1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

24 các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế của khách hàng cá nhân tại nhtm cp quân đội chi nhánh sài gòn phòng giao dịch kỳ đồng khóa luận tốt nghiệp đại học 2023

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Thẻ Tín Dụng Quốc Tế Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội Chi Nhánh Sài Gòn – Phòng Giao Dịch Kỳ Đồng
Tác giả Ung Nguyễn Bích Trâm
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trung Hiếu
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 889,97 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNGQUỐCTẾ 7 TỔNGQUANVỀTHẺTÍNDỤNGVÀÝĐỊNHSỬ DỤNG (19)
  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNÝ ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ CỦA KHÁCH HÀNG CÁNHÂNTẠIMB KỲ ĐỒNG (60)
    • 5.2. Cáckhuyếnnghịnhằmphát triểnsửdụngthẻtíndụngquốc tế (76)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNGQUỐCTẾ 7 TỔNGQUANVỀTHẺTÍNDỤNGVÀÝĐỊNHSỬ DỤNG

Thẻ tín dụng - credit card thông thường được hiểu là một loại thẻ cho phépchủthẻthựchiệngiaodịchthẻtrongphạmvihạnmứctíndụngđãđượccấptheothỏathuận với tổ chức phát hành thẻ Thẻ tín dụng là một loại thẻ thanh toán được pháthànhchongườidùng(chủthẻ)đểchủthẻthanhtoánchongườibánhànghóavàdịchvụ dựa trên khoản nợ tích lũy của chủ thẻ (nghĩa là cam kết với nhà phát hành thẻ sẽthanh toán cho họ số tiền cộng với các khoản phí đã thỏa thuận khác) Tổ chức pháthành thẻ (thường là ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng) tạo một tài khoản vay dạngtuầnhoànvàcấphạnmứctíndụngchochủthẻ,từđóchủthẻcóthểvaytiềnđểthanhtoán cho người bán hoặc ứng trước tiền mặt Có hai nhóm thẻ tín dụng: thẻ tín dụngtiêu dùng và thẻ tín dụng doanh nghiệp. Trong thực thế, hầu hết các thẻ là nhựa,nhưng một số là thẻ kim loại (thép không gỉ, vàng, paladi, titan) và một số thẻ kimloạinạmđáquý (O'Sullivan& Sheffrin,2003).

Theo Jambulapati & Stavins (2014), lợi ích chính của chủ thẻ là mang lại sựtiện lợi So với thẻ ghi nợ và séc, thẻ tín dụng cho phép chủ thẻ nhanh chóng thựchiện các khoản vay ngắn hạn nhỏ, những người không cần tính toán số dư còn lạitrướcmỗigiaodịch,miễnlàtổngchiphíkhôngvượtquáhạnmứctíndụngtốiđacủathẻ Một lợi ích tài chính là không bị tính lãi khi số dư được thanh toán đầy đủ trongthời gian cho phép thanh toán Một số lợi ích áp dụng cho các sản phẩm được muabằng thẻ, chẳng hạn như bảo hành sản phẩm mở rộng, hoàn trả cho việc giảm giángaysaukhimua(bảovệgiá)vàhoàntrảchohànhvitrộmcắphoặchưhỏngđốivớicácsảnphẩ mđãmuagầnđây(bảovệkhimua).Cáclợiíchkhácbaogồmnhiềuloạibảo hiểm du lịch khác nhau, chẳng hạn như bảo hiểm xe cho thuê, bảo hiểm tai nạndu lịch, bảo hiểm hành lý chậm trễ và bảo hiểm hoãn hoặc hủy chuyến đi.Thẻ tíndụngcũngcóthểcungcấpmộtchươngtrìnhkháchhàngthânthiếtchochủthẻ,trong đó mỗi lần mua hàng sẽ được thưởng dựa trên giá mua hàng Thông thường, phầnthưởng ở dạng hoàn tiền hoặc điểm Điểm thường được đổi thành thẻ quà tặng, sảnphẩmhoặcchiphíđilạinhưvémáybay.Mộtsốthẻtíndụngchophépchuyểnđiểmtích lũy sang các chương trình khách hàng thân thiết của khách sạn và hãng hàngkhông.

Với các đơn vị chấp nhận thẻ - các nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa cho chủthẻ, số tiền mua hàng dựa trên thẻ giảm bớt chi phí và các khó khăn của việc thanhtoán bằng tiền mặt, và giao dịch thường an toàn hơn các hình thức thanh toán khác,chẳnghạnnhưséc.Thẻtíndụngcònantoànhơntiềnmặtvìchúnggiảmcơhộitrộmcắp bằng cách giảm lượng tiền mặt tại cơ sở bán hàng Cuối cùng, thẻ tín dụng làmgiảm chi phí xử lý séc, tiền mặt và vận chuyển đến ngân hàng Trước khi có thẻ tíndụng, mỗi thương gia phải đánh giá lịch sử tín dụng của mỗi khách hàng trước khigia hạn tín dụng Nhiệm vụ đó bây giờ được thực hiện bởi các ngân hàng chịu rủi rotíndụng.Doanhthutăngthêmđượctạorabởithựctếlàkháchhàngcóthểmuahànghóa và dịch vụ ngay lập tức Phần lớn hoạt động tiếp thị của các thương gia dựa trêntínhtứcthờinàynhằmtạonênsựcạnhtranhcủathẻtíndụngsovớicácphươngthứcthanhtoánkhá c (Carrns,2017). Ýđịnhsửdụng Ý định sử dụng là yếu tố sử dụng để đánh giá khả năng thực hiện hành vi cánhântrongtươnglai.TheoAjzen(1991),ýđịnhsửdụngkhôngchỉdùngđểđánhgiá,màcònlàmộ tyếutốtạođộnglực,mangtínhthúcđẩyvàthểhiệnnổlựccủacánhân,sẵn thực hiện hành vi và bị ảnh hưởng trực tiếp bởi thái độ, chuẩn mực chủ quan vànhận thức kiểm soát hành vi và ý định sử dụng được giả định làm tiền đề trung giancủahành visử dụng.

Theo Scheer (2004), ý định còn là một trạng thái tinh thần, thường có sứcmạnhnhânquả.Sựquyếttâm,sựlolắng,háohứccủamộtngườinhưsứcmạnhthúcđẩy hành vi của chúng ta Do trạng thái tinh thần hoạt động theo quan hệ nhân quảnênmộtngườisẽkhôngthểcamkếtthựchiệnmộtquátrìnhhànhđộngnhưchúngtathường làm khi hứa hoặc ký một thỏa thuận hoặc hợp đồng Bên cạnh đó, ý định sửdụng cũng được sử dụng như một yếu tố để dự đoán hành vi thực tế trong phần lớncácnghiêncứu vềsửdụngcôngnghệ (Irani,DwivedivàWilliams,2009).

Tính hữu ích cảm nhận

Biến bên ngoài Thái độ Ý định sử dụng Sử dụng thực tế

Tính dễ sử dụng cảm nhận

Vì vậy, việc hiểu được ý định sử dụng của khách hàng là hết sức quan trọngvì hành vi của khách hàng thường có thể được dự đoán bởi ý định của họ, đặc biệtđối với lĩnh vực công nghệ Trong nghiên cứu này, ý định sử dụng thẻ tín dụng quốctếđượchiểulàđộnglựcthúcđẩythựchiệnhànhvisửdụngthẻtíndụngquốctếtrongtươnglaicủak háchhàng.

Lýthuyếtmôhìnhchấpnhậncôngnghệ(Technology accepta ncemodel-TAM)

Năm 1989 mô hình TAM đã được thiết lập đây là một sự kế thừa của thuyếthànhđộnghợplýcủaDavis,WarshawvàBagozzidùngđểgiảithíchcácyếutốquyếtđịnh chung của việc chấp nhận máy tính dẫn đến giải thích hành vi của con ngườidùng công nghệ máy tính cuối cùng trên một phạm vi rộng lớn Mô hình TAM dựatrên TRA để giải thích và đoán sự quan tâm của người dùng đối với các hệ thốngthôngtinkhácnhau.

Mụcđíchcủamôhìnhnàylàdựđoánkhảnăngchấpnhậncủamộtcôngcụvàxác định các sửa đổi phải được đưa vào hệ thống để làm cho nó được người dùngchấp nhận Mô hình này gợi ý rằng khả năng chấp nhận của một hệ thống thông tinđược xác định bởi hai yếu tố chính: tính hữu ích cảm nhận và tính dễ sử dụng cảmnhận.Tínhhữuíchcảmnhậnđượcđịnhnghĩalàmứcđộmàmộtngườitinrằngviệc sử dụng một hệ thống sẽ cải thiện hiệu suất của mình, tính dễ sử dụng cảm nhận làmức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống sẽ dễ dàng Bên cạnh đó,một số phân tích đã chứng minh rằng tính hữu ích cảm nhận và tính dễ sử dụng cảmnhận được nhận thức có thể được coi là hai khía cạnh khác nhau (Hauser et Shugan,1980;LarckeretLessig,1980;Swanson,1987).

Theo Ajzen (1975) thái độ hướng đến việc sử dụng là cảm giác tích cực haytiêu cực về việc thực hiện hành vi mục tiêu Ý định sử dụng chịu ảnh hưởng của tháiđộ cá nhân, từ đó cá nhân sẽ sử dụng hệ thống nếu họ có ý định sử dụng Mặc khác,cấu trúc thái độ trong mô hình TAM gốc nhưng Davis và Venkatesh (1996) đã loạibỏ cấu trúc thái độ trong phiên bản cuối cùng của TAM sau khi phát hiện tính hữuích cảm nhận và tính dễ sử dụng cảm nhận ảnh hưởng trực tiếp đến ý định sử dụngcủakhách hàng.

Mô hình chấp nhận công nghệ TAM được coi là mô hình phù hợp và có ảnhhưởng nhất trong hành vi chấp nhận đổi mới nhằm giải quyết vấn đề, cách mà ngườidùng chấp nhận và sử dụng công nghệ Bên cạnh đó, Karim và cộng sự (2020) chorằng để nghiên cứu sự chấp nhận và ý định sử dụng công nghệ mới, TAM được coilàphầnmởrộngcóýnghĩalớntrongnghiêncứuhọcthuật(Aydinvàcộngsự,2016).Tuy nhiên, các biên TAM ban đầu có thể không đầy đủ những niềm tin cốt lõi ảnhhưởng đến ý định sử dụng của khách hàng, nên việc thêm một số biến bổ sung đểkiểmtratínhphùhợpcủa TAMlàcầnthiết.

Lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ TAM là lý thuyết nền tảng cho cácnghiêncứuvềxâydựngmôhìnhlýthuyếtchấpnhậnvàsửdụngcôngnghệsaunày.Chính vì vậy, nghiên cứu tác giả chọn cũng nghiên cứu dựa trên lý thuyết chấp nhậncôngnghệTAMđểgiảithíchchoýđịnhsửdụngthẻtíndụngquốctếMB.

Hành vi sử dụng Ý định sử dụng Ảnh hưởng xã hội Điều kiện thuận lợi

Giới Độ tuổi Kinh nghiệm Tự nguyện sử dụng

Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) được xây dựng bởiVenkatesh và cộng sự (2003), mô hình được phát triển với mục đích cải thiện môhình TAM, điều tra về ý định sử dụng hệ thống thông tin của khách hàng và hành viliêntụccủachúng.Môhìnhdựatrêncáccơsởmôhìnhtrướcđó:cáclýthuyếtTRA,TPB,TAM,m ôhìnhđộnglựcthúcđẩy,môhìnhtíchhợpTAMvàTPB,môhìnhsửdụng máy tính cá nhân, lý thuyết phổ biến sự đổi mới và lý thuyết nhận thức xã hội.Lý thuyết này tích hợp các yếu tố thiết yếu của các yếu tố trong các mô hình trên,xemxétảnhhưởngcủacácnhântốđếnýđịnhsửdụngvàhànhvisửdụngcósựphânbiệt bởi các yếu tố ngoại vi như giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm, sự tự nguyện và đãđược thử nghiệm và chứng minh tính năng vượt trội so với các mô hình khác(Venkatesh vàcộngsự,2003;Parkvàcộngsự,2007;VenkateshvàZang,2010).

Bêncạnhđó,môhìnhđãđượcđưavàokiểmnghiệmtrêncảdữliệugốcvàdữliệu mới và đều cho kết quả khả năng giải thích cao hơn 8 mô hình đơn lẻ Các tácgiả đã kỳ vọng rằng có 3 yếu tố có tác động trực tiếp lên ý định hành vi (hiệu quảmongđợi,nổlựcmongđợi,ảnhhưởngxãhội)và2yếutốtácđộngtrựctiếplênhànhvisửdụngth ựctế(cácđiềukiệnthuậnlợivàýđịnhhànhvi).MôhìnhUTAUTgồm4thànhphầncốtlõilàhiệuq uảmongđợi,nỗlựcmongđợi,ảnhhưởngxãhộivàđiềukiện thuận lợi Hiệu quả mong đợi được định nghĩa là mức độ một cá nhân tin rằngbằngcáchsửdụnghệthốngsẽgiúpngườidùngđạtđượchiệuquảcôngviệccaohơn.Nỗlựcmo ngđợiđượcđịnhnghĩalàmứcđộdễdàngkếthợpvớiviệcsửdụnghệ thống Ảnh hưởng xã hội là mức độ mà cá nhân nhận thấy rằng những người quantrọng khác tin rằng họ nên sử dụng hệ thống mới Các điều kiện thuận lợi là mức độmà một cá nhân tin rằng một cơ sở hạ tầng kỹ thuật và tổ chức tồn tại để hỗ trợ sửdụngcủa hệthống.

Tómlại,môhìnhUTAUTcungcấpmộtcôngcụhữuíchchocácnhà quảnlýđể đánh giá khả năng thành công của việc giới thiệu công nghệ mới và giúp họ hiểuđượcnhữngyếutốtácđộngđếnviệcchấpnhậnhoặctừchốisửdụng mộtcôngnghệmới Trên cơ sở đó họ chủ động thiết kế các can thiệp như đào tạo, tiếp thị nhằmvàongườisử dụng,đặcbiệtlànhữngđốitượngngạithay đổi.

Trong nghiên cứu của Idrees và cộng sự (2021) đã chỉ ra mục đích của bàinghiêncứulàkhámphácáckíchthíchảnhhưởngđếnhànhvivàthựctếsử dụngthẻtín dụng Bài nghiên cứu kết hợp mô hình lý thuyết chấp nhận công nghệ (TAM) vàlýthuyếtchấpnhậnvàsửdụngcôngnghệ(UTAUT)làmcơsởlýthuyếtcủanguyêncứu và dựa trên phương pháp PLS - SEM để kiểm tra độ sâu và mô hình chính củanghiên cứu này Nghiên cứu này đã sử dụng thông tin từ 384 người sử dụng thẻ tíndụng thông qua một cuộc khảo sát trong đó tuổi thọ nỗ lực (EE), hiệu suất tuổi thọ(PE),ảnhhưởngxãhội(SI)vàrủironhậnthức(Pr)đãđượcsửdụnglàmtiềnđềcủaý định hành vi thẻ tín dụng (CCBI) và hành vi sử dụng tiếp theo (UB) CCBI trongnước về cơ bản bị ảnh hưởng bởi nỗ lực và tuổi thọ nhưng ảnh hưởng xã hội và rủironhậnthứclàkhôngđángkểđểdựđoánCCBI.Cácyếutốtâmlýnhưýthứcvềgiácả và lòng tự trọng được tìm thấy như những người điều tiết đáng kể các tiền đề vàkếtquảđượcxácđịnhbởiUTAUT.

Amin (2007) đã thực hiện nghiên cứu phân tích ý định sử dụng tín dụng diđộng Mục đích của nghiên cứu này là xem xét các yếu tố quyết định ý định sử dụngthẻtíndụngdiđộngcủakháchhàngởngânhàngMalaysia.Môhìnhchấpnhậncôngnghệ(TA M)đượcsửdụnglàmmôhìnhcơsởpháttriểnnghiêncứuvàtrongmôhìnhđộ tin cậy cảm nhận và lượng thông tin trên thẻ tín dụng di động được thêm vào bêncạnhtínhhữuíchcảmnhậnvàtínhdễsửdụng.Dữliệuchonghiêncứunàyđượcthu thập thông qua một bảng câu hỏi khảo sát được thực hiện trong Labuan và KotaKinabalu,Sabah,Malaysia,tổngcộngcó150bảngcâuhỏiđãđượcphânphátnhưngchỉ thu lại chỉ có 108 câu trả lời có thể sử dụng được Kết quả nghiên cứu cho thấyrằng tính hữu ích cảm nhận, tính dễ sử dụng, độ tin cậy cảm nhận và lượng thông tintrênthẻtíndụngdiđộnglànhữngyếutốquyếtđịnhquantrọngđểdựđoánýđịnhsửdụngthẻtíndụ ngdiđộngcủakháchhàngMalaysia.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNÝ ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ CỦA KHÁCH HÀNG CÁNHÂNTẠIMB KỲ ĐỒNG

Cáckhuyếnnghịnhằmphát triểnsửdụngthẻtíndụngquốc tế

Yếutốantoànđượcrấtnhiềukháchhàngquantâm,kháchhàngmongmuốn nhận được sự an tâm, tin tưởng và thoải mái khi sử dụng thẻ tín dụng quốc tế. Đểnâng cao sự tin tưởng của khách hàng, ngân hàng cần thực hiện những khuyến nghịsau: o Yêucầucácđơnvịchấpnhậnthẻxemxéttínhxácthựccủachủthẻtrướckhithanh toán để đảm bảo an toàn cho người sử dụng thẻ khi tiến hàng các giaodịch. o Ngânhàngcũngcầntăngcườngđầutưcôngnghệthôngtinđểđảmbảokhôngbịmấtthôngti ntàikhoảncủakháchhàng. o Đẩymạnhhoạtđộngcủabộphậnnhânviênchuyêntráchvềthẻ,tiếnhàngđạotạo và khuyến khích để nhân viên hiểu rõ về các loại thẻ tín dụng về côngdụng, tính năng và cách tính phí, tính lãi để kịp thời giải quyết các thắc mắccủakhách hàng,tránhviệcchậmtrễtrongphụcvụtưvấnkháchhàng. Đốivớinhântốtínhhữuíchcảm nhận Đâylànhântốcómứcảnhhưởnglớnđếnýđịnhsửdụngthẻtíndụngquốctếtrong mô hình nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố tính hữu ích cảmnhận và ý định sử dụng có mối quan hệ thuận chiều, nghĩa là khi cảm nhận hữu íchtăngthìýđịnhsửdụngthẻtíndụngquốctếcũngsẽtăngvàngượclại.Dođóđểnângcao ý định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế, thì cần nâng cao sự hữu ích với những khuyếnnghịsau: o Ngân hàng tập trung nâng cao chất lượng thẻ, cần tăng cường các hoạt độngquảng bá sản phẩm đến với khách hàng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền,Marketingvềsảnphẩmthẻtíndụngquốctếđếnvớikháchhàngđểkháchhàngbiếtvà hiểurõhơnvềthẻtíndụngquốc tế. o Khảo sát thị trường và nhu cầu của khách hàng để nghiên cứu và cải tiến tínhnăngcủa sảnphẩm. o Đa dạng hóa dịch vụ thông qua việc hợp tác với các đối tác như ngân hàng,các điểm chấp nhận thanh toán, tổ chức, doanh nghiệp để gia tăng sự đa dạngvàthuậntiệntrongthanhtoán. Đốivớinhântốtínhdễsửdụng

Quakếtquảnghiêncứuchothấyrằngnhântốtínhdễsửdụngcómốiquanhệcùng chiều với ý định sử dụng, tức là khi tính dễ sử dụng tăng thì ý định sử dụng thẻtín dụng quốc tế MB cũng sẽ tăng và ngược lại Điều này thể hiện rằng, khi kháchhàng cảm thấy việc sử dụng thẻ tín dụng quốc tế MB không gây khó khăn gì trongquá trình thanh toán và sử dụng thì ý định sử dụng thẻ cũng sẽ cao hơn Vì vậy, đểnâng cao sự dễ sử dụng của thẻ tín dụng quốc tế MB, ngân hàng cần thực hiện mộtvàikhuyếnnghịnhư sau: o Ngân hàng cần đầu tư, cải tiến các điểm giao dịch, hệ thống thanh toán mộtcáchtốiưuvàhiệnđạinhấtđểcóthểtránhcáctrườnghợpxảyralỗitrongquátrìnhgiaodị chgâynênsự khókhănchokháchhàng. o Luôn luôn tiếp thu, lắng nghe ý kiến của khách hàng khi đưa ra các đánh giávềcảmnhậndễsửdụng,từđócảitiếngiaodiệndễhiểu,dễsửdụngtheonhucầucủakh áchhàng. Đốivớinhântốảnhhưởngxãhội

Xétđếnnhântốảnhhưởngxãhội,đâycũnglà mộttrongnhữngnhân tốquantrọngkhimàmứcđộảnhhưởngcủanhântốđếnýđịnhsửdụngthẻtíndụngquốctếtrongmô hìnhvàcótácđộngcùngchiềuvới ýđịnhsửdụng,nghĩalàkhi ảnhhưởngxã hội tăng thì ý định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế cũng sẽ tăng và ngược lại Khithẻ tín dụng quốc tế MB được những người xung quanh khuyên dùng thì ý định sửdụng thẻ cũng tăng lên Để nâng cao ảnh hưởng xã hội thì các ngân hàng cần thựchiệnmộtvàikhuyếnnghịsau: o Luôn chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất nhằm giải quyết các vấn đề khókhăncủakháchhàngmộtcáchnhanhchóng,từđóđểlạichokháchhàngniềmtin và ấn tượng tốt, khiến cho khách hàng tin tưởng và tiếp tục sử dụng thẻngânhàng. o Mở rộng và đẩy mạnh truyền thông với những người có uy tín cao như cácnghệ sĩ, KOL (Key Opinion Leader) để tuyên truyền cho thẻ tín dụng quốc tếMBvàcáctínhnăngnổitrộicủanó. Đốivớichi phícảmnhận

Nhântốchiphícảmnhậnlànhântốthểhiệnmứcđộảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngthẻtíndụn gquốctếmạnhnhất,chiphísửdụngthẻphảiphùhợpvớilợiíchmàkhách hàng nhận được, lúc đó họ mới sẵn sàng sử dụng thẻ mà không cần phải đắnđonhiều,vìthế ngânhàngcầnthực hiệnkiếnnghịsau: o Xem xét giảm mức phí cũng như lãi suất khi sử dụng thẻ tín dụng quốc tếnhằmtăngtínhcạnhtranhcủa thẻtíndụngquốc tếMB. o Kết hợp với các nơi cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tạo ra nhiều ưu đãi chokháchhàngkhisử dụngthẻtíndụngquốc tế.

Hạn chế và hướng mở rộng của nghiên cứuHạnchếcủanghiêncứu

Dohạnchếvềthờigiannghiêncứunênkhảnăngtiếpcậnvớikháchhàng khôngcao,cơsởmẫucủađềtài,sốlượngcỡmẫucònnhỏ,chưaphảnánhđượctoànbộýkiếncủak háchhàngtạingânhàngTMCPQuânđộiChinhánhSàiGòn–Phònggiao dịch Kỳ Đồng Bên cạnh đó, mô hình chưa bao quát được hết các nhân tố ảnhhưởngđếnýđịnhsử dụngthẻtín dụngquốc tế.

Hướngnghiêncứumởrộng Để khắc phục các hạn chế được nêu trên, các nghiên cứu được thực hiện saucó thể xem xét đến quy mô nghiên cứu rộng hơn khi thực hiện để có được các mẫunghiêncứumangtính đạidiệncaohơnvàkết luậnmang tínhtổngquáthơn.

Dựa vào những nhận định, đánh giá, mức độ tác động của từng nhân tố ảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngthẻtíndụngquốctếcủakháchhàngcánhânmàtácgiảcócơ sở đưa ra những kiến nghị dành cho ngân hàng nói chung và phòng giao dịch nóiriêngnhằmcảithiệnvàpháttriểnthẻtíndụngquốctếphùhợpvớinhucầucủakháchhàng Theo mức độ tác động, thẻ tín dụng quốc tế MB cần nên ưu tiên cải thiện vànângcaochiphícảmnhận,bởivìnólàyếutốtácđộngmạnhnhấtđếnýđịnhsửdụngthẻtíndụngquố ctế.Từđó,thẻtíndụngquốctếMBcóthểcảithiệnhìnhảnhvànângcaotháiđộtích cựcđểkíchthíchýđịnhsử dụngnó.

Toản,B.N.(2016).Nghiêncứuýđịnhsửdụngthẻthanhtoáncủangườidântạithànhphố Hồ Chí Minh – Áp dụng lý thuyết thống nhất việc chấp nhận và sử dụng côngnghệ(UTAUT).

Hạnh, L T M (2013) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sửdụngdịchvụthẻTechcombanktạithànhphốĐàNẵng.

Vũ, N T (2021) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng sử dụng thẻtín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú MỹHưng.

Hoàng,T., &Chu, N M.N.(2008).PhântíchdữliệunghiêncứuvớiSPSS. Điệp, V V (2017) Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sửdụngphươngthứcthanhtoánđiện tử của ngườitiêudùng.

Dung, N N., Nhung, H T T., Nhung, N T Á., & Hân, P T T (2021) Những yếutố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán di động trong thời đại số hóa của ngườidântạiViệt Nam.Tạp chíNghiêncứuKinhtếvàKinhdoanhChâuÁ,32(3),66-98.

Thanh, N T H (2020) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng thẻngânhàngquốc tếtạiViệtNam.

NguyễnĐìnhThọ,NguyễnThịMaiTrang.(2007).NghiênCứuKhoaHọcMarketing-Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM NXB Đại học Quốc gia Tp.HồChíMinh.

El-Kasheir, D., Ashour, A S., & Yacout, O M (2009) Factors affecting continuedusageofinternetbankingamongEgyptiancustomers.CommunicationsoftheI BIMA,9,252-263.

Kumar, S., & Karlina, L (2020) Intention to Use Credit Card among CollegeStudents in Greater Jakarta JAAF (Journal of Applied Accounting and Finance),4(1),49-59.

Yahaya, S., & Haji-Othman, Y (2014) Determinants of Attitude of Customerstowards Usage of Islamic Credit Card: A Study of Graduate Students of KolejUniversitiInsaniah.choice,6(32).

Venkatesh, V., Morris, M G., Davis, G B., & Davis, F D (2003) User acceptanceofinformationtechnology:Towardaunifiedview.MISQuarterly,425-478.

Phan, D T T., Nguyen, T T H., & Bui, T A (2019) Going beyond border? Intention to use international bank cards in Vietnam The Journal of Asian Finance,Economics andBusiness,6(3),315-325.

Ahmed, Z U., Ismail, I., Sohail, M S., Tabsh, I., & Alias, H (2010). Malaysianconsumers'creditcardusagebehavior.AsiaPacificJournalofMarketingandL ogistics, 22(4),528-544.

( 2 0 1 7 ) F a c t o r s a f f e c t i n g u n i v e r s i t y students’ intentions to use debit card services: an empirical study based on UTAUT.Business, ManagementandEconomicsEngineering,15(2),196-210.

Krishanan, D., Khin, A A., Teng, K L L., & Chinna, K (2016).Consumers'perceived interactivity & intention to use mobile banking in structural equationmodeling.InternationalReviewofManagementandMarketing,6(4),883-890.

Idrees, A., Lodhi, R.N., Rabbani, S., & Ahmad, S (2021) Exploring StimuliAffectingBehavioralIntentionandActualCreditCardUsage:ApplicationofUpd atedTechnologyAcceptanceModel.KASBITBusinessJournal,14(4),155-175.

Amin, H (2007) An analysis of mobile credit card usage intentions. InformationManagement&ComputerSecurity,15(4),260-269.

Sari,M.,&Rofaida,R.(2015).Factorsaffectingthebehaviorofuniversitycommunity to use credit card International Research Journal of Business Studies,4(3).

Trinh, H N., Tran, H H., & Vuong, D H Q (2020) Determinants of consumers’intention to use credit card: a perspective of multifaceted perceived risk. AsianJournalofEconomicsandBanking.

Jamshidi, D., & Hussin, N (2018) An integrated adoption model for Islamic creditcard:PLS-

TRINH,N.H.,TRAN,H.H.,&VUONG,Q.D.H.CreditCardAdoptioninVietnam:AP erspectiveofthe StimulusOrganismResponseModel.

Ajzen, I (1991), The Theory of Planned Behavior, Organization Behaviour andHumanDecisionProcesses,No.50,pp.179 –211.

Fishbein, M., & Ajzen, I (1980) Understanding attitudes and predicting socialbehavior.NewJersey:Prentice-Hall.

O'Sullivan, Arthur; Steven M Sheffrin (2003) Economics: Principles in action(Textbook).UpperSaddleRiver,NewJersey:PearsonPrenticeHall.p.261.ISBN0-13- 063085-3.

Jambulapati, V., & Stavins, J (2014) Credit CARD Act of 2009: What did banksdo?.JournalofBanking&Finance,46,21-30.

Carrns (2017) Steer Clear of This 'Bad Idea': Cash Advances on Credit Cards.TheNewYorkTimes.

Anderson, J C., & Gerbing, D W (1988) Structural equation modeling in practice:Areviewandrecommendedtwo- stepapproach.Psychologicalbulletin,103(3),411.

Bollen K (1989) Structural equations with latent variables New York: John WileyandSons;1989.

Anh, P (2022) Nhiều người Việt đang sử dụng thẻ tín dụng quốc tế để tiêu dùngtrong nước Truy cập ngày 16/07/2022, từ https://vietnamfinance.vn/nhieu- nguoi-viet-dang-su-dung-the-quoc-te-de-tieu-dung-trong-nuoc-

(2020).CácnhântốảnhhưởngđếnýđịnhsửdụnglạidịchvụthanhtoánbằngthẻATMcủakhác hhàngtạiAgribankchinhánhtỉnhTràVinh.Truycậpngày1 6 / 0 7 / 2 0 2 2 , t ừ h t t p s : / / w w w tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-nhan-to-anh-huong-den-y-dinh-su-dung-lai-dich-vu- thanh-toan-bang-the-atm-cua-khach-hang-tai-agribank-chi-nhanh-tinh-tra-vinh-76771.htm.

NgânhàngNhànướcViệtNam.Sốlượngthẻngânhàngđanglưuhành.Truycậpngà y13/07/2022,từ https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/.

Tổngq u a n v ề n g â n h à n g T M C P Q u â n đ ộ i T r u y c ậ p n g à y 2 0 / 0 6 / 2 0 2 2 , t ừ htt ps://www.mbbank.com.vn/About/ve-mb

KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ

DỤNGTHẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH SÀI GÒN –PHÒNG

Tôi tên Ung Nguyễn Bích Trâm, hiện là sinh viên của Trường Đại học Ngân hàngTP Hồ Chí Minh Tôi đang trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp và thựchiện nghiên cứu đề tài“Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín dụngquốc tế của khách hàng cá nhân tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân độiChi nhánh Sài Gòn – Phòng giao dịch Kỳ Đồng” Bảng câu hỏi này là một phầnquan trọng trong việc nghiên cứu, do vậy tôi mong muốn nhận được sự hỗ trợ từ cácAnh/Chị.

Tôi cam kết rằng các thông tin mà Anh/ Chị cung cấp chỉ phục vụ cho việc nghiêncứu,mọithôngtincánhânsẽđược giữkín.

Mỗi ý kiến của Anh/ Chị thật sự có giá trị và ý nghĩa cho nghiên cứu của tôi. Rấtmongđược sự hợptáccủa Anh/ Chị.

- PhầnIII:Cácnhântốảnhhưởngđến ýđịnh sử dụngthẻtín dụngquốctế.

(Nếubạn“Có”biếtthẻtíndụngquốctếthìvuilòngđiềntiếpvàophiếukhảosát.Nếu bạn

“Không” biết thẻ tín dụng quốc tế thì bạn vui lòng dừng khảo sát tạiđây.)

(Nếu bạn đang “Không” sử dụng thẻ tín dụng quốc tế, thì bạn không cần trả lờicâuhỏi3vàtiếptục thực hiệnkhảosátở phầnII)

 Dưới3triệu Từ3đến5triệu

 Từ5đến 10triệu Từ 10triệutrởlên

5 Bạnđã và đangs ử dụ ng sảnphẩm, dịchvục ủ a MB C h i nhánh SàiGòn – Phònggiaodịch KỳĐồngđược baolâu?

XinvuilòngchobiếtmứcđộđồngýcủaAnh/Chịđốivớinhữngphátbiểusauvớicácsự lựa chọntừ 1đến5:

2 Thôngtincủ a tôiđư ợc ngânhàngbả ođảmbí mậttrongviệcxửlý

1 Tôi cóthểdễdàng sửdụng thẻtíndụngquốctế khiđượchướngdẫn

PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ

ItemDe leted ifItemDeleted TotalCorrelation Deleted

Estimates (Group number 1 - Default model)MaximumLikelihoodEstimates

Standardized Regression Weights: (Group number 1 -

TL4 < - TL 830 TL3 < - TL 821 TL2 < - TL 959 TL1 < - TL 805 CPCN4 < - CP 975 CPCN3 < - CP 800 CPCN2 < - CP 781 CPCN1 < - CP 782 HI4 < - HI 808 HI3 < - HI 748 HI2 < - HI 856 HI1 < - HI 949 SD4 < - SD 799 SD3 < - SD 958 SD2 < - SD 821

SD1 < - SD 863HI5 < - HI 776TT5 < - TT 825TT3 < - TT 820TT2 < - TT 954TT1 < - TT 822TD2 < - TD 814TD3 < - TD 808TD4 < - TD 812TD5 < - TD 796TT6 < - TT 816HI6 < - HI 812XH4 < - XH 737XH3 < - XH 824XH2 < - XH 785XH1 < - XH 937XH5 < - XH 802TD1 < - TD 967YD1 < - YD 821YD2 < - YD 736YD3 < - YD 677YD4 < - YD 676

Model RMSEA LO90 HI90 PCLOSE

Model AIC BCC BIC CAIC

Model ECVI LO90 HI90 MECVI

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.10 Ma trận xoay nhân tố của biến độc - 24 các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế của khách hàng cá nhân tại nhtm cp quân đội chi nhánh sài gòn   phòng giao dịch kỳ đồng khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Bảng 4.10 Ma trận xoay nhân tố của biến độc (Trang 64)
Bảng 4.12 Kết quả hệ số Eigenvalue và tổng phương sai trích của ý định - 24 các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế của khách hàng cá nhân tại nhtm cp quân đội chi nhánh sài gòn   phòng giao dịch kỳ đồng khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Bảng 4.12 Kết quả hệ số Eigenvalue và tổng phương sai trích của ý định (Trang 66)
Bảng 4.13 Kết quả ma trận xoay nhân tố của Ý định sử - 24 các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế của khách hàng cá nhân tại nhtm cp quân đội chi nhánh sài gòn   phòng giao dịch kỳ đồng khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Bảng 4.13 Kết quả ma trận xoay nhân tố của Ý định sử (Trang 67)
Bảng 4.14 Mức độ tác động của các nhân tố đến ý định sử dụng thẻ tín - 24 các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế của khách hàng cá nhân tại nhtm cp quân đội chi nhánh sài gòn   phòng giao dịch kỳ đồng khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Bảng 4.14 Mức độ tác động của các nhân tố đến ý định sử dụng thẻ tín (Trang 70)
Bảng 4.15 Thực trạng sử dụng thẻ tín dụng  quốc tế MB tại Ngân hàng TMCPQuânđội Chinhánh SàiGòn–Phòng giaodịchKỳĐồngtừ 2018-2021 - 24 các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng quốc tế của khách hàng cá nhân tại nhtm cp quân đội chi nhánh sài gòn   phòng giao dịch kỳ đồng khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Bảng 4.15 Thực trạng sử dụng thẻ tín dụng quốc tế MB tại Ngân hàng TMCPQuânđội Chinhánh SàiGòn–Phòng giaodịchKỳĐồngtừ 2018-2021 (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w