1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính Sách Quản Lý Nhà Nước Về Phát Triển Xuất Khẩu Hàng Nông Sản Vào Thị Trường Trung Quốc.docx

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 129,08 KB

Nội dung

CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC” Trường Đại học Thương mại 2011 CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ T[.]

Trường Đại học Thương mại 2011 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI “CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC” 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thực đường lối chiến lược CNH-HĐH nhằm đưa đất nước từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước có kinh tế cơng nghiệp đại, đảm bảo dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Đảng nhà nước đề sách kinh tế nhiều lần khẳng định “ Coi xuất hướng ưu tiên trọng điểm kinh tế đối ngoại” Xuất đóng góp vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nước Việt nam với đặc điểm nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nước nơng nghiệp, với 70% lao động hoạt động lĩnh vực Vì đảng nhà nước xác định nông sản mặt hàng xuất chiến lược nhằm sử dụng lao động lớn nông nghiệp, thúc đẩy chiến dịch cấu lao động tạo nguồn ban đầu cần thiết cho cơng CNH-HĐH Với sách mở cửa kinh tế, tích cực tham gia vào tiến trình đổi hội nhập mở nhiều hội cho hàng nông sản Việt nam Trong năm gần đây, Việt nam trở thành quốc gia dẫn đầu xuất hàng nông sản giới, kể đến số ngành hàng như: đứng đầu giới xuất hồ tiêu, hạt điều; đứng thứ hai giới xuất gạo; đứng thứ tư giới xuất cao su Việt nam đứng vị nhà cung cấp hàng nông sản lớn thị trường giới với kim ngạch xuất hàng nông sản ngày tăng cao, năm sau cao năm trước chiếm tỷ trọng khoảng 13% tổng kim ngạch xuất nước Cơ cấu mặt hàng xuất nông sản cải thiện theo chiều hướng đa dạng hóa, giảm tỷ trọng loại hàng hóa chưa qua chế biến thị trường xuất hàng nông sản ngày mở rộng thay đổi cấu thị trường ngày thị trường xuất lớn nước ta là: thị trường nước Asean, khối EU, Mỹ, Trung quốc, Nhật bản… Nhận thức Trung Quốc thị trường tiềm mặt, gần vị trí địa lý, có chung đường biên giới với Việt Nam, thị trường đông dân, nhu cầu dễ tính, đa dạng, Việt Nam năm gần ý thức việc thúc đẩy gia tăng hợp tác, buôn bán xuất nhập với Trung Quốc Sau khi, Việt nam nước thành viên ASEAN Trung quốc ký kết Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung quốc bao gồm thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ, hiệp định ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp SV: Vũ Thị Hồng Nhung Page Trường Đại học Thương mại 2011 thương mại hàng nông sản quốc gia thuộc khối Asean nói chung Việt nam nói riêng với thị trường Trung quốc Bên canh việc, phát huy lợi Việt nam chi phí sản xuất thấp nhờ vào điều kiện khí hậu, đất đai lao động để đẩy mạnh xuất nông sản sang Trung quốc - thị trường đông dân sức tiêu thụ lớn Nhưng mặt khác, Trung quốc nước xuất nông sản lớn lại có trình độ phát triển Việt nam khoa học công nghệ (giống trồng, vật nuôi, thiết bị máy móc, vật tư nơng nghiệp,…), nên khả cạnh tranh chung hàng hoá Trung quốc cao Việt nam Do đó, Việt nam cịn gặp phải khó khăn hạn chế kim ngạch xuất chưa tương xứng với tiềm năng, chưa phát huy hết mạnh nông sản nhiệt đới, cấu xuất chủ yếu hàng ngun liệu, hàng thơ có giá trị gia tăng thấp, yếu công tác quản lý, điều hành, tính chủ động kinh doanh thấp, xuất tiểu ngạch chiếm tỷ trọng lớn.v.v Vì vậy, việc tiếp tục đổi chế sách, đổi cấu kinh tế để khai thác thị trường đầy tiềm nhu cầu cấp thiết kinh tế nước ta Chính lý mà tơi chọn đề tài: “Chính sách quản lý nhà nước phát triển xuất hàng nông sản vào thị trường Trung quốc” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài a Về mặt lý luận: Luận văn sâu nghiên cứu làm rõ chất phát triển xuất hàng nông sản nguyên lý quản lý Nhà nước hoạt động phát triển xuất hàng nơng sản Bên cạnh đó, luận văn tham khảo cơng trình năm trước có liên quan tới đề tài để trả lời câu hỏi: Thứ nhất, phải phát triển xuất hàng nông sản? Thứ hai, nhân tố ảnh hưởng tới sách quản lý nhà nước nhằm phát triển xuất hàng nơng sản? Thứ ba, vai trị quản lý nhà nước hoạt động phát triển xuất hàng nông sản? b Về mặt thực tiễn: Ngày nay, hoạt động phát triển xuất hàng nông sản trở nên quan trọng cần thiết Tuy nhiên sách quản lý nhà nước chưa phát huy hết hiệu hoạt động Qua việc nghiên cứu thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến sách quản lý Nhà nước hoạt động phát triển xuất hàng nông sản sang thị trường Trung Quốc, luận văn góp phần khắc phục hạn chế, khó khăn cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động trả lời cho câu hỏi sau: Thứ nhất, công tác quản lý nhà nước hoạt động phát triển xuất hàng nông sản vào thị trường Trung Quốc cịn hạn chế, tồn gì? Thứ hai, ngun nhân tồn đó? SV: Vũ Thị Hồng Nhung Page Trường Đại học Thương mại 2011 c Về mặt giải pháp: luận văn cần trả lời cho câu hỏi: Nhà nước cần làm để phát triển xuất hàng nông sản sang thị trường Trung quốc? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài a Về mặt lý thuyết: Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận phát triển xuất khẩu, sách quản lý Nhà nước nhằm phát triển xuất hàng nông sản, nhân tố môi trường ảnh hưởng tới sách quản lý nhà nước phát triển xuất mặt hàng Từ nhằm củng cố nâng cao kiến thức kinh tế nói chung kiến thức kinh tế chuyên ngành kinh tế thương mại nói riêng b Về mặt thực tiễn: Từ thực tiễn phát triển xuất hàng nông sản đứng trước nhiều thách thức tồn tại, điều thể mặt hạn chế công tác quản lý nhà nước hoạt động phát triển xuất hàng nông sản Việt Nam Qua việc nghiên cứu đề tài: “ sách quản lý nhà nước nhằm phát triển xuất hàng nông sản vào thị trường trung quốc” hệ thống hóa vấn đề lý luận khảo sát, nghiên cứu thực tế liên quan đến quản lý Nhà nước hoạt động phát triển xuất hàng nông sản vào thị trường Trung Quốc năm qua Từ đó, luận văn rút thành cơng hạn chế tồn sách đề tìm giải pháp có sở khoa học nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung Hiện nay, nước phát triển mà cụ thể Việt nam phát triển xuất hàng nông sản có ý nghĩa vơ quan trọng kinh tế Và để tiến hành hoạt động cách có hiệu cần có tham gia, nỗ lực nhiều thành phần kinh tế như: nhà nước, doanh nghiệp, người nông dân…Tuy nhiên, luận văn tập trung nghiên cứu vào vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước phát triển xuất hàng nông sản sang thị trường trung quốc Luận văn sâu tìm hiểu sách quản lý Nhà nước xuất hàng nơng sản: sách tỷ giá, lãi suất; chín sách thuế, sách quản lý chất lượng hàng nơng sản xuất khẩu, sách dự báo nhằm định hướng xuất khẩu, sách tăng cường quản lý mậu dịch biên giới, sách địn bẩy nhằm khuyến khích doanh nghiệp gia tăng xuất khẩu: sách đầu tư, hồn thiện chế sách nhằm thiết lập mơi trường thuận lơi cho xuất nông sản… 1.4.2 Phạm vi không gian, thời gian - Về không gian: nghiên cứu tác động hiệu sách quản lý Nhà nước nhằm phát triển xuất hàng nông sản sang thị trường Trung Quốc SV: Vũ Thị Hồng Nhung Page Trường Đại học Thương mại 2011 toàn quốc doanh nghiệp, cá nhân sản xuất xuất nông sản khu vực cửa - Về thời gian: quan sát thực trạng sách quản lý Nhà nước nhằm phát triển xuất hàng nông sản vào thị trường Trung Quốc giai đoạn 2007 – 2010, định hướng giải pháp tới năm 2015 Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng báo, phát biểu chuyên gia kinh tế 1.5 Kết cấu luận văn Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, hình vẽ, kết luận, danh mục từ viết tắt, kết cấu luận văn bao gồm chương:  Chương I: Tổng quan nghiên cứu đề tài :” Chính sách quản lý Nhà nước nhằm phát triển xuất hàng nông sản vào thị trường Trung quốc’’  Chương II: Một số vấn đề lý luận sách quản lý Nhà nước nhằm phát triển xuất hàng nông sản vào thị trường Trung quốc  Chương III: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu  Chương IV: Các kết luận quản lý Nhà nước hoạt động phát triển xuất mặt hàng nông sản vào thị trường Trung quốc SV: Vũ Thị Hồng Nhung Page Trường Đại học Thương mại 2011 CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG 2.1 Một số định nghĩa, khái niệm 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Tổng quan hàng nông sản a Quan điểm hàng nông sản Theo quan điểm WTO, sản phẩm nông nghiệp chia làm hai (02) nhóm chính: nơng sản phi nơng sản Nông sản xác định Hiệp định Nông nghiệp tất sản phẩm liệt kê từ chương I đến XXIV Hệ thồng thuế mà HS (trừ cá sản phẩm cá) số sản phẩm thuộc chương khác Hệ thống thuế mã HS (Hệ thống hài hồ hố mã số thuế) Với cách hiểu này, nông sản bao gồm phạm vi rộng loại hàng hố có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp như: - Các sản phẩm nông nghiệp lúa gạo, lúa mỳ, bột mỳ, sữa, động vật sống, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau tươi…; - Các sản phẩm phái sinh bánh mỳ, bơ, dầu ăn, thịt…; - Các sản phẩm chế biến từ sản phẩm nông nghiệp bánh kẹo, sản phẩm từ sữa, xúc xích, nước ngọt, rượu, bia, thuốc lá, xơ, da động vật thô… Tất sản phẩm lại Hệ thống thuế mã HS gọi sản phẩm phi nơng nghiệp (cịn gọi sản phẩm công nghiệp) Trong thực tiễn thương mại giới, nông sản thường chia thành nhóm, gồm (i) nhóm nơng sản nhiệt đới (ii) nhóm cịn lại Cho đến nay, chưa có định nghĩa thống nông sản nhiệt đới loại nguyên liệu đồ uống (như chè, cà phê, ca cao), bơng nhóm có sợi khác (như đay, lanh), loại (như chuối, xoài, ổi số nơng sản khác) xếp vào nhóm nơng sản nhiệt đới Trên thực tế, nhóm nơng sản nhiệt đới sản xuất chủ yếu nước phát triển b Đặc điểm hàng nông sản Nông sản sản phẩm sản xuất nông nghiệp, hàng nông sản có đặc điểm sau:  Hàng nơng sản chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khí hậu, thời tiết Nếu năm nào, khu vực có mưa thuận gió hồ, cối phát triển, cho suất cao, hàng nông sản tràn ngập thị trường giá rẻ Ngược lại, năm nào, khu vực có khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, hạn hán, lũ lụt xảy thường xun hàng nơng sản khan có chất lượng khơng cao, gía cao Căn vào đặc tính doanh SV: Vũ Thị Hồng Nhung Page Trường Đại học Thương mại 2011 nghiệp tìm hội kinh doanh cho Chẳng hạn: Khu vực thị trường có doanh nghiệp xuất mặt hàng với doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp có thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, hạn hán, lũ lụt xảy thường xuyên khu vực bị mùa hàng nông sản Doanh nghiệp phải tận dụng hội để đẩy mạnh hoạt động xuất  Chất lượng hàng nông sản tác động trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người tiêu dùng Chính ln yếu tố người tiêu dùng quan tâm Tại quốc gia phát triển nhập hàng nông sản, ngày có nhiều yêu cầu đặt hàng nhập tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an toàn toàn thực phẩm, kiểm dịch, xuất xứ Vì để xâm nhập vào thị trường khó tính buộc doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu mà họ đặt  Đối với hàng nông sản, khâu bảo quản chế biến quan trọng vì: Giá hàng nơng sản xuất phụ thuộc nhiều vào chất lượng Chất lượng hàng nông sản khơng phụ thuộc vào khâu sản xuất mà cịn phụ thuộc nhiều vào khâu bảo quản chế biến Chính vậy, để nâng cao giá hàng nơng sản xuất khâu bảo quản chế biến phải doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Ngoài ra, với tính chất dễ ẩm, mốc, biến chất hàng nông sản buộc doanh nghiệp tham gia xuất phải quan tâm tới điều khoản thời hạn giao hàng điều khoản quy định trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng hàng nông sản có vấn đề phát sinh  Chủng loại hàng nông sản phong phú đa dạng nên chất lượng mặt hàng phong phú đa dạng Thói quen tiêu dùng đánh giá mặt hàng thị trường giới khác Chẳng hạn: Đối với mặt hàng gạo Trên thị trường giới có loại gạo chính, loại gạo lại phân chia thành hai hay nhiều nhóm Mỗi nhóm thích ứng với thị trường riêng Cụ thể: Thị trường Châu âu quen tiêu dùng gạo ngon, hạt dài song thị trường Châu lại quen tiêu dùng gạo chất lượng trung bình, hạt dài Thị trường Châu Phi quen tiêu dùng gạo hấp (luộc sơ) có chất lượng không cao song loại gạo lại không chấp nhận thị trường lại Thị trường Trung Đông quen tiêu dùng gạo thơm, thị trường Lào quen tiêu dùng gạo nếp Như vậy, thấy với loại nơng sản ưa thích thị trường song lại khơng chấp nhận thị trường khác, giá cao thị trường song lại thấp thị trường khác Vì vậy, kinh doanh hàng nơng sản doanh nghiệp vấn đề xác định thị trường mục tiêu, thị trường tiềm đóng vai trị quan trọng hàng đầu doanh nghiệp SV: Vũ Thị Hồng Nhung Page Trường Đại học Thương mại 2011 2.1.1.2 Khái niệm, vai trò hoạt động xuất a Khái niệm hoạt động xuất Ta hiểu “ xuất hoạt động buôn bán hàng hóa cung cấp dịch vụ quốc gia sở dùng tiền tệ làm phương tiện trao đổi, nhằm tạo doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế đất nước” Hoạt động xuất thể kết hợp chặt chẽ tối ưu khoa học quản lý với nghệ thuật kinh doanh doanh nghiệp , nghệ thuật kinh doanh với yếu tố khác: pháp luật, văn hóa, khoa học kỹ thuật…Khơng thế, hoạt động xuất nhằm khai thác lợi so sánh nước qua phát huy lợi bên tận dụng lợi bên ngồi, từ góp phần cải thiện đời sống nhân dân đẩy mạnh trình CNH – HĐH, rút ngắn khoảng cách nước ta với nước phát triển, mặt khác tạo doanh thu lợi nhuận giúp doanh nghiệp phát triển ngày nhanh b Vai trò hoạt động xuất - Vai trò hoạt động xuất quốc gia  Xuất tạo nguồn thu ngoại tệ để đảm bảo nhu cầu nhập  Hoạt động xuất phát huy lợi quốc gia  Hoạt động xuất góp phần chuyển dịch cấu sản xuất  Hoạt động xuất giải công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập, nâng cao mức sống trình độ người lao động  Hoạt động xuất nâng cao uy tín quốc gia trường quốc tế - Vai trò hoạt động xuất doanh nghiệp  Hoạt động xuất tạo hội cho doanh nghiệp tham gia vào cạnh tranh giá cả, chất lượng, mẫu mã hàng hóa thị trường giới Chính yếu tố buộc doanh nghiệp phải động, sáng tạo hơn, phải khơng ngừng nâng cao trình độ quản trị kinh doanh, tăng cường đầu tư đổi trang thiết bị để tự hồn thiện  Hoạt động xuất tạo hội cho doanh nghiệp mở rộng quan hệ bn bán với nhiều đối tác nước ngồi từ người lao động doanh nghiệp nâng cao lực chun mơn mình, tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm quản lý đối tác  Hoạt động xuất tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp để mở SV: Vũ Thị Hồng Nhung Page Trường Đại học Thương mại 2011 rộng nâng cao trình độ sản xuất đồng thời tạo việc làm thu nhập ổn định cho người lao động doanh nghiệp 2.1.1.3 Khái niệm chất phát triển xuất a Khái niệm phát triển xuất Phát triển xuất khái niệm rộng, gia tăng quy mơ, sản lượng mặt hàng xuất cách ổn định gắn với việc cải thiện chất lượng mặt hàng chuyển dịch cấu cách hợp lý đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu xuất đáp ứng hài hịa mục tiêu kinh tế, xã hội, mơi trường b Bản chất phát triển xuất Từ khái niệm phát triển xuất trên, ta nhận thấy chất sau:  Phát triển xuất gia tăng quy mô xuất khẩu: quy mô xuất thể mức độ phát triển doanh nghiệp theo chiều rộng đa dạng hóa xuất bao gồm đa dạng hóa mặt hàng xuất đa dạng hóa thị trường xuất  Phát triển xuất thay đổi chất lượng sản phẩm: thể gia tăng tốc độ phát triển, tốc độ tăng trưởng kim ngạch, chuyển dịch cấu mặt hàng, cấu thị trường xuất khẩu, khai thác sâu thị trường nhằm tăng thêm thị phần thị trường  Phát triển xuất nâng cao hiệu xuất sản phẩm: thể thông qua giá trị gia tăng sản phẩm, nâng cao tỷ trọng sản phẩm xuất vào tổng kim ngạch xuất kinh tế nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực phục vụ cho phát triển xuất  Phát triển xuất nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững: thể tốc độ tăng trưởng kim ngạch cao ổn định tương lai, không bị ảnh hưởng nhiều yếu tố bên Ngoài ra, phát triển xuất phải đảm bảo hài hịa mối quan hệ lợi ích tất khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường mục tiêu tăng trưởng kinh tế phải đôi với tạo công ăn, việc làm, nâng cao chất lượng sống người dân bảo vệ môi trường 2.1.1.4 Nội dung sách quản lý Nhà nước phát triển xuất a Chính sách hỗ trợ mơi trường kinh doanh - Chính sách mở rộng quyền kinh doanh mở cửa thị trường kinh doanh, phân phối hàng hoá, dịch vụ theo cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên; bảo đảm nguyên tắc bình đẳng hoạt động kinh doanh cung ứng dịch vụ hỗ trợ xuất SV: Vũ Thị Hồng Nhung Page Trường Đại học Thương mại 2011 Việt Nam; bước xoá bỏ độc quyền kinh doanh dịch vụ bưu - viễn thông, lượng, bảo hiểm, giao thông, cảng biển, Logistics để nâng cao hiệu hoạt động, góp phần giảm chi phí kinh doanh cho cộng đồng doanh nghiệp - Chính sách tạo thuận lợi cho việc hình thành hoạt động trung tâm cung ứng nguyên - phụ liệu cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất - Chính sách cải cách thủ tục đại hoá hải quan, rút ngắn thời gian tiến hành thủ tục thơng quan hàng hố xuất - nhập - Chính sách triển khai ký kết thỏa thuận toán quốc tế qua ngân hàng với thị trường xuất gặp khó khăn giao dịch bảo đảm tốn; ký kết thỏa thuận song phương công nhận lẫn kiểm dịch động, thực vật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm với nước đối tác b Hồn thiện hệ thống sách tài chính, tín dụng đầu tư phục vụ xuất - Đổi sách tín dụng theo chế thị trường; hồn thiện sách tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất tín dụng xuất phù hợp quan điểm, mục tiêu Đề án nguyên tắc Tổ chức Thương mại giới (WTO) cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên; mở rộng hình thức tín dụng, bảo đảm điều kiện tiếp cận vốn hình thức bảo lãnh thuận lợi ngân hàng thương mại; bước thực cho vay nhà nhập có kim ngạch ổn định thị phần lớn, trước hết hàng nông sản - Tổ chức thực tốt chế hoàn thuế nhà nhập nguyên liệu cung cấp cho nhà sản xuất hàng xuất - Cải cách, hồn thiện định chế tài theo hướng tập trung cho yếu tố đầu vào sản xuất hàng xuất xúc tiến thương mại, tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu; tiếp tục cải thiện sắc thuế, phí lệ phí; đẩy mạnh kinh doanh bảo hiểm tài sản, hàng hoá sản xuất, sản xuất nông nghiệp - Điều hành tỷ giá sát tỷ giá thực tế, phù hợp sức mua đồng Việt Nam, đồng thời có sách gắn đồng Việt Nam với số ngoại tệ chuyển đổi có lợi để tránh rủi ro cho xuất c Nâng cao hiệu điều hành công tác xúc tiến thương mại - Đổi phương thức hoạt động tổ chức quản lý, sử dụng Quỹ ngoại giao kinh tế nhằm phát huy tác dụng Quỹ hoạt động phát triển thị trường, tìm kiếm bạn hàng cộng đồng doanh nghiệp SV: Vũ Thị Hồng Nhung Page Trường Đại học Thương mại 2011 - Đa dạng hố mở rộng hình thức xúc tiến thương mại - Đổi chất lượng việc xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại quốc gia hàng năm; phối hợp hoạt động xúc tiến để tổ chức chương trình lớn liên ngành xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch - văn hoá, nhằm quảng bá hình ảnh quốc gia, kể việc thông qua kênh truyền thông quốc tế - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cấp cao để thúc đẩy hợp tác, đầu tư buôn bán, đặc biệt việc thu hút tập đoàn đa quốc gia đầu tư lĩnh vực sản xuất hàng xuất - Tổ chức lại hệ thống tổ chức xúc tiến thương mại chế cung cấp, dự báo thông tin thị trường, tư vấn đầu tư, thương mại, tư vấn pháp luật, môi trường kinh doanh trong, nước cho cộng đồng doanh nghiệp d Đào tạo phát triển nguồn lao động cho số ngành sản xuất hàng xuất - Xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức thực chương trình đào tạo nghề, giải vấn đề thiếu hụt nâng cao chất lượng lao động ngành sản xuất hàng xuất gặp khó khăn nguồn lao động; đẩy mạnh xã hội hoá dịch vụ dạy nghề đào tạo lao động; cân đối nguồn ngân sách hỗ trợ đào tạo nghề cho số danh mục nghề phục vụ sản xuất hàng xuất theo địa cụ thể - Hồn thiện chế, sách, luật pháp lĩnh vực lao động việc làm nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp nâng cao mức thu nhập, điều kiện sống người lao động; khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp tự đào tạo trao đổi nguồn nhân lực, lao động e Xây dựng Chương trình dự báo đề án đẩy mạnh xuất theo ngành hàng - Xây dựng Chương trình dự báo, phân tích khả cạnh tranh đến năm 2015 nhóm mặt hàng dịch vụ xuất chủ yếu - Xây dựng thực đề án đẩy mạnh xuất ngành hàng (do Bộ quản lý sản xuất chủ động xây dựng, phê duyệt tổ chức thực hiện) dựa quan điểm, mục tiêu phát triển giải pháp định hướng Đề án này, Chương trình dự báo, phân tích khả cạnh tranh nêu trên, đồng thời phù hợp với chiến lược phát triển ngành hàng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt giai đoạn đến năm 2015 Việc xây dựng đề án ngành hàng cụ thể phải trao đổi, phối hợp với Bộ Thương mại, Ủy ban nhân dân tỉnh tổng công ty, tập đoàn ngành hàng liên quan để bảo đảm tính khả thi phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên; phải trọng đến giải pháp thúc đẩy trình liên kết người sản SV: Vũ Thị Hồng Nhung Page 10

Ngày đăng: 19/07/2023, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w