1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương việt nam 1

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Trường học Sở Giao Dịch Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 160,18 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, tồn nhiều hình thức tổ chức SXKD, nhiều loại hình doanh nghiệp với quy mơ, trình độ khác tất yếu Bên cạnh doanh nghiệp có quy mơ lớn đầu tàu kinh tế DNVVN ln ln đóng vai trị quan trọng, động lực mạnh mẽ tạo nên tăng trưởng liên tục kinh tế, nơi phát triển ngành công nghiệp bổ trợ ngành cơng nghiệp mũi nhọn, đóng góp khoảng 25- 27% GDP, 31% sản lượng công nghiệp, 67% vào nguồn thu ngân sách từ thuế tạo việc làm cho 26% tổng số lao động nước Trong điều kiện bước ban đầu thực CNH - HĐH đất nước, khẳng định việc đẩy mạnh phát triển DNVVN bước hợp quy luật nước ta Loại hình doanh nghiệp phát triển chắn có tác dụng to lớn việc giải mối quan hệ mà quốc gia phải quan tâm ý đến: tăng trưởng kinh tế - giải việc làm - kiềm chế lạm phát Tuy nhiên việc xúc tiến phát triển DNVVN thực tế nước ta lại gặp nhiều khó khăn như: thiết bị cơng nghệ lạc hậu, trình độ tổ chức quản lý yếu kém, suất lao động thấp, áp lực cạnh tranh gay gắt…nhưng khó khăn lớn DNVVN vấn đề thiếu vốn Vốn có DNVVN ít, nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất, đổi thiết bị lại đòi hỏi lớn Trên thực tế DNVVN lại khó tiếp cận với nguồn vốn thức từ NHTM mà chủ yếu phải huy động từ nguồn tài phi thức, khơng ổn định, lãi suất sao… Xuất phát từ thực tiễn nói sau thời gian thực tập Sở giao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, có điều kiện sâu tìm hiểu hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động tín dụng cho DNVVN ngân hàng cộng với kiến thức học nên em định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Sở giao dịch ngân hàng ngoại thương Việt Nam” để nghiên cứu cho khố luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài vào phân tích sở lý luận nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN Từ phân tích đánh giá thực trạng tín dụng DNVVN Sở giao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Trên sở lý luận thực tiễn trên, khoá luận đưa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN Sở giao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Là vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN sở giao dịch ngân hàng Ngoại thương Vịêt Nam từ năm 2005 đến năm 2007 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, khoá luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp thống kê… Kết cấu khoá luận Đề tài bao gồm phần : Chương I: Doanh nghiệp vừa nhỏ vấn đề chung tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Sở giao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Sở giao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DNVVN 1.1.1 Khái niệm DNVVN Muốn hiểu DNVVN trước hết ta cần tìm hiểu doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp hiểu tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân tổ chức để thực hoạt động công ích thu lợi nhuận Còn theo luật Doanh nghiệp năm 2005 “ Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Các loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường đa dạng phong phú Tuỳ theo cách tiếp cận khác mà người ta chia doanh nghiệp thành loại sau : - Thứ : dựa vào quan hệ sở hữu vốn tài sản, doanh nghiệp chia thành Doanh nghiệp Nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp + Doanh nghiệp Nhà nước : doanh nghiệp Nhà nước thành lập, đầu tư vốn quản lý với tư cách chủ sở hữu + Doanh nghiệp tư nhân : doanh nghiệp cá nhân đầu tư vốn tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp + Doanh nghiệp sử hữu hỗn hợp : doanh nghiệp có đan xen hình thức sở hữu khác doanh nghiệp - Thứ hai: dựa vào lĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp chia làm hai loại doanh nghiệp tài doanh nghiệp phi tài + Doanh nghiệp tài tổ chức tài trung gian ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm…Những doanh nghiệp có khả cung ứng tiền cho kinh tế loại dịch vụ tài chính, tiền tệ, tín dụng, bảo hiểm… + Doanh nghiệp phi tài doanh nghiệp lấy sản xuất kinh doanh sản phẩm làm hoạt động - Thứ ba : dựa vào mục đích kinh doanh người ta chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động cơng ích + Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tổ chức kinh tế Nhà nước thành lập thừa nhận, hoạt động kinh doanh theo chế thị trường Mục tiêu số thu lợi nhuận tối đa + Doanh nghiệp hoạt động công ích ( thường doanh nghiệp Nhà nước) tổ chức kinh tế thực hoạt động sản xuất, lưu thông hay cung cấp dịch vụ công cộng, trực tiếp thực sách xã hội Nhà nước thực nhiệm vụ an ninh quốc phịng Mục tiêu doanh nghiệp hiệu kinh tế xã hội + Thứ tư dựa vào quy mô kinh doanh người ta chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn DNVVN Việc quy định doanh nghiệp lớn, DNVVN tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể quốc gia thay đổi theo thời kỳ, giai đoạn phát triển kinh tế Trên sở nước lại chọn cho tiêu chí khác để phân chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn DNVVN cho phù hợp với tăng trường phát triển kinh tế đất nước thời kỳ, giai đoạn kinh tế BẢNG : TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH DNVVN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA Tên nước Tổng số vốn Số lao động < 50 bán lẻ giá trị tài sản < 10 triệu yên Nhật < 100 bán buôn < 30 triệu yên < 100 triệu yên Mỹ Thái Lan Singapore Phillipines Indonesia < 300 ngành khác < 500 < 100 < 100 < 200 < 100 < 20 triệu bạt < 499 triệu SD < 100 triệu pê-sô < 0,6 tỷ ru-pi Nguồn : Phát triển SME q trình cơng nghiệp hoá Việt Nam Kinh nghiệm phát triển DNVVN Mỹ - Tạp chí NCKH năm 1999 1995 Ở Việt Nam, tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ quy định cụ thể lại Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 phủ ban hành “ DNVVN sở sản xuất kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký khơng vượt q 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người” Theo cách phân loại Việt Nam có khoảng 200.000 DNVVN chiếm 90% tổng số doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã thành lập hoạt động theo Luật Hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP Chính Phủ Việc xác định DNVVN phù hợp với thực tế khách quan nước ta với nguồn vốn có hạn, lao động dồi dào, đáp ứng yêu cầu bách xã hội đảm bảo công ăn việc làm, nâng cao mức sống đại đa số nhân dân lao động, đưa nước ta khỏi tình trạng nước nghèo 1.1.2 Đặc trưng DNVVN - DNVVN có vốn đầu tư ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh hiệu Số vốn đăng ký ban đầu DNVVN không 10 tỷ đồng chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngắn nên khả thu hồi vốn nhanh, tăng tốc độ quay vòng vốn để đầu tư vào công nghệ mới, tiên tiến, đại tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh hiệu - Doanh nghiệp vừa nhỏ tồn phát triển hầu hết lĩnh vực, thành phần kinh tế, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển đất nước Các DNVVN hoạt động tất lĩnh vực kinh tế : thương mại, dịch vụ, công nghiệp, xây dựng, nông – lâm – ngư nghiệp…và hoạt động hình thức : DNNN, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sở kinh tế cá thể - DNVVN có tính động linh hoạt cao trước thay đổi thị trường, có khả chuyển hướng kinh doanh chuyển hướng mặt hàng nhanh vốn đầu tư ít, quy mơ nhỏ thu hồi vốn nhanh Mặt khác DNVVN tồn thành phần kinh tế nên cần khơng thích ứng với nhu cầu thị trường, với loại hình kinh tế - xã hội chuyển hướng sản xuất sang loại hình khác cho phù hợp với thị trường - DNVVN có khả chấp nhận rủi ro, mạo hiểm xảy : Cũng xuất phát từ quy mơ nhỏ, vốn tự có nên doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào ngành mới, ngành mà lúc đầu đem lại lợi nhuận ngành sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu cá biệt - DNVVN có máy tổ chức sản xuất, quản lý gọn nhẹ : Với quy mô nhỏ, số lượng dao động ít, cơng tác quản lý điều hành mang tính trực tiếp, quan hệ người quản lý với người lao động chặt chẽ Các định quản lý đưa thực nhanh chóng, khơng ách tắc trách nhiệm phiền hà nên tiết kiệm tối đa chi phí quản lý doanh nghiệp - Quy mơ vốn lực tài cịn hạn chế nên khó tiếp cận kênh huy động vốn Với đặc trưng quy mô kinh doanh vừa nhỏ, vốn điều lệ ban đầu thấp ( 10 tỷ đồng ) nên DNVVN thường không đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư Nguồn tài hạn hẹp, quy mơ lợi nhuận nhỏ bé dẫn đến tỷ lệ vốn từ lợi nhuận đạt không cao, tích tụ tập trung để tái sản xuất diễn chậm chạp, giá trị tài sản thấp ( tổng giá trị tài sản doanh nghiệp sau trừ nợ phải trả ), uy tín thương trường không cao…nên nhà đầu tư coi khu vực rủi ro cao, mang tâm lý e ngại dè dặt Chính DNVVN gặp nhiều trở ngại tiếp cận kênh huy động vốn kinh tế - Năng lực ứng dụng công nghệ sản xuất kinh doanh cịn yếu Nguồn tài hạn chế khiến cho DNVVN khơng có điều kiện đầu tư nhiều vào đàu tư nâng cấp, đổi máy móc, mua sắm thiết bị cơng nghệ tiên tiến, đại, tập trung nhiều vào công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Thị trường nhỏ hẹp lực cạnh tranh hạn chế Do hạn chế vốn, công nghệ, lao động, nên DNVVN hoạt động phạm vi nhỏ hẹp, đáp ứng yêu cầu cho đoạn thị trường nhỏ bé Việc sử dụng công nghệ lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm khơng cao, tính cạnh tranh thị trường DNVVN gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm, thâm nhập thị trường phân phối sản phẩm thiếu thông tin thị trường, cơng tác marketing cịn hiệu - Năng lực quản lý cịn thấp Đây loại hình kinh tế cịn non trẻ nên trình độ, kỹ nhà lãnh đạo doanh nghiệp người lao động cịn hạn chế Số lượng DNVVN có chủ DN, giám đốc giỏi, trình độ chun mơn cao lực quản lý tốt chưa nhiều Một phận lớn chủ doanh nghiệp giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa đào tạo kinh doanh quản lý, thiếu kiến thức kinh tế - xã hội kỹ quản trị kinh doanh Mặt khác, DNVVN có khả thu hút nhà quản lý lao động có trình độ, tay nghề cao khó trả lương cao có sách đãi ngộ hấp dẫn để thu hút giữ chân nhà quản lý người lao động giỏi 1.1.3 Vai trò DNVVN kinh tế thị trường Xét mặt lịch sử, đời phát triển nước tư có đại cơng nghiệp phát triển gắn với cơng ty, tập đồn kinh tế lớn ngày khởi đầu họ xí nghiệp, cơng trường thủ cơng sản xuất nhỏ Trong q trình phát triển, tích tụ tập trung vốn với trình cạnh tranh gay gắt xí nghiệp nước ngồi nước tạo tập đoàn kinh tế lớn ngày Tuy vậy, nước tư phát triển, DNVVN giữ vị trí quan trọng ngày khẳng định Bởi nhiều lĩnh vực kinh tế sản xuất kinh doanh có hiệu DNVVN Sau thời kỳ suy thoái kinh tế năm đầu thập niên 30, người ta luận khu vực DNVVN nhân tố quan trọng thúc đẩy mở rộng cạnh tranh, bảo đảm ổn định kinh tế, phòng ngừa nguy khủng hoảng Thật vậy, khu vực DNVVN xương sống kinh tế nhiều quốc gia tương lai Đặc bịêt Cách mạng khoa học công nghệ ngày phát triển tạo điều kiện cho DNVVN nhiều hội tập trung kỹ thụât, có khả sản xuất sản phẩm không thua doanh nghiệp lớn Mặc khác xét phạm vi toàn cầu tính chất cạnh tranh doanh nghiệp chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh chất lượng công nghệ Trong điều kiện này, lợi doanh nghiệp có quy mơ lớn bị giảm sút Sự phát triển chuyên mơn hố hợp tác hố khơng cho phép doanh nghiệp tự khép kín chu trình sản xuất kinh doanh cách có hiệu Mà với mơ hình sản xuất kiểu vệ tinh, DNVVN vệ tinh doanh nghiệp lớn tỏ thích hợp Như thấy DNVVN có vai trò quan trọng thể : Thứ , DNVVN chiếm tỷ trọng cao số lượng, thu hút nhiều lao động đóng góp phần lớn vào thu nhập quốc dân đất nước Do lợi DNVVN cần số vốn nhỏ thành lập cơng ty, nhà xưởng…với chi phí quản lý thấp, tính động linh hoạt cao, có khả thích ứng với nhu cầu thường xuyên thay đổi người tiêu dùng nên số DNVVN năm qua phát triển nhanh Hơn kỹ thụât sản xuất DNVVN chủ yếu nửa giới nên lao động sống chiếm tỷ lệ cao Mặc khác phần lớn DNVVN hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ, sản xuất hàng tiêu dùng…nên có khả thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm cho xã hội tăng thu nhập đảm bảo đời sống cho người lao động, giúp giải vấn đề xã hội quốc gia Thứ hai, DNVVN đáp ứng tích cực nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày phong phú đa dạng mà doanh nghiệp lớn làm Bằng đa dạng ngành nghề, tính nhạy cảm thị trường DNVVN có nhiều thuận lợi sản xuất cung cấp dịch vụ, đáp ứng sản phẩm nhu cầu tiêu dùng xã hội có mặt hàng người tiêu dùng chủ có nhu cầu chí cá biệt khơng thể sản xuất doanh nghiệp có quy mơ lớn, kỹ thụât đại mà sản xuất lao động thủ công phân tán đến sở sản xuất nhỏ hộ gia đình Thứ ba, DNVVN có vai trị quan trọng lĩnh vực phân phối lưu thơng Trong q trình tái sản xuất xã hội, hàng hoá từ khâu sản xuất đến tiêu dùng phải qua khâu trung gian khâu lưu thơng Các doanh nghiệp lớn tổ chức riêng mạng lưới bán lẻ để tiêu thụ hàng hoá mà phải thơng qua mạng lưới bán lẻ DNVVN lợi DNVVN thích hợp với lĩnh vực kinh doanh thương mại thực dịch vụ bán lẻ Ở Việt Nam DNVVN chiếm khoảng 31% tổng sản lượng công nghiệp hàng năm, 78% doanh số bán lẻ thương nghiệp, 64% khối lượng vận chuyển hành khách hàng hoá Thứ tư, DNVVN có vai trị phát triển kinh tế địa phương, khai thác tiềm mạnh vùng Phát triển DNVVN giúp địa phương khai thác mạnh đất đai, tài nguyên, lao động lĩnh vực phục vụ phát triển kinh tế địa phương Từng đại phương bị giới hạn ngân sách, khả tích tụ tập trung vốn DNTN không nhiều nên việc phát triển doanh nghiệp lớn hạn chế Chính vậy, Đảng Chính phủ ta đưa sách hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại vùng phía Bắc, vùng cao nguyên Nam Trung phát huy làng nghề truyền thống Thứ năm, DNVVN góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đất nước Phát triển DNVVN chuyển biến quan trọng cấu kinh tế , từ sản xuất nông chủ yếu sang kinh tế công nghiệp phát triển mạnh, làm tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ thu hẹp dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp cấu kinh tế quốc dân Như vậy,có thể khẳng định vị trí vai trò DNVVN, đồng thời việc trọng phát triển DNVVN hướng chiến lược quan trọng trình CNH – HĐH đất nước 1.2 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm, đặc trưng loại tín dụng ngân hàng 1.2.1.1 Khái niệm Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ Latinh (creditum) có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm lẫn hay nói khác lịng tin Theo K.Mác, tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng, sau thời gian định lại quay với lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu Theo quan điểm phạm trù tín dụng có nội dung chủ yếu : tính chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị, tính thời hạn tính hồn trả Như tín dụng mối quan hệ kinh tế người cho vay người vay thông qua vận động giá trị, vốn tín dụng biểu hình thức tiền tệ hàng hố Q trình thể qua giai đoạn sau : - Thứ : phân phối tín dụng hình thức cho vay Ở giai đoạn này, giá trị vốn tín dụng chuyển sang người vay, có bên nhận giá trị cũng bên nhượng giá trị - Thứ hai : sử dụng vốn tín dụng trình tái sản xuất Người vay sau nhận giá trị vốn tín dụng, họ quyền sử dụng giá trị để thoả mãn nhu cầu sản xuất tiêu dùng Tuy nhiên người vay quyền sử dụng khoảng thời gian định mà không quyền sở hữu giá trị 10

Ngày đăng: 25/08/2023, 15:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 1 : TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH DNVVN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương việt nam 1
BẢNG 1 TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH DNVVN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA (Trang 5)
Sơ đồ tổ chức SGD Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương việt nam 1
Sơ đồ t ổ chức SGD Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (Trang 33)
Bảng 1 : Tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch NHNT Việt Nam  từ năm 2005 – 2007 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương việt nam 1
Bảng 1 Tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch NHNT Việt Nam từ năm 2005 – 2007 (Trang 35)
Bảng 2 : Tình hình sử dụng vốn của Sở giao dịch NHNT Việt Nam từ 2005- 2005-2007 - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương việt nam 1
Bảng 2 Tình hình sử dụng vốn của Sở giao dịch NHNT Việt Nam từ 2005- 2005-2007 (Trang 39)
Bảng 4 : Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN trong tổng dư nợ của toàn SGD - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương việt nam 1
Bảng 4 Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN trong tổng dư nợ của toàn SGD (Trang 49)
Bảng 5 : Tình hình cho vay – thu nợ - dư nợ đối với DNVVN của  Sở giao dịch NHNT - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương việt nam 1
Bảng 5 Tình hình cho vay – thu nợ - dư nợ đối với DNVVN của Sở giao dịch NHNT (Trang 50)
Bảng 8 : Hệ số sử dụng vốn vay đối với DNVVN tại Sở giao dịch - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương việt nam 1
Bảng 8 Hệ số sử dụng vốn vay đối với DNVVN tại Sở giao dịch (Trang 54)
Bảng 7 : Tình hình dư nợ tín dụng đối với DNVVN theo thành phần kinh tế. - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương việt nam 1
Bảng 7 Tình hình dư nợ tín dụng đối với DNVVN theo thành phần kinh tế (Trang 54)
Bảng 2.12: Tỷ lệ lãi thu được từ hoạt động tín dụng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương việt nam 1
Bảng 2.12 Tỷ lệ lãi thu được từ hoạt động tín dụng (Trang 60)
Bảng 12 : Lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng đối với DNVVN - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng ngoại thương việt nam 1
Bảng 12 Lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng đối với DNVVN (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w