấuhao,thờigiankhấuhaovàtỷlệkhấu hao đốivớinhữngTSCĐcủadoanhnghiệp,cónhữngđiểmgìcầnlưuý.

Giai đoạn thựchiện kiểm toánkhấu hao TSCĐ:

Thủ tục phân tích cơ bản: Một số thủ tục phân tích cơ bản đƣợc áp dụng khi kiểm toánkhấuhaoTSCĐnhƣ sau:

Thông qua việc tính các tỷ số này sẽ giúp KTV phát hiện đƣợc những biến động bấtthườngvàtìmhiểunguyênnhântrước khithựchiệncácthủtụctiếptheo.

Kiểm tra chi tiết:Đối với chi phí khấu hao và hao mòn lũy kế, KTV thu thập bảng theodõi tính khấu hao, sổ chi tiết từ khách hàng, từ đó làm cơ sở để thực hiện kiểm tra chitiết: Đốichiếusốdưđầukỳvớisốliệukiểmtoánnămtrước.

So sánh số khấu hao tăng, giảm giữa sổ chi tiết với sổ cái, với bảng cân đối thử.Sosánhtổngsốdƣcuốikỳtrêncácsổchitiết vớisổcái.

Tính toán lại mức khấu hao dựa trên bảng theo dõi TSCĐ của khách hàng (đãđƣợckiểmtrasốdƣđầukỳTSCĐlàhợplý)tínhtoánchínhxácmứckhấuhaovàđối chiếu với số liệu khách hàng nhằm phát hiện chênh lệch có thể do TSCĐ đãthanh lý mà vẫn tiếp tục khấu hao, …

Trong quá trình thực hiện các thủ tục tínhtoánlại,sosánh,đốichiếu,KTVđồngthờixemxétlạinhữngchínhsáchk hấu haocủađơnvịtrongnămliệucóthayđổigìhaykhông,cóphùhợpvớichếđộhiệnh ành,lợiích kinhtếmàTSCĐmanglạichodoanhnghiệphaykhông?

Qua chương 1, người viết đã nêu được những nghiên cứu trong và ngoài nước liênquan đến việc thực hiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định Người viếtcũng đã đề cập về các phương pháp mà các nghiên cứu khác đã sử dụng, thông qua đódẫnchứngđượcmộtsốbấtcậptrongcácnghiêncứutrước.Bêncạnhđó,chương1cònđượctrìnhb àyvềtổng quancơsởlýthuyếtliênquanđếnkiểmtoánkhoảnmụcTSCĐ,từ đó mà người viết có thể có cơ sở để so sánh với thực tiễn việc KTV tại Deloitte ViệtNamđãthực hiệnquytrìnhkiểmtoánTSCĐđốivớikháchhàngcủahọ.

Phươngphápluậnnghiêncứu

Phươngphápnghiêncứuđượcsửdụngtrongnghiêncứunàylàphươngphápđịnhtính.Nghiên cứu định tính đƣợc thiết kế để giúp nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi quy trìnhđượcdiễnranhưthếnàovàtạisaoquytrìnhđólạidiễnranhưvậy.Trongphântíchdữliệu,phương phápnàyđƣợcsửdụngđểphântíchnộidungcủacáctàiliệuđãđƣợcghilại từ việc phỏng vấn và quan sát hành vi của đối tượng được nghiên cứu Tác giả đãchọn phương pháp nghiên cứu định tính cho luận văn này nhằm hiểu rõ hơn về quytrình kiểm toán TSCĐ tại Deloitte bằng cách tiến hành thực hiện các thủ tục kiểm toánliên quan khoản mục TSCĐ mà Deloitte đã đề ra, sau đó, tác giả thực hiện khảo sát cácnhânviênvềviệc thựchiệncác thủtục kiểmtoánnày.

Cụ thể hơn, phương pháp này sẽ được tiếp cận theo nghiên cứu điển hình (case studyresearch) Nghiên cứu điển hình là một phương pháp lý tưởng khi cần điều tra sâu vàtoàn diện (Tellis, W., 1997) Bên cạnh đó, nghiên cứu điển hình có thể sử dụng trongcácnghiêncứusửdụngphươngphápđịnhtính,địnhlượnghoặccảtrongnghiêncứ u có kết hợp cả nghiên cứu định tính và định lƣợng (Eisenhardt K M., 1989) Hơn thếnữa, nghiên cứu của McGloin, S (2008) đã khẳng định rằng nghiên cứu định tính đángtin cậy để cung cấp cơ sở bằng chứng chocác vấn đề quy trìnhv ậ n h à n h c h u y ê n nghiệp, điều này làm tăng thêm sức nặng cho khẳng định rằng nghiên cứu điển hìnhcung cấp một phương pháp luận phù hợp cho một cuộc nghiên cứu như vậy. Theo lýthuyết của Eisenhardt K M (1989), nghiên cứu điển hình (case study research) đƣợcxây dựng dựa trên một tình huống lặp đi lặp lại một cách dễ nhận thấy. Tương tự đốivới Corcoran và cộng sự (2004) cho rằng mục đích của nghiên cứu điển hình là cungcấp một phân tích quan trọng về thực tiễn sẽ dẫn đến việc chuyển đổi thực hành ởnhữngtrườnghợptươngtựkhác.Từđó,dễthấyphươngphápnàythựcsựphùhợpvớivấn đề và mục tiêu của cứu của người viết: quy trình kiểm toán đối với khoản mục tàisản cố định là như nhau đối với các khách hàng tại Deloitte Việt Nam, nói cách khác,quátrìnhthựchiệncácthủtụctrongquytrìnhđólàlặpđilặplạiđối vớicáckh áchhàng tại Deloitte, nên việc thực hiện nghiên cứu dựa trên thực tế kiểm toán một kháchhàng XYZ điển hình là đáng tin cậy Từ đó, trong quá trình nghiên cứu sẽ nhận diệnđƣợc các mặt tốt cũng nhƣ các mặt hạn chế của quy trình thực tế, người viết sẽ đưa racác khuyến nghị phù hợp cho khách hàng điển hình XYZ, điều đó cũng sẽ dẫn đến việcthực hiện chuyển đổi dựa trên khuyến nghị cũng sẽ xảy ra ở các khách hàng khác củaDeloitteViệtNam. Đểthựchiệnphươngphápnghiêncứuđiểnhình,Tellis,W.,(1997)đãđềcậpcácbướcnhưsau:

1 Thiết kế đề cương nghiên cứu điển hình: xác định mục tiêu, cách thức thu thập dữliệuphùhợp.

Nguồndữliệu

Nguồn dữ liệu người viết sử dụng trong nghiên cứu này là dữ liệu sơ cấp và thứ cấp:Nguồn dữ liệu sơ cấp đƣợc tác giả thu thập trong quá trình thực hiện phỏng vấn sâu,quan sát và phân tích; Nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc sử dụng trong đề tài này bao gồmhồ sơ kiểm toán, các thông tƣ cũng nhƣ các văn bản chính thức của Bộ tài chính, HộiKiểmtoánviênhànhnghềViệtNam.

Phân tích từ nguồn dữ liệu thứ cấp là một phương pháp có hệ thống với các bước thủtục và đánh giá và khá khả thi để sử dụng trong quá trình điều tra khi một quy trình cóhệthốngđƣợctuântheovàtrìnhbàymộtứngdụngnghiêncứuminhhọa(Johnsto n,

M P., 2017) Điều này là phù hợp với nghiên cứu này của người viết khi tiến hành tìmhiểu về quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ theo phương pháp sử dụng nghiên cứuđiển hình Mặt khác, sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn sâu nhằm xácthực thông tin hồ sơ kiểm toán mà người viết đã thu thập được từ KTV và củng cốthêm hiểu biết về những vấn đề trong thực hiện quy trình kiểm toán TSCĐ Nhƣ vậy,việcsửdụngdữliệusơcấpvàdữliệuthứcấplàhoàntoànphùhợpvớinghiêncứ ucủatác giả.

Phươngphápthuthậpdữliệu

Trong nghiên cứu của Eisenhardt K M (1989), các nghiên cứu điển hình thường kếthợpcácphươngphápthuthậpdữliệunhưphỏngvấnvàquansát.Điềunàylàphùhợpvới mục đích nghiên cứu của tác giả khi sử dụng các phương pháp trên để phục vụ thuthậpdữ liệu:

Phương pháp quan sát: Theo Tellis, W., (1997), quan sát là một phương thức duy nhấttrong đó nhà nghiên cứu có thể thực sự tham gia vào các sự kiện đang được nghiêncứu Bên cạnh đó, người viết có thời gian đƣợc trực tiếp làm việc tại Deloitte ViệtNam nên việc quan sát quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ đã đƣợc thực hiện nhằmchứngthựcdữliệuđãthuthậpđượctrướcđó.

Phương pháp phỏng vấn: Đây sẽ là phương pháp chính mà người viết sử dụng để thuthập dữ liệu theo phương pháp nghiên cứu điển hình trong nghiên cứu này và cũng làmộttrongnhữngnguồnthôngtinnghiêncứuđiểnhìnhquantrọngnhất.Nhưđãđềcậpởphươn gphápluậnnghiêncứu,ngườiviếtsẽtiếnhànhlậpbảngcâuhỏivàphỏngvấnnhóm kiểm toán viên Deloitte đã thực hiện kiểm toán tại doanh nghiệp XYZ để đánhgiáthựctếquytrìnhthựchiệnkiểmtoántàisảncốđịnh.PhươngphápnàyđượcTellis,W., (1997) đánh giá có ƣu điểm là sẽ dựa vào mục tiêu nghiên cứu và tập trung vàochủđềnghiêncứusâuvàtoàndiện,cungcấpđƣợccácsuyluậngầnnhƣchuẩnxác.

Phương pháp phân tích tài liệu: Trong nghiên cứu của Bowen G A (2009), phân tíchtàiliệulàmộtphươngphápnghiêncứuthườngđượcápdụngchocácnghiêncứuđịnhtính (các nghiên cứu sâu về một hiện tƣợng, sự kiện, cơ quan tổ chức, cụ thể).Nghiêncứudựatrênphươngphápphântíchdữliệuphảiđượcthuthậptừnhiềunguồnkhác nhau ( ít nhất 2 nguồn) mới đảm bảo sự tin cậy của nguồn dữ liệu Vì thế, trongnghiên cứu này, người viết cũng sẽ thực hiện thu thập dữ liệu thông qua chi tiết hồ sơkiểm toán của khách hàng và phỏng vấn trực tiếp KTV Deloitte trực tiếp làm việc vớikháchhàngtươngứng.

Sau khi thu thập các thông tin và dữ liệu cần thiết, nhà nghiên cứu sẽ tiến hành phântích và đánh giá Cụ thể ở nghiên cứu này, người viết sẽ nắm được thực tế quy trìnhkiểm toán khoản mục tài sản cố định và chi phí khấu hao tài sản cố định củaDeloitteViệtNamtạicôngtykháchhàngđiểnhìnhXYZ,phântíchcácmặtưuđiểmv àhạn chế của quy trình, sau đó sẽ đƣa ra khuyến nghị phù hợp để hoàn thiện hơn quy trìnhnày.

TÓMTẮTCHƯƠNG2 Ởchương2,ngườiviếtđềcậpsâuhơnvềphươngphápnghiêncứu.Cụthể,nghiêncứunày sẽ sử dụng phương pháp định tính tiếp cận theo nghiên cứu điển hình (case studyresearch) Thêm vào đó, nguồn dữ liệu được sử dụng là nguồn dữ liệu sơ cấp đƣợc thuthập thông qua quá trình quan sát, phỏng vấn, kết hợp với nguồn dữ liệu thứ cấp từ hồsơ kiểm toán và các văn bản chính thức.Điều này giúp cho việc phân tích thông tin, dữliệutrởnênđángtincậyhơn.

THỰC TẾ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNHCỦACHI NHÁNHCÔNGTYTNHH DELOITTEVIỆTNAM

GiớithiệuvềChiNhánhCông tyTNHHDeloitteViệtNam

Deloitte cùng với EY, KPMG và PwC (BIG4) được mọi người biết đến là bốn công tycung cấp dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn lớn nhất thế giới Deloitte đã trải qua một chặngđường dài đến hơn 170 năm được thành lập vào năm 1845 tại London, Anh Quốc.Deloitte và vẫn đang tiếp tục khẳng định vị thế và danh tiếng của mình trong ngành vớichất lƣợng dịch vụ đáng tin cậy, tạo đƣợc uy tín cũng nhƣ mối quan hệ lâu dài vớinhữngkháchhànglànhữngcôngtytậpđoàncótiếngtrênthếgiới.

Tên đầy đủ của Deloitte thực chất là Tập đoàn Deloitte Touche Tohmatsu Limited.Năm1845,WilliamWelchDeloittethànhlậpvănphòngởLondon.Năm1989,Deloit te,Haskins &SellssápnhậpvớiToucheRosstạothànhDeloitteTouche.

Trước đây, Deloitte Việt Nam là công ty kiểm toán ViệtN a m V A C O t h à n h l ậ p n g à y 13 tháng 5 1991 Đây cũng là công ty kiểm toán độc lập đầu tiên có mặt tại Việt Nam.Sau đó đến năm 1992, VACO kết hợp cùng với Deloitte Touche mở rộng về mặtchuyên môn tại Việt Nam Đến năm 1995, hai công ty này sáp nhập tạo thànhVACODeloitte Vào tháng 5 năm 2007 một sự kiện quan trọng đối với nền kinh tếViệt Namkhi VACO là công ty đầu tiên chuyển đổi thành công quyền sở hữu và từ đóVACODeloitte chính thức hoạt động dưới cái tên Deloitte Việt Nam cho đến bây giờ.Trụ sởchính của Deloitte Việt Nam ở Tòa nhà Vinaconex, số 34 đường Láng Hạ, quận ĐốngĐa,TP HàNội.

Chi nhánh Công ty TNHH Deloitte Việt Nam là văn phòng TP Hồ Chí Minh củaDeloitteViệtNam.

Chi Nhánh Công Ty TNHH Deloitte Việt Nam thành lập ngày 05-10-1998,hiện đangđăng ký kinh doanh tại địa chỉ Tầng 18 Tòa nhà Times Square, 57 - 69F đường ĐồngKhởi.PhườngBến Nghé.Quận1 TPHồChí Minh.

Công ty TNHH Dịch vụ kế toán và giải pháp doanh nghiệpCôngtyLuậtTNHHDeloitteViệtNam

3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh, chức năng và mục tiêu của Chi nhánh Công ty TNHHDeloitteViệtNam

Chi nhánh Công ty TNHH Deloitte Việt Nam cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tàichính cho các Tổng công ty nhà nước các công ty liên doanh các doanh nghiệp100%vốn đầu tư nước ngoài, các dự án được tài trợ bởi các tổ chức quốc tế và các tổ chứcphi chính phủ tại Việt Nam Việc thực hiện kiểm toán đƣợc Chi nhánh DeloitteViệtNam thực hiện theo chuẩn mực kế toán VAS (Chuẩn mực kế toán Việt Nam) vàIFRS(Chuẩn mực kế toán quốc tế) nhằm cung cấp cuộc kiểm toán chất lƣợng, cung cấp hiểubiết sâu sắc và giá trị cho khách hàng, bắt kịp với các điều kiện Luật pháp, kinh doanhvàkinhtế.

Mục tiêu của Chi nhánh Công ty TNHH Deloitte Việt Nam là kiến tạo giá trị ảnhhưởng Trong hoạt động Kiểm toán và Đảm bảo, Chi nhánh Công ty TNHH DeloitteViệt Nam tập trung vào việc cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập với chất lượng cao vàgây dựng niềm tin và sự tin tưởng vào thị trường vốn và tài chính nhằm cung cấp cácdịch vụ kiểm toán chất lượng cao, đóng góp vào việc định hình tương tai của nghềkiểmtoán.

 BanGiámđốcđiềuhành,TổngGiámđốcvàcácPhóTổngGiámđốcphụtráchhànghó avàdịch vụ(sauđâygọitắtlà"BanGiámđốc")

 Chủ tịch / Tổng Giám đốc các công ty thành viênNgườiđạidiệnphápluật:

Phạm Văn Thịnh - Tổng Giám đốc Chủ tịch Hội đồng Thành viên và Tổng Giám đốcDeloitte Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý và giám sát hoạt động Kiếm toán và Bảovệ.

Các nhà lãnh đạo của khối dịch vụ Kiếm toán và Bảo vệ của Deloitte Việt Nam có vaitrò thiết lập và giám sát các chất lƣợng tiêu chuẩn, và đƣa ra các kiến trúc để nâng caochất lƣợng kiếm toán với sự hỗ trợ từ bộ phậnquản lý chất lƣợng của mạng lướiDeloitte.

Hiện nay, ở cả văn phòng Hà Nội và văn phòng Hồ Chí Minh có đến hơn 1000 nhânviên làm việc, thông hiểu sâu rộng về Luật phá và môi trường tài chính tại Việt Nam,luôngópphầnnângcaogiátrịcủaDeloitteViệtNam.

Thông tin đƣợc cập nhật dựa trên Báo cáo minh bạch cho năm tài chính kết thúc ngày30/6/2020 và30/6/2021( TriệuVND)

Các khoản thuế đã nộp 207.144 190.140 +17.004 +8,94%

Mặc dù bị ảnh hưởng của dịch Covid 19, doanh thu của Deloitte Việt Nam vẫn khôngbị quá ảnh hưởng do Deloitte Việt Nam đã áp dụng những hình thức khác nhau để đảmbảo chất lƣợng của cuộc kiểm toán nên nhiều nền tảng trực tuyến nhƣ: Audit Online,Deloitte Omnia, Levvia, Deloitte Connect, I-confirm, I-count,… Doanh thu tại ngày30/6/2021 tăng 6,27% so với năm trước (tương ứng hơn 62.000 triệu VNĐ) Đóng gópcho sự tăng đó là daonh thu từ dịch vụ khác, tăng hơn 37.000 triệu VNĐ so với nămtrước, tiếp đó là thu nhập khác tăng vượt bậc từ 473 triệu

VNĐ lên hơn 11.000 triệuVND(tăng2370%,tươngứnghơn11.000triệuVNĐ)vàsựgiảmnhẹcủadoanhthutừdịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của đơn vị không có lợi ích công chúng (giảm gần1%,tươngứnggần4.000triệuVNĐsovớinămtrước).

Việc doanh thu tăng cũng phát sinh những chi phí tương ứng nên chi phí đến cuối30/6/2021 cũng tăng với năm trước, tăng nhẹ 6,52% (tương ứng 60.676 triệuVNĐ).Đóng góp vào việc tăng chi phí là những khoản chi phí từ: việc tăng lương thưởng củanhân viên (tăng gần 6%, tương ứng hơn 35.000 triệu VNĐ), chi phí khác (tăng7.6%,tươngứngtănghơn25.000triệuVNĐ).

Thựctrạng vềkiểmtoánkhoảnmụctàisảncốđịnhtrênBCTCtạiChiNhánh CôngtyTNHHDeloitteViệtNam–VídụcụthểtạiCôngtyTNHHXYZ

Hiện hữu: Các TSCĐ đã đƣợc ghi chép là có thật Khi kiểm toán, kiểm toán viên phảichú ý đến các trường hợp sau: Phải chú ý những TSCĐ ngoài danh mục hoặc những tàisản trong tình trạng không hoạt động để làm bằng chứng cho việc trích khấu hao củadoanh nghiệp có hợp lý hay không Đối với TSCĐ cho thuê, cầm cố ngân hàng thìdoanhnghiệpphảicóthƣxácnhậnxemcóthựcsựnhƣvậyhaykhông.

Quyền: Mọi TSCĐ đều phải đƣợc xác nhận thuộc quyền sử dụng hoặc sở hữu của đơnvị Đầy đủ: Mọi TSCĐ của đơn vị đều đƣợc ghi nhận và trình bày tất cả các thông tin liênquanđếntrịgiá,tìnhtrạngvàtình hìnhsử dụngcủađơnvị.

Ghi chép chính xác: Các TSCĐ phản ánh trên sổ chi tiết đã đƣợc ghi chép đúng, tổngcộngđúngvàphùhợpvớitàikhoảntổnghợptrênsổcái.

Trình bày và công bố: sự trình bày và khai báo TSCĐ - gồm cả việc công bố phươngpháp kế toán TSCĐ như: nguyên tắc xác định nguyên giá, phương pháp khấu hao, thờigian sử dụng hữu ích, tỷ lệ khấu hao, tình hình tăng giảm TSCĐ - là đầy đủ và phù hợpvớichuẩnmựcvàchếđộkếtoánhiệnhành.

3.2.1.2 Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán

BCTCGiai đoạn lập kếhoạch kiểm toán

Thông thường, sau khi hợp đồng kiểm toán được ký kết là giai đoạn vào mùa kiểmtoán Manager sẽ bố trí lịch kiểm toán và chứng kiến kiểm kê bao gồm thời gian, nhânsự tham gia kiểm toán khách hàng XYZ Tùy thuộc vào quy mô khách hàng và nhân sựcủacôngty, mộtnhóm kiểmtoánthôngthườngsẽgồm1AuditseniorđảmnhiệmvịtríSenior in charge (SIC) sẽ là người chịu trách nhiệm chính trong quá trình thực hiệnkiểm toán, phân công nhiệm vụ cho các Supporters thông thường sẽ là 1 KTV chính và2trợlýKTV.

Thông thường đối với những khách hàng mà công ty đã kiểm toán trong nhữngnăm trước, toàn bộ thông tin về loại hình, đặc điểm chính sách kế toán đƣợc lưutrữt r o n g h ồ s ơ k i ể m t o á n B ê n c ạ n h đ ó , K T V p h ụ t r á c h n ă m n a y c ũ n g c ó t h ể tham khảo ý kiến từ KTV năm trước về những điều cần lưu ý khi kiểm toánkhách hàng XYZ Ngoài ra, KTV tiến hành phỏng vấn ban quản lý xem liệu trongnămkiểmtoánnày,kháchhàngcóthayđổichínhsáchcụthểvềTSCĐhayvấn đềliênquanđểcóthểcậpnhậtkịpthờivàthiếtlậpthủ tụckiểmtoánphùhợptiế ptheo. Đối với những khách hàng đây là năm kiểm toán đầu tiên, thì bước lập kế hoạchkiểm toán sẽ đƣợc tiến hành kĩ càng hơn, bao gồm việc tìm hiểu hoạt động kinhdoanhthôngtincủakháchhàngthôngquacác thủtụcnhƣ:Mộtcuộchọpbanđầuvới ban quản lý, đọc tài liệu của đơn vị, tham quan đơn vị, để có thể đánh giámột cách khách quan và đầy đủ về những rủi ro tiềm ẩn cũng nhƣ HTKSNB củakháchhàng.

Ngườip hê d u y ệ t c á c g i a o d ị c h li ên qu an đế n T SC Đ l à n g ư ờ i c ó đ ủ t h ẩ m quyềnhaykhông;

KTV cũng tiến hành phỏng vấn kế toán trưởng, kế toán phụ trách phần hànhTSCĐ để tiến hành thu thập thông tin về tình hình quản lý TSCĐ, quy trìnhkế toán tại đơn vị, chính sách mua và thanh lý TSCĐ, chính sách khấu haovàphânbổTSCĐ Đánhgiárủiro

Công ty xác định mức trọng yếu dựa vào chỉ tiêu Doanh thu, tài sản, chi phí, lợinhuận gộp, vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế Nhóm trưởng nhóm kiểm toánPIC ƣớc tính mức trọng yếu cho tổng thể BCTC, từ đó xác định đƣợc mức trọngyếu thực hiện (PM – Performance materiality) và ngƣỡng sai sót có thể bỏ qua(TT – Trivial Threshold) KTV sẽ cộng mức độ rủi ro, sai sót của tất cả các khoảnmục trên BCTC, so sánh với PM và tổng mức độ rủi ro, sai sót đó không đƣợcquá PM Đối với các sai sót riêng biệt nhỏ hơn TT không ảnh hưởng trọng yếuđến BCTC thì sẽ được KTV bỏ qua Tùy vào từng cuộc kiểm toán, KTV lựa chọnnhữngchỉtiêu đểxácđịnh mức trọngyếuchophùhợp.

Mức trọng yếu đƣợc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và cả giaiđoạn tổng hợp lập báo cáo kiểm toán Việc xác lập mức trọng yếu giúp KTV địnhhướng và tập trung vào các tài khoản và chu trình kinh doanh quan trọng Điềunày không có nghĩa là bỏ qua các chu trình khác mà là phân bổ thời gian vào cácchutrình quan trọngđểđemlạihiệuquảchocuộc kiểmtoán.

Giai đoạn thựchiện kiểm toán:

5 Công ty có dán mã (code) cho toàn bộ TSCĐ cho mục đích theo dõi và quản lý không?

Hệ thống mã này có thống nhất giữa các bộ phận, và giữa thực tế và sổ sách kế toánkhông?

6 TS đƣợc mua về, có biên bản bàn giao cho các bộ phận sử dụng TS không? Việc luânchuyểnTSgiữacácbộphậncólàmbiênbảnbàngiaokhông?

8 - Công ty cóngười/bộ phận chuyên theodõi tình hình sử dụng thựctếcủaTSCĐkhông? Nếukhông,thìdoaikiêmnhiệm?

Thử nghiệm cơ bản: bao gồm thủ tục phân tích cơ bản và thử nghiệm chi tiếtThủ tục phântíchcơbản :

Phân tích biến động 2 năm: Với thủ tục phân tích này sẽ giúp KTV có thể đánh giá sơbộ tình hình biến động tài sản cố định về mặt giá trị, sự biến động của đầu năm so vớicuối năm có phù hợp kế hoạch dự toán không, có phù hợp với tình hình sản xuất kinhdoanhtrongnămquakhông.

Với thủ tục này ở các khách hàng nhỏ, công ty không đi sâu thực hiên phân tích các chỉsố tương quan giữa các chỉ tiêu như tỷ trọng của từng loại tài sản cố định so với tổngsố,tỷsốgiữadoanhthuvớitổnggiátrịtàisảncốđịnhhaytỷsốgiữatổnggiátrịtàisản cố định với vốn chủ sở hữu Ở những doanh nghiệp sản xuất lớn, công ty sẽ phântíchcácchỉsốnàyở bướcphântích sơbộBáocáotàichính.

KTV có thể sử dụng nhiều tỷ số khác nhau để kiểm toán TSCĐ Tại Công ty, thủ tụcphân tích đối với khoản mục TSCĐ thường được thể hiện qua các phương pháp tínhtoánvàphântíchcácsốliệusau:

Tỷ trọng giá trị tổng TSCĐ trên tổng tài sản: Thông qua phương pháp này, kiểmtoánviênsẽsosánhđượcsốliệunămnaysovớisốliệunămtrước,xemxétđượcsự hợp lý và nhất quán, sosánh số liệu của đơn vị với số liệu chung của ngànhnhằmpháthiệnnhững biếnđộngbấtthường,yêucầuđơnvịgiảithíchlýdo.

So sánh tỷ trọng tổng khấu hao lũy kế với tổng nguyên giá TSCĐnăm nay so vớinăm trước: nhằm phát hiện khả năng số khấu hao lũy kế đơn vị phản ánh khôngchínhxác.

Bên cạnh đó, các tỷ số nhƣ tỷ lệ chi phí khấu hao trên TSCĐ, TSCĐ trên vốn chủsởhữusẽđƣợcSICthựchiệnthêmnếucần thiếttrêncấpđộBCTC.

Toàn bộ thủ tục trong thử nghiệm chi tiết sẽ đƣợc công ty thiết kế đầy đủ, linhhoạt tùy thuộc vào đặc điểm của từng khách hàng Tuy nhiên, trên mộtm ẫ u chung đảm bảo được các bước kiểm tra số dư đầu kỳ, TSCĐ tăng giảm trong kỳvà chốt số cuối kỳ Dựa trên bảng theo dõi TSCĐ của khách hàng, để đảm bảo sốliệu trên sổ chi tiết bằng với số liệu phản ánh ở sổ tổng hợp khớp với số liệu bảngcân đối khách hàng, KTV cần đối chiếu giữa số tổng cộng từ các sổ chi tiết với sốliệu trên sổ cái và bảng cân đối thử Đồng thời, kiểm toán viên cũng đối chiếu cảsốdƣtrênsổchitiếtvớibảngtính khấuhaocủakháchhàng.

Tham gia chứng kiến kiểm kê: Nhằm mục đích cung cấp bằng chứng đáng tin cậyvề mục tiêu đảm bảo sữ hiện hữu, đầy đủ và đánh giá đối với TSCĐ cũng nhƣđánh giá tính chính xác của báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê do khách hàng thựchiệnvàthuthậpbằngchứngchoviệcnày.Trongquátrìnhthựchiệnkiểmtoán,

Nhận xét về quy trình kiểm toán TSCĐ tại Chi Nhánh Công ty TNHH DeloitteViệtNam

Nhìn chung, Chi Nhánh Công ty TNHH Deloitte Việt Nam đã lên kế hoạch chuẩn bịkiểmtoántheođúngcácbướccủaVSA300.Trướckhikýkếthợpđồngkiểmtoán,cáccán bộ quảnlý của Deloitte sẽ tiếnhành phân tíchthôngtin về khách hàngbaog ồ m cácthôngtinvềtàichính,tình hìnhbiếnđộngngànhmàkháchhàngđanghoạtđộng, v.v để xem xét và quyết định có ký kết hợp đồng với khách hàng hay không.Đối với khách hàng mà Deloitte đã kiểm toán ở những năm trước thì KTV (thường làSIC hoặc MIC) sẽ tiến hành phỏng vấn ban giám đốc để xem năm nay có những thayđổi gì trong chính sách, quy định hay các yếu tố khác ảnh hưởng đến BCTC nói chungvàkhoảnmụcTSCĐnóiriêng.

Trưởng nhóm kiểm toán (SIC) tiến hành phân công nhiệm vụ cho các thành viên trongnhóm kiểm toán theo năng lực, kinh nghiệm,… để đảm bảo các phần hành đƣợc hoànthành một cách đầy đủ và chính xác nhất Bên cạnh đó, văn hóa của Deloitte cũng mộtphần giúp ích cho việc này: Take care of each other – Các thành viên trong một nhómkiểmtoánsẽhỗtrợnhauđểhoànthànhhiệuquảcôngviệcmộtcáchtốtnhất.

Sự hỗ trợ đắc lực từ công nghệ thông tin là một điểm mạnh giúp cho các thao tác kiểmtoán tại Deloitte trở nên nhanh chóng và hiệu quả hơn trong suốt giai đoạn thực hiệnkiểm toán và kết thúc kiểm toán Cụ thể hơn, tại Deloitte, đối với khách hàngXYZ,việc sử dụng phần mềm hệ thống Deloitte Connect để khách hàng có thể gửi các chứngtừ cũngnhƣcácdữ liệucầnthiếtsautuầnfieldwork đốivớiphầnhànhTSCĐnóiriêng cũng nhƣ trong cuộc kiểm toán nói chung giúp cho việc cung cấp các chứng từ trở nêndễ dàng hơn Ngoài ra, hệ thống của công ty có thể giúp cho các bằng chứng kiểm toáncủa từng khách hàng trên hệ thống trở nên bảo mật hơn và có thể kiểm soát đƣợc cácdữliệuđƣợc gửitừcôngtykháchhàng.

Ngoài ra, công ty có tiến hành thựchiệnk i ể m t o á n g i ữ a n i ê n đ ộ ( i n t e r i m ) 6 t h á n g hoặc 9 tháng đối với một số khách hàng lớn, việc này góp phần giảm bớt khối lựợngcũng nhƣ áp lực công việc cho KTV vào thời điểm cuối niên độ, giúp việc thực hiệnphần hành TSCĐ nói riêng và tương tự ở các phần hành khác sẽ tiết kiệm đƣợc thờigiankhithựchiệnkiểmtoán.

Nhƣ đã đề cập ở phần trên, Deloitte Việt Nam còn có sự hỗ trợ đắc lực từ những phầnmềm hỗ trợ linh hoạt giúp KTV tiết kiệm đƣợc khá nhiều thời gian Trong đó kể đếnphầnmềmđƣợcsửdụngđểkiểmsoátchấtlƣợngnộibộ-EMS(EngagementManagement System):Với giao diện dễthaotác vàcác cấpbộ phận quản lý dễt h e o dõi tiến độ làm việc cũng nhƣ phân loại các việc cần làm một cách hợp lý Hồ sơ kiểmtoán đƣợc cập nhật vào EMS theo từng khách hàng, bên trong từng khách hàng sẽ phânloại theo thƣ mục các vấn đề về khách hàng cần kiểm toán này Giao diện này đƣợctrìnhbàycụthểnhƣPhụlục5.Saukhihoànthànhviệccậpnhậthồsơkiểmtoán,từngcấp bậc từ SIC đến MIC và cuối cùng là PIC (Partner in charge) sẽ tiến hành xem xétđánh giácác phần đãphân côngchonhân viên, choSIC thông qua các câuh ỏ i đ ể ngườiđượcphâncôngphầnhànhTSCĐnóiriêng(tươngtựởcácphầnhànhkhác)giảithích rõ hoặc bổ sung thêm các thủ tục nếu cần để phần hành TSCĐ chắc chắn đã thựchiện đầy đủ và có thể đảm bảo không có sai sót trọng yếu Đánh giá qua nhiều cấp bậcnhƣ vậy đối với phần hành TSCĐ nói riêng và BCTC nói chung sẽ đảm bảo những ýkiếnđánhgiákiểmtoánlàđángtincậy.

Như ở phần thực trạng mà người viết đã trình bày, do công ty khách hàng XYZ làkhách hàng kiểm toán năm thứ 3 nên việc thực hiện thử nghiệm kiểm soát đã khôngđược thực hiện như một bước riêng biệt Do công ty XYZ là khách hàng cũ nên có thểKTV mang tâm lý mình đã hiểu rõ về KSNB của khách hàng nên đã không đi sâu thựchiệnbướcnàymộtcáchrõràng.

“Kiểmtoánviênphảithiếtkếvàthựchiệncácthửnghiệmkiểmsoátđểthuthậpđầyđủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát có liênquan Nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản thì không thể cung cấp đầy đủ bằngchứngkiểmtoánthíchhợpởcấpđộcơsởdẫn liệu ”

“Nếu kiểm toán viên dự định sử dụng bằng chứng kiểm toán về tính hữu hiệu của hoạtđộng kiểm soát cụ thể đã thu thập được từ cuộc kiểm toán trước, kiểm toán viên phảichứng minh rằng các bằng chứng đó vẫn còn giá trị bằng cách thu thập bằng chứngkiểmtoánvềviệcliệucóphátsinhnhữngthayđổiđángkểtrongcáckiểmsoátđók ểtừ sau cuộc kiểm toán trước hay không Kiểm toán viên phải thu thập bằng chứng nàybằng cách thực hiện phỏng vấn kết hợp với quan sát hoặc điều tra, để xác nhận sự hiểubiếtvềcáckiểmsoátcụthểđó,và:

Nếuk hô ng có th ay đ ổ i n ào, k iể mt oá nvi ên p h ả i th ựch iệ nt hử n g h i ệm k i ể m soát ít nhất một lần trong ba cuộc kiểm toán liên tục, và phải thực hiện thửnghiệm đối với một số kiểm soát trong mỗi cuộc kiểm toán để tránh tình trạngphải tiến hành thử nghiệm tất cả các kiểm soát mà kiểm toán viên dự định tin cậyvào trong một cuộc kiểm toán duy nhất mà không thực hiện thử nghiệm bất kỳkiểmsoátnàotronghai cuộc kiểmtoántiếptheo…” Điều này có nghĩa là, nếu KTV không tiến hành thử nghiệm kiểm soát trong năm naydo không có tình hình thay đổi đáng kể so với năm trước đó thì KTV vẫn phải thựchiện thử nghiệm một số kiểm soát để đảm bảo thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp vềtínhhữuhiệuvàđảmbảosựtincậy.

4.1.2.2 Chưathực hiện đầyđủthủ tụcphântích Đối với một số khách hàng (nhƣ khách hàng XYZ), KTV chỉ dừng lại ở phân tíchngangđốivớikhoảnmụcTSCĐđểđánhgiábiếnđộngtănggiảmcủanămkiểmtoán so với những năm trước, nhưng không thể hiện được sự tương quan giữa các thànhphần trong TSCĐ Hơn thế nữa, các phân tích dọc, phân tích chỉ số đối với phần hànhTSCĐ hầu nhƣ không đƣợc thực hiện Điều này dẫn đến hạn chế khi đánh giá vàonguyênnhâncủacácbiếnđộng,đặc biệtlà cácbiếnđộng lớn.

Theo kết quả phỏng vấn ở chương 3 đã đề cập, việc KTV không chú trọng thực hiệnthủtụcp h â n tí ch dọc d o thờigi an khá gấ pr út chov iệc phá th àn h b á o cáovà n hó mkiểm toán thực hiện các phần hành chỉ giới hạn số lƣợng là 3 thành viên nên chỉ thựchiện những thủ tục phân tích đơn giản Tuy nhiên, thủ tục phân tích bao gồm việc sosánh phân tích các biến động các thông tin tài chính, các khoản mục trên BCTC, từ đóxác định và khoanh vùng rủi ro trong quá trình thực hiện kiểm toán, nhờ đó giảm bớtgánh nặng chọn mẫu trong kiểm tra chi tiết, làm cho cuộc kiểm toán có hiệu quả hơn.Điều đó có nghĩa là việc chỉ chú tâm vào thủ tục kiểm tra chi tiết hầu hết thay cho thủtục phân tích sẽ gây mất nhiều thời gian cho phía KTV hơn nữa, việc kích cỡ mẫu đểthửnghiệmkiểmtrachitiếtcũngsẽlớnhơn,đồngthời gâyáplựclớn lênKTV. ĐồngthờiVSA520cũngđãđềcậpvềcácyêucầucầncótrong thủtụcphân tích:

(2) Các kết quả dự tính của đơn vị, nhƣ kế hoạch hoặc dự toán, hoặc các ƣớc tínhcủakiểmtoánviên,nhưướctínhchiphíkhấu hao;

4.1.2.3 Kĩ thuật thu thập các chứng từ cũng như thông tin cần thiết cho quá trình kiểmtoánkhoảnmụcTSCĐvàchiphíkhấuhaoTSCĐchưahiệuquả. Đây là hạn chế mà người viết trong quá trình thực hiện kiểm toán tại Công ty kháchhàngXYZđãnhậnthấy vàđãtiếnhànhphỏngvấncácKTVtrong nhómkiể mtoánphụtráchkháchhàngXYZ.

Cụ thể hơn, đối với khách hàng XYZ, dù đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp có thêm sựhỗtrợđắclựctừcôngnghệthôngtin(phầnmềmDeloitteConnect) nhƣngviệcyêucầubên các bộ phận của khách hàng các chứng từ cần thiết đôi khi không đƣợc cung cấpkịpthời.Điềuđó cóthểgiảithíchvới2 nguyênnhân:

Một là, việc triển khai sử dụng phần mềm Deloitte Connect bao gồm các thao tácphức tạp và phải đăng nhập vào Authenticator của Deloitte mới có thể sử dụngnênđôikhigâyramột sốsự khókhănđốivới kháchhàng;

Hai là, việc phỏng vấn thu thập các thông tin cần thiết cho kiểm toán khoản mụcTSCĐ được thực hiện bởi trợ lý KTV (Intern) Cụ thể hơn, như trường hợp củakhách hàng XYZ, bộ phận kế toán của XYZ sẽ rất nhiệt tình và hỗ trợ cho phíabênKTV,nhưngđôikhicáccâuhỏiđượcđặtrabởicáctrợlýkiểmtoán(Intern–người trợ giúp phần hành TSCĐ), chƣa có đủ kinh nghiệm, không hiểu rõ vềkhách hàng dẫn đến việc đặt câu hỏi nên việc phỏng vấn khôngm a n g l ạ i h i ệ u quả.

KiếnnghịnhằmhoànthiệncôngtáckiểmtoánTSCĐtrongBCTC

Dựatrênphươngphápnghiêncứuđiểnhình,kiếnnghịđượcngườiviếtđưaradựatrêncơsởthựctế quytrìnhkiểmtoántạiCôngtykháchhàng XYZđã đề cậpởchương3.

Việc thử nghiệm kiểm soát là một bước quan trọng trong thủ tục kiểm toán, nhằm đánhgiá rủi ro tương đối chính xác từ đó giảm số lựợng bằng chứng thu thập, thực hiện vaitrò và chức năng nhất định giúp nâng cao hiệu quả cuộc kiểm toán Cụ thể, sau khi thựchiệnthử nghiệmkiểmsoát,KTVsẽđánhgiáđƣợccácthủtụckiểmtrachitiếtcầnthựchiện nằm ở mức độ nào, đồng thời sẽ đƣa ra những khuyến nghị nhằm hoàn thiện hệthống KSNB của khách hàng, tránh đƣợc những rủi ro sai sót khi kiểm toán ở nhữngnămtiếptheo.

Bên cạnh đó, mặc dù có một số khách hàng đã kiểm toán ở Deloitte những năm trướcđó, nhưng thực tế đôi khi có thể phát sinh một số thay đổi mà phía khách hàng có thểkhông đề cập, cần thực hiện thử nghiệm để đảm bảo thực sự không có sự thay đổi sovới năm ngoái hay phát hiện đƣợc sự phát sinh thay đổi khác, cũng nhƣ đảm bảo thựchiện đúng theo Chuẩn mực Kiểm toán (VSA) 330 Chính vì thế, KTV cần thực hiệnbướcnàyởtấtcảcáckhách hàng,baogồmcảkháchhàngcũhaykháchhàngki ểmtoánnămđầutiêntạiDeloitte.

Thủ tục phân tích cần đƣợc thực hiện đầy đủ, bao gồm cả thủ tục phân tích ngang (biếnđộng tăng giảm giữa năm kiểm toán so với năm trước) và thủ tục phân tích dọc (phântích các chỉ số) để xác định được rủi ro kinh doanh mà khách hàng kiểm toán đang gặpphải Trường hợp đối với khách hàng XYZ, KTV phụ trách đã thực hiện thủ tục phântích ngang đơn giản để đảm bảo nắm bắt đƣợc biến động về mặt giá trị TSCĐ, chênhlệch cuối kì so với đầu kì có hợp lý với dự toán của công ty hay không Mặt khác, thủtụcphântíchdọc,phântíchchỉsốkhôngđƣợcchútrọngthựchiện.KTVnênthựchiện kết hợp phân tích chiều ngang để đánh giá biến động bất thường của khoản mục TSCĐvà phântích theo chiều dọc đểxem xét cácbiến động củaTSCĐ có sự bất hợp lýs o với quy mô ngành và các công ty cùng ngành hay không Một số chỉ số có thể sử dụngkhithực hiệnthủtụcphântíchchỉsố:

Tỷ trọng giá trị tổng TSCĐ trên tổng tài sản: so sánh số năm nay với số nămtrước, so sánh số liệu của đơn vị với số liệu chung của ngành nhằm phát hiệnnhữngbiếnđộngbấtthường,yêu cầukháchhàng giảithíchlýdo;

So sánh tỷ suất tổng khấu hao luỹ kế với tổng nguyên giá TSCĐ năm nay so vớinăm trước: KTV nhằm phát hiện ra khả năng số khấu hao luỹk ế k h á c h h à n g phảnánhkhôngchínhxác;

Tỷ số hoàn vốn của tài sản cố định: đánh giá khả năng thu hồi vốn đầu tư vào tàisảncốđịnh.

4.2.3 Kiếnnghị3:TăngcườngchấtlượngcủaKTV,sắpxếphợplýsốlượngthànhviênv àthờigiankiểmtoáncho từngkháchhàng

Thông qua thực hiện phỏng vấn ở chương 3 và hạn chế người viết đã nêu ở mục4.1.2.2, một số các thủ tục kiểm toán không đƣợc chú trọng đến từ một trong cácnguyên nhân là do team kiểm toán viên bị hạn chế, nên các công việc thực hiện đối vớimỗi nhân viên kiểm toán khá lớn, gây áp lực lên các nhân viên kiểm toán dẫn đến đốivới việc thực hiện thủ tục chƣa đƣợc hiệu quả Ngoài ra, thời gian kiểm toán cho mỗikháchhàngkhálàgấp rút.Vìthế,ngườiviếtđưarakiếnnghịđốivớinguyênnhânnàylà tuyển dụng thêm kiểm toán viên và tăng cường chất lượng của KTV thông qua việctuyển dụng và đào tạo Mặc khác, thời gian kiểm toán cho mỗi khách hàng cũng có thểnên đƣợc cân nhắc mở rộng hơn Kiến nghị đƣợc đồng tình ở các KTV tham gia kiểmtoánởXYZkhiphỏngvấn. Ở Deloitte, việc thực hiện tuyển dụng cũng khá chuyên nghiệp với các vòng tuyển đầuvào khá gắt gao Tuy nhiên do tính chất công việc kiểm toán khá căng thẳng và áp lựcđồng thời năm 2021 dịch Covid đang diễn ra khá nặng nề, nên có tình trạng thiếu nhânviêngiaiđoạncuốinămkiểmtoán.Vìthế,phíaDeloittenêncânnhắccácyếutốtrê nvà tuyển dụng nhân viên kiểm toán để đảm bảo đủ nhân lực và góp phần làm cho cáccuộc kiểm toán thực hiện hiệu quả hơn, giảm bớt khối lƣợng công việc và tiết kiệmđƣợc thời gian cho KTV Đồng thời, tổ chức nhiều đợt training cho các KTV ở các cấpbậc để kịp thời phổ biến những điểm mới về các văn bản, các hướng dẫn về thuế thunhập doanh nghiệp, các quy định liên quan khác để cuộc kiểm toán đƣợc đảm bảo sựhiệuquảvàhợplý.

4.2.4 Kiến nghị 4: Liên quan đến việc thực hiện kĩ thuật thu thập thông tin vàchứngtừ cầnthiết

Nhƣ vấn đề đã đề cập ở mục 4.1.2, kĩ thuật thu thập thông tin và chứng từ cần thiết cầnđƣợcthựchiệnmộtcáchhiệuquảvàtiếtkiệmthờigian.Mặcdù,phíaDeloitteđãcósự hỗ trợ đắc lực từ hệ thống thông tin Deloitte Connect để có thể dễ dàng trao đổichứng từ để thu thập bằng chứng kiểm toán, song vẫn còn những hạn chế khi kháchhàng hiếm cơ hội tiếp xúc và sử dụng nên vẫn còn nhiều bất cập Bên cạnh đó, khi thựchiện phỏng vấn trong quá trình kiểm toán đối với bộ phận kế toán vẫn chưa mang lạithông tin cần thiết, trọng tâm cũng như khách quan nhất Từ đó, người viết sẽ đƣa ramộtsốkiếnnghịđốivớihạnchếnày: Đốivớiphỏngvấntrựctiếpđểthuthậpthông tin

Lên danh sách các vấn đề cần phỏng vấn trước khi thực hiện phỏng vấn kháchhàng,tránhđặtcáccâuhỏilanman.

Người trực tiếp phỏng vấn các vấn đề liên quan đến phần hành TSCĐ và chi phíkhấu hao TSCĐ phải được tiến hành bởi KTV đảm nhiệm trực tiếp (thường sẽ lànhânviênchínhthứccókinhnghiệmítnhấtmộtnăm).

Nếu có thể, trong nhóm KTV thực hiệnkiểm toán kháchh à n g n ă m n a y n ê n í t nhất có 1 KTV đã thực hiện kiểm toán khách hàng này năm trước để có sự hiểubiếtnhấtđịnhvềkháchhàng.

Trường hợp nhằm tạo điều kiện cho trợ lý kiểm toán viên (Intern) trực tiếp phỏngvấn để tích lũy kinh nghiệm, trưởng nhớm KTV (SIC) hoặc KTV đảm nhận trựctiếp đã có kinh nghiệm nên hướng dẫn cách hỏi khách hàng và có thể giải đáptrướcnhữngcâuhỏicủatrợlýKTV màSIChayKTVđảmnhậncóhiểubiết.

Vấnđềbất cậpkhi sửdụnghệthốngthôngtin đểthuthập chứngtừliênquan

Lên kế hoạch họp với khách hàng trước cuộc kiểm toán và thực hiện hướng dẫnchitiếtđốivớinhữngkháchhàngkhichọnsửdụngtraođổichứngtừthôngqua hệthốngcôngnghệthôngtin.

Mặt khác, người viết khuyến khích KTV sử dụng linh hoạt đồng thời phỏng vấn trựctiếp và sử dụng phần mềm hỗ trợ Việc thu thập thông tin qua việc phỏng vấn hay thuthập bằng chứng kiểm toán nên thực hiện tại doanh nghiệp khách hàng trong tuầnfieldworkđểđảmbảokịpthờivàtiếtkiệmthờigian.Trườnghợpsautuầnfieldwo rktại công ty khách hàng, phía KTVc ủ a D e l o i t t e v ẫ n y ê u c ầ u n h ữ n g c h ứ n g t ừ c ầ n t h i ế t thì nên tiến hành thực hiện yêu cầu trên hệ thống công nghệ thông tin để đảm bảo mứcđộtincậycủa bằngchứngkiểmtoán.

Trong chương này, người viết đã nêu ra những nhận xét trong quy trình kiểm toánTSCĐ thông qua những hiểu biết của người viết và tiến hành phỏng vấn để bổ sung vàxác thực lại những hiểu biết của người viết ở chương 3 Bên cạnh những ưu điểm, vẫntồn tại những hạn chế trong quy trình, từ đó, người viết đã đưa ra một số kiến nghịnhằmhoànthiệncôngtáckiểmtoánTSCĐvàchiphíkhấuhaoTSCĐ.

Người viết đã thực hiện khóa luận về kiểm toán khoản mục TSCĐ và chi phí khấu haoTSCĐ đối với khách hàng điển hình của Deloitte Việt Nam Thông qua đó, người viếtsử dụng phương pháp phân tích tài liệu dựa trên hồ sơ kiểm toán thu thập được trongquá trình người viết được tham gia nhóm kiểm toán khách hàng XYZ, sau khi thựchiện so sánh thực tế và quy định công ty,c h u ẩ n m ự c k i ể m t o á n V i ệ t

N a m ( V S A ) , người viết nhận thấy có nhiều ưu điểm Bên cạnh đó,cũng có một số bất cập đƣợctrình bày về các thủ tục kiểm toán và kĩ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán Ngườiviết cũng tiến hành phỏng vấn sâu nhóm KTV để xác minh thông tin và củng cố thêmnhữnghiểubiếtcủangườiviết.Sauđó,ngườiviếtđãđưaracáckhuyếnnghịliênquanđến các vấn đề bất cập đó để nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ Ngoài ra, đểkiểm toán khoản mục tài sản cố định nói riêng và các khoản mục quan trọng khác nóichung thì đòi hỏi kiểm toán viên phải thường xuyên cập nhật các văn bản, các hướngdẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp,các quy định liên quan khác để ghi nhận một cáchhợplý.

Bộ Tài chính (2005) Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt

NamBộTàichính.(2006).Hệthốngchuẩn mựcKế toánViệt Nam

(2013).Chếđộquảnlýsửdụngvàtríchkhấuhaotàisảncốđịnh.Banhànhkèmt hôngtƣ45/2013/TT-BTCngày25/04/2013.

Bùi Thanh Kim Ngân (2018) QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI

SẢNCỐ ĐỊNH NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁNERNST&YOUNG.

Nguyễn Thị Thanh Nga (2019) KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNHTRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁNKPMGVIỆTNAMTHỰCHIỆN.

Bowen, G A (2009) Document analysis as a qualitative research method.Qualitativeresearchjournal.

Corcoranetal.(2004).Casestudies,make-your- casestudies,andcasestories:a critiqueofcase- studymethodologyinsustainabilityinhighereducation.EnvironmentalEducationR esearch,10,1,7-21.

Klychovaetal.(2017).Developmentofaudit systemforoperations withfixedassetsasatoolfor efficiencyimprovementofsocialactivityofthe enterprise.

McGloin, S (2008) The trustworthiness of case study methodology.Nurse researcher,16(1).

PHỤLỤCPhụlục1:Biên bảnkiểmkêTSCĐ(StocktakeminuteFixedassets)

PHỎNGVẤNKIỂM TOÁNVIÊN(DELOITTE)VỀ QUYTRÌNHKIỂM

TOÁNKHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TÀI SẢN

Tôi tên là Tô Thị Hoàng Lộc, là sinh viên năm 4 của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM(HUB). Để phục vụ mục đích phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp đề tài “QUY TRÌNH KIỂMTOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TÀI

TNHH DELOITTE VIỆT NAM“, em xin trân trọng cảm ơn quý Anh/Chị tham gia vàophỏng vấnnày.Mọi thông tinđƣợc cungcấp trong cuộc phỏng vấn sẽ phụcv ụ c h o mụcđíchnghiêncứucủađềtàimàkhôngđƣợccungcấpchoaikhác.Cáccâutrảlờisẽhoàn toàn đƣợc giữ kín, và không tiết lộ đƣợc tƣ cách của các kiểm toán viên, bởi vìnhữngthôngtinsẽchỉphụcvụchomụcđíchphântích,nghiêncứuvàbànluậntrongđềt àinghiêncứu.

Phần1:ThựctrạngkhikiểmtoántạiCôngtyTNHH XYZnăm2021 Đánh giáhệ thống KSNB

Câu1:Anh/Chịcóthựchiệnkhảo sáthệthốngKSNBriêngchokhoản mụcTSCĐ?

Chịcó thựchiệnđánhg iá lạih ệ thốngKS NB đố i vớikhá ch hàngXYZ trongnămnay không?

Câu4:Anh/Chịcóphỏngvấnkháchhàngvềviệcthực hiệnđầyđủquyđịnhvềTSCĐ?Câu5:Anh/ Chịcókiểmtrasự xétduyệtcủacácbộchứngtừ liênquan?

Câu 6: Anh/Chị có thực hiện thủ tục phân tích ngang trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán?

Câu 7: Anh/Chị có thực hiện thủ tục phân tích dọc trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán?

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3. 1 Bảng mẫu tìm hiểu về HTKSNB của khách hàng năm trướcĐánhgiárủirovàthiếtlậpmức trọngyếu: - 69 quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định và chi phí khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính   trường hợp chi nhánh cty tnhh deloitte vn 2023
Hình 3. 1 Bảng mẫu tìm hiểu về HTKSNB của khách hàng năm trướcĐánhgiárủirovàthiếtlậpmức trọngyếu: (Trang 69)
Hình 3. 3 Phân tích biến động TSCĐ năm 2021 so với 2020 của Công ty TNHH XYZĐốiTSCĐ,nghiệpvụtăngtrongnămcóýnghĩaquantrọngđốivớimộtdoanhnghiệpvàc - 69 quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định và chi phí khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính   trường hợp chi nhánh cty tnhh deloitte vn 2023
Hình 3. 3 Phân tích biến động TSCĐ năm 2021 so với 2020 của Công ty TNHH XYZĐốiTSCĐ,nghiệpvụtăngtrongnămcóýnghĩaquantrọngđốivớimộtdoanhnghiệpvàc (Trang 71)
Bảng 3. 5 Một số điểm khác nhau giữa thực tế kiểm toán khách hàng XYZ và quy  địnhcủaDeloittevềkiểmtoánphầnhàngTSCĐ - 69 quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định và chi phí khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính   trường hợp chi nhánh cty tnhh deloitte vn 2023
Bảng 3. 5 Một số điểm khác nhau giữa thực tế kiểm toán khách hàng XYZ và quy địnhcủaDeloittevềkiểmtoánphầnhàngTSCĐ (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w