Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
227 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .3 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.3 Vai trò ngân hàng thương mại 1.2 NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Vốn chủ sở hữu 1.2.2 Vốn huy động ngân hàng thương mại .4 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN 1.3.1 Các nhân tố khách quan 1.3.2 Các nhân tố chủ quan .6 1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.4.1 Mục đích huy động vốn 1.4.2 Sự cần thiết kinh tế .7 1.4.3 Sự cần thiết hoạt động ngân hàng .7 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH LÀO CAI .9 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG- CHI NHÁNH LÀO CAI CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 2.1.1 Khái quát trình phát triển, chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long- Chi nhánh Lào Cai 2.1.2 Đặc điểm cấu tổ chức Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long- Chi nhánh Lào Cai 10 SV: Nguyễn Hữu Sơn Lớp: TC13.06 Luận văn tốt nghiệp 2.1.3 Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội Các hoạt động Ngân hàng Phát triển nhà đồng sơng Cửu Long – Chi nhánh Lào Cai 12 2.2 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH LÀO CAI .14 2.2.1 Tình hình huy động vốn .14 2.2.2 Các hình thức huy động vốn Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Lào Cai 17 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH LÀO CAI 17 2.3.1 Những kết đạt .17 2.3.2 Những hạn chế .18 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CHO NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH LÀO CAI 21 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH LÀO CAI .21 3.1.1 Định hướng chung .21 3.1.2 Định hướng huy động vốn chi nhánh 22 3.2.2 Xây dựng chiến lược khách hàng hợp lý, tăng cường việc quảng cáo tiếp thị khách hàng 25 3.2.3 Xây dựng sách lãi suất mềm dẻo, linh hoạt .26 3.2.4 Đổi đại hoá ngân hàng để phát triển dịch vụ liên quan đến huy động vốn 27 3.2.5 Mở rộng mạng lưới hoạt động .27 3.2.6 Nâng cao hiệu cân đối nguồn vốn: 27 3.2.7 Các giải pháp khác .28 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 28 SV: Nguyễn Hữu Sơn Lớp: TC13.06 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội 3.3.1 Đối với phủ 28 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam : 29 3.3.3 Đối với Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long 29 KẾT LUẬN .31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 SV: Nguyễn Hữu Sơn Lớp: TC13.06 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VNĐ LN MHB HCNS TG NHTW NHNN NHTM TCKT Việt nam đồng Lợi nhuận Ngân hàng phát triển nhà đồng sơng Cửu Long Hành nhân Tiền gửi Ngân hàng trung ương Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Tổ chức kinh tế SV: Nguyễn Hữu Sơn Lớp: TC13.06 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề vốn cho cơng nghiệp hố, đại hóa đầu tư phát triển kinh tế nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng cao, bền vững Nhà nước đặc biệt quan tâm, huy động vốn từ nội lực nội dung quan trọng hàng đầu Tuy nhiên, hệ thống Ngân hàng thương mại chưa đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế giai đoạn Nhiều ngân hàng thương mại cịn tình trạng thiếu vốn trung dài hạn, tìm kiếm nguồn vốn ổn định với chi phí hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn Do đó, yêu cầu tăng cường huy động vốn với quy mô chất lượng cao cần thiết ngân hàng thương mại Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long (MHB) ngân hàng thương mại quốc doanh đa năng, thành lập muộn hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh (năm 1997) với chức chủ yếu huy động tiếp nhận nguồn vốn tổ chức, cá nhân ngồi nước hình thức thích hợp để đầu tư cho chương trình phát triển nhà ở, phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sông Cửu Long, hoạt động lĩnh vực tiền tệ tín dụng ngân hàng, có trụ sở đặt Thành phố Hồ Chí Minh Được đồng ý Ngân hàng Nhà Nước, ngày 19/8/2008 Ngân hàng MHB ban hành định số 49/ QĐ – NHN –HĐQT việc thành lập Ngân hàng MHB chi nhánh Lào Cai Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt với tổ chức tín dụng ngồi nước, tổ chức tài phi ngân hàng…trên địa bàn Lào Cai địi hỏi MHB Chi nhánh Lào Cai phải tìm giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn kinh doanh để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước nói chung nhu cầu sử dụng vốn hệ thống MHB nói riêng Vì lý trên, đề tài: “Một số biện pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long - Chi nhánh Lào Cai” lựa chọn nghiên cứu SV: Nguyễn Hữu Sơn Lớp: TC13.06 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội Ngồi phần mở đầu, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Ngân hàng thương mại hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại Chương 2: Tình hình huy động vốn Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Lào Cai Chương 3: Biện pháp tăng cường huy động vốn cho Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Lào Cai SV: Nguyễn Hữu Sơn Lớp: TC13.06 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội CHƯƠNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nhiệm vụ chiết khấu làm phương tiện toán 1.1.2.Chức ngân hàng thương mại + Là trung gian tín dụng:Là cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn + Là trung gian toán cho doanh nghiệp cá nhân,thực toán theo yêu cầu khách hàng + Tạo tiền chức quan trọng, phản ánh rõ chất NHTM Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận yêu cầu cho tồn phát triển NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù vơ hình chung thực chức tạo tiền cho kinh tế + Chức trung gian để thực sách quốc gia 1.1.3.Vai trị ngân hàng thương mại + Ngân hàng thương mại nơi cung cấp vốn cho kinh tế + Ngân hàng thương mại thúc đẩy phát triển doanh nghiệp kinh tế + Ngân hàng thương mại cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế 1.2.NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu ngân hàng vốn ban đầu bắt đầu hoạt động ngân hàng, loại vốn ngân hàng sử dụng lâu dài, hình thành nên trang SV: Nguyễn Hữu Sơn Lớp: TC13.06 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng, toàn giá trị tiền tệ ngân hàng tạo lập sở hữu Vốn chủ sở hữu NHTM đóng vai trị sống cịn việc trì hoạt động thường nhật đảm bảo cho ngân hàng khả phát triển lâu dài + Vốn chủ sở hữu NHTM bao gồm: - Vốn điều lệ - Các quỹ dự trữ - Các tài sản nợ khác 1.2.2.Vốn huy động ngân hàng thương mại - NHTM huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi khách hàng: Đây nguồn vốn quan trọng chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn NHTM Ngân hàng huy động vốn việc mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng, gồm tài khoản tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi giao dịch) tài khoản tiền gửi có kỳ hạn + Tiền gửi khơng kỳ hạn: Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, khách hàng thường mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn NHTM để thực việc tốn, chi trả, ngồi nhận khoản lãi suất định Khách hàng gửi tiền, rút tiền toán cách phát hành séc hay lệnh toán lúc Vì vậy, tính ổn định loại tiền gửi thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác + Tiền gửi có kỳ hạn: Khách hàng gửi tiền có kỳ hạn nhằm mục đích bảo tồn vốn hưởng lãi suất Loại tiền gửi có kỳ hạn xác định cụ thể thời gian đến hạn toán nên lãi suất thường cao tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn dài lãi suất lớn Với loại tiền gửi này, ngân hàng hồn tồn chủ động sử dụng nguồn vốn để đầu tư vào lĩnh vực khác chi phí huy động vốn lớn lãi suất huy động cao - NHTM huy động vốn thơng qua hình thức tiền gửi tiết kiệm: Các NHTM huy động vốn việc phát hành loại sổ tiết kiệm bao gồm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Đối tượng khách SV: Nguyễn Hữu Sơn Lớp: TC13.06 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội hàng tầng lớp dân cư gửi tiết kiệm với mục đích an tồn hưởng lãi suất - NHTM huy động vốn thơng qua hình thức phát hành giấy tờ có kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi Các NHTM đa dạng hóa hình thức huy động vốn việc phát hành giấy tờ có giá - giấy tờ có giá chứng nhận tổ chức tín dụng phát hành xác nhận nghĩa vụ trả nợ khoản tiền thời hạn định, xác nhận điều kiện trả lãi cam kết khác tổ chức tín dụng người mua - NHTM huy động vốn thông qua thuê tài sản (thuê văn phòng….): Các ngân hàng thường thuê trụ sở văn phòng làm việc thời hạn định Trong thời gian đó, tài sản th ngồi xem vốn ngân hàng, khoản tiền phải trả cho việc thuê tài sản xem chi phí vốn ngân hàng - NHTM huy động vốn từ tổ chức tín dụng, NHTW: Để bổ sung vào vốn hoạt động mình, vay đầu tư, để đảm bảo khả toán bù đắp thiếu hụt dự trữ…Nguồn huy động hình thành từ khoản vay Ngân hàng TW, vay tổ chức tín dụng khác vay thị trường vốn 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn NHTM, ngân hàng cần nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng để có biện pháp huy động cho phù hợp với mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn giai đoạn 1.3.1.Các nhân tố khách quan - Môi trường kinh tế ổn định trị Các tiêu kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập quốc dân, tình trạng thất nghiệp, tốc độ chu chuyển vốn, số lạm phát…ảnh hưởng trực tiếp đến huy động vốn ngân hàng Sự ổn định trị mang đến niềm tin cho người gửi tiền nói SV: Nguyễn Hữu Sơn Lớp: TC13.06 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Cơng nghệ Hà Nội riêng cho tồn cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp kinh tế nói chung - Chính sách, pháp luật Nhà nước môi trường kinh doanh Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ nên chịu tác động nhiều sách, quy định Chính phủ, hệ thống luật pháp, quy định Ngân hàng Nhà nước Sự thay đổi sách Nhà nước Ngân hàng Nhà nước tài chính, tiền tệ, tín dụng, lãi suất ảnh hưởng trực tiếp tới khả thu hút vốn chất lượng nguồn vốn NHTM Hoạt động ngân hàng chịu điều chỉnh luật pháp : Luật tổ chức tín dụng, hệ thống văn quy định cụ thể lãi suất, hệ số an toàn, dự trữ, hạn mức thời kỳ Môi trường kinh doanh tác động trực tiếp đến hoạt động ngân hàng nói chung cơng tác huy động vốn ngân hàng nói riêng - Mơi trường văn hóa, yếu tố thuộc dân cư Mơi trường văn hóa định tập qn sinh hoạt, tâm lý thói quen sử dụng tiền, sử dụng dịch vụ ngân hàng dân cư Do đó, tuỳ thời kỳ, địa điểm, ngân hàng phải nghiên cứu thị trường, nghiên cứu yếu tố dân cư để đưa chiến lược huy động vốn - Sự phát triển nhanh chóng công nghệ ngân hàng Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, công nghệ ngân hàng dịch vụ toán hệ thống toán điện tử, máy rút tiền tự động ATM, thẻ tín dụng… ngày nhanh chóng, an tồn, thuận tiện cho người gửi tiền, làm cho phương thức toán không dùng tiền mặt ngày phổ biến 1.3.2 Các nhân tố chủ quan - Thương hiệu uy tín ngân hàng Đây tài sản vơ hình quan trọng ngân hàng Uy tín ngân hàng tạo dựng qua nhiều năm hoạt động hiệu quả, ngân hàng có hình ảnh riêng lịng khách hàng, uy tín giúp ngân hàng ln giữ khách hàng truyền thống thu hút khách hàng tiềm Từ vị SV: Nguyễn Hữu Sơn Lớp: TC13.06