Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
322,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ & GIẢI PHÁP TỰ ĐỘNG HÓA SH VIỆT NAM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 1.1 CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ & GIẢI PHÁP TỰ ĐỘNG HÓA SH VIỆT NAM 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty 1.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh công ty 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2011 1.2.1 Nhân tố khách quan .4 1.2.2 Nhân tố chủ quan .5 CHƯƠG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2011 2.1 THỰC TRẠNG KINH DOANH NHẬP KHẨU SẢN PHẨM THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HĨA HÃNG MITSUBISHI CỦA CƠNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2009-2011 2.1.1 Kim ngạch nhập 2.1.2 Hình thức nhập 10 2.1.4 Bạn hàng nhập 14 2.1.5 Tình hình tiêu thụ thiết bị nhập 15 2.2 ĐÁNH GIÁ KINH DOANH NHẬP KHẨU SẢN PHẨM THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA HÃNG MITSUBISHI CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2009-2012 15 2.2.1 Kết đạt 15 2.2.2 Những mặt hạn chế 16 2.2.3 Những nguyên nhân hạn chế 18 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH DOANH NHẬP KHẨU SẢN PHẨM THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA HÃNG MITSUBISHI CỦA CÔNG TY CPCN & TĐH SH VIỆT NAM 20 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CỦA CÔNG TY TỚI NĂM 2016 20 Chuyên đề thực tập 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH DOANH NHẬP KHẨU MẶT HÀNG THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA HÃNG MITSUBISHI CỦA CÔNG TY .22 3.2.1 Giải pháp từ phía cơng ty 22 3.2.2 Kiến nghị Nhà nước 31 KẾT LUẬN 33 Chuyên đề thực tập DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ HÌNH Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty BẢNG Bảng 1.1: Tình hình tài công ty giai đoạn 2008-2011 .6 Bảng 1.2: Tình hình lao động cơng ty Bảng 2.1: Lượng nhập sản phẩm thiết bị tự động hóa hãng Mitsubishi công ty giai đoạn 2008-2011 10 Bảng 2.2: Hình thức nhập công ty 11 Bảng 2.3: Cơ cấu nhập thiết bị công ty 12 Bảng 2.4: Giá trị thiết bị nhập số thị trường 14 BIỂU Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nhập thiết bị công ty năm 2011 12 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu giá trị nhập thiết bị nhập hãng Mitsubishi công ty 13 Biểu đồ 2.3 Các bạn hàng nhập công ty năm 2011 15 Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Nền kinh tế nước ta có bước chuyển rõ rệt Trong năm qua, kinh tế đối ngoại đạt nhiều thành tựu to lớn Đặc biệt từ sau Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, xuất nhập nước ta có bước tiến ngoạn mục Năm 2011 kim ngạch xuất nhập chạm mốc 200 tỷ USD nhập đạt 105,2 tỷ USD, số kỉ lục từ trước tới Kim ngạch nhập ngày tăng thể Việt Nam thị trường rộng lớn, nhu cầu người dân ngày tăng cao mặt hàng ngoại nhập Kinh doanh thiết bị điện ngành kinh tế lâu năm nước ta Các doanh nghiệp người dân ln ln có nhu cầu thiết bị điện từ loại đơn giản phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày tới loại phức tạp dùng nhà máy, phân xưởng Nhu cầu ngày tăng cao, đặc biệt nhu cầu hàng ngoại nhập với sản phẩm có chất lượng, uy tín khách hàng tin dùng Bắt nhịp với xu đó, cơng ty Cổ Phần Cơng Nghệ Giải Pháp Tự Động hóa SH Việt Nam kinh doanh thiết bị điện sản xuất nước kinh doanh nhập thiết bị điện sản xuất bên Nhận thấy mặt hàng thiết bị tự động hóa hãng Mitsubishi mặt hàng tiềm mà công ty nên trọng phát triển Vì em chọn đề tài “Đẩy mạnh kinh doanh nhập sản phẩm thiết bị tự động hóa hãng Mitsubishi cơng ty Cổ Phần Cơng Nghệ Giải Pháp Tự Động Hóa SH Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập mặt hàng thiết bị tự động hóa hãng Mitsubishi cho cơng ty Cổ Phần Cơng Nghệ Giải Pháp Tự Động Hóa SH Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm hoàn thành mục đích nghiên cứu nội dung trên, chuyên đề phải thực nhiệm vụ sau: - Phân tích thực trạng kinh doanh nhập mặt hàng thiết bị tự động hóa hãng Mitsubishi cơng ty CPCN & GPTĐH SH Việt Nam giai đoạn 2008-2011 theo nội dung cơng việc thực hiện, tình hình thực nội dung thông qua tiêu đo lường giai đoạn 2008-2011 Qua rút nhận xét, đánh giá ưu điểm, tồn hoạt động kinh doanh nhập mặt hàng công ty nguyên nhân tồn - Phân tích hội thách thức hoạt động kinh doanh nhập mặt hàng thiết bị tự động hóa hãng Mitsubishi cơng ty từ đến năm Chuyên đề thực tập 2016, mục tiêu phát triển công ty giai đoạn đề xuất số giải pháp với công ty kiến nghị với nhà nước nhằm thúc đẩy kinh doanh nhập sản phẩm cơng ty tính đến năm 2016 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh nhập mặt hàng thiết bị tự động hóa hãng Mitsubishi công ty Cổ Phần Công Nghệ Giải Pháp Tự Động Hóa SH Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động nhập mặt hàng thiết bị tự động hóa hãng Mitsubishi - Thời gian: Chuyên đề sử dụng số liệu để phân tích giai đoạn từ năm 2008-2011 định hướng phát triển đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng số liệu cung cấp hoạt động nhập công ty số liệu tham khảo bên ngồi - Tìm hiểu thực tiễn hoạt động cơng ty, trọng vào hoạt động nhập thiết bị tự động hóa hãng Mitsubishi - Xử lí số liệu: Sử dụng cơng cụ kinh tế để phân tích đánh giá Kết cấu đề tài: Ngoài lời mở đầu, lời kết, danh mục bảng , hình, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu chuyên đề gồm chương: Chương 1: Công ty Cổ Phần Công Nghệ & Giải Pháp Tự Động Hóa SH Việt Nam nhân tố ảnh hưởng tới kinh doanh nhập công ty Chương 2: Thực trạng kinh doanh nhập công ty giai đoạn 2008-2011 Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập sản phẩm thiết bị tự động hóa hãng Mitsubishi cơng ty Cổ Phần Cơng Nghệ Giải Pháp Tự Động Hóa SH Việt Nam Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ & GIẢI PHÁP TỰ ĐỘNG HÓA SH VIỆT NAM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 1.1 CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ & GIẢI PHÁP TỰ ĐỘNG HĨA SH VIỆT NAM 1.1.1 Q trình hình thành phát triển công ty Công ty Cổ Phần Công Nghệ Và Giải Pháp Tự Động Hóa SH Việt Nam công ty chuyên kinh doanh buôn bán, sửa chữa lắp đặt mặt hàng điện tử, viễn thông Tên giao dịch nước: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ GIẢI PHÁP TỰ ĐỘNG HÓA SH VIỆT NAM Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM SH AUTOMATION SOLUTION AND TECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY Tên công ty viết tắt: VASSH.,JSC Giám đốc: Đoàn Xuân Hùng Tel : (84) 04 3640.0437 Fax: (84) 04 3640.0436 Địa trụ sở chính: Số 8, ngách 82/219 ngõ 290 đường Kim Mã, phường Kim Mã, quận Ba Đình, Hà Nội 1.1.2 Bộ máy tổ chức cơng ty Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức máy quản lý cơng ty Giám đốc Phịng TC- Phịng Phòng nhân Phòng kinh KT XNK doanh Nguồn: Phòng nhân công ty Nhiệm vụ phận sau: -Giám đốc: Là người lãnh đạo đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh quan trọng hàng ngày, tổ chức họp, đề nhiệm vụ cho phòng ban, tra, kiểm soát hoạt động phận công ty Chuyên đề thực tập -Phịng tài kế tốn: Phụ trách việc thu thập, xử lý vấn đề liên quan đến tài kế toán Tư vấn, tham mưu cho giám đốc vấn đề tài cho cơng ty -Phịng xuất nhập khẩu: Phụ trách vấn đề xuất nhập tìm kiếm đối tác kinh doanh, kí kết hợp đồng, định mặt hàng, hoàn thành thủ tục xuất nhập khẩu… -Phòng nhân sự: Là phòng tuyển mộ, tuyển chọn nhân viên, đưa sách nhân tiền lương, thưởng, phúc lợi cho người lao động, đưa kế hoạch, chương trình đào tạo phát triển cho cơng ty… 1.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh công ty Kinh doanh mua bán nước xuất nhập máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện thiết bị viễn thông Đại lý cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng Tư vấn, sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện, điện tử, viễn thông 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2011 1.2.1 Nhân tố khách quan 1.2.1.1 Mơi trường văn hóa Mơi trường văn hóa có tác động to lớn đến cơng việc kinh doanh nói chung kinh doanh nhập nói riêng Văn hóa hiểu theo nghĩa chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Mỗi dân tộc có văn hóa khác có ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp kinh doanh đất nước Mặt hàng điện kinh doanh bn bán nước ta sản xuất nước nhập từ nước ngồi Tuy nhiên tâm lý ưa dùng hàng ngoại người Việt phổ biến Và điều kiện thuận lợi để cơng ty đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhập 1.2.1.2 Mơi trường trị-luật pháp nước Chính trị: Xu trị chủ yếu giới tiến tới ổn định mặt trị, chung sống hịa bình với Nước ta phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập đặt nhiều mối quan hệ với nước Trên sở phát triển, nâng lên thành quan hệ đối tác chiến lược Anh, Mỹ, Đức, Nhật, Hàn…Đặc biệt kiện trị thủ tướng Nhật Nato Kan có chuyến thăm thức Việt Nam vào ngày 30/10/2010 với “Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam- Nhật Bản hịa bình phồn vinh châu Á” kí kết Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh Thủ tướng Aso Taro hồi tháng 4/2009 củng Chuyên đề thực tập cố thêm mối quan hệ hợp tác chiến lược Việt-Nhật Luật pháp: Mỗi quốc gia quản lí tình hình nhập xuất kinh tế văn luật khác Nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mối quan hệ thương mại quốc tế Sự an toàn luật pháp tạo niềm tin với bên Chính bn bán với doanh nghiệp nước ngồi cơng ty CPCN & GPTĐH SH VN cần nghiên cứu kỹ luật pháp thông lệ bên liên quan Hiện nay, nước ta thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO nên môi trường pháp lý có nhiều thay đổi Nhìn cách tổng thể mơi trường pháp lý Việt Nam ngày mở rộng lĩnh vực xã hội điều chỉnh Các sách mở cửa thơng thống tạo điều kiện cho hàng nhập ngày phát triển Đây điều kiện thuận lợi cho công ty phát triển kinh doanh nhập Bên cạnh đó, luật pháp nước ta cịn nhiều điểm hạn chế, chế tài pháp lý chưa đủ mạnh, thủ tục rườm rà gây ảnh hưởng đến kinh doanh Vì năm tới nhà nước cần hồn thiện mơi trường pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh nói chung cho hoạt động nhập nói riêng phát triển ổn định, vững mạnh 1.2.1.3 Môi trường kinh tế giai đoạn 2008-2011 Khủng hoảng kinh tế từ Mỹ năm 2008 ảnh hưởng tới hầu hết quốc gia giới Tuy không chịu ảnh hưởng lớn số nước khác tác động tới kinh tế Việt Nam khơng nhỏ Sau khủng hoảng quốc gia nỗ lực vực dậy nên kinh tế kết không khả quan Những ảnh hưởng xấu suy thoái kinh tế tác động lên hầu hết ngành kinh doanh có ngành kinh doanh bn bán thiết bị điện Điều thực bất lợi cho cơng ty kinh doanh nói chung hoạt động nhập nói riêng 1.2.2 Nhân tố chủ quan 1.2.2.1 Tình hình tài cơng ty 2008-2011 Tài cơng ty nhân tố có ảnh hưởng lớn tới hoạt động cơng ty có hoạt động nhập Nhìn vào bảng 1.1 ta thấy rõ biến động tài cơng ty qua năm 2008,2009,2010,2011 Nhìn chung tiêu cho thấy tăng lên tài sản nguồn vốn qua năm Điều cho thấy tăng trưởng tài cơng ty ổn định, phù hợp với phát triển mở rộng công ty Nếu vào năm 2008 nguồn công ty 12.356 triệu đồng đến năm Chuyên đề thực tập 2009 13.963 triệu đồng, năm 2010 16.343 triệu đồng đến năm 2011 17.059 triệu đồng Đây thực tốc độ tăng trưởng nhanh Điều cho thấy thành công việc huy động vốn để sản xuất kinh doanh công ty Trong tăng lên nguồn vốn, ta thấy tăng lên vốn chủ sở hữu chiếm ưu Đặc biệt năm 2011 vốn chủ sở hữu 7.453 triệu đồng, tăng 35% so với năm 2010 Như ta thấy cổ đơng tích cực tham gia góp vốn, đảm bảo nguồn vốn đầy đủ cho công việc kinh doanh công ty Bảng 1.1: Tình hình tài cơng ty giai đoạn 2008-2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giá trị Cơ cấu (tr.VNĐ) Giá trị Cơ cấu (tr.VNĐ) Giá trị Cơ cấu (tr.VNĐ) Giá trị Cơ (tr.VNĐ) cấu A.Tài sản 12.356 100% 13963 100% 16.343 100% 17.059 Tài sản ngắn hạn 7.476 60,5% 8.576 61% 9.765 59,7% 10.034 59% 4.880 39,5% 5.387 39% 6.578 40,3% 7.025 41% B Nguồn vốn 12.356 100% 13963 100% 16.343 100% 100% Nợ phải trả 8.032 65% 8.435 60,5% 8.890 54,4% 9.212 54% VCSH 4.324 35% 5.528 39,5% 7.453 45,6% 7.847 46% Tài sản dài hạn Năm 2008 17.059 100% Nguồn: Phịng tài kế tốn 1.2.2.2 Nguồn nhân lực công ty Trong kinh doanh người yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo cho thành cơng Chính người có lực sử dụng sức mạnh vốn, tài sản, công nghệ…một cách có hiệu để thu lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp Chuyên đề thực tập Bảng 1.2: Tình hình lao động cơng ty Năm 2008 Chỉ tiêu Số lượng (người) Tổng số 149 lao động Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) 100 185 100 195 100 211 100 Theo tính chất lao động Lao động trực tiếp 124 83,2 156 84,3 165 84,6 175 82,9 Lao động gián tiếp 25 16,8 29 15,7 30 15,4 36 17,1 ĐH ĐH 16 10,7 18 9,7 19 9,8 24 11,4 Cao đẳng trung cấp 11 11 5,6 12 5,7 Lao động phổ thông 124 83,2 156 84,3 165 84,6 175 82,9 Theo trình độ lao động Nguồn: Phịng nhân cơng ty Nhìn vào bảng 1.2 ta thấy lực lượng lao động công ty tăng lên qua năm Năm 2008 có 149 người đến năm 2011 số tăng lên 211 người Lao động trực tiếp tăng qua năm chiếm tỉ