1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Đối Với Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Chi Nhánh Nhno&Ptnt Cầu Giấy - Hà Nội.docx

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Đối Với Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Chi Nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy - Hà Nội
Tác giả Nguyễn Minh Tiến
Người hướng dẫn GS.TS. Đàm Văn Nhuệ
Trường học Nhà Hàng Đầu Tư
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 140,75 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD GS TS Đàm Văn Nhuệ LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng tín dụng NHNo&PTNT Cầu Giấy – Hà Nội đã nhiệt tình chỉ bảo và cung cấp tài liệu[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đàm Văn Nhuệ LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn anh chị phịng tín dụng NHNo&PTNT Cầu Giấy – Hà Nội nhiệt tình bảo cung cấp tài liệu để em hồn thành chun đề tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Đàm Văn Nhuệ tận tình bảo, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu trình nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp Hà Nội, ngày 05/05/2010 Sinh viên thực Nguyễn Minh Tiến SV: Nguyễn Minh Tiến Lớp: QLKT 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đàm Văn Nhuệ LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chun đề cơng trình nghiên cứu Các số liệu chuyên đề trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế ngân hàng nơi em thực tập Hà Nội, ngày 05/05/2010 Sinh viên thực Nguyễn Minh Tiến SV: Nguyễn Minh Tiến Lớp: QLKT 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đàm Văn Nhuệ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN .2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .5 DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG .3 1.1 Khái quát hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Các loại hình thức tín dụng 1.2 Chất lượng tín dụng NHTM 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng 11 1.3.1 Các nhân tố thuộc ngân hàng 11 1.3.2 Các nhân tố thuộc khách hàng 13 1.3.3 Các nhân tố khách quan khác 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNO&PTNT CẦU GIẤY HÀ NỘI 16 2.1 Tổng quan NHNo&PTNT Cầu Giấy 16 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHNo&PTNT Cầu Giấy 16 2.1.2 Bộ máy tổ chức chức phòng ban NHNo&PTNT Cầu Giấy 17 2.2 Tình hình hoạt động kinhdoanh NHNo&PTNT Cầu Giấy .19 2.2.1 Tình hình huy động vốn 19 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn .25 2.2.3 Các hoạt động khác 31 SV: Nguyễn Minh Tiến Lớp: QLKT 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đàm Văn Nhuệ 2.2.4 Đánh giá chung tình hình hoạt động Ngân hàng No&PTNT Cầu Giấy 33 2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHNo&PTNT Cầu Giấy 35 2.3.1 Thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ( DNVVN) 35 2.3.2 Thực trạng chất lượng tín dụng DNVVN NHNNo&PTNT Cầu Giấy 37 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH CẦU GIẤY .44 3.1 Phương hướng phát triển NHNo&PTNT chi nhánh Cầu Giấy thời gian tới 44 3.1.1 Đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh năm 2008 44 3.1.2 Định hướng chung mục tiêu hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2010 48 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 52 3.2.1 Công tác huy động vốn 52 3.2.2 Cải thiện chất lượng công tác thẩm định 52 3.2.3 Tăng cường chất lượng giám sát trình sử dụng vốn vay 53 3.2.4 Nâng cao chất lượng nhân 54 3.2.5 Hồn thiện hệ thống thơng tin khách hàng 54 3.2.6 Tăng cường công tác tư vấn cho doanh nghiệp vay vốn 55 3.2.7 Đẩy mạnh quan hệ với quan chức 56 3.3 Một số kiến nghị 56 3.3.1 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước 56 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng nhà nước 57 3.3.3 Kiến nghị NHNo&PTNT Việt Nam .57 KẾT LUẬN .59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 SV: Nguyễn Minh Tiến Lớp: QLKT 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đàm Văn Nhuệ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT NHNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHNN: Ngân hàng Nhà nước DNVVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM: Ngân hàng thương mại NH: Ngân hàng SV: Nguyễn Minh Tiến Lớp: QLKT 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đàm Văn Nhuệ DANH MỤC BẢNG BIỂU KÝ HIỆU Sơ đồ Bảng Bảng Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Bảng Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Bảng Bảng Biểu đồ Bảng Biểu đồ Biểu đồ TÊN BẢNG BIỂU Mơ hình tổ chức trụ sở No&PTNT Cầu Giấy Hoạt động nguồn vốn NHNo&PTNT Cầu Giấy giai đoạn 2006-2008 Công tác huy động vốn Chi nhánh năm 20072008 Cơ cấu tiền gửi phân theo kỳ hạn Cơ cấu tiền gửi phân theo tính chất Cơ cấu tiền gửi phân theo đối tượng Hoạt động sử dụng vốn NHNo&PTNT Cầu Giấy giai đoạn 2006-2008 Tăng trưởng tổng dư nợ Cơ cấu dư nợ theo thời gian Quan hệ huy động vốn cho vay Số liệu phòng giao dịch Dư nợ phân theo đối tượng Cơ cấu dư nợ phân theo đối tượng Dư nợ phân theo thời hạn Cơ cấu dư nợ theo thời gian Chất lượng tín dụng giai đoạn 2006 - 2008 SV: Nguyễn Minh Tiến TRAN G 18 20 22 23 24 25 26 28 29 30 32 37 38 39 39 40 Lớp: QLKT 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đàm Văn Nhuệ LỜI NĨI ĐẦU Có thể nói ngân hàng hình thành tồn từ lâu lịch sử từ quốc gia bắt đầu xuất hình thức kinh doanh thương mại lúc người nhận cần thiết tổ chức tài Các ngân hàng tạo với mục đích cung cấp nguồn vốn cho chủ thể kinh tế, thời đại nguồn vốn yếu tố hàng đầu định đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Việt Nam trải qua gần 20 năm đổi từ đất nước nông nghiệp lạc hậu bước vươn lên khẳng định giới nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng, chiếm lĩnh số thị trường lớn góp phần nâng cao vị trường quốc tế Việt Nam ngày mở rộng cánh cửa để đón nhận doanh nghiệp nước ngồi vào đầu từ Vì mà hệ thống pháp luật hoàn thiện thành phần kinh tế pháp luật bảo vệ hoạt động cách bình đẳng hơn.Hiện với chế mở cửa, thành phần kinh tế hoạt động cách bình đẳng theo pháp luật Điều thúc đẩy việc đời doanh nghiệp ngày nhiều đa dạng Và doanh nghiệp chịu khó tìm tịi sáng tạo , có chiến lược việc đổi cơng nghệ học hỏi quy trình cơng nghệ từ nước phát triển có lợi lớn việc cạnh tranh giành thị phần lĩnh vực Như quy luật tất yếu muốn tồn phát triển doanh nghiệp phải đổi cơng nghệ thay đổi phương thức sản xuất để người đầu ngành nghề hay đơn giản để theo kịp đối thủ cạnh tranh Để thực việc doanh nghiệp phải cần đến lượng vốn lớn để nhập loại máy móc tiên tiến, đào tạo cán kỹ thuật cao cấp để xử lý máy móc Mà vốn tự có DNVVN lại hạn chế, lý họ phải tìm đến SV: Nguyễn Minh Tiến Lớp: QLKT 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đàm Văn Nhuệ ngân hàng để giải vấn đề vốn Nhắc đến ngân hàng nhắc đến nội dung lớn tín dụng Đối tượng cho vay tín dụng ngân hàng bao gồm nhiều thành phần kinh tế có DNVVN thành phần kinh tế ln gặp khó khăn việc huy động nguồn vốn Thực tế so với doanh nghiệp lớn DNVVN thường khiến cho ngân hàng ln dè dặt việc cho vay vốn vấn đề gặp phải như: an tồn chất lượng Có thể nói chất lượng tín dụng DNVVN vấn đề cộm nhiều ngân hàng có NHNo&PTNT Cầu Giấy - Hà Nội Bởi đối tượng DNVVN đối tượng cần quan tâm mức so với thực tế để họ yên tâm vốn để sản xuất kinh doanh Ngược lại lượng DNVVN chiếm số lượng lớn, biết khai thác đối tượng tiềm Vì lý em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy - Hà Nội ” làm mục tiêu nghiên cứu Bài viết chia làm phần: Chương I : Những vấn đề lý luận chất lượng tín dụng Chương II : Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy - Hà Nội Chương III : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy - Hà Nội SV: Nguyễn Minh Tiến Lớp: QLKT 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đàm Văn Nhuệ CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 1.1 Khái quát hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng hiểu theo nghĩa nôm na hoạt động cho vay tiền người cho vay người vay Tín dụng chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giá trị hình thức vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng sau hồn trả lại lượng giá trị lớn Khái niệm tín dụng thể qua ba mặt bản: có giao quyền sử dụng giá trị từ người sang người khác; chuyển giao mang tính chất tạm thời; hồn lại lượng giá trị chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo lượng giá trị dôi thêm gọi lợi tức Một quan hệ gọi tín dụng phải đầy đủ ba mặt Tín dụng đời từ sớm, gắn liền với đời phát triển sản xuất hàng hóa Cơ sở đời tín dụng xuất phát từ: có tồn phát triển hàng hóa, có nhu cầu bù đắp thiếu hụt gặp biến cố nhằm bảo đảm sản xuất kinh doanh, đảm bảo sống bình thường Có nhiều định nghĩa khác tín dụng, tùy thuộc vào giác độ tiếp cận mà tín dụng hiểu là: Sự trao đổi tài sản để nhận tài sản loại tương lai Hoặc định nghĩa tín dụng quan hệ kinh tế, theo người thỏa thuận để người khác sử dụng số tiền hay tài sản thời gian định với điều kiện có hồn trả Trong đời sống, tín dụng diện nhiều hình thái khác Tín dụng thương mại doanh nghiệp thỏa thuận bán chịu hàng hóa cho khách hàng Tín dụng NH việc NHTM huy động vốn khách hàng để sau lại cho khách hàng khác vay với mục đích kiếm lời Ngồi việc Chính phủ SV: Nguyễn Minh Tiến Lớp: QLKT 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: GS.TS Đàm Văn Nhuệ hay doanh nghiệp phát hành trái phiếu ngồi cơng chúng để vay tiền tổ chức, cá nhân xem hình thức tín dụng Đặc biệt, kinh tế thị trường, nghiệp vụ cho th tài cơng ty cho thuê tài thực khách hàng doanh nghiệp xem hình thức tín dụng đặc thù kinh tế thị trường Tuy nhiên với mục đích nghiên cứu đề tài tín dụng ngân hàng xem vấn đề để nghiên cứu Tín dụng NH quan hệ tín dụng tiền tệ mà bên NH – tổ chức chuyên kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với bên tất tổ chức, cá nhân xã hội, ngân hàng giữ vai trò vừa người vay, vừa người cho vay Ngân hàng với tư cách người vay huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội hình thức nhận tiền gửi doanh nghiệp, tổ chức cá nhân phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn xã hội Đồng thời NH lại người cho vay đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thiếu vốn cần bổ sung hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng Với vai trò này, NH thực chức phân phối lại vốn, tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất xã hội Đây hình thức tín dụng chủ yếu kinh tế thị trường, ln đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế cách linh hoạt đầy đủ kịp thời 1.1.2 Các loại hình thức tín dụng Có thể nói tín dụng cho vay tồn nhiều hình thức tên gọi Tuy nhiên vào số tiêu thức khác để phân chia tín dụng ngân hàng Sau số cách phân chia mà Ngân hàng thường sử dụng để phân tích đánh giá a) Phân loại theo thời hạn tín dụng Theo cách tín dụng NH phân làm loại: - Tín dụng ngắn hạn : khoản tín dụng năm sử dụng SV: Nguyễn Minh Tiến Lớp: QLKT 48A

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Tạp chí Ngân hàng số 10 tháng 5 năm 2009 – Bài: “ Đánh giá tổng thể chỉ tiêu tài chính trong phân loại tài chính doanh nghiệp” – PGS.TS.Trương Bá Thanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tổng thể chỉ tiêu tài chính trong phân loại tài chính doanh nghiệp
10. Tạp chí Ngân hàng số 7 tháng 4 năm 2009 – Bài: “Các giải pháp của ngành ngân hàng Việt Nam trong việc ổn định và phát triển kinh tế năm 2009” – Nguyễn Văn Giàu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp của ngành ngân hàng Việt Nam trong việc ổn định và phát triển kinh tế năm 2009
1. PGS.TS. Phan Thị Cúc - Giáo trình tín dụng Ngân hàng – NXB thống kê – Hà Nội - năm 2008 Khác
2. Giáo trình tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính – F.Mishkin Khác
3. Tô Kim Ngọc – Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng – NXB thống kê 2004 4. Báo cáo kết quả kinh doanh và phương hướng hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT Cầu Giấy năm 2007,2008 Khác
7. TS. Nguyễn Hợp Toàn – Giáo trình pháp luật kinh tế - NXB ĐH Kinh tế quốc dân – Hà Nội 2008 Khác
11. Một số trang web:www.agribank.com.vn www.diendannganhang.com www.dddn.com.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w