1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Và Thương Mại HT Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hằng Hà
Trường học Học viện Tài chính
Thể loại Chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 845 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP (7)
    • 1.1. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong (7)
      • 1.1.1. Bản chất chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp (7)
      • 1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất (8)
      • 1.1.3. Phân loại giá thành (10)
      • 1.1.4. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (11)
      • 1.1.5. Nhiệm vụ của kế toán (12)
    • 1.2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành (13)
      • 1.2.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (13)
      • 1.2.2. Đối tượng tính giá thành (13)
    • 1.3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất (13)
    • 1.4. Đỏnh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trong doanh nghiệp xây lắp (0)
    • 1.5. Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm (21)
      • 1.5.1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp (21)
      • 1.5.2. Phương pháp tính toán giá thành theo đơn đặt hàng (22)
      • 1.5.3. Phương pháp tính giá thành theo định mức (23)
      • 1.5.4. Phương pháp tổng cộng chi phí (24)
    • 1.6. Sổ kế toán sử dụng trong chi phí và tính giá thành (24)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HT VIỆT NAM (25)
    • 2.1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Thương mại HT Việt Nam (25)
      • 2.1.1. Quỏ trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và thương mại HT Việt Nam (25)
      • 2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần XD& thương mại HT Việt Nam (29)
      • 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty (30)
      • 2.1.4. Tổ chức công tác kế toán của công ty (34)
      • 2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (37)
      • 2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (51)
      • 2.2.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công (63)
      • 2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung (69)
      • 2.2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kế đánh giá sản phẩm dở dang (78)
    • 2.3 Tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ty Cổ phần XD&TM HT Việt Nam (82)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HT VIỆT NAM (86)
    • 3.1. Đỏnh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và thương mại (86)
      • 3.1.1. Ưu điểm (0)
      • 3.1.2. Nhược điểm (87)
    • 3.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và thương mại HT Việt Nam (88)
      • 3.2.1. Hoàn thiện về bộ máy kế toán (88)
      • 3.2.2. Hoàn thiện kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (89)
      • 3.2.3. Hoàn thiện kế toán chi phí nhân công trực tiếp (90)
      • 3.2.4. Hoàn thiện kế toán chi phí sử dụng máy thi công (91)
      • 3.2.5. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung (92)
      • 3.2.6. Hoàn thiện kỳ tính giá thành (93)
      • 3.2.7. Hoàn thiện đối tượng tính giá thành (93)
  • KẾT LUẬN.............................................................................................................89 (94)
    • Biểu 2.2: Hoá đơn GTGT (41)
    • Biểu 2.3: Phiếu nhập kho (0)
    • Biểu 2.4: Phiếu xuất kho (45)
    • Biểu 2.5: Phiếu xuất kho trên Fast Accounting (46)
    • Biểu 2.6: Bảng kê chi phí NVLtrực tiếp (47)
    • Biểu 2.7: Bảng tổng hợp NVLtrực tiếp (48)
    • Biểu 2.8: Sổ chi tiết tài khoản (49)
    • Biểu 2.9: Sổ nhật ký chung (0)
    • Biểu 2.10: Sổ cái tài khoản 621 (50)
    • Biểu 2.11: Hợp đồng giao khoán (54)
    • Biểu 2.12: Biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành (55)
    • Biểu 2.13: Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán (0)
    • Biểu 2.14: Bảng tớnh giỏ hợp đồng giao khoán (0)
    • Biểu 2.15: Bảng thanh toán khối lượng thuê ngoài (0)
    • Biểu 2.16: Bảng chấm công (0)
    • Biểu 2.17: Sổ chi tiết tài khoản (0)
    • Biểu 2.18: Sổ nhật ký chung (0)
    • Biểu 2.19: Sổ cái tài khoản (62)
    • Biểu 2.20: Sổ chi tiết tài khoản 623 (0)
    • Biểu 2.21: Sổ nhật ký chung (0)
    • Biểu 2.22: Sổ cái TK 623 (0)
    • Biểu 2.23: Bảng kờ trớch khấu hao TSCĐ (0)
    • Biểu 2.24: Hoá đơn GTGT (0)
    • Biểu 2.25: Bảng kê chi phí khác bằng tiền (75)
    • Biểu 2.26: Sổ chi tiết tài khoản (0)
    • Biểu 2.27: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung (76)
    • Biểu 2.28: Sổ cái tài khoản (77)
    • Biểu 2.29: Sổ chi tiết tài khoản (80)
    • Biểu 2.30: Sổ cái tài khoản (81)
    • Biểu 2.31: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất thực tế (82)

Nội dung

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong

1.1.1.Bản chất chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp là quá trình biến đổi một cách có ý thức,cú mục đích các yếu tố đầu vào,sản xuất tạo thành các công trình lao vụ nhất định.

Cũng như các doanh nghiệp khỏc,để tiến hành các hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm thì doanh nghiệp xây lắp cần phải có được 3 yếu tố cơ bản đó là:

- Tư liệu lao động: nhà xưởng ,máy móc thiết bị và những tài sản cố định khác

- Đối tượng lao động như: nguyên vật liệu…

- Lao động của con người

Song sự tham gia của các yếu tố này vào quá trình sản xuất có khác nhau dẫn đến sự hình thành những chi phí tương ứng.

- Chi phí về tư liệu lao động như chi phí về khấu hao các loại tài sản cố định

- Chi phí về các loại đối tượng lao động như chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu….

- Chi phí về lao động như: tiền công tiền lương, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí trên đều được biểu hiện bằng tiền, trong đó chi phí về tiền công là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống, còn chi phí về khấu hao tài sản cố định,chi phí về vật liệu ngyờn liệu, ,nhiờn liờuụ….là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hoá.

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC 3

Như vậy, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất thi công trong một thời kỳ nhất định.

Một Doanh nghiệp sản xuất ngoài những hoạt động có liên quan đến sản xuất ra sản phẩm hay lao vụ, cũn cú những hoạt động kinh doanh,hoạt động khác không có tính chất sản xuất như hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý… chỉ những chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất, mới được coi là chi phí sản xuất.

Chi phí của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp, nhưng để phục vụ cho viờc quản lý và hạch toán kinh doanh,chi phí sản xuất phải được tớnh toỏn,tập hợp theo từng thời kỳ,hàng tháng ,hàng quý,hàng năm sao cho phù hợp với kỳ báo cáo.

Về mặt lượng thì chi phí sản xuất phụ thuộc vào hai nhân tố:

- Khối lượng lao động ,nhiên liệu sản xuất đã bỏ ra trong quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định.

- Tiền lương của một đơn vị lao động đã hao phí và giá cả tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất

1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất

1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất

Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp được chia thành các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu

- Chi phí khấu khao TSCĐ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phớ khác bằng tiền

1.1.2.2.Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí

Dựa vào tiêu thức này, các chi phí cú cựng mục đích và công dụng được tập hợp thành một loại và bao gồm các khoản mục chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí các loại vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu sử dụng luân chuyển cần thiết để tạo nên sản phẩm

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC

- Chi phí nhân công trực tiếp: Là tiền lương cơ bản, lương phụ có tính ổn định, các khoản phụ cấp theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất cần thiết để hoàn thành sản phẩm

- Chi phí sử dụng máy thi công: Là chi phí sử dụng máy để hoàn thành sản phẩm xây lắp bao gồm chi phí khấu hao máy thi công, chi phí thường xuyên máy móc thi công, tiền lương của công nhân điều khiển máy và các chi phí khác của máy thi công.

- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các chi phí phục vụ cho việc quản lý phát sinh trong kỳ như: Chi phí cho bộ máy quản lý tổ đội, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

1.1.2.3.Cỏc cách phân loại khác

+Chi phí trực tiếp: Là những chi phí riêng biệt phát sinh liên quan trực tiếp tới từng đối tượng chịu chi phí (từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng ) Các khoản chi phí này có thể ghi thẳng vào từng đối tượng chịu chi phí như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí NC trực tiếp Loại chi phí này trong một số doanh nghiệp thường chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng chi phí Tuy nhiên, chúng dễ được nhận dạng, hạch toán chính xác, thuận lợi cho việc kiểm soát chi phí, xác định nguyên nhân biến động chi phí Do đó, cũng ít gây ra sự sai lệch thông tin chi phí ở từng bộ phận, từng quá trình sản xuất kinh doanh.

+Chi phí gián tiếp: Là những chi phí chung phát sinh liên quan đến hiều đối tượng chịu chi phí khác nhau, bao gồm chi phí NVL phụ, chi phí NC phụ, chi phí quảng cỏo Do liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí khác nhau nên nguyên nhân gây ra chi phí gián tiếp và đối tượng chịu chi phí rất khó nhận dạng Vì vậy các chi phí gián tiếp thường phải được tập hợp chung, sau đó lựa chọn tiêu thức phù hợp để phân bổ chi phí gián tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí.

- Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và quy mô sản xuất Chi phí sản xuất bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi:

+ Chi phí cố định: Là những chi phí thường không thay đổi trong phạm vi giới hạn quy mô hoạt động Nhưng nếu xột trờn một đơn vị mức độ hoạt động tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động Tuy nhiên, cần lưu ysy là khái niệm trên của định phí chỉ tương xứng trong từng phạm vi phù hợp Một khi mức độ hoạt động vượt quá phạm vi phù

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC 5 hợp nhất định thì định phí lại thay đổi theo cấp bậc mới để phù hợp với mức độ hoạt động này.

Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành

1.2.1.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Trong từng doanh nghiệp, đối tượng tập hợp chi phí thường là nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, tổ, đội sản xuất ) Thực chất việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là xác định nơi chi phí đã phát sinh và các đối tượng chịu chi phí.

1.2.2.Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành nói chung là các loại sản phẩm công việc, lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện cần tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Xác định đúng đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm Bộ phận kế toán phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, cơ cấu các loại sản phẩm và lao vụ, các yêu cầu quản lý, tính chất sản xuất để xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp.

Như vậy, việc xác định đối tượng tính giá thành đúng và phù hợp với điều kiện và đặc điểm của doanh nghiệp giúp cho kế toán tính chính xác giá thành sản phẩm và đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ của doanh nghiệp.

Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát và yêu cầu tính giá thành.

Việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán chi phí sản xuất Có xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm và đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp, mới giúp cho tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất Từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu,tổ chức tài khoản và sổ chi tiết đều phải theo đúng đối tượng kế toán chi phí sản xuất đã xác định.

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC 9

Lựa chọn đối tượng kế toán tập hợp chi phí giữa các doanh nghiệp có thể giống nhau và cũng có thể khác nhau, điều đó tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất cũng như đối tượng kế toán chi phí sản xuất phải căn cứ vào một số yếu tố cơ bản sau:

- Cơ cấu tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp : Trong doanh nghiệp có bao nhiêu phân xưởng, tổ đội sản xuất….trờn cơ sở đó có thể chọn đối tượng kế toán chi phí sản xuất là toàn doanh nghiệp hay từng phân xưởng tổ đội.

- Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí : xem chi phí đú cú dùng chung cho toàn doanh nghiệp không hay chỉ dùng cho một bộ phận tổ đội, phân xưởng sản xuất nào, dùng cho mục đích sản xuất sản phẩm hay dùng cho quản lý doanh nghiệp…từ đó mà lựa chọn đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn doanh nghiệp hay từng phân xưởng, tổ đội sản xuất.

- Yờu cầu tớnh giỏ thành,yờu cầu quản lý, khả năng và trình độ quản lý hạch toán của doanh nghiệp: Nếu khả năng và trình độ quản lý, hạch toán của doanh nghiệp chưa cao thì có thể lựa cho đối tượng kế toán tập hợp chi phí là toàn doanh nghiệp, ngược lại thì chọn đố tượng là các phân xưởng, tổ đội, quy trình công nghệ, giai đoạn công nghệ, nhóm sản phẩm hay từng mã sản phẩm.

Trong sản xuất xây lắp với tính chất quy trình công nghệ phức tạp, loại hình sản xuất đơn chiếc, các đơn vị sản xuất phân chia ra làm nhiều khu vực, bộ phận thi công, đơn vị tính giá thành có thể làm công trình hoặc hạng mục công trình hoàn thành Do trình độ quản lý không đồng đều giữa các xí nghiệp nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là hạng mục công trình hay đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, khu vực thi công, bộ phận thi công tuỳ thuộc vào trình độ của từng đơn vị xây lắp.

* Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính như (gạch, đá, sắt, cát …), vật liệu kết cấu như (trụ bê tông đan đúc sẵn…), võt liệu phụ như (sơn, sút, silicỏt….), nhiên liệu như ( xăng, dầu ,mỡ ) phụ tùng và bảo hộ lao động khác Thông thường, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan trực tiếp đến từng đối tựng tập hợp chi phớ.Do vậy khi có chứng từ liên quan đến chi phí nguyên vật liệu đều phải ghi đúng đối tượng chịu chi phí Trong trường hợp nguyên vật liệu liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, không ghi trực tiếp cho từng đối tượng được, ta phải tiến hành lựa chọn phương thức phân bổ cho các đối tượng liên quan theo công thức sau:

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC

Ci là chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho đối tượng i

 C là tổng chi phí nguyên vật liệu đã tập hợp còn phân bổ

 Ti là tổng đại lượng tiêu chuẩn dùng

Ti là đại lượng của tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng i Đối với chi phí nguyên liệu vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài có thể chọn tiêu chuẩn phân bổ là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất. Để tính toán tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán cần chú ý kiểm tra xác định nguyên liệu, vật liệu đã lĩnh nhưng cuối kỳ chưa sử dụng hết và giá trị của phế liệu thu hồi (nếu có) để loại ra khỏi chi phí về nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trong kỳ.

Chi phí thực tế Trị giá nguyên Trị giá nguyên Trị giá phế liệu nguyên vật liệu = vật liệu xuất đưa - vật liệu còn lại - thu hồi trực tiếp trong kỳ sử dụng cuối kỳ

Kế toán sử dụng TK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK621 không có số dư cuối kỳ.

Các nghiệp vụ kế toán chủ yếu phát sinh sau:

1 Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu,cụng cụ dụng cụ để sử dụng sản xuất trực tiếp sản phẩm trong kỳ cho từng đối tượng, kế toán ghi :

Nợ TK 621 ( chi tiết liên quan )

Có TK 152, 153 ( chi tiờt liên quan )

2 Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua về không nhập kho mà mà sử dụng ngay cho sản xuất trực tiếp sản phẩm thì căn cứ vào hoá đơn mua hàng và chứng từ trả tiền liên quan thì kế toán ghi :

Nợ TK 621 ( chi tiết liên quan )

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC 11

Có TK 331 ( chi tiờt liên quan )

3 Cuối tháng số nguyên vật liệu chưa dùng hết vào sản xuất kinh doanh và giá trị phế liệu thu hồi được (nếu có ) nhập kho , kế toán ghi :

Nợ TK 152,153 ( chi tiết liên quan )

Có TK 621 ( chi tiết liên quan )

4 Cuối tháng tính toán kết chuyển nguyên vật liệu trực tiếp thực tế vào TK154 kế toán ghi:

Nợ TK 154 ( chi tiết liên quan )

Có TK 621 ( chi tiết liên quan )

* Kế toán tập hợp và phân bổ nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân viên trực tiếp sản xuất thi công công trình, bao gồm tiền lương chính, lương phụ, các khoản tiền phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chi phí công đoàn

Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí có liên quan Nếu chi phí nhân công trực tiếp sản xuất thi công nhưng có liên quan đến nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được tiền lương phụ, các khoản phụ cấp hoặc tiền lương chính trả theo thời gian mà người lao động thực hiện nhiều công tác khác nhau trong ngày… kế toán có thể chọn tiêu chuẩn thích hợp tính toán phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan. Để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể dựa vào chi phí tiền công định mức, chi phí tiền công kế hoạch, giờ công định mức hay thực tế, khối lượng xây lắp hoàn thành…tuỳ theo từng điều kiện cụ thể như các khoản trích BHXH, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, mà kế toán căn cứ tỷ lệ quy định để tính số tiền cụng đó tập hợp hoặc phân bổ cho từng đối tượng.

Kế toán sử dụng TK622 để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản này không có số dư cuối kỳ.

Các nghiệp vụ kế toán chủ yếu phát sinh :

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC

1.Toàn bộ tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, khi có chi phí phát sinh thì kế toán ghi :

Nợ TK 622 ( chi tiết liên quan )

2.Cuối kỳ tính toán trực tiếp hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp để kết chuyển cho các đối tượng chịu chi phí , kế toán ghi :

Nợ TK 154 ( chi tiết liên quan )

Có Tk 622 ( chi tiết liên quan )

*.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung

Kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung” là những chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp hoặc thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ ở các tổ đội sản xuất, các bộ phận khỏc….Gồm cỏc khoản chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền lương nhõn cụng…Dựng cho việc quản lý phục vụ sản xuất sản phẩm xây lắp ở các tổ đội sản xuất.

Các nghiệp vụ kế toán chủ yếu khi phát sinh những chi phí, kế toán ghi :

Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu về chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm đã hoàn thành theo cỏc yờu tố hoặc các khoản mục chi phí quy định cho đối tượng tính giá thành.

Kế toán có thể lựa chọn sử dung một hoặc kết hợp nhiều phương pháp thích hợp để tính giá thành tuỳ theo đặc điểm của đối tượng tính giá thành và mối quan hệ giữa các đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành Trong doanh nghiệp, người ta thường áp dụng một số phương pháp tính giá thành sau đây.

1.5.1 Phương pháp tính giá thành trực tiếp

Theo ph ương pháp này, tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ng pháp n y, t t c các chi phí s n xu t phát sinh tr c ti p ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ự toán của từng công trình, hạng mục công ếp c a m t công trình ho c h ng m c công trình t khi kh i công ủa từng công trình, hạng mục công ặc hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn ạng mục công ục công ừng công trình, hạng mục công ởi công đến khi hoàn đếp n khi ho n ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công th nh ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công đư c t p h p v chính l giá th nh th c t c a công trình, h ng m c ập hợp và chính là giá thành thực tế của công trình, hạng mục ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ự toán của từng công trình, hạng mục công ếp ủa từng công trình, hạng mục công ạng mục công ục công công trình ó Tr đ ười ta xác định giá trị dự toán: ng h p công trình, h ng m c công trình ch a ho n th nh ạng mục công ục công ư ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC 17 to n b m có m t kh i l ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ối lượng hoàn thành bàn giao, kế toán cần phải xác ư ng ho n th nh b n giao, k toán c n ph i xác ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ếp ần phải xác ả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp nh giá th nh th c t c a m i kh i l ng ho n th nh b n giao n y theo định giá trị dự toán: ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ự toán của từng công trình, hạng mục công ếp ủa từng công trình, hạng mục công ỗi khối lượng hoàn thành bàn giao này theo ối lượng hoàn thành bàn giao, kế toán cần phải xác ư ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công công th c: ứ vào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công

Giá thành thực tế của khối lượng hoàn thành bàn giao

= tế của sản phẩm dở dang đầu kỳ

Chi phí + thực tế phát sinh trong kỳ

- tế của sản phẩm dở dang cuối kỳ Trường hợp chi phí sản xuất tập hợp theo công trình nhưng giá thành thực tế tớnh riêng cho từng hạng mục công trình, kế toán phải căn cứ vào tổng chi phí sản xuất của cả công trình và hệ số kinh tế kỹ thuật đã quy định cho từng hạng mục công trình để xác định Khi đó giá thành thực tế của từng hạng mục công trình được xác định như sau:

Trong đó: Ztti: Giá thành thực tế của hạng mục công trình i

Gdti: Giá dự toán của hạng mục công trình i

T : Tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế

Tổng chi phí thực tế phát sinh của tất cả các hạng mục công trình

T Tổng giá dự toán của tất cả các hạng mục công trình

1.5.2 Phương pháp tính toán giá thành theo đơn đặt hàng

Phương pháp này được áp dựng đối với các doanh nghiệp nhận thầu theo đơn đặt hàng Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành Kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo mà phụ thuộc vào thời gian hoàn thành đơn đặt hàng.

Phương pháp này tính giá thành sản phẩm xây lắp như sau: Hàng tháng chi phí sản xuất thực tế phát sinh được tập hợp theo từng đơn đặt hàng, khi hoàn thành đặt hàng, toàn bộ chi phí đã tập hợp được cũng chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.

Nếu đơn đặt hàng gồm nhiều công trình, hạng mục công trình khác nhau thì phải tính toán, xác định số chi phí của từng công trình, hạng mục công trình liên quan

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC

18 đến đơn đặt hàng Những chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng vào công trình, hạng mục công trình, những chi phí chung được phân bổ theo những tiêu thức thích hợp.

1.5.3 Phương pháp tính giá thành theo định mức

Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp có khả năng tính được giá thành định mức trên cơ sở các định mức chi phí và đơn giá tại thời điểm tính giá thành Phương pháp này có tác dụng kịp thời vạch ra những chi phí sản xuất thoát ly định mức, nhằm tăng cường việc kiểm tra và phân tích các số liệu kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Nội dung của phương pháp này như sau:

Bước 1: Tính giá thành định mức của sản phẩm :

Căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá hiện hành, kế toán tính giá thành định mức của từng bộ phận cấu thành nên sản phẩm xây lắp, từ đó tính giá thành định mức của công trình, hạng mục công trình, khối lượng hoàn thành.

Bước 2: Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức

Khi có sự thay đổi định mức, cần phải tính toán lại giá thành theo định mức mới Việc thay đổi định mức thường được tiến hành vào đầu thỏng, nờn việc tính toán số chênh lệch do thay đổi ổn định mức chỉ cần thực hiện đối với sản phẩm làm dở đầu kỳ vì những sản phẩm này được tính theo định mức cũ ở cuối kỳ trước.

Chênh lệch do thay đổi định mức = Định mức cũ - Định mức mới

Bước 3: Xác định chênh lệch do thoát ly định mức:

Chênh lệch do thoát ly định mức là số chênh lệch do doanh nghiệp tiết kiệm được hoặc vượt chi trong quá trình thi công so với chi phí định mức.

Chênh lệch do thoát ly định mức = Chi phí thực tế - Chi phí định mức

Bước 4: Tính giá thành thực tế sản phẩm :

Trên cơ sở giá thành định mức, chênh lệch do thay đổi định mức, chênh lệch do thoát ly định mức, kế toán có thế tính được giá thành thực tế của sản phẩm theo công thức sau:

Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp

Giá thành định mức của sản phẩm xây lắp

Chênh lệch do thay đổi định mức

Chênh lệch do thoát ky định mức Phương pháp này có ý nghĩa lớn trong việc kiểm tra tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất Tình hình sử dụng tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả hay lãng phí sản xuất

Sổ kế toán sử dụng trong chi phí và tính giá thành

Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Các loại sổ trong hình thức Nhật ký chung thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ trình tù ghi sổ kế toán theo Hình thức nhật ký chung :

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC

Tờ kê và bảng phân bổ

Chứng từ gốc: Hoá đơn GTGT, hợp đồng giao khoán

Xử lý chứng từ Kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý của chứng từ Phân loại chứng từ

Sổ thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái các tài khoản 621,622,623,

Bảng cân đối số phát sinh

Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Quan hệ đối chiếu hoặc so sánh

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HT VIỆT NAM

Đặc điểm tình hình chung của Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Thương mại HT Việt Nam

Tên công ty: Công ty Cổ phần xây dựng và Thương mại HT Việt Nam Địa chỉ: Phương Liệt – Thanh Xuân – Hà Nội

2.1.1.Quỏ trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và thương mại HT Việt Nam

Công ty là Công ty Cổ phần có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Công ty được thành lập theo hình thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành Công ty Cổ phần, hoạt động theo Luật doanh nghiệp và các quy định khác của pháp luật. Công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày thành lập.

Công ty hạch toán kinh tế độc lập và có bảng cân đối kế toán riêng, được lập các quỹ theo quy định của Luật doanh nghiệp và Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC 21

Công ty Cổ phần Xõy dựng và Thương mại HT Việt Nam tiền thân là toàn bộ ngành xây lắp Công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc - TKV, từ lúc ngành xây lắp Công ty có tới 06 xí nghiệp và 01 trường đào tạo nghề xây lắp, lực lượng lao động có hàng vạn người Đó cũng là niềm tự hào của bao thế hệ cán bộ công nhân viên chức cống hiến cho ngành xây lắp trong công ty, đã đem đến bao công trình công nghiệp, nhà cao tầng, cơ sở hạ tầng cho nhiều mỏ, nhiều khu công nghiệp, nhiều nhà máy, mỗi công trình hoàn thành đều có bàn tay khối óc của những người công nhân xây dựng của Công ty Từ Na Dương, Lạng sơn, Khe Bố, Nông Sơn, Quảng Ninh đến vựng Thỏi nguyờn, Hà Nội, các xí nghiệp xây lắp đã nhiều năm lặn lội, bươn trải và xây dựng thành công nhiều công trình có giá trị.

Với tinh thần dám nghĩ dám làm, xí nghiệp đã mở ra nhiều ngành nghề kinh doanh, gồm xây lắp các công trình công nghiệp và dân dụng, sản xuất vật liệu xây dựng, SX than tổ ong , may bảo hộ lao động…, tuy nhiên với số cán bộ công nhân viên chức quá đông nên không đủ việc làm, đời sống cán bộ công nhân viên chức không ổn định có rất nhiều khó khăn.

Thời kỳ này đất nước đã có nhiều đổi mới trên nhiều lĩnh vực, đó là những điều kiện thiết thực để XN vận dụng và chuyển đổi trong quản lý và hoạt động SXKD, thực tế đó cú chuyển biến nhiều về cơ chế, công tác giao khoỏn đó được mở đến các đội, việc quản lý đã có nhiều tiến bộ Tuy nhiên việc giao khoán chưa đồng bộ chưa tạo được động lực thúc đẩy tính năng động của đội trưởng, cách quản lý còn manh mún nên năng suất lao động đạt được chưa cao

Công ty tổ chức bộ máy quản lý sản xuất theo đội, mỗi đội thi công một công trình Tại mỗi đội, công tác đảm bảo sinh hoạt và an toàn cho người lao động, công tác an ninh được đặc biệt quan tâm.

Dưới sự tác động của nền kinh tế thị trường, cán bộ công nhân viên chức đã phấn đấu vượt mọi khó khăn, thử thách để hoàn thành vượt mức kế hoạch giá trị tổng sản lượng năm 2012 đạt 29 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước 800 - 900 triệu đồng.

Công ty Cổ phần xây dựng và thương mại HT Việt Nam có số vốn điều lệ là: 20.000.000.000 (hai mười tỷ đồng)

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC

Thời gian qua, với sự nỗ lực phấn đấu, không ngừng vươn lên của toàn thể cán bộ công nhân viên lành nghề và dày dặn kinh nghiệm của công ty, công ty đã đạt được các chỉ tiêu như sau:

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC 23

Bảng 2 1: Tình hình ho t ạng mục công đ ng s n xu t kinh doanh trong 3 n m g n ây ả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ăn cứ vào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ần phải xác đ

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Doanh thu thuần 37.530.168.641 41.296.050.577 49.926.716.862 Giá vốn hàng bán 35.642.651.815 38.963.640.328 47.329.650.146 lợi nhuận gộp 2.067.516.826 2.332.410.249 2.597.066.716

Chi phí quản lý doanh nghiêp

1.687.695.344 1.276.598.907 1.360.312.356 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 379.821.482 1.055.811.342 1.236.754.360

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính -168.458.781 -584.127.477 -1.005.146.720

Tổng lợi nhuận trước thuế 211.362.701 471.683.865 231.607.640 thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

Thu nhập công nhân viên 935.000 1320.000 1.596.000

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của công ty trong 3 năm tăng lên đáng kể. Năm 2010 tổng doanh thu là 37.530.168.641, năm 2011 doanh thu của công ty tăng hơn 4 tỉ là 41.522.747.889 Và năm 2011 là 50.031.861.195 tăng so với năm 2010 là gần 9 tỉ và với năm 2009 là 13 tỉ Doanh thu thuần của công ty tăng lên cũng khá nhiều: năm 2009 là 37.530.168.641 và năm 2009 là 49926716862 Trong 3 năm mà doanh thu của công ty tăng gần 12 tỉ Tuy nhiên lương bình quân của cán bộ công nhân viên không cao nhưng chúng ta có thể khẳng định rằng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Xây Dựng và Thương Mại TH Việt Nam là tương đối tốt. Những gì mà công ty đạt được không phải doanh nghiệp nào cũng đạt được trong tình hình hiện nay, khi mà đa số các doanh nghiệp nhà nước làm ăn không có hiệu quả Tuy nhiên, trong thời gian tới công ty cần có sự cố gắng hơn nữa bằng cách đưa ra các giải pháp cũng như vạch ra các bước đi cần thiết ban giám đốc cùng tập thể cán

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC

24 bộ công nhân viên cần nỗ lực phấn đấu để nỗ lực duy trì những thành quả đã đạt được

2.1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần XD& thương mại

Với đặc điểm riêng của sản phẩm xây lắp có tác động trực tiếp đến công tác tổ chức quản lý, quy mô của công trình Sản phẩm mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài, chủng loại yếu tố đầu vào lớn Để đảm bảo sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu quả thì yêu cầu bắt buộc đối với đơn vị là phải xây dựng trên mức giá dự toán và phải được so sánh với các khoản chi phí thực tế phát sinh Đồng thời, để tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc quản lý và phân công lao động ở nhiều điểm thi công khác nhau với nhiều công trình khác nhau một cách có hiệu quả, Công ty tổ chức lực lượng lao động thành hai trung tâm và một xí nghiệp trực thuộc Các trung tâm và xí nghiệp này trực tiếp quản lý 7 tổ đội thi công, mỗi tổ đội bao gồm từ 14-16 lao động (kỹ sư, thợ lỏi mỏy, cụng nhõn…) Với cách thức tổ chức như trên sẽ tạo điều kiện quản lý chặt chẽ các mặt hoạt động kinh tế, kỹ thuật ở từng bộ phận, đảm bảo cho quá trình SXKD liên tục, đem lại hiệu quả cao.

*Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Đối với hoạt động xây lắp thì quy trình công nghệ của công ty diễn ra theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1 Quy trình công nghệ các công trình dân dụng

Công tác đấu thầu và tham gia dự thầu được giao cho phòng kế hoạch - kỹ thuật dưới sự chỉ đạo giám sát của Giám đốc Công ty.

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC 25

Chủ đầu tư mời thầu Nhận hồ sơ

Lập phương án thi công và dự toán

Chuẩn bị nguồn lực, NVL, vốn, nhân công

Nghiệm thu bàn giao, xác định kết quả, lập thanh quyết toán

Khi có thông tin mời thầu, Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật có trách nhiệm phối hợp với các phòng nghiệp vụ, đội công trình để hoàn chỉnh hồ sơ dự thầu theo sự chỉ đạo của giám đốc hoặc phó giám đốc công ty Các văn bản số liệu về tài chính do Phòng Kế toán cấp, các văn bản về tổ chức, nhân sự do Phòng Tổ chức hành chính cấp, các văn bản về đơn giá dự thầu, biện pháp tiến độ thi cụng… do Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật phối hợp với các bộ phận chức năng và đội công trình dự thảo Hồ sơ dự thầu phải được kiểm tra kỹ càng trước khi trình lãnh đạo công ty phê duyệt

Khi có quyết định trúng thầu hoặc công trình được chỉ định thầu, Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật dự thảo hợp đồng với Ban quản lý dự án (bên A) Những vấn đề về tài chính như khả năng ứng vốn, điều kiện thanh toán, kỹ thuật, tiến độ thi công cần phải thống nhất kỹ càng với cỏc phũng chức năng trước khi đưa vào hợp đồng kinh tế và trình duyệt Các hợp đồng kinh tế do giám đốc công ty ký hoặc uỷ quyền cho phó giám đốc ký thay Khi có quyết định của giám đốc công ty giao nhiệm vụ cho cán bộ làm chủ nhiệm công trình, Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật chuẩn bị hợp đồng giao khoán nội bộ cho các đội thi công theo điều lệ của công ty Sau khi kết thúc công trình, Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật căn cứ vào các biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình lập thanh quyết toán công trình và nộp cho các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2.1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Do các công trình có đặc điểm thi công khác nhau nên lực lượng lao động của Công ty tổ chức thành các đội sản xuất, mỗi đội phụ trách thi công một công trình Do đó bộ máy quản lý của các doanh nghiệp nói chung và của Công ty Cổ phần xây dựng và Thương mại HT Việt Nam nói riêng giữ vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự thất bại hay tồn tại của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, đồng thời vượt qua được những khắc nghiệp của nền kinh tế thị trường thì doanh nghiệp trước hết phải tổ chức bộ máy điều hành một cách hợp lý, bố trí lại cỏc dõy truyền sản xuất và dịch ra nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận tạo ra một bộ máy hoạt động nhịp nhàng đồng bộ Do vậy Bộ máy của Công ty bao gồm: Giám đốc, Phó giám đốc, Phó giám đốc kỹ thuật, Phó giám đốc kinh tế.

Tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ty Cổ phần XD&TM HT Việt Nam

* Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp

Tại công, đối tượng tính giá thành được xác định là các CT, hạng mục CT hoàn thành theo giai đoạn quy định Chi phí phát sinh ở CT, hạng mục Công trình nào thì được hạch toán hạch toán trực tiếp vào CT, hạng mục CT đó.

Ngoài ra, Công ty cũn tớnh giá thành cho những lao vụ mà Công ty cung cấp cho các C trình thi công hoặc cung cấp cho bên ngoài như: Hoạt động kinh doanh vật tư, cung

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC 39.21.10 77 cấp dịch vụ…… Nhưng các hoạt động tính giá thành này chỉ nhằm mục đích giúp Công ty xác định được doanh thu nội bộ.

Vì việc tính giá thành tương đối phức tạp nên Công ty chọn kỳ tính giá thành là

1 năm Đến cuối năm kế toán chi phí và tính giá thành của Công ty tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành C trình trong kỳ để làm căn cứ tính giá thành toàn bộ Công trình.

* Phương phỏp tính giá thành

Sau khi tính toán, xác định giá trị dự toán: nh đư c s li u t ng h p v chi phí s n xu t, ối lượng hoàn thành bàn giao, kế toán cần phải xác ệc và đơn giá khoán ổng hợp về chi phí sản xuất, ề chi phí sản xuất, ả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp chi phí th c t c a KLXL d dang ta có th xác ự toán của từng công trình, hạng mục công ếp ủa từng công trình, hạng mục công ởi công đến khi hoàn ể xác định được giá thành khối định giá trị dự toán: nh đư c giá th nh kh i ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ối lượng hoàn thành bàn giao, kế toán cần phải xác l ư ng ho n th nh cho t ng Ctr nh, h ng m c C trình, áp d ng ph ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ừng công trình, hạng mục công ỡnh, hạng mục C trình, áp dụng phương pháp ạng mục công ục công ục công ương pháp này, tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ng pháp tính giá th nh gi n ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp đơng pháp này, tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp n cho t ng ừng công trình, hạng mục công đối lượng hoàn thành bàn giao, kế toán cần phải xác ư i t ng c n tính giá th nh theo công ần phải xác ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công th c sau: ứ vào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công

Giá thành thực tế của KLXL hoàn thành của từng CT,

Chi phí sản xuất thực tế KLXLDD đầu kỳ của từng C.trình, HMCT

Chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ của từng C.trình, HMCT

Chi phí sản xuất thực tế KLXLDD cuối kỳ của từng Ctrình, HMCT

Theo công thức trờn thỡ tớnh giá thành thực tế của KLXL hoàn thành trong Năm 2011 của Công trình CT1 -CT2 Cầu Giấy:

- Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ: 5.470.422.359.

- Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ: 1.529.577.641

- Chi phí thực tế dở dang cuối kỳ: 0.

Vậy giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao Năm 2011. của CT: CT1 -CT2 Cầu Giấy như sau:

Sau khi xác định được giá thành sản phẩm xây lắp bàn giao, kế toán bảng tính giá thành sản phẩm cho từng CT, hạng mục Công trình và kết chuyển sang TK 632 - Giá vốn hàng bán, TK này được mở chi tiết cho từng Ctrỡnh, hạng mục Công trình.

Tiếp theo, kế toán tiến hành lập Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho tất cả các CT, hạng mục C trình Sau đó tiến hành kiểm tra, đối chiếu và khớp đúng số liệu trên bảng tính giá thành và số liệu trờn cỏc sổ chi tiết và sổ cái chi phí sản xuất, từ đó lập các báo cáo kế toán

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC 39.21.10 79

Trích: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Bảng 2.6 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

B NG T NG H P CHI PH S N XU T VÀ T NH GIÁ THÀNH S N PH M ẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Í SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Í SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ẨM

Công ty CP ĐTXD&TM HT VN

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP

STT Tên CT CPNVLTT CPNCTT CPMTC CPSXC Cộng DDĐK DDCK Z Thực tế

Nguồn: Phòng tài chính kế toán của công ty

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HT VIỆT NAM

Đỏnh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và thương mại

Tại Công ty công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã hạch toán cho từng công trình và hạng mục công trình một cách rõ ràng điều này phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chi phí hoạt động sản xuất thi công của công ty Công ty chấp hành đầy đủ chính sách và chế độ do Nhà nước ban hành Việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được thực hiện trên hệ thống sổ sách kế toán phù hợp nhờ đó mà công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty đã góp phần trong việc đảm bảo hoạt động sản xuất thi công ở công ty đạt hiệu quả cao;

Việc thực hiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên đáp ứng yêu cầu kiểm soát được từng lần nhập, xuất vật tư và hạn chế tình trạng thất thoát, sử dựng lãng phí;

Với đặc thù của ngành xây dựng là hoạt động sản xuất thi công kéo dài khối lượng công việc lớn sản phẩm mang tính đơn chiếc thì đối tượng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mà công ty xác định là hợp lý nên tạo điều kiện cho việc tính giá thành nhanh gọn, chính xác đầy đủ Trong quá trình tổng hợp chi phí sản xuất, công ty phân loại chi phí sản xuất thành khoản mục chi phí: Chi phí NVLTT. CPNCTT, CP sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung đáp ứng yêu cầu hạch toán của công ty và phù hợp với chế độ kế toán;

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Hàng tuần các đội phải lập kế hoạch sử dụng vật tư hàng hóa Sau khi duyệt xong công ty cung cấp vật tư tiền vốn cho các đội, các đội phải tự tổ chức quá trình thi công vừa đảm bảo giám sát chặt chẽ chi phí vật tư vừa đảm bảo sự linh hoạt trong hoạt động của các đội;

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC 39.21.10 81

Công tác hạch toán chi tiết và tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty rất có hiệu quả và đúng chế độ Tại công trình khi nghiệp vụ phát sinh tại đội thi công phải kịp thời hoàn chứng từ lại cho kế toán công ty để hạch toán Kế toán công ty lập các bảng kê chi tiết vật tư chính và phụ giúp cho việc theo dõi vật tư vào cuối kỳ dễ dàng Hơn nữa, việc lập bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu cho tất cả các công trình giúp cho công ty dễ so sánh giữa các công trình;

* Chi phí nhân công trực tiếp

Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại công ty có rất nhiều ưu điểm như hình thức khoán được sử dụng trong công ty để giao việc cho công nhân tạo động lực thúc đẩy người lao động có ý thức trách nhiệm hơn với công việc về cả chất lượng và thời gian, đảm bảo tiến độ thi công của công ty Vỡ khụng khoỏn gọn mà trả lương theo thời gian thi công như trước dễ dẫn đến trường hợp công nhân làm cố tình kéo dài thời gian để hưởng lương Mẫu hợp đồng làm khoán được lập rõ ràng, cụ thể;

Quá trình lao động của công nhân được theo dõi thường xuyên qua bảng chấm công, bảng thanh toán lương ghi rõ số công số tiền của từng công nhân giúp kế toán tổng hợp lập bảng tổng hợp lương và tính giá thành rõ ràng;

* Chi phí sử dụng máy thi công

Hạch toán các chi phí liên quan đến máy thi công thành một khoản riêng, rõ ràng, cụ thể thông qua việc lập bảng tổng hợp chi phí máy thi công Việc sử dụng nhật trình máy và lệnh điều động giúp công ty xác định rõ khoảng thời gian hoạt động tại một công trình của một máy thi công qua ngày tháng ghi trên lệnh điều động; Qua đó, người quản lý hiểu rõ yếu tố cấu thành chi phí sử dụng máy thi công và phân tích hiệu quả sử dụng Máy thi công và tỷ trọng của từng loại chi phí trong chi phí sử dụng máy thi công và tỷ trọng chi phí sử dụng máy trong giá thành;

* Chi phí sản xuất chung

Chi phí SXC được tổng hợp thành bảng riêng trong đó chi tiết từng loại chi phí tạo điều kiện cho công tác quản lý, tổng hợp có hiệu quả;

Trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất tại các đội còn tồn tại một số vấn đề chưa hợp lý, cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với những nguyên tắc hạch toán do Bộ tài chính quy định giúp cho việc quản lý kinh tế tài chính thống nhất trong cả nước.

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Về chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho MTC cũng được hạch toán tài khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà không được hạch toán riêng để hạch toán vào tài khoản 623 “Chi phớ mỏy thi cụng” làm ảnh hưởng đến tính chính xác của từng khoản mục chi phí tuy không ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm xây dựng nhưng ảnh hưởng tới quyết định quản lý chi phí của nhà quản trị doanh nghiệp;

* Chi phí nhân công trực tiếp

Kế toán hạch toán lương của công nhân điều khiển máy vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp mà theo quy định của Bộ tài chính thì khoản này phải được hạch toán vào tài khoản 623 (6231) chi phí sản xuất chung Việc hạch toán này sẽ làm cơ cấu chi phí giữa các khoản mục thay đổi tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp tăng và tỷ trọng chi phí sản xuất chung giảm Ngoài ra trong kỳ kế toán không tiến hành trích trước tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép theo quy định nên khi phát sinh khoản chi phí làm chi phí sản xuất tăng không phản ánh chính xác sản phẩm công trình;

* Chi phí sử dụng máy thi công

Công ty tiến hành phân bổ chi phí sử dụng Máy thi công cho từng công trình theo tiêu thức giá trị công trình là không hợp lý Bởi vì có những công trình có giá trị lớn nhưng khối lượng sử dụng máy thi công ớt, cú những công trình giá trị nhỏ nhưng khối lượng công việc liên quan đến máy thi công nhiều Vì vậy công ty cần có biện pháp để hạch toán các khoản chi phí này cho phù hợp;

* Về hạch toán thiệt hại trong sản xuất

Hiện nay công ty không theo dõi khoản thiệt hại trong sản xuất do đó không phản ánh chính xác giá thành công trình và hạng mục công trình xây dựng đồng thời không xác định được trách nhiệm vật chất đối với phần thiệt hại cua các đội sản xuất của các đội sản xuất của các đội thi công;

Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và thương mại HT Việt Nam

3.2.1.Hoàn thiện về bộ máy kế toán

Tổ chức quản lý và phân công phân nhiệm trong bộ phận kế toán rất phù hợp với chức năng quản lý chung của Công ty Mặc dù là một công ty kinh doanh trong

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC 39.21.10 83 lĩnh vực xây lắp, số lượng nghiệp vụ diễn ra nhiều và với quy mô lớn nhưng cơ cấu tổ chức của phòng tài chính kế toán kế toán lại rất gọn nhẹ Do tổ chức hoạt động một cách khoa học mà phũng đó đảm bảo thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình và cung cấp thông tin kế toán nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ, chính xác, trợ giúp đắc lực cho việc ra quyết định của Ban giám đốc;

Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ nờn tớnh chuyên môn hoá khá cao điều này tạo thuận lợi lớn cho cỏc phũng ban và bộ phận có liên quan khi có nhu cầu liên hệ với phòng kế toán Nhờ vào mối quan hệ trực tuyến trong tổ chức quản lý của phòng mà khi giải quyết các công việc có tính liên quan đến nhiều phần hành kế toán được nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của các công trình về tiến độ thi công và thực hiện kế hoạch của công ty Phòng kế toán có 7 người, mỗi người phụ trách một phần hành khác nhau thực hiện theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm giữa phê chuẩn và thực hiện nhiệm vụ, giữa thực hiện và kiểm tra…… tạo ra sự kiểm soát lẫn nhau khá chặt chẽ trong việc ghi chép và thực hiện các nghiệp vụ kinh tế hạn chế gian lận và sai sót Đội ngũ cán bộ kế toán công ty không ngừng nâng cao trình độ qua học hỏi, nghiên cứu và hăng say làm việc, lao động nhiệt tình và có trách nhiệm cao trong việc biết phối hợp làm việc nhịp nhàng giữa các phần hành kế toán và kịp thời cung cấp các báo cáo tài chính cho quản trị doanh nghiệp và cơ quan chức năng;

Việc thực hiện kế toán mỏy đó bổ trợ đắc lực cho công tác kế toán trong điều kiện khối lượng công việc nhiều Công tác kế toán được trang bị máy vi tính đáp ứng yêu cầu làm việc quản lý ngày càng nhanh chóng góp phần nâng cao hiệu suất làm việc và chất lượng làm việc của bộ máy kế toán;

Mặc dù khối lượng công việc kế toán là nhiều nhưng số lượng nhân viên kế toán của công ty là tương đối ít vì thế nờn cỏc nhân viên thường đảm nhiệm từ 2 đến 3 phần hành nên dễ dẫn đến sai sót trong việc hạch toán cũng như gian lận trong sổ sách, điều này là vi phạm nguyên tắc phân công phân nhiệm;

3.2.2.Hoàn thiện kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Về tổ chức công tác bảo quản và cung ứng nguyên vật liệu; Đầu tiên để khắc phục tình trạng lãng phí nguyên vật liệu, công ty cần tổ chức tốt công tác bảo quản nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất thi công Các đội thi công phải có nhân viên phụ trách kiểm tra tình hình sử dụng nguyên vật liệu sao cho nguyên liệu dùng đủ cho thi công, ngăn chặn kịp thời những hành vi như bớt xén nguyên vật liệu làm giảm chất lượng công trình Đồng thời để theo dõi và quản lý tốt nguyên vật liệu công ty nên xây dựng định mức cho từng công trình từ đó so sánh định mức với thực tế để đánh giá tình hình sử dụng vật tư của các đội;

Các nhân viên kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm nhận khối lượng công việc thi công đạt chất lượng hay không Công việc thi công không đảm bảo đầy đủ yêu cầu kỹ thuật thì phải làm lại và có khi có những hình thức xử phạt Vì Công ty cần xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật vừa có trình độ vừa trung thực; Để nâng cao chất lượng của vật tư thu mua đảm bảo chất lượng công trình, các đội cần thực hiện tốt công tác thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp có uy tín;

Một vấn đề nữa là công ty phải đảm bảo việc cung cấp vật tư cho sản xuất đúng mức, kiết kiệm Vật tư thu mua dựa trên định mức dự toán vật tư thường xuyên so sánh số dự toán với số thực tế đảm bảo số vật tư dùng đủ và không bị hao hụt;

- Về tớnh giỏ nguyên vật liệu;

Với những công trình ở gần công ty ban vật tư căn cứ vào phiếu yêu cầu cung ứng nguyên vật liệu để cung cấp cho một số nguyên vật liệu chính cho các đội sản xuất trực tiếp thi công, còn lại là do các đội tự tổ chức mua Trong cả hai trường hợp, đơn giá vật tư xuất dùng theo đơn giá nhập, đều được tính theo giá mua ghi trên hóa đơn, giá mua không có thuế GTGT, còn chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu có) được tính vào chi phí sản xuất chung Vì vậy đơn giá vật tư xuất dùng không được phản ánh chính xác và làm giảm chi phí NVLTT Điều đó ảnh hưởng tới việc phân tích cơ cấu NVLTT để đánh giá mức độ tiết kiệm chi phí sẽ không chính xác sẽ dẫn đến biện pháp để giảm chi phí NVLTT sẽ không tối ưu;

3.2.3.Hoàn thiện kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Hiện nay ở công ty hàng tháng kế toán không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất nếu trong tháng có công nhân nghỉ phộp thỡ tiền lương của công nhân này được hạch toán vào chi phí NCTT của thỏng đú Tuy nhiên trên thực tế tại công ty việc nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất không đều đặn, có tháng công nhân nghỉ phép ít có tháng nghỉ phép nhiều và thường nghỉ nhiều vào những dịp lễ tết Điều này làm cho chi phí NCTT phản ánh không phù hợp với kết quả sản xuất của mỗi kỳ hạch toán;

SV: Nguyễn Hằng Hà Lớp: TC 39.21.10 85 tránh tình tr ng giá thay i t ng t khi s công nhân tr c ti p Để xác định được giá thành khối ạng mục công đổng hợp về chi phí sản xuất, đ ối lượng hoàn thành bàn giao, kế toán cần phải xác ự toán của từng công trình, hạng mục công ếp s n xu t ngh phép nhi u m t k n o ó công ty ti n h nh trích tr ả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ỉ phép nhiều ở một kỳ nào đó công ty tiến hành trích trước tiền ề chi phí sản xuất, ởi công đến khi hoàn ỳ nào đó công ty tiến hành trích trước tiền ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công đ ếp ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ưới, F8-Xúa dũng,Ctrl+tab-Ra khỏi chi tiết hạch toán c ti n ề chi phí sản xuất, l ương pháp này, tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ng ngh phép c a công nhân tr c ti p s n xu t v o chi phí nhân công tr c ỉ phép nhiều ở một kỳ nào đó công ty tiến hành trích trước tiền ủa từng công trình, hạng mục công ự toán của từng công trình, hạng mục công ếp ả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ự toán của từng công trình, hạng mục công ti p c a k h ch toán theo s d toán sau; ếp ủa từng công trình, hạng mục công ỳ nào đó công ty tiến hành trích trước tiền ạng mục công ối lượng hoàn thành bàn giao, kế toán cần phải xác ự toán của từng công trình, hạng mục công

Mức trích tiền lương nghỉ phép KH trong 1 tháng = Tiền lương thực tế phải trả trong tháng * Tỷ lệ trích trước

Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương phép năm KH của CNTT sản xuất

Tổng tiền lương chính năm KH của CNTT sản xuất

Cụ thể việc thực hiện trích trước như sau;

- Đầu kỳ thực hiện việc trích trước kế toán ghi;

- Nợ TK 622: Mức trích trước tiền lương nghỉ

Có TK 335: Phép theo kế hoạch của CNTTSX;

- Trong kỳ, khi phát sinh chi phí thực tế phải trả tiền lương nghỉ phép cho công nhân kế toán ghi;

Nợ TK 335: Tiền lương nghỉ phép thực tế

Cuối kỳ, xử lý chênh lệch nếu có;

Nếu số trích trước > Chi phí thực tế tiền lương nghỉ phép phải trả thì khoản chênh lệch được hạch toán vào thu nhập khác;

Nợ TK 335: Phần trích trước lớn hơn

Có TK 622: Chi phí thực tế phát sinh Nếu có số trích trước < chi phí thực tế phát sinh thì khoản chênh lệch ghi:

Nợ TK 622: Phần trích trước nhỏ hơn.

Ngoài ra công ty nờn tỏch phần chi phí công nhân điều khiển máy thi công ra khỏi chi phí NVLTT và hạch toán chi phí đó vào chi phí sử dụng máy thi công, nhằm phản ánh đỳng cỏc khoản chi phí phát sinh;

3.2.4.Hoàn thiện kế toán chi phí sử dụng máy thi công

Chi phí sử dụng MTC của công ty chỉ có chi phí khấu hao Máy thi công, điều này không hợp lý Công ty nờn tỏch phần chi phí nhân công điều khiển máy ra khỏi chi phí NC trực tiếp, phần chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho máy thi công ra khỏi chi phí NVL trực tiếp và hạch toán vào chi phí sử dụng máy thi công;

3.2.5.Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung Để việc sản xuất thi công tiến hành bình thường và đảm bảo chất lượng công trình cũng như tiến độ kỹ thuật công trình thì công ty phải có kế hoạch sữa chữa lớn tài sản cố định phục vụ thi công công trình Tuy nhiên tại công ty không thực hiện trích trước chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định mà luôn đưa vào giá thành công trình đang có TSCĐ cần sữa chữa Điều này là không hợp lý đú đú công ty nên có kế hoạch trích trước chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định; Để trích trước chi phí sữa chữa lớn TSCĐ cuối năm mỗi công ty cần xem xét tình hình khả năng hoạt động của tài sản cố định và từ lập kế hoạch chi phí sữa chữa cho cả năm Dựa vào kế hoạch chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định trong năm, kế toán tính và trích trước chi phí sữa chữa lớn TSCĐ trong năm kế toán tính và trích trước chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định theo tháng, quý rồi phân bổ cho các công trình phù hợp;

Hoạt động thi công chủ yếu diễn ra ngoài trời cộng thêm vào đó là công nhân trực tiếp sản xuất thi công chủ yếu thuê ngoài trình độ còn hạn chế vì vậy thiệt hại đi làm lại công trình chưa đủ tiêu chuẩn chất lượng là tương đối lớn Đây là những khoản chi phớ khụng nằm trong kế hoạch nhưng mà lại là nhân tố làm tăng giá thành công trình do đó kế toán phải phản ánh đúng, đủ và chính xác thiệt hại xảy ra; Đối với thiệt hại do nguyên nhân chủ quan thì công ty cần xác định giá trị thiệt hại và quy trách nhiệm bồi thường cho các tổ và đội xây dựng Phòng kế toán dựa vào giá trị thiệt hại để tính toán chi phí để khắc phục thiệt hại ghi;

Khi có quyết đinh xử lý khoản thiệt hại đó kế toán ghi;

Nợ TK 111, 152: Giá trị phế liệu thu hồi

Nợ TK 1388, 334 Giá trị công nhân phải bồi thường

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
Sơ đồ 1.1. (Trang 19)
Sơ đồ trình tù ghi sổ kế toán theo Hình thức nhật ký chung: - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
Sơ đồ tr ình tù ghi sổ kế toán theo Hình thức nhật ký chung: (Trang 24)
Bảng 2 .1: Tình hình ho t  ạng mục công đ ng s n xu t kinh doanh trong 3 n m g n  ây ả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ăn cứ vào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ần phải xác đ - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
Bảng 2 1: Tình hình ho t ạng mục công đ ng s n xu t kinh doanh trong 3 n m g n ây ả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp ăn cứ vào giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công ần phải xác đ (Trang 28)
Sơ đồ 2.1. Quy trình công nghệ các công trình dân dụng - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
Sơ đồ 2.1. Quy trình công nghệ các công trình dân dụng (Trang 29)
Sơ đồ 2.2 - Tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và thương - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và thương (Trang 31)
Sơ đồ 2.3. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
Sơ đồ 2.3. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty (Trang 34)
Sơ đồ 2.4. Quy trình ghi sổ tại Công ty - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
Sơ đồ 2.4. Quy trình ghi sổ tại Công ty (Trang 36)
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã s  thu : 2800233984ối lượng  hoàn thành bàn giao, kế toán cần phải xácếp - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
Hình th ức thanh toán: Chuyển khoản Mã s thu : 2800233984ối lượng hoàn thành bàn giao, kế toán cần phải xácếp (Trang 41)
Biểu 2.7: Bảng tổng hợp NVLtrực tiếp - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
i ểu 2.7: Bảng tổng hợp NVLtrực tiếp (Trang 48)
Biểu 2.15: Bảng thanh toán khối lượng thuê ngoài - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
i ểu 2.15: Bảng thanh toán khối lượng thuê ngoài (Trang 58)
Biểu 2.16: Bảng chấm công - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
i ểu 2.16: Bảng chấm công (Trang 59)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG BỘ PHẬN TRỰC TIẾP - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG BỘ PHẬN TRỰC TIẾP (Trang 60)
Bảng 2.5 : Bảng thanh toán lương nhân viên quản lý - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
Bảng 2.5 Bảng thanh toán lương nhân viên quản lý (Trang 72)
BẢNG Kấ TRÍCH KHẤU HAO TSC Đ                      Tên công trình: CT1-CT2 CẦU GIẤY - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
n công trình: CT1-CT2 CẦU GIẤY (Trang 73)
Biểu 2.27: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
i ểu 2.27: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung (Trang 76)
Biểu 2.31: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất thực tế - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
i ểu 2.31: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất thực tế (Trang 82)
Bảng 2.6 Bảng  tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại ht việt nam
Bảng 2.6 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w