1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tín dụng của ngân hàng tmcp sài gòn hà nội shb chi nhánh nghệ an

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Huệ MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 CĂN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian nghiên cứu 1.4.2 Thời gian nghiên cứu .2 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.5.2 Phương pháp phân tích số liệu CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NHTM 2.1.1 Khái niệm NHTM 2.1.2 Hoạt động NHTM 2.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.2.1 Đặc trưng hoạt động tín dụng ngân hàng 2.2.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng .7 2.2.3 Vai trị hoạt động tín dụng ngân hàng .9 2.3 HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 2.3.1 Khái niệm hiệu tín dụng ngân hàng thương mại .10 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu tín dụng 11 2.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng ngân hàng thương mại SV: Nguyễn Xuân Diễn - Lớp: TCDN - K21B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Huệ 13 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) CHI NHÁNH NGHỆ AN 19 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) 19 3.3.1 Lịch sử hình thành phát triển 19 3.3.2 Nguyên tắc hoạt động 22 3.3.3 Cơ cấu tổ chức 22 3.3.4 Kết hoạt động ngân hàng qua năm (2009, 2010 2011) 23 3.3.5 Thuận lợi khó khăn ngân hàng năm 2011 .27 3.3.6 Định hướng phát triển .28 3.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI (SHB) CHI NHÁNH NGHỆ AN 28 3.2.1 Phân tích tình huy động vốn 28 3.2.2 Phân tích hoạt động cho vay ngân hàng 36 3.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG QUA NĂM CỦA NGÂN HÀNG THƠNG QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH .63 3.3.1 Chỉ tiêu tổng dư nợ tổng vốn huy động 64 3.3.2 Chỉ tiêu tổng dư nợ tổng tài sản 64 3.3.3 Chỉ tiêu rủi ro tín dụng (Nợ xấu/tổng dư nợ) 64 3.3.4 Chỉ tiêu hệ số thu nợ (Doanh số thu nợ/doanh số cho vay) 65 3.3.5 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng 65 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI (SHB) CHI NHÁNH NGHỆ AN 66 4.1 NHỮNG MẶT ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC VÀ TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 66 4.1.1 Những mặt đạt 66 4.1.2 Những tồn hạn chế .66 4.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG 67 SV: Nguyễn Xuân Diễn - Lớp: TCDN - K21B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Huệ 4.2.1 Nâng cao nguồn vốn huy động 67 4.2.2 Nâng cao hiệu tín dụng 69 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 KẾT LUẬN 72 5.2 KIẾN NGHỊ .73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 SV: Nguyễn Xuân Diễn - Lớp: TCDN - K21B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Huệ DANH MỤC VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng nhà nước SHB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội TMCP: Thương mại cổ phần SV: Nguyễn Xuân Diễn - Lớp: TCDN - K21B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Huệ DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng – Kết hoạt động kinh doanh năm 2009, 2010 2011 23 Bảng 2- Tình hình tổng quát nguồn vốn ngân hàng qua năm (2009, 2010 2011) 30 Bảng – Tình hình huy động vốn năm (2009, 2010 2011) 33 Bảng – Doanh số cho vay theo thời hạn qua năm (2009, 2010 2011) 37 Bảng – Doanh số cho vay theo ngành qua năm (2009, 2010 2011) 40 Bảng – Doanh số thu nợ theo thời hạn năm (2009, 2010 2011) 44 Bảng – Doanh số thu nợ theo ngành năm (2009, 2010 2011) 47 Bảng – Tình hình dư nợ theo thời hạn năm năm (2009, 2010 2011) .50 Bảng – Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế năm (2009, 2010 2011) .53 Bảng 10 - Tình hình loại nợ tín dụng năm (2009, 2010 2011) 56 Bảng 11 – Tình hình nợ xấu theo thời hạn năm (2009, 2010 2011) .57 Bảng 12 – Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế năm (2009, 2010 2011) 60 Bảng 13 - Tổng hợp tiêu phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng năm (2009, 2010 2011) 63 BIỂU Biểu đồ 01 - Doanh số cho vay theo thời hạn năm (2009, 2010 2011) 38 Biểu đồ 02 - Doanh số thu nợ theo thời hạn năm (2009, 2010 2011) 45 Biểu đồ 03 - Tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng năm (2009, 2010 2011) 51 Biểu đồ 04 - Tình hình nợ xấu năm (2009, 2010 2011) .58 SV: Nguyễn Xuân Diễn - Lớp: TCDN - K21B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Huệ SV: Nguyễn Xuân Diễn - Lớp: TCDN - K21B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Huệ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết đề tài Hiện nay, kinh tế toàn cầu rơi vào giai đoạn suy thối nghiêm trọng Trên giới có nhiều ngân hàng bị phá sản, Mỹ từ năm 2008 tính đến có nhiều ngân hàng bị phá sản, nước khác khu vực giới rơi vào tình trạng Nền kinh tế Việt Nam khơng khởi tình trạng chung Điều đặt cho chủ thể tham gia kinh tế phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn Đó làm để tồn tại, đứng vững phát triển điều kiện cạnh tranh khó khăn Trong lịch sử hoạt động ngân hàng giới ghi nhận nhiều đổ vỡ hàng loạt ngân hàng, tổ chức tín dụng qua khủng hoảng tài - tiền tệ khủng hoảng tài 1929 - 1933, vụ đỗ thị trường cổ phiếu 1987, gần khủng hoảng kinh tế - tiền tệ 1997 đẩy hàng loạt ngân hàng đến ngưỡng cửa phá sản; khủng hoảng thị trường nhà đất Mỹ ảnh hưởng đến ngân hàng lớn Mỹ nước Châu Âu lan khắp giới Trong bối cảnh đó, hoạt động ngân hàng đóng vai trị quan trọng Với chức làm trung gian tài kinh tế, thơng qua ngân hàng, nguồn lực phân bổ, sử dụng cách hợp lí hiệu Thơng qua việc cung ứng nguồn vốn, tín dụng ngân hàng có tác dụng lớn tới q trình hoạt động doanh nghiệp giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn chung Để thực điều này, địi hỏi ngân hàng phải có kế hoạch phát triển toàn diện mặt, đặc biệt hoạt động tín dụng - lĩnh vực thể sống tất ngân hàng Đối với ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) chi nhánh Nghệ An khơng ngoại lệ Để nắm rõ tình hình Ngân hàng có giải pháp phù hợp, phần giúp Ngân hàng đứng vững ngày nâng cao vị chạy đua kinh doanh sản phẩm tiền tệ, em định chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) chi nhánh Nghệ An” Trên tất lí thơi thúc em đến với đề tài để hoàn thành luận văn tốt nghiệp 1.2 Căn khoa học thực tiễn Các Ngân hàng thương mại phải nổ lực nhằm đem lại hiệu kinh doanh cao cho Ngân hàng thời kỳ khó khăn Từ tình hình đó, ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Nghệ An phải nỗ lực để vượt qua khó khăn ngày phát triển Chính cần phải nghiên cứu tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng đặc biệt tín dụng, để có biện pháp nâng cao hiệu tín dụng hoạt động kinh SV: Nguyễn Xuân Diễn - Lớp: TCDN - K21B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Huệ doanh ngân hàng Nên em dựa vào kiến thức học kiến thức thực tế trình thực tập Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Nghệ An để từ làm sở cho em nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực tế hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Nghệ An qua năm từ năm 2009 – 2011 Từ kết nghiên cứu tìm mặt mạnh mặt yếu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Nghệ An để đưa biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thời gian tới 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) chi nhánh Nghệ An nhằm nâng cao phát huy hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích, đánh giá chung tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng SHB chi nhánh Nghệ An qua năm (2009, 2010 2011) - Phân tích, đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng SHB chi nhánh Nghệ An năm (2009, 2010 2011) - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng SHB thời gian tới 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Không gian nghiên cứu Đề tài thực ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Nghệ An 1.4.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian thực hiện: từ ngày 12/3/2012 đến ngày 11/5/2012 Thời gian nghiên cứu đối tượng: giai đoạn năm 2009 – 2011 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu Từ việc củng cố lại kiến thức học, tiếp thu thơng tin qua sách báo có liên quan đến hoạt động tín dụng Ngồi cịn thu thập thơng tin tài liệu, số liệu Ngân Hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) chi nhánh Nghệ An Bảng báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh qua năm, tài liệu trình thành lập phát triển Ngân hàng… để thực chuyên đề SV: Nguyễn Xuân Diễn - Lớp: TCDN - K21B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Huệ 1.5.2 Phương pháp phân tích số liệu - Dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối + So sánh số thực kỳ với số thực kỳ trước + So sánh chiều dọc thấy tỷ trọng tiêu so với tổng thể + So sánh chiều ngang để thấy biến đổi số tương dối tuyệt đối tiêu qua niên độ kế toán liên tiếp - Phương pháp phân tích số đánh giá hiệu sử dụng vốn ngân hàng Tổng dư nợ tổng tài sản Tổng dư nợ tổng vốn huy động Nợ hạn tổng dư nợ Hệ số thu nợ Vịng quay tín dụng - Dựa số liệu thu ta phân tích số cao hay thấp có lợi cho ngân hàng nguyên nhân ảnh hưởng đến số SV: Nguyễn Xuân Diễn - Lớp: TCDN - K21B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Huệ CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Hoạt động NHTM 2.1.1 Khái niệm NHTM Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế, bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn qui mô tài sản, thị phần số lượng Ngân hàng tổ chức cho vay chủ yếu doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình phần Nhà nước Đối với doanh nghiệp, ngân hàng thường tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ việc mua hàng hố dự trự xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị Theo điều 20, luật tổ chức tín dụng : “tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập theo quy định luật quy định khác pháp luật để kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi dụng tiền gửi để cung ứng tín dụng, cung cấp dịch vụ tốn” Người ta phân biệt ngân hàng thương mại với tổ chức trung gian tài khác chỗ: ngân hàng thương mại nhận tiền gửi, chủ yếu tiền gửi khơng kỳ hạn, từ hoạt động tạo hội cho ngân hàng thương mại làm tăng bội số tiền gửi khác hàng hệ thống ngân hàng Đó đặc trưng để phân biệt ngân hàng thương mại với tổ chức tín dụng khác Theo luật tổ chức tín dụng quốc hội khố X, kỳ họp thứ thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997 thì: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác.” Tóm lại, ngân hàng thương mại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ hình thức huy động, cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ khác 2.1.2 Hoạt động NHTM Các hoạt động ngân hàng thương mại đại bao gồm: Mua, bán ngoại tệ; nhận tiền gửi; cho vay; bảo quản tài sản hộ; cung cấp tài khoản giao dịch thực toán; quản lý ngân quỹ; tài trợ hoạt động Chính Phủ; bảo lãnh; cho thuê thiết bị trung dài hạn; cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn; cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán; cung cấp dịch vụ bảo hiểm; cung cấp dịch vụ đại lý Trong bật lên ba hoạt động - Thứ nhất: Hoạt động huy động vốn SV: Nguyễn Xuân Diễn - Lớp: TCDN - K21B

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Tình hình tổng quát nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm (2009, 2010 và 2011) - Hoạt động tín dụng của ngân hàng tmcp sài gòn hà nội shb chi nhánh nghệ an
Bảng 2 Tình hình tổng quát nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm (2009, 2010 và 2011) (Trang 36)
Bảng 4 – Doanh số cho vay theo thời hạn qua 3 năm (2009, 2010 và 2011) - Hoạt động tín dụng của ngân hàng tmcp sài gòn hà nội shb chi nhánh nghệ an
Bảng 4 – Doanh số cho vay theo thời hạn qua 3 năm (2009, 2010 và 2011) (Trang 43)
Bảng 5 – Doanh số cho vay theo ngành qua 3 năm (2009, 2010 và 2011) - Hoạt động tín dụng của ngân hàng tmcp sài gòn hà nội shb chi nhánh nghệ an
Bảng 5 – Doanh số cho vay theo ngành qua 3 năm (2009, 2010 và 2011) (Trang 46)
Bảng 6 – Doanh số thu nợ theo thời hạn trong 3 năm (2009, 2010 và 2011) - Hoạt động tín dụng của ngân hàng tmcp sài gòn hà nội shb chi nhánh nghệ an
Bảng 6 – Doanh số thu nợ theo thời hạn trong 3 năm (2009, 2010 và 2011) (Trang 50)
Bảng 7 – Doanh số thu nợ theo ngành trong 3 năm (2009, 2010 và 2011) - Hoạt động tín dụng của ngân hàng tmcp sài gòn hà nội shb chi nhánh nghệ an
Bảng 7 – Doanh số thu nợ theo ngành trong 3 năm (2009, 2010 và 2011) (Trang 53)
Bảng 10 - Tình hình các loại nợ tín dụng trong 3 năm (2009, 2010 và 2011) - Hoạt động tín dụng của ngân hàng tmcp sài gòn hà nội shb chi nhánh nghệ an
Bảng 10 Tình hình các loại nợ tín dụng trong 3 năm (2009, 2010 và 2011) (Trang 62)
Bảng 11 – Tình hình nợ xấu theo thời hạn trong 3 năm (2009, 2010 và 2011) - Hoạt động tín dụng của ngân hàng tmcp sài gòn hà nội shb chi nhánh nghệ an
Bảng 11 – Tình hình nợ xấu theo thời hạn trong 3 năm (2009, 2010 và 2011) (Trang 63)
Bảng 13 - Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng trong 3 năm (2009, 2010 và 2011) - Hoạt động tín dụng của ngân hàng tmcp sài gòn hà nội shb chi nhánh nghệ an
Bảng 13 Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng trong 3 năm (2009, 2010 và 2011) (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w