1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ảnh hưởng của một số tá dược lên khả năng sống sót của L. acidophilus trong quá trình tạo chế phẩm probiotic giọt uống

51 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI MAI PHƯƠNG THU KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỔ TÁ DƯỢC LÊN KHẢ NĂNG SÔNG SÓT CỦA L acidophilus TRONG QUÁ TRÌNH TẠO CHẾ PHẨM PROBIOTIC GIỌT UỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢ[.]

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI MAI PHƯƠNG THU KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỔ TÁ DƯỢC LÊN KHẢ NĂNG SƠNG SĨT CỦA L.acidophilus TRONG Q TRÌNH TẠO CHẾ PHẨM PROBIOTIC GIỌT UỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ HÀ NỘI - 2023 BỘ YTÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI MAI PHƯƠNG THU Mã sinh viên: 1801664 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ TÁ DƯỢC LÊN KHẢ NĂNG SƠNG SĨT CỦA L.acidophilus TRONG Q TRÌNH TẠO CHẾ PHẨM PROBIOTIC GIỌT NG KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP DƯỢC sĩ Người hướng dẫn: ThS Lê Ngọc Khánh ThS Kiều Thị Hồng Nơi thực hiện: Bộ• mơn Cơng” nghệ ” • sinh học • Dược • Khoa Công nghệ sinh học HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, người bảo truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt năm học tập rèn luyện trường Em xin chân thành cảm ơn thầy cô chị kỹ thuật viên môn Công nghệ sinh học Dược tạo điều kiện thuận lợi tận tình hướng dẫn em trình nghiên cứu, học tập Em xin chân thành cảm ơn ThS Lê Ngọc Khánh ThS Kiều Thị Hồng bảo tận tình giúp em định hướng từ ngày suốt trình thực nghiên cứu Những lời khuyên quý giá, quan tâm động viên thầy cô dành cho em gặp khó khăn, vướng mắc tiếp thêm động lực giúp em hồn thành khóa luận Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đàm Thanh Xuân TS Nguyễn Khắc Tiệp, người thầy cô đầy tâm huyết truyền cảm hứng khích lệ em suốt q trình thực khóa luận Thầy cô theo sát, hỗ trợ giúp em hình thành lối tư nghiên cứu để em tự tin đường nghiên cứu khoa học Đe hồn thành khóa luận em nhận nhiều giúp đỡ từ chị, bạn em phịng thí nghiệm Cơng nghệ sinh học Dược Cảm ơn người nhiều ln sát cánh, đồng hành, cho lời khun động viên q giá, giúp có quãng thời gian vui vẻ đáng nhớ đời Cuối cùng, em xin cảm ơn bố mẹ, người thân gia đình người bạn đặc biệt bên cạnh động viên em thời điếm khó khăn nhất, ln điểm tựa vững cho em suốt chặng đường Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Mai Phương Thu MỤC LỤC LỜI CAM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỊ THỊ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TÔNG QUAN 1.1 Đại cương probiotic 1.1.1 Khái niệm probiotic 1.1.2 Các chủng probiotic 1.1.3 Tác dụng co chế tác dụng probiotic 1.2 Vi khuẩn Lactobacillus acidophilus 1.2.1 Đặc điểm hình thái, sinh lý, điều kiện nuôi cấy 1.2.2 Tác dụng Lactobacillus acidophilus với sức khỏe 1.3 Chế phẩm probiotic dạng hỗn dịch dầu 1.3.1 So lược chế phẩm probiotic dạng hỗn dịch dầu 1.3.2 Thành phần hỗn dịch dầu chứa probiotic 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định vật lý hỗn dịch dầu chứa probiotic 10 1.3.4 Yêu cầu chất lượng chế phẩm probiotic dạng hỗn dịch dầu 11 1.3.5 Một số nghiên cứu nước quốc tế chế phẩm probiotic dạng hồn dịch dầu 12 CHƯƠNG II ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 13 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 13 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất 13 2.1.2 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 14 2.1.3 Môi trường 14 2.1.4 Dung dịch sử dụng nghiên cứu .15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 Đánh giá ảnh hưởng số tá dược đến khả sống sót L acidophilus 15 2.2.2 Khảo sát hàm lượng tá dược gây phân tán ảnh hưởng đến độ ổn định vật lý hỗn dịch dầu chứa VSV 15 2.2.3 Đánh giá số tiêu chất lượng số công thức hồn dịch dầu 15 2.3 Phương pháp nghiên cún 15 2.3.1 Phương pháp tiệt khuẩn dụng cụ, môi trường 15 2.3.2 Phương pháp tạo chế phẩm probiotic dạng hỗn dịch dầu 16 2.3.3 Phương pháp pha loãng liên tục định lượng vsv chế phẩm 16 2.3.4 Phương pháp đánh giá kích thước tiếu phân hồn dịch 17 2.3.5 Phương pháp đánh giá độ lắng hỗn dịch 18 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM, KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Đánh giá ảnh hưởng số tá dược đến khả sống sót L acidophilus 19 3.1.1 Đánh giá ảnh hưởng số loại dầu đến tỷ lệ sống sót vsv 19 3.1.2 Đánh giá ảnh hưởng số tá dược gây phân tán đến tỷ lệ sống sót vsv .7 .23 3.2 Khảo sát hàm lượng tá dược gây phân tán ảnh hưởng đến độ ốn định vật lý hỗn dịch dầu chứa vsv 26 3.3 Đánh giá số tiêu chất lưọng chế phẩm hỗn dịch dầu bào chế 30 3.3.1 Đánh giá khả phân tán vsv hỗn dịch dầu 30 3.3.2 Khảo sát kích thước phân bố tiểu phân vsv hỗn dịch 31 3.3.3 Khảo sát số lượng vsv sống sót q trình bảo quản 34 CHƯƠNG IV KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Đề xuất 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KỶ HIỆU, CHỮ VIÉT TẤT CFU (Colony - Forming Units) số đơn vị khuẩn lạc EPS (Exopolysaccharide) Polysacarid ngoại bào FAO (Food and Agriculture Organization) Tổ chức nông lương giới GRAS (Generally recognized as safe) Được cơng nhận chung an tồn IBS (Irritable bowel syndrome) Hội chứng ruột kích thích ISAPP (International Scientific Association Hiệp hội Khoa học Quốc tế for Probiotics and Prebiotics) Probiotics Prebiotics KTTP Kích thước tiểu phân LAB (Lactic acid bacteria) Nhóm vi khuẩn lactic L acidophilus Lactobacillus acidophilus LDL (Low density lipoprotein) Lipoprotein tỷ trọng thấp MCT (Medium chain triglycerides) Chuỗi triglycerid trung bình MRS (de Man, Rogosa and Sharpe) Môi trường MRS PBS (Phosphate buffered saline) Dung dịch đệm phosphat SD (Standard deviation) Độ lệch chuẩn TCCS Tiêu chuẩn sở TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất TKHH Tinh khiết hóa học WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới vsv Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên rfi Trang Bảng 1.1 Một số vi sinh vật phố biến sử dụng làm probiotic Bảng 2.1 Hóa chất sử dụng nghiên cứu 13 Bảng 2.2 Thiết bị sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 2.3 Dụng cụ sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 2.4 Môi trường nuôi cấy sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 3.1 Số lượng vsv sống sót số loại dầu tiệt khuẩn ƯV sau thời điểm 0, 30, 60 ngày 20 Bảng 3.2 Số lượng vsv sống sót số loại dầu tiệt khuẩn nhiệt sau thời diêm 0, 30, 60 ngày 21 Bảng 3.3 Số lượng vsv sống sót tiếp xúc với số tá dược nhiệt độ 0-5°C sau 30 60 ngày 25 Bảng 3.4 Các công thức sử dụng nghiên cứu 27 Bảng 3.5 Kết đo độ lắng theo thời gian mẫu hỗn dịch 27 Bảng 3.6 KTTP trung bình số mẫu hỗn dịch dầu 34 Bảng 3.7 Số lượng vsv sống sót số mẫu hỗn dịch sau 30 ngày (log CFƯ/liều) 35 Bảng 3.8 Cơng thức tối ưu khóa luận đề xuất 36 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIÉƯ ĐỒ STT Tên rfi Trang Hình 1.1 Sơ đồ minh họa chế tác dụng probiotic Hình 1.2 Hình ảnh Lactobacillus acidophilus kính hiển vi điện tử Hình 1.3 Sản phẩm men vi sinh Enterogermina Hình 1.4 Sản phẩm men vi sinh Novofido Drops Hình 1.5 Cấu trúc hóa học Aerosil Hình 1.6 cấu trúc hóa học Nhơm monostearat 10 Hình 1.7 cấu trúc hóa học • Nhơm tristearat 10 Hình 2.1 Hình minh họa hỗn dịch lắng xuống 18 Hình 3.1 Biểu đồ thể số lượng vsv sống sót số loại dầu tiệt khuẩn ƯV sau thời điểm 0, 30, 60 ngày 20 Hình 3.2 Biểu đồ thể số lượng vsv sống sót số loại dầu tiệt khuẩn nhiệt sau thời điểm 0, 30, 60 ngày 21 Hình 3.3 Biểu đồ thể số lượng vsv sống sót tiếp xúc với số tá dược nhiệt độ 0-5°C sau thời điểm ban đầu, 30 ngày 60 ngày 25 Hình 3.4 Hình ảnh độ lắng số mẫu hỗn dịch dầu sau ngày 30 ngày 28 Hình 3.5 Hình ảnh mẫu hỗn dịch dầu sau để yên phút 31 Hình 3.6 Hình ảnh số mẫu hỗn dịch dầu vật kính lOx 32 Hình 3.7 Đồ thị biểu thị phân bố KTTP số mẫu hỗn dịch dầu 33 Hình 3.8 Biểu đồ thể số lượng vsv sống sót trong số mẫu hỗn dịch • 35 ĐẶT VÁN ĐÈ Hệ vi sinh vật đường tiêu hóa đóng vai trị phức tạp quan trọng phát triển hệ miễn dịch chức tiêu hóa người, đặc biệt đối tượng trẻ em [371 Probiotic chứa vi sinh vật, hầu hết vi khuẩn tưong tự vi khuẩn có lọi ruột người góp phần quan trọng việc trì trạng thái cân hệ vi sinh đường tiêu hóa [67] Do việc sử dụng probiotic mang lại lợi ích to lớn ngăn ngừa bệnh đường ruột ngày phố biến thị trường Probiotic định nghĩa “những vi sinh vật sống, mà đưa vào thể với số lượng đủ lớn mang lại lợi ích sức khỏe cho vật chủ” [30], Do vậy, khả sống sót yêu cầu then chốt chế phẩm chứa probiotic Hiện có nhiều dạng bào chế phát triển giúp bảo vệ probiotic tác động môi trường (nhiệt độ, độ ấm, pH, oxy khơng khí, ) viên nén, viên nang, vi nang, [15] Trong đó, chế phẩm dạng lỏng hỗn dịch dầu quan tâm chúng phù hợp cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Tuy nhiên có báo khoa học giới Việt Nam công bố liên quan đến chế phấm nên việc nghiên cứu xây dựng cơng thức quy trình bào chế cần thiết đế đảm bảo độ ổn định khả đưa đủ tế bào sống tới đích Chính vậy, để góp phần phát triển chế phẩm probiotic dạng lỏng Việt Nam, đề tài “Khảo sát ảnh hưởng số tá dược lên khả sống sót L.acidophilus trình tạo chế phẩm probiotic giọt uống” thực với mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát ảnh hưởng số tá dược đến khả sống sót độ ổn định vật lý Lactobacillus acidophilus chế phẩm probiotic giọt uống Đánh giá số tiêu chất lượng chế phẩm hỗn dịch dầu chứa Lactobacillus acidophilus bào chế CHƯƠNG L TÔNG QUAN 1.1 Đại cương probiotic 1.1.1 Khái niệm probiotic Thuật ngữ “probiotic” kết hợp hai từ Hy Lạp “pro” “bios”, có nghĩa “vì sống” Thuật ngữ sử dụng lằn vào năm 1965 Lilly Stillwell đề mô tả chất tiết sinh vật kích thích phát triển vi sinh vật khác [41] Năm 1974, Parker sửa đổi thuật ngữ “probiotic” thành “các sinh vật chất góp phần cân hệ vi sinh đường ruột” [48] Năm 2001, tham vấn chuyên gia tổ chức bảo trợ Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Họp Quốc (FAO) Tố chức Y tế giới (WHO) đề xuất định nghĩa probiotic, định nghĩa sau Hiệp hội Khoa học Quốc tế Probiotics Prebiotics (ISAPP) tinh chỉnh lại vào năm 2014 sau: “là vi sinh vật sống, mà đưa vào với số lượng đủ lớn mang lại lợi ích sức khỏe cho vật chủ” [30] Thời gian gần có gia tăng mạnh mẽ số lượng sản phẩm chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc từ probiotic, nhu cầu tìm kiếm loại probiotic theo mà tăng cao Để xác định xem vi sinh vật tiềm có phải probiotic hay không cần dựa tiêu chuẩn sau [16], [31]: - Có nguồn gốc rõ ràng, chủng (VSV phải phân lập tới cấp chủng, có định danh xác, lưu trữ ngân hàng giống quốc tế) - Không gây bệnh cho vật chủ, khơng sinh độc tố, nằm nhóm GRAS, đánh giá an tồn khơng gây độc tính - Có đặc tính probiotic (VSV phải có khả sống sót qua hệ tiêu hóa, có khả phát triển đường ruột) Ngoài ra, probiotic phải chứng minh có lợi thử nghiệm lâm sàng người theo tiêu chuẩn khoa học chung - Ôn định bảo quản dễ dàng bảo quản (VSV phải tồn sản phẩm với liều lượng hiệu suốt thời hạn sử dụng) Để mang lại hiệu tối ưu sử dụng, chế phẩm probiotic phải đạt đủ liều lượng tối thiểu Các thử nghiệm lâm sàng thường thực với liều 106-10n CFƯ/ngày Trong công nghiệp thực phẩm, liều thường dùng ngày 109 CFU, liều tối thiểu 106 CFU tùy thuộc vào chủng [64] 1.1.2 Các chủng probiotic Có nhiều loại vi sinh vật probiotic sử dụng, nghiên cứu nhiều chi Lactobacillus, Bifidobacterium Enterococcus Một số vi sinh vật phố biến sử dụng làm probiotic trình bày Bảng 1.1 [25] ❖ Nhận xét Kết Bảng 3.5 cho thấy độ lắng tất mẫu nói chung tăng dần theo thời gian Với mẫu HD, độ lắng sau 30 ngày < 50%, đáng ý mẫu HD HD có độ lắng thấp (lần lượt 2,5% 5,0%) Nhận thấy tăng hàm lượng tá dược Nhôm monostearat từ % đến 1,75% Aerosil từ 0,5% đến 1,5%, độ lắng mẫu có xu hướng giảm dần, ngoại trừ mẫu HD (hàm lượng Aerosil 1,5%, Nhơm monostearat 1,75%) có độ lắng lớn hẳn (43,90%) Với mẫu ĐN, độ lắng sau 30 ngày < 60%, nồi bật mẫu ĐN ĐN có độ lắng thấp (lần lượt 5,0% 7,5%) Khi tăng hàm lượng Nhôm monostearat từ 1% đến 1,5%, độ lắng mẫu có xu hướng giảm, nhiên tiếp tục tăng lên 1,75% độ lắng tăng mạnh (mẫu ĐN 7, ĐN 8, ĐN lắng khoảng 40-50%) So sánh độ lắng mẫu HD ĐN có hàm lượng tá dược sau 30 ngày, nhận thấy đa phần mẫu ĐN có độ lắng thấp hon, ngoại trừ mẫu ĐN 7, ĐN 8, ĐN có độ lắng cao so với mẫu HD tương ứng ❖ Bàn luận Sự kết hợp loại tá dược Aerosil Nhơm monostearat góp phần hạn chế làm giảm tốc độ sa lắng, giúp hổn dịch bền vững hơn, nhiên chúng khơng có tác dụng chống sa lắng hồn tồn Đây lý mức độ lẳng chế phẩm tăng dần theo thời gian Mức độ lắng mẫu có chênh lệch giải thích dựa vào độ nhớt môi trường phân tán Cả Aerosil Nhôm momostearat có tác dụng làm tăng độ nhớt dầu, ngồi Nhơm monostearat cịn có khả tạo gel dày dầu giúp lưu giữ vsv lơ lửng mơi trường phân tán Do tăng hàm lượng tá dược giúp giảm mức độ lắng vsv Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Diệu Lý (2022) ảnh hưởng chất tạo gel lên trình tạo hỗn dịch chứa probiotic [7] Tuy nhiên tăng hàm lượng Nhôm monostearat lên 1,75%, độ lắng số mẫu tăng cao ví dụ mẫu ĐN 7, ĐN 8, ĐN 9, HD Điều giải thích nồng độ Nhơm monostearat cao khó phân tán vào mơi trường phân tán, kết hợp thêm Aerosil sè khó tạo gel dầu, không giữ vsv lơ lửng hỗn dịch làm tăng tốc độ sa lắng Đa số mẫu ĐN có độ lắng thấp so với mẫu HD có hàm lượng tá dược tương đương có thề giải thích dầu đậu nành có tỷ trọng 922,7 kg/m3, cao so với dầu hướng dương 919,6 kg/m3 Tỷ trọng môi trường phân tán cao mức độ chênh lệch với tỷ trọng pha phân tán nhỏ, pha phân tán dễ lơ lửng ốn định, giảm tốc độ lắng đọng vsv 29 Kết thực nghiệm cho thấy với mẫu hỗn dịch chứa dầu hướng dương, hàm lượng tá dược cho thê chat on định là: 1-1,5% Aerosil 1,75% Nhôm monostearat (công thức HD HD 8); với mẫu hỗn dịch chứa dầu đậu nành, hàm lượng tá dược phù họp là: 0,5% Aerosil 1,5% Nhôm monostearat 1,5% Aerosil 1,5% Nhôm monostearat (công thức ĐN ĐN 6) Thông qua kết mục 3.1 3.2, thấy công thức ĐN 4, ĐN 6, HD 7, HD cho độ ồn định vật lý tốt Ngoài ra, mẫu chứa dầu đậu nành có tiềm cải thiện tỷ lệ sống sót vsv so với công thức chứa dầu hướng dương 3.3 Đánh giá số tiêu chất lưựng chế phẩm hỗn dịch dầu bào chế Chọn công thức ĐN 4, ĐN 6, HD 7, HD để tiến hành đánh giá sơ số tiêu như: khả phân tán vsv, kích thước tiểu phân hỗn dịch khả sống sót vsv qua thời gian bảo quản 3.3.1 Đánh giá khả phân tán vsv hỗn dịch dầu Theo Dược điển Việt Nam V, yêu cầu chất lượng chung hỗn dịch thuốc hỗn dịch để yên dược chất rắn phân tán tách riêng phải trở lại trạng thái phân tán đồng chất dẫn lắc nhẹ phút đến phút giữ nguyên trạng thái vài phút [3] Trong đề tài này, phân tán tiểu phân chế phấm đánh giá thông qua trạng thái phân tán quan sát mắt thường sau lắc nhẹ mẫu phút ❖ Tiến hành Sử dụng mẫu ĐN 4, ĐN 6, HD 7, HD bào chế mục 3.2 Sau thời gian bảo quản, lắc nhẹ mẫu phút đế yên phút Quan sát trạng thái phân tán mẫu ❖ Kết 30 Hình 3.5 Hình ảnh mẫu hỗn dịch dầu sau để yên phút ♦♦♦ Nhận xét Tất mẫu ĐN 4, ĐN 6, HD 7, HD dễ dàng phân tán sau lắc, khơng có thượng đóng bánh, vón cục giữ nguyên trạng thái đồng sau phút ❖ Bàn luận Tất công thức đà khảo sát đạt yêu cầu khả phân tán hỗn dịch nêu Dược điển Việt Nam V So sánh với kết nghiên cứu tác giả Lê Thị Phương Linh (2022) [6] nhận thấy công thức đề tài khơng có tượng lắng cặn có khả phân tán tốt có tỷ lệ MCT cao (70%) hàm lượng tá dược tương đương Ngun nhân giải thích khác biệt quy trình bào chế: nghiên cứu thực phân tán vsv vào MCT trước thêm loại dầu khác, nghiên cứu trước phân tán vsv vào hỗn hợp dầu Theo Shao Weiliang cộng (2016) [56J, MCT có khả lan rộng thấm ướt bề mặt vsv đồng thời tạo lớp vỏ solvat hóa góp phần giảm sức căng bề mặt pha phân tán, sau thêm loại dầu khác vào làm tăng độ ổn định hồn dịch Từ cho thấy phương pháp bào chế đề tài có tiềm việc cải thiện khả phân tán độ ổn định vật lý hỗn dịch dầu chứa probiotic 3.3.2 Khảo sát kích thước phân bố tiểu phân vsv hỗn dịch Kích thước tiểu phân vsv hỗn dịch yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến độ ổn định vật lý chế phẩm Kích thước tiểu phân (KTTP) lớn, tốc độ tách vsv khỏi môi trường phân tán nhanh, hỗn dịch dễ bị sa lắng đóng bánh Để đánh giá ảnh hưởng loại dầu, hàm lượng tá dược nguyên liệu đến KTTP vi sinh vật hỗn dịch, đề tài thực khảo sát mẫu ĐN 4, ĐN 6, HD 7, HD chế phẩm Kids Smart Drops lun hành thị trường 31 ❖ Tiến hành Chuẩn bị mẫu ĐN 4, ĐN 6, HD 7, HD Kids Smart Drops Lắc nhẹ mẫu phút, hút 30pL dịch vị trí cách bề mặt thoáng hỗn dịch 2cm tiến hành đánh giá kích thước phân bố tiếu phân vsv mẫu theo phương pháp ghi mục 2.3.4 ❖ Kết Hình 3.6 Hình ảnh số mẫu hỗn dịch dầu vật kính Ox Chủ thích: a) Mầu ĐN d) Mau HD b) Mầu ĐN c) Mau HD e) Mầu Mầu Kids Smart Drops 32 Tần số KTTP b) Mầu ĐN a) Mau ĐN T ần số 1?s- 00 J 5000 T"“11 t 10000 15000 “— 200.00 250.00 KTTP KTTP d) Mầu HD c) Mầu HD KTTP e) Mầu Kids Smart Drops Hình 3.7 Đồ thị biểu thị phân bố KTTP số mẫu hỗn dịch dầu 33 Bảng 3.6 KTTP trung bình số mẫu hỗn dịch dầu Mầu Kích thước tiểu phân trung bình (pm) (X ± SD) ĐN4 104,86 ± 43,37 ĐN6 136,22 ±55,30 HD7 101,31 ±46,55 HD 120,21 ±56,49 Kids Smart Drops 55,56 ± 29,78 ❖ Nhận xét Kết Hình 3.7 Bảng 3.6 cho thấy, KTTP vsv mẫu ĐN 4, ĐN 6, HD HD gần nhu tuơng tụ tuân theo phân phối chuẩn (Sig > 0,05), với giá trị trung bình 104,86 ± 43,37 pm, 136,22 ± 55,30 pm, 101,31 ±46,55 pm 120,21 ± 56,49 pm Với mẫu Kids Smart Drops, giá trị KTTP trung bình 55,56 ± 29,78 pm, nhỏ nhiều so với mẫu bào chế Tuy nhiên phân bố KTTP mẫu lại không tuân theo phân phối chuẩn (Sig < 0,05) ❖ Bàn luận Sự khác biệt phân bố KTTP mẫu Kids Smart Drops so với mẫu bào chế đề tài giải thích KTTP nguyên liệu đầu vào Chế phẩm Kids Smart Drops sử dụng lợi khuẩn Bifidobacterium animalis, chế phấm đề tài sử dụng lợi khuẩn L acidophilus Mặc dù kích thước loại vi khuẩn khơng có khác biệt lớn (khoảng vài pm), nhiên kích thước nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng nhiều yếu tố khác kĩ thuật sản xuất (đông khô, phun sấy, ), tá dược, tạp chất, Nguyên liệu khác dẫn đến KTTP mẫu khác Các chế phẩm đề tài có KTTP phân bố theo phân phối chuẩn khơng có nhiều khác biệt mẫu Nói chung, việc sử dụng dung môi dầu hàm lượng tá dược khác gần không ảnh hưởng đến KTTP vsv hỗn dịch Tuy nhiên giá trị kích thước trung bình mẫu cịn lớn so với chế phẩm lưu hành thị trường Vì để cải thiện độ ồn định vật lý chế phẩm cần tìm phương pháp giảm KTTP tìm nguồn nguyên liệu phù họp 3.3.3 Khảo sát số lượng vsv sống sót q trình bảo quản Để chế phẩm probiotic đạt hiệu với sức khỏe người, số lượng VsV sống chứa đơn vị liều phải trì ốn định trình bảo quản sử dụng Vì vậy, đề tài thực theo dõi số lượng vsv sống sót chế phẩm probiotic giọt uống sau 30 ngày bảo quản nhiệt độ phòng 34 ❖ Tiến hành Bào chế số mẫu HD 7, HD 8, ĐN ĐN theo công thức nêu mục 3.2 Bảo quản mẫu ống nghiệm đế có nắp, xếp vào chỗ tối nhiệt độ phòng Tiến hành xác định số lượng vsv sống sót sau thời điểm 30 ngày sau bào chế theo phương pháp ghi mục 2.3.3 ❖ Kết Căn vào số lượng vsv nguyên liệu ban đầu hàm lượng vsv công thức, số lượng vsv ban đầu liều chế phẩm (0,25 ml) theo tính tốn 2,36xlO8 CFU, tương đương với log CFU/liều = 8,37 Bảng 3.7 Số lượng vsv sống sót số mẫu hỗn dịch sau 30 ngày (log CFƯ/liều) Mầu HD7 HD8 ĐN4 ĐN6 6,70 6,70 7,00 7,00 6,81 6,48 7,02 7,16 6,71 6,57 6,88 7,01 Trung bình 6,74 ± 0,06 6,58 ± 0,11 6,97 ± 0,08 7,06 ± 0,09 Lần 8,5 Ị3 5P _o 8,37 8,37 8,37 8,37 7,5 > > ọp c 8- 6,5 •

Ngày đăng: 25/08/2023, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN