MỤC LỤC
Tìmhiểuthựctrạngvềquytrìnhtrongcôngtáckiểmtoánkhoảnmụctàisảncốđịnhvà chi phí khấu hao tài sản cố định tạiChi Nhánh Công ty TNHH Deloitte Việt Nam, đểđƣa ra các biện pháp góp phần hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ và chi phí khấu haoTSCĐ.
Phương pháp phỏng vấn: người viết sẽ tiến hành lập bảng câu hỏi và phỏng vấn nhómkiểm toán viên Deloitte đã thực hiện kiểm toán tại doanh nghiệp XYZ để đánh giá thựctếquytrìnhthực hiệnkiểmtoántàisảncốđịnh. Phươngphápphântíchtàiliệu:ngườiviếtcũngsẽthựchiệnthuthậpdữliệuthôngquachi tiết hồ sơ kiểm toán của khách hàng và phỏng vấn trực tiếp KTV Deloitte trực tiếplàmviệcvớikháchhàngtươngứng.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Nga (2019) về kiểm toán tài sản cố định tạikiểm toán KPMG (1 trong 4 công ty Big4 bao gồm: Deloitte, KPMG, EY và PwC), tácgiả đã mô tả đƣợc thực tế kiểm toán khoản mục TSCĐ trên BCTC tại KPMG ViệtNam, qua đó chỉ ra đƣợc ƣu và nhƣợc điểm, nhận diện sự khác biệt giữa lý thuyết vàthực tế cũng nhƣ là đƣa ra đƣợc giải pháp hoàn thiện kiểm toán TSCĐ trên BCTCtrong các kĩ thuật đƣợc sử dụng tại KPMG nhƣ kĩ thuật kiểm tra vật chất, kĩ thuật phântích,kĩthuậtphỏngvấn. Cụ thể, tài sản cố định là khoản mục có giá trị lớn,thường chiếm tỷ trọng đáng kể so với tổng tài sản trên BCĐKT, đặc biệt đối với cácdoanh nghiệp sản xuất thì khoản mục này chiếm tỷ trọng khá lớn nên cần chú đặc biệtquantâmkhithựchiệnkiểmtoánkhoảnmụcđốivớiloạidoanhnghiệpnày.Cácth ủtụckiểmtoántheomụctiêukiểmtoáncầnđƣợcthựchiệnnhiềuhơn,đầyđủhơnsov ới thủ tục kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại các doanh nghiệp khác ít tài sản cốđịnh.
MộtsốchứngtừlàmcăncứghinhậnTSCĐtăngdomuasắmnhƣ:Hợpđồngmuabán,hoáđơntàichí nhcủaviệcmuatàisản,hoáđơnvậnchuyểntàisản,lệphítrướcbạ(nếucó),phiếuxuấtkho,biênbảnb àngiaotàisảngiữabên bánvàbênmua. địnhnguyêngiá TSCĐ TSCĐhữuhình:. hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản vào trạng thái sẵn sàngsử dụng nhƣ chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phílắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử), chi phíchuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác. Nếuk hô ng có th ay đ ổ i n ào, k iể mt oá nvi ên p h ả i th ựch iệ nt hử n g h i ệm k i ể m soát ít nhất một lần trong ba cuộc kiểm toán liên tục, và phải thực hiện thửnghiệm đối với một số kiểm soát trong mỗi cuộc kiểm toán để tránh tình trạngphải tiến hành thử nghiệm tất cả các kiểm soát mà kiểm toán viên dự định tin cậyvào trong một cuộc kiểm toán duy nhất mà không thực hiện thử nghiệm bất kỳkiểmsoátnàotronghai cuộc kiểmtoántiếptheo…”.
Nguồn dữ liệu người viết sử dụng trong nghiên cứu này là dữ liệu sơ cấp và thứ cấp:Nguồn dữ liệu sơ cấp đƣợc tác giả thu thập trong quá trình thực hiện phỏng vấn sâu,quan sát và phân tích; Nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc sử dụng trong đề tài này bao gồmhồ sơ kiểm toán, các thông tƣ cũng nhƣ các văn bản chính thức của Bộ tài chính, HộiKiểmtoánviênhànhnghềViệtNam. Phương pháp phỏng vấn: Đây sẽ là phương pháp chính mà người viết sử dụng để thuthập dữ liệu theo phương pháp nghiên cứu điển hình trong nghiên cứu này và cũng làmộttrongnhữngnguồnthôngtinnghiêncứuđiểnhìnhquantrọngnhất.Nhưđãđềcậpởphươn gphápluậnnghiêncứu,ngườiviếtsẽtiếnhànhlậpbảngcâuhỏivàphỏngvấnnhóm kiểm toán viên Deloitte đã thực hiện kiểm toán tại doanh nghiệp XYZ để đánhgiáthựctếquytrìnhthựchiệnkiểmtoántàisảncốđịnh.PhươngphápnàyđượcTellis,W., (1997) đánh giá có ƣu điểm là sẽ dựa vào mục tiêu nghiên cứu và tập trung vàochủđềnghiêncứusâuvàtoàndiện,cungcấpđƣợccácsuyluậngầnnhƣchuẩnxác. Việc thực hiện kiểm toán đƣợc Chi nhánh Deloitte ViệtNam thực hiện theo chuẩn mực kế toán VAS (Chuẩn mực kế toán Việt Nam) và IFRS(Chuẩn mực kế toán quốc tế) nhằm cung cấp cuộc kiểm toán chất lƣợng, cung cấp hiểubiết sâu sắc và giá trị cho khách hàng, bắt kịp với các điều kiện Luật pháp, kinh doanhvàkinhtế.
Tham gia chứng kiến kiểm kê: Nhằm mục đích cung cấp bằng chứng đáng tin cậyvề mục tiêu đảm bảo sữ hiện hữu, đầy đủ và đánh giá đối với TSCĐ cũng nhƣđánh giá tính chính xác của báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê do khách hàng thựchiệnvàthuthậpbằngchứngchoviệcnày.Trongquátrìnhthựchiệnkiểmtoán ,. Kiểm tra nghiệp vụ giảm trong kỳ: Để kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ, KTVdựa trờn ghi nhận TSCĐ giảm từ sổ theo dừi của khỏch hàng, tiến hành kiểm trachứng từ liên quan nhƣ quyết định của đơn vị về nhƣợng bán, thanh lý, góp vốnliên doanh bằng TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, hóa đơn trong trường hợp thanhlý, bị mất có đƣợc phê chuẩn và ghi nhận giảm phù hợp với các quy định của chếđộtàichínhhiệnhànhhaykhông. Căn cứ vào bảng theo dừi TSCĐ bao gồm theo dừi Nguyờn giỏ, chi phớ khấu hao trongkỳ khấu hao lũy kế, KTV lập lại bảng tính toán lại chi phí khấu hao, lên số dƣ đầu kỳ,phát sinh tăng giảm đồng thời lấy căn cứ là bảng khấu hao khớp với số liệu trên bảngcân đối thử của khách hàng để tiến hành đánh giá số liệu trình bày trên BCTC nếu cóchênhlệch, cầnphỏngvấntrực tiếpkháchhàng.
KTV sẽ phải chia số dƣ đầu kỳ thành các bộ nhỏ chi tiết ứng với từng loại TSCĐ nhưtiến hành phân loại TSCĐ theo các nhóm: nhà cửa, máy móc, thiết bị, phương tiện vậntải, truyền dẫn, vật kiến trúc,… ( đối với TSCĐ hữu hình) và quyền sử dụng đất, bảnquyền, bằng sáng chế,… ( đối với TSCĐ vô hình). Quy định của Chi Nhánh Công ty TNHH Deloitte Việt Nam và Chuẩn mực Kiểm toánViệt Nam (VSA): Sau khi đối chiếu, nhìn chung, quy định của Chi nhánh Công tyTNHH Deloitte Việt Nam về kiểm toán khoản mục TSCĐ đều đáp ứng Chuẩn mụcKiểm toán Việt Nam (VSA), từ giai đoạn lên kế hoạch kiểm toán, thực hiện kế hoạchkiểmtoánvàkếtthúckiểmtoán.
“Nếu kiểm toán viên dự định sử dụng bằng chứng kiểm toán về tính hữu hiệu của hoạtđộng kiểm soát cụ thể đã thu thập được từ cuộc kiểm toán trước, kiểm toán viên phảichứng minh rằng các bằng chứng đó vẫn còn giá trị bằng cách thu thập bằng chứngkiểmtoánvềviệcliệucóphátsinhnhữngthayđổiđángkểtrongcáckiểmsoátđók ểtừ sau cuộc kiểm toán trước hay không. Tuy nhiên, thủ tục phân tích bao gồm việc sosánh phân tích các biến động các thông tin tài chính, các khoản mục trên BCTC, từ đóxác định và khoanh vùng rủi ro trong quá trình thực hiện kiểm toán, nhờ đó giảm bớtgánh nặng chọn mẫu trong kiểm tra chi tiết, làm cho cuộc kiểm toán có hiệu quả hơn.Điều đó có nghĩa là việc chỉ chú tâm vào thủ tục kiểm tra chi tiết hầu hết thay cho thủtục phân tích sẽ gây mất nhiều thời gian cho phía KTV hơn nữa, việc kích cỡ mẫu đểthửnghiệmkiểmtrachitiếtcũngsẽlớnhơn,đồngthời gâyáplựclớn lênKTV. Bên cạnh đó, mặc dù có một số khách hàng đã kiểm toán ở Deloitte những năm trướcđó, nhưng thực tế đôi khi có thể phát sinh một số thay đổi mà phía khách hàng có thểkhông đề cập, cần thực hiện thử nghiệm để đảm bảo thực sự không có sự thay đổi sovới năm ngoái hay phát hiện đƣợc sự phát sinh thay đổi khác, cũng nhƣ đảm bảo thựchiện đúng theo Chuẩn mực Kiểm toán (VSA) 330.
Thông qua thực hiện phỏng vấn ở chương 3 và hạn chế người viết đã nêu ở mục4.1.2.2, một số các thủ tục kiểm toán không đƣợc chú trọng đến từ một trong cácnguyên nhân là do team kiểm toán viên bị hạn chế, nên các công việc thực hiện đối vớimỗi nhân viên kiểm toán khá lớn, gây áp lực lên các nhân viên kiểm toán dẫn đến đốivới việc thực hiện thủ tục chƣa đƣợc hiệu quả. Tuy nhiên do tính chất công việc kiểm toán khá căng thẳng và áp lựcđồng thời năm 2021 dịch Covid đang diễn ra khá nặng nề, nên có tình trạng thiếu nhânviêngiaiđoạncuốinămkiểmtoán.Vìthế,phíaDeloittenêncânnhắccácyếutốtrê nvà tuyển dụng nhân viên kiểm toán để đảm bảo đủ nhân lực và góp phần làm cho cáccuộc kiểm toán thực hiện hiệu quả hơn, giảm bớt khối lƣợng công việc và tiết kiệmđƣợc thời gian cho KTV. Nhƣ vấn đề đã đề cập ở mục 4.1.2, kĩ thuật thu thập thông tin và chứng từ cần thiết cầnđƣợcthựchiệnmộtcáchhiệuquảvàtiếtkiệmthờigian.Mặcdù,phíaDeloitteđãcósự hỗ trợ đắc lực từ hệ thống thông tin Deloitte Connect để có thể dễ dàng trao đổichứng từ để thu thập bằng chứng kiểm toán, song vẫn còn những hạn chế khi kháchhàng hiếm cơ hội tiếp xúc và sử dụng nên vẫn còn nhiều bất cập.
TNHH DELOITTE VIỆT NAM“, em xin trân trọng cảm ơn quý Anh/Chị tham gia vàophỏng vấnnày.Mọi thông tinđƣợc cungcấp trong cuộc phỏng vấn sẽ phụcv ụ c h o mụcđíchnghiêncứucủađềtàimàkhôngđƣợccungcấpchoaikhác.Cáccâutrảlờisẽhoàn toàn đƣợc giữ kín, và không tiết lộ đƣợc tƣ cách của các kiểm toán viên, bởi vìnhữngthôngtinsẽchỉphụcvụchomụcđíchphântích,nghiêncứuvàbànluậntrongđềt àinghiêncứu. Như công ty XYZ, team KTV chỉ có 3 người, không cóAssistant 1 (nhân viên kiểm toán năm 1 chuyên thực hiện phần hành TSCĐ) nên việcđảm trách các phần hành hầu hết thuộc về Assistant 2 (nhân viên kiểm toán năm 2) vàphần hành TSCĐ mặc dù có sự trợ giúp của trợ lý KTV (Intern) nhưng cũng không cókinh nghiệm thực hiện phần hành này trước đó.