1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,07 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Khái niệm thành phẩm, bán hàng và ý nghĩa của công tác bán hàng (0)
    • 1.1.1. Thành phẩm...................................Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Bán hàng (tiêu thụ) (0)
    • 1.1.3. Ý nghĩa của công tác bán hàng (4)
  • 1.2. Các phương pháp xác định trị giá vốn thực tế của thành phẩm...Error! (0)
    • 1.3.1. Doanh thu bán hàng (0)
    • 1.3.2. Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng (5)
    • 1.3.3. Nguyên tắc xác định doanh thu bán hàng (0)
    • 1.3.4. Nguyên tắc xác định kết quả bán hàng (0)
  • 1.4. Các phương thức bán và phương thức thanh toán (0)
    • 1.4.1. Các phương thức bán hàng (0)
    • 1.4.2. Phương thức thanh toán (0)
  • 1.5. Nhiệm vụ của kế toán Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh (0)
  • 1.6. Chứng từ kế toán và các phương pháp kế toán chi tiết thành phẩm (0)
    • 1.6.1. Chứng từ và hạch toán chi tiết thành phẩm (10)
    • 1.6.2. Trình tự nhập - xuất kho thành phẩm (10)
    • 1.6.3. Kế toán chi tiết thành phẩm (11)
  • 1.7. Kế toán tổng hợp thành phẩm (14)
    • 1.7.1. Tài khoản sử dụng 155 thành phẩm (14)
    • 1.7.2. Trình tự kế toán các nghiệp vụ kế toán chủ yếu (16)
    • 1.8.1. Tài khoản sử dụng: 157, TK 632, TK 511, 512, 531, 532 (17)
    • 1.8.2. Kế toán theo các phương thức bán hàng chủ yếu được thể hiện qua sơ đồ kế toán tổng hợp (17)
      • 1.8.1.1. Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp (18)
      • 1.8.2.2. Sơ đồ kế toán tổng hợp theo phương pháp hàng trả góp (19)
      • 1.8.2.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp theo phương pháp bán hàng trả chậm (19)
  • 1.9. Kế toán xác định kết quả bán hàng (20)
    • 1.9.1. Kế toán chi phí bán hàng (20)
      • 1.9.1.1. Khái niệm và nội dung chi phí bán hàng (20)
      • 1.9.1.2. Tài khoản sử dụng 641 chi phí bán hàng (21)
      • 1.9.1.3. Phương pháp các nghiệp vụ chủ yếu về CPBH được thể hiện (22)
    • 1.9.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (22)
      • 1.9.2.1. Khái niệm và nội dung CPQLDN (22)
      • 1.9.2.2. Kế toán CPQLDN sử dụng TK 642 - CPQLDN (24)
    • 1.9.3. Kế toán xác định kết quả bán hàng (25)
  • Phần II. Tình hình thực tế công tác tổ chức kế toán thành phẩm và bán hàng tại Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội (0)
    • 2.1. Đặc điểm chung của Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội (0)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội.................................................................24 1. Các giai đoạn phát triển..........Error! Bookmark not defined. 2. Giai đoạn từ 1973 - 1988........Error! Bookmark not defined. 3. Giai đoạn 1989 - 2001............Error! Bookmark not defined (0)
      • 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động SXKD của đơn vị (0)
      • 2.1.3. Các mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty là sản xuất vải bạt truyền thống (32)
        • 2.1.3.1. Quy trình công nghệ sản xuất mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty (33)
        • 1.2.3.3. Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất (34)
        • 1.2.3.4. Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp (38)
    • 2.2. Thực tế công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội (42)
      • 2.2.1. Kế toán thành phẩm (42)
        • 2.2.1.2. Kế toán chi tiết thành phẩm (49)
        • 2.2.1.3. Kế toán tổng hợp thành phẩm (52)
      • 2.2.2. Kế toán quá trình bán hàng (58)
        • 2.2.2.1. Các vấn đề chủ yếu có liên quan đến quá trình bán hàng của (58)
        • 2.2.2.2. Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng theo phương thức bán hàng (59)
      • 2.2.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh (73)
        • 2.2.3.1 Kế toán chi phí bán hàng (73)
        • 2.2.3.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp (74)
        • 2.2.3.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh (81)
    • 3.1. Nhận xét về kế toán Bán hàng và xét kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội Hà Nội (90)
      • 3.1.1. Đánh giá chung về công tác kế toán của công ty (90)
      • 3.1.2 Những ưu nhược điểm trong công tác tổ chưc kế toán Bán hàng xác định kết quả kinh doanh: tại Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội Hà Nội (91)

Nội dung

Khái niệm thành phẩm, bán hàng và ý nghĩa của công tác bán hàng

Ý nghĩa của công tác bán hàng

- Với doanh nghiệp quá trình bán hàng có ý nghĩa và vai trò quan trọng, có tiêu thụ được sản phẩm thì doanh nghiệp mới thu hồi được giá trị bỏ ra, trong quá trình chế tạo sản phẩm và giá trị thặng dư Qua đó các xí nghiệp mới mở rộng được sản xuất nâng cao đời sống của người lao động và đặc biệt là một nguồn lực quan trọng để nộp vào NSNN.

- Với xã hội tiêu thụ hàng hoá là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá thông qua thị trường, xã hội thực hiện được quá trình phân phối được các nguồn lực sản xuất, cân bằng quá trình sản xuất và điều chỉnh sự cân đối các ngành nghề trong nền kinh tế.

- Kết quả bán hàng là doanh thu chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và chi phí sản xuất (giá vốn, chi phí bán hàng, CPQLDN), kết quả bán hàng là một bộ phận quan trọng chiếm tỷ lệ lớn trong kết quả SXKD chung của doanh nghiệp, kết quả kinh doanh được coi là thước đo đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất mà doanh nghiệp thực hiện được, nếu là lãi thì doanh nghiệp đã sử dụng hợp lý và đòi hỏi lớn đối với các yếu tố đầu ra và ngược lại.

- Thông qua kết quả kinh doanh doanh nghiệp biết và nắm được mặt hàng nào không cần thiết, mặt hàng nào được chấp nhận, từ đó đưa ra những đường nối kế hoạch SXKD hợp lý.

1.2 Doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng, nguyên tắc xác định doanh thu bán hàng và kết quả bán hàng.

Doanh thu bán hàng là tổng giá trị thực hiện được do hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng.

+ Doanh thu bán hàng hoá

+ Doanh thu bán sản phẩm

+ Doanh thu cung cấp lao vụ, dịch vụ

+ Doanh thu của đơn vị nhận hàng hoá đại lý, nhận uỷ thác xuất nhập khẩu là phần hoa hồng được hưởng.

+ Doanh thu của đơn vị nhận gia công vật tư - hàng hoá là số tiền gia công mà khách hàng phải trả.

- Doanh thu bán hàng chia ra:

+ Doanh thu bán hàng nội bộ: các đơn vị trong công ty, 1 tổng công ty

+ Doanh thu bán hàng ra ngoài: bán cho các đơn vị, cá nhân bên ngoài doanh nghiệp đó.

+ Tổng doanh thu: là số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng, trên hợp đồng cung cấp lao vụ, dịch vụ.

+ Doanh thu thuần: về việc tiêu thụ là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu của số hàng hoá bị trả lại, doanh thu với các khoản giảm giá bán hàng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu (nếu có)

1.3.2 Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng

Chiết khấu bán hàng là số tiền tính trên tổng doanh thu trả cho khách hàng

Giảm giá bán hàng là số tiền giảm trừ cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận do các nguyên nhân đặc biệt như: hàng kém phẩm chất, hàng không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian, địa điểm trong hợp đồng (do chủ quan của doanh nghiệp)

Ngoài ra tính vào khoản giảm giá hàng bán còn bao gồm: bớt giá, hồi khấu + Bớt giá là khoản giảm trừ trên giá bán thông thường vì lý do mua với khối lượng lớn tính theo tỷ lệ nào đó trên giá bán (người bán thực hiện việc bớt giá ngay sau từng lần mua hàng).

+ Hồi khấu là khoản giảm trừ tính trên tổng số các nghiệp vụ đã thực hiện với một khách hàng trong một thời gian nhất định (người bán thực hiện khoản hồi khấu cho người mua sau khi đã bán được hàng).

- Doanh thu bán hàng bị trả lại

Doanh thu bán hàng bị trả lại là tổng số thanh toán của số hàng đã được tiêu thụ nhưng bị người mua từ chối trả lại cho người bán vì đã vi phạm điều kiện đã cam kết trong hợp đồng như, không đúng quy cách, kỹ thuật, hàng kém phẩm chất, không đúng chủng loại.

1.2.3 Nguyên tắc xác định doanh thu bán hàng

- Theo phương pháp xác định doanh thu bán hàng, thông thường thì doanh thu bán hàng bao gồm cả thuế GTGT hay chưa có thuế GTGT tuỳ thuộc vào mặt hàng có thuộc diện chịu thuế GTGT hay tuỳ thuộc vào phương pháp tính thuếGTGT của doanh nghiệp, phương pháp xác định doanh thu bán hàng còn phụ thuộc vào từng điều kiện cụ thể, phụ thuộc vào từng điều kiện từng tình huống mà xác định sao cho phù hợp với chính sách chế độ.

- Đối với hàng bán theo phương thức trả góp, doanh thu bán hàng là giá trả

1 lần, không bao gồm lãi trả chậm.

- Đối với sản phẩm hàng hoá dùng để trao đổi lấy hàng hoá dịch vụ khác thì doanh thu được tính theo giá bán của sản phẩm hàng hoá dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm trao đổi.

- Đối với sản phẩm hàng hoá dịch vụ DNSX ra, để biếu tặng, tiêu dùng nội bộ thì doanh thu được tính theo giá thành sản xuất (hoặc giá vốn) của sản phẩm hàng hoá dịch vụ đó.

- Đối với hoạt động sản xuất hàng đại lý doanh thu là khoản thu về hoa hồng đại lý (doanh nghiệp thương mại).

Ngoài ra còn có một số nguyên tắc để xác định doanh thu bán hàng khác tuỳ thuộc vào từng phương thức bán hàng từng loại ngành nghề kinh doanh đặc thù ở đây ta chỉ quan tâm đến một số phương thức bán hàng tại các DNSX, cũng cần chú ý rằng

- Nếu doanh nghiệp có phát sinh doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra VND theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ, liên ngân hàng, do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ

- Toàn bộ doanh thu bán hàng phát sinh trong kỳ phải có đầy đủ các hợp đồng, chứng từ hợp lệ, chứng minh và phản ánh đầy đủ trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp theo chế độ hiện hành.

1.2.4 Nguyên tắc xác định kết quả bán hàng

Các phương pháp xác định trị giá vốn thực tế của thành phẩm Error!

Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng

Chiết khấu bán hàng là số tiền tính trên tổng doanh thu trả cho khách hàng

Giảm giá bán hàng là số tiền giảm trừ cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận do các nguyên nhân đặc biệt như: hàng kém phẩm chất, hàng không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian, địa điểm trong hợp đồng (do chủ quan của doanh nghiệp)

Ngoài ra tính vào khoản giảm giá hàng bán còn bao gồm: bớt giá, hồi khấu + Bớt giá là khoản giảm trừ trên giá bán thông thường vì lý do mua với khối lượng lớn tính theo tỷ lệ nào đó trên giá bán (người bán thực hiện việc bớt giá ngay sau từng lần mua hàng).

+ Hồi khấu là khoản giảm trừ tính trên tổng số các nghiệp vụ đã thực hiện với một khách hàng trong một thời gian nhất định (người bán thực hiện khoản hồi khấu cho người mua sau khi đã bán được hàng).

- Doanh thu bán hàng bị trả lại

Doanh thu bán hàng bị trả lại là tổng số thanh toán của số hàng đã được tiêu thụ nhưng bị người mua từ chối trả lại cho người bán vì đã vi phạm điều kiện đã cam kết trong hợp đồng như, không đúng quy cách, kỹ thuật, hàng kém phẩm chất, không đúng chủng loại.

1.2.3 Nguyên tắc xác định doanh thu bán hàng

- Theo phương pháp xác định doanh thu bán hàng, thông thường thì doanh thu bán hàng bao gồm cả thuế GTGT hay chưa có thuế GTGT tuỳ thuộc vào mặt hàng có thuộc diện chịu thuế GTGT hay tuỳ thuộc vào phương pháp tính thuếGTGT của doanh nghiệp, phương pháp xác định doanh thu bán hàng còn phụ thuộc vào từng điều kiện cụ thể, phụ thuộc vào từng điều kiện từng tình huống mà xác định sao cho phù hợp với chính sách chế độ.

- Đối với hàng bán theo phương thức trả góp, doanh thu bán hàng là giá trả

1 lần, không bao gồm lãi trả chậm.

- Đối với sản phẩm hàng hoá dùng để trao đổi lấy hàng hoá dịch vụ khác thì doanh thu được tính theo giá bán của sản phẩm hàng hoá dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm trao đổi.

- Đối với sản phẩm hàng hoá dịch vụ DNSX ra, để biếu tặng, tiêu dùng nội bộ thì doanh thu được tính theo giá thành sản xuất (hoặc giá vốn) của sản phẩm hàng hoá dịch vụ đó.

- Đối với hoạt động sản xuất hàng đại lý doanh thu là khoản thu về hoa hồng đại lý (doanh nghiệp thương mại).

Ngoài ra còn có một số nguyên tắc để xác định doanh thu bán hàng khác tuỳ thuộc vào từng phương thức bán hàng từng loại ngành nghề kinh doanh đặc thù ở đây ta chỉ quan tâm đến một số phương thức bán hàng tại các DNSX, cũng cần chú ý rằng

- Nếu doanh nghiệp có phát sinh doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra VND theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ, liên ngân hàng, do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ

- Toàn bộ doanh thu bán hàng phát sinh trong kỳ phải có đầy đủ các hợp đồng, chứng từ hợp lệ, chứng minh và phản ánh đầy đủ trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp theo chế độ hiện hành.

1.2.4 Nguyên tắc xác định kết quả bán hàng

- Kết quả hoạt động bán hàng, (hoạt động SXKD thông thường) là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần trừ đi các khoản, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, CPQLDN )

1.3 Các phương thức bán và phương thức thanh toán

1.3.1 Các phương thức bán hàng

+ Phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận

+ Phương thức bán hàng đại lý ký gửi

+ Phương thức bán hàng trả góp

+ Phương thức hàng đổi hàng

+ Phương thức bán hàng nội bộ

+ Phương thức bán hàng gia công

- Hình thức thanh toán ngay: thành phẩm xuất kho khách hàng đồng thời với việc thu tiền có thể thu bằng tiền mặt séc chuyển khoản

- Hình thức thanh toán chậm, khi khách hàng mua hàng hoá thì thành phẩm xuất kho giao cho khách hàng được coi là tiêu thụ và doanh nghiệp sẽ thu tiền trong thời gian quy ddịnh thường là 15-30 ngày kể từ khi xuất kho thành phẩm.

1.4 Nhiệm vụ của kế toán Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

- Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời và giám sát chặt chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm hàng hoá trên các mặt hiện vật, giá trị.

- Theo dõi phản ánh giám sát chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép kịp thời, đầy đủ các khoản chi phí bán hàng, thu nhập chi phí bán hàng cũng như chi phí và thu nhập hoạt động khác.

- Xác định kết quả của từng hoạt động trong doanh nghiệp, phản ánh và giám sát tình hình phân phối kết quả, đôn đốc việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.

Các phương thức bán và phương thức thanh toán

Chứng từ kế toán và các phương pháp kế toán chi tiết thành phẩm

Chứng từ và hạch toán chi tiết thành phẩm

- Mọi nghiệp vụ biến động của thành phẩm đều phải được ghi chép, phản ánh vào chứng từ ban đầu phù hợp và theo đúng nội dung đã quy định.

+ Chứng từ chủ yếu gồm:

- Phiếu nhập kho - phiếu xuất kho - hoá đơn kiêm phiếu xuất kho

- Thẻ, sổ chi tiết thành phẩm

Trình tự nhập - xuất kho thành phẩm

Bộ phận SX Thủ kho Ghi vào phiếu nhập

Bảng kê có liên quan

Sổ chi tiết thành phÈm

Khách hàng Phòng KD Kế toán Thủ kho Ký

Ghi thẻ kho Khách hàng

Kế toán chi tiết thành phẩm

- Hạch toán chi tiết thành phẩm được thực hiện tại kho và tại phòng kế toán, nội dung hạch toán chi tiết thành phẩm là theo dõi chi tiết cho từng loại, từng nhóm Thậm chí đến từng thứ thành phẩm trên cả hai chỉ tiêu, hiện vật và giá trị. Doanh nghiệp có thể vận dụng các phương pháp hạch toán chi tiết như đã trình bày: phương pháp ghi sổ song song, phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển, phương pháp ghi sổ số dư

+ Phương pháp ghi sổ số dư - thẻ song song

Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Chứng từ xuất Chứng từ nhập

Sổ kế toán chi tiÕt

Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

Sổ đối chiếu lu©n chuyÓn

Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

+ Phương pháp Sổ số dư

Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

Chứng từ nhập Chứng từ xuất

Bảng luỹ kế nhập Bảng luỹ kế xuÊt

Kế toán tổng hợp thành phẩm

Tài khoản sử dụng 155 thành phẩm

+ Tác dụng: Tài khoản 155 phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các loại thành phẩm của doanh nghiệp

- Để tiến hành hạch toán thành phẩm tuỳ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp mà kế toán có thể sử dụng một trong 2 phương pháp sau:

+ Phương pháp kiểm kê thường xuyên: là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm trên sổ kế toán tổng hợp khi có các chưngs từ nhập xuất hàng tồn kho

+ Phương pháp kiểm kê định kỳ: là phương pháp không theo dõi thường xuyên, liên tục tình hình nhập - xuất tồn kho thành phẩm, việc kế toán căn cứ kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó xác định giá trị thành phẩm xuất kho trong kỳ theo công thức.

- Trị giá thực tế TP nhập kho

- Kết chuyển giá trị thực tế của

TP tồn kho cuối kỳ (kiểm kê định kỳ)

- Trị giá thực tế TP xuất kho

- Trị giá TP thiếu hụt

- Kết chuyển giá trị thực tế của thành phẩm tồn đầu kỳ (Kiểm kê định kỳ)

Trình tự kế toán các nghiệp vụ kế toán chủ yếu

Sơ đồ kế toán tổng hợp thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên

Sơ đồ kế toán thành phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ

1.8 Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng theo phương thức bán hàng chủ yếu:

1 Nhập kho TP 2 TP xuất bán ngay 3 K/c cuối kỳ

5 SP không nhập kho mà giao bán

Gửi bán Chấp nhận thanh toán 6

4a Kiểm kê phát hiện thừa ch a rõ nguyên nhân

4b Kiểm kê phát hiện thiếu không rõ nguyên nhân

Giá trị thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ 3 Kết chuyển cuối kỳ

Kiểm tra thành phẩm tồn kho

Tài khoản sử dụng: 157, TK 632, TK 511, 512, 531, 532

- Tài khoản 157 hàng gửi bán dùng để phản ánh trị giá của thành phẩm hàng hoá đã gửi hoặc chuyển cho khách hàng hoặc nhờ bán đại lý ký gửi: trị giá lao vụ dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho người đặt hàng, nhưng chưa được thanh toán

- TK 632: giá vốn hàng bán được dùng để phản ánh trị giá vốn của thành phẩm hàng hoá, lao vụ dịch vụ đã xuất bán trong kỳ (đối với phương thức kê khai thường xuyên) và phản ánh giá thành sản xuất hoàn thành nhập kho (đối với phương pháp kê khai định kỳ)

- TK 511: doanh thu bán hàng dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp và các khoản giảm trừ doanh thu từ đó tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ

- TK 512: hàng bán bị trả lại dùng để phản ánh doanh thu của số hàng hoá thành phẩm lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ nhưng khách hàng đã trả lạih

- TK 532: giảm giá hàng bán dùng để phản ánh toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận

Kế toán theo các phương thức bán hàng chủ yếu được thể hiện qua sơ đồ kế toán tổng hợp

1.8.1.1 Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp

6 Phản ánh giá thanh toán của HBBTL

3 Phản ánh các khoản giám giá, bớt giá, hồi khấu chấp nhận cho khách hàng

1 Phản ánh số chiết khấu thanh toán phát sinh trong kỳ

7 K/c toàn bộ khác khoản GGHB, DTHBBTL

8 Thuế XNK mà thuế TTĐB phải nộp (nếu có)

9 K/c DT thuÇn vÒ tiêu thụ

1 Phản ánh trị giá vốn hàng xuất bán

1 K/c trị giá vốn hàng tiêu thụ

5 Phản ánh trị giá vốn hàng bán bị trả lại

1.8.2.2 Sơ đồ kế toán tổng hợp theo phương pháp hàng trả góp

1.8.2.3 Sơ đồ kế toán tổng hợp theo phương pháp bán hàng trả chậm

* Tại đơn vị giao hàng đại lý ký gửi.

* Tại đơn vị nhận đại lý ký gửi

4 K/c toàn bộ CKG GDHDT của HBBTL

3 Số tiền ở các kỳ sau do ng êi mua thanh toán

5 ThuÕ XNK TT§B HBTG phải nộp

1 Phản ánh trị giá vốn hàng tiêu thụ

Khi khách hàng chấp nhËn thanh toán

5 Khi nhËn tiÒn của khách hàng

4 Phản ánh hoa hồng trả cho đại lý

6 K/c toàn bộ CKGGHB và DT

XNK thuÕ TT§B phải nộp

1 P/a trị giá vốn của hàng chuyÓn giao cho đại lý

2 P/a trị giá vốn của hàng đại lý (ký gửi) đã bán

9 K/c trị giá vốn tiêu thụ

2 Thanh toán tiền chủ hàng

1 Phản ánh số tiền hàng và hoa hồng bên đại lý đ ợc h ởng

Kế toán xác định kết quả bán hàng

Kế toán chi phí bán hàng

1.9.1.1 Khái niệm và nội dung chi phí bán hàng

* Chi phí bán hàng là các khoản chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bảo quản và bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, bao gồm chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm (hàng hoá, công trình xây dựng) chi phí bảo quản đóng gói vận chuyển

- Chi phí bán hàng được hạch toán theo các yếu tố chi phí

+ Chi phí nhân viên là các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản vận chuyển sản phẩm, hàng hoá bao gồm tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, tiền ăn ca, các khoản trích theo lương

+ Chi phí vật liệu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ như chi phí vật liệu đóng gói sản phẩm hàng hoá, chi phí vật liệu dùng cho bảo quản, bốc vác vận chuyển, sản phẩm hàng hoá, trong quá trình bán hàng vật liệu dùng cho sửa chữa bảo quản TSCĐ dùng trong doanh nghiệp.

+ Chi phí dụng cụ đồ dùng là các chi phí phục vụ cho bán hàng nh các dụng cụ nh, cân, đo đong đếm, máy tính cầm tay, bàn ghế

+ Chi phí khấu hao TSCĐ là chi phí khấu hao TSCĐ cho bộ phận bán hàng (nhà cửa kho tàng, phương tiện vận chuyển)

+ Chi phí bảo hành phản ánh các khoản chi phí liên quan đến việc bảo hành sản phẩm hàng hoá tiêu thụ nh chi phí sửa chữa thay thế sản phẩm.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm những dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác bán hàng nh chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ, thuê bốc vác vận chuyển, hoa hồng trả cho đại lý bán hàng xuất khẩu.

+ Chi phí bằng tiền khác trừ những chi phí chưa kể ở trên phát sinh trong khâu bán hàng nh chi phí giới thiệu quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị khách hàng, chi phí tiếp khách.

1.9.1.2 Tài khoản sử dụng 641 chi phí bán hàng Được dùng để phản ánh kết hợp và kết chuyển các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ, lao vô:

TK 6411 - Chi phí nhân viên

TK 6412 - Chi phí NVL bao bì

TK 6413 - Chi phí dụng cụ đồ dùng

TK 6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6415 - Chi phí bảo hành

TK 6416 - Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6417 - Chi phí bằng tiền khác

1.9.1.3 Phương pháp các nghiệp vụ chủ yếu về CPBH được thể hiện qua sơ đồ kế toán tổng hợp

Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

1.9.2.1 Khái niệm và nội dung CPQLDN

* Chi phí QLDN là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến toàn bộ

Tiền l ơng, th ởng, phụ cấp và các khoản trích theo l ơng

CPVL, bao bì đóng gói xuất dùng cho quá trình bán hàng

CPKH TSCĐ dùng ở khâu bán hàng

CPCDCD đồ dùng phục vụ cho bán hàng

CP (KH) VL sửa chữa

Các CP bằng tiền và CP

CP bảo hành sản phẩm thực tế phát sinh

Nếu không bảo hành đ ợc phải xuất sản phẩm khác để trả cho khách hàng

Chi phí về dịch vụ mua ngoài liên quan đến bán hàng TK 331

ThuÕ VAT ® ợc trừ Chi phí theo dự toán tính vào CPBH

Các chi phí bằng tiền khác phát sinh trong kú

Cuối kỳ hạch toán xác định và K/c CPBH

CPBH chê K/c để XĐKQKD hoạt động của doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào CPQLDN bao gồm nhiều loại nh:

- Chi phí QLKD, CPQL, quản lý hành chính và chi phí chung khác.

* Chi phí QLDN có các nội dung sau:

- Tiền lương, tiền ăn ca, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của các cán bộ công nhân viên thuộc bộ máy quản lý doanh nghiệp

- Chi phí VL dụng cụ đồ dùng văn phòng

- Chi phí khấu hao nhà cửa, vật kiến trúc, kho tàng, phương tiện vận tải, vật truyền dẫn và các TSCĐ khác dùng chung của doanh nghiệp

- Thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế GTGT của sản phẩm hàng hoá dịch vụ theo phương pháp trực tiếp, lệ phí giao thông, lệ phí qua cầu phà

- Chi phí dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi

Chi phí khác, điện, nước, điện thoại, điện báo, chi phí hội nghị, tiếp khách, chi phí kiểm toán, công tác phí, khoản trợ cấp thôi việc cho người lao động, các khoản chi nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đổi mới công nghệ, chi sáng kiến, chi phí đào tạo cán bộ nâng cao tay nghề cho công nhân, chi y tế, cho người lao động, chi bảo vệ môi trường, tiền tàu xe đi phép, dân quân tự vệ

- Quá trình hạch toán CPQLDN được theo dõi chi tiết theo từng yếu tố chi phí trên sổ kế toán, chi tiết quản lý doanh nghiệp phục vụ cho quản lý và lập báo cáo các CPSXKD theo yếu tố

- Về nguyên tắc CPQLDN phát sinh trong kỳ được phân bổ toàn bộ cho các loại sản phẩm dịch vụ đã bán trong kỳ theo tiêu thức thích hợp về kết chuyển về

SXKD của kỳ kế toán, trường hợp đặc biệt đối với doanh nghiệp có chu kỳ SXKD dài Trong kỳ không có sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ kế toán kết chuyển CPQLDN vào bên nợ TK 142 chi phí trả trước (1422, chi phí chờ kết chuyển)

1.9.2.2 Kế toán CPQLDN sử dụng TK 642 - CPQLDN Để tập hợp và kết chuyển các chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp, CPQLDN , chi phí hành chính TK 642 có 8 TK cấp 2

TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý

TK 6422 - Chi phí VL quản lý

TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng

TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí

TK 6426 - Chi phí dự phòng

TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác

Sơ đồ tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp

Tiền l ơng, th ởng và các khoản trích theo l ơng phải cá CNV quản lý

CPVL, CCDC đồ dùng văn phòng phục vô cho QLDN

Chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp

Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp Nhà n ớc

Trích lập dự phòng phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác thực tế phát sinh

Chi phí theo dự toán

Các khoản ghi giảm CP ngoài QLDN

Cuối kỳ hoạt động xác định và kết chuyển CPQLDN

Kế toán xác định kết quả bán hàng

Kết quả bán hàng của doanh nghiệp chính là kết quả của hoạt động SXKD chính là sản xuất phụ và kết quả đó được tính bằng cách so sánh giữa một bên là DTT với một bên là giá vốn: người tiêu thụ và giá vốn bán hàng và chi phí QLDN được biểu thị qua chỉ tiêu lợi nhuận (hoặc lỗ) về tiêu thụ Kế toán sử dụng TK911

- kế toán xác định kết quả kinh doanh để xây dựng toàn bộ hoạt động SXKD và các hoạt động khác của doanh nghiệp

Sơ đồ Kế toán tổng hợp chủ yếu về xác định kết quả bán hàng

Nội dung kết cấu của TK 911 xác định kết quả kinh doanh

K/c hàng đã bán trong kỳ

K/c bán hàng đ ợc xác định là lãi

K/c DTT về tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ

K/c bán hàng đ ợc xác định là lỗTK 911

- CPSXKD liên quan đến hàng tiêu thụ (giá vốn hàng bán,

- CPHĐ tài chính và CP bất th êng

- K/c kết quản các hoạt động kinh doanh (lợi nhuận)

- Tổng số DT thuần về tiêu thụ trong kú

- Tổng số thu nhập thuần từ hoạt động tài chính và hoạt động bất th ờng

- Kết chuyển các hoạt động kinh doanh (lãi, lỗ)

* Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt thì quá trình bán hàng (tiêu thụ sản phẩm) là một trong những khâu quan trọng nhất, có ý nghĩa đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Kế toán với tư cách là công cụ quản lý có hiệu quả góp phần quan trọng vào quá trình SXKD của doanh nghiệp trong đó phải kể đến vai trò của kế toán đối với việc quản lý thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm.

Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng sẽ quản lý một cách tốt nhất số tiền hàng, xác định đúng đắn doanh thu bán hàng của doanh nghiệp từ đó sẽ phục vụ cho việc phân phối kết quả một cách chính xác, kích thích người lao động thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước

Tăng cường tổ chức doanh thu bán hàng - xác định kết quả bán hàng tại doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra kiểm soát của cơ quan quản lý tài chính, cơ quan thuế, cơ quan chủ quản đồng thời hoà nhập dần với nguyên tắc thể lệ kế toán quốc tế.

Phần II Tình hình thực tế công tác tổ chức kế toán Và bán hàng tại chi nhánh công ty cổ PHầN DệT MAY THáI TUấN – CHI NHáNH Hà NộI

1 Đặc điểm chung của Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội.

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội

1.1.1 Lịch sử hình thành Công ty Cổ phẩn dệt May Thái Tuấn

Tiền thân của Công ty Cổ phần dệt may Thái Tuấn là Công ty TNHH Thương mại Thái Tuấn, được thành lập vào ngày 22/12/1993 theo quyết đinh 1474/P – UB của UBNC Tp Hồ Chí Minh Công ty hoạt động kinh doanh thương mại các mặt hàng vải và được bổ sung các chức năng dệt, nhuộm, may bởi các quyết định 461, 863, 155 của Sở Thương mại Tp Hồ Chí Minh.

Vào đầu những năm 1995 – 1996 lãnh đạo Công ty thấy nhu cầu vải ở thị trường Việt Nam là khá lớn, trong khi đó các nhà sản xuất trong nướckhông đáp ứng đủ nhu cầu, lượng vải cung cấp chủ yếu là hàng ngoại nhập Trước tình hình đó, Ban Giám đốc đã quyết định đầu tư thành lập nhà máy dệt, với mục tiêu trước mắt là bằng mọi cách phải nhanh chóng sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao, thay thế những mà trước nay phải nhập khẩu, vừa để phục vụ thị trường trong nước vừa hướng đến xuất khẩu. Để thực hiện mục tiêu của mình, Công ty đã tiến hành đầu tư xây dung một nhà máy dệt hiện đại với máy móc, thiết bị nhập từ Nhật Bản. Đến tháng 5 năm 1996, nhà máy chính thức hoạt động Từ tháng 4 năm

1997 Công ty tiếp tục đầu tư xây dựng nhà máy nhuộm trên diện tích 2600m 2 Đến tháng 10 năm 1997 nhà máy nhuộm đi vào hoạt động.

Tháng 11 năm 1998, sau thành công rực rỡ tại hội chợ Cần Thơ, Công ty đã chính thức khai trương Showroom đầu tiên của mình tại số

419 Hai Bà Trưng, Quận 3, Tp HCM để đưa sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng. Đầu năm 1999, Công ty xây dựng tiếp nhà máy dệt 2 tại khu công nghiệp Vĩnh Lộc, huyện Bình Chánh Ngày 19/5/1999, Công ty tiếp tục khai trương Showroom tại đường Đồng Khởi, Q1, Tp HCM Đến tháng 8 năm 1999, công ty khai trương chi nhánh đầu tiên tại 76 Phố Huế, Quận Hai Bà Trưng, Tp Hà nội (nay chuyển về địa chỉ 72 Phố Huế, quận Hai

Từ năm 2000 đến nay, Công ty đã mở thêm 03 Showroom tại Tp HCM và mở rộng chi nhánh ra Đà Nẵng, Cần Thơ, Nha Trang, Buôn Mê Thuột

Tháng 10 năm 2002, Công ty đã phát triển thêm ngành may mặc, nhà máy dệt 2 được mở thêm phân xưởng may thời trang và tại Showroom 206 Lê Văn Sỹ đã bắt đầu nhận số đo của khách chuyển về phân xưởng may. Đầu tháng 4 năm 2003, Công ty chính thức đổi tên thành Công tyTNHH Dệt May Thái Tuấn và ngày 1/1/2008 Công ty chuyển đổi loại hình hoạt động sang hình thức cổ phần và đổi tên thành Công ty Cổ phần dệt may Thái Tuấn,, đánh dấu một bước phát triển mới với những bước đi mang tính chiến lược, vững chắc.

1.1.2 Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn- Chi nhánh Hà nội 1.1.2.1 Vài nét sơ lược về Chi nhánh Hà nội.

- Chi nhánh Hà nội thành lập ngày 19/8/1999.

- Số lượng nhân viên lúc mới thành lập là 20 người, nay là 28 người.

- Tháng 3 năm 1999, trước nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, những mét vải đầu tiên của Công ty bán tại Miền Bắc với mức giá trôi nổi Để đảm bảo cho thương hiệu của Thái Tuấn, Công ty đã quyết định mở Chi nhánh đầu tiên tại

Hà nội Tại đây có Showroom trưng bày, bán và giới thiệu tất cả sản phẩm của công ty với một mức giá niêm yết và thống nhất từ Nam ra Bắc.

- Năm 1999, Đại lý đầu tiên của Chi nhánh mở tại địa điểm 93 Thái Hà, sau đó tại 158 Khâm Thiên và 53 Nguyễn Trãi.

- Năm 2000 -2001, Chi nhánh mở tiếp các đại lý tại các tỉnh Lạng Sơn, Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nghệ An, Vinh… và hơn 10 điểm phân phối tại chợ đầu mối Đồng Xuân Cho đến nay, Chi nhánh Hà nội có hơn

30 đại lý và điểm phân phối trên khắp miền Bắc

1.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Chi nhánh:

- Quảng bá thương hiệu Thái Tuấn trên thị trường phía Bác

- Tổ chức bán hàng, tiêu thụ hàng hóa đến tay người tiêu dùng và mở rộng kênh phân phối trên khắp tỉnh thành miền Bắc.

- Mô hình hoạt động: hoạt động độc lập, chi nhánh tự…… (chị ghi hé em ntn) +/ Mảng bán sỉ thông qua đại lý và kênh phân phối.

+/ Mảng bán lẻ và giới thiệu sản phẩm qua Shoswroom ở 72 Phố Huế, Hai Bà Trưng, Hà nội.

+/ Mảng bán KHCS phục vụ nhu cầu đồng phục và quà tặng cho các cơ quan, ban ngành, trường học.

- Sản phẩm của Thái Tuấn có kiểu dáng, mẫu mã đẹp, chất lượng cao nên rất được thị trường ưa chuộng Sản phẩm của Công ty chủ yếu dành cho nữ giới với các nhãn hiệu:

THATEXCO: nhãn hiệu của sản phẩm vải dệt.

MENNI’S: chuyên về đồng phục học sinh nam.

LENCII: nhãn hiệu áo dài nữ sinh.

HAPPINESS: là nhãn hiệu dành cho đồ cưới.

ROSSHI: nhãn hiệu về sản phẩm may dành cho nữ giới

- Các sản phẩm may của Thái Tuấn được chia thành các nhóm sau:

Nhóm sản phẩm đồ cưới.

Nhóm sản phẩm công sở.

Nhóm sản phẩm dạ hội thời trang.

Nhóm sản phẩm mặc nhà

- Các sản phẩm dệt của Thái Tuấn vô cùng phong phú với hàng trăm mặt hàng nhưng tiêu biểu nhất là vải áo dài nh voan, gấm, lụa, phi và vải đồ bộ nh tơ tằm, silk… Ngoài ra còn có các loại vải công sở nh

Tình hình thực tế công tác tổ chức kế toán thành phẩm và bán hàng tại Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội

Thực tế công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội

* Để phục vụ cho ngành SXCN ngày càng phát triển đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng như nước ngoài, thì công nghiệp dệt là một trong những ngành công nghiệp đang được nhu cầu của xã hội quan tâm Vì vậy vải công nghiệp là một trong những sản phẩm chủ yếu của công ty, được chế tạo song ở giai đoạn cuối của quy trình công nghệ được bộ phận KCS kiểm tra chất lượng, nếu đủ tiêu chuẩn kỹ thuật mới được nhập kho bán thành phẩm Sản phẩm chủ yếu của công ty là loại vải mộc, vải màu, vải lọc đường, sợi để thuận lợi cho quá trình quản lý và hạch toán thành phẩm của công ty (là vải) được ký hiệu thành những loại vải như sau Vải 2050 mộc, vải 0289 màu, vải 9113 mộc, vải 3419 k,12, vải

9212 k1,2, sợi 54/1, sợi 34/2 mặt hàng của công ty rất đa dạng và nhiều chủng loại, mẫu mã và chất lượng phù hợp với nhu cầu của xã hội, đã đạt tiêu chuẩn ISO

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Sổ KT chi tiết Nhật ký chứng từ Bảng kê

Bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán khác

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng §èi chiÕu

* Đối với thành phẩm xuất kho

Hàng ngày khi xuất kho thành phẩm kế toán căn cứ vào hoá đơn để tập hợp số liệu cuối tháng, kế toán tổng hợp giá thực tế của thành phẩm nhập kho trong kỳ và tồn cuối kỳ để tính giá bán bình quân của từng loại thành phẩm xuất trong kỳ, tại công ty sử dụng giá thực tế nên thành phẩm được tính như sau:

VD: Cuối tháng 3/2002 sau khi đã thực tế các loại vải có ký hiệu là 0289 K1,2 và loại vải 0289 K1,6, hai loại sản phẩm này không có sản phẩm tồn đầu tháng Trong tháng công ty nhập kho thành phẩm vải loại 0289K1,2 với tổng số thành phẩm là 27511 m vải và loại vải có ký hiệu là 0289 K1,6 nhập với tổng số vải là 554,4 m vải.

- Theo chứng từ số 01/7/3 công ty nhập 15000 m vải 0289 K1,2 với đơn giá là 12421 đ/m thành tiền là 186.315.000 đ/m

- Theo chứng từ số 01/10/3 công ty nhập 12511 m vải loại 0289 K1,2 cũng với đơn giá là 12421 đ/m thành tiền là 155.399.131 đ/m Vậy :

Sau khi đã tập hợp phiếu xuất kho sè 01 ngày 24/3 kế toán tổng hợp số lượng xuất kho thành phẩm 0289K1,2 là 22986,7m để bán

Vậy trị giá vốn thành phẩm xuất kho = 22986,7 x 12421 = 285517800 đ + Với loại vải có ký hiệu là 0289 K1,6

Theo chứng từ số 01 ngày 10/3 công ty nhập 554 m vải loại 0289 K1,6 với đơn giá 10200 đ/m thành tiền là 5650800 đ/m, vậy

Sau khi đã tập hợp phiếu xuất kho sè 01 ngày 25/3 kế toán tổng hợp số lượng xuất kho thành phẩm loại 0289 K1,6 là 420 để bán.

Vậy trị giá thành phẩm xuất kho = 420 x 10200 = 4284000đ

* Chứng từ và sổ kế toán

- Khi nhập kho thành phẩm hoặc xuất kho thành phẩm thì chứng từ kế toán được sử dụng phiếu nhập kho, phiếu xuất kho hoá đơn thuế GTGT, phiếu thu, thẻ kho, bảng tổng hợp thành phẩm

* Thủ tục nhập xuất kho.

- Đối với thành phẩm nhập kho

Sau khi sản phẩm sản xuất song đưa vào phân xưởng hoàn thành sau đó được bộ phận KCS kiểm tra chất lượng những sản phẩm đúng quy cách tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ được nhân viên phân xưởng xuống kho thành phẩm để nhập kho cùng với phiếu nhập kho do phìng kinh doanh viết Thủ kho sau khi kiểm tra số lượng,chi phí sản phẩm thấy đúng tiêu chuẩn quy định đồng thời cho nhập kho thành phẩm sau mỗi nhần nhập thủ kho lưu phiếu nhập kho hàng lại để định kỳ thành phẩm đểu đầu kỳ kế toán thành phẩm xuống kiểm tra và mang lên phòng kế toán. Đơn vị: Địa chỉ:

QĐ số 1141/TC/QĐKDKT ngày 1/11/1995 của BTC

Sè 5/3 Tên người giao hàng: Kho bán thành phẩm

Theo phiếu xuất kho sè 7/3 ngày 24/3 của

Nhập tại kho thành phẩm vải: KTCX

STT Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất VT, SPHH

Mã sè Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập

Cộng tiền bằng chữ: nhập ngày tháng năm

Thủ kho Kế toán trưởng

Thủ trưởng đơn vị Đơn vị: Địa chỉ:

QĐ số 1141/TC/QĐKDKT ngày 1/11/1995 của BTC

Sè 5/3 Tên người giao hàng: Kho bán thành phẩm

Theo phiếu xuất kho sè 7/3 ngày 24/3/2002 của

Nhập tại kho thành phẩm vải: KTCX

STT Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất VT, SPHH

Mã sè Đơn vị tính

Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập

Cộng tiền bằng chữ: nhập ngày tháng năm

Thủ kho Kế toán trưởng

* Đối với thành phẩm xuất kho

- Do đặc điểm tiêu thụ của thành phẩm của công ty nên hình thức tiêu thụ của công ty được chi thành 2 trường hợp

+ Trường hợp 1: bán theo hợp đồng đơn đặt hàng và bán lẻ

+ Trường hợp 2: Xuất kho thành phẩm để gửi các đại lý, công ty để bán Trường hợp 1: bán buôn theo hợp đồng và bán lẻ ở các trường trường này thì căn cứ vào các đơn đặt hàng trong hợp đồng kinh tế thì phòng kinh doanh viết hoá đơn, hoá đơn này được lập thành 3 liên

Liên 1: Do phòng kinh doanh giữ lại bản gốc

Liên 2: giao cho khách hàng

Liên 3: Dùng thanh toán Ngày 18/3/2002

Mẫu sè 01/GTKT-3LL GA/01B

N 0 973122 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội Địa chỉ: 203 Nguyễn Huy Tưởng Điện thoại: 8584616 MS:0100100495

Họ tên người mua hàng: Công ty TNHH Thiện Cơ Đơn vị: 75 Nguyễn Thái Bình: P4 Quận Tân Bình Địa chỉ: Số TK:

Hình thức thanh toán: đơn hàng MS:0301777463 STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất VTHH ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Số tiền viết bằng chữ: hai trăm linh một triệu chín trăm bốn mươi sáu nghìn năm trăm đồng

(ký và ghi rõ họ tên)

Kế toán trưởng (ký và ghi rõ họ tên)

Thủ trưởng đơn vị (ký và ghi rõ họ tên)

Mẫu sè 01/GTKT-3LLGA/01B

Ngày 25/3/2002 N 0 973122 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội Địa chỉ: 203 Nguyễn Huy Tưởng Điện thoại: 8584616 MS:0100100495

Họ tên người mua hàng: Công ty TNHH Thiện Cơ Đơn vị: 75 Nguyễn Thái Bình: P4 Quận Tân Bình Địa chỉ: Số TK:

Hình thức thanh toán: đơn hàng MS:0301777463

STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất VTHH ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Số tiền viết bằng chữ:

(ký và ghi rõ họ tên)

Kế toán trưởng (ký và ghi rõ họ tên)

Thủ trưởng đơn vị(ký và ghi rõ họ tên) Đơn vị Địa chỉ

Mẫu sè 01-VT QĐ:1141/QĐ/CDCT ngày 1/11/95 của BTC sè 23/4

Tên người giao hàng: Công ty Giầy Bình Phước

Lý do xuất kho: xuất gửi

Xuất tại kho : thành phẩm

STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Số tiền viết bằng chữ xuất ngày tháng năm

Người giao hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị

2.2.1.2 Kế toán chi tiết thành phẩm

Hiện nay công ty sử dụng phương pháp kế toán chi tiết, theo phương pháp này kế toán hạch toán chi tiết thành phẩm trên cơ sở các chứng từ sau: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, báo cáo tồn kho, sổ sách được sử dụng chủ yếu là thẻ kho, Bảng tổng hợp nhập xuất kho thành phẩm.

* Trình tự hạch toán chi tiết thành phẩm như sau: tại kho, hàng ngày thủ kho căn cứ vào phiếu nhập - xuất kho thành phẩm, tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi mới cho nhập xuất thành phẩm cuối ngày, phản ánh tình hình nhập xuất kho thành phẩm vào thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng, thẻ kho của thủ kho mở cho từng loại thành phẩm, phản ánh tình hình biến động theo từng ngày, cuối tháng thủ kho căn cứ vào thẻ kho để lập báo cáo tồn kho thành phẩm theo chỉ tiêu số lượng với cách ghi chép như vậy để cuối tháng kế toán kiểm tra đối chiếu số liệu của mình đảm bảo cho công tác hạch toán chi tiết ở công ty được chặt chẽ.

Tên (nhãn hiệu,quy cách) sản phẩm vải loại 0289K1,2 và loại 0289K1,6

Mã sè: Đơn vị tính: m

Chứng từ Diễn giải Ngày nhập, xuất

Số lượng Chữ ký xác nhận của KT

Sè Ngày Nhập Xuất Tồn

Báo cáo tồn kho thành phẩm

STT Nội dung Tồn đầu kỳ

Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối tháng

2.2.1.3 Kế toán tổng hợp thành phẩm

Hiện nay công ty sử dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ hạch toán thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên, VAT theo phương pháp khấu trừ, đây là hình thức kế toán được xây dựng trên nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết, đảm bảo cho việc sử dụng số liệu, kiểm tra số liệu thường xuyên, do đó kế toán tiến hành kịp thời nhạy bén với yêu cầu quản lý, tạo một lối làm việc mới có tính ràng buộc lẫn nhau.

* tài khoản sử dụng: để tổ chức công tác kế toán thành phẩm chính xác, kịp thời và đầy đủ, kế toán thành phẩm sử dụng TK 154 CPSXKDDD được mở thành

TK 1541 - Chi phí SXKD dở dang ở phân xưởng dệt

TK 1542 - Chi phí SXKD dở dang ở phân xưởng nhuộm

TK 1543 - Chi phí SXKD dở dang ở phân xưởng hoàn thành

TK 1544 - Chi phí SXKD dở dang ở gia công thuê ngoài

TK 1545 - Chi phí SXKD dở dang ở phân xưởng sửa chữa ô tô

TK 1546 - Chi phí SXKD dở dang ở phân xưởng sợi

* TK 155 thành phẩm được mở chi tiết thành 2 TK cấp 2

TK1551 - Thành phẩm vải do công ty sản xuất ra

TK1552 - Thành phẩm do mua về qua các khâu chế biến

- TK 632 - Giá vốn hàng bán

- TK 138 - Thành phẩm các loại

* Hệ thống sổ sách được sử dụng tại công ty

Do áp dụng hình thức ghi sổ nhật ký chứng từ đồng thời để phù hợp với yêu cầu quản lý thành phẩm tại công ty, nên kế toán tổng hợp thành phẩm tại công ty được sử dụng các loại sổ sau:

- Bảng tổng hợp phát sinh Nợ TK 1551

- Bảng tổng hợp phát sinh Có TK 1551

- Báo cáo tổng hợp TK1551

- Kế toán nhập kho thành phẩm

Kế toán tính giá thành tập hợp các chi phí phát sinh và phân bổ cho từng loại chi phí khi sản xuất ra loại sản phẩm đó, và tính ra được tổng giá thành thực tế để sản xuất ra loại sản phẩm đó bằng cách, lấy giá thành thực tế chia cho số lượng sản xuất sản xuất hoàn thành thì được giá thành đơn vị.

VD: thực hiện chỉ tiêu kế hoạch tháng 3/2002 công ty đã sản xuất ra 27.511,0 m vải 0289K1,2 trong đó

- Tổng giá thực tế để sản xuất ra tổng số m vải 0289K1,2 là 341.720.310 đ Giá thành đơn vị để sản xuất ra 1 m vải 0289 K1,2 là

- Căn cứ vào phiếu nhập kho ngày 10/3 nhập kho thành phẩm vải 0289 K1,2 thì đơn giá nhập kho sẽ là 12421 đ

- Trị giá vốn thành phẩm nhập kho = 3600x12421= 44715600đ

Kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho hàng ngày cuối tháng kế toán tổng hợp số phát sinh cả về số lượng và số tiền của từng loại vải để ghi vào bảng tổng hợp nhập kho thành phẩm TK 1551

Bảng tổng hợp nhập kho thành phẩm

STT Tên thành phẩm vải

Số lượng S.tiền Số lượng S.tiền Số lượng S.tiền

Bảng tổng hợp xuất kho thành phẩm

STT Tên thành phẩm vải

Số lượng S.tiền Số lượng S.tiền Số lượng S.tiền

- Kế toán xuất kho thành phẩm

Việc ghi chép được thực hiện vào cuối tháng sau khi xác định được giá trị thành phẩm xuất bán hoặc đi gia công ngoài Kế toán xác định các khoản nghiệp vụ phát sinh và ghi vào bảng tổng hợp xuất kho thành phẩm TK1551

Nhận xét về kế toán Bán hàng và xét kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội Hà Nội

Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội Hà Nội.

3.1.1 Đánh giá chung về công tác kế toán của công ty

Muốn đánh giá chính xác toàn diện về công tác kế toán của công ty chóng ta cần phải có quan điểm toàn diện và hệ thống, phải có sự hiểu biết về tình hình lý luận cũng như thực tiễn về vấn đề này Với thời gian thực tế về toàn bộ công tác tổ chức kế toán nói chung của công ty cũng như công tác kế toán Bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng không được lâu do vậy mà những nhân xét dưới đây của tôi chỉ là những ý kiến mang tính chất cá nhân chỉ là sự so sánh đối chiếu giữa kiến thức lý thuyết đã học tại trường với những kiến thức đã tìm hiểu trên thực tế và muốn hiểu rõ nét hơn về vấn đề này cần đòi hỏi phải có sự tìm hiểu lâu dài và sâu rộng hơn.

- Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội là loại hình doanh nghiệp nhà nước Có quy mô tương đối lớn, tập chung tại một địa điểm duy nhất, công ty có điều kiện để áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, mọi công việc hạch toán đều được hạch toán, tập trung tại phòng KT của công ty Do vậy việc cung cấp thông tin về hoạt động kế toán tài chính của công ty cho các cấp lãnh đạo luôn đảm kịp thời

- Về hình thức kế toán Công ty đã và đang áp dụng hình thức nhật ký chứng từ Đây là hình thức kế toán phù hợp với quy mô kinh doanh Khối lượng công việc hạch toán của công ty hình thức KT này đã hạch toán kế toán tổng hợp và hạch toán KT chi tiết thuậnlợi cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu…

- Về công tác tổ chức kiểm tra kế toán: Công tác tổ chức kiểm tra kế toán, kiểm tra quá trình hạch toán kế toán, kiểm tra các nghiệp vụ tổ chức phát sinh… được tiến hành tại phòng kế toán của công ty, các nhân viên kế toán thường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong việcghi chép, ghi sổ, chuyển sổ… Trong quá trình đó các nhân viên phải tiến hành đối chiếu, so sánh phát hiện ra các sai sót về số liệu, quá trình hạch toán kinh tế.

- Bên cạnh đó, bộ máy kế toán mới được hình thành nên phòng kiểm toán nội bộ công việc kiểm toán do kiểm toán viên nội bộ thực hiện, kiểm toán viên có nhiệm vụ kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, kiểm toán B/c tài chính Kế toán tình hình chấp hành luật pháp, chính sách, chế độ, thể lệ về kế toán tài chính Kiểm toán viên có thê phát hiện ra sai sót, kịp thời uốn nắn, sửa chữam đề xuất những biện pháp giúpbạn lãnh đạo, giýp phòng kế toán làm tốt công việc quản lý cũng như công việc hạch toán kế toán, rót ra những kinh nghiệm quý báu trong công tác quản lý.

3.1.2 Những ưu nhược điểm trong công tác tổ chưc kế toán Bán hàng xác định kết quả kinh doanh: tại Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội Hà Nội Ưu điểm:

- Phòng kế toán đã sử dụng đúng đắn, nghiêm chỉnh các chính sách thể lệ về kế toán tài chính của nhà nước trong công tác tổ chức kế toán Bán hàng và xác đinh kết quả kinh doanh Xây dựng được phương pháp hạch toán hợp lý phù hợp với nguyên tắc kinh tế và chế độ kế toán hiện hành đối với mô hình của công ty.

- Tổ chức nhân viên kinh tế theo dõi từng mảng kế toán riêng và rất phù hợp, bởi vì mỗi người sẽ nâng caotrách nhiệm của mình trong công việc đồng thời cũng phải có trình độ chuyên môn cao kết hợp nhịp nhàng để cùng nhau hoàn thành tiến độ công việc

- Quan hệ cung cấp số liệu giữa kho và phòng kế toán và phòng kinh doanh luôn ăn khớp nhau đảm baỏ các số liệu nhập, xuất tồn kho thành phẩm là chính xác thường xuyên có sự kiểm tra đối chiếu số liệu, giảm bớt phần nào những hao hụt tổn thất cho công ty.

Nhược điểm còn tồn tại

Bên cạnh những ưu điểm trên – công tác tổ chức Bán hàng xác định kết quả công ty còn có những tồn tại chủ yêú sau:

- Hiện nay công Dệt 19/5 có một thị trường tương đối rộng, trải dài từ Bắc- Trung – Nam có uy tín và vị thế hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh khác như Dệt Vải Công Nghiệp, Dệt Vải Minh Khai… nhưng vẫn phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ cạnh tranh và vải bạt nhập lậu từ Trung Quốc Bên cạnh đó công ty còn phụ thuộc vào rất nhiều những ngành giầy vải còn mang tính thời vụ.

- Công ty vẫn chưa có được những hướng phát triển cụ thể cho thị trường và sản phẩm trọng điểm Việc nghiên cứu mở rộng bị xem chẹ, thị trường xuất khẩu bị bỏ ngỏ DT xuất khẩu không có, việc dự gáo thị trường vãn dựa vào kết quả kinh doanh những năm trước đó và ý kiến chủ quan của lãnh đạo công ty về biến động thị trường

Tình hình sản phẩm tồn kho: lượng thành phẩm tồn kho và vật liệu tồn kho còn rất lớn trong toàn bộ tài sản của doanh nghiệp năm 2000 là 10,145 tỷ đồng năm 2001 là 9,5 tỷ đồng Quý I năm 2002 là 3,56 tỷ đồng.điều này đã gây ra ảnh hưởng không nhỏ tới lương vốn lưu động đem vào sản xuất kinh doanh và quay vòng vốn Đặc biệt là thuế giá trị gia tăng làm giảm lại do hàng tồn kho lớn không được kiểm tra thuế và đã gây ảnh hưởng không nhử tới hiệu quả kinh doanh của công ty do đó để khắc phục những rủi do trong biến động của thị trường nên công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

- Về phương thức bán hàng khách hàng chủ yếu của công ty là khách hàng quen thường trả chậm dẫn đến tình hình thu nợ của công ty còn gặp nhiều khó khăn, chưa có những phương án hữu hiệu thu hồi cá khoản nợ, do đó bị khách hàng chiếm dụng vốn tương đôi lớn có những khoản nợ lâu trở thành khó đòi mà từ trước tới nay công ty chưa thực hiện.

- TK để hach toán chưa phù hợp

Có 1551- xuất kho thành phẩm

- Khi hàng gửi bán đã bán được, KT phản ánh trị giá vốn hàng gửi bán đã bán được nh say

Nợ 632 giá vốn hàng bán

Là không hợp lý việc hạch toán nh thế này rễ gây nhầm lẫn với trường hợp nhập kho thành phẩm các loại và giá vốn xuất kho thành phẩm tại kho chưa phù hợp với chế độ kế toán

- Hệ thống sổ sách tại công ty sử dụng là phù hợp với mô hình kế toán của công ty, tuy nhiên hệ thống sổ sách này chưa đáp ứng được với quy định của chế độ kế toán hiện hành. Đối với thành phẩm mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh hàng ngày không được theo dõi chi tiết mà chỉ được theo dõi tổng hợp vào cuối tháng:

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê có liên quanSổ chi tiết thành - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
Bảng k ê có liên quanSổ chi tiết thành (Trang 10)
Bảng kê tổng  hợp N-X-TGhi hàng ngày - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
Bảng k ê tổng hợp N-X-TGhi hàng ngày (Trang 11)
Bảng luỹ kế - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
Bảng lu ỹ kế (Trang 12)
Sơ đồ kế toán thành phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
Sơ đồ k ế toán thành phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ (Trang 16)
Sơ đồ kế toán tổng hợp thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
Sơ đồ k ế toán tổng hợp thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên (Trang 16)
1.8.1.1. Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
1.8.1.1. Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp (Trang 18)
1.8.2.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp theo phương pháp bán hàng trả chậm - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
1.8.2.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp theo phương pháp bán hàng trả chậm (Trang 19)
1.8.2.2. Sơ đồ kế toán tổng hợp theo phương pháp hàng trả góp - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
1.8.2.2. Sơ đồ kế toán tổng hợp theo phương pháp hàng trả góp (Trang 19)
Sơ đồ tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
Sơ đồ t ổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp (Trang 24)
Sơ đồ Kế toán tổng hợp chủ yếu về xác định kết quả bán hàng - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
to án tổng hợp chủ yếu về xác định kết quả bán hàng (Trang 25)
Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
Sơ đồ b ộ máy quản lý Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội (Trang 35)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Thái Tuấn - Chi nhánh Hà nội (Trang 39)
Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký chung - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
Sơ đồ tr ình tự kế toán theo hình thức Nhật ký chung (Trang 42)
Hình thức thanh toán: đơn hàng MS:0301777463 STT Tên nhãn hiệu, quy cách - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
Hình th ức thanh toán: đơn hàng MS:0301777463 STT Tên nhãn hiệu, quy cách (Trang 47)
Hình thức thanh toán: đơn hàng MS:0301777463 STT Tên nhãn hiệu, quy cách - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
Hình th ức thanh toán: đơn hàng MS:0301777463 STT Tên nhãn hiệu, quy cách (Trang 48)
Bảng tổng hợp nhập kho thành phẩm - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
Bảng t ổng hợp nhập kho thành phẩm (Trang 55)
Bảng kê số 11 - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
Bảng k ê số 11 (Trang 69)
Bảng kê số 5 - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
Bảng k ê số 5 (Trang 76)
Bảng Kê Hoá Đơn Chứng Từ Hàng hoá, Dịch vụ bán ra. - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
ng Kê Hoá Đơn Chứng Từ Hàng hoá, Dịch vụ bán ra (Trang 84)
BẢNG KÊ SỐ 10 – HÀNG GỬI ĐI BÁN (TK157) Tháng 3/ 2002 - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
10 – HÀNG GỬI ĐI BÁN (TK157) Tháng 3/ 2002 (Trang 86)
BẢNG KÊ SỐ 8- NHẬP –XUẤT – TỒN KHO THÀNH PHẨM (1551) Tháng 6/2002 - Kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty cổ phần dệt may thái tuấn chi nhánh hà nội
8 NHẬP –XUẤT – TỒN KHO THÀNH PHẨM (1551) Tháng 6/2002 (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w