1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các dnnqd tại nhno hà nội

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 123,08 KB

Cấu trúc

  • Chơng I Tổng quan về tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng tại ngân hàng NN tại Hà Nội (2)
    • 1.1. Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng (2)
      • 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng (2)
      • 1.1.2. Phân loại tín dụng (3)
      • 1.1.3. Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng (3)
        • 1.1.3.1. Theo thêi gian cÊp (3)
        • 1.1.3.2. Theo hình thức cấp (0)
        • 1.1.3.3. Theo ngành nghề kinh tế (8)
        • 1.1.3.4. Theo thành phần kinh tế (9)
        • 1.1.4.1. Đáp ứng nhu cầu về vốn cho DN (9)
        • 1.1.4.2. Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (11)
        • 1.1.4.3. Góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH (12)
        • 1.1.4.4. Tạo sự chủ động, từ đó kích thích doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả (13)
        • 1.1.4.5. Góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh (13)
    • 1.2. Các vấn đề về DNNQD (14)
      • 1.2.1. Khái niệm (14)
      • 1.2.2. Phân loại (14)
      • 1.2.3. Đặc điểm của các DNNQD trong nền kinh tế thị trờng (16)
      • 1.2.4. Vai trò của DNNQD (21)
        • 1.2.4.1. Góp phần tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động (21)
        • 1.2.4.2. Tập chung đợc các nguồn lực xã hội (23)
        • 1.2.4.3. Góp phần đa dạng hoá các thành phần kinh tế (23)
        • 1.2.4.4. Đóng góp cho ngân sách nhà nớc (23)
        • 1.2.4.5. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp (24)
    • 1.3. Chất lợng TDNH và các chỉ tiêu (25)
      • 1.3.1. khái niệm chất lợng tín dụng (25)
      • 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng TD.Các hệ số về khả năng thanh toán (25)
        • 1.3.2.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát. ....................................29 S/V: Vũ Quang Phơng (25)
        • 1.3.2.2. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (26)
        • 1.3.2.3. Hệ số khả năng thanh toán các khoản nợ trong một thời gian ngắn (26)
        • 1.3.2.4. Hệ số thanh toán dài hạn (26)
        • 1.3.2.5. Hệ số thanh toán lãi vay (27)
        • 1.3.2.6. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (27)
        • 1.3.2.7. Tỷ suất sinh lời của tài sản (27)
        • 1.3.3.8. Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (27)
        • 1.3.3.9. Tỷ suất LNvốn chủ sở hữu (28)
  • Chơng II Thực trạng về chất lợng tín dụng đối với các DNNQD tại NHNo-thành phố Hà Nội (29)
    • 2.1. Giới thiệu về NHN 0 - Hà Nội (29)
      • 2.1.1 Sự ra đời và phát triển (29)
      • 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại NH trong 1 vài văm ngần đây (35)
        • 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn (35)
      • 2.13.2 dự nợ tín dụng (39)
        • 2.1.3.3 hoạt động dịch vụ khác (44)
      • 2.13.4 kết quả hoạt động kinh doanh (46)
    • 2.2 Thực trạng về chất kợng tín dụngđối với các DNNQD tại NHN 0 -Hà Néi (47)
      • 2.2.1 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế (47)
      • 2.2.2. Doanh sè cho vay DNNQD theo thêi gian (48)
      • 2.2.3. D nợ tín dụng theo thành phần kinh tế (50)
      • 2.2.4 D nợ tín dụng theo loại tiền (52)
      • 2.2.5 Dự nợ DNNQD pân theo thời gian (53)
      • 2.2.6. Tình hình thu nợ (54)
        • 2.2.6.1 Doanh số thu nơ qua các năm (54)
        • 2.2.6.2. Tình hình nợ quă hạn (55)
    • 2.3. Đánh giá về thực trạng chất lợng tín dụng đối với các DNNQD (57)
      • 2.3.1. Những kết qủa đạt đợc (57)
      • 2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân (57)
  • Chơng III: Giải pháp- Định hớng về chất lợng tín dụng đối với các DNNQD tại NHNo-Hà Nội (58)
    • 3.1. Định hớng về chất lợng tín dụng tại NHNo-Hà Nội (58)
      • 3.1.1. Định hớng kinh doanh năm 2006; (58)
      • 3.1.2. Mục tiêu hoạt động kinh doanh 2006 (59)
      • 3.2.1. Nâng cao chất lợng công tác thẩm định (61)
      • 3.2.2. Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ tín dụng (62)
      • 3.2.3. Hoàn thiện chính sách về tín dụng (62)
      • 3.2.4. Tăng cờng công tác kiêm tra (63)
  • Tài liệu tham khảo (65)

Nội dung

Tổng quan về tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng tại ngân hàng NN tại Hà Nội

Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng

1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng.

Tín dụng ngân hàng là giao dịch tào sản giữa ngân gàng ( TCTD ) với bên để vay ( là các tổ chức kinh tế, xã hội, cá nhân trong nền kinh tế ) trong đó ngân hàng ( TCTD ) chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận , và bên di vay có nghĩa vụ, trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãI cho ngân hàng ( TCTD ) khi đến hạn thanh toán.( Tr 123 - KTNH - HVNH )

S/V: Vũ Quang Phơng theo luật các tổ chức tín dụng của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều 49 thì hoạt động tín dụng bao gồm các hình thức nh cho vay chiết khấu thơng phẩm và các giấy tờ có giá trị khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của nhà nớc.

Tín dụng là hoạt động quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại Tín dụng là hoạt động đem lại thu nhập lớn nhất động thời cũng chứa đựng trong đó nhiều rủi do, vậy để đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lợi của ngân hàng, các hoạt động tín dụng cần phảI tuân thủ theo các nguyên tắc, quy định sau:

Khách hàng phải cam kết hoàn trả cả vốn gốc và lãI cho ngân hàng theo đúng thời hạnđã thoả thuận.

Khách hàng phải cam kết sử dụng khoản vay theo đúng mục đích đã thoả thuận với ngân hàng, không đợc sử dụng khoản vay đó vào các mục đích khác, trái với quy định của pháp luật.

Các khoản mục cho vay, tài trợ của ngân hàng với khách hàng phải dựa trên phơng án có hiệu quả, đảm bảo khả năng thu hồi gốc đủ vốn lẫn lãi khi phát hiện thấy có điều bất bình thờng trong khoản vay thì cần phải có biện pháp sử lý thích hợp.

1.1.3 Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng.

Có thời gian từ 12 tháng trở xuống dới, dùng để tài trợ cho tài sản lu động, có khả năng quay vòng vốn nhanh Các hình thức cấp nh tài trợ để chi trả tiền lơng cho cán bộ công nhân, chi trả tiền mua nguyên vật liệu,thanh toán tiền hàng Và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng mai, có tốc độ quay vòng vốn nhanh.

Có thời gian từ một năm trở nên đến năm năm, đợc dùng để tài trợ cho các loại tài sản cố định nh phơng tiên vận tải,một số loại cây trông vật nuôi có thời gian tơng ứng Đây thờng là khoản vay có giá trị lớn, số l- ợng cho vay đợc tính theo công thức sau.

+Tín dụng dài hạn. có thời hạn cho vay từ 5 năm trở nên dùng để tài trợ cho việc mua sắm các trang thiết bị tài sản có giá trị lớn, khấu hao trong thời gian dại,

4 hay dùng để xây dựng công trìn lớn và cho việc mua sắm các đồ dùng sinh hoạt có giá trị lớn chẳng hạn ô tô…

Lãi xuất của khoản vay này thờng cao, bởi nó chứa đựng nhiều rủi ro và thời gian cho vay dài Số lợng cho vay cũng đợc xác định nh công thức trên.

(1) Ngời bán chuyển hàng hoá cho ngời mua

(2) Ngời mua chuyển thơng phiếu chó ngời bán

(3) Ngời mua đem thơng phiếu đến ngân hàng xin chiết khấu

(4) Ngân hàng tiến hành kiêm tra rồi chuyển tiền cho ngời bán

(5) Ngân hàng đòi tiền ngời mua khi đến hạn.

+Cho vay theo hạn mức.

Là một thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng, theo đó ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng cả kì hay cối kì tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa hai bên Hạn mức tín dụng đợc ngân hàng tính toán dựa vào tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của khách hàng, trong kì khách hàng có thể vay, trả làm nhiều lận, mỗi lần vay thì khách hàng chỉ cần nộp vào ngân hàng các chứng từ thích hợp Tuỳ theo hạn mức tín dụng mà ngân hàng sẽ thực hiện việc chi trả tiền hàng hoá Nừu là hạn mức cuối kì thì ngân hàng sẽ thanh toán toàn bộ, còn là hạn mức cả kì thì ngân hàng sẽ kiểm tra sem số tiền có thể thực hiện thanh toán là

Ngân hàng bao nhiêu Hình thức này cấp cho các khách hàng truyền thống có uy tín cao với ngân hàng

Là nghiệp vụ cho vay dựa trên sự luôn chuyển của hàng hoá Ngân hàng và khách hàng sẽ kí kết với nhau một hợp đồng tín dụng, theo đó mỗi khi khách hàng cần tiền để thanh toán thì khách hàng chỉ cần gửỉ đến ngân hàng các chứng từ và hoá đơn hợp lệ Đồng thời khách hàng phải cam kết mọi khoản thu nhập từ việc bán hàng đều phải dùng để chi trả tiền vay trớc khi dùng vào công việc khác Thời hạn vay phù hợp với thời hạn luôn chuyển hàng hoá.

Cho vay luôn chuyển áp dụng cho các doanh nghiệp vay thờng xuyên, có đủ khả năng chi trả, quan hệ vay mợn này rất thuận tiện cho khách hàng trong việc chủ động chi tiêu đồng thời cũng chứa nhiều rủi ro đối với ngân hàng khi khách hàng mât khả năng trả nợ.

+ Cho vay trùc tiÕp tõng lÇn.

Nghiệp vụ này áp dụng cho tất cả các khách hàng mà không có quan hệ vay mợn thờng xuyên Mỗi khi cần vay vốn từ ngân hàng thì khách hàng làm đơn xin vày vốn từ ngân hàng, khách hàng cần phải có vật đảm bảo bằng tài sản hay sự bảo lãnh thì mới đợc ngân hàng cấp tín dụng Đây là những khách hàng có nhu cầu vốn theo mùa vụ, không th- ờng xuyên vay mợn( nh để mở rộng sản xuất ha, chi tiêu cá nhân, mua sắm trang thiết bị…).

+Cho vay thÊu chi. Đây là hình thức mà ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng một hạn mức về khoản tiền chi chội so với khoản tiền gửi thanh toán Qua đó khách hàng có thể thanh toán tiền hàng hoá vợt mức tiền có trong tài khoản của mình tại ngân hàng Điều này đòi hỏi khách hàng phải có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Trong quá trình thanh toán thì khách hàng có thể dùng các hình thức nh séc,UNC,Thẻ… để chi trả Khoản thanh toán vợt mức phải chịu một mức lãi xuất phạt.

I: Lãi phạt i: lãi suất thấu chi t: thêi gian thÊu chi

Hình thức này chỉ áp dụng với khách có uy tín, có độ tin cây cao và thời gian thấu chi ngắn.

Hình thức này ít phổ biến, ngân hàng cho vay thông qua một trung gian để từ đó xẽ tới từng khách hàng Tổ chức trung gianđứng ra đảm bảo cho các thành viên khi vay vốn ngân hàng, đây là hình thức có ý nghĩa hết sức to lớn đối với các vùng sâu, vùng xa nhằm giúp đỡ các thành viên xoá đói giảm nghÌo.

(1) Ngân hàng phân tích khách hàng.

(2) Ngân hàng tiến hàng giải ngân.

(3) Trung gian thu nợ hộ khách hàng.

Các vấn đề về DNNQD

DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản có trụ sở giao dịch ổn định đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh.

DNNQD bao gồm các điều kiện ở trên, nhng DNNQD có tính chất t hữu, về tài sản không kể các DN liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài bao gồm các loại hình thức nh công ty cổ phần, công ty TNHH, DN t nhân, HTX.

Trong thời kỳ đất nớc ta vận hành theo cơ chế bao cấp thì nền kinh tế n- ớc ta chỉ có kinh tế sở hữu nhà nớc , khi đó ta có chủ trơng duy trì nền kinh tế nớc ta chỉ có kinh tể sở hữu nhà nớc , khi đó ta có chủ trơng duy trì nền kinh tế một thành phần xoá bỏ các thành phần kinh tế khác Cho đến sau năm 1986 nền kinh tế của ta vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý nhà nớc với mọi thành phần kinh tế khác nhau tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế nớc nhà Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đợc phân chia theo các hình thức sau:

Thứ nhất : Công ty TNHH hai thành viên.

* Công ty TNHH là DN trong đó :

- Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lợng thành viên không vợt quá 50.

- Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn cam kết góp vào DN.

- Phần vốn góp của thành viên đợc chuyển nhợng theo các quy định của luật.

* Công ty TNHH có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhËn ®¨ng ký kinh doanh.

* Công ty TNHH không đợc quyền phát hành cổ phần.

Thứ hai : Công ty TNHH một thành viên:

- Công ty TNHH một thành viên là một DN do một tổ chức một cá nhân làm chủ sở hữu ( sau đây gọi là chủ sở hữu công ty ) chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

- Công ty TNHH một thành viên có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận kinh doanh.

- Công ty TNHH một thành viên không đợc quyền phát hành cổ phần Thứ ba: Công ty cổ phần

* Công ty cổ phần là DN trong đó:

- Vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phÇn.

- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân số lợng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế về số lợng

- Cổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn đã góp vào DN.

- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác, trừ các trờng hợp quy định khác

- Công ty đợc quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vèn.

- Là một đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp hơn mức vốn pháp định do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cảu DN

- Nh vậy, chủ DN t nhân là ngời bỏ vốn đầu t bằng bốn của mình và cũng có thể huy động thêm từ bên ngoài dới hình thức đi vay Trong khuôn khổ của luật pháp Chủ DN t nhân có quyền tự do kinh doanh và chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh DN không đợc phép phát hành bất kỳ loại chứng khoáng nào trên thị trờng để tăng thêm vốn, nh vậy nguồn vốn của DN là hạn hẹp, loại hình DN này thòng thích hợp với quy mô nhỏ.

- Phần thu nhập sau thuế thuộc quyền sở hữu và sử dụng của chủ DN. Trong hoạt động kinh doanh, chủ DN tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình Điều đó có nghĩa là về mặt tài chính chủ DN phải là chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của DN Đây là điều bất lợi của loại hình

Thứ năm: Hợp tác xã

- Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân ( sau đây gọi chung là xã viên ) có nhu cầu lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, gớp phần phát triền kinh tế - xã hội đất nớc.

- Hợp tác xã hoạt động nh một loại hình DN, có t cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vồn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luËt.

Thứ nhất: DNNQD có quy mô vừa và nhỏ.

- Theo nghị định ban hành số 90/2000/CP-ND ra 3/3/2001 của chính phủ thì các DN đợc coi là vừa và nhỏ khi đăng ký thành lập, có số vốn điều lệ nhỏ hơn 10 tỷ đồng và số lợng lao động hoạt động liên tục trong năm không quá 300 ngời.

Thứ hai : DNNQD có quy mô lớn.

Theo nghị định này thì những DN đợc coi là DN lớn khí có số vốn đăng ký là từ 10 tỷ đồng trở lên và số lợng lao động liên tục trong năm là từ 300 ng- êi.

Bảng số lợng DN hoạt động tại VN Đơn vị, DN

Nguồn thời báo kinh tế phát triển 2003

1.2.3 Đặc điểm của các DNNQD trong nền kinh tế thị trờng.

Trớc thời kỳ đổi mới nền kinh tế, đất nớc ta có chủ trơng là duy trì nền kinh tế nhà nớc, xoá bỏ mọi thành phần kinh tế khác ( nh các DN liên doanh, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần… ) cho đến khi nền kinh tế chung của toàn thế giới có sự thay đổi đảng và nhà nớc đã có sự thay đổi và nhìn nhận lại các thành phần linh tế NQD Để đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình hội nhập với kinh tế thế giới và yêu cầu của tiêu trình gia nhập với các tổ chức kinh tế AFTA và WTO, đại hội quốc hội đã thống nhất và ban hành ra luật DNN vào ngày 1/1/2000 đây đợc voi là bớc ngoặt lớn, nó đánh dấu một bớc trong sự chuyển đổi nền kinh tế thị trờng tiếp tục hoàn thiện về mọi mặt, về luật pháp cũng nh chính sách, luật doanh nghiệp ra ngày 1/12/2005 đợc ban hành và có hiệu lực ngày 1/7/2006 ra đời.

Trong điều kiện hình thành và phát triển của cá DNNQD, sự xuất phát điểm ban đầu là thấp, cộng với môi trờng cạnh tranh thiếu bình đẳng về chính sách lẫn luật pháp cho thấy các DNNQD ở nớc ta cũng có nhứng đặc điểm cụ thÓ nh sau:

+ Thứ nhất : Quy mô vốn và lao động nhỏ một doanh nghiệp đợc đánh giá là lớn khi có nguồn vốn trên 1 tỷ đồng, trên 500 triệu là vừa còn lại là doanh nghiệp nhỏ Theo số liệu điều tra thì cho thấy có đến 68,5% là các doanh nghiệp có vốn đầu t là trên 500 triệu, còn lại là doanh nghiệp có vốn đầu t trên 1 tỷ đồng, qua thực trrs đó cho thấy, trong tổng số các DNNQD thì doanh nghiệp có vốn đầu t nhỏ vẫn là chủ yếu, bởi trong môi trờng cạnh tranh còn nhiều các vấn đề nh chính sách pháp luật hay điều kiện về kinh tế còn nhỏ, nên các chủ đầu t cha thể phát triển Điều đó cho thẩy khả năng về tài chính của các DNNQD la rất hạn chế, cha đủ tiềm lực đã hạn chế các DN trong biệc mở rộng sản xuất hay đàu t vào các trang thiết bị hiện đại, đây chính là một nguyên nhân rất lớn làm hạn chế về khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp từ nớc ngoài, đặc biệt là các tập đoàn kinh tế lớn, một hạn chế nữa cũng cần chú ý về vốn đầu t nữa là do thiếu nguồn vốn nên hầu nh các DN của ta cũng chỉ sản xuất đợc các mặt hàng đơn giản, có giá trị kinh tế thấp, cộng với quá trình sản xuất không có sự thay đổi về mẫu mã kiểu dáng, không nắm bắt đợc nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng Không có sự đầu t và việc tìm kiếm các thị trờng mới Trong khi ngày càng có nhiều các DN mới ra đời, cùng sản xuất một loại hàng hoá , cạnh tranh trên cùng một thị trờng

Bên cạnh khả năng về tài chính còn hạn hẹp thì đội ngũ lao động tại các

DN cũng là vấn đề đang quan tâm Vấn đề về số lợng và chất lợng lao động còn ít và kém Tính bình quân thì cho đến năm 1991 trung bình một DN có số

Chất lợng TDNH và các chỉ tiêu

1.3.1 khái niệm chất lợng tín dụng.

Chất lợng tín dụngđợc hiểu là vốn vay của ngân hàng đợc khách hàng sử dụng đa vào sản xuất kinh doanh dịch vụ… để tạo ra một số tiền lớn hơn vừa để chi trả các khoản chi phí nh lãi vay, phí và khoản gốc đúng thời hạn đã kí với ngân hàng Hay nói một cách khác là, chất lợng tín dụng là mức độ an toàn của khoản tín dụng đó-khoản tín dụng đó đợc thực hiện theo hợp đúng hợp đồng tín dụng hay không và khả năng sinh lời của khoản tín dụng đó nh thế nào.

Vởy theo khái niệm trên thì chất lợng tín dụng có thể đợc xem xét trên ba khía cánh sau.

 Thứ nhất: đối với ngân hàng chất lợng tín dụng thể hiện ở việc khoản d nợ phải đợc thu hồi cả gốc và lãi đúng hạn đã kí kết, lãi xuất có khả năng cạnh tranh trên thị trờng

 Thứ hai:đôi với doanh nghiệp Thể hiện việc doanh nghiệp sử dụng khoản vay đúng mục đích, khoản vay đem lại lợi nhuân đủ lớn cho doanh nghiệp chi trả các khoản chi phí và có lãi, trả nợ ngân hàng đún thời hạn.

 Thứ ba: đối với nền kinh tế Thể hiện ở việc khoản tín dụng đem lại lợi ích cho xã hội, tạo ra của cải vật chất, góp phần nâng cao đời sống và tăng trởng kinh tế.

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng TD.Các hệ số về khả năng thanh toán.

1.3.2.1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Là hệ số giữa tổng tài sản mà hiện nay DN đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả ( gồm nợ ngắn, trung và dài hạn ).

- Nếu hệ số thanh toán nợ mà nhỏ hơn 1 thì chứng tỏ DN đang lâm vào tình trạng không có khả năng trả nợ.

Hệ số thanh toán nợ = -

1.3.2.2 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn Đánh giá về mối quan hệ giữa TS ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn khác cần phải trả trong kỳ, thể hiện các khoản nợ này sẽ đợc thanh toán bởi các tài sản lu động Trong tổng tài sản của DN thì để có thể đm chuyển đổi thành tiền với các yêu cầu thời gian, chi phí thì chỉ có TSLĐ là thoả mãn và đáp ứng đợc yêu cầu về mặt lợi ích tài chính sẽ đợc đảm bảo bằng TSLĐ.

- Chú ý về khả năng thanh toán này, nếu hệ số này quá nhỏ thì không đủ khả năng trả nợ, còn nếu quá cao thì mức độ cơ cấu TS của DN không cân đối mức độ sinh lợi thấp.

1.3.2.3 Hệ số khả năng thanh toán các khoản nợ trong một thời gian ngắn

Khi một khoản nợ của DN đến hạn phảI trả, DN cần phảI đem các TSLĐ của mình chuyển đổi thành tiền để thanh toán, nhng trong các TSLĐ đó cũng có những tài sản có khả năng chuyển đổi không cao Do vậy để thanh toán nợ là thớc đo khả năng trả nợ Ngay các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn chi trả.

Hệ số về khả năng thanh toán nhanh lớn hơn 1 là tốt nhất, khi nó quá cao, dẫn đến việc sinh lợi thấp, còn thấp ( nhỏ hơn 1 ) thì không có khả năng trả nợ

1.3.2.4 Hệ số thanh toán dài hạn

Bao gồm tất cả những khoản nợ của DN cần phải có thời hạn trên một năm Nguồn để trả nợ là các TSCĐ đợc hình thành từ việc vay nợ.

Khả năng thanh toán nợ dài hạn

Giá trị còn lại của TSCĐ đợc hình thành từ vay

 TSLĐ và đầu t ngắn hạn Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn  nợ ngắn hạn

TSLĐ và đầu t ngắn hạn - TSLĐ kém chuyển đổi Khả năng thanh toán = -

- Hệ số này đạt đợc ở trạng thái lớn hơn 1 là tốt nhất bởi ngoài việc dùng nguồn lấy từ khấu hao của TSCĐ để trả ra thì DN còn có thể dùng các nguồn vốn khác nh vốn góp, lợi nhuận không chia.

1.3.2.5 Hệ số thanh toán lãi vay

- Là một khoản cần phải chi trả định kỳ theo tháng hoặc quý, nguồn để chi trả lãi vay đợc lấy từ lợi nhuận góp sau khi trừ để chi phí quản lý kinh doanh và chi phí bán hàng

- Hệ số này dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ.

Các chỉ tiêu sinh lời là Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng, nó đánh giá về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong các năm, căn cứ vào các chỉ tiêu này thì cán bộ tín dụngsẽ đa ra quýêt định về tài trợ cho hoạt động của DN.

1.3.2.6 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Chỉ tiêu này cho biết đợc trong 1 đồng doanh thu từ bán hàng trong kỳ thì có bao nhiêu là lợi nhuận.

Các chỉ tiêu này cho biết đợc tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ ( lãi - lỗ ra sao )

1.3.2.7 Tỷ suất sinh lời của tài sản

Phản ánh 1 đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu lợi nhuận.

1.3.3.8 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh

Hệ số thanh toán lãi vay = -

Tỷ suất LN trớc thuế trên doanh thu = -

Tỷ suất LN sau thuế trên doanh thu = -

LN trớc thuế và lãi vay

Tỷ suất sinh lời của tài sản = -

Giá trị tài sản bình quân

2 8 Đo lờng về khả năng sinh lời từ đồng đem vào kinh doanh Qua đó các nhà quản lý đa ra các biện pháp điều chỉnh phù hợp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn.

1.3.3.9 Tỷ suất LNvốn chủ sở hữu mục tiêu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng, doanh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh gía mức độ thực hiện các mục tiêu nạy.

Tû suÊt LN tríc thuÕ vèn kinh doanh = -

Vèn kinh doanh b×nh qu©n

Tû suÊt LN sau thuÕ vèn kinh doanh = -

Vèn kinh doanh b×nh qu©n

Tỷ suất LN sau thuế vốn chủ sở hữu = -

Thực trạng về chất lợng tín dụng đối với các DNNQD tại NHNo-thành phố Hà Nội

Giới thiệu về NHN 0 - Hà Nội

2.1.1 Sự ra đời và phát triển

NHN 0 & PTNT Việt Nam là 1 trong 5 ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn nhất đất nớc ta Trải qua quá trình hoạt động kinh doanh , NHNo-Viêt Nam đã đạt đợc những thành tựu nhất định góp phần thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Trong chiến lợc phát triển và nhằm phục vụ tốt cho nhân dân thủ đô về nhu cầu về tài chính, NHNo Việt Nam đã quyết định thành lập nên NHNo- TP Hà Nội. NHN 0 -Hà Nội Là một chi nhánh của NHN 0 Việt Nam hoạt động độc lập, có quyền tự chủ kinh doanh có con dấu riêng và đợc mở tài khoản giao dịch tại NHNN Việt Nam

NHN 0 - Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 51 do tổng giám đốc NHNN ký (nay là thống đốc NHNN) vào ngày 6/1988.Với biên chế là

1182 cán bộ công nhân viên và số vốn 18 tỷ đồng Khi đó cơ cấu của ngân hàng có 6 phòng chức năng là:

+Phòng tín dụng ( nay đổi thành phòng kinh doanh)

+Phòng tiền tệ và kho quỹ

+Phòng tổ chức cán bộ

+Phòng vi tính Địa chỉ của ngân hàng là:

77 lạc trung - hai bà trng - Hà Nội

Fax: 04.8219352 website: www agribankhanoi.com.vn

Email: Vbank n @hn.vnn.vn

Trải qua 18 năm hoạt động và kinh doanh trên địa bàn thủ đô Hà Nội ,NHN0 - Hà Nội đã hoà nhập vào nên kinh tế của cả nớc nói chung và của HàNội riêng.Trong xuất quá trình hoạt động, không những chỉ đứng vững trong môi trờng cạnh tranh gay go mà ngân hàng còn đạt đợc rất nhiều những thành công, bằng chứng là ngân hàng đã vinh dự đợc đảng và nớc trao tặng huân ch-

TD HC TT KH NV

TCCB KTKT NQKT ơng lao động.Đây là mộy minh chớnh cho kết quả hoạt động đầy nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên để đạt đợc thành quẩ đó phảI nói đến sự chỉ đạo tài tình của ban giám đốc ngân hàng công với sự quyết tâm của đội ngũ cán bộ nhân viên.

Tính đến ngày 31/12/2005 thì toàn thành phố Hà Nội có 12 chi nhánh cấp 2 vầ 44 phòng giao dịch nàm giải dác các quân thành Hà Nội.đây là một lợi thể rất lớn đối vơi ngân hàng để có thể huy động đợc nguồn vốn nhàn rồi trong dân c.Các chi nhánh cấp 2 là:

+Hội Sở +CN Đống Đa

+CN Hoàn Kiếm +CN Cầu giấy

+CN Ba §×nh +CN Thanh Xu©n +CN Tràng Tiền +CN Tam Trinh

+CN Chợ Hôm +CN Hàng Đào

+CN Nghĩa Đô ++CN Hai Bà Trng

Sơ đồ tổ chức của ngân hàng.

*Chức năng và nhiệm vụ của các phòng.

-Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách u đãi đối với các loại khách hàng nhằm mở rộng theo hớng đầu t tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất với lu thông và tiêu dùng.

-Phân tích kinh tế theo nghành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.

-Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp thÈm quyÒn.

-Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo ph©n cÊp thÈm quyÒn.

-Tiếp nhận và thực hiện các trơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nơc, ngoài nớc Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc chính phủ, bộ, nghành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc.

-Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, trong địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh gía, sơ kết, tổng kết, đề xuất tổng giám đốc cho phÐp nh©n réng.

-Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ qua hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất phơng án giải quyết.

-Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định

-Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.

+Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp.

-Nghiên cứu, đề xuất chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn tại địa phơng.

-Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hớng kinh doanh của chi nhánh.

-Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh trên địa bàn.

-Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đôi với các chi nhánh trên địa bàn.

-Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết.

-Đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dông.

-Thực hiện các nhiệm vụ khác do ban giám đốc giao.

+Phong kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.

-Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ( mua-bán, chuyển đổi) thanh toán quèc tÕ trùc tiÕp theo quy ®inh.

-Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT của NHNo-Việt Nam.

-Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản giao dịch khách hàng nớc ngoài.

-Và các nhiệm vụ khác do ban giám đốc giao.

-Thu thập, quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng.

-Thẩm định các khoản vay do giám đốc chi nhánh cấp 1 quy định, chỉ định theo uỷ quyền của tổng giám đốc và thẩm định nhứng khoản vay vợt quyền phán quyết của giám đốc chi nhánh cấp dới.

-Thẩm định các khoản vay vợt mức phán quyết của giám đốc chi nhánh cấp 1, đồng thời lập trình tổng giám đốc ký duyệt.

-Thẩm định khoản vay do tổng giám đốc quy định hoặc do giám đốc chi nhánh cấp 1 quy định trong mức phán quyết cho vay vủa giám đốc chi nhánh cấp 1.

-Tổ chức kiêtm tra công tác thẩm định của chi nhánh.

-Tập huốn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định.

-Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy đinh.

-Thực hiện các công khác do giam đôc giao.

-Tổng hợp, thống kê lu chữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

-Sử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến kế hoạch kế toán, kế toán thông kê, hạch toán nghiệp vụ tín dụng và các hoạt động khác nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

-Chấp hành chế độ báo cáo, thông kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy định.

-Quảy lý, bảo dỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học.

-Lam dịch vụ tin học.

-Thực hiện các nhiệm vụ do giám đốc giao.

+Phòng kế toán ngân quỹ.

-Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thông kê và thanh toán theo qyu định của NHNN, NHNo_Việt Nam.

-Xây dựn chi tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi, tài chính, quỹ tiền lơng đối với các chi nhánh trên đĩa bàn trình ngân hàng cấp trên ký duỵệt.

-Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo&PTNT.

-Tổng hợp, lu trữ hồ sơ tai liệu hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định.

-Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nơc theo quy định.

-Thực ngiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc.

-Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định.

-Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định.

-Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.

-Thực hiên các nhiên vụ do ban giám đốc giao.

-Xây dựng chơng trình công tác hang thàn, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện trơng chình đợc ban giám đốc giao.

-Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn Trực tiếp làm th ký tổng hợp cho giám đốc.

-T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hính sự, kinh tế, lao động, hành chính….

-Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơ quan.

-Lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của ngân hàng

-Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh.

-Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chinh, văn th, lễ tân, phơng tiện giao thông, bảo vệ.

-Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ, mua sắm công cụ lao động, quản lý nhà tập thể, nhà khách…

-Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá-tinh thần cho cán bộ công nhân viên ngân hàng

-Thực hiên các nhiệm vụ do giam đốc.

+Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo.

-Xây dựng quy đinh lề nối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức đảng, công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.

-Đề xuất mở rộng mạng lới kinh doanh trên địa bàn.

-Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lơng đến các chi nhanh ngân hàng trực thuộc thên địa bàn theo quy chế khoán tài chính.

-Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập trong và ngoài nớc Tổng hợp, theo dõi thờng xuyên cán bộ, nhân viên đợc quy hoạch đào tạo.

Thực trạng về chất kợng tín dụngđối với các DNNQD tại NHN 0 -Hà Néi

Năm 2005 là năm có sự chuyển biến rõ ràn giữa câ cấu tín dụngcủa DNNN và DNNQD theo xu hớng tăng tỷ trọng tổng d nợi, mặc dù vậu tín dụngDNNN vẫn chiếm tủ trọng lớn trong tổng dnợ khoảng 30%, tập trung chủ yếu lầ các tổng công ty và các DN XNK, doanh nghiệp xây lắp để thấy rõ đợc thuẹc trạng về chất lợng tín dụng đối với các DNNQ ra sẽ xem xét các vấn đề sau.

2.2.1 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Để thấy rõ đợc tinh hình về tín dụng đối với các DNNQD tại NHN0- HàNội, ta xẽ xem đến khía cạnh về doanh số cho vay, qua đó tâ xẽ thấy thực trạng về khẩ năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của DNNQ trong một số năm gÇn ®©y.

Bảng doanh số cho vay theô thành phần kinh tế Đơn vi Tỷ đồng

Theo kết quả trên ta thấy rằng doanh số cho vây đối với các DNNQD trong giai đoận 2002 và 2003 chỉ chiếm khoảng trên 30% mà chđ yếu vẫn là DNNN chiếm tủ trạng khá ccao vào khoảng trên 50% còn lại là cho vây các thành phần khác.Nhìn chung trong 2 năm 2002 và 2003 thì dpậm spps cjp vau DNNQD có sự tâng trởng, năm 2002 doanh số cho vay các DNNQD đạt 1272,190tỷ VND với tỷ trạng là 30% trong tăng nguồn, đến năm 2003 thì tăng nên đến 1625 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 32,5% mức tăng trởng lầ 2,5%.Tuy nhiên tỷ trạng này vẫn cha tâng xứng với tiềm nămng cuẩ DNNQD, bởi trong giai đoạn này các DNNQD đợc thành llập rất nhiều có sự đóng góp lớn ro lớn cho nên kinh tế, tạo ra rất nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động.đến năm 2004 có sự chuyển biến rõ rệt tỷ trọng về doanh số cho vây của DNNN và DNNQD chênh lệch nhau không đánh kể, DNNN khoảng 45% còn DNNQDD đạt 41,2% đến năm 2005 thì sự chuyển biến này có sự thấy đổi liứn, doanh số cho vay đối với DNNQD chiếm 505% đạt 2977,34 tỷ trọng khi đó doanh số cho vay DNNN chỉ chiếm 32,1% năm 2005 tuy tủ trạng trong câ cấu cho vay tâng hân năm 2004 bởi trong tổng doanh số chô vây thấp hơn với sự thay đởi đó phảI dể đến nguyên nhân t việc các nân bản pháp luaatj ngày càcn hoàn thiện tạo điề kiện cho DNNQD phát triển Ta thử so sánh về tốc độ tâng trởng của 2 năm 2002 và 2004 đạt 3099,34 , tămg 143,62%, đây là tốc độ tằmn trởng khá cao.

2.2.2 Doanh sè cho vay DNNQD theo thêi gian.

Bảng.doanh số cho vay phân theo thời gian. đơn vị:tỷ đồng

Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn %

Nguồn: BCKQHĐKD Đối với các DNNQD thì doanh số cho vay ngắn hạn là chủ yếu, trong thời gian 4 năm liên tục từ năm 2002 đến năm 2005 thì doanh số cho vay ngắn hạn chiếm khoảng 50% trong tổng nguồn cho vay mỗi năm Bởi hầu hết cá DNNQD đều là những doanh nghiệp nhỏ, chủ yếu sản xuất các loại hàng hoá đơn gian, khả năng cạnh tranh thấp cha thể tham gia vào thị trờng thế giới, do đó các khoản vay chủ yếu để dùng chi trả tiền hàng hoá và nguyên vật liệu chứ cha có sự đầu t trang thiết bị công nghệ hiện đại Năm 2002 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 707,34 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 55,6% đến năm 2003 thì tỷ trọng có giảm nhng doanh số cho vay vẫn tăng về giá trị và đạt 851,5 tỷ đồng mức tăng trởng đạt 20,38% Mặc dù mức tăng trởng khá cao nhng về giá trị vẫn còn thấp cha đáp ứng đợc nhu cầu về vốn đối với DNNQD Cho đến năm 2004 thì tỷ trọng trong cơ cấu cho vay các DNNQD, ta vẫn thấy rằng doanh số cho vay ngắn hạn vẫn giữ ở mức khá cao là 53,2%, tuy nhiên giá trị khoản vay có sự thay đổi khác hẳn, giá trị cho vay năm 2004 gần gấp đôI so với 2 năm trớc đó 2002 và 2003 Tỷ trọng này vẫn đợc duy trì đến năm 2005 tuy nhiên giá trị cho vay có tăng cao hơn khoảng 1,29%

H×nh: doanh sè cho vay theo thêi gian. đơn vị: tỷ đồng.

2002 2003 2004 2005 ngan han trung han dai han

Qua biểu đồ trên cho ta thấy đợc doanh số cho vay trung và dài hạn tăng dần qua các năm Năm 2002 doanh số cho vay dài hạn vào khoảng 90.32 tỷ đồng, thì đến năm 2003 tăng nên đến 141.37 tỷ đồng chiếm khoảng 8.7% trong tổng doanh số cho vay Đếnd năm2004 thì doanh số cho vay đạt khoảng 207.67 tỷ đồng chiếm khoảng 6.7% đến năm 2005 đạt 238.19 tỷ đồng Cùng với vay dài hạn thì vay trung hạn cũng có sự tăng trởng liên tục Các khoản vay trung và dài hạn giúp cho DNNQD mở rộng sản xuất hay đầu t vào việc nâng cấp thiết bị sản xuất có công nghệ hiện đại hơn.

Có đợc sự tăng trởng liên tục nguồn vốn qua các năm, chính là nhờ vào tiềm năng phát triển của các DNNQD trong việc đóng góp vao thu nhâp quôc dân, tạo cơ hội cho rất nhiều lao động có công ăn việc làm thời gian vừa qua.

2.2.3 D nợ tín dụng theo thành phần kinh tế.

Phần trớc ta đã xem xét đến vấn đề về doanh số cho vay đối với các DNNQD qua cá năm Qua đó thấy đựoc phần nào về khả năng vay vốn ngân hàng, để thấy rõ đợc kết quả về khả năng sử dụng vốn, ta sẽ xem xét đến vấn đề d nợ trong các năm vừa qua.

Bảng: D nợ tín dụng theo thành phần kinh tế. đơn vị Triệu đồng

D nợ tín dụng đối với cac DNNQD ngày càng tăng nên cả về tỷ trọng trong cơ cấu và giá trị khoản vay Nừu nh năm 2002 d nợ đối với các DNNQD đat khoảng 405553 triệu đồng chiếm khoảng 20.24% trong tổng d nợ thì đến năm 2003 đã có sự thay đổi đáng kể, và đạt 755823 triệu đồng chiếm khoảng 27% Ta thấy răng tuy tỷ trọng của d nợ tăng cha đợc lớn nắm( khoảng 7%) nhng giá trị về d nợ đã tăng đáng kể và mức tăng khoảng 86.4% đây là con số cũng khá ấn tợng về các DNNQD , mặc dù nó vẫn cha thể phản ánh hết tiềm năng của các DNNQD nhng đã phần nào cho thấy đợc về sự lớn mạnh của các DNNQD Đến năm 2004 thì ta thấy rằng d nợ DNNN đạt vào khoảng

1615227 triệu đồng trong khi đó thì d nợ của các DNNQD là 1093508 triệu đồng,từ số liệu đó cho ta thấy rõ đợc sự lớn mạnh khộng ngừng của DNNQD Năm 2004 tỷ trọng về dự nợ của DNNQD đạt 34.8% đến năm 2005 đạt4301% tăng 6.06% so với năm 2004 Tuy nhiên, mức tăng trởng không cao nhng trong cơ cấu về dự nợ thì d nợ DNNQD cao hơn so với các DNNN.

Hình: D nợ tín dụng. đơn vị Triệu đồng

Cũng qua biểu đồ ta thấy rẳng trong 3 năm từ 2002 đến 2004 thì d nợ của DNNN đều lớn hớn rất nhiều so với DNNQD, đến năm 2005 thì cột d nợ của các DNNQD cao hơn cột d nợ của DNNN, hơn nữa trong năm 2005 thì mức tăng trởng của DNNN giảm so với năm 2004 là -39.9% bởi có nguyên nhân là các DNNN làm ăn kém hiệu quả, nhiều DN không có khả năng trả nợ, hơn nũa QĐ127 và QĐ493 củ NHNN ban hành hạn chế cho vay nhng khoản cho vay kém chất lợng Tuy rằng những quyết định này ra đời muộn nhng nó đã góp phần nâng cao chất lợng tín dụng Đồng thời nó cũng chứng tỏ các DNNQD làm ăn có hiệu quả thể hiện qua việc d nợ tín dụng tăng cao vào năm 2005.

2.2.4 D nợ tín dụng theo loại tiền Để hiểu rỏ hơn về chất lợng tín dụng đối với các DNNQD, ta sẽ xem xét cơ cấu cho vay đối với các loại tiền qua các năm.

Bản cơ cấu cho vay đối với các loại tiền. đơn vị: triệu đồng

Theo kết quả trên ta thấy rằng tỷ trọng về d nợ tín dụng nội tế vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng d nợ Trong 2 năm 2002-2003 thì chiếm khoảng trên 60% bởi trong giai đoạn này các DNNQD vẫn cha có điều kiện tham gia vao thị trờng quốc tế, hàng hoá cha thể cạnh tranh với hàng ngoại nhập Tuy nhiên,từ nam 2002-2003 giá trị về d nợ ngoại tệ có sự tăng trởng đáng kể, năm

2002 đạt 140727 triệu, đến 2003đạt 286457 triệu, mức tăng trởng đạt khoảng 103.55% Vậy qua một năm tổng d nợ tăng gấp đôi, nó cũng thể hiện đợc sự tăng trởng và phát triển của các DNNQD dang dần dần hoà nhập vào nền kinh tế thế giới Đến năm 2005 thì tỷ trọng đã tăng lên đáng kể đạt 42.8%, giá trị d nợ đạt 492422 triệu.

2.2.5 Dự nợ DNNQD pân theo thời gian.

Bang d nợ phân theo thời gian đơn vị : triệuđồng

Ta thấy rằng nếu nh năm 2005 có mc d nợ tăng 30.1% thì đến năm

2005 mức d nợ tăng 83.37%, một mức tăng trởng về d nự quá cao, thể hiện đ- ợc hiệu quả trong kinh doanh của DNNQD Tốc độ d nợ hằng năm đều tăng cao hơn năm trớc Nhng tỷ trọng về cơ cấu d nợ trung và dài hạn vẫn cha có sự thay đổi Vẫn chủ yếu là d nợ ngán hạn để san xuất kinh doanh chứ chua có khoản d nợ trung và dài hạn để đổi mới đầu t trang thiết bị kỉ

5 4 thuật Bởi đây là điều rất khó khăn đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có đợc tài sản thế chấp Mức d nợ năm 2002 về ngắn hạn đạt 214943 triệu đồng chiếm khoảng 53% thì đến năm 2003 tăng nên 521452 triệu đồng chiếm trên 60% trong khi đó d nợ về trung-dài hạn lại giảm vè tỷ trọng.Ơ đây cơ cấu d nợ vẫn cha đợc hợp lý, còn nhiều bất cập Tiếp tục đến năm

Đánh giá về thực trạng chất lợng tín dụng đối với các DNNQD

2.3.1 Những kết qủa đạt đợc.

 Doanh số cho vay và thu nợ hàng năm đều tăng cao hơn so với năm trớc,do thực hiện tốt các văn bản của nhà nớc và tinh thần trách nhiệm của mỗi cán bộ tín dụng nâng cao

 Nợ quá hạn có tăng nhng tốc độ có s chậm lại trong đó nợ khó đòi có xu hớng giạm xuống.

 Thực hiện tốt về đề án kinh tế giai đoạn 2001-2005,mạng lới chi nhanh đựơc mở rộng với 12 chi nhánh cấp 2

 Công tác thanh toán quốc tế đáp ứng đủ nhu cầu về ngoại tệ cho khách hàng và đem lại nguôn thu nhập đáng kể cho ngân hàng.

 Thực hiện tốt chủ trơng thống nhất, dân chủ Mọi chủ trơng trong quản lý điều hành đều đợc bàn bạc dân chủ công khai trong tâp thể

 Những kết quả trên đát đựơc là do.

 Sự đoàn kết của ban lãnh đạo, tập thể cán bộ nhân viên và sự nhận thức đúng đắn.

 Ban lãnh đạo luôn bám sát kế hoạch kinh doanh và tình hình thực tế để có những biện pháp xử lý kịp thời.

 Chất lợng cấn bộ tín dụng đợc nâng cao về mọi mặt,thờng xuyên đ- ợc bồi dỡng nghiệp chuyên môn và học tâp các văn bản luột.

 Công tác thâm đinh trớc, trong và sau khi cho vay luôn đợc tiến hành thờng xuyên,kịp thời xử lý những tình huống phát sinh giúp doanh nghiêp tránh đợc nhứng khó khăn đồng thời giúp ngân hàng thu hồi đợc vèn.

 Kế hoạch đề ra luôn bám sát tình hình thực tế.

 Ngoài những nguyên nhân trên còn có rất nhiều những nguyên nhân khác nữa.

2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân.

 Một số văn bản của nhà nớc và của NHNN ban hành thiếu đồng bộ, còn nhiêu thiếu sót gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh.

 Việc phát mại tài sản thế chấp còn nhiều bất cập, đặc biệt là các DNNN rất khó có thể đem bán tài san thế chấp.

 Một số doanh nghiệp làm ăn kếm hiệu quả,thua lỗ lam thất thủ nguồn vốn của ngân hàng.

 Công tác xử lý các khoản nợ khó đòi cha hiệu quả, nhiều khoản nợ khó đòi từ các năm trớc vẫn cha xử lý đợc.

 Vẫn còn những khoản tín dụng không có tính khả thi nên nợ quá hạn vẫn tăng theo các năm.

Giải pháp- Định hớng về chất lợng tín dụng đối với các DNNQD tại NHNo-Hà Nội

Định hớng về chất lợng tín dụng tại NHNo-Hà Nội

3.1.1 Định hớng kinh doanh năm 2006;

 Tập trung mở rộng hoạt động tín dụng cùng với việc nâng cao chất lợng tín dụng không để nợ quá hạn khó đòi phát sinh mơí, hạn chế việc cơ cấu lại nợ và phát triển các hoạt động dịch vụ kèm theo nh Bảo lãnh, thanh toán quốc tế, phát hành thẻ…

 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ đã đợc xử lý rủi ro

 Tăng cờng kiêm tra kiểm soát theo chuyên đề

 Nâng cao năng lực lãnh đạo và thay đổi cơ cấu tổ chức

 Chú trọng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các DNNQD làm ăn có hiệu quả

 Triển khai mạnh việc cho vay ngoại tệ đối với các khách hàng ở ngân hàng quận để từ đó đẩy mạnh công tác thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ ở ngân hàng quận.

 Phân loại nợ sát theo tình hình thực tế để có thể đánh gía đúng theo chất lợng tín dụng

 Tiếp tục chỉnh sửa và hoàn chỉnh hồ sơ theo đúng quy định của ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam.

3.1.2 Mục tiêu hoạt động kinh doanh 2006

D nợ cuối năm toàn thành phố có mức tăng trơng đạt 12.68% so với n¨m 2005.

D nợ cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng 41% tổng d nợ

Nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 nhỏ hơn 5% tổng d nợ.

Tăng cơng cho vay các DNNQD làm ăn có hiệu quả

Trich rủi ro năm 2006:57 tỷ trong đó dự phòng chung khoảng 5 tỷ và dự phòng cụ thể phải trích là 52 tỷ đồng trên nợ đợc cơ cấu lại để xử lý rủi ro các khoản nợ quá hạn và nợ tiềm ẩn rủi ro, phấn đấu đến hết năm 2006 NHNo- Hà Nội không còn nợ quá hạn kho đòi và nợ tiềm ẩn rủi ro.

Tỷ lệ thu lãi đạt trên 98% lãi phải thu

Bảng:d nợ dự kiến phân theo loại tiền. đơn vị Tỷ đồng

Bảng:d nợ dự kiến phân theo thời hạn cho vay. đơn vị Tỷ đồng chỉ tiêu Thực hiện Kế hoạch Tăng giảm so với 2005

+Các hoạt động dịch vụ

D nợ bảo lãnh các loại:toàn thành phổ đạt trên 100 tỷ trong đó tại hội sở phải đạt trên 80 tỷ

Thu phí dịch vụ bao gồm.

Thu phí bảo lãnh:toàn thành phố đat 1500 tr đồng bao gồm các loại thu phí nh:bao lãnh,cam kết bảo lãnh

3.1.3 Các biện pháp thực hiện mục tiêu đề ra vào năm 2006

3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNNQD tai NHNo Hà Nội trong tất cả các hoạt động của Ngân hàng thì hoạt động tín dụng là quan trọng nhất bới nó mang lại nguồn thu nhập chính thờng chiếm tới 70% nguồn thu, đồng thời cũng mang theo nhiều những rủi ro nhất. Trong cơ cấu về tài sản của Ngân hàng thì tín dụng chiếm tới hơn 70% còn lại là các tài sản khác Qua đó ta thấy đợc tầm quan trọng của tín dụng Ngân hàng cần phải đợc quản lý và có chính sách quy định rõ ràng đảm bảo cho chất lợng tín dụng đợc nâng cao.

Với su hớng và tốc độ ra đời hàng loạt các DNNQD nh hiện nay thì nhu cầu về vốn để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế là hết sức cấp bách. Xuất phát từ các đặc điểm của DNNQD cộng với môi trờng cạnh tranh hết sức gay gắt thì để có thể đứng vững đợc trong điêù kiện này không còn cách nào khác các DNNQD phải tự khẳng định mình bằng cách đổi mới toàn diện từ cơ sở vật chất, trang thiết bị phải đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng Đứng trớc những nhu cầu cấp bách về nguồn vốn của các doanh nghiệp, Ngân hàng cần phải đáp ứng đựơc nhu cầu đó, tạo mọi

S/V: Vũ Quang Phơng điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Tuy nhiên ngoài những việc đáp ứng về nhu cầu tín dụng ra thì Ngân hàng cũng cần phải chú ý đến vấn đề về chất lợng tín dụng đối với các DNNQD Bởi có một thực tế là trong các DNNQD đang làm ăn có hiệu quả thì cũng có không ít những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả thua lỗ, dẫn tới mất vốn của Ngân hàng Do đó cần phải nâng cao chất lợng tín dụng giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhÊt cã thÓ.

Qua quá trình thực tập tại phong kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội, em đã tìm hiểu đợc những tồn tại và nguyên nhân trong chất lợng tín dụng đối với DNNQD, em xin nêu ra một số giải pháp cơ bản nh sau:

3.2.1 Nâng cao chất lợng công tác thẩm định Để chất lợng của một khoản vay đợc đánh giá là tốt, thì khâu thẩm định là hết sức quan trọng Để làm tốt đợc điều đó thì việc thẩm định dự án phải thu thập đợc nhiều thông tin trớc, trong, sau dự án, từ đó đối chiếu với các thông tin khác để đa ra các quyết định tối u nhất, qua đó Ngân hàng sẽ ngăn chặn đợc các dự án không có tính khả thi Điều này giúp cho Ngân hàng tránh đợc các rủi ro trong kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động Trong quy trình thẩm định dự án cán bộ thẩm định cần xác định rõ:

 T cách pháp lý của khách hàng.

 Phơng án sản xuất kinh doanh.

 T cách pháp lý của khách hàng

T cách pháp lý của khách hàng đợc thể hiện bằng việc luật pháp thừa nhận có đầy đủ các điều kiện cần thiết về tài sản, trụ sở, con dấu riêng T cách pháp lý của khách hàng có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi thông qua đó thì khách hàng đợc quyền tham gia các giao dịch về kinh tế, bình đẳng với các đối tợng khác, trong các tranh chấp về kinh tế thi đợc luật pháp bảo vệ Một điều quan trọng nữa là theo quy định của Luật tín dụng thì Ngân hàng chỉ cấp tín dụng đối với các doanh nghiệp có t cách pháp nhân, cũng thông qua năng lực pháp lý mà Ngân hàng có thể biết đ- ợc những lĩnh vực mà doanh nghiệp đợc phép hoạt động kinh doanh, từ đó để so sánh đối chiếu với hợp đồng vay vốn của doanh nghiệp.

6 2 Đây là yếu tố hết sức quan trọng, bởi để tiến hành sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có khả năng tài chính để tiến hành các giao dịch hay các khoản chi phí Hơn nữa khi doanh nghiệp có tài chính tốt thì sẽ là điều kiện tốt để doanh nghiệp có khả năng đầu t mở rộng Khi doanh nghiệp muốn vay vốn từ Ngân hàng thì doanh nghiệp cần phải có đủ tài sản đảm bảo thì mới đợc xét duyệt vay Đây là điều kiện bắt buộc đối với doanh nghiệp, bởi nguồn tài sản đảm bảo này là điều kiện đảm bảo cho khoản vay đó nếu doanh nghiệp không có khả năng trả nợ Do đó khi đánh giá giá trị tài sản đảm bảo cần phải đánh giá đúng giá trị thực tế còn lại của tài sản đảm bảo, cơ sở về quyền sở hữu tài sản đảm bảo của doanh nghiệp tránh khi có tranh chấp xẩy ra.

 Năng lực quản lý của doanh nghiệp

Yếu tố con ngời luôn đợc xem xét là vấn đề hơn cả, bởi một phơng án sản xuất hiệu quả cao, có đủ tài sản đảm bảo, nếu ngời quản lý có năng lực quản lý không tốt dễ dẫn đến thất thoát vốn có dẫn đến thua lỗ. Khi doanh nghiệp có khả năng quản lý tốt nhanh nhạy với các biến động của thị trờng xẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cao nâng cao uy tín trên thị trờng.

3.2.2 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ tín dụng.

Chất lợng về tín dụng không thể tốt nếu đội ngũ cán bộ thiếu năng lực, chuyên môn Bởi yếu tố con ngời luôn luôn là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại trong mọi công việc Một khi cán bộ tín dụng có chuyên môn cao, am hiểu luật phap thì đó là nhân tố quyết định đến chất lợng tín dụng Do vậy, ngân hàng cần phải có những biện pháp chính sách hợp lý nhăm nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng.

- đào tạo và đào tạo lại về năng luc của từng nguời,đối với những cán bộ có phẩm chất tôt có thê cho đi học tại các trờng đào tạo đê làm cán bộ chu chôt sau nay, đối với cán bộ còn thiếu chuyên môn thi tiếp tục đao tao và cử nguơi có năng lực hơn kèm cặp.

-thờng xuyên tổ chức những cuộc trao đổi kinh nghiệm giữa các cán bộ để từ đó tìm kiếm đợc những sáng kiên, kinh nghiệm hay trong công việc.

3.2.3 Hoàn thiện chính sách về tín dụng

Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, hàng loạt các ngân hàng mới rả đời thi ngoài việc đảm bảo thu nhập của ngân hàng tăng trởng,

S/V: Vũ Quang Phơng một vấn đề cũng không kếm phân quan trong là chính sách tín dụng cần phải đợc hoàn thiên hơn nữa Bởi một chính sách tín dụng hoàn chính không những tạo điện kiện tốt cho ngân hàng trong việc mở rộng tín dụng mà còn có tác dungnâng cao chất lợng tín dụng Một hợp đông thiếu chính sách, không rõ ràng sẽ dẫn đến việc khách hành lợi dụng sự thiếu sót đó gây thiệt hai cho ngân hàng.

-về lãi suât: một cơ chê lãi suât linh động không những tạo điều kiện để ngân hàng có thể cạnh tranh mà cũng la nhân tố thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn, bởi một khi lãi suât vay quá cao làm tăng chi phí đầu vào đẩy giá thành sản xuất nên cao từ đó tthu nhập giả xuống sẽ làm cho doanh nghiệp không có tiền để trả nợ ngân hàng Vì vây chính sach về lãi suất cần phải hết sức linh hoat tuỳ vào từng điều kiện cụ thể mà hình thức sử lý phù hợp.

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w