Chng I Giíi thiÖu tæng quan vÒ C«ng ty dÖt Minh Khai Ch¬ng I Giíi thiÖu tæng quan vÒ C«ng ty dÖt Minh Khai 1 LÞch sö h×nh thµnh vµ c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña C«ng ty dÖt Minh Khai 1 1 Giai ®o¹n tõ[.]
Chơng I: Giới thiệu tổng quan Công ty dệt Minh Khai Lịch sử hình thành giai đoạn phát triển Công ty dệt Minh Khai 1.1 Giai đoạn từ thành lập đến năm 1980 công ty Công ty dệt Minh Khai đơn vị lớn ngành công nghiệp Hà Nội Đây doanh nghiệp trực thuộc Sở công nghiệp Hà Nội Là doanh nghiệp Miền Bắc sản xuất khăn doanh nghiệp đợc Nhà nớc cho phép xuất trực tiếp sang thị trờng nớc Ban đầu thành lập công ty lấy tên là: Nhà máy khăn mặt khăn tay Sau vào ngày 26/1/1993 theo định số 496 QĐ/UB UBND thành phố Hà Nội, công ty đổi tên thành Nhà máy dệt Minh Khai Và lấy tên Công ty dệt Minh Khai theo định số 5934 QĐ/UB ngày 4/11/1993 UBND thành phố với tên giao dịch Mikhatex hanoi Song để thấy hết đợc vai trò, vị trí, nh tầm quan trọng công ty ngành công nghiệp nói chung ngành công nghiệp nhẹ nói riêng, cần nhìn lại 25 năm phát triển lên toàn công ty Công ty đợc khởi công xây dựng từ cuối năm 1960, đầu năm 1970 Đây thời kì chiến tranh phá hoại giặc Mĩ Miền Bắc giai đoạn ác liệt Vì việc xây dựng công ty có thời gian gián đoạn phải sơ tán nhiều địa điểm khác Năm 1974 công ty đợc xây dựng xong đợc thức thành lập theo định UBND thành phố Cũng năm công ty bắt đầu vào sản xuất thử Từ năm 1975, Công ty thức nhận kế hoạch Nhà nớc giao Nhiệm vụ chủ yếu ban đầu công ty là: sản xuất khăn mặt bông, khăn tắm, khăn tay với mục đích phục vụ cho nhu cầu nội địa Số thiết bị ban đầu có 260 máy dệt thoi Trung Quốc đa đợc 100 máy vào hoạt động Tài sản cố định gồm triệu đồng Trong thời gian Công ty gặp nhiều khó khăn nhà xởng xây dựng cha hoàn chỉnh, thiết bị Trung Quốc viện trợ lắp đặt không đồng Khâu đầu dây truyền sản xuất không hoạt động đợc phải chuyển sang làm phơng pháp thủ công Và nh đà giới thiệu, Công ty doanh nghiệp Miền Bắc sản xuất khăn nên nhiều thông số kĩ thuật sẵn mà phải vừa làm, vừa mò mẫn, tìm tòi Đội ngũ cán kĩ thuật, công nhân lành nghề thiếu nhiều Số cán công nhân viên có khoảng 415 ngời Năm 1975, năm vào hoạt động, công ty đạt đợc: + Giá trị tổng sản lợng 2,5 triệu đồng + Doanh thu đạt: 3,5 triệu đồng nộp ngân sách 68 000 đồng + Sản phẩm chủ yếu triệu khăn loại Những năm Công ty dần vào ổn định, hoàn thiện nhà xởng, hiệu chỉnh lại máy móc thiết bị, đào tạo thêm lao động để tăng lực sản xuất 1.2 Giai đoạn từ năm 1981 đến 1989 Đây thời kì phát triển ổn định với tốc độ cao công ty Những năm Công ty đợc thành phố đầu t thêm cho dây chuyền dệt kim đan dọc để dệt loại vải tuyn, valide dèm Nh sản xuất Công ty đà đợc giao lúc quản lí triển khai thực hai qui trình công nghệ dệt khác dệt thoi dệt kim Trong giai đoạn này, Công ty đà đầu t chiều sâu đồng hoá dây chuyền sản xuất Bằng biện pháp kinh tế_kĩ thuật đa dần toàn thiết bị khâu đầu nh nồi hơi, nồi nấu cao áp, máy nhuộm, máy sấy sợi vào hoạt động phục vụ cho sản xuất, chấm dứt tình trạng khâu phải làm thủ công thuê Về sản xuất thời kì để giải khó khăn vấn đề cung cấp nguyên vật liệu thị trờng, chủ động sản xuất kinh doanh, Công ty đà chuyển hớng sản xuất để xuất chủ yếu (cả hai thị trờng XHCN TBCN) Kết đạt đợc giai đoạn đáng khích lệ: + Năm 1981 thông qua TEXTIMEX, Công ty đà kí hợp đồng xuất dài hạn sang CHLB Đức Liên Xô (cũ) + Năm 1983 Công ty bắt đầu sản xuất khăn xuất sang thị trờng Nhật Bản với giúp đỡ UNIMEX Hà Nội đà chiếm lĩnh thị trờng ngày lớn + Và năm 1988, Công ty đợc Nhà nớc cho phép thực xuất trực tiếp Đồng thời doanh nghiệp Miền Bắc làm thí điểm xuất trực tiếp sang thị trờng nớc 1.3 Giai đoạn phát triển doanh nghiệp chế thị trờng Từ năm 1990 đến năm 1997 có số thay đổi khó khăn Công ty - Bớc vào thời kì năm 1990, kinh tÕ níc ta chun sang thùc hiƯn c¬ chÕ quản lí theo tinh thần NQ Đại hội VI Đại hội VII Đảng - Tình hình trị nớc XHCN biến động nhiều CNXH Liên Xô Đông Âu sụp đổ, quan hệ bạn hàng Công ty với nớc không còn, Công ty thị trờng quan trọng truyền thống - Vốn phục vụ cho sản xuất thiếu nghiêm trọng, máy móc thiết bị đợc đầu t giai đoạn trớc đà cũ lạc hậu, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất - Đội ngũ lao động đông, vốn quen với c¬ chÕ bao cÊp cị chun sang c¬ chÕ không dễ dàng thích nghi Trong 20 năm xây dựng phát triển Công ty, nói thời kì mà Công ty gặp phải khó khăn lớn Với tình hình nh vậy, đợc quan tâm lÃnh đạo cấp trên, giúp đỡ hỗ trợ đơn vị bạn, toàn thể Công ty đà phát huy tinh thần sáng tạo động, tập trung sức tháo dỡ khó khăn, giải từ vấn đề quan trọng thị trờng, vốn tổ chức lại sản xuất, lựa chọn bố trí lại đội ngũ lao động Nhờ vậy, Công ty đà thích nghi với chế phát triển theo định hớng xuất chính, hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nớc, phát triển đợc vốn cho sản xuất, cải thiện đời sống cán công nhân viên Do kết đạt đợc năm nh sau: + Năm 1990 đà đạt đợc 9,1 tỷ đồng + Sản phẩm chủ yếu năm phục vụ cho nhu cầu nội địa Song đến năm 1995 sản phẩm xuất đà chiếm 85% sản phẩm khăn Và sản xuất thêm mặt hàng tuyn + Doanh thu năm 1990 13,5 tỷ đồng năm 1997 đà 54,6 tỷ đồng + Kim ngạch xuất nhập khẩu, năm 1990 1.635.666 $, năm 1997 3.588.397 $ + Nộp ngân sách năm 525,9 triệu đồng năm 1997 1534,8 triệu đồng + Công tác khoa học_kỹ thuật đợc đặc biệt ý đợc coi biện pháp hàng đầu để thúc đẩy sản xuất phát triển Trong 20 năm Công ty đà chế thử đợc 300 sản phẩm 100 mẫu đợc chấp nhận Giai đoạn 1998 đến Do ảnh hởng tình hình chung cđa khu vùc cịng nh trªn ThÕ giíi, mét lần Công ty lại đứng trớc khó khăn tài thị trờng tiêu thụ sản phẩm - Khủng hoảng kinh tế khu vực 1997 đà làm ảnh hởng không nhỏ tới tình hình kinh doanh Công ty Cả phía nhà cung ứng lẫn khách hàng trở lên lo ngại e dè quan hệ với Việt Nam nói chung Công ty nói riêng - Thị trờng chủ yếu Công ty Nhật Bản Với tình hình tài Nhật, đồng Yen bị giá nhiều so với đồng Đô la Mĩ, hạn chế nhiều việc nhập Các khách hàng Nhật liên tục yêu cầu giá, số lợng hàng đặt giảm Điều ảnh hởng đến tình hình sản xuất kinh doanh Công ty Trớc tình hình đó, Công ty đà cố gắng biện pháp giảm chi phí đầu vào, tổ chức lại sản xuất, nâng cao suất, chất lợng sản phẩm để hạ giá thành Qua Công ty giữ đợc thị phần Nhật thời kì cạnh tranh gay gắt, đồng thời có bớc chuẩn bị điều kiện khả để mở rộng thị trờng sang khu vực Tây Âu Do tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đà dần ổn định phát triển mạnh Nhìn lại trình hình thành phát triển Công ty từ ngày thành lập đến nay, thực chất Công ty đà tiến hành sản xuất kinh doanh qua hai thời kì phát triển với hai chế quản lí khác biệt chất: Cơ chế kế hoạch hoá tập trung chế thị trờng có quản lí Nhà nớc Nhng dù thời kì Công ty hoạt động ngành nghề đà đăng kí mục đích thành lập Công ty Điều đợc thể rõ qua sản phẩm chủ yếu Công ty: + Khăn loại + Vải tuyn Và nhiều khó khăn song trình hình thành phát triển , Công ty đà thật đạt đợc số thành tựa lớn, đóng góp vào phát triển chung cđa nỊn kinh tÕ níc ta, hoµn thµnh nghÜa vơ với nhà nớc, xứng đáng Công ty lớn đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân thành phố Hà Nội Bảng 2: Chỉ tiêu chủ yếu Công ty từ thành lập đến Chỉ tiêu Giá trị TSCĐ Doanh thu Lợi nhuận Lao động Đ.vị trđ trđ trđ ngời 1975 3,5 0,4 415 1981 40,2 58,6 10,8 610 1990 5.630 13.500 214 1.358 2001 24.540 77.568 1.215 1.161 2002 26.732 81.930 750 1.187 Ngoài ta có biểu đồ doanh thu giá trị tài sản cố định Công ty: Biểu đồ 1: Doanh thu giá trị tài sản cố định Triệu đồng 80000 60000 40000 20000 1975 1981 1990 2001 2002 Năm Gía trị tài sản cố định Doanh thu Những đặc điểm kinh tế_ kĩ thuật riêng Công ty có ảnh hởng đến chất lợng công tác kế hoạch 2.1 Đặc điểm sản phẩm: Trong năm gần đây, đặc biệt từ năm 2000, cấu sản phẩm số thay đổi Tû träng mµn tuyn ngµy cµng chiÕm tû träng lín doanh thu tiêu thụ Công ty có xu hớng phát triển mạnh Công ty liên tục nhận đợc đơn đặt hàng từ thị trờng Đan Mạch thị trờng rộng lớn Châu Phi Các sản phẩm Công ty chia thành nhóm chính, là: khăn bông, áo choàng tắm, tuyn vải tuyn Ta có bảng tỷ trọng sản lợng tiêu thụ sản phẩm tỷ trọng doanh thu tiêu thụ chúng nh sau: Bảng 3: Bảng tỷ trọng sản phẩm tỷ trọng doanh thu sản phẩm Sản phẩm Năm 2000 Tỷ trọng Tỷ trọng sản doanh phẩm % thu % Năm 2001 Tû träng Tû träng s¶n doanh phÈm % thu % Năm 2002 Tỷ trọng Tỷ trọng sản doanh phẩm % thu % Khăn bông: Trong đó: - Khăn ăn - Khăn mặt - Khăn tay Màn tuyn áo choàng tắm Vải tuyn Sản phẩm khác Tæng céng 92 62,4 90 61,5 91 58 52 25 15 19,5 28,8 14,1 51,1 25,5 13,4 18 29,1 14,4 50 26,8 14,2 15,3 28 14,7 1,7 0,5 0,5 5,3 100 6,7 9,5 4,4 17 100 1,9 0,4 0,9 6,8 100 7,4 8,9 2,3 19,9 100 2,7 0,25 0,4 5,65 100 13 18,7 100 Bảng 4: giá bình quân cho sản phẩm Công ty Tên sản phẩm (đà đợc qui đổi) 1.Khăn tắm 80ì140cm 2.Khăn dệt 30ì60cm 3.Khăn ăn 20ì30cm 4.Khăn ăn xuất Đơn vị đồng đồng đồng USD/tá Bình quân năm 2000 48.000 4.800 1.000 0,89 Bình quân năm 2001 42.000 4.500 900 0,98 Đây sản phẩm thiết yếu ngời tiêu dùng, cần thiét phải sử dụng hàng ngày Với sản phẩm khăn vừa có yêu cầu cao độ bền, mịn, mềm, thấm nớc, lại vừa phải đa dạng màu sắc, mẫu mà phong phú, không phai màu, nhiều kích cỡ khác nhau, độ dày, mỏng phù hợp Đây sản phẩm có tính chất sử dụng nhiều lần, vừa có tác dụng giữ gìn vệ sinh, lại vừa có tác dụng bảo vệ sức khoẻ Song sản phẩm lại để tồn kho lâu, dễ bị ẩm mốc, mục bạc màu Đòi hỏi công tác lu kho, bảo quản chặt, đẩy chi phí Công ty lên cao Đây yếu tố gây khó khăn cho công tác kế hoạch Công ty Kế hoạch cần phải đợc hoạch định cách cẩn thận, xác Nếu dự báo nhu cầu thị trờng lớn, song lại tiêu thụ đợc hết không ảnh hởng đến chi phí kho Công ty, mà chi phí hội sử dụng vốn điều kiện nguồn vốn hạn hẹp Công ty Và giai đoạn Công ty tiếp tục không giải đợc lợng hàng việc vứt bỏ chúng hay bán hạ giá điều tránh khỏi Điều gây ảnh hởng lớn đến hiệu kinh doanh Công ty Song e ngại vấn đề mà Công ty hoạch định công suất nhỏ bé, thứ Công ty khó đáp ứng kịp thời cho nhu cầu khách hàng, gây tâm lí không tốt cho khách hàng Thứ Công ty tận dụng đợc nhu cầu thị trờng mang lại Đó thay đổi nhu cầu Ví dụ nh chiến tranh irắc võa qua kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam nhê đà tăng lên đáng kể từ 4,3 tỷ lên 4,6 tỷ vòng tháng đầu năm 2003, mặt hàng dệt may chiếm tỷ trọng cao Sở dĩ sản phẩm khăn lại có tính chất nh sản phẩm đợc sản xuất từ nguyên liệu 100% với tính chất dễ cháy ẩm mốc Tính chất ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm, nh đà trình bày Song ta thấy với tính chất vật lí nh để bảo quản dự trữ lợng nguyên vật liệu điều dễ dàng Thêm vào tình hình sản xuất lúc ổn định Công ty chủ yếu sản xuất dựa đơn hàng Do công tác kế hoạch cho nhu cầu nguyên vật liệu gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng đến công tác kế hoạch kinh doanh chung Nó vừa đòi hỏi phải đảm bảo cho sản xuất đợc tiến hành liên tục, bảo đảm tiến độ sản xuất, lại vừa không để bị ứ đọng vốn: Bảng 5: Lợng vật liệu tồn kho hàng năm tỷ trọng Vốn l u động: Năm 1999 3.643.091.911 21,82% Năm 2000 6.703.198.205 30,64% Năm 2001 4.853.999.107 19,54% Năm 2002 6.804.705.431 32% Một nguyên nhân ảnh hởng không nhỏ đến đặc điểm sản phẩm, đặc điểm hoá chất sử dụng cho xử lí loại khăn Các khăn đợc sản xuất cần đến nhiều hoá chất để tẩy, nhuộm vải sợi trớc sau chế biến Quá trình mua, bảo quản, sử dụng thiết phải đợc kiểm tra cách chặt chẽ Việc giám sát đợc thực với yêu cầu cao, không tính độc hại nó, mà tác dụng quan trọng việc trì chất lợng sản phẩm Những khó khăn đà ảnh hởng nhiều đến chất lợng công tác kế hoạch Công ty 2.2 Đặc điểm thị trờng sản phẩm Công ty Thị trờng chủ yếu Công ty Nhật Bản Có tới 85% sản phẩm sản xuất đợc xuất sang thị trờng Nhật Bản thị trờng tiêu thụ hàng hoá lớn Việt Nam Giá trị kim ngạch nhập hàng hoá từ Việt Nam vào Nhật liên tục gia tăng So với châu Âu, châu Mĩ, thuế nhập Nhật thấp danh mục mặt hàng đợc miễn thuế nhiều hơn.Tại thị trờng Nhật, hàng dệt may Việt Nam đợc xếp thứ số lợng giá trị xuất Tuy nhiên lại thị trờng không dễ dàng việc đánh giá sản phẩm xem trọng tin tởng lẫn Để làm ăn với công ty Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam cần thiết ghi nhớ hàng loạt yêu cầu sau: Sự tin tởng hiểu biết lẫn nhaulà yếu tố vô quan trọng, giúp tạo dựng mối quan hệ kinh tế tốt; kiểm soát chất lợng, công ty Nhật cho rằng, chất lợng yêu cầu họ trì tiêu chuẩn chất lợng cách kiểm soát chất lợng nghiêm ngặt; yêu cầu giao hàng thời hạn cung cấp ổn định Những yêu cầu khắt khe từ phía bạn hàng vừa tạo yêu cầu cho công tác kế hoạch Công ty dệt Minh Khai, vừa nhân tố thúc đẩy việc nâng cao chất lợng công tác kế hoạch Công ty Một kế hoạch tốt, có chất lợng giúp Công ty có khả đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe, đặt từ phía Nhật: biết lên kế hoạch sản xuất trớc bao nhiêu, biết đặt mua nguyên liệu nh thê nào, biết huy động nhân công để đáp ứng kịp thời, nhanh chóng đơn hàng từ phía khách §ång thêi cã nh thÕ C«ng ty míi cã thĨ tạo đợc uy tín thị trờng Nhật có chỗ đứng vững Đặc biệt giai đoạn nay, ảnh hởng suy thoái kinh tế mà sức mua Nhật sản phẩm Công ty có xu hớng giảm sút Và vấp phải cản trở mạnh mẽ Hiệp hội nhà sản xuất khăn Nhật họ e ngại nhập ạt mặt hàng từ phía Việt Nam Trung Quốc Họ liên tục yêu cầu Chính phủ áp dụng quota mặt hàng nói riêng dệt may nói chung Trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt Công ty không chịu cạnh tranh nhà sản xuất khăn nớc mà phải cạnh tranh với nớc khu vực châu xuất khăn vào thị trơng Nhật, đặc biệt khăn xuất Trung Quốc Do ảnh hởng khủng hoảng châu á, đồng tiền bị giá nhanh, số nớc nh Thái Lan, Indonexia đẩy mạnh xuất với khối lợng lớn, giá lại thấp, đà tạo cạnh tranh gay gắt với loại mặt hàng khăn Công ty Theo ông Lê Quốc ÂnChủ tịch hội đồng Quản trị Tổng công ty Dệt may Việt Nam cho biết: Ngành dệt may trình độ thấp so với khu vực Vì giá thành nớc cao 20 lần so với hàng Trung Quốc, Sri Lanca, Bangladesh Và Công ty không nằm qui luật Một kế hoạch hoàn thiện công tác tổ chức thực kế hoạch tốt giúp Công ty khắc phục đợc điểm yếu mình, giảm giá thành xuống, công tác đợc tổ chức cách hợp lí, điều độ với nhau: không bị ứ đọng, lÃng phí khâu mà đảm bảo cung ứng hàng có chất lợng cho thị trờng Hiện đời sống nhân dân ngày đợc cải thiện, thị trờng cho sản phẩm khăn tuyn Công ty ngày mở rộng, song bị bỏ ngỏ Mặc dù sản phẩm Công ty phải cạnh tranh với hàng nớc Đông Nam thị trờng nớc, phải đối phó với hàng nhập lậu, hàng trốn thuế, song dờng nh thị trờng cha đợc Công ty quan tâm mức Do phải nhân tố làm cho chất lợng công tác kế hoạch Công ty không cao nói riêng phần thị trờng Công ty nớc hạn chế nói chung 2.3 Đặc điểm máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị quan trọng việc công tác kế hoạch: việc lập kế hoạch lẫn trình tổ chức thực Hiện nay, Công ty đà bớc đầu t chiều sâu lẫn chiều rộng máy móc thiết bị song máy móc Công ty nhiều máy móc nhập từ Trung Quốc số lợng máy móc đà hạn lí song đợc sử dụng chiếm số lợng lớn Có số tiêu sau để đánh giá: Bảng 7: Bảng thống kê tình hình sử dụng máy móc thiết bị Năm Giá trị tài sản Nguồn vốn khấu hao 2000 24.536.100.892 665.371.400 2001 36.819.718.819 1.321.510.395 NÕu so s¸nh nguån vèn khÊu hao với giá trị tài sản, thấy nguồn vốn khấu Nh vật khả đổi máy móc thiết bị bị hạn chế Và đặc biệt gây khó khăn cho Công ty mà máy móc thiết bị liên tục đợc đổi mới, cải tiến, tăng cơng khấu hao nhanh cách nâng cao suất lao động Thứ hai, qua thống kê ta có số số sau tình hình máy móc thiết bị:Bảng 8: Thực trạng máy móc thiết bị Phân xởng 1.Dệt thoi 2.Dệt kim 3.Hoàn thành Máy Trung Qc Sè lỵng Tû träng (%) 283 88,17 12 9,5 Máy hạn lí Số lợng Tỷ trọng (%) 147 45,79 20 máy đà 95,24 khấu hao 50 % 29 23 Nh số máy cũ máy Trung Quốc nhiều, nên công tác kế hoạch đặc biệt phải ý đến lực sản xuất công ty lấy làm Đồng thời phải có kế hoạch sửa chữa kịp thời để đảm bảo tiến độ sản xuất Yêu cầu công tác kế hoạch bị cao hơn, phối hợp phận công tác kế hoạch cần phải chặt chẽ Tiếp nữa, đặc điểm thiết bị Công ty đáng cần quan tâm ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng công tác kế hoạch Đó là, Công ty thiếu thiết bị thu thập, xử lí thông tin Do công tác nghiên cứu nhu cầu thị trờng, mô hình phục vụ cho dự báo, phối kết nguồn lực có chất lợng không cao 2.4 Đặc điểm nguồn nhân lực Theo số liệu phòng tổ chức, có thống kê sau: Bảng 9: Thực trạng nguồn nhân lực Chỉ tiêu 1.Lao động quản lí Trong đó: + Đại học + Trung học 2.Lao động nữ 3.Tuổi trung bình 4.Bậc thợ trung bình Năm 1997 SL % 65 5.35 Năm 1999 SL % 60 4,9 Năm 2001 SL % 59 40 25 980 42 18 955 44 15 925 3,3 79 32 3,5 3,5 1,5 80 30,5 3,5 3,78 1,3 80 3,5 Với đặc điểm ngành nghề kinh doanh nên nh bảng ta thấy số lao động nữ chiếm tỷ lớn Công ty Do có hạn chế định thể lực, tâm sinh lí Đây yếu tố mà xây dựng kế hoạch năm kế hoạch nhân lực cần phải cân nhắc tới để có điều chỉnh, bổ sung cho kịp thời Và lao động nữ chiếm tỷ lệ lớn nên ép buộc làm việc tải, tăng ca, tăng Đây yếu tố không ảnh hởng chất lợng kế hoạch, có hoàn thành kế hoạch hay không mà đảm bảo tính khả thi kế hoạch đến đâu Cơ hội thách thức đặt với công ty: Chơng II: Thực trạng công tác lập kế hoạch Công ty dệt Minh Khai: Tình hình thực kế hoạch Công ty thời gian qua: Trong thời gian dới nỗ lực phấn đấu toàn thể tập thể cán công nhân, Công ty dệt Minh Khai đà hoàn thành, chí vợt tiêu kế hoạch, có giai đoạn Công ty đà phải đối phó với vấn đề khó khăn Sau tình hình thực kế hoạch Công ty sè chØ tiªu quan träng: