1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng tín dụng đối với dnvvn tại techcombank 1

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mở Rộng Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Techcombank
Tác giả Đặng Thị Duyên
Người hướng dẫn PGS.TS Phan Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 434 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (7)
    • 1.1 Khái niệm tín dụng của NHTM (7)
    • 1.2 Các hình thức tín dụng đối với DNVVN tại NHTM (7)
      • 1.2.1 Cho vay thấu chi (10)
      • 1.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần (10)
      • 1.2.3 Cho vay theo hạn mức (11)
      • 1.2.4 Cho vay luân chuyển (12)
      • 1.2.5 Cho vay gián tiếp (12)
    • 1.3 Đặc điểm tín dụng đối với DNVVN tại NHTM (13)
    • 1.4 Mở rộng tín dụng đôi với DNVVN tại NHTM (0)
      • 1.4.1 Mục tiêu của việc mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại NHTM (0)
      • 1.4.2 Đánh giá các tiêu chí, phương án mở rộng của NHTM (0)
      • 1.4.3 Biện pháp mở rộng tín dụng tại NHTM (0)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI TECHCOMBANK (24)
    • 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của phòng giao dịch 29B Cát Linh của Ngân hàng TechcomBank (24)
      • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại kỹ thương Việt Nam(TechcomBank) (24)
      • 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động (26)
    • 2.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng TechcomBank (26)
      • 2.2.1 Huy động vốn (26)
        • 2.2.1.1 Huy động vốn từ các cá nhân (26)
        • 2.2.1.2 Huy động vốn từ doanh nghiệp (28)
      • 2.2.2 Tín dụng (29)
        • 2.2.2.1 Tín dụng các nhân (30)
        • 2.2.2.2 Tín dụng doanh nghiệp (30)
      • 2.2.3 Các dịch vụ khác (32)
        • 2.2.3.1 Dịch vụ hoạt động bảo lãnh (32)
        • 2.2.3.2 Dịch vụ thanh toán quốc tế (33)
        • 2.2.3.3 Dịch vụ thẻ (33)
    • 2.3 Khách hàng DNVVN tại TechcomBank (33)
      • 2.3.1 Đặc điểm ngành nghề của các DNVVN ở Việt Nam (33)
        • 2.3.1.1 DNVVN dễ dàng được thành lập (33)
        • 2.3.1.2 DNVVN dễ thích ứng, thay đổi linh hoạt với nhu cầu thị trường (34)
        • 2.3.1.3 Trình độ công nghệ, thiết bị lạc hậu (35)
        • 2.3.1.4 Trình độ quản lý của chủ DN chưa cao (35)
        • 2.3.1.5 Hoạt động của các DNVVN thiếu sự hỗ trợ của Nhà nước (36)
      • 2.3.2 Đặc điểm vốn kinh doanh của DNVVN tại ngân hàng TechcomBank (36)
    • 2.4 Kết quả hoạt dộng kinh doanh của TechcomBank (37)
    • 2.5 Mở rộng tín dụng tại TechcomBank đối với DNVVN (39)
      • 2.5.1 Thực trạng cho vay tại DNVVN (0)
        • 2.5.1.1 Dư nợ cho vay phân theo từng đối tượng khách hàng (0)
        • 2.5.1.2 Dư nợ cho vay DNVVN phân theo thời hạn (0)
        • 2.5.1.3 Dư nợ cho vay theo nhóm nợ (0)
      • 2.5.2 Đánh giá biện pháp mở rộng cho vay đối với DNVVN tại TechcomBank (0)
        • 2.5.2.1 Đánh giá quy trình tín dụng đối với DNVVN (0)
        • 2.5.2.2 Đánh giá các sản phẩm tín dụng (0)
        • 2.5.2.3 Đánh giá chất lượng phục vụ DNVVN (0)
        • 2.5.2.4 Kiểm tra, kiểm soát tín dụng đới với DNVVN (0)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI TECHCOMBANK (49)
    • 3.1 Định hướng mở rộng đối với DNVVN tại TechcomBank (49)
    • 3.2 Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại TechcomBank (52)
      • 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng (52)
      • 3.2.2 Cải tiến cơ chế cho vay, quy trình cho vay đối với các DNVVN (54)
      • 3.2.3 Đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ với DNVVN (57)
      • 3.2.4 Chính sách khách hàng (57)
      • 3.2.5 Xây dựng thời hạn cho vay hợp lý (58)
      • 3.2.6 Đào tạo trình độ cán bộ nhân viên ngân hàng (59)
    • 3.3 Một số kiến nghị (60)
      • 3.3.2 Kiến nghị với NHNN (60)
      • 3.3.2 Kiến nghị với TechcomBank (60)

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Khái niệm tín dụng của NHTM

Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng Nội dung kinh doanh chủ yếu của tổ chức tín dụng là nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán.

Tín dụng doanh nghịêp (DN) nói chung, tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nói riêng, trong những năm qua có vai trò đặc biệt quan trọng Là kênh dẫn vốn chủ yếu đối với nền kinh quốc dân, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong toàn xã hội, thúc đẩy qúa trình đổi mới và phát triển kinh tế, đưa nền kinh tế nước ta nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.

Trong giai đoạn hiện nay tín dụng DNNVV là một trong những cơ sở nền tảng đưa hoạt động của ngân hàng thương mại (NHTM) nước ta từ quy mô nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, năng lực tài chính thấp kém, trở thành những ngân hàng có quy mô lớn, công nghệ hiện đại và có khả năng tài chính vững mạnh Bởi vì với số lượng lớn chiếm trên 96% tổng số DN trên cả nước, các DNNVV đó và đang tạo ra một thị trường rộng lớn, mang lại nhiều tiềm năng về doanh thu cho các NHTM từ hoạt động cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ ngân hàng.

Tín dụng DNNVV đó có những tác động tích cực vào thay đổi tư duy kinh tế của các DNNVV đó là: Phát triển năng động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Góp phần khơi dậy tiềm năng, khai thác hiệu quả những lợi thế và nguồn lực của Đất nước về; Tài nguyên, thiên nhiên cũng như về nguồn vốn và lao động…Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, củng cố và mở rộng làng nghề truyền thống, hình thành và phát triển thêm các ngành nghề mới, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Các hình thức tín dụng đối với DNVVN tại NHTM

- Phân loại theo thời gian : thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời của khoản tín d ụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng Theo thời gian cho vay đuợc chia thành:

+ Tín d ụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống, được sử dụng để tài trợ vốn lưu động cho DN và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân

+ Tín d ụng trung hạn: từ 1 năm đến 5 năm, được sử dụng để tài trợ cho nhu cầu mua sắm tài sản cố định như các phương tiện vận tải, một số cây trồng vật nuôi, trang thiết bị chóng hao mòn Cho vay trung hạn cũn để tài trợ cho việc cải tiến cụng nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.

+ Tín d ụng dài hạn: trên 5 năm Tín dụng dài hạn được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như công trình xây dựng nhà, sân bay, cầu đường máy móc thiết bị có giá trị lớn, thường có thời gian sử dụng lâu Các khoản tín dụng dài hạn thường trên 5 năm nhưng cũng có thể lên tới 10 hoặc 30 năm.

- Phân loại theo các hình thức đảm bảo:

+ Tín dụng không có đảm bảo: đây là hình thức tín dụng được đảm bảo bằng uy tín của khách hàng Thường những khách hàng có uy tín, có mối quan hệ thường xuyên với ngân hàng, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của người vay sẽ được vay theo hình thức này Các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính Phủ hoặc với những tổ chức tài chính lớn, công ty lớn… cũng có thể không cần tài sản đảm bảo

+ Tín dụng có đảm bảo: tài sản đảm bảo cho phép ngân hàng có được nguồn thu nợ bằng cách bán tài sản đảm bảo khi khách hàng không có khả năng trả nợ hoặc trả không đủ Những tài sản này được đảm bảo dưới hình thức cầm cố, thế chấp Các khoản vay cũng có thể được đảm bảo bằng sự bảo lãnh của người thứ ba.

Bảo lãnh là hình thức cho vay dựa trên sự bảo lãnh của người thứ ba Theo đó người thứ ba sẽ cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính trong trường hợp người đi vay không thực hiện đúng nghĩa vụ với ngân hàng.

- Phân loại theo mục đích

+ Tín dụng bất động sản: là hình thức tín dụng liên quan đến việc mua sắm và xây dựng nhà ở, đất đai, bất động sản.

+ Tín dụng công nghiệp và thương mại: là loại tín dụng ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các DN trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ

+ Tín dụng nông nghiệp: là loại tín dụng để trang trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc…

+ Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dân cư như mua sắm vật dụng đắt tiền, đồ dùng lâu bền…

- Phân loại theo phương thức cho vay

+ Thấu chi: Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định Khi khách hàng có tiền về tài khoản ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi

Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, dành cho cả DN và cá nhân Hình thức này thường chỉ sử dụng với những khách hàng có độ tin cậy cao,thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn Nếu khách hàng chi vượt quá hạn mức thấu chi thì sẽ bị phạt hoặc đình chỉ sử dụng hình thức này.

S ơ đ ồ cho vay th ấu chi:

+ Cho vay trực tiếp từng lần: đây là hình thức cho vay áp dụng đối với những khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên,chỉ khi có nhu cầu thời vụ hay mở rộng sản xuất đặc biệt Theo hình thức này vốn của ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kỳ kinhdoanh Cho vay trực tiếp từng lần là nghiệp vụ tương đối đơn giản, ngân hàng có thể kiểm soát từng món vay tách biệt

1.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần:

S ơ đ ồ cho vay tr ực ti ếp t ừng l ần:

+ Cho vay theo hạn mức

Ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức này có thể cho cả kỳ hoặc cuối kỳ Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh y

Trục y: Số dư tiền gửi thanh toán (đồng) Trục x: Thời gian

Hạn mức thấu chi Vay ngắn hạn (thực hiện thấu chi

Số tiền dư gửi thanh toán x

Quy mụ và thời gian cho vay doanh, nhu cầu vay vốn của khách hàng Đối với hạn mức cho cả kỳ thì khách hàng có thể vay- trả nhiều lần song dư nợ không được vượt quá hạn mức tín dụng.

1.2.3 Cho vay theo hạn mức:

S ơ đ ồ cho vay theo h ạn m ức:

Còn đối với hạn mức cuối kỳ thì dư nợ của khách hàng trong kỳ có thể vượt quá hạn mức nhưng dư nợ cuối kỳ vẫn phải đảm bảo nằm trong hạn mức.

Hình thức cho vay này thuận tiện cho những khách hàng vay mượn thường xuyên Tuy nhiên, do các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn nợ cụ thể nên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả sử dụng từng lần vay.

Đặc điểm tín dụng đối với DNVVN tại NHTM

- Đối tượng cho vay: bao gồm cá nhân và tổ chức có hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế

- Thời hạn cho vay và kỳ hạn nợ: dựa vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn đầu tư, số vốn vay ngân hàng mà ngân hàng quy định thời hạn cho vay và kỳ hạn nợ

- Hình thức cho vay: ngân hàng có nhiều hình thức cho vay khác nhau phục vụ cho nhu cầu về vốn của mọi đối tượng khách hàng.

- Lãi suất cho vay: mức lãi suất cho vay hiện nay được thoả thuận giữa ngân hàng với khách hàng Ngân hàng cũng đưa ra nhiều mức lãi suất linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng khách hàng và từng thời kỳ

- Giới hạn cho vay: khi khách hàng đến vay vốn ngân hàng, nếu vay bổ sung vốn luư động ngân hàng sẽ căn cứ vào số vốn cần vay để tính ra nhu cầu vay vốn hợp lí và cho khách hàng vay theo như đã tính toán Ngân hàng cũng có thể cho vay theo giá trị tài sản đảm bảo, theo luật quy định là 70% giá trị tài sản đảm bảo Ngoài ra, ngân hàng chỉ được cho vay tối đa 15% vốn tự có đối với một khách hàng, nếu nhu cầu vay vốn của khách hàng lớn hơn 15% vốn tự có của ngân hàng thì ngân hàng phải cho vay hợp vốn.

Ngân hàng Trung gian: tổ, đội, hội, nhóm

Khách hàng (thường là nông dân, người buôn bán nhỏ)

* Vai trò trung gian tài chính

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư giữa hai loại tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế: các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu với các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu.

Ngày nay khi nền kinh tế càng phát triển thì việc thanh toán qua ngân hàng ngày càng phổ biến Thanh toán thông qua ngân hàng là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, thay vào đó khách hàng chỉ cần mở tài khoản tại ngân hàng Ngân hàng sẽ thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc mua bán hàng hoá và dịch vụ Hình thức thanh toán này giúp tiết kiệm thời gian và chi phí, đảm bảo an toàn cho khách hàng

* Vai trò thực thi chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ được NHNN thực hiện thông qua các công cụ như lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn mức chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở… Các NHTM bị ảnh hưởng trực tiếp của những công cụ này, thông qua NHTM sẽ ảnh hưởng đến cả nền kinh tế theo hướng mà Nhà nước muốn điều tiết Mặt khác, thông qua các NHTM Nhà nước cũng có thể nắm được tình hình của nền kinh tế, qua đó có những sự điểu chỉnh thích hợp.

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của NHTM đối với DNVVN

Việc mở rộng hoạt động tín dụng của NHTM đối với DNVVN chịu sự tác động của rất nhiều nhân tố Mỗi nhân tố đều có những ảnh hưởng nhất định, thông thường các nhân tố được phân thành các nhân tố chủ quan: thuộc về NHTM và DNVVN, các nhân tố khách quan: thuộc về môi trường kinh tế, pháp lý, chính trị, xã hội.

1.5.1.1 Các nhân tố thuộc về NHTM

Chính sách tín dụng của ngân hàng

Khi nói đến tín dụng ngân hàng nguời ta thường nghĩ đến các khoản ngân hàng cho vay Vì vậy việc xây dựng một chính sách tín dụng hợp lí là vô cùng quan trọng Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của ngân hàng Để có thể đưa ra một chính sách tín dụng rõ ràng, mang lại lợi nhuận cao và phù hợp với định hướng phát triển của ngân hàng thì phải phụ thuộc vào cả nhu cầu vay, khả năng sinh lời và rủi ro của khách hàng Một chính sách tín dụng thường bao gồm những nội dung sau:

Khách hàng vay vốn của ngân hàng rất đa dạng: từ cá nhân đến các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, công ty tài chính… Nếu người vay là cá nhân thì người vay phải đến tuổi vị thành niên, nếu người vay đứng tên vay cho một tâp thể thì phải được sự uỷ quyền của tập thể và người vay phải ghi rõ mục đích vay Đối với những khách hàng truyền thống, quan trọng ngân hàng thường có những ưu đãi đặc biệt trong chính sách cho vay

- Chính sách qui mô và giới hạn tín dụng:

Ngân hàng cho các DNVVN vay với món tiền hoặc hạn mức nhất định Mỗi ngân hàng có qui định riêng về qui mô và giới hạn cho vay, ví dụ qui mô dựa trên tài sản đảm bảo, dựa trên ngành nghề kinh doanh… của từng doanh nghiệp Tuy nhiên qui mô tối đa phải đảm bảo kết hợp giữ tính sinh lời với mức rủi ro có thể chấp nhận được của mỗi khoản vay.

Lãi suất là giá cả của khoản vay Do đó việc mở rộng hay thu hẹp qui mô cho vay được thực hiện thông qua mức lãi suất ngân hàng qui định Ngân hàng đưa ra mức lãi suất khác nhau cho DNVVN đối với từng kì hạn và từng loại tiền Bên cạnh khung lãi suất định trước, ngân hàng còn cung cấp các lãi suất thoả thuận đối với từng khách hàng cụ thể Lãi suất có thể cố định, có thể biến đổi theo thị trường( lãi suất thả nổi ), hoặc kết hợp cố định có sự điều chỉnh sau một thời gian xác định.Nhiều ngân hàng đã đưa ra chính sách lãi suất linh hoạt, cho phép cán bộ tín dụng được thay đổi trong giới hạn nhất định, hoặc cho phép khách hàng được chọn hình thức của lãi suất Như vậy có nhiều hình thức lãi suất để các DNVVN có thể lựa chọn phù hợp với doanh nghiệp mình

- Chính sách về thời hạn cho vay và kì hạn nợ

Thời hạn cho vay được ngân hàng thỏa thuận với DNVVN và được ghi rõ trong hợp đồng Thời hạn cho vay được chia thành nhiều kì hạn nợ, khi đó thời hạn cho vay trung bình sẽ nhỏ hơn thời hạn cho vay danh nghĩa Nếu ngân hàng xác định thời hạn cho vay và kì hạn nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn đầu tư dự án, thời hạn thu hồi các khoản phải thu của DN, sẽ làm tăng hiệu quả cho vay của ngân hàng đối với DNVVN.

Chính sách về các khoản đảm bảo được ngân hàng quản lý chặt chẽ Ngân hàng sẽ cung cấp cho các DNVVN danh mục các đảm bảo được ngân hàng chấp nhận và các trường hợp vay cần có đảm bảo Khi DNVVN đến vay thì ngân hàng sẽ định giá tài sản đảm bảo, việc định giá giúp ngân hàng đưa ra quyết định cho vay hợp lí Nếu DNVVN đảm bảo bằng những tài sản tốt, tính thanh khoản cao thì ngân hàng cho vay với tỷ lệ cao hơn.

- Chính sách về giải ngân và thanh toán.

Ngân hàng có thể giải ngân một hoặc nhiều lần tuỳ từng DNVVN Để đảm bảo việc các doanh nghiệp vay vốn đúng mục đích, ngân hàng thường giải ngân gắn liền với một số điều kiện như phải có chứng từ nhập hàng, biên bản nghiệm thu công trình… Điều kiện thanh toán bao gồm thanh toán tiền gốc và lãi Ngân hàng có thể yêu cầu DNVVN thanh toán cả gốc và lãi một lần khi đáo hạn Đối với các DNVVN vay trung và dài hạn ngân hàng thường yêu cầu trả gốc và lãi thành nhiều kì

- Chính sách đối với các tài sản có vấn đề

Các tài sản có vấn đề là các khoản nợ xấu và các tài sản có biểu hiện đáng ngờ Chính sách đối với các tài sản có vấn đề gồm qui định mức rủi ro có thể chịu được và chuẩn bị các điều kiện để chung sống cùng rủi ro, các yếu tố cấu thành khoản tín dụng có vấn đề Trên thực tế nợ xấu và các tài sản có vấn đề có rất nhiều loại khác nhau và rất phức tạp khi phân loại, nhất là đối với các DNVVN Đây là điều kiện để ngân hàng xây dựng chính sách cho vay cá biệt với DNVVN.

Quy mô vốn chủ sở hữu

Mở rộng tín dụng đôi với DNVVN tại NHTM

THỰC TRẠNG VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của phòng giao dịch 29B Cát Linh của Ngân hàng TechcomBank.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại kỹ thương Việt Nam(TechcomBank).

Techcombank là một ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) được thành lập và đăng kí hoạt động tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Techcombank được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép hoạt động số 004/NH-GP ngày 6/8/1993 Giấy phép có thời hạn 20 năm kể từ ngày được cấp và được gia hạn thêm 99 năm theo quyết định số 330/QĐ-NH5 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 8/10/1997 Techcombank chính thức đi vào hoạt động từ ngày 27/9/1993

Techcombank được thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng nhằm mục đích trở thành một trung gian tài chính hiệu quả Trụ sở chính ban đầu được đặt tại 24 Lý Thường Kiệt Sau 2 năm hoạt động, đến năm 1995 vốn điều lệ tăng lên 51,495 tỷ đồng Đây là năm Techcombank thành lập chi nhánh Hồ Chí Minh, khởi đầu cho quá trình phát triển nhanh chóng tại các đô thị lớn Đến năm 1996 Techcombank lại tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ đồng và mở rộng thêm mạng lưới chi nhánh cùng phòng giao dịch với sự thành lập chi nhánh Thăng Long, phòng giao dịch Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội, phòng giao dịch Thắng Lợi tại Hồ Chí Minh. Trong 4 năm hoạt động tiếp theo của Techcombank, từ năm 1998 đến năm 2001 có sự tăng lên về chi nhánh và phòng giao dịch nhưng tăng với số lượng rất ít Đến cuối năm 2001 vốn điều lệ của Techcombank là 102,345 tỷ đồng Trong năm này Techcombank đã ký kết với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng hàng đầu thế giới Temenos Holding NV về việc triển khai hệ thống phần mềm Globus cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

THỰC TRẠNG VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI TECHCOMBANK

Lịch sử hình thành và phát triển của phòng giao dịch 29B Cát Linh của Ngân hàng TechcomBank

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại kỹ thương Việt Nam(TechcomBank).

Techcombank là một ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) được thành lập và đăng kí hoạt động tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Techcombank được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép hoạt động số 004/NH-GP ngày 6/8/1993 Giấy phép có thời hạn 20 năm kể từ ngày được cấp và được gia hạn thêm 99 năm theo quyết định số 330/QĐ-NH5 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 8/10/1997 Techcombank chính thức đi vào hoạt động từ ngày 27/9/1993

Techcombank được thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng nhằm mục đích trở thành một trung gian tài chính hiệu quả Trụ sở chính ban đầu được đặt tại 24 Lý Thường Kiệt Sau 2 năm hoạt động, đến năm 1995 vốn điều lệ tăng lên 51,495 tỷ đồng Đây là năm Techcombank thành lập chi nhánh Hồ Chí Minh, khởi đầu cho quá trình phát triển nhanh chóng tại các đô thị lớn Đến năm 1996 Techcombank lại tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ đồng và mở rộng thêm mạng lưới chi nhánh cùng phòng giao dịch với sự thành lập chi nhánh Thăng Long, phòng giao dịch Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội, phòng giao dịch Thắng Lợi tại Hồ Chí Minh. Trong 4 năm hoạt động tiếp theo của Techcombank, từ năm 1998 đến năm 2001 có sự tăng lên về chi nhánh và phòng giao dịch nhưng tăng với số lượng rất ít Đến cuối năm 2001 vốn điều lệ của Techcombank là 102,345 tỷ đồng Trong năm này Techcombank đã ký kết với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng hàng đầu thế giới Temenos Holding NV về việc triển khai hệ thống phần mềm Globus cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

Năm 2002 Techcombank đã trở thành ngân hàng cổ phần có mạng lưới giao dịch lớn nhất tại thủ đô Hà Nội Mạng lưới bao gồm Hội sở chính và 8 chi nhánh cùng 4 phòng giao dịch tại các thành phố lớn trong cả nước Vốn điều lệ của ngân hàng tăng nhẹ lên 104,435 tỷ đồng, thành lập thêm chi nhánh ở Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh và Hà Nội Trong năm này Techcombank đang trong quá trình chuẩn bị để phát hành cổ phiếu mới tăng vốn điều lệ lên 202 tỷ đồng Thẻ thanh toán F@stAccess-Connect 24 ( hợp tác cùng Vietcombank) được chính thức phát hàng vào cuối năm 2003 Cùng thời gian này Techcombank đã triển khai thành công hệ thống phần mềm Globus trên toàn hệ thống Vốn điều lệ vào cuối năm 2003 là 180 tỷ đồng

Năm 2004 là năm đánh dấu mở rộng quy mô vốn, Techcombank đã hai lần tăng vốn điều lệ trong năm này, đưa mức vốn điều lệ vào cuối năm 2004 là 412 tỷ đồng, tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2003 Năm 2005 không chỉ là năm Techcombank mở rộng quy mô vốn mà còn mở rộng quy mô chi nhánh, phòng giao dịch Rất nhiều phòng giao dịch được đưa vào hoạt động như: Techcombank Phan Chu Trinh (Đà Nẵng ), Techcombank Cầu Kiều ( Lào Cai ), Techcombank Nguyễn Tất Thành… Mức tăng vốn điều lệ 3 lần trong năm: 21/7/2005 là 453 tỷ đồng, 28/9/2005 là 498 tỷ đồng, 28/10/2005 là 555 tỷ đồng Đồng thời Techcombank đã khai trương phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ của hãng Compass Plus vào 29/9/2005, nâng cấp hệ thống phần mềm Globus sang phiên bản mới nhất Tenemos T24 R5

Năm 2006 Techcombank đã được nhận giải thưởng về thanh toán quốc tế từ TheBank of New Yorks, Citibank, Wachovia Ngoài ra Techcombank còn được nhận cúp vàng “Vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững” do Tổng liên đoàn lao độngViệt Nam trao tặng, là NHTMCP đầu tiên tại Việt Nam được xếp hạng tín nhiệm bởi hãng xếp hạng tín nhiệm hàng đầu thế giới Moody’s Techcombank cũng đã hoàn thiện hệ thống siêu tài khoản với các sản phẩm mới như Tài khoản tiết kiệm đa năng, Tài khoản tiết kiệm trả lãi định kỳ Đặc biệt Techcombank đã cung cấp tới người tiêu dùng thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa, tăng thêm tiện ích cho khách hàng của Techcombank Tính đến ngày 24/11/2006 vốn điều lệ của ngân hàng đã lên tới 1500 tỷ đồng, tăng gấp gần 3 lần so với năm 2005.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức

Các hoạt động cơ bản của ngân hàng TechcomBank

2.2.1.1 Huy động vốn từ các cá nhân

Khách hàng là các cá nhân luôn được ngân hàng quan tâm hàng đầu trong công tác huy động vốn Nguồn vốn huy động từ dân cư năm 2008 tăng lên rất nhiều so với các năm trước Sang đến năm 2009 TechcomBank đã huy động được 42,8 tỷ đồng tăng so với năm 2008 : 13,07 tỷ đồng tỷ trọng tăng lên 54,2% trong tổng nguồn huy động vốn tăng lên Để có nguồn vốn huy động tăng lên rất đáng kể đó phải kể đến các chính sách lãi suất của ngân hàng đã rất linh hoạt Ngân hàng đã chậy đua lãi suất với các ngân hàng TMCP khác trong khối ngân hàng Và điều đặc

Sale support Kiểm soát sau

Phòng dịch vụ khách hàng

Phòng DVKH doanh nghiệp Ban giám đốc biệt để có được thành quả này không thể không nhắc tới công lao của các nhân viên trong hệ thống đã làm việc bằng sự nhiệt tình của mình đã củng cố và tăng niềm tin của ngân hàng đối với khách hàng Làm cho khách hàng ngày càng biết đến ngân hàng TechcomBank nhiều hơn Năm 2009 là năm cực kỳ quan trọng đối với ngân hàng TechcomBank và các ngân hàng trong hệ thống các NHTM vì năm 2009 cả thế giới phải chứng kiến cục khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhiều ngân hàng lớn trên thế giới bị phá sản Làm cho nền kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng theo Nhưng rất may ngân hàng TechcomBank đã vượt qua được cơn khủng hoảng này và đã vươn lên là một ngân hàng lớn có uy tín trong hệ thống các ngân hàng ở Việt Nam.

Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn qua các năm 2008, 2009, 2010.

Tỷ lệ tăng giảm so với năm 2009

Tổng nguồn vốn huy động 48.588 100

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

Sang đến năm 2010 thì nguồn vốn huy động dân cư : 61.806 tỷ đồng chiếm57,1% trong tổng ngồn vốn huy động được, tăng lên so với năm 2009 là 19.002 tỷ đồng Đây là con số đáng khích lệ để khen thưởng các cán bộ phòng kinh doanh noi riêng và cán bộ trong toàn hệ thống TechcomBank nói chung tiếp tục thực hiện tốt công việc của mình trong các năm tới thu hút vốn huy động được ngày càng tăng.

2.2.1.2 Huy động vốn từ doanh nghiệp

Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn trong doanh nghiệp.

Tỷ lệ tăng giảm năm

Doanh nghiệp lớn 6478 30.7% 4023 17.2% -2455 -107.5% (Đánh giá hoạt động kinh doanh của các năm 2009, 2010)

Nhận xét từ bảng cơ cấu huy động vốn trong doanh nghiệp:

Từ bảng trên cho ta thấy tình hình huy động vốn trong 2 năm vừa qua của doanh nghiệp đã có sự thay đổi rất rõ Lượng tiền huy động vốn trong doang nghiệp đã tăng lên từ năm 2010 so với năm 2009 là 2.284 tỷ đồng bằng 10,8% so với năm

2009 Điều này đã cho chúng ta thấy tình hình kinh doanh của ngân hàng TechcomBank là rất khả quan, ngân hàng đã đi đúng hướng trong chọn khách hàng chiến lược trong kinh doanh của ngân hàng, tạo được niềm tin cậy đối với các khách hàng mới là các doang nghiệp vừa và nhỏ và mới được thành lập Đi sâu vào chi tiết trong nguồn vốn huy động được của doanh nghiệp thì chúng ta thấy tỷ trọng nguồn vốn huy động được giữa hai loại hình doanh nghiệp đã có sự thay đổi rất rõ Nguồn vốn mà ngân hàng TechcomBank huy động được qua năm 2010 chủ yếu là nguồn vốn huy động được từ các DNVVN chiếm tỷ trọng gần 83% tăng lên so với năm

2009 là 4739 tỷ đồng bằng 32,4% của nguồn vốn huy động được của DNVVN Mặc dù nguồn vốn huy động được từ các DNVVN đã tăng lên rất rõ nhưng sang đến nguồn vốn huy động được từ các doanh nghiệp lớn lại có chiều hướng ngược lại điều nay được lý giải: Do năm 2010 kinh tế trong nước và thế giới đã có bước đầu phục hồi lại dần tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của cá nhân và các tổ chức trong toàn xã hội đã tăng, với tình hình kinh tế khả quan như thế đã thúc đẩy các doanh nghiệp lớn tiếp tục đầu tư, sản xuất tăng sản lượng làm cho nguồn vốn nhàn rỗi trở nên càng ngày càng ít đi thay vì gửi vào ngân hàng thì các doanh nghiệp lớn mở rộng và đầu tư và sản xuất Cộng thêm tình hình kinh doanh giữa các ngân hàng có sự cạnh tranh khốc liệt về lãi suất trong huy động vốn( chủ yếu lãi suất trong ngắn hạn) nên khối lượng khách hàng là các doanh nghiệp lớn cũng giảm đi đáng kể Nguồn vốn huy động của các doanh nghiệp lớn đã giảm đi cả về số tương đối lẫn số tuyệt đối Năm 2010 chỉ huy động được hơn 4.032 tỷ đồng so với năm 2009( là 6.478 tỷ đồng) đã giảm đi rất nhiều( giảm gần 2.455 tỷ đồng) Cho thấy tỷ trọng trong khối khách hàng là các doanh nghiệp đã giảm đi rất nhiều, khách hàng bây giờ chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Bảng 2.3: Tình hình tín dụng qua 2 năm 2009, 2010

Năm 2009 Năm 2010 Tỷ lệ tăng giảm năm 2010 so với năm 2009

Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ

Tiền trọng Tiền trọng Tiền trọng

(BC hoạt động kinh doanh của các năm 2009, 2010)

Nhận xét tình hình tín dụng qua các năm 2009, 2010:

Nói đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TechcomBank có hiệu quả chúng ta không thể không kể tới hoạt động tín dụng vì hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng TechcomBank Qua hoạt động tín dụng chúng ta mới thấy được tình khình sử dụng vốn của ngân hàng TechcomBank có hiệu quả hay không? Điều đó được thể hiện thông qua tình hình sử dụng vốn dân cư ngày càng tăng lên điều đó nói lên được người dân đã thay đổi dần trong tích lũy là đầu tư để sinh lời

Tạo đời sống vật chất với đầy đủ tiện nghi bằng ngay nguồn hỗ trợ của ngân hàng TechcomBank đã thấy được tác dụng trong đầu tư cá nhân nên đã liên tục mở rộng và đưa vào nhiều sản phảm tín dụng mới để thu hút các khách hàng Trong quá trình mở rộng thì luôn tìm những biện pháp đi kèm để nâng cao chất lượng tín dụng. Tình hình tổng dư nợ trong năm 2010 đã tăng lên 26% so với năm 2009 tương đương với giá trị tuyệt đối là 10.835 tỷ đồng Riêng tín dụng cá nhân trong năm

2010 đã chiếm 18.622 tỷ đồng tăng 7374.41 tỷ đồng (tương đương chiếm gần 68.05% so với năm 2009) Như vậy giá trị tín dụng tăng lên của ngân hàng TechcomBank năm 2010 chủ yếu là các khách hàng cá nhân.

Tình hình vay vốn của các doanh nghiệp cũng tăng lên về số tuyệt đối nhưng nhìn về tỷ trọng trọng tổng dư nợ đã có sự thay đổi trong cơ cấu cho vay Sự thay đổi này không phải do phía ngân hàng, mà nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng có bước chững lại so với năm 2009 Trong nguồn vốn cho vay chủ yếu là các DNVVN chiểm tỷ lệ gần 91% trong nguồn vốn cho vay đối với doanh nghiệp

Bảng 2.4 : Cơ cấu cho vay các loại hình doanh nghiệp

Năm 2009 Năm 2010 Tỷ lệ tăng giảm năm

Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ

Tiền trọng Tiền trọng Tiền trọng

(BC hoạt động kinh doanh của các năm 2009, 2010)

Trong năm 2010 tình hình cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tăng lên 190 % tương đương giá trị 6.587 tỷ đồng so với năm 2009 Làm cho tổng dư nợ trong DNVVN tăng lên là 31.256 Trong khi đó cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên dư nợ thì các doanh nghiệp lớn lại giảm đi, giảm đi so với 2009 : 90 % tương đương 3.125 tỷ đồng Mức độ này giảm đi là do các doanh nghiệp lớn tận dụng các nguyên liệu còn ứ đọng trong năm 2009 và một lượng hàng hóa còn tồn tại trong kho nên sản lượng sản xuất cũng không tăng lên nên ít có nhu cầu vốn trong sản xuất.

Trong dư nợ cho vay đi sâu vào từng chi tiết thì gồm có các doanh nghiệp có:

- Ngành sản xuất công nghiệp

- Ngành nông lâm thủy sản

- Kinh doanh bất động sản

Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay các ngành trong khách hàng doanh nghiệp trong năm 210

Cho vay khách hàng doanh nghiệp 34.307

-Ngành sản xuất công nghiệp 19.707

- Ngành nông lâm thủy sản 5.389

- Kinh doanh bất động sản 773

(BC hoạt động kinh doanh của năm 2010)

Cơ cấu dư nợ trong các ngành này được thể hiện thông qua biểu đồ sau:

1210 Ngành sản xuất công nghiệp

- Ngành nông lâm thủy sản

- Kinh doanh bất động sản

Biểu đồ 2.1: Cho vay doanh nghiệp

Trong cho vay doanh nghiệp thì cho vay các ngành sản xuất chiếm tỷ trong cao nhất 19.707 tỷ đồng rồi đến các ngành nông lâm thủy sản 5.389 tỷ đồng,nganh xây dựng 3.891 tỷ đồng, ngành dịch vụ 3.337 tỷ đồng, ngành khác 1.210, ngành kinh doanh bất động sản 773 tỷ đồng Ngành bất động sản có số dư nợ thấp nhất là do chính sách nhà nước quy định thắt chặt cho vay đối với doanh nghiệp bất động sản để giảm tình trạng xây dựng tràn lan và ứ đọng vốn lâu.

2.2.3.1 Dịch vụ hoạt động bảo lãnh.

Nghiệp vụ bảo lãnh trong nước tiếp tục phát triển góp phần không nhỏ vào doanh thu phí lãi của ngân hàng Tổng doanh thu phí bảo lãnh trong năm 2010 đạt 159,77 tỷ đồng chiếm 20% tổng thu phí dịch vụ trong nước, tăng 74 tỷ đồng so với năm 2009

2.2.3.2 Dịch vụ thanh toán quốc tế

Tổng tthu phí từ thanh toán quốc tế trong năm 2010 đạt 513,97 tỷ đồng chiếm 36,48% tổng thu phí dịch vụ Thanh toán quốc tế tiếp tục là một nguồn thu phí quan trọng của ngân hàng và là một thế mạnh cuả ngân hàng TechcomBank.

- Tổng số thẻ hiện có đã vượt qua con số 1 triệu thẻ, trong đó có 87.163 thẻ tín dụng và ghi nợ quốc tế chiếm 7% thị phần thể quốc tế Số thẻ quốc tế trong năm qua có bị giảm sút ở nhóm thẻ thanh toán( VISA DEBIT) nhưng tăng trưởng ở nhóm thẻ tín dụng(VISA CREDIT) Mặc dù không đạt kế hoạch đề ra song TechcomBank vẫn là một trong số các ngân hàng phát hành thẻ lớn nhất trên thị trường.

Khách hàng DNVVN tại TechcomBank

2.3.1 Đặc điểm ngành nghề của các DNVVN ở Việt Nam.

2.3.1.1 DNVVN dễ dàng được thành lập.

Theo như khái niệm về DNVVN thì tuỳ theo từng loại hình DN mà có các điều kiện thành lập khác nhau về vốn và lao động nhưng những điều kiện đối với việc thành lập DNVVN là tương đối dễ dàng hơn Chỉ cần một số vốn ban đầu không lớn, mặt bằng sản xuất nhỏ, số lượng lao động ko nhiều…là có thể thành lập một DNVVN Hầu hết các DNVVN đều đi lên từ hộ kinh doanh cá thể hay DN tư nhân với số vốn ban đầu là vốn của chủ DN hoặc vay từ bạn bè, người thân Cho đến cuối năm 2007, theo số liệu thống kê ở Việt Nam có khoảng 300.000 DN, trong đó DNVVN chiếm 97% Đ ến n ăm 2010 s ố DNVVN đ ã l ên tr ên d ư ới 500.000 DNVVN t ăng g ần g ấp đ ôi so v ới n ăm 2007.

Chính do đặc điểm được thành lập dễ dàng mà số lượng DNVVN tăng lên nhanh chóng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số DN trên toàn quốc Số lượng DNVVN ngày càng nhiều thì nhu cầu vốn đối với DNVVN ngày càng lớn Theo định hướng của Nhà nước, đến năm 2011 nước ta sẽ có khoảng g ần 600.000 DNVVN Như vậy số lượng các DN này không ngừng tăng lên và do đó các NHTM luôn cần tạo điều kiện để mở rộng cho vay đối với loại hình DN này, đáp ứng nhiều hơn nữa cầu về vốn DNVVN sẽ là đối tượng khách hàng tiềm năng của các NHTM

2.3.1.2 DNVVN dễ thích ứng, thay đổi linh hoạt với nhu cầu thị trường.

Trình độ của những nhà quản lý DNVVN hiện nay cũng là một bất cập Chính điều này cũng một phần hạn chế sự phát triển mang tính bền vững của DN Theo số liệu thống kê vào cuối năm 2005 thì có tới 55,63% số chủ DN có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, trong đó 43,3% chủ DN có trình độ học vấn từ sơ cấp và phổ thông các cấp Số người là tiến sĩ chỉ chiếm 0%, thạc sĩ 23,3%, đã tốt nghiệp đại học 37,82%, tốt nghiệp cao đẳng chiếm 3,56%, tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 12,33% và 43,3% có trình độ thấp hơn Hơn nữa đa số các chủ doanh nghiệp ngay cả những người có trình độ học vấn từ cao đẳng và đại học trở lên thì cũng ít người được đào tạo kiến thức về kinh tế và quản trị kinh doanh. Đặc điểm này là một trong những nguyên nhân hạn chế khả năng vay vốn củaDNVVN Chủ DN không được đào tạo kiến thức cơ bản sẽ không có khả năng đưa ra một phương án sản xuất kinh doanh khả thi hay trong quá trình thẩm định khách hàng,ngân hàng cũng e dè hơn khi chủ DN có trình độ học vấn thấp hay trái ngành nghề

2.3.1.3 Trình độ công nghệ, thiết bị lạc hậu

Trong nền kinh tế cạnh tranh như hiện nay, các DN phải thường xuyên thay đổi công nghệ, máy móc, thiết bị, các phương pháp, bí quyết sản xuất Nhưng hầu hết công nghệ đang được sử dụng trong DNVVN hiện nay là công nghệ lạc hậu. Hơn nữa những người quản lý DN không có kiến thức, thông tin về chuyển giao công nghệ Nguyên nhân quan trọng là khả năng tài chính của các DNVVN còn hạn hẹp nên không có đủ nguồn lực đầu tư cho thiết bị hay công nghệ Đa phần các DNVVN đều sử dụng những công nghệ, thiết bị lạc hậu nên chất lượng sản phẩm không cao, giảm tính cạnh tranh trên thị trường

Tuy nhiên hiện các DNVVN ở Việt Nam có xu hướng đổi mới công nghệ còn chưa cao Theo một cuộc điều tra của Hiệp hội DNVVN Việt Nam thì có tới 62% DNVVN ở các tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng cho rằng họ không cần phải thay đổi công nghệ hoặc không thể đưa ra câu trả lời rằng họ có cần đổi mới công nghệ hay không Trong số những người cho rằng cần thay đổi công nghệ, chỉ có 15% đã có hoặc có kế hoạch cụ thể cho việc thay đổi, số còn lại không có ý nghĩ rõ ràng về việc này Điều này cho thấy các DNVVN vẫn chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của đổi mới công nghệ Nhưng để có thể đổi mới công nghệ, mua sắm trang thiết bị hiện đại họ không chỉ cần trợ giúp về nhận thức mà còn cả về tài chính Khi Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế đang dần từng bước toàn cầu hoá thì vấn đề công nghệ với các DN nói chung càng trở nên quan trọng Do vậy DNVVN sẽ ngày càng phải cải tiến, đổi mới công nghệ, mua sắm trang thiết bị hiện đại bằng nguốn vay trung và dài hạn từ NHTM Hiện nay các NHTM chủ yếu là cho vay ngắn hạn, vay trung và dài hạn còn ít Trong thời gian tới để đáp ứng nhu cầu về vốn để đầu tư chiều sâu cho DNVVN, NHTM nên mở rộng cho vay trung-dài hạn

2.3.1.4 Trình độ quản lý của chủ DN chưa cao

Trình độ của những nhà quản lý DNVVN hiện nay cũng là một bất cập Chính điều này cũng một phần hạn chế sự phát triển mang tính bền vững của DN Theo số liệu thống kê vào cuối năm 2005 thì có tới 55,63% số chủ DN có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, trong đó 43,3% chủ DN có trình độ học vấn từ sơ cấp và phổ thông các cấp Số người là tiến sĩ chỉ chiếm 0%, thạc sĩ 23,3%, đã tốt nghiệp đại học 37,82%, tốt nghiệp cao đẳng chiếm 3,56%, tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 12,33% và 43,3% có trình độ thấp hơn Hơn nữa đa số các chủ doanh nghiệp ngay cả những người có trình độ học vấn từ cao đẳng và đại học trở lên thì cũng ít người được đào tạo kiến thức về kinh tế và quản trị kinh doanh. Đặc điểm này là một trong những nguyên nhân hạn chế khả năng vay vốn của DNVVN Chủ DN không được đào tạo kiến thức cơ bản sẽ không có khả năng đưa ra một phương án sản xuất kinh doanh khả thi hay trong quá trình thẩm định khách hàng, ngân hàng cũng e dè hơn khi chủ DN có trình độ học vấn thấp hay trái ngành nghề

2.3.1.5 Hoạt động của các DNVVN thiếu sự hỗ trợ của Nhà nước.

Các DNVVN không chỉ gặp khó khăn trong việc huy động vốn mà còn gặp khá nhiều khó khăn vì phải chịu thiệt thòi, gánh chịu điều kiện cạnh tranh không bình đẳng ở thị trường trong nước Một ví dụ cụ thể là việc xin cấp đất hoặc thuê đất để mở rộng sản xuất kinh doanh thường bị cản trở bởi hồ sơ, thủ tục khá phức tạp Không có mặt bằng để sản xuất thì có vốn DN cũng không hoạt động được Do đó sự hỗ trợ của Nhà nước là vô cùng quan trọng Thêm vào đó, nếu DN phải chờ lâu mới xin được cấp quyền sử dụng đất có thể sẽ bị bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.

Sự hỗ trợ của Nhà nước còn được thể hiện ở những chính sách của Chính Phủ, của NHNN đối với hoạt động tín dụng trong NHTM Chính Phủ đưa ra các văn bản pháp quy tạo hành lang pháp lý an toàn cho DNVVN hoạt động còn NHNN đưa ra các công cụ như lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc để điều chỉnh hoạt động tín dụng Nếu NHNN tạo điều kiện để các NHTM mở rộng cho vay thì sẽ hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu và ngược lại Nhưng một thực tế cho thấy thường DN lớn, DN quốc doanh sẽ được hưởng ưu đãi hơn về cả mặt pháp luật đến khung lãi suất cho vay.

2.3.2 Đặc điểm vốn kinh doanh của DNVVN tại ngân hàng TechcomBank.

DNVVN được thành lập với số vốn ban đầu chủ yếu là của chủ DN tự bỏ ra và vay thêm của gia đình, bạn bè nên nguồn này thường không lớn Tuy nhiên đây cũng là một lợi thế trong trường hợp nền kinh tế suy thoái, khi đó vốn chủ là lá chắn chống lại sự phá sản cho các DN.

Do vốn chủ nhỏ nên các DN phải tìm cách huy động vốn từ các nguồn khác.Trong đó vay vốn từ ngân hàng là cách mà hầu hết các DN sử dụng Nhưng hiện nay nhiều DNVVN đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng Nguyên nhân từ cả hai phía: các DNVVN không hiểu rõ về cơ chế tín dụng,ngại vay mượn khi thủ tục rườm rà, phương án sản xuất kinh doanh sơ sài, thậm chí nhiều DN còn thiết lập thủ tục vay vốn ngân hàng không đúng qui định mà ngân hàng yêu cầu…Về phía ngân hàng thì chính sách tín dụng và các thủ tục vay vốn nên đơn giản, rõ ràng hơn, các hình thức đảm bảo tín dụng cần đa dạng hơn để thích ứng với đặc điểm của DNVVN Mặt khác bản thân các ngân hàng nên tích cực hơn trong việc tìm kiếm khả năng cho vay, tăng cường đội ngũ cán bộ đi sâu sát cơ sở,xây dựng và tổ chức mạng lưới thông tin DN, bình đẳng hơn trong quan hệ tín dụng giữa các loại hình DN, đổi mới cơ cấu đầu tư và nâng cao tỷ trọng cho vay DN nhỏ.Hiện nay số lượng DNVVN chiếm đa số nhưng nguồn tín dụng của cácNHTM vẫn chưa đáp ứng hết nhu cầu về vốn, chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu của DNVVN Vì vậy khi cả DN và NHTM đều có những cải cách, thay đổi tích cực trong hoạt động của mình thì việc mở rộng cho vay đối với DNVVN là tất yếu.

Kết quả hoạt dộng kinh doanh của TechcomBank

Bảng 2.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank

Năm Năm 2010 Năm 2009 Tăng giảm

1.Thu nhập từ hoạt động tín dụng 10.934,4 6.882,4 4.052

2.Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 1.186,6 740,4 446,2

1 Chi phí hoạt động tín dụng 7.750 4.382,5 3.367,5

2 Chi phí hoạt động dịch vụ 256,8 99,4 157,4

3 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 387,6 481,5 -93,9

(Nguồn: BC kết quả kinh doanh qua các năm 2009,2010)

Từ báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh của Ngân hàng TechcomBank trong hai năm vừa qua chúng ta nhận thấy tình hình kinh doanh của ngân hàng vẫn giữ vững được tốc độ thu nhập năm sau lớn hơn năm trước Thu nhập chung của ngân hàng riêng năm 2010 13.058,1 tỷ đồng tăng 4.640,1 tỷ đồng so với năm 2009(8.418 tỷ đồng) Thu nhập chủ yếu của ngân hàng là từ hoạt động tín dụng rồi đến hoạt động dịch vụ và thu nhập khác Riêng năm 2010 thu nhập từ hoạt động tín dụng 10.934,4 tỷ đồng tăng 4.052 tỷ đồng so với năm 2009

Ngân hàng TechcomBank luôn quản lý chi phí mứ kiểm soát được để luôn duy trì lợi nhuận sau thuế của năm sau lớn hơn năm trước và các khoản đóng cho nhà nước(thuếTNDN) luôn tăng hàng năm như năm 2010 khoản tiền thuế đống cho nhà nước là 670,9 tỷ đồng tăng lên 1.183 tỷ đồng so với năm 2009 Các khoản chi phí năm 2010 tăng so với năm 2009 nhưng ngân hàng TechcomBank không vì thế mà lợi nhuận sau thuế giảm đi mà ngược lại vẫn tăng từ 1.700,2 tỷ đồng tăng lên2.072,8 tỷ đồng điều đó nói lên răng trong năm 2010 có nhiều biến động làm cho các chi phí tăng cao nhưng ngân hàng vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng của mình năm sau lơn hơn năm trước điều đó còn được thể hiện qua biểu đồ mối quan hệ giữa thu nhập, chí phí và lợi nhuận sau thuế.

Biểu đồ 2.2: Mối quan hệ giữa thu nhập, chi phí, lợi nhuận sau thuế

Thu nhậpChi phíLợi nhuận sau thuế

Mở rộng tín dụng tại TechcomBank đối với DNVVN

Quy trình tín dụng tại Techcombank được chia làm ba phần chính, cụ thể như sau:

Tiếp nhận hồ sơ khách hàng, thẩm định và phê duyệt.

Trong giai đoạn này, phần tiếp nhận hồ sơ thường là do chuyên viên khách hàng ở các chi nhánh hoặc của khối Khách hàng DN Hội Sở Đồng thời với tiếp nhận hồ sơ, CVKH tiến hành phân tích, thẩm định khách hàng.

Lãnh đạo Phòng kinh doanh chi nhánh sẽ tiến hành kiểm soát nội dung thẩm định từ CVKH, Hội đồng tín dụng hoặc Giám đốc chi nhánh kiểm soát lại lần hai và tiến hành phê duyệt Ở bước phê duyệt này có sự phân cấp rõ ràng Đối với những khoản vay vượt thẩm quyền phê duyệt của Giám đốc chi nhánh hoặc do chi nhánh yêu cầu thì sẽ được chuyển lên tái thẩm định tại Phòng tái thẩm định và phê duyệt tại Khối tín dụng và quản trị rủ ro Cấp phê duyệt tín dụng cuối cùng là Hội đồng tín dụng Hội Sở, Ban Tổng Giám Đốc, các chuyên gia tín dụng Cấp này phê duyệt những khoản vay có giá trị lớn, vượt thẩm quyền phê duyệt của Giám đốc chi nhánh, Khối Tín dụng và quản trị rủi ro. Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong quy trình tín dụng vì giai đoạn này CVKH phải đánh giá ,thẩm định khách hàng, định giá tài sản đảm bảo rồi mới phê duyệt khoản vay.

Sau khi phê duyệt tín dụng là giai đoạn thông báo cho khách hàng và ký hợp đồng.

Thông báo tín dụng và ký hợp đồng tín dụng.

CVKH sẽ phải thông báo cho khách hàng về khoản vay có được duyệt hay không Nếu khoản vay được duyệt khách hàng sẽ phải hoàn thiện hồ sơ, thủ tục. Ban kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh tiến hành soạn thảo các hợp đồng văn bản, sau đó mở tài khoản, cấp ID cho khách hàng Lãnh đạo phòng kinh doanh kiểm soát lại hồ sơ, chứng từ trước khi ký hợp đồng

Giải ngân, giám sát hoạt động khách hàng.

Sau khi ký hợp đồn tín dụng với khách hàng, Ban kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh tiến hành nhận tài sản đảm bảo và tài sản này được nhập kho Lãnh đạo Phòng kinh doanh sẽ kiểm soát việc nhận tài sản đảm bảo, sau đó Giám đốc chi nhánh ký duyệt.

Việc nhận tài sản đảm bảo được duyệt thì mới được giải ngân cho khách hàng. Sau khi giải ngân CVKH phải kiểm tra việc sử dụng vốn, theo dõi hoạt động khách hàng Hồ sơ tín dụng được lưu tại Ban kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh, Ban này có nhiệm vụ đôn đốc, thu hồi nợ gốc và lãi vay.

Trong những năm trở lại đây, cùng với sự tăng trưởng về số lượng DNVVN trong nền kinh tế cũng đã tạo ra một lượng lớn khách hàng vay vốn từ NHTM Đối với Techcombank thì khách hàng là DNVVN chiếm đa số và đây cũng là đối tượng khách hàng mục tiêu được Techcombank tiếp tục chú trọng trong thời gian tới Sau đây là những số liệu cụ thể về hoạt động cho vay đối với DNVVN tại Techcombank.

2.5.2 Thực trạng cho vay tại DNVVN.

2.5.2.1 Dư nợ cho vay phân theo từng đối tượng khách hàng.

Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng phân theo từng đối tượng khách hàng

Tỷ lệ tăng giảm năm 2010 so với năm 2009

Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ

Tiền trọng Tiền trọng Tiền trọng

Cá nhân và các khách hàng khác 11415 27.12% 18974 35.85% 7559 69.76% (Nguồn: Thuyết minh báo cáo hợp nhất)

Nhận xét dư nợ cho vay phân theo từng khách hàng:

Từ bảng số liệu trên chúng ta nhận thấy về tổng dư nợ qua 2 năm 2009 và năm

2010 thì dư nợ năm 2010 tăng nhiều hơn so với năm 2009 cả về giá trị tương đối lẫn giá trị tuyệt đốinăm 2010 tổng dư nợ đạt 52.928 tỷ đồng tăng 10.835 tỷ đồng so với năm 2009( đạt 42.093 tỷ đồng) tương dương giá trị tương đối tăng lên 26%

Chi tiết vào từng khách hàng thì chúng ta thấy dư nợ cho vay chủ yếu của ngân hàng là các khách hàng DNVVN chiếm tỷ trong cao trong tổng dư nợ(66.29% trong năm 2009, 57,2% trong năm 2010), dư nợ cho vay sau khách hàng DNVVN là các khách hàng cá nhân và khách hàng khác rồi mới đến khách hàng DN lớn Trong khách hàng là DNVVN thì dư nợ năm 2010 đạt 27.904 tỷ đồng tăng 2.372 tỷ đồng so với năm 2009 tương đương tăng gần 22% Về dư nợ cho vay DNVVN đã tăng lên như thế nhưng xét trong năm 2010 về tỷ trọng giữa các khách hàng thì chúng ta thấy khách hàng là DNNVVN đã giảm xuống so với năm 2009 là do các khách hàng cá nhân và DN lớn dư nợ đã tăng lên vượt qua mức tỷ trọng dư nợ của DNVVN làm cho tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN đã giảm xuống so với năm trước. Chỉ số tăng trưởng dư nợ

DN 1 - DNo Tăng trưởng dư nợ DNVVN = *100%

Như vậy là tăng trưởng dư nợ DNVVN năm 2010 lớn hơn năm 2009 là 8,5%. Để có được sự tăng trưởng này ngân hàng đã tăng dư nợ cho vay lớn hơn thu nợ Để có được điều này thì ngân hàng TechcomBank không ngừng đầu tư cho vay, muốn cho vay các DNVVN tăng lên thì phải có những món vay được thẩm định kỹ càng, an Mối quan hệ dư nợ giữa các khách hàng được thể hiện thông qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.3: Quan hệ giữa các đối tượng khách hàng của TechcomBank

Cá nhân và các khách hàng khác

2.5.2.2 Dư nợ cho vay DNVVN phân theo thời hạn

Bảng 2.8: Dư nợ cho vay DNVVN phân theo thời hạn

Năm 2009 Năm 2010 Tỷ lệ tăng giảm năm

Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ

Tiền trọng Tiền trọng Tiền trọng

Trung và dài hạn 4744 17% 5752 19% 1009 42% (Nguồn: Thuyết minh báo cáo hợp nhất)

Nhận xét bảng dư nợ cho vay DNVVN phân theo ngành nghề:

Từ bảng số liệu dự cho vay phân theo ngành nghề chúng ta thấy: Dư nợ cho vay DNVVN chủ yếu là cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng hơn 80% trên tổng cho vay DNVVN Trong năm 2010 tổng dư nợ cho vay DNVVN là 30.276 tỷ đồng trong đó cho vay ngắn hạn 24.524 tỷ đồng chiếm 81% nhiều hơn so với năm trước 1.363 tỷ đồng tương đương 57%, cho vay dài hạn 5.752 tỷ đồng chiếm 19% nhiều hơn năm trước 1.009 tỷ đồng tương đương 42% Như vậy là năm 2010 dư nợ cho vay DNVVN nói chung và cho vay ngắn hạn và trung, dài hạn nói riêng đều tăng so với năm 2009 nhưng xét về tỷ trọng theo thời hạn thì đã có sự thay đổi Về giá trị tuyệt đối dư nợ cho vay trong ngắn hạn đã tăng so với dài hạn và trung hạn những về tỷ trọng thì đã có sự thay đổi, tỷ trọng trong ngắn hạn giảm xuống 2% và tỷ trọng cho vay trung và dài hạn đã tăng 2% trong tổng dư nợ cho vay DNVVN so với năm

2009 Mối quan hệ này còn được thể hiện thông qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.4: Dư nợ DNVVN phân theo kỳ hạn

Dư nợ DNVVN Ngắn hạn

2.5.2.3 Dư nợ cho vay theo nhóm nợ

Bảng 2.9: Dư nợ cho vay theo nhóm nợ:

Năm 2009 Năm 2010 Tỷ lệ tăng giảm năm 2010 so với năm 2009

Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ

Tiền trọng Tiền trọng Tiền trọng

Nợ có khả năng mất vốn 143 0,34% 172 0,32% 29 0,27%

(Nguồn: Thuyết minh báo cáo hợp nhất)

Nhận xét về bảng dư nợ cho vay theo nhóm nợ:

Trong năm 2010 tỷ trọng dư nợ cho vay của năm 2010 bằng 52.928 tỷ đồng hơn năm 2009 : 10.835 tỷ đồng(tương đương 26%) Trong tổng dư nợ thì nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tỷ trong cao nhất trên dưới 94% Trong năm 2010 nợ đủ tiêu chuẩn là

50.097 tỷ đồng hơn năm 2009 là 10.752 tỷ đồng Các món nợ xấu và dưới tiêu chuẩn chiểm tỷ trọng nhỏ dưới 3% trong tổng dư nợ cho vay Để đạt được điều này là sự nỗ lực trong công việc của toàn bộ cán bộ trong ngân hàng TechcomBank Đã làm việc chăm chỉ luôn giám sát các khách hàng vay vốn của mình để kịp thời đưa ra các chính sách điều chỉnh kịp thời đã tránh được rủi ro lớn cho ngân hàng và các rủi ro có thể kiểm soát được

Nợ xấu là những khoản nợ dưới tiêu chuẩn và có khả năng mất vốn.

Nợ xấu năm trước - Nợ xấu năm nay

NhưVậy nợ xấu năm nay nhiều hơn năm trước 15,5% là do năm nay có nhiều khoản nợ dưới tiêu chuẩn tăng lên so với năm trước làm cho tình hình nợ xấu tăng lên.

Biểu đồ 2.5: Cho vay theo nhóm nợ

Nợ có khả năng mất vốn

2.5.2.4 Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh

Bảng 2.10: Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh

Năm 2009 Năm 2010 Tỷ lệ tăng giảm năm 2010 so với năm 2009

Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ

Tiền trọng Tiền trọng Tiền trọng

Nông nghiệp và lâm nghiệp 6.349 15% 19,706 37,2% 13.357 123,3%

Thương mại, sx và chế biến 16.169 38,4% 8.726 16,5% (7,443) -68,7%

Kho bãi, vận tải và thông tin liên lạc 1.500 3,6% 444 0,8% (1,056) -9,7%

Cá nhân và các ngành nghề khác 15.322 36,4% 16.607 31,4% 1,285 11,8%

(Nguồn: Thuyết minh báo cáo hợp nhất)

Nhận xét dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh:

Trong các ngành nghề kinh doanh trong cho vay của ngân hàng TechcomBank thì các ngành có dư nợ lớn chủ yếu là nông lâm nghiệp, cá nhân và các ngành nghề khác Trong năm 2010 các ngành có dư nợ tăng lên so với năm 2009 là nông lâm nghiệp, các nhân và các ngành nghề khác, và ngành xây dựng Dư nợ cho vay ngành nông lâm nghiệp tăng lên 19.706 tỷ đồng tăng 13.357 tỷ đồng so vơi năm 2009 Dư nợ cho vay cá nhân và các ngành nghề khác là 16.607 tỷ đồng tương đương 31,4%.

Cơ cấu tỷ trọng giũa các ngành đã có sự thay đổi một số ngành có mức dư nợ tăng lên đồng thời tỷ trọng trong tổng dư nợ tăng lên như ngành nông lâm nghiệp, xây dựng, điều đó nói lên các khách hàng trong những ngành nay vẫn tăng lên theo mức dư nợ mối quan hệ dư nợ giữa các ngành nghề này được thể hiện thông qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.6: Dư nợ theo ngành nghề

Nông nghiệp và lâm nghiệp Thương mại, sx và chế biến Xây dựng

Kho bãi, vận tải và thông tin kiên lạc

Cá nhân và các ngành nghề khác

2.5.3 Đánh giá việc mở rộng cho vay đối với DNVVN tại TechcomBank.

2.5.3.1 Đánh giá quy trình tín dụng đối với DNVVN.

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI TECHCOMBANK

Định hướng mở rộng đối với DNVVN tại TechcomBank

Các chuyên gia kinh tế có nhận định rằng DNVVN có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế- xã hội của một quốc gia nói chung, đặc biệt là với những nước có nền kinh tế phát triển như Việt Nam nói riêng Lực lượng các DNVVN vừa khai thác được tiềm năng vốn có trong dân, mở rộng ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giúp xoá đói giảm nghèo, ổn định xó hội lại vừa giúp tăng ngân sách nhà nước Chính vì vậy, từ năm 1986 khi Nhà nước chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế nhiều thành phần cho đến nay việc phát triển DNVVN luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm. Nhà nước coi đó là một nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện hiện nay, khi Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế WTO thì vấn đề cạnh tranh của DNVVN là vấn đề thực sự cấp bách, cần được sự quan tâm nhiều hơn của Nhà nước và Chính Phủ

Kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lân thứ VI ( 1986 ), Đảng ta đã luôn khẳng định chủ trương nhất quán phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đa sở hữu Chủ trương này được từng bước cụ thể hóa trong hàng loạt các văn bản pháp luật như Luật Doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu tư trong nước, Luật đất đai, Luật thuế thu nhập DN… và các Nghị định, Nghị quyết của Chính Phủ về phát triển kinh tế Ở một nước phát triển như Việt Nam, vai trò của DNVVN lại càng trở nên quan trọng trong việc huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển và có ý nghĩa then chốt trong quá trình giải quyết các vấn đề xã hội Tuy nhiên, các DNVVN hiện nay vẫn ở tình trạng quy mô sản xuất nhỏ, tự phát, công nghệ thấp, sản phẩm sản xuất ra có chất lượng chưa cao… Chính vì vậy, các DNVVN cần có những định hướng phát triển phù hợp để vừa tăng lên về số lượng lại vừa tăng lên về chất lượng Theo nguồn Kinh tế và dự báo sự phát triển của các DNVVN ở Việt Nam trong thời gian tới được định hướng như sau:

- Thứ nhất là định hướng trong việc tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý, cải cach thủ tục hành chính và chớnh sỏch tài chính theo hướng tạo môi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoáng cho DNVVN và dịch vụ kinh doanh phát triển. Đối với chính sách về tài chính: điều chỉnh hệ thống thuế phù hợp nhằm khuyến khích khởi sự DN, khuyến khích phát triển kinh doanh nhỏ và tạo việc làm. Đồng thời thực hiện đổi mới chế độ kế toán, thống kê theo hướng đơn giản hóa, khuyến khích DN tự kê khai và nộp thuế Thực hiện sửa đổi, bổ sung quy định về Thuế Thu nhập DN theo hướng mở rộng đối tượng chịu thuế, đơn giản hóa phương pháp và căn cứ tính thuế… nhằm tạo cơ hội cho các DNVVN dễ tiếp cận và hưởng các ưu đãi Đồng thời quy định về Thuế Giá trị gia tăng, Thuế Xuất nhập khẩu theo hướng xác định các tiêu chí minh bạch, rõ ràng, phù hợp với những cam kết, quy tắc của hội nhập mà Việt Nam đó đã ký khi gia nhập WTO cũng cần được sửa đổi.

- Thực hiện các chính sách phù hợp để cải thiện tình trạng thiếu mặt bằng sản xuất, đồng thời bảo vệ môi trường.

Các DNVVN mà chủ yếu là DN ngoài quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm mặt bằng kinh doanh với chi phí rất lớn Trong khi đó, nhiều

DN Nhà nước được giao đất nhưng lại sử dụng không hiệu quả, đất đai bỏ hoang.

Và ngay cả khi DN tìm được mặt bằng sản xuất thì thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũng tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc Do đó DN có thể sẽ bị bỏ lỡ nhiều cơ hội trong kinh doanh, hạn chế nguồn vốn đầu tư vốn đã hạn hẹp của DN. Để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho DN trong việc tìm kiếm và xin được quyền sử dụng đất trong thời gian tới nên tập trung vào một số vấn đề như sau:

+ Đổi mới các thủ tục giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các thủ tục giao dịch có liên quan đến quyền sử dụng đất theo hướng cải cách thủ tục hành chính; thiết lập một hệ thống cơ quan đăng ký đất đai thống nhất trên toàn quốc với chức năng đăng ký và đăng ký lại các giao dịch về đất.

+ Đẩy mạnh triển khai thực hiện Luật đất đai và các Nghị định hướng dẫn Luật này bằng cách hình thành một hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đảm bảo tính ổn định, chắc chắn, công khai, minh bạch Xây dựng được hệ thống tổ chức phát triển quỹ đất, giải quyết những vướng mắc trong giải phóng mặt bằng, đền bù, tái định cư và thu hồi đất đối với những khu vực sử dụng đất sai mục đích, không hiệu quả

+ Nghiên cứu, ban hành các chính sách khuyến khích phát triển các quỹ dành cho DNVVN, tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNVVN. Đối với DNVVN, Nhà nước hỗ trợ đào tạo cho DN có khả năng lập được những kế hoạch kinh doanh khả thi để có thể vay vốn từ ngân hàng; khuyến khích cỏc DN hình thành các quỹ tự giúp nhau… Đối với ngân hàng, Nhà nước cần nghiên cứu áp dụng chính sách ưu đãi, bảo đảm lợi nhuận mà các NHTM thu được từ khoản vay của các DNVVN.

Ngoài ra, Nhà nước có các chính sách khuyến khích để thành lập những Quỹ, công ty bảo lãnh tín dụng cho DNVVN, Quỹ đầu tư mạo hiểm, phát triển lĩnh vực cho thuê tài chính…

- Xúc tiến phổ biến thông tin, kỹ thuật- công nghệ tới các DNVVN, cũng như nâng cao năng lực của các DN này trong việc xác định, lựa chọn và thích ứng với cụng nghệ.

Thiếu thông tin là một rào cản lớn cho việc phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của DNVVN Vì vậy cần tập trung mọi nguồn lực cần thiết cho việc thiết lập hệ thống thu thập và xử lý thụng tin hỗ trợ DNVVN.

Mục tiêu của Techcombank là thuộc nhóm ngân hàng đô thị hàng đầu về độ tin cậy, chất lượng và hiệu quả Để đạt được mục tiêu đề ra Techcombank đã có những kế hoạch, định hướng cụ thể trong thời gian tới Định hướng đối với hoạt động tín dụng nói chung trong đó có định hướng tín dụng đối với DNVVN là một phần rất quan trọng trong định hướng chung của ngân hàng Định hướng hoạt động tín dụng được TGĐ ban hành trong từng giai đoạn trên cơ sở chiến lược kinh doanh củaTechcombank, phự hợp với tình hình thị trường và tình hình hoạt động thực tế củaTechcombank Riêng đối với khu vực DN mà chủ yếu là DNVVN, Techcombank đã có những định hướng cụ thể như sau:

Phát triển các nhóm khách hàng hoạt động trong các ngành nghề có tiềm năng phát triển tốt Trong đó đặc biệt chú trọng đến:

- Các DN tư nhân vừa và nhỏ có hoạt động xuất nhập khẩu

- Các DN tư nhân và DN có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong các khu Công nghiệp.

- Các tổng công ty 90, 91 và các công ty tài chính trực thuộc các tổng công ty này.

- Các DN nhà nước nhỏ và vừa đó thực hiện cổ phần hoá

- Các DN nhỏ và vừa hoạt động hiệu quả có tổng doanh thu từ 0,5 đến 100 tỷ, vốn chủ sở hữu nhỏ hơn hoặc bằng 30 tỷ.

Thúc đẩy việc cung cấp tín dụng để tài trợ xuất nhập khẩu, các hoạt động sản xuất, chế biến tạo giá trị gia tăng lớn thông qua các sản phẩm tín dụng hiện có như:Tín dụng vốn lưu động theo món hoặc theo hạn mức, thấu chi DN và các hình thức cấp tín dụng trung dài hạn.

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNVVN tại TechcomBank

Một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay với DNVVN tại Techcombank theo định hướng phát triển DNVVN ở nước ta và định hướng của Techcombank đã đề ra:

3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng.

Marketing ngân hàng là hoạt động nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng về chất lượng, chủng loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đồng thời có các biện pháp kích cầu để khách hàng sử dụng sản phẩm ngân hàng nhiều hơn Marketing ngân hàng không chỉ tác động vào môi trường vật chất mà còn tác động cả vào môi trường tinh thần của con người Hoạt động này luôn phải nhanh chóng thay đổi theo sự thay đổi của thị trường và đảm bảo được mục tiêu cuối cùng là tăng khả năng sinh lợi, tăng sức mạnh trong cạnh tranh, an toàn trong kinh doanh Có thể nói đây là mục tiêu mà tất cả các ngân hàng nói chung và Techcombank nói riêng đều hướng tới.

Trong định hướng phát triển thời gian tới, Techcombank đã chú trọng đặc biệt đến đối tượng khách hàng là DNVVN, vì vậy hoạt động Marketing cũng cần tập trung vào đối tượng này Để có thể thực hiện tốt hoạt động Marketing thì ban đầu phải xác định được những loại sản phẩm và dịch vụ ngân hàng cung ứng cho DNVVN, ví dụ như Techcombank cung cấp các sản phẩm về thấu chi DN, cho vay vốn lưư động, cho vay trung-dài hạn Những loại sản phẩm, dịch vụ này được xác định thông qua hỡnh thức nghiên cứu thị trường: từ việc nghiên cứu tập tính, thói quen, nhu cầu, đặc điểm của các DNVVN, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của DNVVN như môi trường kinh tế, văn hoá, môi trường tự nhiên đến khả năng cung ứng các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng mình và của các ngân hàng khác Từ đó ngân hàng sẽ tìm hiểu được từng loại sản phẩm phù hợp với từng loại hình DNVVN hoặc phù hợp trong từng thời kì Đối với từng loại sản phẩm ngân hàng sẽ phải xây dựng chính sách lãi suất và chính sách cung ứng sản phẩm đến người tiêu dùng- DNVVN.

Marketing ngân hàng còn phải thể hiện tính sáng tạo nhất là trong việc tuyên truyền quảng cáo về sản phẩm, đưa các sản phẩm và dịch vụ đến với DNVVN. Thường chỉ những DNVVN ở những thành phố lớn mới có những hiểu biết nhất định và hiểu rõ hơn về sản phẩm và dịch vụ ngân hàng mà mình sử dụng Những điều này đối với DNVVN ở các vùng xa thì khó khăn hơn do điều kiện cập nhật thông tin khó hơn Vì vậy Marketing ngân hàng vừa tạo ra tính độc đáo, khác lạ của ngân hàng lại vừa tạo ra sự tin tưởng, an toàn về ngân hàng mình Hơn thế nữa, Marketing ngân hàng còn cần đưa sản phẩm đến DNVVN ở tất cả những nơi Techcombank mở chi nhánh, tuyên truyền cho DNVVN hiểu về ngân hàng mình, về các sản phẩm và dịch vụ mà DNVVN có thể sử dụng Như vậy cho vay với DNVVN sẽ được mở rộng hơn.

Hoạt động Marketing ngân hàng không chỉ diễn ra ở bên ngoài mà trong nội bộ ngân hàng hoạt động này cũng đóng vai trò quan trọng Bộ phận Marketing hỗ trợ cho những phòng ban nghiệp vụ trong việc xây dựng và điều hành các chính sách về lãi suất, biểu phí Do bộ phận Marketing có nhiều thông tin về khách hàng thông qua nghiên cứu thị trường nên nắm được đặc điểm của khách hàng, từ đó đưa ra những chế độ phù hợp với từng loại khách hàng Ngoài ra, bộ phận Marketing còn tham gia trong việc xây dựng chính sách về trợ cấp, phúc lợi dành cho nhân viên trong ngân hàng mình Như vậy, Marketing có tác dụng hỗ trợ rất lớn trong hoạt động ngân hàng Marketing đã gúp phần gắn kết lợi ích giữa khách hàng, ngân hàng và nhân viên Nhân viên được đảm bảo về mặt phúc lợi sẽ làm việc hiệu quả hơn, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao hơn, từ đó làm tăng lợi ích cho khách hàng.

Techcombank đó thành lập phũng Marketing, điều này cho thấy Techcombank rất chú trọng đến hoạt động này Đây cũng là một trong những hoạt động hỗ trợ đắc lực làm tổng dư nợ ngân hàng tăng mạnh vào năm 2011 Tuy nhiên bộ phận này cần phát huy nhiều hơn nữa trong việc quảng bá hình ảnh ngân hàng, đưa khách hàng đến với ngân hàng và xây dựng chính sách về phúc lợi cho nhân viên

3.2.2 Cải tiến cơ chế cho vay, quy trình cho vay đối với các DNVVN.

Một khó khăn đối với các DNVVN ở nước ta hiện nay khi vay vốn ngân hàng là thủ tục rườm rà, phức tạp, nhiều DN vay vốn không hiểu rõ được quy trình cho vay, chính vì thế mà các DN cũng khó tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng.

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, Techcombank không chỉ cần một mức lãi suất có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác mà còn cần cung cấp cho khách hàng nói chung, các DNVVN nói riêng một cách tốt nhất về những sản phẩm, dịch vụ của Techcombank Vừa để tạo thuận lợi cho DVVVN có thể vay vốn nhiều hơn, vừa để tăng thu lãi từ hoạt động cho vay của ngân hàng thì Techcombank cần cải tiến quy trình và cơ chế cho vay phù hợp hơn với đặc điểm DNVVN

Các bước trong quy trình nên đơn giản, dế hiểu để tránh tình trạng DN vay vốn hiểu sai, vận dụng sai Thủ tục vay vốn cũng nên được điều chỉnh không quá phức tạp, hạn chế một cách thấp nhất thời gian chờ đợi của khách hàng Ví dụ như với những khoản chi nhánh ngân hàng cho vay mà phải trình duyệt lên Hội sở hay những khoản cho vay Hội sở cần thẩm định lại thì nên thực hiện một cách nhanh nhất để tiết kiệm thời gian cho khách hàng Trong quy trình cho vay củaTechcombank quy định thời gian trả lời cho một khoản vay ngắn hạn từ 3-5 ngày,một khoản vay trung- dài hạn từ 7-10 ngày Như vậy trung bỡnh một khoản vay mất khoảng từ 5- 7 ngày, thời gian như vậy là hơi dài Nếu như khoản vay không được chấp nhận thì sẽ làm mất nhiều thời gian của khách hàng Ngân hàng nên rudt ngắn thời gian, giảm thiểu những bước không cần thiết để vừa tránh mất thời gian và chi phí thẩm định của ngân hàng lại vừa không làm mất nhiều thời gian của khách hàng Rút ngắn thời gian trả lời khách hàng là một việc làm rất khó, tuy nhiên điều này có thể thực hiện được khi Techcombank có những cán bộ thẩm định giỏi chuyên môn, nhiệt tình trong công việc

Dựa vào những thông tin thu thập được từ phòng Marketing ngân hàng để nắm được nhu cầu thực tế, cùng với những văn bản liên quan đến quy chế cho vay, ngân hàng đưa ra những điều chỉnh hợp lí, kịp thời trong quy trình tín dụng Việc đổi mới quy trình còn cần cả sự kết hợp của công nghệ hiện đại, trình độ nhân viên để hướng dẫn, tư vấn cho khách hàng lập hồ sơ vay vốn chính xác, tránh sai sót làm mất thời gian của cả hai bên Trên thực tế, thủ tục vay vốn quá phức tạp, nhiều giấy tờ, con dấu, chữ ký… sẽ làm DN thấy ngại khi đến vay vốn ngân hàng, đặc biệt là với những khoản vay nhỏ theo mùa vụ Nặng về thủ tục hành chính không phải là cách để giảm thiểu rủi ro một cách tốt nhất mà chỉ làm cho khách hàng ít muốn đến ngân hàng vay vốn hơn.

Không chỉ quy trình cho vay cần có sự điều chỉnh mà cơ chế cho vay áp dụng với DNVVN cũng cần có những điều chỉnh thích hợp Ngân hàng nên có nhiều phương thức cho vay để DNVVN có thể lựa chọn phương thức thích hợp với DN mình Như chúng ta đó biết, DNVVN kinh doanh trong rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, do đó mà nhu cầu về vốn cũng không giống nhau Đa dạng hóa phương thức cho vay giúp DNVVN có nhiều cơ hội tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng lại vừa giúp ngân hàng giảm bớt rủi ro Một vấn đề nữa trong cơ chế cho vay là mức cho vay đối với DNVVN Ngân hàng cho vay dựa trên tổng mức vốn đầu tư của dự án và giá trị tài sản đảm bảo Tuy nhiên, Techcombank cũng như nhiều ngân hàng khác khi cho vay thường dựa chủ yếu vào giá trị tài sản đảm bảo Đặc điểm của DNVVN là quy mô vốn vừa và nhỏ, giá trị tài sản được cầm cố, thế chấp để đảm bảo cho khoản vay cũng nhỏ nên vốn DNVVN vay được của ngân hàng không đủ mức vốn cần thiết cho dự án Cũng chính từ đặc điểm vừa và nhỏ của DNVVN mà ngân hàng e ngại, không muốn cho vay theo giá trị của dự án mà theo giá trị tài sản đảm bảo Để có thể mở rộng cho vay DNVVN, ngân hàng nên mở rộng hơn nữa các hỡnh thức đảm bảo, không nên quá chú trọng vào hình thức đảm bảo bằng tài sản DNVVN có thể dùng tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay, tài sản đảm bảo là chính tính khả thi của dự án xin vay vốn, đảm bảo bằng bảo lónh của bờn thứ ba… Điều kiện về tài sản đảm bảo được mở rộng thì nhiều DNVVN có thể vay vốn ngân hàng và vay đủ lượng vốn cần thiết Trong vài năm trở lại đây, hình thức cho thuê tài chính xuất hiện và đó giải quyết kịp thời nhu cầu về vốn cho DNVVN trong điều kiện thiếu vốn trầm trọng Cho thuê tài chính cũng được xếp trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Sử dụng loại hình dịch vụ này DNVVN sẽ không cần tài sản đảm bảo, thay vào đó ngân hàng nắm giữ quyền sở hữu tài sản và tiền thuê hàng tháng của DN Đây là một hình thức tài trợ mới nhưng được nhiều DNVVN ưa thích và thường được sử dụng cho tài trợ vốn trung-dài hạn Techombank cũng nên tập trung phát triển loại hình dịch vụ này Tuy nhiên bất cứ biện pháp nào để mở rộng cho vay đều cần có sự phù hợp giữa doanh thu, chi phí và rủi ro trong mỗi khoản vay Trong cơ chế cho vay, ngoài phương thức cho vay và hạn mức cho vay thì lãi suất cũng là một vấn đề rất quan trọng cần được nói tới Lãi suất cho vay đem lại phần lớn doanh thu cho ngân hàng Đưa ra được một chính sách lãi suất hợp lí là vô cùng khó khăn vì ngân hàng bao giờ cũng muốn cho DNVVN vay với lãi suất cao còn DNVVN lại muốn vay ngân hàng với lãi suất thấp Mức lãi suất cho vay cần phải đảm bảo được cả lợi ích của khách hàng lẫn ngân hàng Lãi suất đối với

DN khu vực quốc doanh hay ngoài quốc doanh không nên có sự phân biệt DN nào có tình hình tài chính tốt, uy tín cao và có quan hệ lâu dài với ngân hàng, hoặc những khách hàng mới đến với ngân hàng thì những DN đó nên được vay với một mức lãi suất ưu đãi phù hợp Chính sách lãi suất cần phải linh hoạt đối với tùy từng khách hàng và trong từng thời kỳ Trong giai đoạn này, DNVVN là một trong những đối tượng DN vẫn được Techcombank chú trọng và coi DNVVN là những khách hàng tiềm năng Những DNVVN kinh doanh trong những ngành nghề có tiềm năng phát triển trong nền kinh tế cũng nên được hưởng mức lãi suất thấp để thu hút những DN thuộc lĩnh vực này đến vay vốn ngân hàng.

3.2.3 Đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ với DNVVN

Số lượng các DNVVN chiếm khoảng 97% trên tổng số DN trong cả nước, tham gia vào rất nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh khác nhau Mỗi lĩnh vực kinh doanh lại có những đặc điểm khác nhau như khác nhau về chu kì sản xuất, về tính thời vụ, về thị trường sản phẩm, thời gian thu hồi vốn…Vì vậy nhu cầu về vốn của DNVVN khụng chỉ là rất lớn mà nhu cầu còn khác nhau tuỳ theo từng DNVVN Các sản phẩm cho vay của ngân hàng vì thế mà cũng cần đa dạng hơn. Các sản phẩm và dịch vụ Techcombank phục vụ cho đối tượng là khách hàng

DN cũng có nhiều loại khác nhau Tuy nhiên để đáp ứng hơn nữa nhu cầu vay vốn của DN đồng thời mở rộng hoạt động cho vay của mình thì Techcombank nên nghiên cứu và đưa ra thêm một số sản phẩm Bằng việc nghiên cứu thị trường mà ngân hàng có thể hướng tới những DN thuộc ngành nghề nào hay có quy mô vốn như thế nào, có tiềm năng phát triển trong lĩnh vực nào…Thêm vào đó là tác động của hội nhập, quá trình quốc tế hóa mở ra cơ hội cho DNVVN với một thị trường xuất khẩu rộng lớn Định hướng hoạt động tín dụng của Techcombank trong thời gian tới cũng chú trọng vào tài trợ xuất nhập khẩu cho DNVVN Như vậy, đối với hình thức tài trợ này cần thêm nhiều sản phẩm cho vay hơn nữa, nhất là đối với các mặt hàng nông sản là thế mạnh của Việt Nam Hiện nay, Techcombank mới chỉ có tài trợ xuất nhập khẩu đối với gạo, hạt điều, cafe

Các sản phẩm cho vay đơn điệu gây khó khăn cho DN khi sử dụng hình thức vay vốn không phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, còn ngân hàng thì gặp khó khăn khi quản lý tiền vay Do vậy việc đa dạng các sản phẩm cho vay cũng góp phần giảm bớt rủi ro cho ngân hàng

Một số kiến nghị

NHNN là cơ quan quản lý trực tiếp hoạt động cho vay của các NHTM, NHNN có thể mở rộng hoặc thắt chặt hoạt động cho vay của các NHTM trong tuỳ từng thời kỳ Do vậy để mở rộng hoạt động cho vay với DNVVN thì NHNN cũng cần thể hiện vai trò của mình hơn nữa.

NHNN nên có một quy chế cho vay riêng, một quy trình cho vay riêng với DNVVN, như vậy NHNN vừa có thể dễ dàng quản lý lại vừa hỗ trợ cho việc vay vốn của DNVVN.

NHNN cần tăng cường vai trò thanh tra, giám sát với các NHTM Hơn nữa tăng cường đào tạo, bồi dưỡng về trình độ nghiệp vụ, về phẩm chất cho các cán bộ để công tác thanh tra, giám sát được chính xác và hiệu quả.

Ngoài ra, NHNN cần thực hiện một số biện pháp hỗ trợ thông qua điều chỉnh lãi suất chiết khấu (tái chiết khấu), lãi suất cấp vốn ( tỏi cấp vốn), về tỉ lệ chuyển kỳ hạn của nguồn thành tài sản…

Techcombank cần đầu tư nhiều hơn cho công nghệ, sử dụng những phần mềm xử lý các hoạt động tín dụng mới nhất để có thể xử lý thông tin nhanh chóng, hiệu quả Techcombank đã xác định DNVVN là đối tượng khách hàng chính thì nên tập trung nghiên cứu thị trường, nghiên cứu tình hình đặc điểm DNVVN để đưa ra nhiều sản phẩm cho vay DNVVN hơn nữa, đáp ứng nhu cầu vốn lớn của đối tượng khách hàng này.

Ngân hàng cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của các chi nhánh, như vậy vừa phòng ngừa rủi ro vừa nâng cao hiệu quả hoạt động Bên cạnh đó ngân hàng thường xuyên tổ chức cho nhân viên những khoá học ngắn hạn ở trong hoặc ngoài nước, nhất là đối với cán bộ tín dụng để nâng cao nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm

Ngày nay, lo ại h ình DNVVN được Đảng và Nhà nước quan tâm và coi trọng. Làm thế nào để c ác DNVVN phát triển hơn nữa là mục tiêu mà các cấp chính quyền, các ban ngành đoàn thể đang cố gắng phấn đấu v ì c ác DNVVN c ó đ óng góp tích cực trong c ông cu ộc x ây d ựng v à đ ổi m ới đ ất n ứ ơc Ng ân h àng TechcomBank đang t ừng bước mở rộng t ín d ụng đ ối v ới c ác DNVVN nhằm tạo

" Đòn bẩy " cho c ác DNVVN đi lên, thúc đẩy, h ỗ tr ợ v ốn cho c ác DNVVN đ ể c ó v ốn s ản xu ất, h ợp t ác hai b ên c ùng c ó l ợi Qua quá trình thực tập tại phòng Tín dụng thuộc ng ân h àng TechcomBank chi nh ánh C át Linh, em đã đi sâu vào tìm hiểu tình hình t ín d ụng đ ối v ới DNVVN Từ đó, em đã chọn đề tài nghiên cứu cho Chuyên đề thực tập của mình "M ở r ộng t ín d ụng đ ối v ới DNVVN tại ng ân h àng TechcomBank " Chuyên đề này đã giải quyết các vấn đề sau:

Tìm hiểu cơ sở lý luận hoạt động tín dụng ngân hàng đối với DNVVN trong nền kinh tế thị trường.

Phân tích toàn diện và kỹ lưỡng về tình hình cho vay DNVVN t ại ng ân h àng TechcomBank Từ đó đánh giá các kết quả đạt được, các mặt đã đạt đuợc và hạn chế, nguyên nhân của các hạn chế đó.

Từ đó, chuyên đề đưa ra các giải pháp cụ thể, có tính khả thi nhằm m ở r ộng t ín d ụng đ ối v ới DNVVN t ại ng ân h àng TechcomBank. Để hoàn thành được Chuyên đề thực tập này, em xin cảm ơn sự giúp đỡ,hướng dẫn trực tiếp từ Cô giáo PGS-TS Phan Th ị Thu H à Ngoài ra, em còn được Ban Giám đốc và các cô chú, anh chị cán bộ, công nhân viên trong ngân h àngTechcomBank chi nh ánh C át Linh đã tạo điều kiện để em được nghiên cứu, cung cấp các số liệu, tài liệu để em hoàn thành đề tài này.

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT - Mở rộng tín dụng đối với dnvvn tại techcombank 1
BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT (Trang 4)
Hình thức cho vay này thuận tiện cho những khách hàng vay mượn thường xuyên. Tuy nhiên, do các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn nợ cụ thể nên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả sử dụng từng lần vay. - Mở rộng tín dụng đối với dnvvn tại techcombank 1
Hình th ức cho vay này thuận tiện cho những khách hàng vay mượn thường xuyên. Tuy nhiên, do các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn nợ cụ thể nên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả sử dụng từng lần vay (Trang 11)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức - Mở rộng tín dụng đối với dnvvn tại techcombank 1
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức (Trang 26)
Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn qua các năm 2008, 2009, 2010. - Mở rộng tín dụng đối với dnvvn tại techcombank 1
Bảng 2.1 Cơ cấu huy động vốn qua các năm 2008, 2009, 2010 (Trang 27)
Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn trong doanh nghiệp. - Mở rộng tín dụng đối với dnvvn tại techcombank 1
Bảng 2.2 Cơ cấu huy động vốn trong doanh nghiệp (Trang 28)
Bảng 2.3: Tình hình tín dụng qua 2 năm 2009, 2010 - Mở rộng tín dụng đối với dnvvn tại techcombank 1
Bảng 2.3 Tình hình tín dụng qua 2 năm 2009, 2010 (Trang 29)
Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay các ngành trong khách hàng doanh nghiệp trong - Mở rộng tín dụng đối với dnvvn tại techcombank 1
Bảng 2.5 Cơ cấu cho vay các ngành trong khách hàng doanh nghiệp trong (Trang 31)
Bảng 2.9: Dư nợ cho vay theo nhóm nợ: - Mở rộng tín dụng đối với dnvvn tại techcombank 1
Bảng 2.9 Dư nợ cho vay theo nhóm nợ: (Trang 44)
Bảng 2.10: Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh - Mở rộng tín dụng đối với dnvvn tại techcombank 1
Bảng 2.10 Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w