Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
874,41 KB
Nội dung
Thơ Trần Dần, từ quan niệm nghệ thuật tới hành trình sáng tạo : / Hà Thị Hạnh ; Nghd : PGS.TS Nguyễn Bá Thành H : ĐHKHXH & NV, 2009 - 117 tr + CD-ROM MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .6 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc Luận văn 12 B ỘI DU G 13 Chương 1: QUA IỆM GHỆ THUẬT CỦA TRẦ DẦ SỰ HÌ H THÀ H, VẬ ĐỘ G VÀ BIẾ ĐỔI 13 1.1 Trần Dần – sơ lược tiểu sử người 13 1.1.1 Sơ lược tiểu sử Trần Dần 14 1.1.1.2 Cách tham dự kẻ lề (1961 -1997) 18 1.1.2 Con người Trần Dần 20 1.2 Quan niệm nghệ thuật Trần Dần 24 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật – cách hiểu tinh thần 24 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật Trần Dần - vấn đề tiêu biểu 25 1.2.2.1 Quan niệm đặc trưng thơ 26 1.2.2.2 Quan niệm Viết, Đọc 35 1.3 Cơ sở khoa học giá trị quan niệm nghệ thuật Trần Dần 42 1.3.1 Cơ sở khoa học quan niệm nghệ thuật Trần Dần 43 1.3.1.1 Sự khác biệt ngôn ngữ đời sống ngơn ngữ thi ca hay tính tự trị chức thNm mỹ 43 3.1.2 Vấn đề viết trung tâm lý thuyết thời đại 44 1.3.2 Giá trị hệ thống quan niệm nghệ thuật Trần Dần 46 Chương CÁI TƠI TRỮ TÌ H ĐA DIỆ VÀ MỘT SỐ BIỂU TƯỢ G ĐẶC SẮC TRO G THƠ TRẦ DẦ 49 2.1 Cái tơi trữ tình đa diện thơ Trần Dần 49 2.1.1 Cái thơ đặc điểm tơi trữ tình thơ đại 49 2.1.2 Bản sắc Trần Dần: Cái tơi trữ tình đa diện 50 2.1.2.1 Cái lưỡng phân, thai nghén dự phóng 51 2.1.2.2 Cái Tôi đa diện biến thể 55 2.1.2.3 Khép kín đắm đuối suy tư 62 2.2 Biểu tượng thơ Trần Dần 65 2.2.1 Biểu tượng thơ, đặc trưng 65 2.2.2 Một số biểu tượng đặc thù thơ Trần Dần 66 2.2.2.1 Biểu tượng thân thể đa nguyên 66 2.2.2.2 Biểu tượng không gian 73 Chương HÀ H TRÌ H SÁ G TẠO HÌ TỪ GĨC ĐỘ GƠ GỮ GHỆ THUẬT … 80 3.1 Làm ngôn ngữ hay tái sinh tạo sinh Tiếng Việt 80 3.1.1 Giải phóng chữ khỏi thân phận cũ 80 3.1.1.1 Ý thức vật liệu 80 3.1.1.2 Mở rộng biên giới khả chữ 81 3.1.2 Cách ứng xử với từ theo tinh thần cacnaval 88 1.2.1 Tinh thần Cacnaval 88 3.1.2.2 N gôn từ thơ Trần Dần sống ngày hội cacnaval 89 3.1.2 Khai sinh hệ thống từ láy mới: từ nỗ lực biểu ý đến hứng thú biểu âm 95 3.2 Biến đổi cấu trúc câu: Câu thơ phi tuyến tính trật tự đầy nghịch lý 99 3.2.1 Từ cách hành ngôn thơ cổ điển đến quan niệm thNm mỹ thời đại 99 3.2.2 Câu thơ Trần Dần, vận động từ câu thơ tuyến tính đến câu thơ phi tuyến tính hay trật tự đầy nghịch lý .101 C KẾT LUẬ 108 DA H MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đêm trước ngày Thơ Việt N am 2008, giới văn chương gần lên sốt tin tập Trần Dần thơ bị cấm phát hành Cơn sốt khởi từ nhiều nguyên nhân: bất bình người “cùng lứa bên trời lận đận” với thi nhân; nỗi thất vọng kẻ tị mị, nơn nóng muốn có chân dung thơ vị “thủ lĩnh bóng tối” Để rồi, tập thơ bình n đến tay độc giả, khơng khơng làm hạ nhiệt thể vốn chưa thích nghi với mới, lạ kia; mà liền đó, đưa tới sốt khác, mạnh mẽ dai dẳng Lí do: giới phê bình đơng đảo người đọc vốn có thói quen nhận xét (thậm chí phán xét) trước thấu hiểu không thỏa mãn ham muốn giải nghĩa thơ họ N iềm hi vọng giải mã thơ huyền thoại, với phần đa, bị dội gáo nước lạnh huyền thoại Dồn dập, diễn đàn văn học phi văn học, thống phi thống, nước, người ta nhắc tới Trần Dần N hưng, câu hỏi đặt từ Trần Dần thơ chưa xuất hiện, cịn ngun đó, thách đố: Trần Dần, ông ai? Câu trả lời cuối phía trước N hưng tìm hiểu thơ Trần Dần, sau sốt thời ấy, lại hứa hẹn trải nghiệm thú vị sâu sắc 1.2 Sáng tác Trần Dần vốn khối mẻ N ên, muốn hiểu Trần Dần, tránh kết luận chủ quan phiến diện, người đọc phải tự trang bị cho hệ kiến thức bảng giá trị thNm mỹ cũ không đủ để đánh giá thơ ông Viết Trần Dần, đó, thách thức lại mở cho người viết hội thNm thấu giá trị đại sáng tác nghiên cứu Tôi nhận thấy, hướng tiếp cận Trần Dần, điểm khởi đầu quan trọng hệ thống quan niệm nghệ thuật nhà thơ Sự hình thành, vận động biến đổi, sở khoa học giá trị quan niệm nghệ thuật Trần Dần vấn đề lớn, hạt nhân cho động thái sáng tác Trần Dần Vì từ điểm cốt yếu đó, lao động Trần Dần liên tiếp bung ứng nghiệm thể nghiệm riết Sự liên đới quan niệm sáng tạo đời thơ Trần Dần, soi tỏ cách hệ thống, phát lộ nét văn cách ơng Tất khó khăn hấp dẫn đối tượng, thúc đNy người viết lựa chọn luận văn với đề tài: Thơ Trần Dần, từ quan niệm nghệ thuật tới hành trình sáng tạo 1.3 Trong khn khổ luận văn, người viết tiến hành tìm hiểu quan niệm nghệ thuật Trần Dần, từ bước đầu hình thành đến trình vận động biến đổi, nguyên nhân hình thành biến đổi Đồng thời, đặt hệ thống quan niệm tương quan so sánh với tiến lí thuyết nghiên cứu văn học giới, để thấy có hạt nhân khoa học cụ thể, chứng minh tiên nghiệm Trần Dần Tiếp đó, khảo sát đổ bóng quan niệm nghệ thuật lên hành trình sáng tạo thi nhân, phương diện bản: Cái tơi trữ tình, hệ thống thi ảnh biểu tượng, ngôn ngữ N hận diện đặc điểm tơi trữ tình, nét bảo lưu vận động qua tập thơ; định vị bên lề với tơi ngoại biên gần gũi nó, với tơi dịng văn thống đa phần xa lạ Xác định biểu tượng thơ Trần Dần, tính liên đới biểu tượng Phân tích phương thức tái sinh tạo sinh ngôn ngữ thể nghiệm ông, đánh giá thành tựu mà ông đạt công mở mang bờ cõi chữ Với luận điểm đó, luận văn hi vọng góp phần trả lời cho câu hỏi mà đông đảo người đọc quan tâm Trên sở đó, đưa đến cách tiếp cận thơ ca theo số tiêu chuNn thNm mỹ mới, định vị giá trị sáng tạo Trần Dần lộ trình cách tân thơ Việt Lịch sử vấn đề N ếu hành trình sáng tạo Trần Dần đường thăng trầm, thân lịch sử nghiên cứu, hay xác hơn, lịch sử đọc – hiểu Trần Dần, phiêu lưu kì thú Dưới đây, tơi tái phiêu lưu qua chặng - 1958- 1988: Kể từ vụ hân văn – Giai ph m đến trước ngày đổi mới, tên Trần Dần “nỗi hổ thẹn” người làm văn nghệ, đối tượng để lên án kết án số đông Vấn đề mà viết Trần Dần tập trung phản ánh giai đoạn thái độ trị sáng tác nhà thơ Tiêu biểu cho đọc – hiểu Trần Dần chặng (trước năm 60) đánh giá Hữu Mai, người văn giới Trong Để rõ thêm chân tướng phản động Trần Dần, đăng lần đầu Văn nghệ Quân đội, 5/1958, tác giả cơng phu miêu tả lại q trình mà Trần Dần từ “một đứa hư hỏng Hà thành”, nên người “nhờ công ơn giáo dục to lớn Đảng”, “phản bội lại quyền lợi quần chúng nhân dân”, vào “con đường sáng tác bất lương” Tác giả Huy –Vân, viết Trần Dần – Một tâm hồn đồi trụy, đăng báo N hân dân, ngày 25-4-1958, khẳng định “Trần Dần vào kháng chiến, không chịu từ bỏ quan điểm nghệ thuật sa đoạ Trong nhóm Văn nghệ Sơn La, vẽ tồn lối tối tăm khó hiểu, biến hình ảnh anh dũng đẹp đẽ đội ta thành hình thù quái gở, làm thơ vậy” [71,tr.91] N hà thơ Tố Hữu kết tội Trần Dần mang “những quan điểm văn nghệ phản động”, đó, để chứng tỏ hùng hồn cho kết luận mình, ơng trích lời tự thú (hay bị tự thú) Trần Dần: “Đó (tức sáng tác Trần Dần thời gian này) lời xúc xiểm phiến nghịch, có hèn nhát dã man, ngu si hiểm độc có bất lực phá hoại điên rồ” [71,tr.162] Hầu hết viết toát lên tinh thần tranh đấu nóng bỏng – nóng bỏng khơng nảy sinh phát triển sở học thuật Đó kết lối phê bình xã hội học, lấy tư trị làm chuNn Một thực tế khác hiển lộ nhóm này, tác giả ý tới người đời Trần Dần ý tới nghệ thuật, nghệ thuật, lại tìm động thái, Nn ý trị cố gắng cách tân, nói cách tân, khó hiểu, họ vội vàng xếp vào hàng qi dị! Cách nhìn xuất phát từ đặc điểm lịch sử giai đoạn mà chiến tranh địch ta gay cấn phương diện: Khi tiếng nói hân văn vừa cất lên, Đài Sài Gòn loan tin: miền Bắc có phong trào chống cộng lịng cộng Hành động đòi tự sáng tạo bị đối phương lợi dụng, nên phía thống khơng thể ủng hộ tên tuổi Trần Dần, e ngại bất lợi cho cách mạng Cũng có đơi tỏ ý bênh vực Trần Dần Tiếng nói yếu ớt kẻ hội thuyền Hoàng Cầm viết Con người Trần Dần, tiến tới xét lại vụ án văn học, giúp mở Trần Dần khác, từ góc nhìn trái tuyến Ý kiến Hồng Cầm có lẽ ghi nhận đầu tiên: “do thơ Trần Dần, suy nghĩ nhiều trách nhiệm người làm thơ trước đời: sâu vào đời sống có suy nghĩ người, tìm cách diễn tả riêng, tạo giới riêng cho Tơi thấy thơ Trần Dần có phần đau xót, u ám, nhiều buồn, vừa cộc cằn lại vừa có tự hào sơi nổi, nhiệt tình thẳng thắn, táo bạo”[9] Rõ ràng, hai lối đọc khác đưa đến kết luận trái ngược, bên gọi quái gở, bên trân trọng khác thường N hưng tựu chung, phủ nhận tinh thần hầu hết viết Trần Dần Thực ra, nguyên cớ để Trần Dần trở nên đối tượng phê phán khơng phải tiêu chí Văn học cách mạng, mà yêu cầu liệt ông nghệ thuật Chính xác hơn, Trần Dần muốn trả văn học cứu cánh Theo tơi, thời kì này, gọi cách tân thơ Trần Dần chưa bộc lộ nhiều, coi Trần Dần hân văn -Giai ph m người lên diễn đàn kẻ tiên phong nghệ thuật - 1989 – 1995: Thời đầu đổi mới, ấn phNm tác giả hân văn lâu bị “treo bút” xuất trở lại, tinh thần dè dặt nhà xuất “Việc đánh dấu trả lại quyền công bố tác phNm cho tác giả hân văn –Giai ph m in vài thơ tờ tạp chí Hội N hà văn”[18,tr.80], vài chọn ưu tú nhất, mà đưa in dễ nhất, tức vấn đề Bài thơ Việt Bắc (N guyên Đi!Đây Việt Bắc), viết 1957, in 1990 bị cắt bỏ chương 13 (Hãy mãi) Giới phê bình, với dè dặt chung, nhắc tới Trần Dần, vấn đề nhạy cảm giai đoạn nhạy cảm Động thái hàm ngôn: hội cho đọc Trần Dần trở lại, hội cho hiểu xa ngái - 1995 – nay: N ăm 1995 đánh dấu công nhận Trần Dần, giải thưởng Hội N hà văn dành cho Cổng tỉnh Điều đó, nhận xét Phạm Thị Hoài, “dừng mức cử thiện chí, với khứ oan khiên, với nhà thơ lớn gần đất xa trời Vì thực chất, khơng mang lại cho Trần Dần nhiều người đọc hơn”[35] Ý nghĩa lớn mà giải thưởng mang lại, mở đường cho việc xuất tác phNm ông: Mùa (1998), Trần Dần thơ (2007) Giới nghiên cứu phê bình, đó, có điều kiện tiếp cận trực tiếp, sâu rộng để đưa đánh giá tầm hệ thống Trọng tâm viết, vượt qua nhìn cũ, dần khai thác số phương diện sáng tác Trần Dần, ngôn ngữ cách ứng xử với ngôn ngữ nhà thơ, giá trị cách tân, đặc biệt phần goại luật Theo đó, xu hướng dần tới đối lập gay gắt giải vấn đề Lịch sử đọc – hiểu Trần Dần lại chứng kiến không đội trời chung kẻ đồng sáng tạo Thuộc xu hướng phủ nhận Trần Dần N guyễn Ly với hai viết Trần Dần, giai thoại văn [49]; Bệnh đại ngôn [86], Lê Dã Thảo -Đơi điều trao đổi việc phân tích Jờ joạc [77] N guyễn Hồ - Về thơ khơng thơ [34], N hị Hà- Một giải thưởng kinh dị [24] Tựu trung lại, tác giả phê phán Trần Dần điểm sau: Thứ nhất, sáng tác Trần Dần không xứng đáng với giai thoại nó, thơ văn Trần Dần thứ văn chương “sụt sùi tả oán”, đem lại cảm giác “mệt mỏi, nhàm chán”, khiến người ta thất vọng Thứ hai, nội dung tác phNm Trần Dần bị xem nhẹ “ơng lời biện hộ đáng ngờ cho lối làm văn chương tự nhận mỹ, có chức giải trí, sau tác giả lối làm văn chương kiêu hãnh tNy rửa chức khác khỏi tác phNm, nhân danh tinh thần đại hậu đại” [49] Thứ ba, Trần Dần mang ám ảnh tình dục, nên làm chữ trở nên “bNn thỉu” Các tác giả phê phán Trần Dần, tất nhiên có lý luận họ, xuất phát từ hệ thống quan niệm thNm mỹ truyền thống chức thơ, đặc trưng ngôn ngữ thơ (tác giả N hị Hà tỏ mẻ, vận dụng phân tâm học vào phân tích Trần Dần, tiếc lại áp đặt khiên cưỡng sống sượng) Có thể khẳng định điều, nhận định Trần Dần theo bảng giá trị ấy, danh sách khơng thể dừng lại số tác giả ỏi N hưng chắn điều, nội dung để phê phán Trần Dần dừng lại vấn đề nói, với kết luận: thơ vô nghĩa, thơ tắc tị, phản thơ Lối phê bình có nguy chấm hết tìm tịi Chấm hết nhà phê bình (với quyền phủi tay: thơ khơng đáng tìm hiểu! thay đặt câu hỏi cho thân: khơng hiểu? Vì lĩnh Trần Dần lại dành đời để làm - không hiểu ấy?) Và chấm hết đồng thời vô số độc giả, người quen chờ dẫn dắt phê bình tượng thơ phức tạp Mới dừng lại phần Di cảo vậy, giả sử đứng trước Toàn tập Trần Dần, người ta phản ứng sao? Lịch sử đọc hiểu Trần Dần, đến đây, cho thấy: hội tiếp xúc với Trần Dần lớn, có nguy bội tăng phủ nhận Trần Dần! N hưng khúc quanh này, chứng kiến đối lưu mạnh mẽ Đó xu hướng khẳng định cách tân đóng góp nhà thơ Trong phải kể tới Phạm Thị Hồi với Thủ lĩnh bóng tối [35], Thuỵ Khuê – Trần Dần, Mỹ học khổ đau [41], Đặng Đình Ân – Để đến với Jờ joạcx [2], N guyễn N hư Huy – Tác ph m Mùa Trần Dần qua góc nhìn nghệ thuật ý niệm [36], Đồn Cầm Thi – Thu Trần Dần [78], Thuận – Tôi phố Sinh Từ [80], N guyễn Phượng, Mayakovsky Trần Dần - từ tương đồng đến dị biệt [ 63], N guyễn Liên – Vì thơ có họa [48], Dương Tường – Trần Dần người cách tân thơ số [91], Đỗ Lai Thúy Trần Dần, thi trình [84] , Khánh Phương - Độc thoại Trần Dần [62] Điểm thống ghi nhận đóng góp Trần Dần số phương diện Thứ nhất, xác định vấn đề bao trùm xuyên suốt sáng tác Trần Dần: “Cách tân thơ, ga ga đến, ngôn ngữ, quan niệm ngôn ngữ…Trần Dần làm thơ làm với chữ, chữ, chữ tNy nghĩa tiêu dùng để lại phục sinh chữ nghĩa mẻ, trinh nguyên” [84] Thứ hai, xác định mối liên hệ nội cách tân mặt hình thức với nhu cầu bộc lộ tâm thức tác giả, phủ nhận quan điểm cho Trần Dần đơn làm thơ trị giải trí: “Con OEE, Con I, Hậu OEE…tiếp tục tràn Tơi khép kín, Tơi bị chặn kênh giao tiếp bình thường với chung quanh, tự tìm nhịe mờ, khơng trùng khít với phiên mình”[62] Thứ ba, khẳng định tính tiền phong, đại sáng tác Trần Dần, tính đa thể loại, đa điểm nhìn, đa cốt truyện tác phNm; khai mở Trần Dần cho N ghệ thuật Ý niệm, tính chất thị giác, nghệ thuật tạo hình thơ ơng N hìn lại phiêu lưu đọc - hiểu Trần Dần, nhận thấy hai tâm điểm có tính chi phối phê bình tranh luận: với thời hất định thắng, kết luận phân thành hai cực: kẻ phản động hay người yêu nước xót xa; hậu hân văn, kẻ phá hoại thơ hay người cách tân thơ số 1? Lần lượt, cách trả lời người thời tiết lộ hệ thNm mỹ mà họ chọn lựa Sự phân hoá rõ rệt chứng tỏ thơ Trần Dần buộc người ta phải đưa chủ kiến Mọi liệt phê phán hay khẳng định, thực chất xuất phát từ phNm tính Trần Dần – người liệt thơ N gười viết không xuất phát từ tiêu chí khen hay chê Trần Dần để đánh giá, mà nguyên tắc nhận định thấu đáo thuyết phục, có khả hiểu Trần Dần Rõ ràng, ảnh 10 thường, khinh bỉ N hưng điều đoán định, trung tâm câu thơ từ XIN , viết hoa cách cố ý, lớn tiếng, nhấn mạnh với người XIN cầu xin, kẻ nói với người trên, câu thơ bắt đầu chữ Ấy tiền giả định vai, gắn với cử nháy khẽ, tiếng suỵt quấy rối người làm tan biến im lặng mà sở hữu Các người muốn tơi lên tiếng, tiếng nói tơi có lợi cho người Về im lặng, Trần Dần phân biệt rõ cần nói: Tơi nói tơi nên im hưng sống, tức bị chơn sống tơi Có im tội ác Fân biệt im – triết Im hướng nội Im lắng nghe siêu thức bên với im –hèn nhát Im đồng loã ác vừa gây tội ác Không phải im vàng [18,tr.474] Thông thường, người ta nói: Xin người yên N hưng Trần Dần không xin bình yên, tức yên ổn phẳng lặng mặt đời sống “tôi không động vật zễ zàng quỵ luỵ xi tí tuổi thọ Tí an Tí thú vui trần tục fố” Trong Trần Dần – thơ, lần ông XIN N hưng xin cách xin khiến người xin khác thường sang trọng Vì Xin cách chối bỏ người, không chấp nhận lên tiếng để thuộc giới mà ông từ lâu chẳng chơi Cuộc chơi chấm dứt từ thời Cổng tỉnh: hân loại/ không chơi với anh nữa/ ván anh ăn gian N hưng phải dùng chữ XIN , phải từ cho thấy tình người không quyền sở hữu im lặng riêng Giống nhân vật Kafka khao khát đơn đơn bị cộng đồng cưỡng Tôi im lặng cịn tội mắt người, tơi khơng chịu hú chó sói/ Chỉ tội họ chẳng thể tha tơi, tơi hát ngày mai không hát/ bây giờ? Tôi hát – lạc quan đen Câu thơ Trần Dần giản dị mà mở nhiều diễn dịch, xuất phát từ kết hợp từ đầy nghịch lý N hư: Sống? Eo ôi sống? Xưa Từ sống về? 104 N hững câu thơ đNy nghi vấn, hồi nghi nhìn lại chân lý sắc thái chủ yếu thơ ca Trần Dần Gắn với sống cảm xúc “eo ôi”, vừa ghê, vừa sợ, vừa không ngớt kinh ngạc, thảng lẫn chua xót mà hài hước, mỉa mai Câu thơ sau làm tổng kết phi lý sống, khẳng định hoi trở từ cõi sống Đáng lẽ ba từ sống theo logic phải thay băng từ chết Vì chết làm người ta sợ hãi Chứ người ta không sợ sống Và lấy sống mốc khởi đầu cho hành trình, từ sống đâu? Câu thơ với phi lý thản nhiên lại đặt câu hỏi khơng ngờ Đọc Trần Dần theo lối liên văn bản, lần vấn đề mắt xích Tơi sợ sống nghề ai thạo/ Mỗi tơi khơng thạo mà Tức liền với sống thủ đoạn, kỹ năng, bạo tàn mà chấp nhận N gười ta không sống mà người ta hành nghề sống: Khi khắp sống nhai nhau/ Thằng thơ nhai nhá chữ N gười ta mặc đồng phục để hành nghề, lòng với “hạnh phúc quần đùi may sẵn” Thế nên, tơi cịn băn khoăn Tơi sống hay tơi trơi không trả lời cả/ Mọi người bận nghiệp lăn trôi Sống nghề, lăn trôi nghiệp Trong đó, khơng cịn chỗ cho thể, suy tư Muốn tồn tại, phải thoả hiệp Chọn thoả hiệp, người ta giết chết (nguồn gốc tài năng) “Mỗi người mang vũ trụ tâm thần, độc Độc vơ song…chỉ thoả hiệp, mà dần, chí tan vũ trụ ấy” Văn Cao, theo cách khác, thực buồn này: Con thuyền qua/ để lại sóng/ đồn tàu qua/ để lại tiếng/ …tôi không qua tơi/ để lại gì? Khơng tới thể, khơng nhảy qua bóng mình, đến Bên kia, Chân trời, chân mây mà Trần Dần thao thức Thế nên, đúng: Xưa Từ sống – về? N hư vậy, thi pháp câu thơ Trần Dần vận động từ tuyến tính sang phi tuyến tính để lại trở tối giản, đơn sơ N hưng giản dị công phu kẻ làm thơ, kết phá cách mà ông thể nghiệm câu thơ giai đoạn trước, ông tâm sự: Thi pháp BÀI THƠ Tôi 105 muốn đoạn tuyệt giêng thi pháp CÂU THƠ - cửa sổ vào vĩnh viễn [18,tr.370] Thơ mini Trần Dần thể loại tự định hình –tuy tối giản, tối giản khơng giống thơ Basho (chứa im lặng Thiền), Đoản ngôn Lê Đạt sau kiệm chữ lý Chúng nhận thấy, thơ mini lại tỏ gần gũi với câu cách ngôn nhà thơ Ba-lan, Stanislaw Jerzy Lec (1909 -1966) Ở đó, đọng có tính cách xói mịn cao độ tác phNm ông cách chống lại tầm thường ồn kẻ tiếm đoạt quyền bính ngơn ngữ, chống lại hèn nhát ích kỷ chung người Chỉ xin đơn cử số cách ngôn tiêu biểu liên quan tới vấn đề sống/ chết/ mà Trần Dần đề cập phía Tuy nay, chưa có tài liệu hay nói việc Trần Dần có đọc hay ảnh hưởng nhà thơ Ba-lan Duy có người chết sống lại Đối với người sống, thời khó *** Sống độc hại Khi người ta sống, người ta chết *** Sự phong thánh giết chết người mà tơi coi thánh [46] Thậm chí Trần Dần khơng chịu dừng lại thơ câu, mà lấn biên, làm thơ chữ N guyễn Quang Lập nhớ lại: “Một lần đến chơi, anh vui vẻ khoe: tối qua thức trắng đêm sửa xong thơ Bài viết lâu rồi, sửa xong Mình cầm thơ đọc, há hốc mồm Cái đầu đề thơ cịn dài gấp đơi thơ: VỢ CHỒN G Xong Đó, thơ anh Có chữ mà thức trắng đêm, làm làm lại năm trời” [48,tr.175] Cùng với Bùi Giáng, Thanh Tâm Tuyền, Lê Đạt, Đặng Đình Hưng, Trần Dần khám phá hình thức diễn tả cho câu thơ Việt Dĩ nhiên, đôi khi, người ta thất bại Sự diễn tả thành thực thất bại thơ hồn tồn tắc tị, cấu tạo cách xếp từ ngữ 106 cách ngẫu nhiên vô nghĩa mà bắt gặp đó, khắp nơi, đặc biệt thơ nhóm Dada; riêng Việt N am, thường thơ Bùi Giáng N gười ta chê trách thái độ hư vô chủ nghĩa thơ lại đơn giản xem chúng việc làm phản-văn học rồ dại, “bản thân diễn tả diễn tả diễn tả Một diễn tả tuyệt vọng Cũng xem chúng vô nghĩa: ý nghĩa chúng kinh nghiệm tuyệt vọng diễn tả” [66] Là người thể nghiệm mới, tất nhiên Trần Dần nói riêng nhà thơ chí hướng với ơng nói chung khơng thể tránh khỏi hạn chế tác phNm Sự khơng hồn mỹ thi phNm Trần Dần Đặng Đình Hưng, người tự nhận học trị ơng, khắc phục Trên sở tiếp thu thành mà người thầy khai phá, Đặng Đình Hưng làm nên nét đặc sắc Ômai Bến lạ, trang trước ghi trân trọng lời đề tặng Trần Dần Tiểu kết: Qua khảo sát trên, thấy Trần Dần làm ngôn ngữ tỉ mỉ theo cấp độ từ vi mô đến vĩ mô: từ chất liệu ý thức chất liệu (chữ, từ) đến thay đổi cấu trúc câu, cấu trúc tác phNm Ông giải phóng chữ khỏi thân phận cũ, lắng nghe tiếng nói âm, theo đuổi hình dáng đường nét chữ Thậm chí, cố tình đánh khái niệm thơ để lại cảnh thơ, ảnh thơ hay hình thơ Ơng từ câu thơ tuyến tính đến câu thơ phi tuyến tính, sang câu thơ tối giản có khả phát lộ nghịch lý nhân sinh Ơng xơ lệch thể loại để tác phNm trở thành tổng hoà thể loại, chuyển tải thực đa tầng, đa nghĩa Vậy là, từ quan niệm đến hành trình sáng tạo, Trần Dần ln tỏ rõ kiên định bền bỉ, lập thuyết song đôi với thực hành, hay viết thể nghiệm cho lý thuyết đồng thời sở đề xuất lý thuyết 107 C KẾT LUẬ Cuộc đời Trần Dần đời kẻ dấn thân Ban đầu dấn thân theo nghĩa trực tiếp nhất, tham gia kháng chiến, chọn đường hoạt động nghệ sĩ số đông N hưng dấn thân sau, dấn thấn vào nghệ thuật, chi phối đời ông nhiều Giai thoại ơng khơng ít, kẻ hiểu ơng thực hoi “Cho nên, nói ông mà không qua nấc thang thứ (vụ hân văn -Giai ph m) tí ti minh oan, tí ti phục hồi, tí ti thương cảm, khác nhổ sơ sơ vài cỏ cho vài phân vách đá, đằng sau Ăng-co” [35] Sự nghiệp ơng khơng chấm dứt với năm 1958, mà mở đầu từ đó, đạt tới cao trào khoảng 15 năm, từ năm 70 đến cuối năm 80, ông ngã bệnh Trần Dần tạo văn cách riêng, ông tâm niệm: N hân cách nhà văn văn cách Sự lao động Trần Dần khối di cảo ơng ln cần nhìn đơi mắt khác N ếu đọc thơ ông đôi mắt cũ, thì, nói nhân vật Độ tác phNm N am Cao, đọc nhiều thấy thất vọng mà thơi Vì nỗ lực ơng, khơng xuất phát từ trăn trở “Làm để giải phẫu hoàn toàn/ vành tai Tiếng Việt?” (Đinh Linh), mà khởi nguồn từ tham vọng “sửa sang cầu Tràng Tiền quốc ngữ”, “thồ VĂN tự xứ lên”, cấu thành lớp độc giả lịch sử Giống Cách mạng, muốn thành công phải qua lần diễn tập, tổng diễn tập quy mơ; hành 108 trình sáng tạo Trần Dần liên tiếp thể nghiệm không ngừng, nhiều cấp độ Chúng khảo sát thơ Trần Dần theo tinh thần đó, nghĩa là, lý giải nguồn thể nghiệm, theo dõi tập -tức cách thức ông thực thể nghiệm, trước đánh giá kết quả, thành cơng sau thử nghiệm ơng Vì địa hạt thơ người đánh cược đời với chưa biết Trần Dần, hành trình phiêu lưu tìm kiếm chí quan trọng khoảnh khắc vinh quang đạt đích Thực tế là, trừ người phản đối thơ Trần Dần, kẻ yêu thơ Trần Dần đa phần đề cao sáng tác thuộc chặng đầu (phần Hãy mãi) hay thêm giai đoạn cuối (Ván thu không – theo tên gọi phần Trần Dần thơ , mục lục [18,tr.486 -489] Không chấp nhận phần goại luật Trần Dần, họ quên rằng, với tác phNm thuộc lãnh điạ này, dùng luật thường mà phán xét Để đến câu thơ mini sáng, tối giản gây kinh ngạc chặng phải trải qua lao động Mùa sạch, Jờ joạcx hay Con trắng Đó chưa kể, phần goại luật này, chúng tơi phân tích trên, có giá trị nội riêng Trong khuôn khổ luận văn, với khả hạn chế, người viết chưa thể giải thấu đáo vấn đề then chốt sáng tác Trần Dần Sự nghiên cứu dựa nét tổng quan chúng tơi trình bày, cần đào sâu hệ thống Dưới đây, xin đề xuất số hướng triển khai tiếp sở kết luận văn này: 3.1 Tư thơ Trần Dần cần nghiên cứu đối sánh với đặc điểm tư thơ Việt N am đại, tư thơ đại giới Bằng cách đó, thấy lộ trình tư thơ Trần Dần với điểm chung khác biệt lạ lùng, thực tế mở hướng triển vọng cho thơ ca nước ta Cho đến nay, nhà thơ trẻ tìm thấy ơng nhiều điều mẻ, xét số phương diện, họ chịu ảnh hưởng tư thơ Trần Dần, đặc biệt ngôn ngữ 109 3.2 Mỗi tác phNm cụ thể Trần Dần, để đến gần với độc giả hơn, cần khai thác tỉ mỉ, tránh tượng có nhận định chung chung cho đời thơ, bóc lộ câu thơ, dịng thơ, chí, thơ Việc làm địi hỏi cơng phu người nghiên cứu Bởi, cho rằng, tổng quan mà nghiên cứu Trần Dần nói chung luận văn nói riêng đạt được, khái qt ban đầu, có tính chất mở đường tiếp cận thơ ông Đánh giá Trần Dần, muốn thuyết phục hơn, giá trị sâu rộng hơn, phải giới hạn hẹp lại đối tượng, tức lao động dãi dàu với tác phNm ông 3.3 Một Từ điển thơ Trần Dần kì vọng người nghiên cứu, chờ đợi không độc giả tiếp xúc với thơ ơng Vì từ vốn quen lại Trần Dần tạo nhiều nghĩa mới, vơ số từ mới, chưa thụ nghĩa giống kỳ nhông, liên tục đổi màu, chẳng chịu bắt vít vào nghĩa cụ thể Cơng việc đó, bắt đầu song song với Từ điển tả Trần Dần, tác phNm ơng, sai phạm tả liên tiếp diễn ra, bởi, nhà thơ coi tả phương tiện nghệ thuật Và độ dày từ điển khó dừng lại, nghĩa từ triển diễn không ngừng, khối lượng lớn di cảo Trần Dần, chưa công bố Với hướng nghiên cứu vậy, tin rằng, thơ Trần Dần miền đất hứa cho khám phá chúng ta, sốt tập thơ lắng xuống Bởi xưa nay, tài đích thực vốn khơng chờ để vinh danh qua mộ vội vàng! 110 DA H MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (2007), ghệ thuật thi ca, N XB Lao động, Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Đơng Tây, Hà N ội Đặng Đình Ân, Để đến với Jờ joạcx, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&art Mikhail Bakhtin (1994), Thi pháp tiểu thuyết Đôtxtôiepxki, N XB Hội nhà văn, Hà N ội Roland Bathes (1997), Độ không lối viết, N guyên N gọc dịch, N XB Hội nhà văn, Hà N ội André.Breton, Tuyên ngôn thứ chủ nghĩa siêu thực, http://evan.vnexpress.net/N ews/phe-binh/ly-luan/2004/11/3B9AD462/, 11.3.2004 N guyễn Phan Cảnh (2006), gôn ngữ thơ, N XB Văn học, Hà N ội Văn Cao (1998), Văn Cao - Cuộc đời tác ph m, N XB Văn học, Hà N ội Hoàng Cầm (2003), Hoàng Cầm tác ph m thơ, N XB Hội nhà văn – TT Văn hố N gơn ngữ Đơng Tây, Hà N ội Hoàng Cầm, Tiến tới xét lại vụ án văn học – Con người Trần Dần, Báo N hân văn số 1, ngày 20/9/1956, tr 25-28 10 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, N XB Đà N ẵng, Trường viết văn N guyễn Du, Hà N ội 111 11 N guyễn Việt Chiến (2007), Thơ ca Việt am tìm tịi cách tân, 1975- 2005, N XB Hội nhà văn, cơng ty Văn hóa Trí Việt, Hà N ội 12 Mai N gọc Chừ, Vũ Đức N ghiệu, Hồng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt, N XB Giáo dục, Hà N ội 13 Phạm Vĩnh Cư (2007), Sáng tạo giao lưu, N XB Giáo dục, Hà N ội 14 N guyễn Đức Dân – Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học số ứng dụng, N XB Giáo dục, Hà N ội 15 Trần Dần (1994), Cổng tỉnh, N XB Hội nhà văn, Hà N ội 16 Trần Dần (1998), Mùa sạch, N XB Văn học, Hà N ội 17 Trần Dần (2001), Ghi 1954-1960, Phạm Thị Hoài biên tập, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=1526&rb=0202, 6.5.2004 18 Trần Dần (2007), Trần Dần thơ, N XB Đà N ẵng, Cơng ty văn hố truyền thông N hã N am, Đà N ẵng 19 N am Dao, Xổ bụi, http://vnthuquan.net/truyen/thuyhu.aspx?tid=2qtqv3m3237nqnvnvn4n31n343tq8 3a 20 Lê Đạt (2009), Đường chữ, N XB Hội nhà văn, Công ty sách Bách Việt, Hà N ội 21 Trương Đăng Dung (2004), Tác ph m văn học trình, N XB Khoa học xã hội, Hà N ội 22 Terry Eagleton, Lý thuyết văn chương, N guyễn Thị N gọc N dịch, Www N hanvan.com 23 Erich Fromm (2003), gơn ngữ bị lãng qn, N XB Văn hố -Thông tin, Hà N ội 24 N hị Hà, Một giải thưởng kinh dị, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=5599 25 Kate Hambuger (2004), Logic học thể loại văn học, N XB ĐHHQG HN , Hà N ội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, N guyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, N XB Giáo dục, Hà N ội 112 27 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (2006), Từ điển từ láy Tiếng Việt, N XB Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 28 Trần Thị Tuyết Hạnh, Thơ guyễn Đình Thi thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, http://www.vietvan.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=311 29 Cao Xuân Hạo (2007), gữ pháp chức Tiếng Việt, Câu Tiếng Việt, 1, N XBGD, Hà N ội 30 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, N XB Giáo dục, Hà N ội 31 N XB Hội nhà văn (2007), Lục giác Sông Hồng – 60 thơ nhà thơ đương đại Việt am, Hà N ội 32 Trần N gọc Hiếu, Cuộc loạn ngôn từ thơ đương đại – ghi nhận qua số tượng, Www.talawas.org, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4476&rb=06, 12.5.2005 33 Trần N gọc Hiếu, Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngôn từ thơ Việt đương đại, Www.talawas.org, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4496&rb=06, 16.5.2005 34 N guyễn Hồ, Về thơ khơng thơ, http://www.vietstudies.info/N guyenHoa/N guyenHoa_VeTho.htm 35 Phạm Thị Hoài, Thủ lĩnh bóng tối, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=900&rb=0202, 19.1.2003 36 N guyễn N hư Huy, Tác ph m Mùa Trần Dần qua góc nhìn nghệ thuật ý niệm, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics 37 Đoàn Tử Huyến (chủ biên) (2008), Bùi Giáng cõi người ta, N XB Lao động, TT văn hoá N gôn ngữ Đông Tây, Hà N ội 38 Đặng Đình Hưng, Ơmai, www.talawas.org, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=3364&rb=0202, 4.12.2004 39 Đặng Đình Hưng, Bến lạ, Www.talawas.org, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=3332&rb=0301,1.12.2004 113 40 Hoàng Hưng, Đường Dương Tường nghiêng, http://evan.vnexpress.net/N ews/phe-binh/phe-binh/2005/01/3B9AD43D/, 10.1.2005 41.Thụy Khuê, Tưởng niệm Trần Dần, http://thuykhue.free.fr/mucluc/trandan.html 42 Thụy Khuê, Phong trào hân văn Giai ph m, http://thuykhue.free.fr/mucluc/nhanvan.html 43 Thuỵ Khuê, Cấu trúc thơ, http://thuykhue.free.fr/cautructho/index.html 44 Milan Kundera (2001), ghệ thuật tiểu thuyết, N XB Văn hố thơng tin, TT văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà N ội 45 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt am đại, N XB Giáo dục, Hà N ội 46 Stanislaw Jerzy Lec, Cách ngôn, Diễm Châu dịch, www.tienve.org http://tienve.org/home/authors/viewAuthors.do;jsessionid=0B97F82CFB7FD45 F1E 47 IU M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần N gọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, N guyễn Thu Thủy dịch, N XB ĐHQGHN , Hà N ội 48 N guyễn Quang Lập (2009), Kí ức vụn, N XB Hội nhà văn – TT Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà N ội 49 N guyễn Ly, Trần Dần - giai thoại văn bản, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&art 50 Maiacơpxki (1957), Thơ Maiacơpxki, Hồng Trung Thông, Trần Dần dịch, N XB Văn nghệ, Hà N ội 51 N guyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Tái lần thứ ba, N XB Giáo dục, Hà N ội 52 N gô Minh, Ba buổi sáng với Trần Dần, www.tienve.org, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&art 53 E.M.Meletinxky (2004), Thi pháp huyền thoại, N XB Đại học Quốc gia Hà N ội, Hà N ội 114 54 Phan N gọc (1998), Tìm hiểu phong cách guyễn Du qua Truyện Kiều, N XB Thanh niên, Hà N ội 55 Đặng Thị Bích N gân (2007), Từ điển thuật ngữ Mỹ thuật phổ thông, N XB Giáo dục, Hà N ội 56 Lê Lưu Oanh (1995), Cái tơi trữ tình thơ qua số tượng thơ trữ tình Việt am 1975 – 1995, Luận án PTS, ĐH SPHN , Hà N ội 57 Catherine Bouthors – Paillart (2008), Duras gười đàn bà lai, Hoàng Cường dịch, N XB Văn học, Hà N ội 58 Octavio Paz (1998), Thơ văn tiểu luận, N guyễn Trung Đức chọn dịch, N XB Đà N ẵng, Đà N ẵng 59 Bùi Xuân Phái (2008), Viết ánh đèn dầu, Bùi Thanh Phương, Trần Hậu Tuấn sưu tầm biên soạn, N XB Mỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 60 Vũ N gọc Phan (2002), Tục ngữ ca dao dân ca Việt am, N XB Văn học, Hà N ội 61 Huỳnh N hư Phương (2002), Trường phái hình thức ga, N XB ĐHQG TP HCM, TP Hồ Chí Minh, 62 Khánh Phương, Độc thoại Trần Dần, http://hoiluan.vanhocvietnam.org/?p=142, 21.3.2008 63 N guyễn Phượng, Mayakovsky Trần Dần - từ tương đồng đến dị biệt, evan.com, http://evan.vnexpress.net/N ews/doi-song-van-nghe/2007/10/3 64 N guyễn Hưng Quốc, Văn hoá tục (bản mới), http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork 65 N guyễn Hưng Quốc, Đổi phiêu lưu, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork 66 N guyễn Hưng Quốc, Viết, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork 67 N guyễn Hưng Quốc, Bùi Giáng – Tận chủ nghĩa hư vô, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwor 68 Ferdinand De Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, N XB KHXH, Hà N ội 115 69 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Tái lần thứ nhất, N XB Giáo dục, Hà N ội 70 Trần Đình Sử (2005), Ba mươi năm lí luận, phê bình, nghiên cứu văn học thành tựu suy ngẫm Văn học Việt am sau 1975 - hững vấn đề nghiên cứu giảng dạy, N guyễn Văn Long Lã N hâm Thìn đồng chủ biên, N XB Giáo dục, Hà N ội, tr 38 – 44 71 N XB Sự thật (1959), Bọn hân văn – Giai ph m trước án dư luận, Hà N ội 72 N guyễn Minh Tấn (1981) chủ biên, Từ di sản: hững ý kiến văn học kỉ X đến kỉ XX nước ta, N XB Tác phNm mới, Hà N ội 73 N guyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, N XB Văn hố thơng tin, Hà N ội 74 N guyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt am, N XB Văn học, Hà N ội 75 N guyễn Bá Thành (1996), Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, N XB Giáo dục, Hà N ội 76 N guyễn Bá Thành (2006), Bản sắc văn hoá Việt am qua giao lưu văn học, N XB ĐHQG Hà N ội, Hà N ội 77 Lê Dã Thảo, Đôi điều trao đổi việc phân tích Jờ joạcx, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&art 78 Đồn Cầm Thi, Thu Trần Dần, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&art 79 N guyễn Đình Thi (2001), Tuyển tác ph m văn học guyễn Đình Thi, Tiểu luận – Bút kí, N XB Văn học, Hà N ội 80 Thuận, Tôi phố Sinh Từ, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do;jsessionid=8F2157AECF 81 Đỗ Lai Thúy (2004), Phê bình thi pháp học thay đổi hệ hình Văn học Việt am sau 1975 - hững vấn đề nghiên cứu giảng dạy, N guyễn Văn Long Lã N hâm Thìn đồng chủ biên, N XB Giáo dục, Hà N ội, tr 104 – 112 82 Đỗ Lai Thúy, Lê Đạt chữ, http://vietnamnet.vn/vanhoa/2008/06/787525/, 9.6.2008 116 83 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, N XB Văn hóa thơng tin, Hà N ội 84 Đỗ Lai Thúy, Trần Dần, thi trình sạch, http://vietnamnet.vn/vanhoa/2008/03/774784/, 23.3.2008 85 Đỗ Lai Thuý (2009), Bút pháp ham muốn, N XB Tri thức, Hà N ội 86 Tienve, Chuyên đề Trần Dần, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=listtopic&artTopi 87 Tienve, Trần Dần đời thời đại, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&art 88 Trần Văn Toàn, Một vài cảm nhận thơ đương đại, http://hoiluan.vanhocvietnam.org/?p=204, 10.5.2008 89 Hoàng N gọc Tuấn, Vấn đề hình thức nội dung, đẹp, www.tienve.org, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=2387D68 90 Dương Tường, Mea Culpa thơ khác, http://vnthuquan.net/diendan/tm.aspx?m=64268 91 Dương Tường, Trần Dần-nguời cách tân thơ số 1, http://vietbao.vn/Vanhoa/Tran-Dan-N guoi-cach-tan-tho-so-1/65080760/181/, 22.1.2007 92 Dương Tường, Viết khơng khác người ta đừng viết, N guyễn Đức Tùng thực hiện, www.talawas.org, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=13020&rb=0102, 31.7.2007 93 Frederic Turner, Ý nghĩa nội thể thơ, Ltd dịch, http://thotanhinhthuc.org/old/THTHTMLL/LttTieuLYN ghiaN oiTaiCuaTheThoFrederickTurner.php, 27.3.2006 94 Thanh Tâm Tuyền, ghệ thuật đen, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=13020&rb=0102, 30.4.2008 117 95 Trần Trọng Vũ, Một lối phê bình kinh dị, http://lethieunhon.com/read.php/3321.htm, 19.11.2008 118 ... mối quan tâm sâu sắc 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật Trần Dần - vấn đề tiêu biểu Mỗi nghệ sĩ, sáng tạo, dù tuyên ngôn hay im lặng, viết ánh sáng quan niệm nghệ thuật Quan niệm chi phối trực tiếp tư thơ, ... thần” Trần Dần người tìm kiếm mệt 23 nhiều khám phá phải nỗ lực nhận chân giá trị sáng tạo thơ ông 1.2 Quan niệm nghệ thuật Trần Dần 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật – cách hiểu tinh thần Khái niệm quan. .. người viết tiến hành tìm hiểu quan niệm nghệ thuật Trần Dần, từ bước đầu hình thành đến trình vận động biến đổi, nguyên nhân hình thành biến đổi Đồng thời, đặt hệ thống quan niệm tương quan so sánh