Đặc điểm sản phẩm của Công ty
Tại công ty Cổ phần xây dựng Bắc Hà chủ yếu thi công xây dựng các công trình, vật kiến trúc, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi Vì vây, sản phẩm của công ty cókết cấu phức tạp, thời gian sản xuất lâu dài, mang tính đơn chiếc thời gian sản xuất xây lắp lâu dài
Tiêu chuẩn chất lượng các công trình như công trình giao thông, công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, các công trình của công ty đạt tiêu chuẩn theo quy định của nhà nước.
Tại công ty chủ yếu thi công các công trình dân dụng và công nghiệp, vì vậy tiêu chuẩn cho các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp mà công ty Bắc Hưng đang tuân thủ theo TCVN cho công việc thi công xây lắp hoàn thiện sản phẩm của công ty
Xây dựng phần thô (nền móng và phần thân) phần và hoàn thiện, tuân thủ theo bộ Tiêu chuẩn việt nam (TCVN), nó bao gồm nhiều tiêu chuẩn cho các công tác, đầu mục công việc, cấu thành nên sản phẩm như:
- Phần xây dựng thô gồm: Vật tư, vật liệu tạo thành kết cấu chịu lực của công trình
+ Thép xây dựng, thép cốt bê tông TCVN 1650-1985, TCVN 1651-1985
+ Đá, sỏi bê tông TCVN1771-1987, TCVN1772-1987+ Cát bê tông TCVN337-
+ Gạch xây dựng TCVN246-1986, TCVN247/250-1986
+ Vữa xây dựng TCVN4314-1986, TCVN4314-2003
- Phần xây dựng hoàn thiện:
+ Gỗ dùng trong xây dựng, TCVN355/370-1970, xác định độ hút ẩm TCVN359-1970, Giới hạn bền khi nén TCVN363-1970, giới hạn bền khi kéo TCVN364-1970
+ Sơn TCVN 2090/2102- 1993, Xác định mầu sắc TCVN 2102- 1993
Tiêu chuẩn chất lượng của thiết bị máy móc
+ TCVN 2290 1978 Yêu cầu chung về an toàn thiết bị sản xuất.
+TCVN 4087 1985 Sử dụng máy xây dựng, yêu cầu chung
+ TCVN 4244 1986 Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng
Đội ngũ lao động trực tiếp tuân thủ theo theo tiêu chuẩn TCVN 5308 1991 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
Quy trình thi công công trình thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 4955-1985 cho từng giai đoạn thi công như: Từ công tác chuẩn bị vật tư đến thi công và nghiệm thu công trình.
Tính chất của sản phẩm tại công ty:
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất và phân bổ trên nhiều vùng lãnh thổ còn các điều kiện sản xuất (xe, máy, phương tiện thiết bị thi công, người lao động…) phải di chuyển theo địa điểm của công trình xây lắp Đặc điểm này đòi hỏi công tác sản xuất phải có tính lưu động cao và thiếu tính ổn định đồng thời gây nhiều khó khăn phức tạp cho công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp lâu dài đòi hỏi chất lượng công trình phải đảm bảo Đòi hỏi công tác kế toán phải được tổ chức tốt, cho chất lượng sản phẩm đạt như dự toán, thiết kế, tạo điều kiện cho việc bàn giao công trình, ghi nhận doanh thu và thu hồi vốn.
Do tính chất của sản phẩm nên thời gian hoàn thành sản phẩm là khoảng thời gian tương đối dài, phụ thuộc vào quy mô, tính chất phức tạp về kỹ thuật của từng
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21 công trình Quá trình thi công được chia làm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại bao gồm nhiều công việc khác nhau Các công việc chủ yếu thực hiện ở ngoài trời nên nó chịu ảnh hướng lớn của điều kiện thiên nhiên, thời tiết làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình, vì vậy quá trình tập hợp chi phí kéo dài, phát sinh nhiều chi phí ngoài dự toán, chi phí không ổn định và phụ thuộc vào từng giai đoạn thi công. Đặc điểm sản phẩm dở dang: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty cổ phần xây dựng Bắc Hà là công trình, HMCT.Vì vậy, các chi phí sản xuất liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì được tập hợp cho công trình nào thì được tập hợp cho công trình, HMCT đó kể từ lúc khởi công tới khi hoàn thành.
Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ phần xây dựng Bắc Hưng
Sau khi trúng thầu công ty lập dự toán nội bộ và tiến hành giao khoán cho các đội thi công công trình - công ty sẽ giao khoán cho các đội thi công trích phần trăm trong tổng số chi phí của hợp đồng công ty đã ký kết với chủ công trình phần này được giao cho đội trưởng của đội thi công công trình theo đúng tiến độ chất lượng của hợp đồng đã kí dưới sự giám sát của Tư vấn giám sátvà Chủ Đầu tư Đội trưởng phải tổ chức nhân lực hợp lý nếu gặp khó khăn có thể nhờ công ty giúp đỡ phần còn lại công ty giữ làm chi phí QLDN và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Sơ đồ 1:Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
CP xây dựng Bắc Hưng.
+ Khởi công: sử dụng lao động, MTC, công cụ đào móng công trình … Đấu thầu Kí kết hợp đồng Khởi công Đổ móng
Quyết toán Nghiệm thu Hoàn thiện Xây thô
+ Đổ móng: nhân công kết hợp với MTC thiết bị, vật liệu để tiến hành gia công đổ móng công trình chống lún Sau đó thi công móng lắp đặt cốppha, cốt thép, đổ bê tông, thi công móng…
+ Xây thô: thi công bê tông cốt thép thân và phần thân mái nhà Thực hiện phần xây thô, bao che tường ngăn cho công trình hạng mục công trình.
+ Hoàn thiện: lắp đặt hệ thống điện, nước, cửa , trát, ốp, lát, bả ma tít hay quét vôi công trình hạng mục công trình.
-Cơ cấu tổ chức sản xuất (Phân xưởng, tổ đội)
+ Đại diện của Công ty Cổ phần xây dựng Bắc Hưng trong việc điều khiển mọi hoạt động ở công trường là Chủ nhiệm công trình được Giám đốc Công ty uỷ quyền để thực hiện các điều khoản của hợp đồng.
+Kỹ sư giám sát có nhiệm vụ thực hiện sự phân công của Chủ nhiệm, bao gồm các vấn đề liên quan đến kỹ thuật, giám sát thi công Ở giai đoạn ngay sau khi có hợp đồng, các kỹ sư phải thực hiện tối ưu bộ bản vẽ thi công, tính toán lựa chọn tối ưu các thiết bị vật tư, lập danh mục phương tiện, dụng cụ đồ nghề cần thiết cho thi công Ở giai đoạn triển khai thi công, các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật có nhiệm vụ triển khai công việc cho các tổ đội thi công, giám sát tiến độ thi công, kiểm tra chất lượng thi công, kiểm tra thực hiện an toàn vệ sinh tại công trình.
- Tổ, đội thi công làm việc theo sắp xếp của Chủ nhiệm và các giám sát thi công.
Tổ đội thi công được chia thành nhiều nhóm nhỏ theo yêu cầu của công việc Mỗi nhóm trưởng cùng với công nhân trong nhóm thực hiện việc thực hiện thi công dưới sự giám sát của kỹ sư công trường Các kỹ sư công trường có nhiệm vụ kiểm tra việc thi công, đôn đốc việc thực hiện tiến độ, thường xuyên nhắc nhở bảo đảm chất lượng và hiệu suất trong thi công.
Quản lý chi phí sản xuất của Công ty
Tại công ty áp dụng định mức cho sản xuất sản phẩm như sau:
+ Định mức dự toán xây dựng công trình phần Xây dựng công bố kèm theo văn bản số 1776/BXD ngày 16/8/2007 của Bộ Xây Dựng.
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
+ Định mức chi phí Quản lý dự án và Tư vấn đầu tư xây dựng công trình công bố kèm theo văn bản số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây Dựng.
+ Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí xây dựng công trình.
+Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/4/2009 của Bộ Xây Dựng điều chỉnh dự toán xây dựng công trình.
Công ty tiến hành xây dựng định mức theo yêu cầu của từng công trình từ dựa trên tiêu chuẩn chất lượng của nhà nước công bố.
Ví dụ như đối với sản xuất bê tông nhựa thi công đổ đường nhựa tiêu chuẩn vật tư như bảng sau:
STT Tên Vật Tư ĐVT
BTN hạt mịn BTN hạt trung
Tiêu chuẩn đối với định mức cấp phối vật liệu cho 1 m3 bê tông; cho 1m3 vữa xây tô để thi công vào áo nhà như sau:
Mác bê tông Xi măng PC
30(Kg) Cát (m3) Đá(m3) Nước sạch(lít)
Như vậy tại công ty việc hạch toán chi phí trong sản xuất, thi công đối với từng công trình được tiến hành cụ thể Công ty lập kế hoach định mức cho từng công trình cụ thể, tiêu chuẩn kỹ thuật, từ đó có sự thống nhất chung trong sản xuất đảm bảo chất lượng cho công trình đồng thời quản lý vật tư tại công ty chặt chẽ hơn.
Ảnh hưởng của đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tới tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty
Hiện nay, văn phòng, nhà xưởng SX và kho bãi đều đặt tại trụ sở chính của công ty theo giấy phép đăng ký KD Ngoài ra tùy theo tính chất công trình mà công ty tiến hành thuê kho bãi tập trung vật tư ngay tại chân công trình nhằm giảm chi phí trong khâu vận chuyển vật tư đến công trình Công ty chưa thành lập các chi nhánh, văn phòng đại diện, công ty con cũng như Công ty liên doanh.
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế quốc dân, Công ty đã không ngừng đổi mới, hiện đại hoá các máy móc trang thiết bị góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
Đặc điểm của sản phẩm xây lắp.
So với các ngành sản xuất khác, ngành XDCB có những đặc điểm về kinh tế - kỹ thuật riêng biệt, thể hiện rất rõ nét ở sản phẩm xây lắp và quá trình tạo ra sản phẩm của ngành Điều này đã chi phối đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp
Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâu dài Do đó, việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp phải lập dự toán (dự toán thiết kế, dự toán thi công) Quá trình sản xuất xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thước đo, đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho công trình xây lắp
Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắp không thể hiện rõ Đặc điểm của sản phẩm đã ảnh hưởng rất lớn đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp Công tác kế toán vừa phải đáp ứng yêu cầu chung về chức năng, nhiệm vụ kế toán của một doanh nghiệp sản xuất vừa phải đảm bảo phù hợp với đặc thù của loại hình doanh nghiệp xây lắp Công ty phải xây dựng hệ thống chứng từ cụ thể, tài khoản chi tiết cho từng đối tượng nhằm tránh nhầm lẫn trong quá trình hạch toán.
Đặc điểm tổ chức sản xuất xây lắp.
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Hoạt động xây lắp được diễn ra dưới điều kiện sản xuất thiếu tính ổn định, luôn biến đổi theo địa điểm và gia đoạn thi công Do vậy, doanh nghiệp thường phải thay đổi, lựa chọn phương án tổ chức thi công thích hợp cả về mặt thi công đến tiến độ.
Chu kỳ sản xuất kéo dài, dễ gặp những rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian như hao mòn vô hình, thiên tai…Do vậy, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này cần tổ chức sản xuất hợp lý, đẩy nhanh tiến độ thi công là điều kiện quan trọng để tránh những tổn thất, rủi ro và ứ đọng vốn trong đầu tư kinh doanh.
Quá trình sản xuất diễn ra trong một phạm vi hẹp với số lượng công nhân và vật liệu lớn Đòi hỏi tổ chức công tác xây lắp phải có sự phối hợp đồng bộ và chặt chẽ giữa các bộ phận và giai đoạn công việc.
Sản xuất XDCB thường diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp bởi điều kiện môi trường, thiên nhiên Trong điều kiện thời tiết không thuận lợi ảnh hưởng đến chất lượng thi công, có thể sẽ phát sinh các thiệt hại do ngừng sản xuất hay do phải phá đi, làm lại, vì vậy doanh nghiệp cần có kế hoạch điều độ, phù hợp sao cho có thể tiết kiệm chi phí, hạ giá thành.
Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp ở nước ta phổ biến là theo phương thức “khoán gọn” các công trình, HMCT, khối lượng hoặc các công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp Trong giá khoán gọn không chỉ có tiền lương mà còn có đủ các chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận nhận khoán Việc giao khoán trên sẽ giúp cho việc nâng cao trách nhiệm trong quản lý xây dựng của các đội xây dựng, xí nghiệp tiết kiệm chi phí và đẩy nhanh tiến độ thi công.
Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Xuất phát từ qui định về lập dự toán công trình xây dựng cơ bản là phải lập theo từng hạng mục công trình và phải phân tích theo từng khoản mục chi phí cũng như đặc điểm tại các đơn vị nhận thầu, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp có các đặc điểm sau:
- Việc hạch toán chi phí tại công ty nhất thiết phải được phân tích theo từng khoản mục chi phí, từng hạng mục công trình, từng công trình cụ thể Qua đó thường xuyên so sánh kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí, xem xét nguyên nhân vượt, hụt dự toán và đánh giá hiệu quả kinh doanh.
- Đối tượng hạch toán chi phí tại công ty là các công trình, hạng mục công trình Vì thế phải lập dự toán chi phí và tính giá thành theo từng công trình, hạng mục công trìnhay giai đoạn của hạng mục.
Giá thành công trình lắp đặt thiết bị không bao gồm giá trị bản thân thiết bị do chủ đầu tư đưa vào để lắp đặt mà chỉ bao gồm những chi phí do doanh nghiệp xây lắp bỏ ra có liên quan đến xây lắp công trình Bởi vậy, khi tiếp nhận thiết bị do đơn vị chủ đầu tư bàn giao để lắp đặt, giá các thiết bị được ghi vào bên Nợ TK 002-“Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công”.
- Giá thành công tác xây dựng và lắp đặt kết cấu bao gồm giá trị vật kết cấu và giá trị thiết bị kèm theo như các thiết bị vệ sinh, thông gió, thiết bị sưởi ấm, điều hòa nhiệt độ, thiết bị truyền dẫn
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẮC HƯNG 16 2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Cổ phần xây dựng Bắc Hưng
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty CP xây dựng Bắc Hưng
Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp, tại công ty kế toán sử dụng tài khoản 621 Kế toán tổ chức tập hợp chi phí trên cơ sở các phiếu xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho hoạt động sản xuất sản phẩm Sau đó căn cứ vào phương pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho để xác định giá trị của số nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ sản xuất sản phẩm. Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho thì công ty áp dụng theo giá thực tế, còn với giá nguyên vật liệu xuất kho công ty áp dụng theo phương pháp giá bình quan gia quyền vào cuối mỗi tháng.
Công ty CP xây dựng Bắc Hà cũng như các công ty xây dựng khác, nguyên vật liệu tại công ty được sử dụng bao gồm:
Nguyên vật liệu chính được sử dụng tại công ty là xi măng, gạch, gỗ cát, đá, sắt thép…Nguyên vật liệu phụ là que hàn, ống nhựa, dây kẽm……
Chi phí vật liệu thường chiếm khoảng từ 60-80% trong tổng chi phí sản xuất Do vậy, việc quản lý chặt chẽ, tiết kiệm vật liệu là một yêu cầu quản lý hết sức cần thiết nhằm giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm Xác định được tầm quan trọng đó, công ty luôn bám sát dự toán, tiến độ thi công để lập kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu phục vụ sản xuất thi công đồng thời chú trọng tới việc quản lý vật liệu từ khâu thu mua, vận chuyển cho tới khi xuất dùng và cả trong quá trình sản xuất thi công tại công trường
Nguyên vật liệu ở công ty chủ yếu là công ty mua ngoài theo giá thị trường, nguyên vật liệu sử dụng tới đâu được mua tới đó, do vậy vật liệu tồn kho rất ít, điều này giúp cho công ty tránh được sự lãng phí do tồn đọng nguyên vật liệu quá nhiều gây ra.
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp là địa điểm phát sinh chi phí ở nhiều nơi khác nhau, để thuận tiện cho việc xây dựng công trình, tránh vận chuyển tốn kém nên công ty tổ chức kho vật liệu ngay tại công trường XD của từng công trình và tiến hành nhập xuất nguyên vật liệu ngay tại đó
Khi trúng thầu một công trình xây dựng, căn cứ vào hợp đồng giao nhận thầu, phòng Kế hoạch vật tư căn cứ vào dự toán công trình, tiến độ thi công công trình, thời hạn thi công tiến hành bóc tách các khoản mục chi phí trong dự toán để lập kế hoạch sản xuất thi công cho các đội xây dựng Trong đó có kế hoạch cung cấp vật tư cho thi công công trình.
Kế toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Hàng ngày, khi có nhu cầu về sử dụng vật tư căn cứ vào nhu cầu thực tế của từng công trình (HMCT), cán bộ vật tư viết giấy đề nghị tạm ứng tiền sau khi giám đốc ký duyệt số tiền tạm ứng kế toán viết phiếu chi Sau khi mua vật tư cán bộ vật tư sẽ gửi các hoá đơn chứng từ về phòng Tài chính - Kế toán để hoàn ứng Kế toán kiểm tra phần loại và ghi vào sổ Nhật ký chung và các sổ có liên quan, vào sổ chi tiết TK 141 (theo từng người tạm ứng và từng công trình được ứng).
Em xin lấy số liệu của công trình: Trụ sở làm việc phòng giao dịch NHCS Việt Yên – Bắc Giang làm minh họa.
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Việc mua bán vật tư để phục vụ cho thi công, xây dựng được thực hiện trên hoá đơn đối với vật tư chịu thuế GTGT như sau:
HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 2 (giao cho khách hàng)
Ngày 15 tháng 12 năm 2010 Đơn vị bán hàng: Nguyễn văn Hướng……… Địa chỉ: Công ty TNHH một thành viên Hồng Trường ……… Điện thoại:………MST:……….
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Tân
Tên đơn vị: Công ty Cổ Phần Xây Dựng Bắc Hưng Địa chỉ: Số 352 – Giải Phóng – Phương Liệt - TX-HN
Hình thức thanh toán: TM MST: 0102201548
Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Xi măng PC30 HT kg 20.000 1.100 22.000.000
Thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 2.200.000
(Bằng chữ:Hai mươi tư triệu hai trăm nghin đồng chẵn)
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị (Ký,đóng dấu,ghi rõ họ tên)
Khi mua vật tư về, Công ty tiến hành kiệm tra chất lượng, số lượng trước khi nhập kho Sau đó kế toán viết phiếu nhập kho và căn cứ vào đó để ghi sổ Nhật ký chung Phiếu nhập kho có mẫu như sau:
Biểu 2.2: Đơn vị: Công ty CP xây dựng Bắc Hà Địa chỉ: Số 352 – Giải Phóng – Phương Liệt - TX-HN
Họ và tên người giao: Nguyễn văn Tân
Lý do nhập kho: Theo HĐGTGT số 023698 ngày 05 tháng 12 năm 2009 của: Công ty
TNHH một thành viên Hồng Trường.
Nhập tại kho: Trụ sở làm việc phòng giao dịch NHCS Việt Yên – Huyện Việt Yên, TP
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
Mã số Đơn vị tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Xi măng PC30 HT Kg 20.000 20.000 1.100 22.000.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai mươi hai triệu đồng./
Số chứng từ gốc kèm theo: 01 chứng từ gốc
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
Khi cần NVL để thi công, đội trưởng các công trình căn cứ vào bản vẽ bóc tách khối lượng vật tư cần sử dụng và viết giấy yêu cầu vật tư có xác nhận của cán bộ kỹ thuật phụ trách công trình, sau đó trưởng phòng vật tư kiểm tra số lượng vật tư trong kho và trình giám đốc ký duyệt.
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Căn cứ vào nhu cầu được duyệt, thủ kho viết phiếu xuất kho Định kỳ kế toán kiểm tra và tiến hành lập bảng kê chi tiết xuất vật tư, vào sổ Nhật ký chung và sổ chi tiết NVL cho từng công trình, hạng mục công trình.
Biểu 2.3: Đơn vị: Công ty CP xây dựng Bắc Hà Địa chỉ: Số 352 – Giải Phóng – Phương Liệt - TX-HN
Họ và tên người nhận hàng: Tổ Sản và Việt
Lý do xuất kho: Đổ trần tầng 1 – công trình NHCS Việt Yên – Bắc Giang
Xuất tại kho: Trụ sở làm việc phòng giao dịch NHCS Việt Yên – Huyện Việt Yên, TP Bắc Giang.
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư
Mã số Đơn vị tính
Theo chứng từ Thực xuất
Tổng số tìên (viết bằng chữ): Mười chín triệu tám trăm nghìn đồng chẵn)
Thủ kho (Ký, họ tên)
Người lập (Ký, họ tên)
Người nhận (Ký, họ tên) Cuối tháng, kế toán xuống kho tập hợp thẻ kho và phiếu nhập, xuất kho Trên mỗi phiếu xuất kho, kế toán đã định khoản, tính tổng số tiền.
Hàng tháng, từ các phiếu xuất kho như trên, kế toán công trình lập bảng chi tiết xuất vật tư gửi về phòng kế toán Công ty.
Biểu 2.4: Đơn vị: Công ty CP xây dựng Bắc Hà Địa chỉ: Số 352 – Giải Phóng – Phương Liệt - TX-HN
BẢNG CHI TIẾT XUẤT VẬT TƯ, CCDC CHO SẢN XUẤT
CT: Trụ sở làm việc phòng giao dịch NHCS Việt Yên – Việt Yên, Bắc Giang
Tên nguyên vật liệu Đơn vị tính Số lượng Số tiền
PX25 20/12 Ximăng PC30 HT kg 18.000 19.800.000
PX30 30/12 Sơn Sika Floor thùng 10 8.445.450
Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Người lập bảng Kế toán
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào bảng kê chi tiết của kế toán tại công trình gửi lên kế toán tại công ty căn cứ để lập sổ chi tiết TK 621 chi tiết cho công trình Trụ sở làm việc phòng giao dịch NHCS Việt Yên – Việt Yên, Bắc Giang như sau:
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Biểu 2.5: Đơn vị: Công ty CP xây dựng Bắc Hà Địa chỉ: Số 352 – Giải Phóng – Phương Liệt - TX-HN
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CT: Trụ sở làm `việc phòng giao dịch NHCS Việt Yên – Việt Yên, Bắc Giang
CT Nội dung chứng từ
Số tiền Nợ Số tiền Có
PX12 5/12 Xuất cát đen phục vụ thi công 152 15.054.534
PX 13 8/12 Xuất gạch đặc phục vụ thi công 152 20.234.465
K/C chi phí NVL trực tiếp tháng sau 154 890.678.527
Người lập biểu (Ký, họ tên)
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ: phiếu nhập kho, xuất kho, hóa đơn GTGT, phiếu thu, tạm ứng, và các chứng từ có liên quan đã qua kiểm tra, kế toán tiến hành làm căn cứ ghi sổ nhật ký chung và sổ cái TK 621
Biểu 2.6: Đơn vị: Công ty CP xây dựng Bắc Hà Địa chỉ: Số 352 – Giải Phóng – Phương Liệt - TX-HN
Năm 2010 (Trích CT: Trụ sở làm việc phòng giao dịch NHCS Việt Yên – Việt Yên, Bắc Giang)
CT Diễn giải Đá ghi sổ cái TK Số tiền Nợ Số tiền Có
Số trang trước chuyển sang …… ………
PC100 5/12 Tạm ứng tiền cho nhân viên vật tư mua NVL CT NHCS Việt Yên 141
12/12 DN Tư Nhân Hà Hường báo nợ tìên vật tư T12/10
PN50 15/12 Mua Ximăng PC30HT nhập kho đã trả bằng tạm tứng
PX10 17/12 Xuất đá 1x2 để thi công Ctr NHCS
800.000 PX25 20/12 Xuất Ximăng PC30 HT để thi công Ctr NHCS Việt Yên
19.800.000 PX27 25/12 Xuất thép phi 12 phục vụ thi công
59.280.000 PX30 30/12 Xuất sơn Sika Floor phục vụ thi công CT NHCS Việt Yên
831 31/12 XN GCCK báo nợ tiền bê tông CT
831 31/12 Thuế GTGT được khấu trừ 1331
Cộng chuyển sang trang sau ……… ………
Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
Biểu 2.7: Đơn vị: Công ty CP xây dựng Bắc Hà
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21 Địa chỉ: Số 352 – Giải Phóng – Phương Liệt - TX-HN
Tháng 12 năm 2010 Tên tài khoản: TK 621-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất
(Trích CT: Trụ sở làm việc phòng giao dịch NHCS Việt Yên – Việt Yên, Bắc Giang) ĐVT : VNĐ
CT Diễn giải TKĐƯ NKC trang số
Dòng NKC Số phát sinh
PX12 5/12 Xuất cát đen phục vụ thi công 152 3 5 15.054.534
PX13 8/12 Xuất gạch đặc phục vụ thi công
- Sổ này có trang, đánh số từ trang … đến trang …
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên,đóng dấu)
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại công ty CP xây dựng Bắc Hưng
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản tiền lương phụ cấp và các khoản bảo hiểm phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Đối với chi phí nhân công trực tiếp, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian dựa trên số ngày làm việc thực tế của công nhân căn cứ vào bảng chấm công và đơn giá lương khoán của một công nhân, ngoài ra công nhân còn được tính lương theo số sản phẩm làm thêm trong tháng Để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622.
+ Chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty bao gồm:
- Tiền lương công nhân trong danh sách.
- Tiền lương công nhân thuê ngoài.
- Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ
- Tiền lương thợ vận hành máy thi công.
+ Hiện nay, lực lượng lao động ở Công ty gồm hai loại: CNVC trong danh sách (còn gọi là trong biên chế) và CNVC ngoài danh sách (CN thuê ngoài).
- CNVC trong biên chế chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng là lực lượng nòng cốt, thực hiện những công việc đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, còn lại là số lao động hợp đồng Điều này làm cho cơ cấu của công ty trở nên gọn nhẹ, giảm bớt được chi phí quản lý.
- Bộ phận CNVC trong danh sách gồm công nhân trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp (nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính).
+ Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm.
+ Đối với lao động gián tiếp: Công ty trả lương khoán theo công việc của từng người (có quy chế trả lương riêng dựa theo cấp bậc, năng lực và công việc thực tế hoàn thành của từng người.
+ Đối với bộ phận CNVC trong danh sách, Công ty tiến hành trính BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định hiện hành Cụ thể là:
- 16% BHXH tính theo lương cơ bản.
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
- 3% BHYT tính theo lương cơ bản.
- 2% KPCĐ tính theo lương thực tế.
- 1%BHTN tính theo lương cơ bản.
+ Đối với bộ phận CNVC ngoài danh sách, Công ty không tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN theo tháng mà đã tính toán trong đơn giá nhân công trả trực tiếp cho người lao động, còn khoản KPCĐ, Công ty vẫn trích như CNVC trong danh sách.
+ Các chứng từ để hoạch toán lương gồm: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương của CN trực tiếp, gián tiếp và thợ vận hành máy thi công.
+ Dựa vào chi phí quản lý, quy chế trả lương gián tiếp, ca máy phục vụ trong tháng và khối lượng công việc hoàn thành của các đội thi công Kế toán tiền lương kết hợp với chứng từ gốc cùng với bảng chia lương của các đội tiến hành phân bổ quỹ lương cho từng bộ phận.
Căn cứ vào bảng chấm công, phiếu làm thêm giờ, hợp đồng làm khoán… kế toán tiến hành hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Kế toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp
Chứng từ ban đầu để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là các bảng chấm công đối với những công việc tính lương theo thời gian; còn đối với những công việc giao khoản cho các tổ, đội sản xuất thì căn cứ vào hợp đồng làm khoán Khi công việc hoàn thành phải có biên bản nghiệm thu, bàn giao về khối lượng, chất lượng với sự tham gia của các thành viên giám sát kỹ thuật bên A, giám sát kỹ thuật bên B, chủ nhiệm công trình cùng các thành viên khác. Để hạch toán chi phí nhân công kế toán sử dụng tài khoản 622 Toàn bộ chi phí nhân công được tập hợp vào bên Nợ tài khoản 622 Tài khoản này được mở trực tiếp cho từng công trình, HMCT Cụ thể đối với công trình Trụ sở làm việc phòng giao dịch NHCS Việt Yên – Việt Yên, Bắc Giang là tài khoản 622- Công trình Trụ sở làm việc phòng giao dịch NHCS Việt Yên – Việt Yên, Bắc Giang.
Biểu 2.8: Đơn vị: CTCPXD Bắc Hưng Địa chỉ: Số 352 –Giải Phóng – Phương Liệt - TX - HN
Số: 10/2010/HĐGK Ngày 01 tháng 12 năm 2010 Công trình: NHCS Việt Yên – Việt Yên, Bắc Giang
Họ tên: Nguyễn Hữu Đảng Chức vụ : Chủ nhiệm công trình
Họ tên: Nguyễn Tiến Sản Chức vụ: Đội trưởng
Hai bên cùng ký kết hợp đồng làm khoán như sau:
+ Phương thức giao khoán: Theo hạng mục công trình
+ Thời gian thực hiện: Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 30/12/2010
Khối lượng công việc Đơn vị tính Đơn giá Thành tiền
2 Thi công làm trần thạch cao
3 Thi công lắp đặt toàn bộ hệ thống điện, nước 220 m 2 45.000 9.900.000
4 Thi công làm vách ngăn 260 m 2 55.000 14.300.00
Người nhận khoán Người giao khoán
(ký , họ tên) (ký , họ tên)
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
BIÊN BẢN NGHIỆM THU KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH
Hạng mục: Công trình NHCS Việt Yên – Việt Yên, Bắc Giang Căn cứ vào hợp đồng giao khoán số 10/2010/HĐGK ngày 01/12/2010 Hôm nay, ngày 31 tháng 12 năm 2011 Chúng tôi gồm
Bên giao khoán (Bên A): Ông Nguyễn Hữu Đảng Chức vụ: Chủ nhiệm CT Ông Hoàng VIết Dư Chức vụ: Kỹ thuật A
Bên nhận khoán (Ben B): Ông Nguyễn Tiến Sản Chức vụ : Đội trưởng
Cùng tiến hành đo đạc và nghiệm thu phần việc do Ông Nguyễn Tiến Sản đã thi công theo HĐGK số 06 ngày 01/12/2010 như sau:
TT Nội dung Khối lượng CV Đơn vị tính Đơn giá Thành tiền
2 Thi công làm trần thạch cao 220 m 2 150.000 33.000.000
3 Thi công lắp đặt toàn bộ hệ thống điện, nước
4 Thi công làm vách ngăn 281 m 2 55.000 15.455.000
(Bằng chữ: Tám mươi sáu triệu, bốn trăm bẩy mươi lăm nghìn đồng chẵn) Đại diện bên A
(ký, họ tên) Đại diện bên B
Bên B thi công đúng qui trình kỹ thuật, đúng thiết kế, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Hai bên cùng thống nhất nghiệm thu khối lượng trên và thanh toán ngay 100% giá trị Căn cứ vào hợp đồng giao khóan và biên bản nghiệm thu, phòng kế toán sẽ hoạch toán và xác định mức lương cho đội xây lắp.
Tổng khối lượng công việc thực hiện trong tháng x Đơn giá một khối lượng công việc
Công Ty CPXD Bắc Hưng
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG KHOÁN
Thời gian thực hiện: tháng 12 năm 2010
Bộ phận hưởng: Đội Sản
Thực hiện hợp đồng giao khoán số 10/2010/HĐGK ngày 01/12/2010
1 Quỹ tiền lương giao khoán 99.375.000
Quỹ tiền lương trực tiếp T 88.575.000
Quỹ tiền lương gián tiếp G 10%xT 9.800.000
Hỗ trợ chi phí nấu ăn P 1.000.000đ/tháng 1.000.000
2 Giá trị thưởng (phạt) sau quuyết toán
Quỹ tiền lương trực tiếp TPt 70%xTP - 2.100.000
Quỹ tiền lương gián tiếp TPg TP - TPt -900.000
I Quyết toán quỹ lương được hưởng 96.375.000
Quyết toán quỹ tiền lương trực tiếp Tqt TT + TPt 86.475.000 Quyết toán quỹ tiền lương gián tiếp Ggt GT + TPg 8.900.000
Hỗ trợ chi phí nấu ăn Pqt 1.000.000
II Tạm ứng tháng này
Quỹ tiền lương trực tiếp Ttư
Quỹ tiền lương gián tiếp G tư
II Giá trị quyết toán lần này T tt + G tt + P tt 96.375.000
Quỹ tiền lương trực tiếp Ttt Tqt - Ttu 86.475.000 Quỹ tiền lương gián tiếp Gtt Gqt - Gtu 8.900.000
Hỗ trợ chi phí nấu ăn Ptt 1.000.000
(Bằng chữ: Chín mươi sáu triệu, ba trăm bẩy mươi năm ngàn đồng chẵn)
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21 x
Biểu 2.11: Đơn vị: Đội Sản
T Họ và tên Trìn h độ tay nghề
Số công hưởng lương SP
Số công nghỉ hưởng 100% lương
Phụ trách bộ phận
Người chấm công(ký, họ tên)
+ Cuối tháng kế toán căn cứ vào các hợp đồng làm khoán, bảng thanh toán khối lượng thuê ngoài, bảng chấm công của các tổ, bộ phận để tính toán chia lương cho từng người và chuyển cho phòng tài chính - kế toán để lập bảng thanh toán lương.
- Chia theo công. Đơn giá 1 công
Biểu 2.12: Đơn vị: Đội Sản
Họ và tên Trình độ tay nghề
Số công quy đổi Đơn giá 1 công
+ Sau khi lập bảng thanh toán lương cho từng bộ phận, kế toán tiến hành lập bảng tiền lương, phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và phát lương cho từng công nhân Đồng thời nạp số liệu vào máy vi tính, lên sổ nhật ký chung, sổ cái các
TK 622 và ghi sổ chi tiết Tk 622 theo định khoản
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Tổng số lương khoánTổng số công
Biểu 2.13: Công Ty CPXD Bắc Hưng BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP
Tháng 12 năm 2010 - Đội Sản – Tổ 1
Trình độ tay nghề HSL Lcb và phụ cấp
Các khoản được hưởng Các khoản khấu trừ Số tiền thựclĩnh
Lương SP Lế tết Xăngxe Cộng TƯ BHXH BHYT Cộng
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Từ các chứng từ từ về tiền lương : Kế toán ghi sổ chi tiết TK 622- phản ánh chi phí phát sinh trong tháng 12.
Biểu 2.14: Đơn vị: CTCPXD Bắc Hưng Địa chỉ: Số 352 –Giải Phóng – Phương Liệt - TX - HN
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK 622NHCS - Chi phí nhân công trực tiếp (Trích CT: Trụ sở làm việc phòng giao dịch NHCS Việt Yên – Việt Yên, Bắc Giang)
CT Nội dung TK đối ứng Phát sinh
PBL01 31/12 PB lương trực tiếp T12/2010 Tổ
PBL02 31/12 PB lương gián tiếp T12/10 334 30.032.840
PBL01 31/12 PB lương quản lý SX T12/10 334 9.800.000
Số dư cuối tháng 0 0
Người lập biểu (Ký, họ tên)
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
Biểu 2.15: Đơn vị: CTCPXD Bắc Hưng Địa chỉ: Số 352 –Giải Phóng – Phương Liệt - TX - HN
TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 12 năm 2010 (Trích CT: Trụ sở làm việc phòng giao dịch NHCS Việt Yên – Việt Yên, Bắc Giang)
CT Diễn giải TK nợ Đã ghi sổ cái
Số trang trước chuyển sang …… ……
T12/010CT NHCS Việt Yên tổ 1 - Đội Sản
NHCS Việt Yên tổ 1 - Đội Sản
BH01 31/12 Thu 6% BHXH qua lương
2.090.758 BH01 31/12 Thu 1.5% BHYT qua lương
BH01 31/12 Trích 16% BHXH qua lương CN T12/10 Tổ 1- Đội Sản
CN T12/10 Tổ 1- Đội Sản 622NHC
31/12 Phân bổ lương gián tiếp
31/12 Phân bổ lương quản lý SX
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Biểu 2.16: Đơn vị: CTCPXD Bắc Hưng Địa chỉ: Số 352 –Giải Phóng – Phương Liệt - TX - HN
TK 622TĐ - Chi phí nhân công trực tiếp
CT Diễn giải TK ĐƯ
Dòng NKC Số phát sinh
PBL01 31/12 PB lương trực tiếp
PBTT01 31/12 PB lương trực tiếp CT
PBTT02 31/12 PB lương trực tiếp CT
PBL01 31/12 PB lương gián tiếp
PBL01 31/12 PB lương quản lý SX
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Người lập biểu (Ký, họ tên)
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
2.1.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, việc tăng cường sử dụng máy thi công trong sản xuất thi công các công trình, HMCT giúp tăng năng suất lao động của công nhân trực tiếp, đẩy nhanh tiến độ thi công, hạ giá thành sản phẩm xây lắp và nâng cao chất lượng công trình.
Hiện tại, Công ty cổ phần xây dựng Bắc Hưng cũng sử dụng nhiều loại máy thi công khác nhau để phục vụ cho công tác xây lắp như: máy ủi, máy xúc, cẩu tháp, máy trộn bê tông…
Do Công ty mới thành lập, nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh lớn đồng thời các loại máy thi công có giá trị lớn nên Công ty chưa có máy thi công riêng Trong khi đó, phạm vi hoạt động của Công ty rộng nên việc di chuyển và lắp đặt máy thi công rất tốn kém Do đó, để thực hiện được khối lượng xây lắp, Công ty chủ yếu thuê ngoài xe máy thi công để phục vụ kịp thời sản xuất thi công, đẩy mạnh tiến độ thi công.
Việc ký hợp đồng thuê xe, máy thi công chủ yếu do Giám đốc Công ty trực tiếp ký kết và giao lại cho đội trưởng đội thi công để phục vụ thi công công trình thông qua Biên bản bàn giao xe, máy thi công thuê ngoài Thông thường, chi phí về nguyên nhiên liệu dùng cho máy thi công và chi phí về nhân viên lái máy do bên cho thuê chịu Tuỳ theo các điều khoản ghi trong Hợp đồng thuê máy thi công để xác định chi phí máy thi công phục vụ thi công công trình.
Chi phí thuê xe, máy thi công phục vụ công trình nào được tập hợp trực tiếp vào chi phí sử dụng máy thi công của công trình đó.
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21 Để tập hợp chi phí sử dụng máy thi công, Công ty sử dụng tài khoản 623- “Chi phí sử dụng máy thi công” Tài khoản này mở chi tiết cho từng công trình, HMCT.
Chứng từ kế toán sử dụng là các hợp đồng kinh tế, các hoá đơn…
Kế toán chi tiết chi phí sử dụng máy thi công
Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp là những chi phí có liên quan đến việc tổ chức, phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ở các công trường xây dựng Chi phí này là chi phí tổng hợp bao gồm nhiều khoản chi phí khác nhau thường có mối quan hệ gián tiếp với các đối tượng xây lắp nhưng chúng có vai trò làm cho hoạt động sản xuất diễn ra nhịp nhàng, đều đặn
Chi phí sản xuất chung tại Công ty cổ phần Minh Tâm được phân thành các khoản mục theo yếu tố chi phí sau:
- Chi phí nhân viên quản lý
- Chi phí NVL, CCDC phục vụ sản xuất
- Chi phí bằng tiền khác
Các khoản mục trong chi phí sản xuất chung liên quan trực tiếp đến từng công trình, nên kế toán sử dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp chi phí cho từng đối tượng chịu chi phí. Để hạch toán khoản mục chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung Công ty không sử dụng tài khoản cấp hai (TK6271, TK 6272…), nên toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh được tập hợp vào bên nợ của tài khoản 627 Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung tại Công ty cụ thể như sau:
Chi phí nhân viên CTy, ban chủ nhiệm công trình. Đối với chi phí về tiền lương của nhân viên Cty, ban chủ nhiệm công trình cũng được kế toán tập hợp, tính toán như đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và được tập hợp riêng cho từng công trình, từng HMCT.
Chi phí vật liệu và CCDC dùng cho sản xuất thuộc phạm vi tổ, đội:
Chi phí này bao gồm chi phí vật liệu phụ xuất dùng để phục vụ sản xuất như: dây thừng, lưới an toàn, bạt dứa, chi phí về vật liệu sử dụng luân chuyển như gỗ, cốp pha tôn, công cụ dụng cụ lao động nhỏ cầm tay
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
+ Ngoài ra, trong sản xuất sản phẩm xây lắp cần sử dụng rất nhiều loại vật liệu luân chuyển như gỗ, cốp pha, đà giáo, sắt định hình hoặc công cụ dụng cụ phục vụ thi công. Các loại vật liệu, công cụ dụng cụ này được phân bổ giá trị nhiều lần vào chi phí sản xuất.
Kế toán chi tiết chi phí sản xuất chung
Từ các phiếu xuất vật liệu và công cụ sử dụng luân chuyển trong tháng 12/2010 công trình NHCS- Việt Yên, Bắc Giang kế toán công trình tính toán lập định khoản rồi tổng hợp, phân bổ như sau:
+ Xuất vật liệu sử dụng luân chuyển
+ Xuất công cụ dụng cụ:
Cuối tháng, căn cứ vào số lần sử dụng của vật liệu luân chuyển, thời gian sử dụng của từng loại CCDC, kế toán tiến hành phân bổ vào giá thành công trình NHCS Việt Yên.
Trong tháng 12/2010, công trình NHCS Việt Yên xuất gỗ để phục vụ thi công với giá vốn thực tế xuất kho là: 36.624.000 đ Số lần luân chuyển của gỗ là 7 lần
Vậy số phân bổ trong tháng 12/2010 = 36.624.000 = 5.232.000 đ Đối với dụng cụ sản xuất, trong tháng công trình xuất dụng cụ sản xuất phục vụ thi công với giá vốn thực tế xuất kho là 3.678.000 Thời gian phân bổ là 4 năm
Vậy số phân bổ trong tháng 12/2010 = = 76.625 đ
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Chi phí khấu hao TSCĐ
Hiện nay, máy móc thiết bị thi công ở ban chủ nhiệm công trình gồm 2 loại: một loại không có và phải đi thuê và một loại thuộc quyền công trình quản lý sử dụng Đối với loại này, hàng tháng Ban chủ nhiệm công trình phải tiến hành trích khấu hao cho từng loại TSCĐ Pương pháp tính khấu hao là phương pháp đường thẳng Mức trích khấu hao hàng tháng đối với từng TSCĐ được xác định như sau:
Mức khấu hao trích trong tháng
Trong đó thời gian sử dụng của TSCĐ được Công ty đăng ký với Cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp.
Việc tính khấu hao được thể hiện trên sổ chi tiết khấu hao TSCĐ (Mẫu 02).
Cuối tháng căn cứ vào các sổ chi tiết trích khấu hao TSCĐ do kế toán công trình gửi lên, kế toán Công ty lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu 03)
Ví dụ chi phí khấu hao dùng trong công trình ngân hàng chính sách Việt Nam
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Biểu 2.20: Đơn vị: CTCPXD Bắc Hưng Địa chỉ: Số 352 –Giải Phóng – Phương Liệt - TX - HN
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Ghi có TK 214, ghi nợ các TK
TK 627 – CT NHCS Việt Yên
2 Thiết bị dụng cụ quản lý 680.000 209.000 889.000
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Biểu 2.21: Đơn vị: CTCPXD Bắc Hưng Địa chỉ: Số 352 –Giải Phóng – Phương Liệt - TX - HN
SỔ CHI TIẾT KHẤU HAO TSCĐ
Công trình Ngân hang chính sách Việt Yên
STT Tên TSCĐ Nguyên giá Đã khấu hao
Giá trị còn lại Số tiền khấu hao
II Thiết bị dụng cụ quản lý
1 Thiết bị dụng cụ quản lý 14.148.200 4.122.000 10.026.200 680.000
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Ngoài ra, đối với khoản chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Công ty đều có trích trước hàng tháng Trước khi tiến hành sửa chữa, Công ty đều phải lập dự toán chi phí sửa chữa và khi sửa chữa lớn hoàn thành phải có quyết toàn.
Toàn bộ các chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được tập hợp ở các TK chi phí như TK 621,
622, 627 Cuối tháng kết chuyển sang TK 154 chi tiết cho từng công tác sửa chữa.
Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí dịch vụ mua ngoài ở Công ty gồm tiền điện, tiền nước, tiền thuê bao điện thoại, tiền thuê vận chuyển đất thải Các khoản chi phí này khi phát sinh, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung và sổ cái theo định khoản:
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Ví dụ trong tháng 12/2010, ở Công ty có phát sinh chi phí tiền thuê vận chuyển đất thảy ở công trình NHCS là 5.290.000 Công ty đã hạch toán như sau:
Chi phí khác bằng tiền.
Chi phí này bao gồm các chi phí khác ngoài các chi phí nêu trên phát sinh trực tiếp ở các công trình như chi hội họp, tiếp khách, chi in ấn tài liệu
Những chi phí phát sinh ở công trình nào thì được hạch toán trực tiếp vào công trình
Ví dụ: Công trình xây dụng trụ sở NHCS Việt Yên
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẮC HƯNG
Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010 Tên CT: công trình xây dụng trụ sở NHCS Việt Yên
CT Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh
Số trang trước chuyển sang … …….
PC2 2/12 Lê Văn Hoà mua VPP phục vụ
CT NHCS Việt Yên – Việt Yên, BG
PC3 5/12 Chi phí vận chuyển đất thải ở
CT NHCS Việt Yên – Việt Yên, BG
5.209.000 PC5 23/12 XN GCCK báo nợ tiền thuê máy đào xúc đất tại CT NHCS Việt Yên – Việt Yên, BG
PX2 31/12 Xuất gỗ cốp pha phục vụ thi công
CT NHCS Việt Yên – Việt Yên, BG
36.624.000 PX10 31/12 NHCS Việt Yên – Việt Yên, BG 1421
3.678.000 PX13 31/12 Phân bổ gỗ cốp pha CT NHCS Việt
5.232.000 PX18 31/12 Phân bổ CCDC xuất dùng CT
NHCS Việt Yên – Việt Yên, BG
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
CTCPXDBH - CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẮC HƯNG
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
TK 627TĐ : chi phí sản xuất chung Trích: Công trìnhNHCS Việt Yên
CT Nội dung TK Số phát sinh
PC2 2/12 Lê Văn Hoà mua VPP phục vụ
CT NHCS Việt Yên – Việt Yên, BG 1111 119.000
PC3 5/12 Chi phí vận chuyển đất thải ở
CT NHCS Việt Yên – Việt Yên, BG 1111 5.209.000
PX2 31/12 Xuất gỗ cốp pha phục vụ thi công
CT NHCS Việt Yên – Việt Yên, BG T12/07
PX10 31/12 Xuất CCDC phục vụ thi công CT
NHCS Việt Yên – Việt Yên, BG 153 3.678.000
PX13 31/12 Phân bổ gỗ cốp pha CT NHCS Việt
Cộng phát sinh quý IV 20.389.240 20.389.240
Số dư cuối tháng 12 0 0
Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
CTCPXDBH - CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẮC HƯNG
TK 627 : chi phí sản xuất chung
Nội dung Đã ghi sổ cái
PC2 2/12 Lê Văn Hoà mua VPP phục vụ
CT NHCS Việt Yên – Việt Yên, BG 1111 119.000
PC3 5/12 Chi phí vận chuyển đất thải ở
CT NHCS Việt Yên – Việt Yên, BG 1111 5.209.000
PX2 31/12 Xuất gỗ cốp pha phục vụ thi công
CT NHCS Việt Yên – Việt Yên, BG T12/07
PX10 31/12 NHCS Việt Yên – Việt Yên, BG 153 3.678.000
PX15 31/12 Hoàng Văn Hải nhận BHLĐ phục vị thi công 152 5.232.000
Số dư cuối tháng 12 0 0
Người lập biểu (Ký, họ tên)
Kế toán trưởng(Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
2.1.5.1 Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang
Xuất phát từ đặc điểm của công trình xây dựng là có khối lượng, giá trị lớn, thời gian thi công dài vì vậy, hiện nay các công trình (HMCT) thường được thanh quyết toán theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý Từ lý do trên đòi hỏi khi hạch toán tiêu thụ từng phần của một công trình lớn thì cần thiết phải xác định được chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ Khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ là khối lượng chưa được nghiệm thu và chưa được bên A chấp nhận thanh toán.
Cuối mỗi quý, cán bộ thi công các công trình tiến hành kiểm kê các khối lượng thi công dở dang chưa được bên A chấp nhận thanh toán (có xác nhận của bên A - chủ đầu tư hoặc của phòng quản lý khối lượng (còn gọi là phòng Q/S) của Công ty Sau đó, kế toán công trình sẽ lấy đơn giá dự toán (hoặc đơn giá thoả thuận) nhân với khối lượng dở dang đã được kiểm kê, tính toán để tính ra giá trị dự toán của từng khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ cho công trình, cụ thể ngày 31/12/2010 tại công trình NHCS Việt Yên có bảng kiểm kê tính giá trị dự toán của khối lượng dở dang như sau:
CTCPXDBH - CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẮC HƯNG
BẢNG KIỂM KÊ KHỐI LƯỢNG XÂY LẮP DỞ DANG
Công trình NHCS Việt Yên – Việt Yên, Bắc Giang
TT Nội dung công việc ĐVT Đơn giá Khối lượng Thành tiền
Bộ phận tài vụ công trình sau khi nhận được tài liệu này sẽ xác định chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo công thức:
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Chi phí thực tế KLXL dở dang cuối kỳ của công trình i
Giá trị dự toán KLXL dở Chi phí hoàn thành Lợi nhuận dang cuối kỳ KLXL theo dự toán dự kiến
Số liệu của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ sẽ được phản ánh vào bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành trong quý của Công ty theo từng công trình để từ đó tính ra giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành trong quý đó.
2.1.5.2 Tổng hợp chi phí sản xuất Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cuối tháng công ty sử dụng
TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, TK này được mở cho từng CT ,HMCT.
Cụ thể CTNHCS Việt Yên tài khoản chi tíêt được sử dụng là TK 154NHCS
Do công ty áp dụng PMKT vào hoạch toán nên việc tập hợp chi phí và tính giá thành được thực hiện nhanh chóng và chính xác Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty là phương pháp trực tiếp Chi phí sản xuất phát sinh ở công trình hay HMCT nào thì được hạch toán trực tiếp vào công trình hay HMCT đó từ khi khởi công đến khi hoàn thành.
Cuối tháng từ các sổ chi tiết chi phí sản xuất của từng công trình hay HMCT, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất trong tháng của các công trình theo từng yếu tố chi phí.
Ví dụ: Từ số liệu trong bảng tổng hợp chi phí của công trình NHCS Việt Yên ta có chi phí sản xuất như sau:
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Chi phí thực tế của Chi phí thực tế KLXL dở dang + của KLXL thực đầu kỳ hiện trong kỳ kỳGiá trị dự toán của Giá trị dự toán KLXL hoàn thành + KLXL dở dang bàn giao cuối kỳ kỳ
Giá trị dự toán KLXL dở dang cuối kỳ
- Chi phí NVL trực tiếp là : 1.595.316.210
- Chi phí nhân công trực tiếp là : 685.520.389
- Chi phí sử dụng máy thi công : 38.709.000
- Chi phí sản xuất chung là : 20.389.240
Số liệu này được chuyển vào sổ nhật ký chung và sổ chi tiết TK 154NHCS theo định khoản sau:
Có TK 627 NHCS : 20.389.240 Với các CT khác cũng tiến hành hạch toán tương tự
Ta có chi phí sản xuất của công ty được tập hợp từ sổ cái các TK 621, TK 622, Tk 627 quí IV là:
- Chi phí NVL trực tiếp là : 3.798.256.370
- Chi phí nhân công trực tiếp là : 854.726.140
- Chi phí sử dụng máy thi công : 240.230.500
- Chi phí sản xuất chung là : 80.856.235
Số liệu này được chuyển vào sổ nhật ký chung và sổ chi tiết TK 154 theo định khoản:
Số liệu trên được phản ánh vào sổ cái TK 154 của quí IV năm 2010
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
CTCPXDBH - CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẮC HƯNG
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
Tháng 12 năm 2010 Đơn vị tính: đồng
STT Tên công trình Chi phí trực tiếp Chi phí sản xuất chung Cộng NVL Nhân công Máy
Người lập biểu (Ký, họ tên)
Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty Cổ phần xây dựng Bắc Hưng
Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kinh doanh xây lắp cũng tương tự như trong các doanh nghiệp khác Tuy nhiên, do đặc điểm của hoạt động xây lắp, các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp liên quan đến hoạt động xây lắp cuối kỳ sẽ được phân bổ cho từng đối tượng (công trình, hạng mục công trình xây lắp…) để tính giá thành toàn b sản phẩm xây lắp Công thức phân bổ như sau: ộ sản phẩm xây lắp Công thức phân bổ như sau:
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Chi phí bán hàng
(hoặc chi phí quản lý doanh nghiệp ) phân bổ cho sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ
Tổng chi phí bán hàng (hoặc chi phí quản lý DN) chờ kết chuyển đầu kỳ và phát sinh trong kỳ x
Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ
Tổng chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ và dở dang cuối kỳ
Chi phí bán hàng (hoặc chi phí QLDN chờ kết chuyển cuối kỳ)
Chi phí bán hàng (hoặc chi phí QLDN) chờ kết chuyển đầu kỳ
Chi phí bán hàng thực tế (hoặc chi phí QLDN) phát sinh trong kỳ
Chi phí bán hàng (hoặc chi phí QLDN) phân bổ cho sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ
Tổng chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ và dở dang cuối kỳ
Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm xây lắp dở dang đầu kỳ
Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm xây lắp phát sinh trong kỳ
Giá thành toàn bộ sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ
Giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ
Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm xây lắp hoàn thành trong kỳ
2.2.1- Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty Ở Công ty CPXD Bắc Hưng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đồng thời cũng là đối tượng tính giá thành, cụ thể đó là công trình hoặc HMCT hoàn thành bàn giao theo các giai đoạn quy ước giữa chủ đầu tư và đơn vị thi công.
Phương pháp tính giá thành được áp dụng tại CPXD Bắc Hưng là phương pháp tính giá thành giản đơn Giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21 sản xuất đã tập hợp được của công trình trong quý và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức:
Giá thành thực tế Chi phí thực tế KLXL Chi phí thực tế KLXL
KLXL hoàn thành dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ
2.2.2- Quy trình tính giá thành
Việc tính giá thành được thực hiện trên bảng tổng hợp chi phí thực tế và giá thành xây lắp quý Cụ thể là từ các sổ chi tiết chi phí sản xuất của từng công trình, kế toán Công ty lấy số liệu đưa vào các khoản mục chi phí của từng công trình tương ứng trên bảng tổng hợp chi phí thực tế và tính giá thành xây lắp Sau đó áp dụng công thức để tính giá thành cho từng công trình.
Từ bảng giá thành sản phẩm hoàn thành kế toán ghi sổ nhật ký chung và sổ cái theo định khoản
Nợ TK 632 : Giá thành thực tế KLXL hoàn thành
Số liệu này được chuyển vào sổ cái TK 911 - xác định kết quả kinh doanh.
Hơn nữa cuỗi mỗi quý kế toán căn cứ vào bảng tính gíá thành và tổng hợp chi phí lấy số liệu để lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Số liệu về chi phí của công trình NHCS Việt Yên – Việt Yên, Bắc Giang.
- Chi phí thực tế KLXL dở dang đàu kỳ: 0.00 đồng
- Chi phí thực tế KLXL phát sinh trong kỳ: 3.944.069.245 đồng
- Chi phí thực tế KLXL dở dang cuối kỳ là: 1.119.521.700 đồng
Giá thành thực tế của KLXL trong quý IV năm 2007 của = 0.00 + 3.944.069.245 - 1.119.521.700
Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang xác định giá vốn CT NHCS Việt
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Chi phí thực tế KLXL dở dang cuối kỳ
Có TK 154NHCS: 2.824.547.545 Với các công trình khác ta hạch toán tương tự.
Từ bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành kế toán tiến hành ghi sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 632
Số liệu này được chuyển vào sổ cái TK 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
CPXDBH - CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẮC HƯNG
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP HOÀN THÀNH
STT Tên công trình Chi phí
Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ
Chi phí SXKDDD cuối kỳ
Giá thành thực tế
Người lập biểu (Ký, họ tên)
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
CPXDBH - CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẮC HƯNG
TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - CT NHCS Việt Yên
Số dư đầu tháng 0
KCCPM 31/12 K/C chi phí MTC 623 NHCS 38.709.000
KCCPSXC 31/12 K/C chi phí SXc 627 NHCS 23.389.240
31/12 K/C giá thành sản phẩm hoàn thành
CPXDBH - CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẮC HƯNG
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang CT: Công trình xây dựng trụ sở NH Việt Hưng – Bắc Giang
CT Nội dung Đã ghi sổ cái
31/12 K/C giá thành sản phẩm hoàn thành
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN
THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẮC HƯNG
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán CFSX và tính giá thành SP tại công ty và phương hướng hoàn thiện.
Trong những năm qua, cùng với sự trưởng thành và phát triển của ngành xây dựng Việt Nam, Công ty cổ phần Minh Tâm ra đời, không ngừng phát triển và đã đạt được những thành công bước đầu trong công tác quản lý sản xuất và quản lý tài chính.
Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh quyết liệt đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thế giới khủng hoảng, Công ty cổ phần xây dựng Bắc Hưng vẫn đứng vững và hoạt động nhịp nhàng Đó là cố gắng vượt bậc của Ban giám đốc và toàn thể công nhân viên trong Công ty, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của phòng tài chính kế toán Cùng với sự phát triển của Công ty, phòng tài chính kế toán cũng không ngừng hoàn thiện công tác hạch toán kế toán, phát huy hơn nữa vai trò của kế toán trong trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Qua thời gian thực tập, nghiên cứu thực tế tại Công ty, em đã củng cố thêm được kiến thức đã học ở trường đồng thời liên hệ với thực tiễn công tác.
Mặc dù thời gian thực tập ngắn ngủi, hiểu biết thực tế chưa nhiều nhưng với sự cố gắng của bản thân và mong muốn được góp kiến thức nhỏ bé đã học ở trường vào công tác hạch toán tại công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhận xét và một vài kiến nghị về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần xây dựng Bắc Hưng.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng ở Công ty cổ phần xây dựng Bắc Hà, em đã nhận thấy những ưu điểm sau:
- Công ty đã xây dựng được mô hình bộ máy quản lý đơn giản, khoa học, hoạt động có hiệu quả và phù hợp với quy mô hoạt động của công ty nhờ đó công ty có thể chủ động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, có uy tín với khách hàng.
- Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tương đối hoàn chỉnh chặt chẽ, quy
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21 trình làm việc khoa học với đội ngũ kế toán có năng lực lắm vững chế độ, nhiệt tình trong công việc, lại được bố trí hợp lí phù hợp với trình độ khả năng của mỗi người, tạo điều kiện nâng cao trách nhiệm được giao đồng thời có tinh thần tương trợ lẫn nhau, giúp cho công tác kế toán được chuyên môn hoá Mỗi cá nhân phát huy hết khả năng, năng lực của mình, vì thế mà việc hạch toán nội bộ có hiệu quả góp phần đắc lực cho công tác quản lý của công ty.
- Hệ thống sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung là khoa học, số liệu tập hợp được có khả năng sử dụng để phát triển hoạt động kế toán, tính toán và đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước.
- Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng công trình, HMCT trong kỳ là hợp lý, có căn cứ khoa học, phù hợp với điều kiện sản xuất thi công của công ty, phục vụ tốt công tác chỉ đạo sản xuất, quản lý giá thành và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công ty đã tổ chức hoạt động một cách khoa học hợp lý, quản lý chặt chẽ thời gian và chất lượng lao động của công nhân, góp phần giảm bớt các chi phí thiệt hại.
Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần xây dựng Bắc Hưng 63 KẾT LUẬN 67
Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính nói chung và công tác quản lý chi phí sản xuất xây lắp nói riêng, Công ty cổ phần xây dựng Bắc Hưng cần tiếp tục phát huy những ưu điểm và tìm những giải pháp khắc phục những tồn tại hiện nay Dưới giác độ là một sinh viên thực tập tại công ty trong thời gian ngắn, em xin mạnh dạn đế xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung, công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng tại công ty như sau:
Về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Để đảm bảo hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp, phòng kế toán công ty cần tổ chức theo dõi chặt chẽ hơn đối với vật tư về số vật tư sử dụng trong kỳ và số vật tư tồn cuối kỳ chưa sử dụng hết bằng cách sử dụng bảng kê nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ (Biểu 3.1) Trên bảng ghi rõ các chỉ tiêu về khối lượng, đơn giá, số tiền của nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ., từ đó kế toán xác định được số vật tư tiêu hao cho từng công trình trong kỳ.
Công ty cổ phần xây dựng Bắc Hưng
BẢNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU CÒN LẠI CUỐI KỲ
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
STT Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư Mã số Đơn vị tính
Nếu nguyên vật liệu tồn cuối kỳ không sử dụng nữa nhập lại kho, căn cứ vào phiếu nhập kho kế toán định khoản:
Nếu nguyên vật liệu tồn cuối kỳ không nhập lại kho mà còn sử dụng tiếp cho kỳ sau, khi xác định được trị giá nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ kế toán định khoản:
Có TK 152 Đồng thời kế toán vào sổ chi tiết cho tháng sau:
Về kế toán chi phí sử dụng máy thi công Để việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công được chính xác, kế toán cần tập hợp, theo dõi số ca máy sử dụng trong tháng từ Biên bản xác nhận giờ máy làm việc, căn cứ vào đơn giá thuê máy thi công trên hợp đồng thuê máy, lập bảng kê chi phí sử dụng máy thi công
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
Ví dụ: Theo Hợp đồng thuê bê tông trộn số 112/HĐKT ngày 14/11/2010 và biên bản xác nhận giờ máy làm việc, kế toán tổng hợp được:
- Số ca máy sử dụng trong tháng 11/2010 là: 5 ca
- Số ca máy sử dụng trong tháng 12/2012 là: 4 ca
Như vậy, số tiền được tính vào chi phí sử dụng máy thi công đối với hợp đồng 112/HĐKT trong tháng 12/2010 là:
Về phân loại và hạch toán chi phí sản xuất chung
Công ty nên hạch toán chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ thi công vào tài khoản 627, theo chế độ kế toán quy định mà không nên hạch toán vào tài khoản 642.
Về phương pháp tính giá thành
Nếu đối tượng kế toán tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành là phù hợp với nhau, phương pháp tính giá thành là phương pháp giản đơn, kỳ tính giá thành phù hợp vời kỳ sản xuất thì doanh nghiệp nên mở “ Phiếu tính giá thành theo từng công trình, HMCT” Phiếu này được lập cho từng ĐĐH khi bắt đầu thi công công trình, HMCT.
Mục đích của việc sử dụng phiếu tính giá thành là xác định CPSX của từng công trình, HMCT từ khi bắt đầu khởi công xây dựng đến khi chưa sản xuất hoàn thành hoặc đã sản xuất hoàn thành, xác định giá vốn hàng bán Tất cả các phiếu tính giá thành được cập nhật và lưu trữ trong suốt quá trình thi công công trình, HMCT.
Việc lập phiếu tính giá thành công trình, HMCT được tiến hành cụ thể như sau:
- Khi bắt đầu khởi công công trình, mỗi công trình được mở riêng một phiếu tính giá thành (Biểu 3.2)
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
- Hàng tháng, căn cứ vào số liệu phản ánh về các khoản mục chi phí, kế toán tập hợp lại trên phiếu tính giá thành Khi công trình, HMCT hoàn thành thì tất cả chi phí tập hợp được trên phiếu tính giá thành là giá thành của công trình, HMCT đó.
Công ty cổ phần xây dựng Bắc Hưng
Ngày, tháng Đội thi công NVLTT NCTT CPMTC CPSXC Tổng chi phí
Về việc xử lý số liệu va luân chuyển chứng từ Để giảm bớt công việc vào cuối tháng, phòng kế toán nên quy định thời gian định kỳ các nhân viên kế toán ở các đội xây dựng gửi chứng từ về phòng kế toán ngắn hơn như có thể là định kỳ là 10 hoặc 15 ngày
Trong điều kiện kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải sản xuất ra những sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ Điều đó đòi hỏi các
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21 doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, tính toán chính xác giá thành sản phẩm thông qua bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Nhận thức được điều đó, trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần xây dựng Bắc Hưng được sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Nguyễn Minh Phương, cùng các cô chú cán bộ phòng kế toán Công ty em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của minh với đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xây dựng Bắc Hưng”.
Trong chuyên đề này em đã mạnh dạn trình bày một số kiến nghị của mình với mong muốn giúp cho Công ty hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sao cho hợp lý và đúng với chế độ tài chính kế toán hiện hành.
Mặc dù em đã có nhiều cố gắng nhưng do trình độ nhận thức còn hạn chế và do thời gian có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, của ban giám đốc, và các cán bộ phòng kế toán để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn nữa Em xin chân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Phương, các cô chú phòng kế toán đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Em xin chân thành cảm ơn !
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính VAT – Chủ biên PGS.TS.Nguyễn Văn Công – Nhà xuất bản Tài chính 2003.
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
2 Lý thuyết hạch toán kế toán – Chủ biên TS Nguyễn Thị Đông.
3 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong xây dựng – Nhà xuất bản Lao Động.
4 Kế toán doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường của trường đại học Kinh tế Quốc dân
5 Kế toán trong doanh nghiệp sản xuất – Chủ biên PGS.TS.Vương Đình Huệ, TS. Nguyễn Đình Đỗ Trường đại học Tài chính kế toán - Nhà xuất bản Tài chính 2003.
6 Hệ thống kế toán doanh nghiệp xây lắp – Nhà xuất bản Thống kê 1999.
7 Tạp chí kế toán, tạp chí tài chính, thời báo kinh tế.
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
VTT: Lê Thị Huyền Lớp: KTTH 21.21