Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp và sự gắn bó tổ chức.
- Đánh giá thực trạng VHDN tại Công ty Cổ phần IT Vilas.
- Xác định và đo lường mức độ tác động của các nhân tố VHDN đối với sự gắn kết của nhân viên tại Công ty Cổ phần IT Vilas.
- Đề xuất một số chính sách quản trị đối với Công ty Cổ phần IT Vilas nhằm nâng cao sự gắn kết của nhân viên trong doanh nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được vận dụng qua 2 phương pháp là định tính và định lượng.
Nghiên cứu định tính: Dựa vào các tài liệu đã nghiên cứu trước đó từ các chuyên gia và Thạc Sĩ trong ngành Kinh tế về tác động của các nhân tố VHDN đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên Từ đó tác giả xây dựng bảng câu hỏi khảo sát và thiết kế chọn mẫu.
Công ty của nhân viên Phương pháp chọn mẫu được sử dụng với cỡ mẫu là 150 CB– CNV đang làm việc tại Công ty Cổ phần IT Vilas Tác giả sẽ tiến hành mã hóa dữ liệu thu thập được qua phần mềm SPSS 20.0 để đánh giá độ tin cậy Cronbach’sAlpha của từng thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích sự tương quan giữa các nhóm biến, kiểm định mô hình hồi quy và các phương pháp kiểm định sự khác biệt.
Kết cấu của đề tài
Bài nghiên cứu gồm có 5 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
Chương 2: Thực trạng nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp và sự gắn bó.
Chương 3: Mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ GẮN BÓ
1.1.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp hay văn hóa tổ chức, là một khái niệm được nghiên cứu phổ biến trong nhiều năm trở lại đây Cho đến bây giờ, tồn tại rất nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa doanh nghiệp Tùy vào cách tiếp cận thì mỗi định nghĩa sẽ thể hiện cách đánh giá và nhìn nhận khác nhau.
Theo đó, VHDN được xem là một loạt các giá trị, niềm tin, các mối quan hệ và quy tắc trong tổ chức Đây được xem là nền tảng cho các hành vi và hoạt động của mỗi cá nhân, là sản phẩm và tài sản của mỗi doanh nghiệp VHDN tạo điều kiện cho tất cả các thành viên nhận ra được các sắc thái riêng mà một doanh nghiệp muốn hướng tới, từ đó tạo ra sự cam kết tự nguyện đối với những gì vượt ra ngoài phạm vi niềm tin và giá trị của mỗi cá nhân Đồng thời, có tác dụng phân biệt giữa một tổ chức này với các tổ chức khác.
Theo quan điểm của Luthans (1992), “VHDN bao gồm các chuẩn mực đạo đức, hệ thống giá trị, niềm tin và bầu không khí tại môi trường làm việc của công ty”.
Theo Schein (2004) định nghĩa, “VHDN là tập hợp các giá trị, chuẩn mực và niềm tin căn bản được tích lũy trong quá trình doanh nghiệp tương tác với môi trường bên ngoài và hòa nhập môi trường bên trong, giá trị và chuẩn mực này đã được xác lập qua thời gian, được truyền đạt cho những thành viên mới như một cách thức đúng để tiếp cận, tư duy và định hướng giải quyết vấn đề họ gặp phải”.
Theo tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization – ILO),
“VHDN là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết”.
Tác giả Schein (1990), vốn là một học giả có cho mình đa dạng nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp, ông cho rằng VNDN là một hình thức của các giả thiết cơ bản, được phát minh, khám phá, phát triển bởi một nhóm người khi họ học cách đối phó với các vấn đề liên quan đến việc thích nghi với bên ngoài và hội nhập với bên trong, đã phát huy tác dụng và được coi như có hiệu lực và do đó được truyền đạt cho các thành viên mới noi theo
Cùng quan điểm này, Ricardo và Jolly (1997) cũng khẳng định khi nói đến văn hóa doanh nghiệp, người ta thường nói về một tập hợp các giá trị và niềm tin được hiểu và chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức Các giá trị và niềm tin này được đặc trưng cho từng tổ chức và để phân biệt giữa các tổ chức này với tổ chức khác Văn hóa của một tổ chức giúp xác định và hình thành nên thái độ, hành vi của các thành viên trong tổ chức đó.
Tóm lại, mỗi tác giả nghiên cứu đều có những khái niệm khác nhau về lĩnh vực này, bởi thế mà thật sự khó khăn khi tìm ra được định nghĩa nào là đúng đắn nhất (Katarzyna S 2014)
Theo thời gian, phạm vi khái niệm VHDN càng trở nên rộng hơn, bao quát hơn Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu đều đồng ý rằng Văn hóa doanh nghiệp có thể được gọi là một tập hợp các mô hình giá trị, niềm tin và hành vi đã hình thành nên bản sắc chủ chốt của một doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp trong việc xác định hành vi của nhân viên (Ooi K B và Veeri A 2006).
1.1.1.2 Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp Để hình dung một cách rõ hơn, chúng ta có thể hiểu VHDN giống như “cá tính” của doanh nghiệp đó Nếu như cá tính giúp phân biệt cá nhân này với cá nhân kia, thì “văn hóa” sẽ là bản sắc riêng giúp doanh nghiệp nàykhông thể lẫn với doanh nghiệp khác dù có hoạt động chung một lĩnh vực hay có sự giống nhau về sản phẩm VHDN có 3 nét đặc trưng, đó là:
Tính nhân sinh : Tức là gắn với con người, rằng tập hợp một nhóm người cùng làm việc với nhau trong tổ chức sẽ hình thành nên những thói quen, đặc trưng của đơn vị đó Do đó, VHDN có thể hình thành một cách “tự phát” hay “tự giác”. Theo thời gian, các thói quen này sẽ ngày càng rõ ràng hơn và hình thành nên “cá tính” của tổ chức Do vậy, dù muốn hay không, một doanh nghiệp đều sẽ dần hình thành văn hoá tổ chức của riêng mình VHDN khi hình thành một cách tự phát có thể phù hợp với mong muốn và mục tiêu phát triển của tổ chức hoặc không Chủ động tạo ra những giá trị văn hoá mong muốn là điều cần thiết nếu doanh nghiệp muốn văn hóa thực sự phục vụ cho định hướng phát triển chung, góp phần tạo nên sức mạnh cạnh tranh của mình
Tính giá trị : Không có VHDN nào xấu cũng không có VHDN nào tốt, tương tự rằng không có cá tính tốt và cá tính xấu Chỉ có văn hóa đó có phù hợp hay không khi so với định hướng phát triển của doanh nghiệp Giá trị là kết quả thẩm định của chủ thể đối với đối tượng theo một hoặc một số thang độ nhất định; Và những nhận định này được thể hiện ra thành “đúng - sai”, “tốt - xấu”, “đẹp – xấu” , nhưng hàm ý của “sai” của “xấu”, về bản chất, chỉ là “không phù hợp” Giá trị cũng là khái niệm có tính tương đối, phụ thuộc vào chủ thể, không gian và thời gian Trong thực tế, người ta thường hay áp đặt giá trị của mình, của tổ chức mình cho người khác, đơn vị khác, nên dễ có những nhận định “đúng - sai” về văn hoá của một doanh nghiệp nào đó
Tính ổn định : Như cá tính của con người, VHDN một khi đã định hình thì
“khó thay đổi” Qua thời gian, các các hoạt động khác nhau của các thành viên trong doanh nghiệp sẽ giúp các niềm tin, giá trị được tích lũy, củng cố và tạo thành văn hoá Sự tích lũy các giá trị này sẽ tạo nên tính ổn định của văn hoá.
Theo Đỗ Thị Phi Hoài (2009) định nghĩa, “VHDN là hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên trong doanh nghiệp cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của từng thành viên trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó”.
Theo Dương Thị Liễu và cộng sự (2009), “VHDN là toàn bộ những nhân tố văn hóa được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó”.
MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN
Mối quan hệ giữa VHDN và sự gắn kết của nhân viên trong tổ chức là một trong những cơ sở lý thuyết quan trọng hình thành nên đề tài nghiên cứu này Hầu hết các nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây đã chứng minh sự tồn tại trong mối tương quan tích cực giữa văn hóa doanh nghiệp và sự gắn bó đối của nhân viên. Doanh nghiệp có văn hóa phát triển mạnh sẽ có cơ hội thu hút được những nhân viên giỏi, tin tưởng lẫn nhau, cùng chấp nhận thách thức và cống hiến vì mục tiêu lâu dài.
Recardo và Jolly (1997), Meyer và Allen (1990) đã lập luận và kiểm chứng thực tiễn văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên, được mô hình hóa bởi tám yếu tố cụ thể như sau (1) Giao tiếp trong tổ chức, (2) Đào tạo và phát triển, (3) Phần thưởng và sự công nhận, (4) Hiệu quả của việc ra quyết định (5) Chấp nhận rủi ro do bởi sáng tạo và cải tiến, (6) Định hướng và kế hoạch tương lai, (7) Làm việc nhóm, (8) Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị Chính vì vậy, để gia tăng sự cam kết trong tổ chức, các nhà quản trị cần quan tâm chú trọng vào các yếu tố này Cho đến hiện nay, mô hình này vẫn được coi là mô hình văn hóa doanh nghiệp tiêu biểu, được nhiều học giả sử dụng trong nghiên cứu của mình.
Tác giả Hồ Huy Tựu và Phạm Hồng Liêm (2012) với nghiên cứu “Sự gắn bó của nhân viên đối với công ty du lịch Khánh Hòa” Các tác giả đặt ra vấn đề khi lực lượng lao động trong lĩnh vực du lịch sụt giảm mạnh thì gắn bó của nhân viên đối với tổ chức bị tác động bởi những yếu tố nào Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định lượng và và áp dụng mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng và gắn kết của nhân viên bằng các yếu tố (1) Khuyến thưởng vật chất và tinh thần; (2) Sự phù hợp mục tiêu; (3) Sự trao quyền; (4) Kiến thức trong lĩnh vực chuyên môn; (5) Văn hóa tổ chức; (6) Sự hỗ trợ của tổ chức; (7) Thương hiệu tổ chức.
Ngoài ra, tác giả Mandan M và cộng sự (2012) với nghiên cứu tại văn phòng công chức Tehran Nhóm tác giả khẳng định, văn hóa doanh nghiệp được coi là vô cùng quan trọng trong việc tác động tới hiệu suất công việc và sự gắn bó của nhân viên Nghiên cứu đã dựa trên mô hình lý thuyết về Văn hóa doanh nghiệp của Denison (2000) và mô hình về Sự cam kết trong tổ chức của Allen cùng Mayer
(1991) Theo đó, Văn hóa doanh nghiệp được phân chia thành bốn yếu tố: (1) Sự tham gia; (2) Tính nhất quán; (3) Khả năng thích nghi; (4) Nhiệm vụ Và Sự cam kết trong tổ chức được phân chia thành ba yếu tố: (1) Cam kết về mặt tình cảm; (2) Cam kết tiếp tục; (3) Cam kết nghĩa vụ Bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát 264 nhân viên của phòng Công tố viên tại Tehran Việc lấy mẫu là hoàn toàn ngẫu nhiên Các kết quả từ nghiên cứu này cho thấy tồn tại mối quan hệ có ý nghĩa giữa tất cả các thành phần của văn hóa doanh nghiệp bao gồm Khả năng thích ứng, Sự tham gia, Tính nhất quán, Nhiệm vụ và Sự cam kết gắn bó đối với tổ chức.
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
1.3.1 Mô hình nghiên cứu ngoài nước
Ooi K.B và Veeri A (2006) đã có bài nghiên cứu với tên đề tài: “ Ảnh hưởng của VHDN đến cam kết tổ chức của nhân viên – khảo sát tại 6 tổ chức đóng gói bán dẫn lớn ở Malaysia ” Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát về mức độ đồng ý của nhân viên với 4 nhóm nhân tố: (1) Đào tạo và phát triển, (2) Khen thưởng và công nhận, (3) Giao tiếp, (4) Làm việc nhóm.
Tuy đã có nhiều nghiên cứu sâu rộng về VHDN, nhưng rất ít nghiên cứu thực nghiệm xem xét lĩnh vực nghiên cứu này Phân tích hồi quy thứ bậc được sử dụng để kiểm tra các giả thuyết nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố giao tiếp, đào tạo và phát triển, khen thưởng và công nhận và làm việc theo nhóm có liên quan tích cực đến sự gắn bó của nhân viên Nghiên cứu này góp phần hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của VHDN đối với sự gắn bó của tổ chức giữa các nhân viên trong lĩnh vực bán dẫn Malaysia Kết quả của nghiên cứu cho thấy nhận thức của nhân viên về bốn khía cạnh VHDN có liên quan tích cực đến sự cam kết của họ.
Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu của Ooi K.B và Veeri A (2006)
(Nguồn: Theo đề xuất của Ooi K.B và Veeri A.)
Các phát hiện trong nghiên cứu này của Ooi K.B và Veeri A (2006) được xem là mang lại đóng góp đáng kể nhằm hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của bối cảnh VHDN đối với sự gắn bó của nhân viên trong lĩnh vực sản xuất bao bì bán dẫn. Đồng thời, các phát hiện cũng đóng góp lớn vào việc nâng cao nhận thức cũng như hiểu biết về phát triển cơ sở lý thuyết để áp dụng vào bốn khía cạnh của VHDN. Song song với đó, nghiên cứu cũng còn chứa một số hạn chế tiềm ẩn như tác giả đã loại trừ các tổ chức không được chứng nhận ISO trong việc lựa chọn các công ty đóng gói bán dẫn ở Malaysia, đây có lẽ là lý do khiến đây có thể là một lựa chọn thiên lệch Hơn nữa, các phát hiện dựa trên việc sử dụng dữ liệu khảo sát tự báo cáo có thể bị ảnh hưởng bởi các thành kiến phản hồi
Zahariah và cộng sự (2009) đã có một đề tài nghiên cứu về đề tài: “ Ảnh hưởng của VHDN đến sự gắn kết của tổ chức tại Công ty Quản lý Hàng không ở Malaysia ” Nghiên cứu đã đề ra rằng việc hiểu VHDN như một triết lý và là điều cần thiết để quản lý một tổ chức trong việc cải thiện hoạt động tổng thể của tổ chức đó Đào tạo và phát triển
Khen thưởng và công nhận
Giao tiếp Làm việc nhóm
Sự gắn kết của tổ chức
Bằng việc sử dụng khảo sát bảng câu hỏi, nghiên cứu này xem xét bốn khía cạnh của VHDN, đó là: “Làm việc nhóm”, “Giao tiếp”, “Phần thưởng và sự công nhận” cũng như “Đào tạo và phát triển” ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên đối với tổ chức Trong đó, đã có 190 nhân viên tham gia khảo sát từ công ty niêm yết của Malaysia Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng tất cả các khía cạnh của VHDN được lựa chọn trong nghiên cứu này đều là những yếu tố quyết định quan trọng trong việc thúc đẩy nhân viên tận tâm với tổ chức của họ Các phát hiện cũng cho thấy một doanh nghiệp cần nhận thức được tầm quan trọng của các khía cạnh này trong việc tạo ra một môi trường làm việc thuận lợi cho nhân viên của mình để đạt được sự gắn bó hết mình của họ cho sự thành công của doanh nghiệp.
Dưới đây là mô hình nghiên cứu mà Zahariah và cộng sự đã áp dụng:
Hình 1.2 Mô hình nghiên cứu của Zahariah và cộng sự (2009)
(Nguồn: Theo đề xuất của Zahariah và cộng sự)
Kết quả của nghiên cứu Zahariah và cộng sự (2009) đã chỉ ra rằng tất cả các khía cạnh của VHDN được lựa chọn trong nghiên cứu này đều có ảnh hưởng đáng kể đến cam kết gắn bó của tổ chức Kết quả phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trước đây (ví dự nhưOoi K.B và Veeri A - 2006)cho thấy tầm quan trọng của các nhân tố này Vì vậy, các tổ chức luôn được khuyến khích áp dụng các khía cạnh này của VHDN để mang lại hiệu quả tốt và lâu dài hơn Tuy nhiên, nghiên cứu vẫn tồn đọng một số hạn chế như nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu điển
Làm việc nhóm Giao tiếp Đào tạo và phát triển
Phần thưởng và sự công nhận
Sự gắn kết của tổ chức hình tập trung vào một công ty niêm yết của Malaysia, nên kết quả là những phát hiện trong nghiên cứu có thể không thể khái quát hóa cho các tổ chức khác
1.3.2 Mô hình nghiên cứu trong nước
1.3.2.1 Đỗ Thụy Lan Hương (2008) Đỗ Thụy Lan Hương (2008) đã nghiên cứu đề tài: “ Ảnh hưởng của
VHDN đến sự cam kết gắn bó của nhân viên đối với Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods ” Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng có kết hợp với định tính, nhằm xác định các yếu tố thành phần của VHDN ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên trong tổ chức tại Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods Kết quả nghiên cứu đã xác định được 8 yếu tố của VHDN tác động đến sự gắn kết nhân viên với tổ chức, bao gồm: (H1) “Giao tiếp trong tổ chức”, (H2) “Đào tạo và phát triển”, (H3) “Phần thưởng và sự công nhận, (H4) “Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến”, (H5) “Làm việc nhóm”, (H6) “Định hướng kế hoạch tương lai”, (H7) “Sự công bằng và nhất quán trong chính sách quản trị”, (H8) “Hiệu quả trong việc ra quyết định” đến sự gắn bó của nhân viên trong công ty.
(Nguồn: Theo đề xuất của tác giả Đỗ Thụy Lan Hương)
Kết quả nghiên cứu này đã giúp đề xuất những chính sách phù hợp cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyển dụng những nhân sự tài năng, củng cố niềm tin và duy trì sự gắn bó lâu dài của đội ngũ nhân viên hiện đang làm việc tại Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods. Nhưng điểm hạn chế ở đây là đề tài này sử dụng phương pháp nghiên cứu điển hình tập trung vào một công ty cụ thể Do đó, những phát hiện trong nghiên cứu này có
Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến
Phần thưởng và sự công nhận Đào tạo và phát triển
Giao tiếp trong tổ chức
Sự gắn kết của tổ chức Làm việc nhóm Định hướng về kế hoạch tương lai
Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị
Hiệu quả của việc ra quyết định
Hình 1.3 Mô hình nghiên cứu của Đỗ Thụy Lan Hương (2008)
Trần Thị Thanh Dương (2018) đã có bài nghiên cứu về “ Nghiên cứu tác động của VHDN đến sự gắn bó của nhân viên – khảo sát tại một số Công ty xây dựng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng ” Nghiên cứu tiến hành khảo sát 350 nhân viên cho thấy, mức độ ảnh hưởng của 4 yếu tố VHDN: (H1) “Đào tạo và phát triển”; (H2) “Phần thưởng và sự công nhận”; (H3) “Giao tiếp trong tổ chức”; (H4)
“Làm việc nhóm” Nghiên cứu đã đề ta một số hàm ý quản trị đến các nhà quản lý của một số Công ty xây dựng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng nhằm tăng cường sự gắn bó của nhân viên trong tổ chức.
Hình 1.4 Mô hình nghiên cứu của Trần Thị Thanh Dương (2018)
(Nguồn: Theo đề xuất của tác giả Trần Thị Thanh Dương) Ưu điểm của kết quả nghiên cứu đã cho thấy 4 yếu tố thuộc VHDN mà tác giả đã đề ra đều ảnh hưởng tích cực đến sự gắn kết của một số Công ty xây dựng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, chi phí nghiên cứu cũng như khả năng thu thập số liệu, nên nghiên cứu chỉ tập trung thực hiện trong phạm một số Công ty xây dựng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng Nếu phạm vi điều tra được tiến hành mở rộng trên phạm vi tất cả các Công ty Xây dựng ở nhiều tỉnh, thành thì kết quả nghiên cứu sẽ mang tính khái quát hơn
Ngoài bốn công trình nghiên cứu mà tác giả đã nêu cụ thể ở trên, còn có một số nghiên cứu khác nói về mối liên hệ giữa VHDN và sự gắn kết của nhân viên trong tổ chức, như: Đào tạo và phát triển
Phần thưởng và sự công nhận
Giao tiếp trong tổ chức
Sự gắn kết của tổ chức
Ricardo và Jolly (1997), “Lý thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp đến sự gắn bó trong tổ chức”.
Hà Minh Thảo (2019), “Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó làm việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An”.
Trong chương 1, tác giả đã đưa ra tổng quát về các lý thuyết liên quan đến văn hóa doanh nghiệp, tổng quan lý thuyết xoay quanh về sự gắn bó cũng như mối quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và sự gắn bó của nhân viên trong tổ chức Ngoài ra, tác giả còn chỉ ra các tài liệu nghiên cứu đã tham khảo và dựa vào để hoàn thành nghiên cứu này.
THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ GẮN BÓ
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN IT VILAS
2.1.1 Giới thiệu về công ty
Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN IT VILAS
Tên Quốc tế: IT VILAS VIET NAM JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: Vilas Vietnam
Trụ sở chính: Số 216 – 220 Trần Hưng Đạo, Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam Điện thoại: 02363734888
Giấy chứng nhận ĐKKD số 0402046935 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần IT Vilas được thành lập vào năm 2015 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0402046935 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng
Nhờ sự nỗ lực không ngừng của toàn thể lãnh đạo và nhân viên Công ty, Công ty Cổ phần IT Vilas đã liên tục phát triển, doanh thu tăng trưởng qua các năm, tài chính ổn định, sinh lợi hàng năm cho chủ sở hữu; Đồng thời giải quyết công ăn việc làm, đóng góp vào nguồn thu ngân sách của địa bàn.
Với tiền thân được ví như một ''cậu bé mới lớn'', cho đến thời điểm hiện tạiVilas Vietnam hiện đang sở hữu đội ngũ 150 nhân viên Khát vọng “Nâng tầm thương hiệu Việt” thôi thúc doanh nghiệp này phát triển đội ngũ nhân sự về cả số lượng và chất lượng trong tương lai Mỗi một nhân viên đều được trao dồi, đào tạo về kỹ năng, và đều là mảnh ghép xây dựng nên thương hiệu Vilas Vietnam ngày càng vững mạnh Để trở thành một doanh nghiệp như ngày hôm nay, công ty đã trải qua rất nhiều khó khăn và thử thách.
Năm 2015, khởi đầu Vilas là Công ty TNHH MTV Nguyễn Quang Việt tại
Số 24 Kiều Phụng, Phường Hoà Xuân, Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng. Đến 2020, công ty chính thức đăng ký giấy phép kinh doanh Lấy tên là Công ty Cổ phần IT Vilas do ông Nguyễn Quang Việt làm chủ sở hữu Văn phòng được đặt tại Số 24 Kiều Phụng, Phường Hoà Xuân, Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng. Đến Tháng 7/2020 văn phòng được thay đổi về Số 168 – 170 Xô Viết Nghệ Tĩnh – Quận Hải Châu – Thành phố Đà Nẵng.
Tháng 4/2023 công ty đã có trụ sở mới được tại đặt ở số 216 – 218 Trần Hưng Đạo – Sơn Trà- Thành phố Đà Nẵng.
Sở hữu cho mình 5 chi nhánh tại 5 tỉnh thành lớn, Vilas Vietnam hiện đang hoạt động tại : Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Nam và Hà Nội Từ đó đến nay, Vilas Vietnam đã có những bứt phá mạnh mẽ Hơn 50 dự án chính là con số chứng minh thành tựu nằm ngoài kế hoạch đã định ra trong 5 năm đầu phát triển.
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Lĩnh vực hoạt động của Vilas Vietnam cũng ngày càng mở rộng, đa dạng hơn ở các mảng: Truyền thông Giải trí, Giải pháp Online cho doanh nghiệp, Kinh doanh Online, Đào tạo kinh doanh Online
Với tầm nhìn chiến lược lớn, Vilas Vietnam mang trong mình mục tiêu trở thành thương hiệu Việt đi đầu trong lĩnh vực Truyền thông Marketing và Giải trí,định hướng mở rộng hệ sinh thái Vilas trong một số lĩnh vực Marketing, Bất động sản & Xây dựng, Công nghệ thông tin & Truyền thông, từ đó tự tin để hội nhập với các nước trong khu vực nói riêng và toàn thế giới nói chung.
(Nguồn: Phòng Tài chính Tổng hợp – Công ty Cổ phần IT Vilas) Tổng giám đốc
Tổng giám đốc có vị trí quản lý điều hành cao nhất trong doanh nghiệp và chịu trách nhiệm cho thành công chung của doanh nghiệp Tổng giám đốc có thể quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của doanh và quyền hạn của tổng giám đốc có thể được áp dụng trong nhiều khía cạnh, bao gồm hoạt động kinh doanh, đầu tư, hoạt động chung trong doanh nghiệp, quản lý nhân viên,
Phó Tổng giám đốc giúp Giám đốc thực hiện điều hành doanh nghiệp và đảm bảo những công việc chính như: quản lý nhân sự, kinh doanh/sản xuất, Phó Tổng giám đốc còn có nhiệm vụ hỗ trợ các bộ phận, điều phối ngân sách, lập kế hoạch để đảm bảo quá trình hoạt động trơn tru Trao đổi với Giám đốc, thảo luận về các lựa chọn để có quyết định chính sách phù hợp.
Phòng Hành chính Nhân sự
P TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG GIÁM ĐỐC
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần IT Vilas
Nhiệm vụ chính của phòng HCNS là tối ưu hóa năng suất lao động của nhân viên, giải quyết các vấn đề hành chính như: công tác lễ tân, quản lý giấy tờ, hồ sơ,… Vai trò của phòng hành chính nhân sự là quản lý nhân sự cho doanh nghiệp, quản lý các công tác hành chính, quản lý truyền thông trong doanh nghiệp, quản lý các khó khăn pháp lý, quản lý công việc của nhân viên phòng HCNS.
Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán là đảm bảo toàn bộ công việc hạch toán trong công ty bao gồm hạch toán ban đầu, xử lý thông tin đến lập báo cáo đều tài chính:
- Thực hiện những nghiệp vụ về chuyên môn tài chính, kế toán theo đúng quy định của Nhà nước
- Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Công ty và cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan
- Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc (BTGĐ) về chế độ kế toán Cập nhật những thay đổi của chế độ kế toán theo quy định của pháp luật.
Phòng Công nghệ có chức năng nghiên cứu, xây dựng định hướng chiến lược, tham mưu, tổ chức triển khai và quản lý toàn bộ hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) của doanh nghiệp, bao gồm: cơ sở hạ tầng CNTT, hệ thống mạng và hệ thống cơ sở dữ liệu, hệ thống phần cứng, hệ thống phần mềm, các ứng dụng doanh nghiệp, … Đảm bảo hệ thống công nghệ thông tin của doanh nghiệp hoạt động ổn định, chính xác, từ đó hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản trị, … của doanh nghiệp dễ dàng và hiệu quả.
Phòng Marketing thực hiện nhiều chức năng khác nhau trong nội bộ hoặc bên ngoài công ty, có những chức năng, nhiệm vụ sau:
- Xây dựng, phát triển thương hiệu, hình ảnh cho công ty
- Nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm
- Lên kế hoạch và thực hiện các chiến lược Marketing
- Quảng bá sản phẩm của công ty với khách hàng
- Thiết lập và duy trì mối quan hệ với báo chí, truyền thông
- Điều hành, quản lý, và đào tạo nhân viên Marketing
TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IT VILAS
Nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần IT Vilas ở thời điểm hiện tại là 150 nhân viên Công nghệ, Truyền thông & Marketing là những lĩnh vực hoạt động nổi trội, vì vậy nguôn nhân sự ở đây chủ yếu nằm ở độ tuổi còn khá trẻ, hầu như nhân viên thế hệ Gen Z chiếm đại đa số lao động trong công ty.
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Chênh lệch
Cơ cấu theo giới tính
Cơ cấu theo độ tuổi
Cơ cấu theo trình độ Đại học 45 43.7 64 57.6 124 82.7 42.2 93.75
Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (%)
(Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự)
Bảng 2.1 Tình hình nhân lực của Công ty Cổ phần IT Vilas giai đoạn 2020-2022
Thông qua bảng trên, có thể thấy số lượng nhân viên của Công ty Cổ phần IT Vilas trong những năm gần đây tăng, từ 103 nhân viên năm 2020 lên 111 nhân viên năm 2021 và đến cuối năm 2022 thì tại Công ty đã có 150 nhân viên làm việc ở các bộ phận
Từ bảng số liệu trên ta thấy số lượng lao động của công ty trong 3 năm không có sự biến động lớn về số lao động trong công ty Tổng số lao động năm
2021 tăng so với năm 2020 là 7.77%, năm 2022 so với 2021 là 35.13%, tăng mạnh hơn so với cuối kì năm trước Có thể thấy có sự chênh lệch về giới tính trong cơ cấu lao động của công ty qua mỗi năm
Số nhân viên nam luôn chiếm tỷ trọng cao hơn nhân viên nữ, dù không chênh lệch đáng kể Cụ thể năm 2020 tỷ lệ nam giới chiếm 56,3% trong tổng số nhân viên nam cao hơn nữ giới là 43,7% Đến năm 2021 tỷ lệ nhân viên nam có sự giảm nhẹ chiếm 55% cao hơn nhân viên nữ là 45% Và đến năm 2022 tỷ lệ lần lượt là 62.7% (nam) 30% (nữ) và đặc biệt là có thêm hai nhân viên có giới tính thứ 3 Tuy nhiên đa số là nhân viên nam giới Điều này hoàn toàn hợp lý với một công ty chuyên về IT.
Từ bảng số liệu có thể thấy rằng, Trình độ Trung cấp và lao động phổ thông giảm dần theo từng năm, đặc biệt đến năm 2022 số lượng lao động phổ thông đã không còn Nguyên nhân chính dẫn đến tỷ lệ lao động có bằng cấp cao chiếm tỷ lệ cao trong tổng số lao động của Công ty là do đặc thù công việc của công ty đòi hỏi phải có kiến thức vững vàng trong cái lĩnh vực kinh doanh của Công ty.
Là một công ty về truyền thông và các lĩnh vực đào tạo kinh doanh nên cả 3 năm nhân viên kinh doanh và nhân viên văn phòng luôn chiếm lợi thế nhưng cao nhất cụ thể là nhân viên văn phòng qua cái năm 2020, 2021, 2022 lần lượt chiếm tỷ lệ là (39.8%, 41.4%, 41.4%)
Việc tăng số lượng nhân sự đã đội chi phí của doanh nghiệp tăng lên nhưng cũng không có ảnh hưởng quá cao Bởi trong năm 2020 và 2021, doanh thu tại Công ty đã đạt mức ngoài kế hoạch, mang lại lợi nhuận cao cho toàn công ty. Đặc biệt, trong tình hình suy thoái kinh tế hiện nay, giữ chân được nguồn nhân sự tài năng, gắn bó với doanh nghiệp là nhiệm vụ hết sức quan trọng Để hoàn thành được nhiệm vụ đó thì công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty phải đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi hết sức cấp bách của tình hình mới Vì vậy, Công ty luôn coi phát triển nguồn nhân lực, nhất là sự gắn kết của nhân viên đối với công ty Đây là yếu tố quan tâm hàng đầu trong các nhiệm vụ trọng tâm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đưa Công ty phát triển vững mạnh toàn diện.
TÌNH HÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IT VILAS
Nguồn vật lực hay còn gọi là nguồn lực vật chất trong doanh nghiệp được hiểu đơn giản là những yếu tố hữu hình như: máy vi tính, máy in văn phòng, dụng cụ văn phòng, máy photocopy….
Dưới đây là bảng thống kê sơ lược về nguồn lực vật chất của Công ty Cổ phần IT Vilas.
Văn phòng chính chi nhánh Xô Viết Nghệ Tĩnh
Văn phòng chính chi nhánh
Văn phòng chính chi nhánh Đông Dương
Số tầng 3 tầng 2 tầng 7 tầng
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)
Văn phòng chính chi nhánh Xô Viết Nghệ Tĩnh
Văn phòng chính chi nhánh
Văn phòng chính chi nhánh Đông Dương
Máy in 2 1 5 Điện thoại bàn 2 2 7 Điều hòa 10 6 26
Hệ thống quét mã QR 1 1 3
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)
Bảng 2.1 Thống kê sơ lược về nguồn vật lực của Công ty
Từ bảng thống kê trên ta có thể thấy, Công ty Cổ phần IT Vilas luôn trang bị những thiết bị máy móc cần thiết cho văn phòng, tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp, thoải mái, đáp ứng nhu cầu của CB – CNV đang công tác tại Công ty Điều này một phần giúp nhân viên phát huy hết năng lực của mình để hoàn thành các mục tiêu của doanh nghiệp, góp phần làm cho việc kinh doanh có hiệu quả cao, mang lại nguồn doanh thu cho công ty
2.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IT VILAS
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Chênh lệch 2021/2020 Chênh lệch 2022/2021
Cơ cấu (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tổng tài sản 3.366.956.578 100 3.906.095.578 100 4.719.044.534 100 539.139.000 16.01 812.948.956 20.81
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)
Bảng 2.2 Bảng cân đối tài sản – nguồn vốn (2020-2022)
Từ bảng trên có thể thấy:
Nhìn chung tổng tài sản của Công ty tăng dần qua các năm Cụ thể, năm
2021 tăng 539.139.000 đồng, chiếm 16,01% so với năm 2020 Năm 2022 tăng 812.948.956 đồng, chiếm 20,81% so với năm 2021 Sự tăng lên này chủ yếu do tài sản ngắn hạn tăng lên.
Năm 2021 tăng so với năm 2020
Tài sản ngắn hạn tăng 691.634.762 đồng tương ứng với 50,93%.
Tài sản dài hạn từ 2.009.062.990 đồng giảm xuống 1.856.567.228 đồng tương ứng với 7.59%.
Năm 2022 tăng so với năm 2021
Tài sản ngắn hạn tăng 819.178.822 đồng tương ứng với 39,97%.
Tài sản dài hạn tiếp tục giảm so với năm 2021 là 6.229.866 đồng tương ứng với 0,34%.
Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tăng qua từng năm cụ thể như sau:
Năm 2021 Nợ phải trả tăng 378.901.407 đồng tương ứng với 26,10% so với năm 2020 Năm 2022 tăng 158.208.979 đồng chiếm 8,64% so với năm 2021.
Trong năm 2021 Vốn chủ sở hữu là 2.075.699.190 tăng 160.237.593 đồng chiếm 8,37% so với năm 2020 Năm 2022 tăng 654.739.977 đồng chiếm 31,54% so với năm 2021.
2.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Chênh lệch 2021/2020 Chênh lệch 2022/2021
1 Doanh thu thuần về BH và CCDV 355.286.000 403.554.000 436.283.000 48.268.000 13.59 32.729.000 8.11
3 Lợi nhuận gộp về BH và CCDV 238.557.000 267.318.600 290.740.000 28.761.600 12.06 23.421.400 8.76
4 Doanh thu hoạt động tài chính 61.217.000 63.589.201 62.198.329 2.372.201 3.88 (1.390.872) (2.19)
6 Chi phí quản lý doanh nghiệp 35.435.200 39.276.431 44.673.922 3.841.231 10.84 5.397.491 13.74
7 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 201.260.858 225.053.370 242.659.047 23.792.512 11.82 17.605.677 7.82
11 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 205.836.928 229.607.370 247.429.767 23.770.442 11.55 17.822.397 7.76
12 Chi phí thuế TNDN phải nộp 41.167.386 45.921.474 49.485.953 4.754.088 11.55 3.564.479 7.79
(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)
Bảng 2.3 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Qua báo cáo hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2020 - 2022 có thể thấy được:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong 3 năm đều tăng Cụ thể, năm
2021 tăng 48.268.000 đồng chiếm 13,59% so với năm 2020 Năm 2022 tăng 3.272.900 so với năm 2021 tương ứng với 8,11%.
Giá vốn hàng bán năm 2021 là 136.235.400 đồng tăng so với năm 2020 là 19.506.400 đồng chiếm 26,71% Và tiếp tục tăng vào năm 2022 và tăng 9.307.600 đồng chiếm 6,83%.
Doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuận của công ty cũng tăng Cụ thể, vào năm
2021, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là 2.673.186.000 đồng tăng 28.761.600 đồng tức chiếm 12,06% so với năm 2020 Vào năm 2022 tăng 23.421.400 đồng, chiếm 8,76%.
Doanh thu hoạt động tài chính vào năm 2021 cũng tăng 2.372.201 đồng chiếm 3,88% so với năm 2020 Tuy nhiên đến năm 2022, doanh thu hoạt động tài chính giảm 1.390.872 đồng, chiếm 2,19% so với năm 2021.
Chi phí tài chính vào năm 2021 tăng 1.750.029 đồng chiếm 5,55% so với năm 2020 Nhưng đến năm 2022 chi phí này giảm 486.320 chiếm 1,46% so với năm 2021.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên theo từng năm Cụ thể vào năm 2021, chi phí quản lý doanh nghiệp là 39.276.431 đồng tăng 3.841.231 đồng chiếm 10,84% so với năm 2020 Năm 2022 tiếp tục tăng 5.397.491 đồng chiếm 13,74%.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh vào năm 2021 tăng 23.792.512 đồng so với năm 2020 và chiếm 11,82% Lợi nhuận này tiếp tục tăng 17.605.677 đồng vào năm 2022 tương ứng với 7,82%.
Năm 2021, thu nhập khác tăng 576.820 đồng chiếm 8,43% so với năm 2020.Tuy nhiên vào năm 2022 thu nhập khác giảm 123.100 đồng chiếm 1,66% so với năm 2021.
Vào năm 2021, chi phí khác tăng 598.890 đồng chiếm 26,40 % so với năm
2020 Và giảm 339.830 đồng chiếm 11,85% vào năm 2022.
Tổng lợi nhuận kế toán trức thuế vào năm 2021 tăng 23.770.442 đồng so với
2020 và chiếm 11,55% Năm 2022 tăng 17.822.397 đồng chiếm 7,76% so với năm 2021.
Chi phí thuế TNDN phải nộp vào năm 2021 tăng 4.754.088 đồng chiếm 11,55% so với năm 2020 Năm 2022 tăng 3.564.479 đồng chiếm 7,79% so với năm 2021.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng lên theo từng năm Cụ thể, năm
2021 tăng 19.016.354 đồng chiếm 11,55% so với năm 2022 Và năm 2022 tăng14.257.918 đồng chiếm 7,76% so với năm 2021.
THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ GẮN BÓ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IT VILAS
2.5.1 Thực trạng văn hóa doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp tại Vilas Việt Nam được hình thành từ lúc công ty được thành cho đến ngày nay VHDN được xác định là yếu tố quan trọng trong một doanh nghiệp nên nó nhận được sự quan tâm lớn từ nhiều cấp quản lý đến toàn bộ nhân viên trong công ty.
Cùng với tiến trình hình thành và phát triển, Vilas Việt Nam luôn xây dựng,vận hành công ty cả yếu tố bên trong lẫn bên ngoài theo các tiêu chí của giá trị cốt lõi đã đề ra: “ Tâm – Trí – Tín – Tốc – Trách” Cụ thể là, “Tâm” – Đặt đạo đức nghề nghiệp, đạo đức xã hội lên đầu, “Trí” – Trí tuệ chính là đòn bẩy phát triển và tạo ra khác biệt trong mỗi sản phẩm, dịch vụ “Tín” – Uy tín là danh dự cũng là vũ khí cạnh tranh của công ty “Tốc” – Tốc độ trong mọi khâu hành động và “Trách” - Đặt trách nhiệm của mỗi cá nhân trong công ty lên từng sản phẩm, dịch vụ Qua đó,VHDN ở Vilas Việt Nam được thể hiện rõ thông qua những nhân tố sau:
2.5.1.1 Giao tiếp trong môi trường làm việc
Giao tiếp là một trong những yếu tố thiết yếu trong việc thúc đẩy nhân viên làm việc hiệu quả, và làm gia tăng mạnh mẽ sự gắn bó Giao tiếp trong tập thể tạo mối quan hệ thân thiết giữa đồng nghiệp với nhau và tạo ra môi trường làm việc thoải mái, văn minh Nhìn chung, văn hóa giao tiếp ở Công ty Cổ phần IT Vilas biểu hiện khá cởi mở, tích cực giữa các nhân viên với nhau, cụ thể như: Ở các phòng ban như Marketing, công việc đòi hỏi nhân viên phải liên tục trao đổi, hợp tác với đồng nghiệp, khách hàng Do đó, đây cũng là một nét đặc trưng về văn hóa để giữ chân nhân viên.
Tổ chức các buổi sinh nhật tập thể, các chuyến du lịch, dã ngoại, teambuilding để tạo điều kiện để mọi người hiểu nhau, gắn bó với nhau, chia sẻ với nhau trong công việc và cuộc sống.
2.5.1.2 Đào tạo và phát triển
Thành công của tổ chức phụ thuộc rất lớn vào việc học hỏi, tiếp thu những kỹ năng mới Ở mảng đào tạo và phát triển nhân viên, Công ty Cổ phần IT Vilas Việt Nam đã có những chính sách đào tạo và phát triển để nâng cao kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm cho nhân viên như: giúp kết nối cộng đồng nhân viên với các chuyên gia bằng việc thường xuyên liên hệ với các công ty đối tác để tổ chức các buổi hội thảo để huấn luyện kỹ năng của nhân viên, đào tạo thực tập sinh về kỹ năng cũng như văn hóa làm việc,
2.5.1.3 Phần thưởng và sự công nhận
Các nhân viên khi nhận được phần thưởng và sự công nhận từ quản lý, lãnh đạo tạo cho họ tâm lý tự hào rằng bản thân đã đạt được thành tựu hay cống hiến cho doanh nghiệp, từ đó, sự gắn bó của họ đối với ngân hàng đang công tác càng chặt chẽ hơn Tương tự vậy, Vilas Việt Nam đã biểu hiện sự công nhận, phần thưởng một cách khá rõ ràng cho nhân viên.
Công nhận công khai bằng việc ghi nhận thành tích tốt của nhân viên qua các bài đăng trong nhóm Facebook công ty, tổ chức các buổi lễ vinh danh nhân viên xuất sắc của tháng/ năm, Đã có những phần thưởng cụ thể để công nhận các đóng góp của nhân viên có thể ở cả dạng vật chất và tinh thần như: thưởng nóng bằng tiền mặt, tăng lương, tặng nhân viên thẻ tập gym,
Làm việc nhóm là một trong những phương thức giúp khai thác tối đa năng lực của mỗi cá nhân, rèn luyện các kỹ năng mềm, tăng cường tình đoàn kết giữa từng bộ phận riêng lẻ, từ đó nhân viên cảm thấy gắn bó hơn với tổ chức
Các nhân viên tại Công ty Cổ phần IT Vilas Việt Nam đang thể hiện tinh thần làm việc nhóm thông qua việc hợp tác với nhau để hoàn thành nhiệm vụ được giao Các hoạt động team building với các phòng ban đã được áp dụng định kỳ thông qua các các hoạt động văn nghệ, giải bóng đá, giải chạy,
2.5.1.5 Định hướng kế hoạch tương lai Định hướng kế hoạch tương lai được hiểu đó là một giá trị lâu dài về mục đích của tổ chức, ngoài ra, đây cũng được xem những nguyên tắc, những sự tin tưởng của tổ chức Có thể thấy, công ty luôn có các chiến lược phát triển cho từng giai đoạn, thời kỳ và cũng có những hoạch định trước cho những thay đổi có thể tác động đến tình hình kinh doanh
Song, các cấp quản lý đã có chia sẻ các thông tin về mục tiêu chiến lược của công ty vẫn chưa mang tính rõ ràng, cập nhật Do đó, nhân viên chỉ nhận thức được mục tiêu tổng quát của chiến dịch nhưng vẫn chưa nắm được các bước đi cụ thể để cùng nhau hướng đến
2.5.1.6 Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến
Thực trạng về tính chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến được thể hiện rõ tại phòng Marketing nói riêng và các phòng bàn khác nói chung Tại đây, mọi nhân viên được thử những phương pháp làm việc khác so với những phương pháp trước đây đã làm Đồng thời, được lãnh đạo chia sẻ những cải tiến, dù có hiệu quả hay không, được ủng hộ cả vật chất lẫn tinh thần Đồng thời, thái độ giải quyết sai lầm của lãnh đạo khá cởi mở khi có những phương án cải cách hoặc khi những rủi ro của việc thay đổi, từ đó tạo một môi trường thoải mái tinh thần, tăng sự gắn bó cho nhân viên
2.5.2 Thực trạng về sự gắn bó
Hiện nay tỷ lệ nhân viên nhảy việc ngày càng tăng điều đó dẫn đến một bài toán khó cho các nhà quản trị nhân sự Đòi hỏi các nhà quản trị phải có những giải pháp mới để giữ chân người lao động và tại Vilas Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ
Sau hơn hai năm chịu tác động từ đại dịch Covid-19 và những thay đổi chóng mặt của thị trường kinh doanh, năm 2022 chứng kiến nhiều biến động về nguồn nhân lực và tổ chức trên quy mô lớn
Theo nghiên cứu, những người sinh sau năm 1980 - nhân viên thuộc Thế hệ 8x - đầu 10x (hay còn gọi là Thế hệ Y) và Thế hệ Z - sẽ chiếm hơn một nửa lực lượng lao động trong thập kỷ sắp tới Một số bằng chứng chỉ ra rằng những thế hệ này còn có thái độ khá khác với thế hệ trước đó trong các vấn đề như mức độ gắn bó với công ty Và nguồn nhân sự hiện nay của Vilas Việt Nam chiếm phần lớn là thế hệ Gen Y và Gen Z, trong đó phần lớn nhân viên ở 2 thế hệ này đã gắn bó trên 4 năm chiếm hơn 30%
(Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự Tổng hợp)
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu tiến hành qua các bước như sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu nghiên cứu chung và cụ thể của đề tài.
Bước 2: Tìm hiểu các cơ sở lý thuyết và một số mô hình nghiên cứu được xây dựng từ cơ sở lý thuyết trước đó
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết và một số mô hình nghiên cứu trước đây
Mô hình nghiên cứu đề xuất
Xử lý và phân tích dữ liệu thống kê mô tả
Hàm ý giải pháp trong quản trị
Hình 3.1 Tiến trình nghiên cứu
Bước 3: Tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất và thang đo nghiên cứu
Bước 4: Xây dựng bảng câu hỏi và thực hiện khảo sát với toàn bộ CB-CNV của Công ty Sau khi thu thập thông tin, mã hóa bảng câu hỏi và nhập dữ liệu trên phần mềm SPSS.
Bước 6: Xử lý và phân tích dữ liệu thống kê mô tả.
Bước 7: Căn cứ vào kết quả nghiên cứu và phân tích, đưa ra hàm ý chính sách quản trị nhằm nâng cao ảnh hưởng tích cực của VHDN đến sự gắn kết của nhân viên trong tổ chức.
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC
Sau khi tham khảo các mô hình thực tiễn, dưới đây tác giả đã tổng hợp các nghiên cứu liên quan.
Các thành phần nghiên cứu liên quan
Giao tiếp trong tổ chức
X X X X X Đào tạo và phát triển
Phần thưởng và sự công nhận
Hiệu quả của việc ra quyết định
Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến
X X Định hướng kế hoạch tương lai
Sự công bằng và nhất quán trong chính sách quản trị
Bảng 3.1 Tổng hợp các nghiên cứu liên quan
Từ bảng tổng hợp 6 nghiên cứu liên quan trên, nhân tố “Đào tạo và phát triển” được sử dụng tại các nghiên cứu lặp lại 6 lần, có mặt ở tất cả các nghiên cứu liên quan được tác giả tổng hợp Tiếp đến, nhân tố “Giao tiếp trong tổ chức”, “Phần thưởng và sự công nhận”, “Làm việc nhóm” lặp lại 5 lần trên tổng 6 nghiên cứu. Cuối cùng, tần suất lặp lại 2 lần được thể hiện ở nhân tố “Hiệu quả của việc ra quyết định”, “Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến”, “Định hướng kế hoạch tương lai”, “Sự công bằng và nhất quán trong chính sách quản trị” Và các nhân tố còn lại chỉ xuất hiện 1 lần nên chưa mang tính chính xác Từ đó, tác giả đã chọn lọc và đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất phù hợp nhất với đơn vị thực tập của tác giả.
Giao tiếp trong tổ chức
Chuyên đề Tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
XÂY DỰNG THANG DO NGHIÊN CỨU
Bao gồm 5 biến quan sát dùng để đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố giao tiếp trong tổ chức.
Bảng 3.2 Thang đo Giao tiếp trong tổ chức
Ký hiệu biến Giao tiếp trong tổ chức Nguồn thang đo
GT1 Công ty luôn có bảng thông tin chi tiết cho từng vị trí công việc của Anh/Chị Ricardo và Jolly (1997),
A (2006), Đỗ Thụy Lan Hương (2008), Trần Thị Thanh Dương (2018)
Các thay đổi về chính sách liên quan đến nhân viên trong Công ty đều được thông báo đầy đủ, rõ ràng
GT3 Công ty khuyến khích anh/chị tăng cường trao đổi thông tin giữa các
Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến Định hướng về kế hoạch tương lai
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu chính thức của tác giả
) Sự gắn kết của tổ chức
Sự gắn kết của tổ chức đồng nghiệp và bộ phận
GT4 Anh/ Chị dễ dàng trao đổi, hỏi ý kiến lãnh đạo khi có vấn đề liên quan
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
3.3.2 Thang đo Đào tạo và phát triển (Ký hiệu biến: ĐTPT)
Bao gồm 5 biến quan sát dùng để đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố đào tạo và phát triển.
Bảng 3.3 Thang đo Đào tạo và phát triển
Ký hiệu biến Đào tạo và phát triển Nguồn thang đo ĐTPT1 Anh/Chị được đào tạo đầy đủ các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt các công việc của mình
Ricardo và Jolly (1997), Zahariah và cộng sự
A (2006), Đỗ Thụy Lan Hương (2008), Trần Thị Thanh Dương (2018), Hà
Minh Thảo (2019) ĐTPT 2 Các chương trình đào tạo của công ty hiện nay phù hợp với công việc ĐTPT 3
Công ty luôn tạo điều kiện cho Anh/
Chị có cơ hội được học tập, phát triển bản thân ĐTPT 4 Anh/Chị có nhiều cơ hội để phát triển và thăng tiến trong công việc
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
3.3.3 Thang đo Phần thưởng và sự công nhận (Ký hiệu biến: PTCN)
Bao gồm 5 biến quan sát dùng để đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố phần thưởng và sự công nhận.
Bảng 3.4 Thang đo Phần thưởng và sự công nhận
Ký hiệu biến Phần thưởng và sự công nhận Nguồn thang đo thưởng và công nhận công lao rất công bằng
A (2006), Đỗ Thụy Lan Hương (2008), Trần Thị Thanh Dương (2018)
PTCN2 Công ty thực hiện các chế độ khen thưởng đúng như cam kết của nhân viên
PTCN3 Chính sách khen thưởng và công nhận được truyền đạt một cách rõ ràng đến nhân viên
PTCN 4 Anh/Chị được khen thưởng và công nhận dựa trên chất lượng công việc
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
3.3.4 Thang đo Làm việc nhóm (Ký hiệu biến: LVN)
Bao gồm 5 biến quan sát dùng để đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố làm việc nhóm.
Bảng 3.5 Thang đo Làm việc nhóm
Ký hiệu biến Làm việc nhóm Nguồn thang đo
LVN1 Anh/Chị thích làm việc với các đồng nghiệp cùng bộ phận hơn là riêng lẻ Ricardo và Jolly (1997),
A (2006), Đỗ Thụy Lan Hương (2008), Trần Thị Thanh Dương (2018)
LVN 2 Công ty luôn khuyến khích Anh/Chị làm việc theo nhóm
LVN 3 Nhân viên trong bộ phận Anh/Chị sẵn sàng hợp tác với nhau như một đội
LVN 4 Các nhóm khác nhau trong công ty luôn liên lạc, hỗ trợ và hợp tác với nhau.
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
3.3.5 Thang đo Định hướng kế hoạch tương lai (Ký hiệu biến: ĐHTL)
Bao gồm 5 biến quan sát dùng để đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố định hướng kế hoạch tương lai.
Bảng 3.6 Thang đo Định hướng kế hoạch tương lai
Ký hiệu biến Định hướng kế hoạch tương lai Nguồn thang đo ĐHTL1
Anh/Chị được các cấp quản lý chia sẻ thông tin về mục tiêu chiến lược của Công ty
Ricardo và Jolly (1997), Đỗ Thụy Lan Hương
(2008) ĐHTL 2 Công ty có các chiến lược phát triển rõ ràng ĐHTL 3
Lãnh đạo doanh nghiệp luôn xây dựng các mục tiêu rất cụ thể để mọi người hướng đến ĐHTL 4
Các cấp quản lý luôn hoạch định trước những thay đổi có thể tác động đến tình hình kinh doanh
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
3.3.6 Thang đo Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến (Ký hiệu biến:
Bao gồm 5 biến quan sát dùng để đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến.
Bảng 3.7 Thang đo Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến
Ký hiệu biến Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến Nguồn thang đo
Anh/Chị được phép học hỏi những sai lầm khi thực hiện sự thay đổi mà không bị khiển trách
Ricardo và Jolly (1997), Đỗ Thụy Lan Hương
Anh/Chị được khuyến khích thử các phương pháp khác so với các phương pháp trước đây
CNRR 3 Lãnh đạo luôn ủng hộ Anh/Chị cả vật chất lẫn tinh thần để thực hiện những ý tưởng mới
CNRR 4 Anh/Chị được lãnh đạo chia sẻ, động viên những cải tiến không hiệu quả
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
3.3.7 Thang đo Sự gắn bó của nhân viên với tổ chức (Ký hiệu biến: SGB)
Bao gồm 5 biến quan sát dùng để đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố sự gắn bó của nhân viên với tổ chức.
Bảng 3.8 Thang đo Sự gắn bó của nhân viên với tổ chức
Ký hiệu biến Sự gắn bó của nhân viên với tổ chức Nguồn thang đo
SGB1 Anh/Chị rất trung thành, sẵn sàng làm việc lâu dài với Công ty Đỗ Thụy Lan Hương
SGB2 Anh/chị không có ý định thay đổi nơi làm việc khác khi có điều kiện thích hợp
SGB3 Anh/Chị cảm thấy tự hào khi là nhân viên của Công ty
SGB4 Anh/Chị luôn cố gắng nâng cao kỹ năng làm việc để cống hiến nhiều hơn cho Công ty
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC
3.4.1 Mẫu điều tra Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả nghiên cứu lựa chọn phương pháp lập Bảng câu hỏi khảo sát thông qua Google Form
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về kích thước mẫu phù hợp cho một nghiên cứu.Theo Tabachnick & Fidell (1996) phân tích hồi quy một cách tốt nhất thì cỡ mẫu cần thiết phải là: n ≥ 8m + 50 Trong đó n là cỡ mẫu, m là biến số độc lập của mô hình Cỡ mẫu cần thiết cho phân tích hồi quy là: n = 8 x 6 + 50 = 98.
Theo MacCallum và đồng tác giả (1999) đã tóm tắt các quan điểm của các nhà nghiên cứu trước đó về con số tuyệt đối mẫu tối thiểu cần thiết cho phần tích nhân tố Trong đó, Gorsuch (1983) và Kline (1979) đề nghị con số đó là 100 còn Guilford (1954) cho rằng con số đó là 200 Theo nghiên cứu của Bollen (1989), số lượng mẫu tối thiểu phải gấp 5 lần so với lượng biến
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho rằng phân tích nhấn tố khám phá (EFA) cần ít nhất 5 mẫu trên một biến quan sát Trong nghiên cứu này có 28 biến quan sát, vậy cỡ mẫu cần thiết cho phân tích nhân tố khám phá ít nhất là n ≥ 175 (28 x 5) Vậy, số lượng mẫu 150 là chấp nhận được đối với đề tài nghiên cứu này.
3.4.2 Bảng câu hỏi khảo sát (Xem trong phụ lục)
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ
Một thống kê mô tả (trong danh từ đếm cảm giác) là một thống kê tóm tắt rằng số lượng mô tả hoặc tóm tắt các tính năng từ một tập hợp các thông tin, trong khi thống kê mô tả (trong danh từ không đếm được cảm giác) là quá trình sử dụng và phân tích những thống kê Thống kê mô tả được phân biệt với thống kê suy luận (hoặc thống kê quy nạp) bởi mục đích của nó là tóm tắt một mẫu, thay vì sử dụng dữ liệu để tìm hiểu về dân số mẫu dữ liệu được cho là đại diện Điều này thường có nghĩa là thống kê mô tả, không giống như thống kê suy luận, không được phát triển trên cơ sở lý thuyết xác suất và thường là thống kê không tham số Ngay cả khi phân tích dữ liệu rút ra kết luận chính bằng cách sử dụng số liệu thống kê suy luận, số liệu thống kê mô tả thường được trình bày
Một số biện pháp thường được sử dụng để mô tả một tập dữ liệu là các biện pháp của xu hướng trung tâm và các biện pháp biến đổi hoặc phân tán Các biện pháp của xu hướng trung tâm bao gồm giá trị trung bình, trung vị và chế độ, trong khi các biện pháp biến thiên bao gồm độ lệch chuẩn (hoặc phương sai ), giá trị tối thiểu và tối đa của các biến, kurtosis và độ lệch
Các chỉ tiêu phân tích thông dụng :
Phân tích đơn biến liên quan đến việc mô tả phân phối của một biến duy nhất, bao gồm xu hướng trung tâm của nó (bao gồm giá trị trung bình, trung vị và mode ) và phân tán (bao gồm phạm vi và các phần tư của tập dữ liệu và các biện pháp lan truyền như phương sai và độ lệch chuẩn ) Hình dạng của phân phối cũng có thể được mô tả thông qua các chỉ số như skewness và kurtosis Các đặc điểm của phân phối biến cũng có thể được mô tả ở định dạng đồ họa hoặc dạng bảng, bao gồm biểu đồ và hiển thị thân và lá.
Các chỉ tiêu thống kê mô tả gồm có các mục chính: OBS, Mean, SD, Min, Max,Phân vị, Đọ nhọn, Độ Nghiêng … Đây là 5 mục tiêu phân tích chính mà chúng ta cần phân tích, còn những chỉ tiêu khác nếu thích thì các bạn phân tích thêm, riêng chúng tôi khuyên chúng ta cần tập trung nhiều hơn về kết quả nghiên cứu.
Trong chương 3, tác giả đưa ra cách thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và xây dựng các tiến trình nghiên cứu cùng với việc dùng các thang đo để đưa ra được nghiên cứu chính thức bằng các mẫu điều tra Các yếu tố ảnh hưởng đến dữ liệu từ bảng câu hỏi thu được phân tích thông qua phần mềm SPSS làm cơ sở cho kết quả ở chương 4.
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ
Nghiên cứu được thực hiện với đối tượng khảo sát là những công - nhân viên làm việc tại Công ty Cổ phần IT Vilas Tổng cộng có 150 bản khảo sát được phát ra, thu về 150 bản, không có bản không đạt yêu cầu, đạt tỷ lệ 100% số phiếu hợp lệ trên tổng số phiếu khảo sát phát ra Bảng câu hỏi được mã hóa và đưa vào số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích Phân loại 150 công nhân viên được khảo sát theo thành phần giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên đi làm, vị trí công tác, đơn vị công tác.
Bảng 4.1 Thống kế theo giới tính
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
Dựa vào kết quả thể hiện tại biểu đồ chúng ta thấy rằng trong số các mẫu được khảo sát về ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên, nhân viên nam chiếm 62.7 %, nhân viên nữ chiếm đến 30%, còn lại chỉ 7.3% thuộc giới tính khác Qua đó cho thấy phần lớn nhân viên đang làm việc tại Công ty Cổ phần ITVilas là nam giới.
Bảng 4.2 Thống kế theo độ tuổi
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
Kết quả khảo sát cho thấy số nhân viên từ 18 đến 25 tuổi tham gia khảo sát là
79, chiếm 52.7%; số nhân viên từ 26 đến 35 tuổi tham gia khảo sát là 49 chiếm 29.3%; số nhân viên từ 36 đến 45 tuổi là 17, chiếm 16%; và số nhân viên trên 45 tuổi là 3, chiếm 2% Trong đó, nhân viên có độ tuổi từ 18 đến 25 có số người tham gia cao nhất, đại diện cho thế hệ Gen Z
Bảng 4.3 Thống kế theo trình độ học vấn
Từ trung cấp trở xuống 2 1.3 1.3 1.3
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
Kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 2 nhân viên có trình độ học vấn là từ Trung cấp trở xuống tham gia trả lời khảo sát chỉ chiếm 1.3% Có 24 nhân viên học Cao đẳng tham gia trả lời khảo sát chiếm 16% Và có đến 124 nhân viên học Đại học tham gia trả lời bằng khảo sát; chiếm 82.7% Trong số các Trình độ học vấn, nhân viên học Đại học tham gia khảo sát cao nhất.
Bảng 4.4 Thống kế theo của thu nhập
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
Dựa vào kết quả thể hiện tại biểu đồ, chúng ta thấy rằng trong số các mẫu được khảo sát về ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên, có
21 nhân viên có thu nhập Dưới 5 triệu đồng tham gia trả lời khảo sát; chiếm 14%.
Có 37 nhân viên có thu nhập Từ 5 đến 10 triệu đồng tham gia trả lời bằng khảo sát;chiếm 24.7% Có 44 nhân viên có thu nhập Từ 10 đến 15 triệu đồng tham gia trả lời bằng khảo sát; chiếm 29.3% Còn lại có 48 nhân viên có thu nhập Trên 15 triệu đồng cũng tham gia trả lời bằng khảo sát, chiếm 32% Trong số đó, số nhân viên có thu nhập Trên 15 triệu đồng tham gia khảo sát nhiều nhất.
Bảng 4.5 Thống kế theo thâm niên làm việc
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
Kết quả khảo sát cho thấy có 33 nhân viên có thâm niên Dưới 1 năm tham gia trả lời khảo sát; chiếm 22% Có 31 nhân viên có thâm niên làm việc Từ 1 – 2 năm tham gia trả lời bằng khảo sát; chiếm 20.7% Có 53 nhân viên làm việc Từ 2 –
5 năm tham gia trả lời bằng khảo sát; chiếm 35.3% Còn lại có 33 nhân viên có kinh nghiệm làm việc Trên 5 năm cũng tham gia trả lời bằng khảo sát, chiếm 22% Trong số đó, số nhân viên có kinh nghiệm đi làm Từ 2 – 5 năm tham gia khảo sát nhiều nhất.
Bảng 4.6 Thống kế theo vị trí công tác
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)
Kết quả khảo sát 148 nhân viên cho thấy: có 28 nhân viên khảo sát thuộcCán bộ quản lý, chiếm 18.7%; có 122 nhân viên khảo sát ở vị trí nhân viên, chiếm81.3% Như vậy, trong nghiên cứu này, số lượng Nhân viên tham gia trả lời phiếu
Bảng 4.7 Thống kê theo biến
Tên biến Mô tả Trung bình GTNN GTLN Độ lệch chuẩn Giao tiếp trong tổ chức
Công ty luôn có bảng thông tin chi tiết cho từng vị trí công việc của tôi 4.31 3 5 0.592
Các thay đổi về chính sách liên quan đến nhân viên trong công ty đều được thông báo đầy đủ, rõ ràng
GT3 Công ty khuyến khích tôi tăng cường trao đổi thông tin giữa các đồng nghiệp và bộ phận
GT4 Tôi dễ dàng trao đổi, hỏi ý kiến lãnh đạo khi có vấn đề liên quan
4.31 3 5 0.655 Đào tạo và phát triển ĐTPT1 Tôi được đào tạo đầy đủ các kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt các công việc của mình
3.23 2 4 0.746 ĐTPT2 Các chương trình đào tạo của công ty hiện nay phù hợp với công việc của tôi
3.20 2 4 0.786 ĐTPT3 Công ty luôn tạo điều kiện cho tôi có cơ hội được học tập, phát triển bản thân
3.33 2 4 0.791 ĐTPT4 Tôi có nhiều cơ hội để phát triển và thăng tiến trong công việc
Phần thưởng và sự công nhận
Công ty có chính sách khen thưởng và công nhận công lao rất công bằng 3.17 2 4 0.763
Công ty thực hiện các chế độ khen thưởng đúng như cam kết của nhân viên 4.04 3 5 0.589
Chính sách khen thưởng và công nhận được truyền đạt một cách rõ ràng đến nhân viên
PTCN4 Tôi được khen thưởng và công nhận dựa trên chất lượng công việc
Tôi thích làm việc với các đồng nghiệp cùng bộ phận hơn là riêng lẻ 4.08 3 5 0.799
LVN2 Công ty luôn khuyến khích tôi làm việc theo nhóm 3.29 2 4 0.679
LVN3 Nhân viên trong bộ phận sẵn sàng hợp tác với nhau như một đội
LVN4 Các nhóm khác nhau trong công ty luôn liên lạc, hỗ trợ và hợp tác với nhau
3.29 2 4 0.754 Định hướng kế hoạch tương lai ĐHTL1
Tôi được các cấp quản lý chia sẻ thông tin về mục tiêu chiến lược của công ty 4.09 3 5 0.78 ĐHTL 2 Công ty có các chiến lược phát triển rõ ràng 4.15 3 5 0.718 ĐHTL 3 Lãnh đạo doanh nghiệp luôn xây dựng các mục tiêu rất cụ thể để mọi người hướng đến
Các cấp quản lý luôn hoạch định trước những thay đổi có thể tác động đến tình hình kinh doanh
Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến
Tôi được phép học hỏi những sai lầm khi thực hiện sự thay đổi mà không bị khiển trách 4.07 3 5 0.652
CNRR2 Tôi được khuyến khích thử 4.09 3 5 0.675 các phương pháp trước đây
CNRR3 Lãnh đạo luôn ủng hộ tôi cả vật chất lẫn tinh thần để thực hiện những ý tưởng mới 4.06 3 5 0.678
Tôi được lãnh đạo chia sẻ, động viên những cải tiến không hiệu quả 4.05 3 5 0.628
Sự gắn bó của nhân viên với tổ chức
SGB1 Tôi rất trung thành, sẵn sàng làm việc lâu dài với công ty 3.92 2 5 0.719 SGB2
Tôi không có ý định thay đổi nơi làm việc khác khi có điều kiện thích hợp 3.64 2 5 0.936
SGB3 Tôi cảm thấy tự hào khi là nhân viên của công ty 4.18 3 5 0.603
SGB4 Tôi luôn cố gắng nâng cao kỹ năng làm việc để cống hiến nhiều hơn cho công ty
(Nguồn: Xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả)
Với cỡ mẫu: n = 150, ta thấy được:
- Với thang đo Likert 5 mức độ, mức điểm 3 là mức trung gian, từ bảng thống kê trên ta thấy các biến đều thiên hầu hết đều từ 3 – 5 nghĩa là hầu hết CB – CNV đều đồng ý với quan điểm của biến quan sát được đưa ra
- Trong khi đó, trung bình biến PTCN1 “Công ty Anh/Chị có chính sách khen thưởng và công nhận công lao rất công bằng” là 3.17, thấy được rằng nhân viên vẫn chưa đồng ý nhất về quan điểm này
- Riêng biến GT3 “Công ty khuyến khích anh/chị tăng cường trao đổi thông tin giữa các đồng nghiệp và bộ phận” có trung bình là 4.37 > 4 cho thấy rằng nhân
- Bên cạnh đó ta thấy, độ lệch chuẩn của các biến đa số < 1 điều này cho biết rằng câu trả lời của CB – CNV tương đối sát nhau, mức độ không chênh lệch nhau không nhiều.
Chương này trình bày kết quả về mẫu nghiên cứu dưới dạng thông kê mô tả đã được mã hóa thông qua phần mềm SPSS để có thể tìm ra được mấu chốt của vấn đề cũng như xác định được rõ các nhân tố ảnh hưởng đến mục tiêu mà tác giả lựa chọn Từ đó đề xuất ra những giải pháp cho công ty nhằm nâng cao sự gắn bó của nhân viên ở chương tiếp theo.