CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

26 1 0
CÔNG PHÁP QUỐC TẾ  CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN  LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế của các nước ASEAN cũng như cơ chế giải quyết tranh chấp của các tổ chức khác (ví dụ như WTO), là tổng thể thống nhất các cơ quan giải quyết tranh chấp, cách thức, trình tự và thủ tục giải quyết tranh chấp cũng như thi hành phán quyết giải quyết tranh chấp kinh tế giữa các quốc gia thành viên của ASEAN . Như vậy cơ chế giải quyết tranh chấp của các nước ASEAN bao gồm các thành tố chính là: Biện pháp – cách thức giải quyết tranh chấp Hệ thống các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp Thủ tục thi hành phán quyết

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEM: Hội nghị Bộ trưởng kinh tế DSB: Cơ quan giải tranh chấp WTO NĐT 1996: Nghị định thư 1996 chế giải tranh chấp NĐT 2004: Nghị định thư 2004 tăng cường chế giải tranh chấp NĐT 2010: Nghị định thư 2010 chế giải tranh chấp cho Hiến chương ASEAN SEOM: Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN WTO: Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát chung chế giải tranh chấp 1 Khái niệm chế giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN Nguyên tắc sở pháp lý chế Phạm vi áp dụng 3 Chủ thể tham gia vào hệ thống giải tranh chấp .3 II Cơ chế giải tranh chấp ASEAN Biện pháp – cách thức giải 1.1 Biện pháp ngoại giao 1.1.1 Tham vấn 1.1.2 Môi giới, Trung gian, hòa giải 1.2 Biện pháp tài phán 1.2.1 Tài phán Ban Hội thẩm 1.2.2 Tài phán Cơ quan phúc thẩm .6 1.2.3 Tài phán tòa trọng tài Cơ quan giải tranh chấp 2.1 Cơ quan giải tranh chấp theo NĐT 2004 2.2 Cơ quan giải tranh chấp theo NĐT 2010 Trình tự, thủ tục giải 10 3.1 Trình tự thủ tục giải theo NĐT 2004 10 3.1.1 Tham vấn 10 3.1.2 Trung gian, hòa giải 10 3.1.3 Hội thẩm 11 3.1.4 Phúc thẩm 11 3.1.5 Khuyến nghị Bạn Hội thẩm Cơ quan phúc thẩm .12 3.1.6 Thi hành phán 12 3.2 Trình tự thủ tục giải theo NĐT 2010 13 3.2.1 Tham vấn 13 3.2.2 Môi giới, trung gian, hòa giải 14 3.2.3 Tòa Trọng tài 14 3.2.4 Hội nghị cấp cao ASEAN 14 3.2.5 Thi hành phán 15 III Thực tiễn áp dụng chế giải tranh chấp kinh tế 16 Tích cực việc áp dụng chế giải tranh chấp kinh tế ASEAN .16 Hạn chế, nguyên nhân việc áp dụng chế giải tranh chấp kinh tế 16 Một số giải pháp khắc phục hạn chế việc áp dụng chế giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN 18 C KẾT LUẬN 18 A Lời mở đầu ASEAN cộng đồng nước khu vực Đơng Nam Á hình thành dựa ba trụ cột cộng đồng Chính trị - An ninh, cộng đồng Kinh tế cộng đồng Văn hóa – Xã hội Như thấy hợp tác, phát triển kinh tế vấn đề mà quốc gia thành viên ASEAN quan tâm, nhiên trình hợp tác kinh tế không tránh khỏi việc xảy tranh chấp Những tranh chấp phát sinh từ việc giải thích, thực hiệp định, tuân thủ cam kết tranh chấp doanh nghiệp nước với vấn đề liên quan đến hiệp định Do cần phải có chế chung, quy tắc chung để giải trường hợp có tranh chấp phát sinh Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, ASEAN xây dựng chế giải tranh chấp kinh tế nước thành viên Trước phát triển nhanh chóng hoạt động hợp tác kinh tế khuôn khổ ASEAN việc nghiên cứu “Cơ chế giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN – Những vấn đề lý luận thực tiễn” yêu cầu thiết để đảm bảo cho việc tham gia quan hệ thương mại quốc tế diễn bình thường định hướng biện pháp giải cho quốc gia xảy tranh chấp B Nội dung I Khái quát chung chế giải tranh chấp Khái niệm chế giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN Cơ chế giải tranh chấp kinh tế nước ASEAN chế giải tranh chấp tổ chức khác (ví dụ WTO), tổng thể thống quan giải tranh chấp, cách thức, trình tự thủ tục giải tranh chấp thi hành phán giải tranh chấp kinh tế quốc gia thành viên ASEAN[1] Như chế giải tranh chấp nước ASEAN bao gồm thành tố là: - Biện pháp – cách thức giải tranh chấp - Hệ thống quan có thẩm quyền giải tranh chấp 1[] Xem Trần Thị Thu Trà (2011), Luận văn Cơ chế giải tranh chấp – kinh tế thương mại Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, Website: Thư viện trường đại học Luật Hà Nội http://lib.hlu.edu.vn Website: Tài liệu – Ebook http://doc.edu.vn - Trình tự, thủ tục giải tranh chấp - Thủ tục thi hành phán Nguyên tắc sở pháp lý chế Cơ chế giải tranh chấp kinh tế ASEAN ghi nhận theo hai phương thức: Một ghi nhận văn pháp lý điều chỉnh hoạt động hợp tác kinh tế thương mại văn có liên quan [2] (hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN 1992, Hiến chương ASEAN năm 2007,…) Tuy nhiên văn thường dẫn chiếu đến chế giải tranh chấp theo văn cụ thể xác định chế giải tranh chấp riêng ghi nhận văn cho phép bên thỏa thuận xây dựng chế giải tranh chấp riêng cần Ví dụ khoản điều 24 Hiến chương ASEAN quy định quy định cụ thể khác, tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng hiệp định kinh tế ASEAN giải theo NĐT 2004 hay theo quy định Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN 2009 quy định tranh chấp phát sinh thành viên, ACIA dẫn chiếu đến chế giải tranh chấp theo NĐT 2004 Hai ghi nhận văn pháp lý chuyên biệt ví dụ NĐT 1996, NĐT 2004, NĐT 2010,…[3] Về bản, NĐT 2004 xây dựng sở NĐT 1996, có tính đến tác động q trình hài hồ hố pháp luật chế giải tranh chấp bán tư pháp áp dụng thành công khuôn khổ WTO số nước nhược điểm tính thiếu hiệu quy định thiếu cụ thể số vấn đề NĐT 1996[4] Cơ chế giải tranh chấp ASEAN xây dựng dựa nguyên tắc: cơng bằng, nhanh chóng, hiệu chấp nhận bên Cịn q trình giải tranh chấp trình hoạt động 2[] Xem, Nguyễn Thị Thuận, Cơ chế giải tranh chấp thương mại ASEAN, Tạp chí Luật học – Đặc san 10/2012, tr 95 3[] Xem Nguyễn Thị Thuận, Cơ chế giải tranh chấp thương mại ASEAN, Tạp chí Luật học – Đặc san 10/2012, tr 97 4[] Xem Hoàng Phước Hiệp (2009), Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trình hội nhập, Website: Bộ Tư pháp – Cơ sở liệu, tài liệu khoa học pháp lý, http://tlpl.moj.gov.vn quan giải tranh chấp tuân thủ theo ngun tắc bí mật, khơng cơng khai, đồng thuận phủ quyết, bình đẳng thành viên Đặc biệt NĐT 2004 NĐT 2010 sử dụng nguyên tắc đồng thuận phủ cho việc thành lập Ban Hội thẩm, thông qua báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan phúc thẩm Đây bước tiến quan trọng NĐT 2004 NĐT 2010 so với NĐT 1996 Nguyên tắc góp phần đảm bảo tất tranh chấp kinh tế giải Ban Hội thẩm Phạm vi áp dụng Theo quy định khoản điều NĐT 2004, chế giải tranh chấp áp dụng tranh chấp phát sinh theo quy định tham vấn giải tranh chấp Hiệp định hiệp định nêu Phụ lục I NĐT (tại thời điểm ký kết có 46 hiệp định đưa vào phạm vi điều chỉnh NĐT Hiệp định CEPT/AFTA, Hiệp định khung Dịch vụ, Hiệp định AIC,…) hiệp định kinh tế ASEAN khác tương lai Các quy định giải tranh chấp theo NĐT 2004 áp dụng khơng có khác biệt với thủ tục quy tắc bổ sung hiệp định áp dụng Trong trường hợp có khác quy định thủ tục NĐT với quy định thủ tục chuyên biệt bổ sung hiệp định liên quan ưu tiên áp dụng quy định chuyên biệt bổ sung Ví dụ như, theo quy định khoản điều Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan CEPT có tranh chấp lộ trình cắt giảm thuế quan giải tinh thần hòa giải hữu nghị đến mức cao bên liên quan, không giải phải trình lên Hội đồng cấp Bộ trưởng AFTA (do AEM thành lập) trước trình lên AEM Còn phạm vi áp dụng NĐT 2010 tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Hiến chương ASEAN, văn kiện khác ASEAN không quy định biện pháp giải tranh chấp; văn kiện khác có quy định áp dụng NĐT phần NĐT để giải tranh chấp trường hợp bên tranh chấp đồng ý áp dụng NĐT 2010 để giải 3 Chủ thể tham gia vào hệ thống giải tranh chấp ASEAN tổ chức liên phủ, theo NĐT 2004 NĐT 2010, có quốc gia thành viên ASEAN bên tham gia vào hệ thống giải tranh chấp tham gia vào hệ thống với tư cách bên tranh chấp bên thứ ba Còn cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ dù có quyền lợi ích trực tiếp bị xâm hại khơng thể trực tiếp khởi kiện áp dụng chế giải tranh chấp ASEAN mà phải thơng qua phủ Tuy nhiên tranh chấp nhà đầu tư quốc gia thành viên Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN ACIA điều chỉnh Như vậy, thủ tục giải tranh chấp ASEAN cho phép quốc gia thành viên tham gia cá nhân, tổ chức khác không phép tham gia vào trình giải tranh chấp II Cơ chế giải tranh chấp ASEAN Biện pháp – cách thức giải Cơ chế giải tranh chấp kinh tế ASEAN xây dựng hai biện pháp để giải tranh chấp nước thành viên Một giải tranh chấp đường ngoại giao, hai giải tranh chấp thông qua thủ tục tư pháp Cụ thể, NĐT 2004 bao gồm: tham vấn, trung gian, hòa giải, hội thẩm phúc thẩm biện pháp giải tranh chấp theo NĐT 2010 bao gồm mơi giới, trung gian, hịa giải, trọng tài, Hội nghị cấp cao ASEAN 1.1 Biện pháp ngoại giao 1.1.1 Tham vấn Tham vấn hình thức đàm phán đặc thù nhằm giải tranh chấp ngăn ngừa xung đột xảy ra, hiểu tham vấn trình bên trao đổi quan điểm, đánh giá thơng tin đạt giải pháp mà bên tranh chấp chấp nhận để xóa bỏ tranh chấp để ngăn ngừa xung đột xảy Thơng q tham vấn, bên điều chỉnh hành vi sách quốc gia trước chúng ban hành hay thực thực tế để tránh tranh chấp không cần thiết[5] Hoặc hiểu tham vấn q trình hai bên tranh chấp hợp tác để giúp họ xác định làm sáng tỏ vấn đề, xác định nguyên nhân tranh chấp tìm biện pháp để cải thiện tranh chấp họ Đây biện pháp phổ biến ghi nhận nhiều điều ước quốc tế khác, ví dụ Hiệp định quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chập WTO, Hiến chương ASEAN, Hiệp ước Bali, Biện pháp ln chiếm vị trí ưu tiên hàng đầu danh mục biện pháp giải tranh chấp xem biện pháp tốt để giải tranh chấp quốc tế Ưu điểm biện pháp tạo hội cho bên trực tiếp bày tỏ quan điểm, lập trường vấn đề tranh chấp thương lượng, nhượng giải Đồng thời tham vấn giúp bên hồn tồn kiểm sốt nội dung, thủ tục tiến trình giải tranh chấp mà khơng có can thiệp bên thứ ba Từ giúp bên tìm cách giải nhanh chóng, kịp thời, giảm thiểu tổn thất thời gian, tài Tuy nhiên tham vấn mở giai đoạn khác trình giải tranh chấp bên không đến thỏa thuận mà quan điểm bên khác biệt 1.1.2 Mơi giới, Trung gian, hịa giải Trung gian, hịa giải biện pháp có tham gia bên thứ ba (cá nhân, tổ chức quốc gia) Theo quy định khoản điều NĐT 2004, “các nước thành viên bên tranh chấp đồng ý tiến hành trung gian, hịa giải dàn xếp thời điểm nào” Ngồi ra, bên tranh chấp đồng ý biện pháp trung gian, hòa giải tiếp tục áp dụng tranh chấp diễn Biện pháp có ưu điểm tiết kiệm thời gian, nguồn lực tài cho bên tranh chấp đồng thời biện pháp linh hoạt, áp dụng vào thời điểm (trước đưa lên SEOM - theo NĐT 2004) Ngoài theo NĐT 2010, bên tranh chấp hòa giải thành công, bên đến ký kết thỏa thuận bên phải tuân theo thỏa thuận Điều giúp cho thỏa thuận đảm bảo thực 5[] Trần Hữu Duy Minh, Nhìn lại ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế vấn đề Biển Đông Việt Nam Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế Số (108) tháng 3/2017 1.2 Biện pháp tài phán 1.2.1 Tài phán Ban Hội thẩm Trong trường hợp tham vấn trung gian, hịa giải khơng thành (được xem tham vấn, trung gian, hịa giải khơng thành nước thành viên yêu cầu tham vấn không trả lời yêu cầu vòng 10 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu, không tiến hành tham vấn vòng 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu, tham vấn không giải tranh chấp vòng 60 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn thủ tục hòa giải, dàn xếp chấm dứt) tranh chấp đưa lên SEOM bên khiếu nại đề nghị thành lập Ban Hội thẩm (khoản điều NĐT 2004) Ưu điểm biện pháp có Ban Hội thẩm gồm cá nhân có lực chun mơn cao, phán đưa xác có pháp lý Tuy nhiên biện pháp lại tốn thời gian (gần 200 ngày) phán Ban Hội thẩm bị kháng cáo SEOM đồng thuận phủ báo cáo Ban Hội thẩm 1.2.2 Tài phán Cơ quan phúc thẩm Xét xử phúc thẩm diễn nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu xem xét lại báo cáo Ban Hội thẩm, bên thứ ba thông báo cho SEOM quyền lợi đáng kể vấn đề tranh chấp gửi tài liệu giải trình có hội điều trần trước Cơ quan phúc thẩm Cơ quan phúc thẩm xem xét vấn đề luật pháp báo cáo Ban Hội thẩm giải thích pháp lý Ban Hội thẩm Ưu điểm lớn biện pháp phán Cơ quan phúc thẩm có giá trị chung thẩm (Báo cáo Cơ quan phúc thẩm phải SEOM thông qua bên tranh chấp chấp nhận không điều kiện, trừ SEOM đồng thuận định không thông qua báo cáo Cơ quan phúc thẩm) thời hạn giải ngắn (tối đa 90 ngày) 1.2.3 Tài phán tòa trọng tài Là điểm khác biệt NĐT 2010 so với NĐT 2004, theo quy định khoản điều 10 NĐT 2010, trọng tài thành lập từ thỏa thuận bên hoặc từ định Hội đồng điều phối ASEAN Còn theo NĐT 2004, trọng tài áp dụng trường hợp nước thành viên liên quan phản đối mức độ tạm ngừng ưu đãi đề nghị, khiếu nại việc nguyên tắc thủ tục nêu khoản Điều 16 không tuân thủ bên khiếu nại yêu cầu cho phép tạm ngừng ưu đãi nghĩa vụ khác theo điểm b, c khoản Ngoài theo quy định khoản điều NĐT 2004 nước thành viên sử dụng diễn đàn khác để giải tranh chấp giai đoạn trước bên yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm Cơ quan giải tranh chấp 2.1 Cơ quan giải tranh chấp theo NĐT 2004 Hệ thống quan giải tranh chấp ASEAN theo NĐT 2004 có nhiều điểm tương đồng với hệ thống quan giải tranh chấp WTO (Cơ quan giải tranh chấp DSB, Ban Hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm) Theo NĐT, quan giải tranh chấp ASEAN bao gồm Hội nghị quan chức kinh tế cấp cao SEOM, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế AEM, Ban thư ký ASEAN Trong SEOM thành lập Ban Hội thẩm cịn AEM có thẩm quyền thành lập Cơ quan phúc thẩm Thứ nhất, Hội nghị quan chức kinh tế cấp cao SEOM, quan giao nhiệm vụ theo dõi tất hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN, quan có thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế nước thành viên nhiên, tương tự DSB, SEOM khơng trực tiếp tham gia vào q trình giải tranh chấp bên mà Ban Hội thẩm SEOM thành lập quan trực tiếp giải tranh chấp, SEOM thông qua báo cáo Ban Hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm giám sát việc thi hành phán thông qua Đây đồng thời quyền hạn SEOM, ngồi SEOM cịn có quyền cho phép hỗn thi hành nhượng hay nghĩa vụ khác theo hiệp định ASEAN soạn thảo quy chế hoạt động Cơ quan phúc thẩm Thứ hai, Hội nghị trưởng kinh tế ASEAN AEM có thẩm quyền thành lập Cơ quan phúc thẩm gồm thành viên, vụ việc người số giải AEM cịn có thẩm quyền bổ nhiệm thành viên Cơ quan phúc thẩm (Khoản 1, Điều 12 NĐT) Như vậy, thấy AEM không trực tiếp tham gia giải kháng cáo báo cáo Ban Hội thẩm xem xét mà bị kháng cáo Khác với thành viên Ban Hội thẩm, thành viên Cơ quan phúc thẩm không phân biệt quốc tịch, người có lực, có kiến thức chun mơn luật thương mại quốc tế vấn đề hiệp định liên quan bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm (có thể bổ nhiệm lại lần bị thay trước kết thúc nhiệm kỳ), đặc biệt thành viên Cơ quan phúc thẩm không trực thuộc phủ Trong q trình giải kháng cáo, Cơ quan phúc thẩm khơng có nhiệm vụ xem xét tranh chấp gây xung đột quyền lợi cách trực tiếp gián tiếp 2.2 Cơ quan giải tranh chấp theo NĐT 2010 Hệ thống quan giải tranh chấp theo NĐT 2010 khác so hệ thống quan giải tranh chấp theo NĐT 2004, khác biệt xuất phát từ khác biệt quy định biện pháp giải tranh chấp trình tự giải tranh chấp quy định hai NĐT Thứ nhất, hội đồng điều phối ASEAN bao gồm Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đạo bên tranh chấp giải tranh chấp thông qua môi giới, trung gian, hòa giải trọng tài Thứ hai, tòa trọng tài, thành lập theo thỏa thuận bên theo đạo hội đồng điều phối ASEAN Theo quy định khoản điều 11 NĐT 2010, trọng tài viên bổ nhiệm phải có chuyên môn kinh nghiệm luật, vấn đề khác đề cập hiến chương ASEAN văn kiện ASEAN tương ứng việc giải tranh chấp phát sinh từ thỏa thuận quốc tế; lựa chọn chặt chẽ dựa sở khách quan, đáng tin cậy xem xét kỹ lưỡng; độc lập khơng có quan hệ với/ hay nhận lệnh từ bên tranh chấp chưa xử lý tranh chấp tư cách nào; phải tiết lộ cho bên tranh chấp, thơng tin mà gây nghi ngờ có sở tới khách quan hay độc lập trọng tài viên Thêm vào chủ tịch tịa trọng tài mang quốc tịch bên tranh chấp nào, ưu tiên người mang quốc tịch nước thành viên Trong trình giải tranh chấp, – Ebook http://doc.edu.vn trọng tài tuân thủ quy tắc trọng tài quy định phụ lục Các quy tắc xây dựng dựa sở tham khảo Quy tắc trọng tài Tòa trọng tài thường trực, Quy tắc trọng tài Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển 1982, Quy tắc trọng tài Ủy ban Luật thương mại quốc tế,… Thứ ba, hội nghị cấp cao ASEAN, hội nghị nhà lãnh đạo quốc gia thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á để thảo luận vấn đề hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, Hội nghị cấp cao ASEAN giải tranh chấp không giải trường hợp không tuân thủ phán trọng thỏa thuận bên Thứ tư, Ban thư ký ASEAN, quy định chức Ban thư ký ASEAN (khoản điều 18 NĐT 2010) tương tự với quy định NĐT 2004 Qua đây, thấy ASEAN thành lập hệ thống quan để giải tranh chấp kinh tế nước thành viên quan có chức năng, nhiệm vụ riêng Tuy nhiên có số quan trực tiếp tham gia giải tranh chấp cịn số quan có chức thành lập quan giải quyết, giám sát hoạt động quan khác Trình tự, thủ tục giải 3.1 Trình tự thủ tục giải theo NĐT 2004 Theo NĐT 2004, ASEAN xây dựng chế giải tranh chấp tương tự chế giải tranh chấp WTO, bao gồm giai đoạn chính: tham vấn, hội thẩm, phúc thẩm thi hành phán Ngồi cịn có giai đọan trung gian, hòa giải 3.1.1 Tham vấn Tham vấn giai đoạn bắt buộc trình giải tranh chấp ASEAN Theo quy định khoản điều NĐT 2004, có vấn đề ảnh hưởng đến việc thực hiện, giải thích áp dụng hiệp định hiệp định liên quan nước thành viên cho lợi ích trực tiếp, gián hiệp định hiệp định liên quan bị mát tổn hại, việc đạt mục tiêu hiệp định hiệp định liên quan 10 bị cản trở việc nước thành viên khác không thực nghĩa vụ theo hiệp định hiệp định liên quan, tình khác đề nghị tham vấn nước thành viên có liên quan để giải vấn đề Bên tham vấn phải phản hồi bên tham vấn vòng 10 ngày tham vấn phải tiến hành vòng 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn Yêu cầu tham vấn phải làm văn nêu rõ lý yêu cầu tham vấn, xác định vấn đề cần tham vấn sở pháp lý khiếu nại gửi đến bên tham vấn đồng thời nước đề nghị tham vấn phải thông báo cho SEOM yêu cầu tham vấn Trong số trường hợp, Ban Hội thẩm Cơ quan phúc thẩm phải nỗ lực tối đa để giải tranh chấp 3.1.2 Trung gian, hòa giải Trong giai đoạn trình giải tranh chấp, bên sử dụng hình thức trung gian hòa giải để giải quyết, đạt thống vụ kiện dừng Các bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn cá nhân tiến hành hòa giải, nhiên thường bên lựa chọn Tổng thư ký ASEAN người có quyền đứng tiến hành hòa giải cho bên Khi thủ tục hòa giải dàn xếp chấm dứt, bên khiếu nại có quyền yêu cầu SEOM thành lập Ban Hội thẩm Trong trường hợp bên tranh chấp đồng ý, trình trung gian, hịa giải tiến hành song song với trình xem xét Ban Hội thẩm 3.1.3 Hội thẩm Nếu trình tham vấn trung gian, hịa giải khơng đưa giải pháp để giải tranh chấp bên khiếu nại có quyền đề nghị thành lập Ban Hội thẩm, Ban Hội thẩm SEOM thành lập vấn đề thành lập Ban Hội thẩm giải vòng 45 ngày họp SEOM thông qua văn lấy ý kiến luân chuyển nước thành viên, trừ trường hợp SEOM đồng thuận định không thành lập Ban Hội thẩm Nhằm đảm bảo minh bạch tối đa, nội dung giải trình, biện hộ luận chứng quy định từ khoản đến khoản Mục II phụ lục NĐT 2004 phải trình bày với có mặt bên tranh chấp Bên cạnh đó, 11 tài liệu đệ trình bên, kể ý kiến phần mô tả báo cáo câu trả lời câu hỏi Ban Hội thẩm, phải cung cấp cho bên bên lại Trong vòng 60 ngày kể từ ngày thành lập (có thể gia hạn thêm 10 ngày trường hợp đặc biệt), Ban Hội thẩm phải trình lên SEOM báo cáo văn kết luận khuyến nghị Trước trình báo cáo lên SEOM, Ban Hội thẩm tạo điều kiện cho bên tranh chấp xem xét báo cáo Tuy nhiên trình xem xét Ban Hội thẩm phải giữ bí mật q trình soạn thảo phải thực khơng có diện bên tranh chấp, báo cáo soạn thảo sở thông tin bên tranh chấp cung cấp ý kiến mà bên đưa Báo cáo Ban Hội thẩm SEOM thơng qua vịng 30 ngày kể từ báo cáo trình lên SEOM, trừ bên tranh chấp có thơng báo việc kháng cáo SEOM đồng thuận định không thông qua báo cáo 3.1.4 Phúc thẩm Khi bên không đồng ý với báo cáo Ban Hội thẩm, bên có quyền kháng cáo báo cáo Và bên tranh chấp có quyền kháng cáo báo cáo Ban Hội thẩm Tuy nhiên bên thứ ba thông báo cho SEOM quyền lợi đáng kể vấn đề tranh chấp theo quy định đoạn 2, Điều 11 NĐT bên thứ ba giai đoạn gửi tài liệu giải trình có hội điều trần trước Cơ quan phúc thẩm Cơ quan phúc thẩm phải xây dựng khung thời gian hoạt động, việc xây dựng khung thời gian cần ý đến trường hợp khẩn cấp, bao gồm trường hợp có liên quan đến hàng hóa dễ hư hỏng, bên để xây dựng khung thời gian hoạt động phù hợp, tránh ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp bên Trong vịng 60 ngày (có thể gia hạn thêm tối đa 90 ngày) kể từ ngày có thơng báo thức định kháng cáo, Cơ quan phúc thẩm phải trình báo cáo lên SEOM Báo cáo SEOM thông qua theo nguyên tắc đồng thuận phủ vòng 30 ngày Cũng trình giải Ban Hội thẩm, trình tự giải phúc thẩm Cơ quan phúc thẩm phải giữ bí mật Báo cáo Cơ quan phúc 12 thẩm phải soạn thảo mà diện bên tranh chấp sở thông tin cung cấp ý kiến đưa Ngoài quan điểm thành viên Cơ quan phúc thẩm phải giấu tên 3.1.5 Khuyến nghị Bạn Hội thẩm Cơ quan phúc thẩm Theo quy định khoản điều 14 “trong trường hợp Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm kết luận biện pháp nước thành viên áp dụng mâu thuẫn với hiệp định liên quan, Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm khuyến nghị nước thành viên sửa đổi biện pháp để đảm bảo phù hợp với hiệp định Bên cạnh khuyến nghị, Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm đề xuất cách thức để nước thành viên liên quan thực khuyến nghị đó” 3.1.6 Thi hành phán Thứ nhất, Tuân thủ định Theo quy định khoản điều 15 NĐT 2004, bên bị yêu cầu thực phải tuân thủ kết luận khuyến nghị báo cáo Ban Hội thẩm SEOM thông qua vịng 60 ngày kể từ ngày SEOM thơng qua báo cáo, trường hợp kháng cáo, vịng 60 ngày kể từ ngày SEOM thơng qua báo cáo Cơ quan phúc thẩm, trừ bên tranh chấp đồng ý kéo dài thời gian thực khuyến nghị Quá trình thi hành phán SEOM giám sát chặt chẽ việc đưa vấn đề liên quan đến việc thực kết luận khuyến nghị vào chương trình nghị SEOM nằm chương trình nghị vấn đề giải Trong thời hạn 10 ngày trước họp SEOM, nước thành viên có liên quan phải gửi cho SEOM báo cáo văn tình hình thực phán Ngồi việc thực phán cịn thành viên đưa thảo luận SEOM vào thời điểm kể từ báo cáo thông qua Thứ hai, Đền bù tạm ngừng ưu đãi 13 Nếu hết thời hạn thi hành mà phán chưa thi hành, biện pháp đền bù tạm ngừng ưu đãi nghĩa vụ khác biện pháp tạm thời áp dụng, nhiên biện pháp không ưu tiên áp dụng việc thi hành đầy đủ khuyến nghị sửa đổi biện pháp vi phạm Nếu nước thành viên có liên quan khơng sửa đổi biện pháp vi phạm để tuân thủ hiệp định liên quan hay phù hợp với kết luận khuyến nghị báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan phúc thẩm SEOM thông qua thời hạn quy định nước phải tiến hành thương lượng với bên đưa tranh chấp giải để thỏa thuận mức đền bù thỏa đáng cho hai bên Nếu khơng đạt thỏa thuận vịng 20 ngày, bên đưa tranh chấp giải theo chế đề nghị SEOM cho phép tạm ngừng ưu đãi nghĩa vụ khác nước thành viên liên quan theo quy định hiệp định liên quan, SEOM định cho phép tạm ngừng ưu đãi nghĩa vụ khác hay không thời hạn 60 ngày thời hạn bên tranh chấp nhât trí Trong trường hợp nước thành viên liên quan phản đối mức độ tạm ngừng ưu đãi khiếu nại việc nguyên tắc thủ tục khơng tn thủ vấn đề giải trọng tài 3.2 Trình tự thủ tục giải theo NĐT 2010 3.2.1 Tham vấn Nhìn chung thủ tục mục đích tham vấn NĐT 2010 tương tự với NĐT 2004, có thời gian khác Cụ thể sau: thời gian để bên bị tham vấn trả lời tham vấn 30 ngày, tham gia tham vấn vòng 60 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn thủ tục tham vấn hồn thành vịng 90 ngày vào thời điểm mà bên đồng ý kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn Thêm vào theo quy định khoản điều NĐT 2010, bên yêu cầu tham vấn phải gửi yêu cầu lên Tổng thư ký ASEAN Tổng thư ký thông báo cho tất nước thành viên khác yêu cầu thâm vấn 3.2.2 Mơi giới, trung gian, hịa giải Nếu thủ tục mơi giới, trung gian, hịa giải theo NĐT 2004 thường tiến hành tổng thư ký ASEAN theo NĐT 2010, Chủ tịch ASEAN tổng thư ký ASEAN người có thẩm quyền để tiến hành mơi giới, trung 14 gian, hịa giải (khoản điều NĐT 2010) Người tiến hành môi giới, trung gian, hòa giải hỗ trợ giúp bên đạt thỏa thuận tranh chấp theo điều khoản tương ứng Hiến chương ASEAN và/hoặc văn kiện khác ASEAN Ngoài NĐT 2010 cịn quy định chi tiết thủ tục mơi giới, trung gian, hòa giải phụ lục NĐT 3.2.3 Tịa Trọng tài Bên u cầu tham vấn yêu cầu thành lập tòa trọng tài để giải tranh chấp số trường hợp quy định khoản điều “[…] bên bị u cầu tham vấn khơng trả lời vịng 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn bên bị tham vấn không tham gia tham vấn vòng 60 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn tham vấn giải tranh chấp vòng 90 ngày (hoặc khoảng thời gian bên tranh chấp đặt ra” Và bên bị tham vấn bày tỏ đồng ý vòng 15 ngày kể từ ngày nhận thơng báo bên u cầu tham vấn Tịa trọng tài xem xét kiện vụ kiện trước định vụ việc theo điều khoản phù hợp hiến chương ASEAN và/ văn kiện ASEAN trích dẫn bên tranh chấp (điều 12 NĐT 2010) Quyết định trọng tài mang tính chung thẩm nghĩa là định cuối có tính bắt buộc bên tranh chấp, bên tranh chấp phải tuân thủ theo Nếu bên bị tham vấn không đồng ý yêu cầu thành lập tịa trọng tài khơng trả lời thời gian quy định bên yêu cầu tham vấn chuyển tranh chấp tới Hội đồng điều phối ASEAN, hội đồng đạo bên giải tranh chấp thông qua môi giới, trung gian, hòa giải trọng tài 3.2.4 Hội nghị cấp cao ASEAN Theo quy tắc phụ lục NĐT 2010, tranh chấp không giải theo NĐT 2010 gửi đến Hội nghị cấp cao ASEAN vòng 90 ngày (hoặc khoản thời gian Hội đồng điều phối ASEAN cảm thấy phù hợp) kể từ ngày nhận thông báo từ bên tranh chấp, theo tranh chấp 15 xem không giải trường hợp: là, bên tranh chấp thực đạo Hội đồng điều phối ASEAN quy định Điều NĐT 2010 vòng 150 ngày giải trọng tài, 45 ngày giải thơng qua hịa giải, trung gian từ ngày nhận thông báo Hội đồng điều phối ASEAN, khoảng thời gian gia hạn bên thỏa thuận; hai là, bên tranh chấp thực đạo Hội đồng điều phối ASEAN tranh chấp giải quyết; ba là, Hội đồng điều phối ASEAN đưa định cách thức giải tranh chấp vào Khoản Điều NĐT này; bốn là, bên tranh chấp định giải tranh chấp thông qua chế giải tranh chấp quy định NĐT mà họ thỏa thuận (quy tắc phụ lục NĐT 2010) Tuy nhiên, trước tranh chấp đệ trình lên Hội nghị cấp cao ASEAN, Hội đồng điều phối ASEAN đề nghị, khuyến cáo giúp đỡ bên tranh chấp giải tranh chấp thông qua chế giải tranh chấp khác 3.2.5 Thi hành phán Theo quy định điều 16 NĐT 2010, bên tranh chấp phải tuân thủ theo định trọng tài thỏa thuận hòa giải kết q trình mơi giới, trung gian, hòa giải Như vậy, phán mang tính chất chung thẩm bên tranh chấp bên buộc phải thực theo Và theo quy định khoản điều 27 Hiến chương ASEAN “Tổng thư ký ASEAN, với trợ giúp Ban thư ký ASEAN quan khác định ASEAN theo dõi việc tuân thủ kết luận, khuyến nghị định chế giải tranh chấp ASEAN đưa trình báo cáo lên Cấp cao ASEAN” Đồng thời quốc gia thành viên bị ảnh hưởng kết luận việc tuân thủ, khuyến nghị định chế giải tranh chấp ASEAN đưa đưa vấn đề lên Cấp cao ASEAN để định Thêm vào phụ lục NĐT 2010 quy định quy tắc đệ trình việc khơng tn thủ lên Hội nghị cấp cao ASEAN, theo trước việc khơng tn thủ trình lên Hội nghị cấp cao ASEAN, Hội đồng điều phối ASEAN cố gắng tạo điều kiện mở tham vấn bên tranh chấp liên quan đến việc không tuân thủ với quan điểm tạo thuận lợi cho việc tuân thủ định 16 trọng tài thỏa thuận giải tranh chấp mà khơng trình lên Hội đồng cấp cao ASEAN Nếu nước thành viên tiến hành tham vấn, họ phải nộp báo cáo kết tham vấn cho Hội đồng điều phối ASEAN Hội đồng điều phối ASEAN cử Chủ tịch Hội đồng điều phối ASEAN người khác để chủ trì tham vấn theo báo cáo kết tham vấn cho Hội đồng điều phối ASEAN Theo quy tắc Hội đồng điều phối ASEAN phải gửi đơn đệ trình việc khơng tn thủ cho Hội nghị cấp cao ASEAN vòng 90 ngày kể từ ngày nhận thông báo theo Quy tắc khoảng thời gian cho nước thành viên bên tranh chấp liên quan đến việc không tuân thủ thỏa thuận III Thực tiễn áp dụng chế giải tranh chấp kinh tế Hiện nước ASEAN chưa nảy sinh nhiều tranh chấp kinh tế hiệu hạn chế chế giải tranh chấp kinh tế chưa bộc lộ rõ ràng Tuy nhiên thông qua quy định NĐT với thực tiễn thấy số điểm tích cực hạn chế áp dụng chế giải tranh chấp kinh tế ASEAN Tích cực việc áp dụng chế giải tranh chấp kinh tế ASEAN Thứ nhất, thấy so với NĐT 1996 hệ thống quan giải tranh chấp kinh tế ASEAN ngày hoàn thiện, đáp ứng phần yêu cầu thực tiễn Thứ hai, NĐT 2010 quy định chi tiết trình tự, thủ tục giải tranh chấp mơi giới, trung gian, hòa giải trọng tài phụ lục 1, 2,3 NĐT Phán trọng tài, thỏa thuận bên từ trình giải tranh chấp mơi giớ, trung gian, hịa giải mang giá trị chung thẩm, điểm tiến NĐT 2010 so với NĐT 2004 Thứ ba, chế giải tranh chấp kinh tế ASEAN dù theo NĐT 2004 hay 2010 áp dụng nguyên tắc đồng thuận phủ để giải tranh chấp, điều đảm bảo tranh chấp xem xét giải 17

Ngày đăng: 24/08/2023, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan