Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may đông mỹ hanosimex

79 0 0
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may đông mỹ hanosimex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường hội nhập mở cửa doanh nghiệp phải đối đầu với vơ vàn khó khăn Nếu muốn tồn doanh nghiệp phải luôn vận động, biến đổi để tạo dựng vị trí vững cho thị trường Thương trường chiến trường mà doanh nghiệp phải biết phát huy điểm mạnh biết lợi dụng điểm yếu đối thủ cạnh tranh để tồn phát triển Khơng phát triển bị đào thải, quy tắc khắc nghiệt chơi thương trường Mở rộng thị trường hoạt động quan trọng định đến phát triển doanh nghiệp, để bảo vệ thành đạt theo đuổi mục tiêu lâu dài tương lai Là doanh nghiệp cổ phần hóa theo xu hướng mới, công ty cổ phần may Đông Mỹ Hanosimex quan tâm trọng đến hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm lĩnh vực may mặc Sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi họ phải xây dựng cho chiến lược có hiệu để đứng vững, cạnh tranh với công ty nước Cùng với phát triển đất nước, công ty dệt may Đông Mỹ dần hồn thiện cố gắng góp phần khẳng định mạnh ngành may mặc Viêt Nam Sản phẩm công ty may Đông Mỹ tiêu thụ nhiều tỉnh thành khắp nước, bao gồm nhiều chủng loại khác tập trung vào hai nhóm đối tượng khách hàng người lớn trẻ em Với mong muốn vận dụng kiến thức học trường vào thực tế, em xin chọn chuyên đề thực tập với đề tài: “ Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc công ty cổ phần may Đông Mỹ Hanosimex” Chuyên đề tập trung nghiên cứu đưa số phương hướng, biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ công ty bối cảnh kinh tế Ngoài phần mở đầu, kết luận Nội dung kết cấu chuyên đề gồm chương Chương I : Lý luận hoạt động mở rộng thị trường doanh nghiệp Chương II : Phân tích thực trạng mở rộng thị trường công ty Chương III : Một số giải pháp chủ yếu để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần may Đông Mỹ Do hạn chế kiến thức, thời gian, vấn đề phức tạp biến động nên chuyên đề khơng thể tránh thiếu sót định.Vì em mong muốn nhận đóng góp ý kiến thầy cô Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương SV: Nguyễn Hữu Cường Lớp: QTKD Thương mại 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương giúp em hoàn thành chuyên đề Hà Nội, tháng năm 2012 CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÔNG MỸ HANOSIMEX 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐƠNG MỸ HANOSIMEX 1.1.1 Sự hình thành công ty cổ phần may Đông Mỹ Hanosimex Ngành may cơng nghiệp nước ta hình thành vào năm cuối thập kỷ 50 Những năm 1956 – 1958, phía Bắc có xí nghiệp may với sản lượng hàng năm khoảng vài trăm ngàn sản phẩm, chủ yếu hàng may sẵn phục vụ nhu cầu nội địa Tại miền Nam, ngành may công nghiệp hình thành từ năm 1971 với xí nghiệp may phục vụ cho xuất Trong năm từ 1955 – 1975 đất nước bị chia cắt ngành Dệt phía Bắc phát triển tập trung thành phố Nam Định, Hà Nội, Hà Tây, Hải Phịng, Vĩnh Phú Cịn phía Nam phát triển tập trung Sài Gòn cũ quận huyện Chợ Lớn, Tân Bình, Thủ Đức, Biên Hịa tỉnh miền Trung (Đà Nẵng, Quảng Nam), tỉnh đồng sông Cửu Long (Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Minh Hải) v.v Sau ngày thống nước nhà, ngành cơng nghiệp Dệt may Việt Nam có thuận lợi để phát triển qui mô, chủng loại mặt hàng chất lượng sản phẩm Ngành tiếp quản toàn sở sản xuất dệt, may với cơng nghệ tương đối đại tỉnh phía Nam đầu tư xây dựng nhiều nhà máy – qui mô lớn phạm vi nước nhàm bảo đảm chương trình hợp tác sản xuất nước hội đồng tương trợ kinh tế (CAEM) : sợi Hà Nội, sợi Vinh, sợi Huế, sợi Nha Trang, dệt Minh Khai, dệt kim Hoàng Thị Loan… nhiều sở may đời theo Hiệp định 19/5 Chính nhờ vậy, vào năm 80 đất nước bị khủng hoảng ngành công nghiệp Dệt may phát triển ổn định, trì sản xuất thực thắng lợi ba kế hoạch năm (1976 – 1980, 1981 – 1985 1986 – 1990), bảo đảm cân đối lớn nhà nước nguyên liệu đầu vào, sản phẩm đầu nhu cầu thiết yếu nhân dân quốc phòng Bước vào thời kỳ đổi hội nhập, ngành Dệt may tiếp tục giữ vị trí quan trọng kinh tế đất nước đóng góp lớn vào việc thu dụng lao động ổn định đời sống xã hội Sự bùng nổ ngành Dệt may Việt Nam 15 năm qua gắn liền với đời phát triển Tổng công ty dệt may Việt Nam, Tổng công ty dệt may Hà Nội Hanosimex SV: Nguyễn Hữu Cường Lớp: QTKD Thương mại 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương Và công ty Cổ phần may Đông Mỹ Hanosimex đời với tư cách công ty liên kết thuộc Tổng công ty dệt may Hà Nội Hanosimex – Với tiền thân nhà máy may thêu Đơng Mỹ Năm 2006 cơng ty thức vào hoạt động theo luật doanh nghiệp với tư cách Công ty cổ phần may Đông Mỹ Hanosimex; Tên giao dịch thị trường HANOSIMEX DONGMY GARMENT JOINT STOCK Trụ sở công ty đặt Thơn 2, xã Đơng Mỹ, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội; Người đại diện cho công ty Giám đốc NGUYỄN THỊ TỨ Công ty hoạt động theo số đăng kí kinh doanh 0103009919; Điện thoại 8612291; Fax 8612291; Email: nmdongmy@hn.vnn.vn Theo giấy phép kinh doanh đăng kí cơng ty quyền tham gia vào lĩnh vực: kinh doanh xuất nhập bơng xơ, sợi, phụ tùng, hóa chất, thuốc nhuộm, chế tạo lắp đặt cho thuê máy móc thiết bị, điện nhiệt, nước; Kinh doanh vận tải dịch vụ kho bãi; Kinh doanh xuất nhập loại sản phẩm phụ liệu hàng may mặc; thiết kế sản xuất kinh doanh hàng may mặc Tuy hoạt động nhiều lĩnh vực công ty chủ yếu tham gia vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc Các mặt hàng áo Poloshirt, T-shirt, quần áo thể thao… cho người lớn trẻ em 1.1.2 Sự phát triển công ty cổ phần may Đông Mỹ Hanosimex Tháng 1/1995, tiền thân công ty nhà máy may thêu Đông Mỹ khởi công xây dựng Ngày 2/9/1995, khánh thành nhà máy thêu Đông Mỹ Tháng 8/2005 nhà máy chuyển đổi sang hình thức doanh nghiệp cổ phần hóa theo định số 2627/QĐ-BCN ngày 17/8/2005 Bộ trưởng Bộ công nghiệp Sau 10 năm hoạt động, ngày 01/01/2006, thực tiến trình đổi doanh nghiệp Chính Phủ, cơng ty thức vào hoạt động theo luật doanh nghiệp với tư cách Công ty cổ phần may Đông Mỹ Hanosimex Những năm đầu hoạt động cơng ty gặp nhiều khó khăn, sở vật chất cịn thiếu thốn, nỗ lực cố gắng tập thể công nhân công ty cổ phần dệt may Đơng Mỹ ln hồn thành xuất sắc tiêu đặt Cho đến thời điểm công ty tập trung đẩy mạnh đầu tư khai thác thị trường nước với xu hướng phát triển công ty có kế hoạch mở rộng tìm kiếm cho khách hàng trị trường nước SV: Nguyễn Hữu Cường Lớp: QTKD Thương mại 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY KINH DOANH SẢN PHẨM MAY 1.2.1 Nội dung thị trường Trong trình trao đổi bên bán bên mua hình thành mối quan hệ định Đó quan hệ người bán người mua, quan hệ người bán với quan hệ người mua với Vì vậy, theo nghĩa đen, thị trường nơi mua bán hàng hoá, nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán tiền tệ người bán người mua Điều kiện để hình thành nên thị trường bao gồm : Các chủ thể tham gia trao đổi: bao gồm bên bán bên mua Đối tượng trao đổi: sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ Điều kiện trao đổi : bên có nhu cầu trao đổi khả tốn Địa điểm trao đổi:trong khơng gian định chợ, cửa hàng… Như vậy, điều quan tâm doanh nghiệp tìm nơi trao đổi, tìm nhu cầu khả toán sản phẩm, dịch vụ mà nhà sản xuất dự định cung ứng hay khơng Cịn người tiêu dùng, họ lại quan tâm tới việc so sánh sản phẩm dịch vụ mà nhà sản xuất cung ứng thoả mãn yêu cầu thích hợp với khả tốn đến đâu Có nhiều cách hiểu thị trường như: Theo quan điểm kinh tế trị thị trường lĩnh vực lưu thơng, hàng hóa thực giá trị tạo sản xuất Theo Philip.Kotler: “Thị trường tập hợp tất người mua thực hay người mua tiềm ẩn sản phẩm.Thị trường tập hợp người mua người bán tác động qua lại lẫn nhau,dẫn đến khả trao đổi.” Thuật ngữ thị trường Marketing dùng để ám nhóm khách hàng có nhu cầu mong muốn định Bởi tham gia thị trường phải có người bán người mua người làm Marketing lại coi người bán hợp thành ngành sản xuất cung ứng, người mua hợp thành thị trường Thị trường bao gồm tất khách hàng tiềm ẩn có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu mong muốn Như vậy, theo quan niệm quy mơ thị trường tuỳ thuộc số người có nhu cầu mong muốn vào lượng thu nhập, lượng tiền vốn mà họ sẵn sàng bỏ để mua hàng hoá thoả mãn nhu cầu mong muốn Quy mơ SV: Nguyễn Hữu Cường Lớp: QTKD Thương mại 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương thị trường không phụ thuộc vào số người mua hàng khơng phụ thuộc vào số người có nhu cầu mong muốn khác Có nhiều quan niệm lại cho “ thị trường lĩnh vực trao đổi mà người mua người bán cạnh tranh với để xác định giá hàng hoá dịch vụ ”, đơn giản “ thị trường tổng hợp số cộng người mua sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ ” Tóm lại ta hiểu cách tổng quát, “ Thị trường biểu trình mà thể định người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ định doanh nghiệp số lượng, chất lượng, mẫu mã hàng hố Đó mối quan hệ tổng số cung tổng số cầu loại hàng hoá cụ thể.” Và dù hiểu thị trường theo cách mục tiêu lựa chọn doanh nghiệp lợi nhuận Các doanh nghiệp thơng qua thị trường mà tìm cách giải vấn đề: Chúng ta phải sản xuất mặt hàng gì? Cho ai? Những mặt hàng hướng tới đối tượng khách hàng nào? Hàng hóa sản xuất với số lượng bao nhiêu? Mẫu mã, kiểu cách, chất lượng nào? Và qua người tiêu dùng biết được: Ai đáp ứng nhu cầu mình? Nhu cầu thoả mãn đến mức nào? Khả toán sao? Tất câu trả lời trả lời xác thị trường Sự nhận thức phiến diện thị trường điều tiết thị trường theo ý muốn chủ quan ý chí quản lý đạo kinh tế đồng nghĩa với việc ngược lại hệ thống quy luật kinh tế vốn có thị trường hậu làm cho kinh tế khó phát triển 1.2.1.1 Thị trường sản phẩm may mặc công ty may Đông Mỹ Hanosimex Trong suốt quãng thời gian từ vào hoạt động, công ty Đông Mỹ cố gắng nỗ lực để xây dựng hình ảnh thị trường Các sản phẩm công ty sản xuất chủ yếu tiêu thụ thị trường nước Với dân số 86 triệu dân thị trường nước thị trường tiềm cho công ty khai thác Theo kết nghiên cứu khảo sát thị trường Trung tâm nghiên cứu kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) vừa tiến hành tháng 10/2008 cơng bố thời trang sản phẩm mà người tiêu SV: Nguyễn Hữu Cường Lớp: QTKD Thương mại 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương dùng chịu chi thứ đứng sau mặt hàng lương thực thực phẩm Về hàng may mặc người tiêu dùng sẵn sàng mua sắm từ 150.000 - 500.000 đồng/tháng, chiếm 18% tổng chi tiêu hàng tháng Trong đó, người tiêu dùng độ tuổi từ 20-25 tuổi mua quần áo nhiều với 46,4%, tiếp đến độ tuổi từ 26-35 tuổi chiếm 23,8% Có khoảng 70% người mua sắm thời trang hàng tháng Con số lượng người mua sắm khoảng - tháng/lần chiếm số đông Sản phẩm công ty cổ phần may Đông Mỹ Hanosimex mặt hàng áo Poloshirt, Hi-neck, quần áo thể thao, quần áo ngủ cho người lớn trẻ em, áo sơ mi, áo khố, jeacket, áo đơng xn loại quần áo jean Phải nói sản phẩm cơng ty sản xuất theo dây chuyền, công nghệ đại mẻ, sản xuất sản phẩm chất lượng thông qua khâu kiểm tra chặt chẽ Sản phẩm công ty sản xuất từ nguyên vật liệu tốt, thành phẩm đảm bảo chất luợng an toàn cho khách hàng để thị trường chấp nhận Từ chuyển sang chế thị trường đặc biệt từ năm 2006 công ty công nghiệp nhà nước cho chuyển đổi thành công ty cổ phần may Đơng Mỹ Hanisomex hoạt động tiêu thụ sản phẩm nước ngày rộng mở 1.2.2 Nội dung hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ 1.2.2.1 Khái niệm mở rộng thị trường Trong kinh doanh tất có ý nghĩa tiêu thụ sản phẩm Thực tế sản phẩm dịch vụ đạt thành công hiệu thị trường khơng có để đảm bảo chúng tiếp tục đạt thành cơng hiệu Bởi khơng có hệ thống thị trường tồn vĩnh viễn việc tiến hành xem xét lại sách, sản phẩm, hoạt động quảng cáo, khuyếch trương cần thiết Thị trường thay đổi, nhu cầu khách hàng biến động hoạt động cạnh tranh đem lại trở ngại lớn tiến mà doanh nghiệp đạt Sự phát triển khơng tự dưng mà có, bắt nguồn từ việc tăng chất lượng sản phẩm áp dụng chiến lược bán hàng cách có hiệu cạnh tranh Hoạt động mở rộng thị trường tác động Marketing nhằm mở rộng phạm vi thị trường phạm vi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động mở rộng thị trường giữ vai trò quan trọng việc thiết lập mở rộng hệ thống sản xuất tiêu thụ chủng loại sản phẩm doanh nghiệp với mục tiêu lợi nhuận trì ưu cạnh tranh SV: Nguyễn Hữu Cường Lớp: QTKD Thương mại 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương Biết biến động thị trường chu kỳ sống có hạn hầu hết sản phẩm điều cốt tử đảm bảo cho phát triển trước mắt triển vọng lâu dài Kế hoạch mở rộng phải vạch cách thận trọng để tránh đầu tư mức vào thiết bị nhân lực, yếu tố đè nặng lên công ty thị trường suy thoái Và hoạt động mở rộng thị trường doanh nghiệp cần thiết thích hợp 1.2.2.2 Vai trò hoạt động mở rộng thị trường Góp phần khai thác nội lực doanh nghiệp Dưới giác độ kinh tế, nội lực xem sức mạnh nội tại, động lực, toàn nguồn lực bên phát triển kinh tế Trong phạm vi kinh doanh doanh nghiệp, nội lực bao gồm: Các yếu tố thuộc trình sản xuất đối tượng lao động, tư liệu lao động, sức lao động Các yếu tố thuộc tổ chức quản lý xã hội, tổ chức quản lý kinh tế Nội lực chia thành hai loại: loại sử dụng loại tiềm hay sử dụng có điều kiện Gắn với nội lực việc khai thác, phát huy nội lực - q trình vận dụng, sử dụng, làm chuyển hố nó, việc trì làm cho ngày mở rộng, đáp ứng yêu cầu phát triển Biểu sức sống, khả thích nghi tính cạnh tranh cao kinh tế nói chung Việc khai thác, phát huy sử dụng, quản lý phối hợp nội lực biểu tập trung khả cạnh tranh Trong điều kiện tồn cầu hố khả cạnh tranh cao thấp cho biết sức mạnh doanh nghiệp, bảo đảm cho phát triển bền vững Khai thác nội lực động lực phát triển, kinh doanh khơng cịn hiệu nghĩa việc khơi dậy phát huy nội lực không tốt Trong nội lực, sức lao động người quan trọng, người có lực yếu tố động nhất, quan trọng nội lực Vì phát huy sử dụng có hiệu lực người phần quan trọng khai thác phát huy nội lực Quá trình khai thác phát huy nội lực trình chuyển hoá yếu tố sức lao động, tư liệu lao động thành sản phẩm hàng hoá thành thu nhập doanh nghiệp Phát triển thị trường vừa cầu nối, vừa động lực để khai thác, phát huy nội lực tạo thực lực kinh doanh cho doanh nghiệp Thị trường tác động theo hướng tích cực làm cho nội lực tăng trưởng mạnh mẽ, trái lại hạn chế vai trị SV: Nguyễn Hữu Cường Lớp: QTKD Thương mại 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương Trong xu phát triển mạnh mẽ nay, cạnh tranh mãnh liệt trước nhiều, doanh nghiệp phải tập trung nỗ lực vào sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể thị trường Trước nhiều công ty sản xuất sản phẩm mà họ tin thị trường cần, mà khơng quan tâm đến thực nhu cầu dẫn đến kết xâm nhập thị trường giảm xuống tối thiểu Chiến lược mở rộng thị trường địi hỏi phải có hiểu biết sâu sắc thị trường Do đó, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt cách xác nhu cầu thị trường để từ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh thích hợp Chẳng hạn chiến lược mở rộng thi trường, doanh nghiệp phải nắm bắt nhu cầu, tình hình khả tiêu thụ thị trường Qua đó, doanh nghiệp chủ động di chuyển tư liệu sản xuất, vốn lao động từ ngành sang ngành khác, từ sản phẩm qua sản phẩm khác để có lợi nhuận cao Sự tác động hoạt động phát triển thị trường thể thơng qua q trình thu hút, huy động nguồn lực cho sản xuất đồng thời tìm thị trường, tổ chức lưu thơng nhằm tiêu thụ có hiệu sản phẩm tạo trình sản xuất Nhờ doanh nghiệp có nhiều hội kinh doanh thị trường nắm bắt số lượng khách hàng định Khả cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp nâng cao, uy tín doanh nghiệp nhãn hiệu sản phẩm biết đến rộng rãi Có nhiều loại sản phẩm tiêu thụ thành cơng đoạn thị trường chưa thành công đoạn thị trường khác hay ngược lại Do mở rộng thị trường giúp doanh nghiệp tìm đoạn thị trường tiêu thụ thích hợp cho chủng loại sản phẩm nhóm khách hàng khác Điều bắt buộc doanh nghiệp phải đa dạng hoá sản phẩm, thay đổi sáng tạo sản phẩm mới, tạo ưu tăng khả thích nghi cho sản phẩm thị trường Có thể nói mở rộng thị trường cơng cụ cần thiết việc tìm kiếm thị phần, khai thác cho sản phẩm có lẫn sản phẩm Nếu sản phẩm đáp ứng thị trường đáp ứng phù hợp với nghiên cứu bước đầu thị trường với việc thẩm tra khả gặp phải nhà sản xuất phải xem xét nguồn tài nhân lực để xác định chi phí kéo theo để bước vào thị trường Mở rộng thị trường cịn có vai trị quan trọng việc nâng cao lực, kỹ chất lượng lực lượng lao động mà đặc biệt đội ngũ nhân viên bán hàng Các nhân viên tiếp thị bán hàng coi đội ngũ thống nhất, động tháo vát Những ý kiến, sức mạnh khả chịu đựng hay phản ứng họ yếu tố chủ đạo cho phát triển thành cơng hữu ích dự án tiêu thụ hay mở rộng thị trường SV: Nguyễn Hữu Cường Lớp: QTKD Thương mại 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương Bảo đảm thành công cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động mở rộng thị trường giúp cho doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề: Sự tồn thị trường đứng vững Quy mơ thời thị trường đạt cách thực Việc biết hai nhân tố tạo điều kiện xây dựng dự án sản xuất tiếp thị có hiệu Mở rộng thị trường tạo điều kiện cho doanh nghiệp có vị trí ngày ổn định Nâng cao uy tín sản phẩm doanh nghiệp sở thị trường có mang tính ổn định Mặt khác, thị trường lúc có cạnh tranh liệt nhiều doanh nghiệp khác sản xuất tiêu thụ hay số loại mặt hàng Lẽ đương nhiên doanh nghiệp phải tìm cách dành điều kiện thuận lợi để sản xuất tiêu thụ Mở rộng thị trường tạo động lực thúc đẩy chiến thắng cạnh tranh, nâng cao số lượng sản phẩm bán 1.2.2.3 Các khả mở rộng thị trường doanh nghiệp Sản xuất, kinh doanh cần có hội, hiểu cách đơn giản, hội xuất khả cho phép doanh nghiệp làm việc Trong thương mại, hội thể xuất nhu cầu khách hàng theo việc xuất khả bán hàng để thoả mãn nhu cầu nhà sản xuất kinh doanh lẫn người tiêu thụ Nhu cầu tạo hội cho nhà sản xuất kinh doanh Nhu cầu đa dạng, phong phú đặc biệt mức độ khác biệt cao Do hội xuất khắp nơi, lúc, doanh nghiệp muốn khai thác tất nhu cầu xuất Nhưng doanh nghiệp dù lớn đến đâu đáp ứng tất nhu cầu thị trường, tức không nhà kinh doanh khai thác hết hội thị trường mà khai thác hội Cơ hội hấp dẫn thương mại khả đáp ứng nhu cầu khách hàng xuất thị trường xem phù hợp với mục tiêu tiềm lực doanh nghiệp Do doanh nghiệp cần có đủ điều kiện thuận lợi để khai thác “vượt qua ” để thu lợi nhuận Khi cơng ty dự định mở rộng thị trường hay thâm nhập vào thị trường phải cân nhắc thật cẩn thận xem liệu sản phẩm có phù hợp với địi hỏi, yêu cầu thị trường hay không, bán số lượng đủ lớn với mức giá đủ cao để có lợi nhuận hay khơng Nếu khơng có lựa chọn khác Thường người làm marketing có khả lựa chọn khai thác thị trường mới, là: SV: Nguyễn Hữu Cường Lớp: QTKD Thương mại 50B Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương Khả gặm nhấm thị trường (tăng thị phần doanh nghiệp ): hội để doanh nghiệp tăng khả tiêu thụ sản phẩm thị trường Khả phát triển thị trường (mở rộng thị trường doanh nghiệp): hội để doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm thị trường Khả phát triển sản phẩm: hội để doanh nghiệp lựa chọn sản phẩm kể sản phẩm cải tiến để đưa vào tiêu thụ thị trường Khả đa dạng hoá: hội để doanh nghiệp mở rộng, phát triển hoạt động thương mại sở đưa sản phẩm vào bán thị trường mới, kể hoạt động lĩnh vực không truyền thống 1.2.2.4 Những yêu cầu hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ Mở rộng thị trường trước tiên cần phải đảm bảo vững thị phần có để tạo nên thị trường tiêu thụ ổn định, doanh nghiệp phải xây dựng thực biện pháp khai thác thị trường có chiều rộng chiều sâu Từ nâng cao uy tín sản phẩm doanh nghiệp thị trường Mở rộng thị trường để phù hợp với mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp phải gắn liền với sách sản phẩm sách giá cả, sách phân phối kỹ thuật yểm trợ bán hàng Điều quan trọng để chiếm lĩnh thị trường mới, cạnh tranh với đối thủ trước hết phải xem sản phẩm có cạnh tranh hay khơng, sản phẩm doanh nghiệp cần hồn thiện mặt nào, giá thị trường chấp nhận không, lựa chọn kênh phân phối cho thị trường nào?… Mở rộng thị trường nhằm gắn người sản xuất với người tiêu dùng Người sản xuất làm sản phẩm để bán thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng từ người sản xuất thu lợi nhuận Để kiếm lợi nhuận ngày nhiều phải quan tâm tới địi hỏi, sở thích người tiêu dùng trước mắt lâu dài Mở rộng thị trường phải đảm bảo hiệu kinh tế cao Đây nguyên tắc trung tâm xuyên suốt trình mở rộng thị trường Để đảm bảo hiệu kinh tế cao, doanh nghiệp phải phải tổ chức mạng lưới tiêu thụ hàng hóa phù hợp cho q trình vận chuyển hàng hoá thuận tiện, đáp ứng nhu cầu khách hàng nơi, lúc với chi phí thấp Đồng thời phải tổ chức hệ thống toán nhanh chóng phù hợp cho khách hàng, có sách giá hợp lý cho thị trường, thời điểm, thâm nhập vào thị trường SV: Nguyễn Hữu Cường 10 Lớp: QTKD Thương mại 50B

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:14