1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài ở singapore

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THANH TÙNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã sè : 60 31 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN HUY ĐƯỜNG Hà Nội – 2012 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, việc mở cửa loại thị trường, có thị trường dịch vụ, thị trường lao động theo cam kết gia nhập tổ chức quốc tế tất yếu Đi với hàng hoá, dịch vụ, vốn, cơng nghệ lao động người nước ngồi đến Việt Nam làm việc Đặc biệt, dòng lao động nước ngồi có trình độ chun mơn cao vào Việt Nam làm việc tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, ứng dụng tiến công nghệ, kinh nghiệm quản lý, gia tăng kim ngạch thương mại Việt Nam nước,v.v…; đồng thời mang lại hiệu ứng mong muốn như: gia tăng áp lực việc làm nước, xung đột lao động Việt Nam với lao động nhập cư, trật tự xã hội khó quản lý, an ninh quốc phịng bị xâm phạm, bí mật quốc gia bị lộ, v.v… Trước thực trạng trên, điều gây xúc dư luận quan quản lý nhà nước tỏ lúng túng, bị động việc quản lý lao động người nước làm việc Việt Nam Theo tác giả luận văn, nguyên nhân bất cập quản lý, sử dụng lao động người nước Việt nam thời gian qua chưa đầu tư nghiên cứu lý luận vấn đề lao động người nước nhập cư thời kỳ hội nhập, chưa tìm hiểu kỹ kinh nghiệm quản lý lao động nước ngồi nước khác, thiếu đánh giá vai trò, tác động hai chiều lao động người nước phát triển kinh tế xã hội đất nước, thiếu dự báo cung cầu lao động người nước ngồi Tơi nhận thức rằng, điều kiện phát triển kinh tế thị trường, tích cực, chủ động hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, lao động người nước đến Việt Nam tất yếu khách quan đem lại tác động nhiều chiều, tích cực lẫn tiêu cực tất mặt đời sống xã hội Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách việc quản lý, sử dụng lao động người nước ngồi, việc thể chế hóa, cụ thể hóa tổ chức thực chủ trương sách đú cũn bộc lộ khơng hạn chế, yếu Các quan nhà nước có liên quan chưa phát huy đầy đủ vai trị việc quản lý lao động người nước theo quan điểm hiệu quả, đem lại lợi ích thiết thực cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Để kịp thời nắm bắt hội, chủ động đối phó với thách thức đề cập, vấn đề cấp bách Việt Nam cần nhanh chóng hồn thiện sách quản lý lao động nước nhằm tạo đà tăng trưởng kinh tế bền vững Con đường ngắn khơng khỏc đú chớnh nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia trước lĩnh vực quản lý lao động ngoại nhập, cụ thể Singapore để từ khái quát, rút học kinh nghiệm vận dụng linh hoạt vào thị trường lao động Việt Nam Từ đòi hỏi thực tiễn tác giả lựa chọn vấn đề “ Chính sách quản lý nhà nước lao động nước ngồi Singapore” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Phan Huy Đường: - Kinh tế đối ngoại Việt Nam(2007), (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà nội - “Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững độc lập tự chủ” Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 3, Hà Nội ( 2008) - Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam (Chủ nhiệm), (Đề tài NCKH cấp ĐHQG Hà Nội, 2009) Lê Hồng Huyên (2011), Quản lý nhà nước di chuyển lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, Luận án Tiến sỹ kinh tế, bảo vệ ngày 4/3/2011 Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Hồng Huyên (2008), Tác động di chuyển lao động quốc tế phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 3, Hà Nội Phạm Thị Thanh Bình (2009): 1/ Xu hướng di chuyển lao động từ nước phát triển 2/ Di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế: Nguyên nhân thực trạng, Báo điện tử ĐCS VN Phan Huy Đường (20110, Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước lao động nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Lao động-Xó hội số 407 tháng 5/2011 Phan Huy Đường, Tơ Hiến Thà (2011), Lao động nước ngồi Việt Nam, thực trạng giải pháp, Tạp chí Lao động - Xã hội số 402 tháng 3/2011 Tô Hiến Thà, Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Tạp chí lao động xã hội, 340/2008 Báo Người lao động (23-04-2009) Quản lý lao động người nước Việt Nam: Chưa sát thực tế! Bài báo nêu lên thực trạng lao động người nước ạt vào Việt Nam, đáng lo ngại lại lao động phổ thơng Theo báo, bất cập chế, quản lý lỏng lẻo ngun nhân tình trạng lao động phổ thơng người nước ngồi ạt vào Việt Nam khơng kiểm sốt The Economy (8/3/2010), Lao động phổ thơng nước ngồi vào Việt Nam 10 Ngọc Tước (Giadinh.net), Quản lý lao động người nước Việt Nam: Sự hời hợt tiền tỷ 11 Hội nghị giao ban khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lần thứ 9, Đồng Nai, 5/2010, Nhiều bất cập quản lý lao động người nước khu công nghiệp, khu chế xuất 12 Nguyễn Sỹ Phương (CH LB ĐỨC) (Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 14/8/2009), Lao động nhập cư 14 Thái Bình, Giải tốn lao động người nước ngồi nhập cư ( Thời báo Kinh tế Sài gòn, 7/2009, Theo Economist) 15 Phan Huy Đường, Đỗ Thị Dung (2011), Một số vấn đề đặt thực quy định pháp luật lao động nước Việt Nam hướng hoàn thiện, Tạp chí Lao động Xã hội, số 403 tháng năm 2011 16 Bùi Quảng Bạ (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996), “Đổi hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước người nước Việt Nam” Luận án Tiến sĩ luật học 17 Ngụ Phúc Thịnh (Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội, 2002), “Quản lý nhà nước an ninh người nước Việt Nam” Luận án Tiến sĩ Luật học 18 Nguyễn Phùng Hồng (chủ nhiệm) (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002), “Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý người nước nhằm bảo đảm an ninh trật tự lực lượng công an nhân dân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 19 Nguyễn Hữu Tráng (chủ nhiệm) (Bộ Ngoại giao, Hà Nội, 2002), “Trách nhiệm quốc gia việc nhận trở lại công dân không nước cho cư trỳ” 20 Đại tá Triệu Văn Thế - Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh làm chủ nhiệm (Bộ Công an, Hà Nội, 2005), “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát xuất nhập cảnh cửa hàng không quốc tế Nội Bài gúp phần đảm bảo an ninh quốc gia” Các công trình nghiên cứu khoa học này, khía cạnh cấp độ khác nhau, đề cập số vấn đề chung quản lý nhà nước, mối quan hệ nhà nước - công dân lĩnh vực xuất nhập cảnh, điều kiện pháp lý bảo đảm quyền người nước làm việc Việt Nam Ngoài ra, cần kể đến số luận văn thạc sĩ luật học như: 21 Nguyễn Xuân Toản - Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội, 1996), “Quản lý nhà nước người nước Việt Nam” (luận văn thạc sĩ luật học) Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận, nội dung pháp lý quản lý nhà nước người nước Việt Nam, đề xuất giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước người nước Việt Nam nay” 22 Nguyễn Văn Minh (Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội, 1999), “Quản lý nhà nước an ninh người nước nhập cảnh Việt Nam theo danh nghĩa du lịch” (Luận văn thạc sĩ luật học) Các cơng trình khoa học nêu cho thấy: từ cấp độ hoạt động quản lý nhà nước khác chức nhiệm vụ, vấn đề quản lý nhà nước xuất cảnh, nhập cảnh cư trú người nước Việt Nam đề cập từ nhiều khía cạnh khác cơng đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay; đề cập vấn đề lịch sử, khái niệm, phạm trù, nội dung pháp luật; xác lập quan điểm, nguyên tắc giải pháp thực chế quản lý nhà nước an ninh lĩnh vực xuất nhập cảnh nước ta Pháp luật nói chung pháp luật xuất cảnh, nhập cảnh nói riêng tác giả khẳng định phương tiện pháp lý để Nhà nước thực vai trị quản lý người nước ngồi Việt Nam Những đóng góp cơng trình nêu tìm tịi sáng tạo bước tiến quan trọng nhằm giải vướng mắc mặt lý luận thực tiễn phạm vi lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu, tập trung chủ yếu là: Quản lý nhà nước người nước Việt Nam; quản lý nhà nước an ninh người nước ngoài; quản lý nhà nước an ninh công dân Việt Nam xuất cảnh, nhập cảnh đột phá số điểm, số khía cạnh quản lý nhà nước an ninh trật tự lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh cư trú công dân người nước ngồi Tuy nhiên, cơng trình nói cịn để lại nhiều khoảng trống chưa đề cập cách tồn diện, có hệ thống sách, pháp luật quản lý, sử dụng lao động người nước ngồi Đặc biệt, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu sách Quản lý nhà nước lao động nước Singapore rút học kinh nghiệm quản lý lao động nước cho Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sách quản lý nhà nước lao động người nước Singapore * Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài tập trung nghiên cứu sách quản lý nhà nước lao động nước Singapore giai đoạn 2005-2011 ba nội dung chính: Chính sách xuất nhập cảnh cư trú; Chính sách thị trường lao động; Chính sách thương mại đầu tư Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn dựa vào đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đồng thời kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố để phục vụ cho mục đích nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu: Đề tài Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế trị, đặc biệt coi trọng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở khái quát vấn đề lý luận thực tiễn sách quản lý nhà nước lao động nước ngoài, Luận văn sâu phân tích, đánh giá thực trạng sách quản lý nhà nước lao động nước Singapore Từ đó, đề xuất số giải pháp hồn thiện sách quản lý Nhà nước lao động ngoại nhập Việt Nam * Nhiệm vụ Luận văn : - Nghiên cứu sở lý luận sách quản lý lao động nước ngồi - Nghiên cứu thực trạng sách quản lý nhà nước lao động nước ngồi Singapore đồng thời phân tích thực trạng quản lý nhà nước lao động nước Việt Nam, Từ đó, vận dụng học kinh ngiệm Singapore vào lĩnh vực quản lý lao động nước Việt Nam - Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp hồn thiện sách quản quản lý nhà nước lao động nước Việt Nam Những góp luận văn * Đóng góp lý luận: - Phân tích thực trạng sách quản lý nhà nước lao động nước Singapore để từ tổng hợp, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Khái quát tình hình quản lý lao động nước Việt Nam * Đóng góp thực tiễn: - Làm để Nhà nước hồn thiện sách quản lý lao động nước Việt Nam, - Làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu sách quản lý lao động nước Kết cấu đề tài luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề chung sách quản lý nhà nước lao động nước ngồi Chương 2: Chính sách quản lý lao động nước Singapore Chương 3: Bài học kinh nghiệm sách quản lý lao động nước ngồi Singapore Việt nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI 1.1 DI CHUYỂN LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Nguyên nhân, đặc điểm phân loại di chuyển lao động quốc tế * Nguyên nhân di chuyển lao động quốc tế - Di chuyển lao động quốc tế kết q trình tồn cầu hóa - Di chuyển lao động quốc tế hậu khan lao động nước nhận lao động - Do sách "thu hút nguồn nhân lực" nước phát triển - Do thiếu dịch vụ bảo hiểm chế quản lý rủi ro * Đặc điểm di chuyển lao động quốc tế - Thứ nhất, đa số lao động di chuyển từ nước phát triển khơng có nghề nghiệp bán chuyên nghiệp - Thứ hai, lao động di chuyển tăng nhanh thể mức tăng liên kết thị trường lao động - Thứ ba, di cư lao động từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ diễn mạnh nước có tốc độ tăng trưởng nhanh - Thứ tư, đa số lực lượng lao động di cư nữ - Thứ năm, di cư lao động bất hợp pháp gia tăng * Phân loại di chuyển lao động quốc tế - Xu hướng di chuyển lao động từ nước phát triển di chuyển lao động nội nước phát triển di chuyển lao động khu vực tới nước phát triển - Xu hướng thứ hai di chuyển lao động từ nước phát triển sang nước phát triển giàu có Châu Âu, Bắc Mỹ Úc - Xu hướng di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế di chuyển lao động chuyên môn cao từ nước phát triển tới nước phát triển 1.1.2 Tác động lao động người nước quốc gia tiếp nhận -Thứ chiều tác động tích cực Lao động nước ngồi trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển giao nhanh tiến khoa học công nghệ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế -Thứ hai chiều tác động tiêu cực Lao động nước nhập cư gây khó khăn cho việc tìm kiếm bố trí việc làm cho lực lượng lao động người địa Sự khác biệt văn hoá, đạo đức, lối sống tơn giáo tạo nên xung đột cá nhân người lao động với đời sống tinh thần xã hội nước sở 1.1.3 Các nhân tố tác động đến sách quản lý nhà nước lao động nước * Tác động q trình tồn cầu hóa đến sách quản lý nhà nước lao động nước - Thứ nhất, chủ thể quan hệ pháp luật lao động mở rộng - Thứ hai, đối tượng điều chỉnh luật lao động (quan hệ lao động) trở nên khó xác định rõ - Thứ ba, phạm vi điều chỉnh pháp luật lao động có thay đổi - Thứ tư, can thiệp TNCs thiết chế tài quốc tế vào trình xây dựng việc thi hành pháp luật lao động - Thứ năm, khả xung đột pháp luật lao động quốc gia tăng cao - Thứ sáu, việc thi hành pháp luật lao động quốc gia trở nên khó khăn - Thứ bảy, nhu cầu đưa quy định lao động vào hiệp định thương mại - Thứ tám, sức ép địi xóa bỏ quy định pháp luật lao động quốc tế người theo học thuyết thương mại tự Chính sách xuất nhập cảnh cư trú quốc gia hiểu hệ thống quy định biện pháp nhằm điều tiết việc di chuyển qua biên giới người dân thời kỳ nhằm đạt mục tiêu định  Chính sách thị trường lao động Các quốc gia tiếp nhận lao động cần thông tin xác thị trường lao động họ, hết, họ người biết rõ người lao động di cư thích có xu hướng lựa chọn khu vực làm việc tương lai  Chính sách Đầu tư, thương mại dịch vụ - Cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư - Đơn giản hóa thủ tục, quy trình đầu tư - Cụng khai kế hoạch phát triển kinh tế - Hệ thống pháp luật đồng bộ, đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư - Giảm thuế, ưu đãi tài tiền tệ - Xây dựng sở hạ tầng - Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá sách quản lý Nhà nước lao động nước 1.2.2.1 Tính phù hợp Tính phù hợp thể sách nhập cư phải sử dụng với mục đích gì, thu hút lao động nước ngồi phải vào tình hình thực tế nước 1.2.2.2 Tính khả thi Đánh giá sách quản lý nhà nước lao động người nước dựa vào tiêu chí đảm bảo yếu tố cơng khác sử dụng nguồn lao động xã hội, sách ưu đãi lao động nước ngồi ỏp trờn diện rộng vơ tình có tác động đến hiệu sử dụng nguồn lao động xã hội khác 1.2.3.3 Tính hiệu lực 11 Đánh giá hiệu lực sách quản lý nhà nước lao động nước nhằm đưa kết luận kết nội dung sách có giá trị hay khơng? 1.2.2.4 Tính hiệu Hiệu xã hội: số liệu đưa gắn với tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, có tác dụng bổ trợ cho số sách xã hội khác Hiệu kinh tế: tạo giá trị kinh tế bao nhiêu, mang lại nguồn thu GDP 12 CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC SINGAPORE 2.1.1 Vị trí địa lý – Điều kiện tự nhiên – Lịch sử hình thành Singapore Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Cộng hịa Singapore quốc gia nhỏ Đông Nam Á với diện tích 692,7 km2 bao gồm 54 đảo có 20 đảo có người sinh sống Singapore nằm phía Nam bán đảo Malaysia, phía Nam bang Johor Malaysia phía Bắc đảo Riau Indonesia Singapore nằm h xích đạo 137 km hướng Bắc Điều kiện tự nhiên: Singapore có khí hậu nhiệt đới ẩm với cỏc không phân biệt rõ rệt Singapore khơng có nhiều tài ngun thiên nhiên Mọi ngun liệu cho sản xuất phải nhập từ bên Trên thực tế Singapore có than chì, nham thạch, đất sét, khơng có nước ngọt, đất canh tác hẹp chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau ăn Do lương thực không phát triển, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu nước Lịch sử hình thành phát triển đất nước Singapore Vào ngày 9/8/1965, Singapore tách khỏi Malaysia trở thành quốc gia độc lập với dân chủ có chủ quyền lãnh thổ Ngày 22/12/1965, Singapore cuối thức trở thành nước Cộng hòa độc lập 2.1.2 Một số đặc điểm kinh tế Singapore Cơ sở hạ tầng phát triển, hệ thống trị ổn định, sách phủ khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư nước 13 vào Singapore Lực lượng lao động siêng năng, cần cù, quan hệ lao động hài hòa tạo điều kiện cho Singapore trở thành trung tâm thương mại tài quốc tế Cơng nghiệp hóa tiến hành vào năm 1960 biến đổi kinh tế từ tập trung phân phối hàng hóa thành kinh tế đa dạng theo chế thị trường 2.2 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI CỦA SINGAPORE VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA SINGAPORE GIAI ĐOẠN 2005-2011 2.2.1 Tình hình lao động nước Singapore Singapore đánh giá quốc gia có sách thu hút nhân tài nước ngồi giới Theo số liệu Bộ Lao động Singapore cơng bố năm 2011, tính đến hết tháng 9/2011, số lao động nước Singapore 2,000,000 người – chiếm khoảng 40% lực lượng lao động quốc gia 2.2.2 Tác động lao động nước đến phát triển kinh tế xã hội Singapore - Lao động người nước ngồi đóng góp tích cực cho tăng trưởng phát triển kinh tế với mức đóng góp trung bình 30% GDP 50 năm qua Lao động nước ngồi góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao lực sản xuất cơng nghiệp - Lao động nước ngồi với trình độ chun mơn cao thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào Singapore, biến Singapore từ nước nghèo nàn tài nguyên thiên nhiên trở thành đất nước phát triển hàng đầu giới - Lao động người nước tác động lan tỏa đến lao động người xứ 14 - Lao động người nước ngồi đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nước cân đối vĩ mơ đồng thời góp phần quan trọng việc tạo phát triển thần kỳ Singapore - Góp phần giúp Singapore tiếp cận mở rộng thị trường quốc tế Lao động người nước ngồi góp phần quan trọng tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, thúc đẩy Singapore hội nhập kinh tế giới trở thành trung tâm vận chuyển hàng hóa giới 2.3 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI CỦA SINGAPORE 2.3.1 Q trình xây dựng ban hành sách quản lý lao động nước ngồi Singapore Đặc điểm sách lao động Singapore hạn chế tuyển dụng lao động nước ngồi có chun mơn thấp, tạo điều kiện thuận lợi ưu đãi nhằm thu hút lao động có chun mơn cao Singapore thi hành sách quản lý lao động nước ngồi linh hoạt, hiệu việc quy định hệ thống Giấy phép lao động phù hợp với đối tượng lao động, ứng với ngành nghề, trình độ chun mơn, kinh nghiệm làm việc quốc tịch Việc quản lý lao động nhập cư Singapore dựa quy định Luật nhập cảnh dạng giấy phép lao động Có loại giấy phép để quản lý số lượng chất lượng lao động nhập cư - Giấy phép lao động dành cho lao động phổ thơng lao động có chun mơn thấp (Work Permit); - Thẻ S dành cho lao động có chun mơn trung bình (S Pass holder); - Thẻ làm việc dành cho chuyên gia nhà quản lý bậc trung (Employment Pass); 15 2.3.2 Quá trình tổ chức thực sách quản lý lao động nước ngồi Singapore Bộ Lao động Singapore thực sách quản lý lao động nước ngồi thơng qua việc ban hành Luật tuyển dụng lao động nước (Employment of Foreign Manpower Act) 2.3.3 Quá trình giám sát kiểm tra thực sách quản lý lao động nước Singapore 2.3.3.1 Cơ quan quản lý lao động nước Singapore Hiện nay, Bộ Lao động (MOM) quan quản lý cao có chức hoạch địch, quản lý phát triển nguồn nhân lực Singapore 16 Sơ đồ 2.1:Bộ máy quản lý lao động nước ngồi Singapore 2.3.3.2 Cơng tác kiểm tra, giám sát thực sách quản lý lao động nước ngồi Singapore: Singapore tiến hành, thực cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực sách quản lý lao động nước ngồi Singapore thơng qua đối tượng quản lý trực tiếp lao động nước chủ lao động, đối chiếu với trách nhiệm họ quy định Bộ luật lao động người nước 17 (Employment of Foreign Workers Act - EFWA) Luật tuyển dụng lao động nước (Employment of Foreign Manpower Act - EFMA) 2.4 ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE 2.4.1 Chính sách xuất nhập cảnh cư trú Singapore Chính sách nhập cư Singapore thực tiến triển theo thời gian chứng tỏ tính linh hoạt để phù hợp với biến động kinh tế Q trình hình thành sách lao động nhập cư Singapore diễn suốt thập niên chứng tỏ khả điều chỉnh môi trường kinh tế mục tiêu ưu tiên Ban đầu, Singapore tạo điều kiện cho dòng nhập cư đổ vào để đáp ứng nhu cầu lao động, sách nhập cư tiến triển để hạn chế dòng lao động nhập cư cách chặt chẽ hơn, cuối nhu cầu thu hút lao động chất lượng cao nhận nắm bắt lấy Khó khăn mà Singapore phải đương đầu quản lý lao động nhập cư tính tốn lệ phí số lượng Giấy phép lao động hệ thống kiểm soát lao động nhập cư Hệ thống thực thi với khả quản lý hành chất lượng cao, kèm theo biện pháp hà khắc vi phạm quyền lợi cá nhân 2.4.2 Chính sách thị trường lao động Singapore Là quốc gia tạo dựng nên từ người nhập cư, Singapore chào đón tất đóng góp phần vào cơng phát triển kinh tế đất nước  Chào đón nhân tài ngoại vào máy nhà nước  Mức lương tương xứng với giá trị chất xám  Đầu tư, trợ cấp giáo dục - hoạt động thiếu  Tạo niềm tin người tài ln đứng vị trí cao  Ưu đãi lao động giỏi  Lưu thông chất xám 2.4.2 Chính sách thương mại đầu tư Singapore 18 2.4.2.1 Chính sách thương mại  Thành lập Cục Xúc tiến thương mại Singapore  Thực tự hóa thương mại thơng qua cắt giảm thuế quan  Đối tác thương mại 2.4.2.2 Chính sách đầu tư  Tiếp tục thực biện pháp khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước (FDI):  Thực biện pháp khuyến khích đầu tư nước ngoài:  Thị trường đầu tư: ban đầu trọng đầu tư vào Trung Quốc nước ASEAN khác, sau mở rộng sang nước khỏc trờn giới 19

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w