Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường như hiện này các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được xem là công cụ, phương tiện góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng phần nghĩa vụ đã thỏa thuận. Và một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được sử dụng phổ biến cũng như được pháp luật của các quốc gia điều chỉnh, trong đó có Việt Nam chính là biện pháp cầm cố và thế chấp. Những quy định về cầm cố, thế chấp đã tạo ra hành lang pháp lý cho các giao dịch bảo đảm, định hướng cho các chủ thể trong việc xác lập và thực hiện giao dịch dân sự. Để có được sự hiểu biết sâu sắc về các quy định về cầm cố, thế chấp tài sản thì việc nghiên cứu quy định của pháp luật Việt Nam cũng như việc tìm hiểu sự khác biệt giữa pháp luật dân sự Việt Nam so với các nước là hết sức cần thiết
MỤC LỤC A Lời mở đầu .1 B Nội dung I Biện pháp cầm cố tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam 1 Khái niệm cầm cố tài sản 1.1 Định nghĩa cầm cố tài sản 1.2 Đặc điểm cầm cố tài sản 2 Đối tượng cầm cố tài sản 3 Hiệu lực cầm cố tài sản .4 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ cầm cố 4.1 Quyền nghĩa vụ bên cầm cố 4.1.1 Nghĩa vụ bên cầm cố 4.1.2 Quyền bên cầm cố .6 4.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận cầm cố 4.2.1 Nghĩa vụ bên nhận cầm cố 4.2.2 Quyền bên nhận cầm cố Xử lý tài sản cầm cố chấm dứt quan hệ cầm cố tài sản II Biện pháp chấp tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam 10 Khái niệm chấp tài sản 10 1.1 Định nghĩa chấp tài sản 10 1.2 Đặc điểm chấp tài sản 10 Đối tượng chấp tài sản 11 Hiệu lực chấp tài sản 12 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ chấp 13 4.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp tài sản 13 4.1.1 Quyền bên chấp tài sản .13 4.1.2 Nghĩa vụ bên chấp tài sản 14 4.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp .14 4.2.1 Quyền bên nhận chấp 14 4.2.2 Nghĩa vụ bên nhận chấp 15 Xử lý tài sản chấp chấm dứt quan hệ chấp 15 III Phân biệt cầm cố chấp 15 IV Những khác biệt pháp luật Việt Nam cầm cố, chấp với số nước khác 17 Với pháp luật Pháp .17 1.1 Cầm cố tài sản 17 1.2 Thế chấp tài sản 18 Với pháp luật Anh, Mỹ 20 2.1 Cầm cố tài sản 20 2.2 Thế chấp tài sản 21 Với pháp luật Thái Lan 22 3.1 Cầm cố tài sản 22 3.2 Thế chấp tài sản 22 Với pháp luật số quốc gia khác 23 III Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 24 C Kết luận 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BLDS & TM: Bộ luật Dân Thương mại A Lời mở đầu Trong điều kiện kinh tế thị trường biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân xem cơng cụ, phương tiện góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên có nghĩa vụ khơng thực thực không phần nghĩa vụ thỏa thuận Và biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ sử dụng phổ biến pháp luật quốc gia điều chỉnh, có Việt Nam biện pháp cầm cố chấp Những quy định cầm cố, chấp tạo hành lang pháp lý cho giao dịch bảo đảm, định hướng cho chủ thể việc xác lập thực giao dịch dân Để có hiểu biết sâu sắc quy định cầm cố, chấp tài sản việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam việc tìm hiểu khác biệt pháp luật dân Việt Nam so với nước cần thiết Xuất phát từ lí nên thân em lựa chọn đề tài “ Cầm cố, chấp tài sản – Những khác biệt pháp luật Việt Nam so với pháp luật số quốc gia khác giới” để làm tiểu luận Đây vấn đề quan trọng góp phần hạn chế tranh chấp khơng cần thiết góp phần bảo quyền lợi ích hợp pháp bên giao dịch dân Đồng thời từ việc tìm hiểu khác biệt pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia khác giúp hoàn thiện pháp luật Việt Nam Do thân hạn chế kiến thức nên tiểu luận em cịn nhiều thiếu sót Mong thầy góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn B Nội dung I Biện pháp cầm cố tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam Khái niệm cầm cố tài sản 1.1 Định nghĩa cầm cố tài sản Theo nghĩa thông thường cầm cố việc cầm, giữ tài sản người khác để bảo đảm việc thực nghĩa vụ người Cầm cố tài sản nhắc đến từ BLDS 1995 khoản điều 329 Tiếp BLDS 2005 nhắc đến khái niệm cầm cố tài sản điều 326 “Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” Đối với khái niệm cầm cố BLDS 2015 khơng có thay đổi nhiều mà bỏ cụm từ “dân sự” “nghĩa vụ dân sự” Đây thay đổi chung toàn luật Sự thay đổi để phù hợp với quy định điều BLDS 2015: “Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự)” Như thấy biện pháp cầm cố tài sản thực chất biện pháp bảo đảm dân cụ thể bên chuyển giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Đồng thời xem cầm cố tài sản hợp đồng bên bên dùng quyền sở hữu hợp pháp chuyển giao tài sản cho bên nhằm đảm bảo thực nghĩa vụ Hay nói, trường hợp đến thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ bên có quyền chủ động xử lý tài sản bên cầm cố mà cầm, giữ để khấu trừ phần nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ phải thực 1.2 Đặc điểm cầm cố tài sản Như nói cầm cố tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ cụ thể xem hợp đồng bên Do biện pháp cầm cố tài sản có đầy đủ đặc điểm hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ: Thứ nhất, biện pháp cầm cố tài sản coi nghĩa vụ phụ, phát sinh từ nghĩa vụ chính, nghĩa vụ bảo đảm, hợp đồng cầm cố tài sản hợp đồng phụ phát sinh từ hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm thực Do quan hệ cầm cố phát sinh bên cầm cố chưa thực thực khơng nghĩa vụ có hợp đồng quan hệ cầm cố chấm dứt theo quy định pháp luật có trường hợp cầm cố tài sản chấm dứt trường hợp nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt Đồng thời hợp đồng cầm cố vơ hiệu khơng làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm trừ trường hợp có thỏa thuận khác Thứ hai, đối tượng cầm cố tài sản thuộc sở hữu hợp pháp bên cầm cố Thứ ba, biện pháp cầm cố tài sản hình thành sở thỏa thuận bên Thứ tư, cầm cố biện pháp mang tính chất dự phịng phát sinh có vi phạm bên có nghĩa vụ bên có quyền Tuy nhiên quyền nghĩa vụ bên quan hệ cầm cố phát sinh kể từ thời điểm giao kết Ngồi cầm cố cịn mang số đặc điểm riêng sau: Thứ nhất, quan hệ cầm cố tài sản tài sản cầm cố bắt buộc phải chuyển giao cho bên nhận cầm cố Khi bên nhận cầm cố phải chịu trách nhiệm tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố tự giữ quản lý tài sản nhờ bên thứ ba giữ quản lý hộ Tuy nhiên thời gian có hiệu lực biện pháp cầm cố tài sản quyền sở hữu tài sản thuộc bên cầm cố họ bị hạn chế số quyền liên quan đến tài sản Quyền sở hữu tài sản cầm cố thay đổi bên cầm cố vi phạm nghĩa vụ lúc tài sản cầm cố xử lý nhằm để khấu trừ phần nghĩa vụ bị vi phạm trường hợp mà bên cầm cố thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ quyền sở hữu tài sản bên cầm cố khôi phục lại đầy đủ Thứ hai, thời gian cầm cố tài sản có hiệu lực quyền sở hữu bên cầm cố bị hạn chế theo quy định bên cầm cố bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố bên nhận cầm cố đồng ý theo quy định pháp luật Đây hạn chế biện pháp cầm cố Đối tượng cầm cố tài sản Theo quy định khoản điều 329 BLDS 1995 tài sản đối tượng cầm cố động sản quyền tài sản phép giao dịch thuộc sở hữu bên cầm cố Đến BLDS 2005 2015 đối tượng cầm cố tài sản mở rộng hơn, theo đối tượng cầm cố tài sản thuộc quyền sở hữu bên cầm cố Theo quy định điều 310 BLDS 2015 hiểu bất động sản đối tượng cầm cố luật có quy định Tuy nhiên thực tế đối tượng cầm cố tài sản thường động sản Ngoài cần lưu ý cầm cố bên cầm cố phải chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố đối tượng cầm cố quyền tài sản bên cầm cố phải giao giấy tờ chứng minh quyền tài sản Việc cầm cố tài sản làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên đối tượng cầm cố tài sản phần đối tượng nghĩa vụ Do đối tượng cầm cố tài sản phải thỏa mãn điều kiện đối tượng nghĩa vụ quy định điều 276 BLDS 2015 khoản điều 295 BLDS 2015, theo đó, đối tượng cầm cố tài sản nói riêng đối tượng nghĩa vụ dân nói chung phải tài sản giao dịch Hiệu lực cầm cố tài sản Điều 329 BLDS 2005 quy định “ cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố”, điều 310 BLDS 2010 không quy định khác hiệu lực cầm cố tài sản mà quy định thêm hiệu lực đối kháng với người thứ ba Thứ nhất, hiệu lực cầm cố hợp đồng cầm cố có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Quy định nguyên tắc tự luật dân mà tạo thống văn pháp luật với nhau, tránh chống chéo, phủ định lẫn Thời điểm có hiệu lực cầm cố tài sản theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật rõ ràng Nhưng cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết tùy trường hợp, hợp đồng xác lập văn thời điểm bên giao kết hợp đồng thời điểm bên sau ký vào hợp đồng, hợp đồng xác lập lời nói thời điểm có hiệu lực thời điểm bên thỏa thuận xong điều khoản hợp đồng Thứ hai, cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với bên thứ ba kể từ thời điểm bên nhận tài sản nắm giữ tài sản cầm cố, bất động sản có hiệu lực đối kháng với bên thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Chúng ta hiểu hiệu lực đối kháng với người thứ ba giao dịch bảo đảm “khi xác lập giao dịch bảo đảm hợp pháp quyền nghĩa vụ bên trong giao dịch bảo đảm không phát sinh chủ thể trực tiếp tham gia giao dịch mà trường hợp luật định cịn phát sinh hiệu lực có giá trị pháp lý người thứ ba chủ thể giao dịch bảo đảm; thời điểm phát sinh hiệu lực kể từ đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm”[1] Điểm không nhắc đến điều 329 BLDS 2005, BLDS 2005 quan tâm đến quan hệ bên cầm cố bên nhận cầm cố khơng quan tâm đến lợi ích người thứ ba thực nội dung, chất hiệu lực đối kháng quy định khoản điều 323 BLDS 2005 khoản điều 11 nghị định 163/2006/NĐ – CP Như BLDS 2005 hiệu lực đối kháng với người thứ ba hiểu đồng nghĩa với giá trị pháp lý người thứ ba[2] BLDS 2005 quy định thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm BLDS 2015 mở rộng quy định thêm trường hợp hiệu lực đối kháng với người thứ ba phát sinh từ thời điểm bên nhận 1[] 2[] Nguyễn Xuân Bình, Bàn hiệu lực đối kháng với người thứ ba, http://tandbacninh.gov.vn Nguyễn Xuân Bình, Bàn hiệu lực đối kháng với người thứ ba, http://tandbacninh.gov.vn cầm cố nắm giữ tài sản Việc bổ sung thêm trường hợp góp phần bảo vệ tốt quyền lợi người thứ ba Cũng theo quy định điều 310 BLDS 2015 thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba tùy thuộc vào đối tượng cầm cố, đối tượng cầm cố động sản thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng thời điểm bên cầm cố chuyển giao tài sản cịn bất động sản thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng thời điểm đăng ký hợp đồng Quyền nghĩa vụ bên quan hệ cầm cố 4.1 Quyền nghĩa vụ bên cầm cố 4.1.1 Nghĩa vụ bên cầm cố Trong quan hệ cầm cố tài sản, để bảo đảm việc thực nghĩa vụ điều 311 BLDS 2015 có quy định nghĩa vụ bên cầm cố sau: Thứ nhất, giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo thỏa thuận Tuy nhiên, việc giao tài sản lại phụ thuộc vào đối tượng hợp đồng cầm cố tài sản: động sản bất động sản đăng kí chuyển giao trực tiếp cho bên nhận cầm cố bất động sản phải đăng kí, quyền tài sản tài sản hình thành tương lai phải chuyển giao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản Thứ hai, báo cho bên nhận cầm cố quyền người thứ ba tài sản cầm cố, có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản cầm cố Quyền người thứ ba tài sản cầm cố quyền mà có trước quan hệ cầm cố xác lập Quy định nhằm bảo quyền bên nhận cầm cố bên thứ ba đồng thời bảo đảm nguyên tắc BLDS Do bên cầm cố khơng thơng báo cho bên nhận cầm cố bên nhận cầm cố có tồn quyền định hợp đồng cầm cố xác lập Thứ ba, toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Vì quan hệ cầm cố, tài sản chuyển giao cho bên nhận cầm cố bên cầm cố người chiếm hữu hợp pháp Tuy nhiên người có trách nhiệm việc bảo quản tài sản chủ sở hữu tài sản tài sản lại bên nhận cầm cố giữ Do bên cầm cố phải tốn chi phí hợp lý việc bảo quản tài sản 4.1.2 Quyền bên cầm cố Theo quy định điều 312 BLDS 2015 bên cầm cố có quyền sau: Thứ nhất, yêu cầu bên nhận cầm cố chấm dứt việc sử dụng tài sản cầm cố trường hợp quy định khoản điều 314 Bộ luật sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy bị giá trị giảm sút giá trị Thứ hai, yêu cầu bên nhận cầm cố trả lại tài sản cầm cố giấy tờ liên quan, có nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt Mục tiêu biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nên nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt bên cầm cố hồn tồn có quyền nhận lại tài sản giấy tờ có liên quan đồng thời thơng báo cho quan nhà nước có thẩm quyền việc cầm cố chấm dứt trường hợp biện pháp cầm cố đăng ký trước Thứ ba, yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy tài sản cầm cố theo quy định nhận tài sản từ bên cầm cố bên cầm cố có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố làm mất, hư hỏng tài sản phải bồi thường cho bên cầm cố Thứ tư, bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố bên nhận cầm cố đồng ý theo quy định pháp luật 4.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận cầm cố 4.2.1 Nghĩa vụ bên nhận cầm cố Điều 313 BLDS 2015 quy định bên nhận cầm cố có nghĩa vụ sau đây: Thứ nhất, bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; làm mất, thất lạc hư hỏng tài sản cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố Thứ hai, không bán, trao đổi, tặng cho, sử dụng tài sản cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ khác đồng thời không cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi túc từ tài sản cầm cố trừ trường hợp có thỏa thuận khác Bởi quan hệ cầm cố bên cầm cố chưa vi phạm nghĩa chấp hợp đồng phụ phát sinh từ hợp đồng chính, hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ chấm dứt thay biện pháp bao đảm khác quan hệ chấp đương nhiên chấm dứt Thứ tư, bán, thay thế, trao đổi tài sản chấp, tài sản hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp này, quyền yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu được, tài sản hình thành từ số tiền thu được, tài sản thay trao đổi trở thành tài sản chấp Trường hợp tài sản chấp kho hàng bên chấp quyền thay hàng hóa kho, phải bảo đảm giá trị hàng hóa kho thỏa thuận Thứ năm, bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp khơng phải hàng hóa ln chuyển trình sản xuất, kinh doanh, bên nhận chấp đồng ý theo quy định luật Thứ sáu, cho thuê, cho mượn tài sản chấp phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết việc tài sản cho thuê, cho mượn dùng để chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết 4.1.2 Nghĩa vụ bên chấp tài sản Thứ nhất, giao giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trường hợp bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác Thứ hai, bảo quản, giữ gìn tài sản chấp Thứ ba, áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục, kể phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản chấp việc khai thác mà tài sản chấp có nguy giá trị giảm sút giá trị Thứ tư, tài sản chấp bị hư hỏng thời gian hợp lý bên chấp phải sửa chữa thay tài sản khác có giá trị tương đương, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Thứ năm, cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp cho bên nhận chấp Thứ sáu, giao tài sản chấp cho bên nhận chấp để xử lý thuộc trường hợp xử lý tài sản bảo đảm 14 Thứ bảy, thông báo cho bên nhận chấp quyền người thứ ba tài sản chấp, có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận chấp có quyền hủy hợp đồng chấp tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản chấp Thứ tám, không bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 321 Bộ luật 4.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp 4.2.1 Quyền bên nhận chấp Theo quy định điều 323 BLDS 2015, bên nhận chấp có quyền: Thứ nhất, xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản chấp, không cản trở gây khó khăn cho việc hình thành, sử dụng, khai thác tài sản chấp Thứ hai, yêu cầu bên chấp phải cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp Thứ ba, yêu cầu bên chấp áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản trường hợp có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản việc khai thác, sử dụng Thứ tư, thực việc đăng ký chấp theo quy định pháp luật Thứ năm, yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý bên chấp không thực thực không nghĩa vụ Thứ sáu, giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trường hợp bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác Thứ bảy, xử lý tài sản chấp thuộc trường hợp quy định Điều 299 Bộ luật 4.2.2 Nghĩa vụ bên nhận chấp Theo quy định điều 323 BLDS 2015, bên chấp có nghĩa vụ: trả giấy tờ cho bên chấp sau chấm dứt chấp trường hợp bên thỏa thuận bên nhận chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp thực thủ tục xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật 15 Xử lý tài sản chấp chấm dứt quan hệ chấp Việc xử lý tài sản chấp tương tự việc xử lý tài sản cầm cố Tuy nhiên số trường hợp bên khơng có quyền thỏa thuận phương thức xử lý tài sản ví dụ trong trường hợp tài sản chấp dự án đầu tư xây dựng nhà bắt buộc việc xử lý tài sản phải thực thông qua việc chuyển nhượng dự án cho bên đủ điều kiện làm chủ đầu tư dự án xây dựng nhà phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền giao dự án theo quy định pháp luật kinh doanh bất động sản (khoản điều 149 Luật nhà 2014) Ngoài việc xử lý tài sản chấp quyền đòi nợ hướng dẫn cụ thể điều Thông tư liên tịch số 16/2014 TTLT – BTP – BTNMT – NHNN Còn chấp tài sản chấm dứt trường hợp nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt, việc chấp tài sản hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác, tài sản chấp xử lý theo thỏa thuận bên III Phân biệt cầm cố chấp Tiêu chí Cầm cố Thế chấp - Đều biện pháp bảo đảm quan hệ dân sự, tồn với mục đích nâng cao trách nhiệm bên phạm vi thỏa thuận - Hai biện pháp có đối tượng tài sản bên bảo đảm - Là hợp đồng phụ, mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ hợp đồng - Đều quan hệ đối nhân - Hợp đồng xác lập văn bản, lời nói hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương - Có phương thức xử lý tài sản giống - Có quyền bán thay tài sản cầm cố (thế chấp) số trường hợp luật định 16 Khái niệm Cầm cố tài sản việc Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc chấp) dùng tài sản thuộc sở quyền sở hữu hữu để bảo đảm cho bên (sau gọi thực nghĩa vụ không bên nhận cầm cố) để bảo giao tài sản cho bên (sau Chủ thể đảm thực nghĩa vụ - Bên cầm cố tài sản Đối tượng - Bên nhận cầm cố - Bên nhận chấp - Động sản, giấy tờ có Là bất động sản, động sản, giá, quyền tài sản gọi bên nhận chấp) - Bên chấp quyền tài sản, tài sản hình - Bất động sản theo quy thành tương lai, tài sản định luật chấp bảo hiểm khoản tiền bảo hiểm có Chuyển giao thể đối tượng chấp tài - Bắt buộc phải có - Khơng yêu cầu chuyển sản Người giữ tài sản chuyển giao tài sản giao tài sản cần chuyển - Dễ xảy tranh chấp giao giấy tờ chứng minh tình Bên nhận cầm cố trạng pháp lý tài sản Bên chấp người thứ ba giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp Nghĩa vụ - Không phải chịu rủi ro- - Phải chịu rủi ro vấn đề bên vấn đề giấy tờ liên giấy tờ liên quan đến tài sản quan đến tài sản ( giấy tờ giả, ) - Có trách nhiệm bảo- - Khơng thực nghĩa vụ Quyền bên quản, gìn giữ tài sản gìn giữ, bảo quản tài sản Bên nhận cầm cố Bên nhận chấp không cho thuê, mượn, khai hưởng hoa lợi, lợi tức thác hưởng hoa lợi, lợi từ tài sản chấp tức từ tài sản cầm cố, có thỏa thuận 17