1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay mua sắm, sửa chữa nhà tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh hà nội

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề em xin chân thành cảm ơn giáo ThS Phạm Hồng Vân tận tình hướng dẫn, bảo cho em vướng mắc trình viết chuyên đề Bản thân em thật cảm ơn Ban lãnh đạo nhân viên Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Đống Đa đặc biệt nhân viên phòng nghiệp vụ kinh doanh giúp đỡ tạo điều kiện cho em có hội học hỏi, tiếp cận với thực tế hoạt động Ngân hàng Tuy nhiên, thời gian tìm hiểu kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, chuyên đề hạn chế khó tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy, em kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo nhân viên Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh Đống Đa để viết em hoàn chỉnh đạt kết tốt Phan Thị Phương Thảo – Lớp Tài cơng 44 Chun đề tốt nghiệp Các cụm từ viết tắt sử dụng chuyên đề: - CVMSSCN: Cho vay mua sắm, sửa chữa nhà - MHB: Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - NHPTN ĐBSCL: Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - NHTM: Ngân hàng thương mại Phan Thị Phương Thảo – Lớp Tài cơng 44 Chuyên đề tốt nghiệp TÓM TẮT NỘI DUNG Chuyên đề "" Nâng cao khả cạnh tranh hoạt động cho vay mua sắm, sửa chữa nhà Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội"" chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hoá số vấn đề lý luận cho vay mua sắm, sửa chữa nhà khả cạnh tranh hoạt động cho vay mua sắm, sửa chữa nhà ngân hàng thương mại Cụ thể hình thức cho vay, quy trình, lãi suất, nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hoạt động CVMSSCN nhóm tiêu phản ánh khả cạnh tranh hoạt động ngân hàng thương mại Thứ hai, chuyên đề vào phân tích thực trạng hoạt động chung hoạt động CVMSSCN sở đánh giá kết hạn chế hoạt động NHPTN ĐBSCL - Chi nhánh Hà Nội Từ tìm ngun nhân hạn chế hoạt động CVMSSCN đồng thời đưa nhận định khả cạnh tranh hoạt động CVMSSCN NHPTN ĐBSCL - Chi nhánh Hà nội xu hướng phát triển Thứ ba, đề xuất giải pháp kiến nghị đóng góp nâng cao khả cạnh tranh hoạt động CVMSSCN NHPTN ĐBSCL - Chi nhánh Hà Nội Phan Thị Phương Thảo – Lớp Tài công 44 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động ngân hàng không ngừng phát triển Sự phát triển nhận thấy tất phương diện, từ đời sản phẩm dịch vụ mới, tham gia ngân hàng nước ngoài, hợp tác ngân hàng nước với ngân hàng nước ngoài, việc ngân hàng quốc doanh chuyển đổi thành ngân hàng cổ phần…Điều gợi lên tranh cạnh tranh ngân hàng để tồn xu hướng hợp tác để phát triển tương lai Cho vay mua sắm sửa chữa nhà hoạt động ngân hàng thời gian gần sản phẩm mục tiêu để cạnh tranh ngân hàng với việc giành giật "chiếc bánh thị trường" Mặc dù thị trường bất động sản khơng cịn nóng lên cách năm điều dễ nhìn thấy cầu nhà cịn cao, nghiên cứu gần khoảng 60% dân cư có thu nhập thấp phải sống thuê nhà điều kiện nhà không đảm bảo Việc nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hoạt động cho vay mua sắm chữa nhà Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng sông Cửu long Hà nội cần thiết không phạm vi ngân hàng mà cịn có ý nghĩa mặt xã hội việc giúp người dân giải vấn đề nhà Xuất phát từ thực trạng nhà người dân Việt nam xuất phát từ nhu cầu phát triển ngân hàng Qua trình thực tập Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu long - Chi nhánh Đống Đa em lựa chọn để tài: " Nâng cao khả cạnh tranh hoạt động cho vay mua sắm, sửa chữa nhà Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội" Khi vào thực tập NHPTN ĐBSCL - Chi nhánh Hà Nội, em phân thực tập NHPTN ĐBSCL - Chi nhánh Đống Đa Tuy nhiên Phan Thị Phương Thảo – Lớp Tài cơng 44 Chun đề tốt nghiệp NHPTN ĐBSCL - Chi nhánh Đống Đa thành lập ngày 29/06/2005 chi nhánh Hà Nội thành lập ngày 04/07/2003, để có đủ số liệu so sánh, chuyên đề em xin viết Chi nhánh Hà nội, số liệu chuyên đề lấy từ Chi nhánh Hà Nội Với việc vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, kết hợp thực tế cho vay mua sắm, sửa chữa nhà tài ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng sông Cửu Long với lý luận tổng quan chung hoạt động này, kết cấu chuyên đề gồm chương: Chương I: Khả cạnh tranh hoạt động cho vay mua sắm, sửa chữa nhà Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay mua sắm, sửa chữa nhà ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội Chương III: Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hoạt động cho vay mua sắm, sửa chữa nhà Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội Phan Thị Phương Thảo – Lớp Tài cơng 44 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG CHO VAY MUA SẮM, SỬA CHỮA NHÀ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Ngân hàng thương mại loại hình cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, Ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Ngân hàng tổ chức thu hút tiết kiệm lớn hầu hết kinh tế Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội gửi tiền ngân hàng Ngân hàng đóng vai trị người thủ quỹ cho tồn xã hội Thu nhập từ ngân hàng nguồn thu nhập quan trọng nhiều hộ gia đình Ngân hàng tổ chức cho vay chủ yếu doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình phần nhà nước (thành phố, tỉnh ) Đối với cá nhân, hộ gia đình nhận khoản vay để trang trải chi phí học tập, mua sắm tơ, đồ dùng gia đình, sửa chữa mua nhà ở… Đối với doanh nghiệp, ngân hàng tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị Khi doanh nghiệp người tiêu dùng phải toán cho khoản mua hàng hoá dịch vụ, họ thường sử dụng séc, uỷ nhiệm chi, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử Và họ cần thơng tin tài hay lập kế hoạch tài chính, họ thường đến ngân hàng để nhận lời tư vấn Các khoản tín dụng ngân hàng để nhận lời tư vấn (thông qua mua chứng khốn Chính phủ) nguồn tài quan trọng để đầu tư phát triển Phan Thị Phương Thảo – Lớp Tài cơng 44 Chun đề tốt nghiệp Ngân hàng tổ chức trung gian tài quan trọng Ngân hàng thực sách kinh tế, đặc biệt sách tiền tệ, kênh quan trọng sách kinh tế Chính phủ nhằm ổn định kinh tế Ngày nay, hoạt động ngân hàng khơng ngừng phát triển Sự phát triển nhận thấy phương tiện, từ đời sản phẩm dịch vụ xuất tập đoàn ngân hàng có quy mơ lớn có ảnh hưởng đến nhiều quốc gia với hàng triệu người tiêu dùng với số lượng lớn quan quyền địa phương Có thể nói rằng, chủ thể kinh tế dù trực tiếp hay gián tiếp, dù hay nhiều lần hưởng lợi ích mà hoạt động ngân hàng đem lại Vậy tóm lại ngân hàng mà đem lại lợi ích lớn kinh tế - xã hội vậy? Trên phuơng diện loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, ngân hàng định nghĩa: Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Theo luật tổ chức tín dụng nước Cộng hồ Xã hộ Chủ nghĩa Việt Nam ghi: "Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn" Dưới góc độ nghiên cứu nhà quản lý: "Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác" (Luật tổ chức tín dụng văn hướng dẫn) Phan Thị Phương Thảo – Lớp Tài cơng 44 Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Tạo nguồn vốn Nguồn vốn ngân hàng bao gồm hai loại phân chia theo hình thức sở hữu: nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng khoản nợ Khác với loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu ngân hàng thường chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn, khoản nợ nguồn vốn chủ yếu ngân hàng Tuỳ quốc gia, lãnh thổ mà quy định tỷ trọng vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn mà ngân hàng phép tạo lập * Huy động vốn nhàn rỗi xã hội hoạt động quan trọng hàng đầu ngân hàng thương mại Việc huy động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động ngân hàng Ngân hàng thương mại huy động thông qua loại hình huy động tiền gửi vay ( vay ngân hàng nhà nước, tổ chức tín dụng, hay phát hành loại giấy tờ có giá) + Tiền gửi: Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với nhiều mục đích: để sinh lời, để bảo quản, để sử dụng toán…Tiền gửi nguồn vốn qua trọng ngân hàng để giúp ngân hàng hoạt động đặc biệt lĩnh vực cho vay Ngân hàng mở dịch vụ nhằm huy động từ người đem gửi với cam kết bảo quản hộ người có tiền, hồn trả hạn đồng thời trả lãi cho tiền gửi phần thưởng cho khách hàng việc sẵn sàng hy sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt cho phép ngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh Dựa vào mục đích người gửi tiền, tiền gửi phân thành hai loại: tiền gửi giao dịch tiền gửi phi giao dịch - Tiền gửi giao dịch: tiền gửi khơng có cam kết kỳ hạn, chủ yếu nhằm mục đích tốn Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng khơng mục đích hưởng lãi mà coi ngân hàng thủ quỹ cho họ Khách hàng rút lúc để phục vụ cho mục đích tốn Tiền gửi Phan Thị Phương Thảo – Lớp Tài cơng 44 Chun đề tốt nghiệp giao dịch gồm tiền gửi phát séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thẻ chuyển tiền… - Tiền gửi phi giao dịch: khoản tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp, tổ chức kinh tế- xã hội, dân cư Đây khoản tiền khơng tốn ngay, tạm thời nhàn rỗi có tính ổn định Lãi suất áp dụng cho loại tiền gửi cao nhiều so với tiền gửi giao dịch + Nguồn vay: Ngồi hình thức tiền gửi ngân hàng huy động vốn cách vay mượn thêm nhằm bù đắp nhu câu thiếu hụt bảo đảm khả toán cần thiết Các hình thức vay ngân hàng: - Vay Ngân hàng Nhà nước: Đây khoản vay nhằm bù đắp nhu cầu cần thiết chi trả ngân hàng thương mại Thông thường ngân hàng thương mại vay ngân hàng nhà nước trường hợp có nhu cầu cấp thiết Ngân hàng Nhà nước cấp cho ngân hàng thương mại hạn mức tín dụng để vay Ngân hàng thương mại phải trả lãi suất theo quy định - Vay tổ chức tín dụng: Đây nguồn Ngân hàng thương mại vay mượn lẫn vay tổ chức tín dụng thị trường liên ngân hàng Các ngân hàng thiếu hụt có nhu cầu vay mượn tức thời để bảo đảm khả khoản - Phát hành giấy tờ có giá: Kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu…Đây khoản vay mà ngân hàng tương đối chủ động hoạt động kinh doanh Ngân hàng thường vay trung, dài hạn với quy mô lớn, lãi suất cao…để phục vụ cho ngân hàng việc tài trợ cho dự án, cơng trình…, đảm bảo khả cung cấp vốn ngân hàng + Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu vốn ban đầu ngân hàng vào kinh doanh bổ sung q trình hoạt động cách trích từ lợi nhuận kinh doanh tăng mức đóng góp chủ sở hữu Phan Thị Phương Thảo – Lớp Tài cơng 44 Chuyên đề tốt nghiệp Bên cạnh đó, Ngân hàng thương mại lập quỹ như: quỹ dự phòng tổn thất, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng… Thông thường ngân hàng không sử dụng nguồn vốn vay mà sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, trụ sở ngân hàng…Đối với hệ thống ngân hàng quốc gia, vốn chủ sở hữu ngân hàng điều kiện huy động, cho vay theo tỉ lệ định 1.1.2.2 Sử dụng vốn * Cho vay thương mại: Ngay thời kỳ đầu, ngân hàng chiết khấu thương phiếu mà thực tế cho vay người bán (người bán chuyển khoản phải thu cho ngân hàng để lấy tiền trước) Sau bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp khách hàng (là người mua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh * Cho vay tiêu dùng: Trong giai đoạn đầu hầu hết ngân hàng khơng tích cực cho vay hộ cá nhân hộ gia đình họ tin khoản cho vay tiêu dùng rủi ro vỡ nợ tương đối cao Sự gia tăng thu nhập người tiêu dùng cạnh tranh cho vay buộc ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùng khách hàng tiềm Sau chiến tranh giới lần thứ hai, tín dụng tiêu dùng trở thành mơt loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nước có kinh tế phát triển * Tài trợ cho dự án Bên cạnh cho vay truyền thống cho vay ngắn hạn, ngân hàng ngày trở nên động việc tài trợ cho xây dựng nhà máy đặc biệt ngành công nghệ cao Do rủi ro loại hình tín dụng nói chung cao song lãi suất lại lớn Một số ngân hàng cho vay để đầu tư vào đất * Quản lý ngân quỹ Phan Thị Phương Thảo – Lớp Tài cơng 44

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w