Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
490,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Trong hoạt động sản xuất kinh doanh loại hình doanh nghiệp nào, vốn xem yếu tố khơng thể thiếu, địi hỏi bắt buộc phải có đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp Đối với kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn đầu trình cơng nghiệp hố - đại hố nước ta nay, nhu cầu vốn để đổi công nghệ phát triển doanh nghiệp lớn Do đó, tìm lời giải vốn hay nói cách khác biện pháp nâng cao khả huy động vốn doanh nghiệp vấn đề mang tính thời thiết thực doanh nghiệp Việt Nam Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, Công Cổ phần thương mại Hà My đương nhiên khơng nằm ngồi xu Trong q trình thực tập Cơng ty, giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình cô giáo hướng dẫn anh chị Công ty, em bước đầu làm quen với thực tế, nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, vận dụng lý luận vào thực tiễn từ thực tiễn làm sáng tỏ lý luận nghiên cứu nhà trường Với mong muốn đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển loại doanh nghiệp, khai thác tốt tiềm kinh tế loại hình doanh nghiệp này, em xin chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ- Công ty Cổ phần thương mại Hà My” Đây vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh khả cạnh tranh Công ty thị trường quốc tế Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề em gồm ba phần: SV: Nguyễn Thị Chinh BH211388- NH21.26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 1: Các hình thức huy động vốn Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Chương 2: Thực trạng huy động vốn công ty CPTM Hà My Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn công ty CPTM Hà My Bằng kiến thức thu thập thời gian học tập trường kiến thức có qua học hỏi thầy cơ, bạn bè, anh chị công ty CPTM Hà My, đặc biệt bảo tận tình giáo hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn cô, anh chị công ty CPTM Hà My, thầy cô giáo khoa bạn bè giúp đỡ em thời gian vừa qua SV: Nguyễn Thị Chinh BH211388- NH21.26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Ở hầu hết quốc gia, DNVVN chiếm 90% số lượng doanh nghiệp kinh tế Nếu xét lực lượng lao động DNVVN tạo công ăn việc làm cho từ 1/2 đến 2/3 lao động quốc gia (Canada 42%, Đức 50%, Pháp 47,7%, Đài Loan 79%, Nhật 80,6%) đóng góp từ 1/3 đến ẳ giá trị GDP hàng năm (Mỹ 39%, Pháp 45%, Bỉ 36%, Anh 26,6%) Hiện trờn giới chưa đề tiêu chuẩn chung thống nhất, rõ ràng để xác định DNVVN Do vậy, khái DNVVN nước khác Một số nước vào số lượng lao động làm tiêu thức so sánh Có nước xếp loại DNVVN doanh nghiệp có số lượng lao động 200 người Tại Thái Lan, dùng 100 lao động số vốn triệu đụla coi DNVVN Ở Nhật ngành khai khống, xí nghiệp có 300 lao động vốn 300 triệu Yên doanh nghiệp nhỏ Với Cộng hòa Liên Bang Đức, DNVVN sử dụng lao động nhỏ 500 doanh số hàng năm 100 triệu Mac Đức Ở Đài Loan, doanh nghiệp có vốn triệu Nhân dân tệ xem DNVVN Mặc dù khái niệm DNVVN biết đến giới từ năm đầu kỷ XX, khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ nước quan tâm phát triển từ năm 50 kỷ XX Tuy nhiên, Việt Nam, khái niệm DNVVN biết đến từ năm 1990 đến Theo thông tư liên số 21/LĐTT ngày 17-6-1993 Bộ Lao động Thương binh Xã SV: Nguyễn Thị Chinh BH211388- NH21.26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hội Bộ Tài chính, doanh nghiệp Việt Nam phõn thành hạng: hạng đặc biệt, hạng I, II, III IV dựa mức độ phức tạp quản lý hiệu sản xuất kinh doanh với tiêu chí phức tạp vốn, cơng nghệ, lao động, doanh thu, lợi nhuận… Đối tượng phân loại chủ yếu giới hạn doanh nghiệp Nhà nước với mục đớch để xếp thang bậc lương cho cán quản lý doanh nghiệp Trước năm 1998, số địa phương, tổ chức xác định DNVVN dựa tiêu chí khác như: số lao động 50 người, giá trị tài sản cố định 10 tỷ, số dư vốn lưu động tỷ đồng doanh thu hàng tháng 20 tỷ đồng Ở thành phố Hồ Chí Minh, doanh nghiệp có vốn pháp định tỷ đồng, lao động 100 người, doanh thu hàng năm 10 tỷ đồng doanh nghiệp vừa, giới hạn trờn doanh nghiệp nhỏ Một số nhà nghiên cứu cho rằng, cần phân định doanh nghiệp vừa nhỏ theo lĩnh vực sản xuất dịch vụ Trong lĩnh vực sản xuất, doanh nghiệp có số vốn tỷ đồng, lao động 100 người doanh nghiệp nhỏ; doanh nghiệp có từ đến 10 tỷ đồng số lao động từ 100 đến 500 người doanh nghiệp vừa Trong thương mại dịch vụ, doanh nghiệp có số vốn 500 triệu đồng lao động 50 người doanh nghiệp nhỏ; doanh nghiệp có số vốn từ 500 triệu đến tỷ đồng có từ 50 đến 250 lao động doanh nghiệp vừa Ngày 20-6-1998, Chính phủ có cơng văn số 681/CP-KCN việc định hướng chiến lược sách phát triển DNVVN Theo công văn này, DNVVN doanh nghiệp có vốn tỷ đồng lao động thường xuyên 200 người Việc áp dụng hai tiêu chí hai tùy thuộc vào điều kiện cụ thể địa phương, ngành, lĩnh vực Đõy coi văn đưa tiêu chí xác định DNVVN Ngày 23-11-2001, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP trợ giúp phát triển DNVVN Theo Nghị định này, DNVVN doanh nghiệp có số vốn đăng ký 10 tỷ đồng Việt Nam số lao động bình quân hàng năm 300 người Đõy văn pháp luật thức quy định DNVVN Từ đến nay, khái SV: Nguyễn Thị Chinh BH211388- NH21.26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp niệm DNVVN hiểu áp dụng thống nước Theo đó, DNVVN bao gồm: − Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước Việt Nam − Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước − Các hợp tỏc xó thành lập hoạt động theo Luật hợp tỏc xó − Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 02 /2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 Chính phủ đăng ký kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Đặc điểm DNVVN xuất phát trước hết từ quy mơ doanh nghiệp Do đặc trưng kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên DNVVN Việt Nam có đặc điểm sau: − Các DNVVN Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp công ty tư nhân, hợp tác xã Từ xuất phân biệt đối xử doanh nghiệp thuộc thành phần khác Điều làm ảnh hưởng đến tâm lý, phong cách kinh doanh doanh nghiệp nay, đồng thời tạo điểm xuất phát tiếp cận nguồn lực không (trong giao đất, vay vốn ngõn hàng…) − Là doanh nghiệp có quy mơ vốn lao động nhỏ, đõy thường doanh nghiệp khởi thuộc khu vực kinh tế tư nhân Đặc điểm làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trình hoạt động Nguyên nhân doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm huy động vốn kinh doanh Ngoài ra, tổ chức cung ứng vốn xem khu vực có nhiều rủi ro nên chưa sẵn SV: Nguyễn Thị Chinh BH211388- NH21.26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sàng cấp tín dụng − Khả quản lý hạn chế chủ doanh nghiệp thường người tự đứng thành lập vận hành doanh nghiệp Họ người vừa quản lý vừa tham gia trực tiếp vào trình sản xuất kinh doanh nên mức độ chuyên môn quản lý không cao Phần lớn chủ doanh nghiệp thường không đào tạo quản lý quy khơng qua khóa đào tạo − Trình độ tay nghề người lao động thấp Các chủ DNVVN không đủ khả cạnh tranh với doanh nghiệp lớn việc thuê lao động có tay nghề cao hạn chế tài chớnh… Bên cạnh đó, định kiến người lao động người thân họ khu vực lớn Người lao động đào tạo kinh phí hạn hẹp nên trình độ kỹ thấp Ngồi ra, khơng ổn định làm việc cho doanh nghiệp này, hội để phát triển thấp lý khơng thu hút lao động có kỹ cao − Khả công nghệ thấp không đủ tài cho nghiên cứu triển khai, nhiều DNVVN có sáng kiến công nghệ tiên tiến không đủ tài cho việc nghiên cứu triển khai nên khơng thể hình thành cơng nghệ bị doanh nghiệp lớn mua lại với giá rẻ Tuy nhiên, DNVVN linh hoạt việc thay đổi công nghệ sản xuất giá trị dây chuyền công nghệ thường thấp họ thường có sáng kiến đổi cơng nghệ phù hợp với quy mơ từ công nghệ cũ lạc hậu Điều thể tính linh hoạt đổi cơng nghệ tạo nên khác biệt sản phẩm để doanh nghiệp tồn thị trường − Các DNVVN Việt Nam thường sử dụng diện tích đất riêng làm mặt sản xuất, khó thuờ mặt sản xuất Vì vậy, DNVVN khó khăn việc mở rộng sản xuất kinh doanh quy mô doanh nghiệp mở rộng Một số doanh nghiệp thuê đất gặp nhiều trở ngại SV: Nguyễn Thị Chinh BH211388- NH21.26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp việc giải phóng mặt đền bù − Khả tiếp cận thị trường kém, đặc biệt thị trường nước Nguyờn nhõn chủ yếu DNVVN thường doanh nghiệp hình thành, khả tài cho hoạt động tiếp thị khơng có chưa có nhiều khách hàng truyền thống Thêm vào đó, quy mơ thị trường doanh nghiệp thường bó hẹp phạm vi địa phương, việc mở rộng thị trường khó khăn 1.1.3 Vai trị doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam kinh tế thị trường Với số lượng doanh nghiệp thành lập ngày tăng nhanh, đóng góp khu vực DNVVN ngày lớn tồn kinh tế Vì vậy, vai trò DNVVN ngày lớn đối kinh tế xã hội Việt Nam thể mặt sau: Thứ nhất, DNVVN đóng góp quan trọng vào GDP tốc độ tăng trưởng kinh tế DNVVN ngày đóng góp nhiều vào tổng GDP số lượng doanh nghiệp ngày lớn phân bổ rộng khắp hầu hết ngành, lĩnh vực Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng sản xuất khu vực DNVVN thường cao so với khu vực doanh nghiệp khác Cụ thể, DNVVN chiếm giữ vị trí đặc biệt số ngành như: hoạt động khoa học công nghệ chiếm 94,1%, sửa chữa ô tô, xe máy, đồ dùng chiếm 93%, giáo dục đào tạo 87,5%, công nghiệp chế biến 86%, xõy dựng 85,7% Đáng ý DNVVN tập trung mạnh vào phân ngành thuộc công nghiệp chế biến, chiếm 81% tổng giá trị sản lượng toàn ngành Hàng năm, DNVVN góp khoảng 40% GDP, 30% giá trị sản lượng công nghiệp, 78% tổng mức bán lẻ, … Thứ hai, DNVVN góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế Các doanh nghiệp thành lập vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa làm giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ Điều giúp cho việc chuyển dịch cấu toàn kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông SV: Nguyễn Thị Chinh BH211388- NH21.26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ Thứ ba, DNVVN làm tăng hiệu lực cạnh tranh kinh tế Với tồn nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực làm giảm tính độc quyền buộc doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, phải liên tục đổi để tồn phát triển Với linh hoạt mình, DNVVN tạo sức ép cạnh tranh với cơng ty lớn Ngồi ra, nhiều DNVVN cịn đóng vai trị vệ tinh cho doanh nghiệp lớn, thúc đẩy q trình chuyờn mơn hóa phân công lao động sản xuất, làm tăng hiệu DNVVN cỏc cụng ty hợp tác Bên cạnh đó, DNVVN đóng góp khơng nhỏ vào ngân sách Nhà nước Mặc dù đóng góp ngân sách DNVVN vào thu ngân sách nhỏ, tỷ lệ tăng đáng kể có xu hướng tăng nhanh năm gần đõy từ khoảng 6,4% năm 2001 lên 7,2% năm 2002 Ngoài ra, DNVVN đóng góp vào q trình tăng tốc độ áp dụng cơng nghệ Với linh hoạt mình, DNVVN ngưới tiên phong việc áp dụng cỏc phát minh công nghệ sáng kiến kỹ thuật Do áp lực cạnh tranh nên DNVVN thường xuyên phải cải tiến công nghệ, tạo khác biệt để cạnh tranh thành công Mặc dù không tạo phát minh, sáng kiến mang tính đột phá tiền đề cho thay đổi công nghệ Mặt khác, DNVVN tạo nhiều việc làm mới, giảm áp lực việc làm thất nghiệp Hiện nay, tỷ lệ dân số tăng cao năm trước đõy nên vấn đề giải việc làm trở nên cấp thiết Doanh nghiệp Nhà nước thực xếp lại nên thu hút thêm lao động mà tăng thêm số lao động dơi dư, khu vực nước ngồi lại không tạo tỷ lệ việc làm đáng kể Do đó, phần lớn số người tham gia lực lượng lao động trông chờ vào khu vực nông thôn khu vực DNVVN Các DNVVN tạo nhiều việc làm với tốc độ tăng trưởng cao, góp phần tăng thu nhập người lao động, cải thiện đời sống kinh tế xã SV: Nguyễn Thị Chinh BH211388- NH21.26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hội ngày tốt DNVVN cịn đóng góp khơng nhỏ vào xuất Với đặc điểm kinh tế phát triển, ngành nghề nông thôn chủ yếu sản xuất nhỏ ngành nghề truyền thống, ngành nghề có khả xuất dệt may, thủy sản… có nhiều DNNVV tham gia Vì vậy, DNNVV lực lượng quan trọng việc tăng cường xuất DNVVN tiền đề tạo doanh nghiệp lớn, đồng thời làm lành mạnh môi trường đầu tư kinh doanh Với doanh nghiệp thành công, quy mô doanh nghiệp mở rộng nhiều doanh nghiệp số trở thành doanh nghiệp lớn Ngoài ra, với số lượng lớn, rào cản tham gia thị trường khơng lớn luụn có nghiều doanh nghiệp tham gia thị trường, đồng thời có nhiều doanh nghiệp phá sản hoạt động không hiệu Đối với doanh nghiệp quy mô nhỏ, việc tham gia hay rút lui khỏi thị trường không gây tác động lớn đến kinh tế Cuối cùng, DNVVN cịn tiền đề tạo mơi trường văn hóa kinh doanh mang tính kinh tế thị trường, tạo nhà kinh doanh giỏi Đõy điều cần thiết Việt Nam Chúng ta giai đoạn kinh tế kế hoạch hóa tập trung lâu, vậy, mơi trường văn hóa kinh doanh mang tính thị trường cú lúc gần khơng tồn khơng có hội phát triển, đội ngũ doanh nhân giỏi, có khả điều hành doanh nghiệp điều kiện quốc tế hóa hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế Do đó, tạo mơi trường văn hóa kinh doanh mang tớnh thị trường đội ngũ kinh doanh giỏi yếu tố quan trọng để Việt Nam hội nhập quốc tế thành cơng Tóm lại, với đặc điểm vốn có đóng góp hạn chế, song khu vực DNVVN thể vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Vai trò khu vực kinh tế ngày tăng lên với đóng góp ngày SV: Nguyễn Thị Chinh BH211388- NH21.26 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp quan trọng Do đó, để đóng góp ngày rộng lớn, khắc phục khó khăn quy mơ hoạt động để khu vực tiếp tục đóng vai trị quan trọng kinh tế xã hội cần có sách hỗ trợ cho DNVVN phát triển Đõy vừa vấn đề tất yếu, vừa vấn đề cấp thiết giai đoạn tới, đặc biệt trình cạnh tranh hội nhập quốc tế 1.2 CÁC HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Mục tiêu huy động vốn doanh nghiệp Vốn điều kiện thiếu để thành lập doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Mục tiêu quan trọng hoạt động huy động vốn doanh nghiệp đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn thuận lợi Trong loại hình doanh nghiệp, vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh với mục đích tạo lợi nhuận cho chủ sở hữu Trong kinh tế thị trường vốn doanh nghiệp coi toàn giá trị ứng ban đầu trình sản xuất tiếp theo, tức khơng tham gia vào q trình sản xuất riêng biệt mà suốt thời gian tồn doanh nghiệp, từ lúc hình thành đến lúc kết thúc Đối với doanh nghiệp nào, hoạt động từ việc xác định mục tiêu cho đầu tư dài hạn, tìm nguồn tài trợ việc đưa định tài ngắn hạn - tức ba vấn đề quan trọng doanh nghiệp, gắn liền tới hoạt động có liên quan đến vốn Như rõ ràng, vốn phận khơng thể thiếu q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp việc huy động, đảm bảo đầy đủ kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc huy động đủ vốn đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh diễn liên tục từ khâu mua sắm vật tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Hơn nữa, kinh tế thị trường tự cạnh tranh, doanh nghiệp muốn tồn phải có bí SV: Nguyễn Thị Chinh BH211388- NH21.26 10