Ch¬ng 1 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Trong cơ chế mới, với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế có tính độc lập, tự chủ trong các doanh nghiệp ngày cang cao hơn Mỗi doanh n[.]
Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại
Sự cần thiết tổ chức kế toán bán hàng và kết quả bán hàng trong doanh nghiệp
1.1.1 Quá trình bán hàng, kết quả bán hàng a) Hàng hoá
Là loại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất, doanh nghiệp mua về với mục đích để bán (bán buôn hoặc bán lẻ).
Trong doanh nghiệp hàng hoá được biểu hiện trên hai mặt: Hiện vật và giá trị.
- Hiện vật được cụ thể bởi khối lượng hay số lượng và chất lượng.
- Giá trị chính là giá thành của hàng hoá nhập kho hay gía vốn của hàng hoá đem bán b) Bán hàng
Là việc chuyển quyền sở hữu về hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ cho khách hàng, doanh nghiệp thu tiền hay được quyền thu tiền Đó chính là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn thành phẩm hàng hoá sang vốn bằng tiền và xác định kết quả
Bán hàng là một chức năng chủ yếu của doanh nghiệp, bên cạnh đó nó còn nhiều chức năng khác như mua hàng, dự trữ hàng Bất kỳ một doanh nghiệp thương mại nào cũng phải thực hiện hai chức năng mua và bán Hai chức năng này có sự liên hệ với nhau mua tốt sẽ tạo điều kiện cho bán tốt Để thực hiện tốt các nghiệp vụ trên đòi hỏi phải có sự tổ chức hợp lý các hoạt động, đồng thời tổ chức nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng Như vậy tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức và
Líp: LC 13.21.18 nắm bắt nhu cầu của thị trường.
Chỉ có thông qua việc bán hàng - giá trị sản phẩm dịch vụ mới được thực hiện do đó mới có điều kiện để thực hiện mục đích của nền sản xuất hàng hoá và tái sản xuất kinh doanh không ngừng được mở rộng Doanh thu bán hàng sẽ bù đắp được các chi phí bỏ ra, đồng thời kết quả bán hàng sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Bán hàng tự thân nó không phải là một quá trình của sản xuất kinh doanh nhưng nó lại là một khâu cần thiết của tái sản xuất xã hội Vì vậy bán hàng góp phần nâng cao năng suất lao động, phục vụ sản xuất tiêu dùng và đời sống xã hội Nhờ có hoạt động bán hàng, hàng hoá sẽ được đưa đến tay người tiêu dùng và thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng về số lượng cơ cấu và chất lượng hàng hóa, việc tiêu thụ hàng hoá góp phần cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Kết quả cuối cùng của thương mại tính bằng mức lưu chuyển hàng hoá mà việc mức lưu chuyền hàng hoá lại phụ thuộc vào mức bán hàng nhanh hay chậm. Doanh nghiệp càng tiêu thụ được nhiều hàng hoá thì sức mạnh của doanh nghiệp càng tăng lên Như vậy bán hàng sẽ quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, có bán được hàng hoá thì doanh nghiệp mới có khả năng tái sản xuất.
Tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa trong nền quốc dân nói chung và với doanh nghiệp nói riêng:
Nền kinh tế quốc dân thực hiện bán hàng là tiền đề cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền - hàng trong lưu thông Đăc biệt là đảm bảo cân đối giữa các ngành, các khu vực trong nền kinh tế Các đơn vị trong nền kinh tế thị trường, không thể tồn tại và phát triển một cách độc lập mà giữa chúng có mối quan hệ qua lại khăng khít với nhau Quá trình bán sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ cân đối sản xuất giữa các ngành, các đơn vị với nhau nó tác động đến quan hệ cung cầu trên thị trường.
Bản thân doanh nghiệp, thực hiện tốt khâu bán hàng là phương pháp gián tiếp thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo điều
Líp: LC 13.21.18 kiện mở rộng tái sản xuất.
Trong doanh nghiệp kế toán sử dụng như một công cụ sắc bén và có hiệu lực nhất để phản ánh khách quan và giám đốc toàn diện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của một đơn vị Kế toán bán hàng là một trong những nội dung chủ yếu của kế toán trong doanh nghiệp thương mại
Qua những điều trên ta thấy rằng bán hàng có vai trò vô cùng quan trọng Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều không thể thiếu đi chức năng này.
1.1.2 Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng, kết quả bán hàng
Quản lý quá trình bán hàng và kết quả bán hàng là một yêu cầu thực tế, nó xuất phát từ mục tiêu của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp quản lý tốt khâu bán hàng thì mới đảm bảo được chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch tiêu thụ và đánh giá chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó Do vậy vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là:
+ Quản lý kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ đối với từng thời kỳ, từng khách hàng, từng hoạt động kinh tế.
+ Quản lý chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thương hiệu sản phẩm là mục tiêu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
+ Quản lý theo dõi từng phương thức bán hàng, từng khách hàng, tình hình thanh toán của khách hàng, yêu cầu thanh toán đúng hình thức, đúng hạn để tránh hiện tượng mất mát, thất thoát, ứ đọng vốn Doanh nghiệp phải lựa chọn hình thức tiêu thụ sản phẩm đối với từng đơn vị, từng thị trường, từng khách hàng nhằm thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ đồng thời phải tiến hành thăm dò, nghiên cứu thị trường, mở rộng quan hệ buôn bán trong và ngoài nước.
+ Quản lý chặt chẽ vốn của thành phẩm đem tiêu thụ, giám sát chặt chẽ các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, kiểm tra tính hợp
Líp: LC 13.21.18 pháp, hợp lý của các số liệu, đồng thời phân bổ cho hàng tiêu thụ, đảm bảo cho việc xác định tiêu thụ được chính xác, hợp lý.
+ Đối với việc hạch toán tiêu thụ phải tổ chức chặt chẽ, khoa học đảm bảo việc xác định kết quả cuối cùng của quá trình tiêu thụ, phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước đầy đủ, kịp thời.
1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng, kết quả bán hàng
Nhìn trên phạm vi Doanh nghiệp tiêu thụ thành phẩm hay bán hàng là nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Tiêu thụ thể hiện sức cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường Nó là cơ sở để đánh giá trình độ tổ chức quản lý hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác nó cũng gián tiếp phản ánh trình độ tổ chức các khâu cung ứng, sản xuất cũng như công tác dự trữ Bảo quản thành phẩm.
Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, bán hàng có một vai trò đặc biệt , nó vừa là điều kiện để tiến hành tái sản xuất xã hội vừa là cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, phản ánh sự gặp nhau giữa cung và cầu về hàng hoá, qua đó định hướng cho sản xuất, tiêu dùng và khả năng thanh toán.
Lý luận cơ bản về bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.2.1 Phương thức bán hàng, thời điểm ghi nhận hàng bán
Công tác tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp được tiến hành qua hai phương thức: Bán buôn và bán lẻ
* Phương thức bán buôn: Bán buôn là việc bán sản phẩm của doanh nghiệp cho các doanh nghiệp khác, các của hàng, đại lý…với số lượng lớn để các đơn vị tiếp tục bán cho các tổ chức khác hay phục vụ cho việc khác nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế.
Có 2 phương thức bán buôn:
- Bán buôn qua kho: Là hàng được giao bán từ kho của các xí nghiệp bán buôn, nó được thực hiện dưới hai hình thức: Giao hàng trục tiếp tại kho và chuyển hàng cho bên mua.
+ Theo hình thức giao hàng trực tiếp tại kho bên bán xuất hàng từ kho và giao trực tiếp cho bên mua Hàng được ghi nhận là khi bên mua đã nhận hàng và ký xác nhận trên hoá đơn bán hàng.
+ Theo hình thức chuyển hàng thì bên bán xuất hàng từ kho để chuyển đến cho bên mua theo thời gian và địa điểm đã ghi trong hợp đồng Hàng được coi là bán khi bên mua đã nhận được hàng và đã trả tiền hoặc chấp nhận
Líp: LC 13.21.18 trả tiền về số hàng đã nhân.
- Bán buôn vận chuyển thẳng: Là hàng được giao bán ngay từ khâu mua không qua kho của xí nghiệp bán buôn Phương thức bán buôn này cũng được thực hiện dưới hai hình thức , bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp và bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng.
+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Doanh nghiệp thương mại nhận hàng ở bên bán và chuyển số hàng đó cho khách hàng của mình Khi nào hàng đến tay khách hàng được họ kiểm nhận và trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì hàng được coi là bán.
Bán lẻ là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cá nhân và bộ phận nhu cầu kinh tế tập thể Số lần tiêu thụ của mỗi lần bán thường nhỏ, có nhiều phương thức bán lẻ:
- Bán hàng thu tiền trực tiếp : Nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền và giao hàng cho khách hàng.
- Bán hàng thu tiền tập trung: ở quầy có nhân viên thu ngân chuyên làm nhiệm vụ thu tiền và viết hoá đơn Căn cứ vào hoá đơn đã thu, nhân viên bán hàng giao hàng cho khách hàng.
1.2.2 Doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ
Doanh thu là tổng giá trị các lợi Ých kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán , phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu.
Theo VAS14 – Doanh thu và thu nhập khác, doanh thu chỉ được ghi nhận khi thoả mãn 05 điều kiện sau:
* Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi Ých gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua.
* Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
* Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
* Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi Ých kinh tế từ giao dịch bán hàng.
* Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng theo hoá đơn _ Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đăc biệt, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp là cơ sở để xác định doanh thu thuần và tính kết quả kinh doanh trong kỳ.
* Chiết khấu thương mại (CKTM) là khoản tiền chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá niêm yết mà doanh nghiệp bán đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do người mua hàng đã mua hàng với khối lượng lớn theo thoả thuận về CKTM đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng.
* Giảm giá hàng bán (GGHB) là khoản tiền doanh nghiệp giảm trừ cho người mua trong trường hợp đặc biệt vì lý do hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu, hoặc không đúng thời hạn…đã ghi trong hợp đồng.
* Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế như hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại…
* Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT là khoản thuế gián thu tính trên doanh thu bán hàng, các khoản thuế này tính cho các đối tượng tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ phải chịu, các cơ sở sản xuất, kinh doanhchỉ là đơn vị thu nộp thuế thay cho người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ đó.
- Thuế TTĐB là khoản thuế doanh nghiệp phải nộp trong trường hợp
Líp: LC 13.21.18 doanh nghiệp tiêu thụ những hàng hoá đặc biệt thuộc danh mục vật tư, hàng hoá chịu thuế TTĐB.
- Thuế xuất khẩu là khoản thuế doanh nghiệp phải nộp khi xuất khẩu hành hoá mà hàng hoá đó phải chịu thuế xuất khẩu.
- Thuế GTGT trong trường hợp doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp.
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào
Thuế GTGT đầu ra = Giá trính thuế của hàng hoá dịch vụ bán ra x Thuế suất thuế
GTGT (%) Thuế GTGT đầu vào = tổng số thuế GTGT đã thanh toán được ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu.
Kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng
1.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng
Chứng từ hạch toán nghiệp vụ bán hàng gồm:
- Hoá đơn bán hàng thông thường.
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
- Báo cáo bán hàng, bảng kê bán lẻ hàng hoá.
- Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, Séc chuyển khoản, GBC ngân hàng
- Chứng tù kế toán liên quan khác: Phiếu nhập kho hàng trả lại…
1.3.2 Tài khoản kế toán sử dụng
* Nhóm tài khoản sử dụng phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu :
- TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vô: Chỉ phản ánh doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêu thụ trong kỳ không phân biệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ thu được tiền.
- TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ: Dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành.
- TK 521 – Chiết khấu thương mại: Phản ánh số tiền doanh nghiệp giảm giá cho khách hàng mua với số lượng lớn.
- TK 531 – Hàng bán bị trả lại: Phản ánh doanh thu của số thành phẩm hàng bán đã tiêu thụ trong kỳ nhưng bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân lỗi thuộc về doanh nghiệp.
- TK 532 – Giảm giá hàng bán: Phản ánh các khoản giảm bớt giá cho khách hàng do thành phẩm, hàng hoá kém chất lượng, không đạt yêu cầu của khách hàng.
- TK333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: Phản ánh tình hình thanh toán với nhà nước về thuế và các khoản nghĩa vụ khác.
* Nhóm tài khoản sử dụng để kế toán giá vốn hàng bán:
- TK632 - Giá vốn hàng bán phản ánh giá vốn của thành phẩm, hàng hoá xuất bán đã được chấp nhận thanh toán hoặc đã được thanh toán, các khoản được quy định tính vào giá vốn hàng bán và kết chuyển trị giá vốn hàng bán để xác định kết quả.
- TK 611 – Mua hàng: Phản ánh trị giá vốn của hàng luân chuyển trong kỳ (Sử dụng trong trường hợ doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo
Líp: LC 13.21.18 phương pháp KKĐK).
- TK155 - Thành phẩm.phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm thành phẩm theo trị giá thực tế.
- TK157 - Hàng gửi đi bán phản ánh trị giá thành phẩm hoàn thành đã gửi bán cho khách hàng hoặc nhờ bán đại lý, ký gửi nhưng chưa được chấp nhận thanh toán.
Nếu doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì TK155, TK157 chỉ sử dụng để phản ánh giá trị vốn của thành phẩm và hàng gửi bán tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ Còn việc nhập, xuất kho của thành phẩm phản ánh trên TK632.
* Nhóm tài khoản sử dụng để kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
- TK641 - Chi phí bán hàng Dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.
- TK642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí khác liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp.
* Nhóm tài khoản sử dụng để kế toán kết quả bán hàng:
- TK911 - Xác định kết quả kinh doanh Phản ánh xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác cuả doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán.
- TK421 - Lợi nhuận chưa phân phối Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình phân phối, xử lý kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Phản ánh thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế thu nhậnp doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm của Doanh nghiệp.
Ngoài các tài khoản chủ yếu trên kế toán bán hàng và kết quả bán hàng còn sử dụng các tài khoản liên quan như: TK111,112
1.3.3 Trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Quy trình kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng được phân ra theo hai phương pháp sau: Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. a) Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX
Theo phương pháp ngày kế toán theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất kho hàng hoá trên các tài khoản hàng tồn kho, căn cứ vào chứng từ nhập xuất kho để ghi vào tài khoản vật tư
(1a) Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ theo phương thức bán hàng trực tiếp.
(1b) Khi đưa hàng đi gửi đại lý.
(1c) Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ theo phương thức gửi hàng b) Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK
Theo phương pháp này, cuối tháng kế toán căn cứ vào biên bản kiểm kê hàng hoá để xác định lượng hàng hoá đã xuất bán trong kỳ Do9 đó, giá vốn của hàng
TK 155 TK 632 hoá xuất kho theo phương pháp này là số chênh lệch giữa giá trị hàng hoá tồn đầu kỳ và giá trị hàng hoá mua vào trong kỳ với giá trị tồn kho cuối kỳ.
(1a) Đầu kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng tồn kho tiêu thụ.
(1b) Kết chuyển giá vốn hàng bán được tiêu thụ trong kỳ.
(1c) Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng tồn kho cuối kỳ.
C KÕ toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Phan Thị Thu Líp: LC 13.21.18
Phan Thị Thu Líp: LC 13.21.18
(2) Bán hàng thu tiền ngay.
(3a) Bán hàng theo phương thức trả góp.
(3b) Hàng kỳ kết chuyển lãI bán hàng trả góp.
(4a) Các khoản chiết khấu thương mại , giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thực tế phát sinh.
(4b) Kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại , giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại sang TK511 để xác định doanh thu thuần.
(5) Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ.
(6) Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.
(7) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả.
(8) cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính để xác định kết quả.
(9) Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ sang TK911.
(10) Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng sang TK911.
(11) Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK911.
(12) Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Chó ý: Doanh thu bán hàng trên áp dụng cho doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng là doanh thu bao gồm cả thuế GTGT (tổng giá thanh toán )
Khi đó để ghi nhận doanh thu bán hàng, kế toán hạch toán nh sau:
Có TK 511 (Tổng giá thanh toán)
Cuối kỳ, kế toán xác định thuế GTGT đầu ra:
Có TK 3331 (Số thuế GTGT)
Các nghiệp vụ khác vẫn tương tự nh truòng hợp doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp kê khai thường xuyên.
1.3.4 Sổ và báo cáo kế toán sử dụng
Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần xnk âu phi
Đặc điểm tổ chức và quản lý kinh doanh tại công ty cổ phần XNK Âu Phi
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần XNK Âu Phi
Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh ngày càng gay gắt đồng thời cùng nhiều chủ trương khuyến khích các doanh nghiệp phát triển kết hợp với những tiềm năng về vật chất, tri thức… vào ngày 8 /12/2009 công ty cổ phần xnk Âu Phi chính thức được thành lập. Địa chỉ: Sè 438 Đội Cấn – Ba Đình - Hà Nội
Mã số thuế: 0104800339 Điện thoại : 04.32321720
Số nhân viên chính thức: 20 người
Công ty cổ phần xnk Âu Phi là công ty chủ yếu kinh doanh về các mặt hàng bông, vải, sợi.
Tuy mới ra đời và đi vào hoạt động được một năm nhưng bằng sự nổ lực phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, từ chỗ nghèo nàn đến nay công ty đã có sự phát triển vượt bậc, thể hiện:
- Đội ngũ cán bộ nhân viên từ chỗ chỉ có 10 người nay tăng lên 20 người trong đó trình độ là đại học và cao đẳng.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty không chỉ bó hẹp trong phạm vi của tỉnh mà công ty còn mở rộng thị trường và đặt các mối quan hệ làm ăn với các tỉnh khác nh: Nam Định, Huế, Bắc Ninh, Nghệ An, TP Hồ Chí Minh… Ngày nay, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá đã tạo điều kiện mở rộng thị trường cho nhiều công ty nhưng nó cũng tạo ra sức cạnh tranh ngày càng khốc liệt, mạnh mẽ Trước tình hình đó, công ty cổ phần xnk Âu Phi cũng không tránh khỏi việc phải cạnh tranh với nhiều đối thủ hơn nữa.
Tuy rằng sự khởi đầu đó gặp nhiều khó khăn nhưng nó đã hứa hẹn một sự phát triển vững chắc trong tương lai,tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho cán bộ nhân viên góp phần cùng ngành bông cả nước nâng cao tỷ lệ cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt may.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xnk Âu Phi a) Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty Để điều hành doanh nghiệp hiệu quả thì cơ cấu tổ chức quản lý là yếu tố hàng đầu mà mọi doanh nghiệp đều phải quan tâm Công ty cổ xnk Âu Phi thiết lập hệ thống tổ chức gọn nhẹ nhưng rất hiệu quả.
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần xnk Âu Phi
Ban giám đốc gồm 01 giám đốc và 01 phó giám đốc:
Ban giám đốc: Đứng đầu là giám đốc công ty được tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty và đại diện cho mọi quyền lợi nghĩa vụ của công ty trước pháp luật và trước cơ quan quản lý của Nhà nước Ban giám đốc có nhiệm vụ chỉ đạo ở tầm vĩ mô Lập, đề ra các chiến lược có tính chất lâu dài cho sự phát triển của công ty.
Phòng kinh doanh: tham mưu trong việc lập và chỉ đạo thực hiện mọi kế hoạch sản xuất kinh doanh, trực tiếp điều hành việc thực hiện kế hoạch, theo dõi quá trình phát sinh, phát triển mọi hoạt động của công ty Đồng thời kinh doanh các mặt hàng về sợi, bông.
Phòng kế toán tài chính: với chức năng chủ yếu là tham mưu giúp giám đốc trong công ty hạch toán hoạt động sản xuất kinh doanh Theo dõi tình hình
Phòng kinh doanh Phòng kế toán
Tài chính Phòng tổ chức hành chÝnh tài chính đơn vị, tổng hợp phân tích số liệu, cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo công ty phục vụ công tác quản lý, kiểm tra, giám sát Ngoài ra phòng còn quan hệ với các phòng ban khác điều hòa việc thực hiện các chế độ chính sách.
Phòng tổ chức hành chính: với nhiệm vụ chủ yếu là tham mưu cho giám đốc trong công tác tổ chức, bố trí xắp xếp cơ cấu cán bộ phù hợp với bộ máy quản lý của Công ty, giải quyết chế độ cho người lao động …
Nhìn chung, bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp gọn nhẹ và linh hoạt, có sự chỉ đạo kịp thời và nhanh chóng từ giám đốc đến các phòng ban trong công ty Đồng thời, giám đốc cũng nhanh chóng nhận dược các thông tin phản hồi từ các phòng ban. b) Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh
- Tìm kiếm thị trường nguyên liệu để mua bông phế và bông F1, Bông B1 của các nhà máy sản xuất sợi.
- Tìm kiếm thị trường tiêu thụ để bán các loại bông đã mua vào.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
Kế toán tiền mặt, ng©n hàng
Kế toán công nợ, l ơng, thuế
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất nên công ty áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung Theo mô hình này, toàn công ty chỉ có phòng kế toán là có chức năng hạch toán tổng hợp và chi tiết, lập các báo cáo kế toán theo quy định của nhà nước Còn các phòng kinh doanh và xưởng sản xuất chỉ bố trí nhân viên thống kê làm nhiệm vụ thu thập chứng từ, kiểm tra và xử lý chứng từ sau đó gửi về phòng kế toán của công ty theo định kỳ.
Phòng kế toán bao gồm 06 người, mỗi người giữ chức vụ sau:
- Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán toàn công ty, thống nhất các kế hoạch tài chính của công ty, có chức năng hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra công tác của nhân viên kế toán, lập báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính theo định kỳ, trực tiếp cung cấp thông tin cho giám đốc và chịu trách nhiệm về thông tin kế toán mà mình cung cấp.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp và kiểm tra tất cả các số liệu về các mảng kế toán của các kế toán viên,chịu trách nhiệm về thông tin kế toán truớc kế toán trưởng.
- Kế toán vốn bằng tiền: có nhiệm vụ theo dõi vốn bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vốn góp của công ty, các khoản tạm ứng; đồng thời theo dõi, phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ của công ty.
Kế toán tiền mặt, ng©n hàng
Kế toán bán hàng Thủ quỹ
Kế toán công nợ, l ơng, thuế
Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phÇn xnk ¢u Phi
ty cổ phần xnk Âu Phi
Công ty cổ phần xnk Âu Phi bán hàng theo phương thức bán buôn qua kho Dựa vào đơn đặt hàng, hợp đồng đã ký kết với khách hàng mà công ty sẽ giao hàng cho khách hàng theo hình thức trực tiếp hay chuyển hàng.
Với mục tiêu đẩy nhanh khối lượng hàng hoá bán ra, khách hàng đến với công ty được đảm bảo về chất lượng hàng hoá, giá cả phù hợp và có thể lựa chọn hình thức thanh toán cho phù hợp Hàng bán ra chủ yếu là đặt trước một phần, trả ngay sau khi nhận hàng hoặc trả tiền sau Vì là bán buôn nên khối lượng giao dịch thường lớn nên tiền chủ yếu được chuyển qua tài khoản công ty tại ngân hàng.
2.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng và thuế GTGT đầu ra
Khi khách hàng có nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ của công ty thì liên hệ với phòng kinh doanh thông qua điện thoại hoặc gặp trực tiếp.
Trên cơ sở đó, cán bộ phòng kinh doanh sẽ thoả thuận với khách hàng về các điều khoản trong hợp đồng như: Mặt hàng, Số lượng, giá cả, thời gian
Líp: LC 13.21.18 thanh toán, địa điểm giao hàng….
Sau khi ký hợp đồng, lập hoá đơn GTGT Hoá đơn phải có đầy đủ chữ ký của người mua hàng, người bán hàng, thủ trưởng đơn vị Hoấ đơn GTGT được lập thành 03 liên:
Liên 01 – Màu tìm : Lưu tại gốc.
Liên 02 – Màu đỏ: Giao cho khách hàng.
Liên 03 – Màu xanh: Dùng để luân chuyển chứng từ trong công ty. Trong quy trình bán hàng, ngoài hoá đơn GTGT thì kế toán còn sử dụng các chứng từ như phiếu xuất kho, phiếu thu, giấy báo Có của ngân hàng.
Sổ sách kế toán được sử dụng bao gồm: Sổ nhật ký chung, sổ chi tiêt phảI thu khách hàng, sổ tổng hợp phải thu khách hàng, sổ chi tiết hàng hoá, số chi tiết doanh thu bán hàng, sổ cái doanh thu bán hàng…
Các tài khoản sử dụng để ghi nhận doanh thu bán hàng:
+ TK 511 – Doanh thu bán hàng
+ TK 3331 – Thuế GTGT đàu ra phải nộp
+ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
+ TK 131 – Phải thu khách hàng
Công ty là đơn vị kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và toàn bộ hàng hoá của công ty đều thuộc đối tượng chịu thuế GTGT Vì vậy, doanh thu bán hàng của công ty chính là tòan bộ số tiền bán hàng hoá không bao gồm thuế GTGT Để ghi nhận doanh thu bán hàng kế toán hạch toán:
Cụ thể: Ngày 15/03/2011 công ty bán cho công ty bán bông cho công ty
Phong phó số lượng 44.160Kg bông B1, đơn giá 16.818đ ( Chưa bao gồm VAT 10%) (Trích hoá đơn số 0088705 ngày 15/03/2011 – Biểu 2.1a)
Biểu 2.1a: Mẫu hoá đơn GTGT
Liên 1 (Lưu) Ngày 25 tháng 03 năm 2011
Mẫu sè 01( GTKT – 3LL) LQ/2010B
Sè: 0088708 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần XNK Âu Phi Địa chỉ: Số 438 Đội Cấn – Cống Vị – Ba Đình – Hà Nội
Số tài khoản: Điện thoại: Mã số thuế:
Họ tên người mua hàng: Đơn vị: Công ty Phong phó Địa chỉ: Quận 9 – TP Hồ Chí Minh
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế:
STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính
Tổng cộng tiền thanh toán 816.960.000
Số tiền viết bằng chữ: Tám trăm mười sáu triệu chín trăm sáu mươi ngàn đồng./.
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Và ngày 22/03/2011 công ty bán cho công ty TNHH sản xuất thương mại
Líp: LC 13.21.18 dịch vụ Đoàn Kết số lượng 50.000Kg bông phế, đơn giá 6.545đ ( Chưa bao gồm VAT 10%) (Trích hoá đơn số 0088708 ngày 25/03/2011 – Biểu 2.1b)
Biểu 2.1b: Mẫu hoá đơn GTGT
Liên 1 (Lưu) Ngày 22 tháng 03 năm 2011
Mẫu sè 01( GTKT – 3LL) LQ/2010B
Sè: 0088708 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần XNK Âu Phi Địa chỉ: Số 438 Đội Cấn – Cống Vị – Ba Đình – Hà Nội
Số tài khoản: Điện thoại: Mã số thuế:
Họ tên người mua hàng: Đinh Văn Đảm Đơn vị: Công ty TNHH sản xuất thưong mại – dịch vụ Đoàn Kết Địa chỉ: Êp Tràm Lạc - Mỹ Hạnh Bắc - Đức Hoà - Long An
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế:
STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính
Tổng cộng tiền thanh toán 359.975.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba trăm năm mươi chín triệu chín trăm bảy mươi lăm ngàn đồng./.
(Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY CP XNK ÂU PHI Số phiếu: 01
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
KÕ toán bán hàng căn cứ vào chứng từ gốc vào sổ nhật ký chung như sau:
Biểu 2.2 : Mẫu sổ nhật ký chung
Công ty cổ phần XNK Âu Phi
438 Đội Cấn, Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội
Sè trang trước chuyển sang
HD 0276 02/03/2011 Thanh toán tiền mua VPP bằng tiền mặt 642 450.000
Thanh toán tiền mua VPP bằng tiền mặt 1111 495.000
PC 15 10/03/2011 Công ty Phong phú đặt cọc tiền hàng 1121 408.480.000
Công ty Phong phú đặt cọc tiền hàng 131 408.480.000
HD0088705 15/03/2011 Bán bông B1 cho công ty Phong Phó 131 816.960.000
HD0088706 17/03/2011 Bán bông cho cty Damsan 131 135.850.000
HD0088707 17/03/2011 HD đ/chỉnh giảm giá hàng bán cho Cty Phongphú 532 22.080.000
HD đ/chỉnh giảm giá hàng bán cho Cty Phongphú 3331 2.208.000
HD đ/chỉnh giảm giá hàng bán cho Cty Phongphú 131 24.288.000
GBC 05 20/3/2011 Công ty Phong phú chuyển trả tiền hàng 1121 408.480.000
Công ty Phong phú chuyển trả tiền hàng 131 408.480.000
Phan Thị Thu Líp: LC 13.21.18
PC 15 22/03/2011 Thanh toán tiền vận chuyển bông cho công ty Đoàn
HD0088708 22/3/2011 Bán bông cho cty Đoàn kết 131 359.975.000
Bán bông cho cty Đoàn kết 5111 327.250.000
HD0088709 25/03/2011 Bán bông B1 cho công ty Phong Phó 131 514.150.000
GBC 17 29/3/2011 Công ty Đoàn kết chuyển trả tiền hàng 1121 359.975.000
Công ty Đoàn kết chuyển trả tiền hàng 131 359.975.000
BTGV 01 31/03/2011 Giá vốn hàng xuất bán bông B1 632 597.484.800
Giá vốn hàng xuất bán bông B1 156 597.484.800
BTGV 02 31/03/2011 Giá vốn hàng xuất bán bông phế 632 218.250.000
Giá vốn hàng xuất bán bông phế 156 218.250.000
PKT 01 31/3/2011 Tính lương phải trả cho nhân viên QL tháng 03 642 43.500.000
Tính lương phải trả cho nhân viên BH tháng 03 641 15.500.000
Tiền lương phảI trả cho nhân viên 334 59.000.000
PKT 02 31/3/2011 Các khoản trích theo lương 642 9.570.000
Các khoản trích theo lương 641 3.410.000
Các khoản trích theo lương 334 5.015.000
Các khoản trích theo lương 338 17.995.000
PPB 01 31/03/2011 Trích khấu hao TSCD tháng 03 642 8.090.000
Trích khấu hao TSCD tháng 03 214 8.090.000
PKC 01 31/03/2011 Kết chuyển doanh thu thuần 511 1.638.770.000
Kết chuyển doanh thu thuần 911 1.638.770.000
Phan Thị Thu Líp: LC 13.21.18
PKC 06 31/03/2011 Kết chuyển thuế TNDN 911 48.858.148
PKC 07 30/03/2011 Xác định kết quả kinh doanh 911 146.574.445
Hà nội, ngày 31 tháng 03 năm 2011
(Ký,họ tên, đóng dấu)
Sau khi vào sổ nhật ký chung kế toán vào sổ cái các tai khoản đồng thời kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để vào sổ chi tiết các tài khoản nh sau:
Phan Thị Thu Líp: LC 13.21.18
Biểu 2.3: Méu sổ chi tiết TK 131
Công ty cổ phần XNK Âu Phi
438 Đội Cấn, Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội
Tài khoản 131 – Phải thu của khách hàng Đối tượng: Công ty Phong Phó
Diễn giải TK đối ứng
Số phát sinh Số dư
Sè Ngày Nợ Có Nợ Có
Số phát sinh trong tháng 03
PC 15 10/03/2011 Công ty Phong Phú đặt trươc tiền hàng 1121 408.480.000 408.480.000
HD0088705 15/03/2011 Bán bông B1 cho công ty Phong Phó 511 742.690.909 334.210.909
GBC 05 20/03/2011 Công ty Phong Phú trả tiền hàng 1121 408.480.000 -
HD0088709 25/03/2011 Bán bông F1 cho công ty Phong Phó 511 467.409.091 467.409.091
Cộng số phát sinh tháng 03 1.331.110.000 816.960.000
Cộng số phát sinh luỹ kế 1.331.110.000 816.960.000
Hà nội, ngày 31 tháng 03 năm 2011
(Ký,họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.4 : Méu sổ cái TK 131
Phan Thị Thu Líp: LC 13.21.18
Công ty cổ phần XNK Âu Phi
Tài khoản 131 – Phải thu của khách hàng
Diễn giải NK Chung TK đối ứng
Sè Ngày TS STTD Nợ Có
GBC 03 10/03/2011 Công ty Phong Phú đặt trước tiền hàng 1121 408.480.000
HD 0088705 15/03/2011 Phải thu công ty Phong Phó 511 742.690.909
HD 0088706 17/03/2011 Phải thu công ty Đam San 5111 123.500.000
GBC 05 20/03/2011 Công ty Phong Phú chuyển trả tièn hàng 1121 408.480.000
HD 0088708 22/03/2011 Phải thu công ty Đoàn Kừt 511 327.250.000
GBC 17 29/03/2011 Công ty Đoàn Kừt chuyển trả tièn hàng 1121 359.975.000
Cộng số phát sinh tháng 03 1.826.935.000 1.445.345.850
Cộng số phát sinh luỹ kế 1.826.935.000
Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2011
(Ký,họ tên, đóng dấu)
Phan Thị Thu Líp: LC 13.21.18
Căn cứ vào hoá đơn GTGT, kế toán phản ánh vào sổ Nhật ký chung (Biểu 2.2) và các sổ chi tiết TK 511, TK 112, TK 131.(Biểu 2.3)
Trong qua trình này, kế toán luôn theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các khách hàng thanh toán đúng hạn dựa trên sổ chi tiết TK 131
Hàng tháng, căn cứ vào Nhật ký chung kế toán phản ánh vào các sổ Cái của TK 511,TK 112, TK 131 (Biểu 2.4 – 2.5) và sổ tổng hợp chi tiết các tài khoản đó.
Phan Thị Thu Líp: LC 13.21.18
CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU ÂU PHI ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Biểu sè 2.5 ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC)
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Đối tượng: Bông Phế Đơn vị tính: VNĐ
Diễn giải TK đối ứng
Số phát sinh Sè dư
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có
Bán bông phế cho cty Đoàn kết 131
Cộng số phát sinh tháng -
Cộng phát sinh luỹ kế -
Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2011
Ngyười ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Phan Thị Thu Líp: LC 13.21.18
CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU ÂU PHI ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Biểu sè 2.6 ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC)
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Đối tợng: Bông F1 Đơn vị tính: VNĐ
Số phát sinh Sè dư
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có
Bán bông F1 cho cty Đam
Bán bông F1 cho cty Phong phó 131
Cộng số phát sinh tháng - 590,909,09
Cộng phát sinh luỹ kế -
Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2011
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Phan Thị Thu Líp: LC 13.21.18
CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU ÂU PHI ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Biểu sè 2.7 ngày 20/3/2006 của Bộ trởng BTC)
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Đối tợng: Bông B1 Đơn vị tính: VNĐ
Diễn giải TK đối ứng
Số phát sinh Sè dư
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có
Bán bông B1 cho cty Phong phó 131
Cộng số phát sinh tháng
Cộng phát sinh luỹ kế 22,080,00
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 2.8 : Méu sổ cái TK 511
Phan Thị Thu Líp: LC 13.21.18
Công ty cổ phần XNK Âu Phi
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Diễn giải NK Chung TK đối ứng
Sè Ngày TS STTD Nợ Có
HD 0088705 15/03/2011 Doanh thu bán bông B1 cho công ty
Doanh thu bán bông F1 cho công ty Đam San 131 123.500.000
HD 0088707 17/03/2011 Giảm giá hàng bán cho công ty Phong Phó 532 22.080.000
HD 0088708 22/03/2011 Doanh thu bán bông phế cho công ty Đoàn Kết 131 327.250.000
Doanh thu bán bông F1 cho công ty
PKC 02 31/03/2011 Kết chuyển doanh thu thuần 911 1.638.770.000
Cộng số phát sinh tháng 03 1.660.850.000 1.660.850.000
Cộng số phát sinh luỹ kế 1.660.850.000 1.660.850.000
Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2011
(Ký,họ tên, đóng dấu)
Phan Thị Thu Líp: LC 13.21.18
2.2.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính:
Hàng tháng căn cừ vào sổ phụ ngân hàng kế toán vào sổ cái tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính tháng 3 của công ty 756.500 đồng, là lãi tiền gửi không kỳ hạn
2.2.4 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Do đặc điểm mặt hàng kinh doanh, không thể không tránh khỏi những nguyên nhân làm kém chất lương như mưa, cháy…Khoản giảm trừ doanh thu của công ty chủ yếu là giảm giá hàng bán.
Khi công ty đã xuất bán hàng hoá và đã lập hoá đơn nhưng do kém chất lượng phảI điều chỉnh giảm giá hàng bán, lúc đó công ty và khách hàng phải lập biên bản hoặc có thoả thuận bằng văn bản ghi rõ số luợng, tên bông, mức giá giảm theo hoá đơn bán hàng Đồng thời kê toán bán hàng lập hoá đơn điều chỉnh mức giá được điều chỉnh.
Tài khoản kế toán sử dụng : TK 532 – Giảm giá hàng bán
Cụ thể: Ngày 17/03/2011 hoá đơn số 0088707 điều chỉnh giảm giá do hàng kém chất lượng nên công ty TNHH một thành viên sợi chỉ may Phong Phú yêu cầu với lượng là 44.160 kg bông B1 mức giá giảm là 500 đ/ Kg (Chưa bao gồm VAT 10%).
Căn cứ vào hoá đơn trên, kế toán công nợ phản ánh vào sổ Nhật ký chung và Sổ kế toán chi tiết TK 532, TK 3331, TK 131.
Hàng tháng, căn cứ vào Nhật ký chung kế toán phản ánh vào các sổ Cái của TK 532,TK 333, TK 131.và sổ tổng hợp chi tiết các tài khoản đó.
Sau khi lên sổ Cái TK 532, kế toán kết chuyển vào TK 511 để xác đinh doanh thu thuần về bán hàng.
2.2.5 Kế toán giá vốn hàng xuất bán Để phản ánh giá vốn hàng bán kế toán yêu cầu phòng kinh doanh cung cấp phiếu nhập kho, hoá đơn GTGT Khi nhận được đủ chứng từ, kế toán hàng tồn kho làm căn cứ nhập kho và cuối tháng tính giá vốn hàng bán.
Công ty cổ phần XNK Âu Phi ghi nhận hàng tồn kho theo giá gốc và tính giá vốn theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
Kế toán sử dụng tài khoản 632 – Gíá vốn hàng bán.
Phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công
Đánh giá chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần XNK Âu Phi
3.1.1 Những thành tựu trong kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Trong điều kiện mở cửa với nền kinh tế thị trường, Ban lãnh đạo Công ty đã linh hoạt đưa ra nhiều biện pháp kinh tế có hiệu quả nhằm khắc phục mọi khó khăn Nhận thức đúng quy luật kinh tế thị trường, từ đó vận dụng sáng tạo vào thực tế, Công ty đã hiểu được “Bán hàng là sức sống”, cho nên trong vấn đề quản lý, bộ phận kế toán của Công ty đã quan tâm thích đáng tới việc kế toán bán hàng, doanh thu bán hàng và xác định kết quả
Cùng với sự phát triển của Công ty, trình độ quản lý của Công ty cũng không ngừng được củng cố và nâng cao Để tồn tại và phát triển đòi hỏi Công ty phải chú trọng đến vấn đề quản lý thu mua hàng hoá, tìm nguồn hàng có mức giá hợp lý, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành hàng hóa tạo sức cạnh tranh trong tiêu thụ.
Với hàng hoá Công ty có một hệ thống kho, được xây dựng kiên cố, chắc chắn để đảm bảo hàng hóa tránh khỏi tác động của thiên nhiên như han, rỉ, chống mất mát hao hụt tự nhiên Hệ thống kho được bố trí một cách khoa học, hợp lý theo từng loại, từng nhóm, từng thứ hàng hoá tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý kiểm tra số lượng hàng hoá nhập, xuất, tồn của từng chủng loại hàng hoá
Công ty đã đặc biệt coi trọng tới khâu bán hàng Phòng kinh doanh cùng với các tổ công tác đã được mở rộng để tìm kiếm thị trường, khách hàng nhằm đẩy mạnh khối lượng hàng hóa bán ra a) Về bộ máy quản lý và bộ máy kế toán
Nhìn chung, bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ, tập trung, hợp lý. Các phòng ban đều bổ nhiệm chức danh trưởng thi hành quyết định của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động của phòng mình và tham mưu cho giám đốc trong việc ra quyết định ngắn và dài hạn.
- Bộ máy kế toán của công ty:
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung Đây là hình thức hợp lý trong điều kiện cụ thể của công ty, tạo thuận lợi cho việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo được sự lãnh đạo tập trung của kế toán trưởng. b) Chứng từ kế toán sử dụng
Nhìn chung, kế toán tại công ty sử dụng tương đối đầy đủ các chứng từ trong quá trình hạch toán và thực hiện theo đúng mẫu quy định của Bộ Tài Chính Căn cứ vào chế độ chứng từ kế toán nhà nước ban hành và nội dung các hoạt động kinh tế cũng như yêu cầu quản lý hoạt động đó, công ty đã xây dùng cho mình một hệ thống biểu mẫu chứng từ khá phù hợp, quy định việc ghi chép các hoạt động kinh tế vào từng biểu mẫu chứng từ cụ thể như: phiếu thu, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT…Các chứng từ ban đầu này đếu được ghi chép theo đúng thời gian và có chữ ký đầy đủ của các bộ phận liên quan, sau khi đã kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ mới được sử dụng đẻ ghi sổ kế toán. Quá trình lập và luân chuyển chứng từ đã đảm bảo cho công tác kế toán của công ty được thực hiện một cách kịp thời, chính xác Đến cuối mỗi tháng, các loại chứng từ đó đều được phòng kế toán phân loại và lưu trữ cẩn thận để làm căn cứ pháp lý cho quá trình kiểm tra, đối chiếu sau này. c) Về hệ thống tài khoản
Hệ tống tài khoản công ty đang sử dụng là phù hợp với chế độ kế toán Việt Nam được áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo quyết định số 15/2006/ QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC.
Công ty đã chi tiết các tài khoản như: Tài khoản tiền gửi ngân hàng tại
Líp: LC 13.21.18 các ngân hàng công ty mở tài khoản giao dịch, tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp được chi tiết nội dung của tài khoản cấp ba Điều này giúp cho công ty có thể theo dõi một cách dễ dàng và chính xác hơn trong quá trình hạch toán. d) Về tổ chức hệ thống sổ và báo cáo kế toán
Việc lựa chọn hình thức tổ cức kế toán là hình thức Nhật ký chung với hệ thống sổ kể toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, các mẫu sổ cấi và các sổ kế toán chi tiết về cơ bản là hợp lý, đảm bảo yêu cầu hạch toán tổng hợp, chi tiết và phù hợp với khối lượng công việc kế toán hiện nay tại công ty Vì thế, đã góp phần giúp cho các nhà quản lý công ty có cáI nhìn sâu sắc và toàn diện về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Thông tin kế toán được cập nhật kịp thời, công tác ghi chép được phân bổ một cách hợp lý Điều này nên cao hiệu quả sử dụng nguồn lực ( nhân viên kế toán) có hiệu quả, hợp lý và hạn chế nhiều sai sót xảy ra. e) Phương pháp kế toán hàng tồn kho
Kế toán công ty đã sử dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, cho phép kế toán có thể theo dõi tình hình biến động của hàng hoá một cách thường xuyên, liên tục tạo thuận lợi cho việc lập kế hoạch nhập hàng cũng như xuất hàng một cách hợp lý. g) Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Trong Công ty kế toán bán hàng đảm bảo theo dõi sát tình hình tiêu thụ, nắm bắt tình hình nhập, xuất, tồn kho của sản phẩm, hàng hoá, quản lý bán hàng theo dõi công nợ với từng khách hàng cũng được tiến hành đều đặn. Trước khi vào Nhật ký chung kế toán đối chiếu cẩn thận các báo cáo bán hàng với từng hoá đơn GTGT và được đối chiếu với Bảng kê hoá đơn bán hàng. Việc hạch toán vào các sổ chi tiết, sổ tổng hợp rõ ràng, rành mạch, dễ đối chiếu kiểm tra.
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh được thực hiện khá
Líp: LC 13.21.18 tốt, các khoản doanh thu và chi phí được theo dõi chi tiết cho từng đối tượng, từng khách hàng, giúp cho việc xử lý và cung cấp thông tin cho cấp trên được cụ thể rõ ràng thuận lợi cho việc quản lý cũng như đưa ra được các quyết định đúng đắn.
3.1.2 Một số tồn tại trong công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần XNK Âu Phi
Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan tác động, bên cạnh những ưu điểm trên, công ty cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết, những mặt chưa hoàn thiện trong công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cần phải được khắc phục, bổ sung để đảm bảo tính chất hợp lý trong khâu hạch toán, góp phần thực hiện mục tiêu tăng lợi nhuận, giảm chi phí, đảm bảo phù hợp với chế độ và chuẩn mực kế toán Việt Nam. a) Hệ thống sổ
Hiện nay, công ty không sử dụng sổ nhật ký đặc biệt như: Nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, Nhật ký bán hàng Điều này giảm hiệu quả trong hoạt động theo dõi tình hình mua bán hàng, quản lý nguồn tiền và các hoạt động bán hàng trong công ty Vì vậy, công ty có thể mở thêm sổ nhật ký đặc biệt để theo dõi các hoạt đông liên quan một cách cấp nhật, kịp thời và hiệu quả. b) Phương pháp tính trị giá hàng xuất kho
Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty
Công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty đã có nhiều cố gắng trong việc cải tiến, đổi mới nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại ở
Líp: LC 13.21.18 một số khâu cần sửa đổi hoàn thiện hơn Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác kế toán ở công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng để công ty xem xét.
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Hoàn thiện là hoàn thiện trong công tác sử dụng tài khoản, chứng từ và quy trình kế toán theo chế độ, chuẩn mực kế toán nhưng vẫn phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Hoàn thiện về tài khoản sử dụng: Nghĩa là xây dựng hệ thống tài khoản đúng với chuẩn mực của nhà nước nhưng vẫn phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo phản ánh kịp thời, đúng lúc hoạt động của công ty yêu cầu. + Chứng từ: Hệ thống chứng từ ngày càng hoàn thiện theo chế độ kế toán hiện hành.
+ Phương pháp kế toán: phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp, giúp tiết kiệm thời gian để tiết kiệm được chi phí
3.2.2 Các đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện ké toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty a Mẫu sổ và tài khoản sử dụng
* Lập sổ chi tiết bán hàng và nhật ký bán hàng
Việc kế toán lập các sổ chi tiết bán hàng, sổ nhật ký bán hàng nên được thực hiện đặc biệt là trong các doanh nghiệp thương mại mà hoạt động bán hàng là hoạt động chính Vì thế, công ty nên mở sổ chi tiết bán hàng cũng như mở các sổ nhật ký đặc biệt trong qua trình kế toán doanh thu bán hàng để đáp ứng được tối đa yêu cầu quản lý Sổ chi tiết phản ánh được số lượng, đơn giá của từng lần xuất hàng.
* Lập sổ chi tiết doanh thu bán hàng
Sổ cái doanh thu mà kế toán công ty đang sử dụng chỉ phản ánh được
Líp: LC 13.21.18 doanh thu tổng hợp của tất cả các mặt hàng bán ra trong kỳ mà không phản ánh được doanh thu cụ thể của từng mặt hàng bán ra Phải chăng, kế toán công ty nên mở riêng sổ chi tiết doanh thu bán hàng ứng với từng mặt hàng cụ thể, điều này hoàn toàn phù hợp với chế độ kế toán, vừa khoa học, hợp lý ngoài ra còn đảm bảo phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình bán hàng. b Phương pháp tính trị giá hàng xuất kho
Hiện nay, Công ty đang tính trị giá vốn của hàng hoá xuất kho theo phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền áp dụng theo phương pháp này thì việc phản ánh số tiền tồn kho hàng hoá sẽ không được liên tục mà phải đến cuối tháng kế toán mới phản ánh được Vì vậy, Công ty nên áp dụng theo phương pháp nhập trước xuất trước Theo phương pháp này, từ sổ chi tiết hàng hoá kế toán cũng có thể rút được số lượng hàng tồn kho và số tiền tồn của hàng hoá Phản ánh kịp thời chính xác tình hình luân chuyển hàng hoá của doanh nghiệp. c Phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng để tính kết quả bán hàng của từng mặt hàng
Trong công ty có nhiều mặt hàng, mỗi mặt hàng mang lại một mức lợi nhuận khác nhau Mét trong những biện pháp tăng lợi nhuận là phảI chú trọng nâng cao các mặt hàng có mức lợi nhuận cao Vì vậy, ta cần xác định kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng từ đó xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm mang lại hiệu quả cao nhất Để thực hiện điều đó, công ty nên phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng tiêu thụ trong mỗi kỳ báo cáo.
Mét trong những vấn đề quan trọng nhất để tổ chức kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp là lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý, khoa học Trên thực tế, công ty cổ phần XNK Âu Phi có thể phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp như sau:
CPBH, CPQL phân bổ = CPBH, CPQL cần phân bổ x Doanh thu của
Líp: LC 13.21.18 cho nhóm hàng thứ i Tổng doanh thu mặt hàng thứ i Khi phân bổ được chi phí bán hàng và chi phí quản lý của từng mặt hàng ta sẽ xác định được kết quả bán hàng của từng mặt hàng đó. d Thực hiện trích lập dự phòng rủi ro
Cuối niên độ kế toán, kế toán cần tiến hành trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi để nhằm đề phòng những tổn thất mà khoản thu này có thể gây ra, hạn chế về những đột biến về kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán, khi công ty biết chắc những khoản đó không có khả năng thu hồi Đây cũng là cách thức phân chia rủi ro trong doanh nghiệp.
Hạch toán lập dự phòng phải thu khó đòi:
Có TK 139 Nếu năm sau số trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi lớn hơn số dư của khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết, số chênh lệch được hạch toán vào chi phí:
Nếu trong trường hợp ngược lại, số chênh lệch được hoà nhập ghi giảm chi phí: Nợ TK 139
Kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị với nhà nước
Là mét bộ phận của hệ thống kế toán, kế toán quản trị đóng vai trò quan trọng trong công tác kế toán nói chung và công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh nói riêng Vì vậy, kế toán quản trị cần đựơc sự quan tâm, chú trọng không chỉ phía các doanh nghiệp mà cả từ phía nhà nước Do đó, nhà nước cần phải tham gia vào việc xây dựng hệ thống kế toán quản trị với tư cách là người hướng dẫn cho doanh nghiệp Cụ thể là:
- Xác định rõ phạm vi kế toán quản trị, nội dung kế toán quản trị trong các loại hình doanh nghiệp.
- Xác lập mô hình kế toán quản trị cho các loại hình doanh nghiệp.
- Hướng dẫn các doanh nghiệp trong việc phân loại chi phí, các loại sổ chi tiết, thẻ chi tiêt
3.3.2 Một số kiến nghị đối với tập đoàn dệt may Việt Nam:
- Tập đoàn cần có quy hoạch phát triển vùng bông ổn định, kết hợp với việc đầu tư xây dựng các hệ thống thuỷ lợi, giao thông để tạo ra các vùng nguyên liệu tập trung, dễ dàng đáp ứng nhu cầu cho các công ty ngành bông sợi.
- Hiện nay, nước ta đang phải nhập khẩu bông từ nước ngoài bởi vì diện tích trồng bông ngày càng thu hẹp Chính vì vậy, tập đoàn cần phải đầu tư đúng mức cho hoạt động nghiên cứu khoa học về cây bông để có các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới áp dụng cho sản xuất nhằm tăng lợi thế của cây bông với cây trồng khác để từ đó hình thành các trang trại trồng bông thâm canh cao, mở rộng diện tích trồng bông.
Sự hỗ trợ giúp đỡ của Tập đoàn Dệt may đối với các công ty kinh doanh nguyên liệu bông nói chung và với công ty cổ phần XNK Âu Phi nói riêng là rất cần thiết, tạo điều kiện cho công ty thực hiện tốt chiến lược phát triển của ngành Dệt may trong thời gian sắp tới.
3.3.3 Kiến nghị với công ty cổ phần XNK Âu Phi
- Ban giám đốc cần phải nhận thức được kế toán là một công cụ quản lý đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp.
- Mỗi thành viên trong ban giám đốc, nhất là cán bộ chỉ đạo trực tiếp công tác kế toán doanh nghiệp phải am hiểu được chế độ sổ sách kế toán, phải nắm bắt được các chuẩn mực kế toán mới ban hành, trên cơ sở đó để điều hành chỉ đạo.
- Tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên kế toán bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn của mình Đây là yếu tố quan trọng nhất, quyết định việc thực
Líp: LC 13.21.18 hiện tốt công tác kế toán của doanh nghiệp.
- Xử phạt nghiêm khắc các vi phạm trong hoạt động kế toán của doanh nghiệp.
Trên đây là một số phương hướng nhằm hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần XNK Âu Phi Tuy nhiên, để những phương hướng đó được thực hiện thì cần phải có những biện pháp sau:
Công ty phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên kế toán toàn công ty
Công ty phải trang bị cơ sở vật chất đầy đủ cho phòng kế toán.
Công ty phải có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán về tài khoản sử dụng, các quan hệ đối ứng tài khoản và chế độ sổ sách kế toán
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải nổ lực hơn nữa bằng chính năng lực của mình Muốn đạt được điều này thì công tác kế toán nói chung, công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng phải được tổ chức tốt, đảm bảo phản ánh, ghi chép một cách đầy đủ, chính xác tình hình và kết quả bán hàng chính là công cụ đắc lực giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định kịp thời, phù hợp.
Quá trình thực tập tại công ty cổ phần XNK Âu Phi, em thấy kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty thực hiện khá đầy đủ, đúng chế độ tài chính kế toán do nhà nước quy định và đảm bảo cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số điểm hạn chế nhất định Để kế toán thực sự là công cụ quản lý không thể thiếu công ty nên tiếp tục hoàn thiện tổ chức công tác kế toán, đặc biệt là kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Vận dụng kiến thức đã được tiếp thu trong trường kết hợp với thực tế tại công ty em xin nêu ra một số nhận xét, ý kiến đề xuất với mong muốn đóng góp một phần vào việc hoàn thành công tác kế toán của công ty và nâng cao hiệu quả của công tác quản lý.
Do thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế nên các vấn đề đưa ra trong báo cáo và việc giải quyết vấn đề chưa hẳn thấu đáo và cũng không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa kế toán và phòng kế toán công ty cổ phần XNK Âu Phi đã hướng dẫn tận tình cho em hoàn thành báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
2 Kế toán doanh nghiệp tài chính - NXB Tài chính
3 Hướng dẫn thực hành hạch toán kế toán - NXB Thống kê
4 Hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện Luật thuế GTGT - NXB Tài chính
5 Một số tài liệu kinh tế - tài chính khác.
Chơng 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại 3
1.1 Sự cần thiết tổ chức kế toán bán hàng và kết quả bán hàng trong doanh nghiệp 3
1.1.1 Quá trình bán hàng, kết quả bán hàng 3
1.1.2 Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng, kết quả bán hàng 5
1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng, kết quả bán hàng 6
1.2 Lý luận cơ bản về bán hàng và xác định kết quả bán hàng 7
1.2.1 Phơng thức bán hàng, thời điểm ghi nhận hàng bán 7
1.2.2 Doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ 8
1.2.3 Giá vốn hàng bán và phơng pháp xác định 10
1.2.4 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp và kết quả bán hàng 12
1.3 Kế toán bán hàng xác định kết quả bán hàng 14
1.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng 14
1.3.2 Tài khoản kế toán sử dụng 14
1.3.3 Trình tự kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 16
1.3.4 Sổ và báo cáo kế toán sử dụng 20
Chơng 2: Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần xnk âu phi 21
2.1 Đặc điểm tổ chức và quản lý kinh doanh tại công ty cổ phần XNK Âu Phi 21
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần XNK Âu Phi 21
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xnk Âu Phi 22
2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 23
2.2 Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phÇn xnk ¢u Phi 26
2.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng và thuế GTGT đầu ra 26
2.2.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính: 41
2.2.4 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 41
2.2.5 Kế toán giá vốn hàng xuất bán 42
2.2.6 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 46
2.2.6 Kế toán xác định kết quả bán hàng và chí phí thuế Thu nhập doanh nghiệp 51
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần XNK ÂU PHI 59
3.1 Đánh giá chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần XNK Âu Phi 59
3.1.1 Những thành tựu trong kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 59
3.1.2 Một số tồn tại trong công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần XNK Âu Phi 62
3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty 63
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 64
3.2.2 Các đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện ké toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty 64
3.3.1 Kiến nghị với nhà nớc 66
3.3.2 Một số kiến nghị đối với tập đoàn dệt may Việt Nam: 67
3.3.3 Kiến nghị với công ty cổ phần XNK Âu Phi 67
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần xnk Âu Phi 22
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 23
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKC tại công ty 25
Biểu 2.1: Mẫu hoá đơn GTGT 29 Biểu 2.2 : Mẫu sổ nhật ký chung 31 Biểu 2.3 : Mẫu sổ chi tiết TK 131 33
Biểu 2.4 : Mẫu sổ cái TK 131 35 BiÓu 2.5 : Sổ chi tiết TK 511 37 Biểu 2.6 : Sổ chi tiết TK 511 38 BiÓu 2.7 : Sổ chi tiết TK 511 39 Biểu 2.8 : Mẫu sổ cái TK 511 470
BiÓu 2.9 : Phiếu xuất kho49 Biểu 2.10 : Mẫu sổ cái TK 632 45
Biểu 2.11 : Mẫu sổ cái TK 641 47 Biểu 2.12 : Mẫu sổ cái TK 642 49 Biểu 2.13 : Mẫu sổ cái TK 821 55 Biểu 2.14 : Mẫu sổ cái TK 911 56 Biểu 2.15: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 57