1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dân chủ hóa đời sống xã hội trong sự nghiệp xây dựng nhà nước phát quyền của dân, do dân, vì dân ở việt nam hiện nay

118 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 484,1 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN FGFGFG NGUYỄN THỊ THU THỦY DÂN CHỦ HÓA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghóa xã hội khoa học Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Hùng Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Trần Hùng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu công trình Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ HOÁ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ .8 1.1.1 Sự phát triển dân chủ lịch sửû 1.1.2 Quan điểm chủ nghóa Mác - Lênin dân chủ 19 1.1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ 27 1.2 DÂN CHỦ HOÁ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 36 1.2.1 Bản chất dân chủ hoá 36 1.2.2 Các yếu tố tác động đến dân chủ hoá đời sống xã hội 44 Chương 2: VAI TRÒ CỦA DÂN CHỦ HOÁ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 50 2.1 KHÁI QUÁT BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 50 2.1.1 Nhà nước pháp quyền Việt Nam - thực quyền lực nhân dân, nhân dân, nhân daân 50 2.1.2 Tập trung dân chủ - nguyên tắc hoạt động Nhà nước Việt Nam 57 2.2 DÂN CHỦ HOÁ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI - YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 63 2.2.1 Dân chủ hoá lónh vực trị 63 2.2.2 Dân chủ hoá lónh vực kinh tế 69 2.2.3 Dân chủ hoá lónh vực tư tưởng - văn hoá 74 2.3 THỰC TRẠNG CỦA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DÂN CHỦ HOÁ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DÂN CHỦ HOÁ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 78 2.3.1 Thực trạng trình thực dân chủ hoá đời sống xã hội Vieät Nam hieän 78 2.3.2 Những giải pháp thực dân chủ hoá đời sống xã hội Việt Nam hieän 87 KẾT LUẬN 105 TAØI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân chủ khát vọng sâu xa dân tộc, người Nó gắn liền với tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người Mỗi thời đại khác nhau, dân chủ lại mang nội dung mẻ hơn, phát triển Trong đó, dân chủ xã hội chủ nghóa thành nỗ lực cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản Ngày nay, ánh sáng công đổi mới, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đất nước ta đạt thành tựu to lớn công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tạo điều kiện cho nhân dân sống bầu không khí dân chủ, hướng tới xây dựng xã hội “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Song bên cạnh thành tựu đó, mắc phải số sai lầm, khuyết điểm Tình trạng suy thoái đạo đức, lối sống, nạn tham nhũng, quan liêu, gia trưởng, bệnh dân chủ hình thức… diễn nhiều nơi cán bộ, đảng viên, làm tổn hại đến việc bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân Xuất biểu xa rời mục tiêu, lý tưởng chủ nghóa xã hội chưa khắc phục kịp thời Bên cạnh đó, lực thù địch mưu toan thực “diễn biến hoà bình” chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” Những tượng có tác động không nhỏ đến công xây dựng chủ nghóa xã hội nước ta Từ thực tiễn xã hội cho thấy rằng, dân chủ hoá đời sống xã hội trở thành yêu cầu quan trọng cấp thiết, mục tiêu, động lực công đổi nước ta Dân chủ hoá nhiệm vụ thiết yếu để xây dựng hệ thống trị Việt Nam xã hội chủ nghóa Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta khẳng định, việc tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghóa, đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghóa nhằm: “xây dựng nhà nước xã hội chủ nghóa, nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên với hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân” Dân chủ hoá đời sống xã hội nội dung quan trọng cấp thiết công đổi nước ta Vì vậy, thực dân chủ hoá đời sống xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta, thúc đẩy trình đổi đến thắng lợi Nhận thức tầm quan trọng đó, chọn đề tài: “Dân chủ hoá đời sống xã hội nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Việt Nam nay” làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc só, chuyên ngành Chủ nghóa xã hội khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu dân chủ dân chủ hoá vấn đề quan trọng cấp bách, đặc biệt tiến trình hội nhập phát triển đất nước Chính vậy, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều viết xung quanh vấn đề Đáng ý sách, viết tác giả, tiêu biểu như: “Hệ thống trị cấp sở dân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta” (Nguyễn Quốc Phẩm), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Nội dung sách đề cập đến vấn đề hệ thống trị, tình hình thực quy chế dân chủ sở, nhân tố tác động đến việc thực quy chế dân chủ sở tỉnh miền núi phía Bắc, đề hạn chế giải pháp thực dân chủ sở Đây tài liệu tham khảo quý báu việc thực dân chủ sở, đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Cuốn sách “Dân chủ việc thực quy chế dân chủ sở” (TS Lương Gia Ban) (Chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Cuốn sách giới thiệu cách khái quát quan điểm chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ Từ rút học ý nghóa lịch sử từ di sản tư tưởng quý báu chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng chủ nghóa xã hội Cuốn sách đề cập đến vấn đề thực Quy chế dân chủ sở thủ độ Hà Nội năm 2002, thực Quy chế dân chủ ngành giáo dục Tư tưởng dân chủ, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa V.I Lênin có ý nghóa lý luận thực tiễn vô sâu sắc Nhận thức tầm quan trọng đó, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Tư tưởng dân chủ V.I Lênin ý nghóa trình dân chủ hóa đời sống xã hội Việt Nam nay” Kết nghiên cứu tập hợp thành sách “Tư tưởng V.I Lênin dân chủ” (PGS.TS Doãn Chính, TS Đinh Ngọc Thạch, TS Trần Hùng, TS Trần Chí Mỹ) (Đồng chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Đây sách có ý nghóa lý luận thực tiễn quan trọng, tập hợp nhiều viết khác nhau, với nội dung gồm hai phần: phần thứ nhất, tư tưởng V.I Lênin dân chủ vấn đề xây dựng nhà nước dân chủ kiểu mới; Phần thứ hai, tư tưởng dân chủ V.I Lênin, ý nghóa học trình dân chủ hóa Việt Nam Cuốn “Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay” (TS Nguyễn Văn Sáu - GS Hồ Văn Thông) (Chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tác giả đề cập đến vấn đề dân chủ hệ thống trị Việt Nam tiến trình đổi mới, chế trị nông thôn, từ đưa giải pháp quý báu nhằm đẩy mạnh việc thực Quy chế dân chủ sở, v.v… Ngoài có viết tác giả vấn đề dân chủ, dân chủ hoá đăng Tạp chí Cộng sản, Triết học, Tạp chí Lịch sử Đảng như: “Nhà nước pháp quyền công cụ để thực dân chủ” (Vũ Văn Viên), Triết học, số 11 (174) tháng 11/2005; “Thành tựu hai mươi năm đổi - thành tựu dân chủ” (GS,TS Hoàng Chí Bảo), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 9/2006, v.v… Nhìn chung, viết tác giả đề cập đến vấn đề dân chủ, dân chủ hoá đời sống xã hội, dân chủ sở, thực trạng dân chủ Việt Nam nhiều gốc độ khác nhau, từ đề giải pháp quý báu qua trình thực dân chủ, dân chủ sở Tuy nhiên, dân chủ hoá đời sống xã hội nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Việt Nam nay, gốc độ chủ nghóa xã hội khoa học vấn đề mẻ, cần nghiên cứu sâu rộng hơn, đặc biệt trình hội nhập phát triển đất nước Trên sở kế thừa quan điểm nhà kinh điển dân chủ, kế thừa thành tựu đạt công trình nghiên cứu, viết, khuôn khổ đề tài tác giả tiếp tục sâu vào vấn đề dân chủ, dân chủ hoá đời sống xã hội nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: làm sáng tỏ quan điểm dân chủ, dân chủ hoá đời sống xã hội; Khẳng định vai trò quan trọng dân chủ hoá đời sống xã hội nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa dân, dân, dân Việt Nam nay; Khái quát thực trạng dân chủ Việt Nam Từ đưa giải pháp cụ thể để thực trình dân chủ hoá đời sống xã hội trình hội nhập phát triển Việt Nam Nhiệm vụ: để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày phát triển dân chủ lịch sử; quan điểm chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ Thứ hai, trình bày khái niệm dân chủ hoá, chất dân chủ hoá Thứ ba, khẳng định chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam - Nhà nước dân, dân, dân; Nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Thứ tư, yếu tố thực dân chủ hoá đời sống xã hội nghiệp xây dựng nhà nước dân, dân, dân Việt Nam Thứ năm, khái quát thực trạng dân chủ Việt Nam giải pháp thực dân chủ hoá đời sống xã hội giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp như: phương pháp khảo sát phân tích mặt trị - xã hội dựa điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, phương pháp lịch sử lôgíc, phương pháp liệt kê, so sánh đối chiếu… nhằm đạt kết tốt Ý nghóa khoa học thực tiễn luận văn Về lý luận: thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận dân chủ, trình phát triển dân chủ lịch sử; quan điểm dân chủ hoá, chất dân chủ hoá; yếu tố đảm bảo thực dân chủ hoá đời sống xã hội Về thực tiễn: khẳng định vai trò dân chủ, dân chủ hoá công xây dựng chủ nghóa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghóa Việt Nam giai đoạn Dân chủ hoá mục tiêu, động lực trình đổi Thực dân chủ hoá đời sống xã hội quy luật tất yếu để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa - Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam Những kết mà luận văn đạt sử dụng làm tài liệu tham khảo trường đại học cao đẳng 100 hội, làm chủ thân Cần phải tuyên truyền, giáo dục tinh thần tự quản cộng đồng dân cư, trọng đến sinh hoạt văn hoá cộng đồng… nhằm nâng cao tính tự giác, tự nguyện ý thức văn hoá cá nhân Từ làm cho người hiểu biết, ý thức quyền lợi bổn phận, nghóa vụ công xây dựng phát triển đất nước Dân trí tảng văn hoá, nhân tố quan trọng trình phát triển xã hội Giáo dục nâng cao trình độ dân trí quần chúng nhân dân trước hết pháp luật Nhờ đó, xã hội hình thành nếp sống văn hoá, văn minh Sự phát triển nhân cách người nhân cách văn hoá xã hội, đó, công dân sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Nâng cao trình độ dân trí nhân dân mục tiêu phát triển dân chủ xã hội chủ nghóa, điều kiện để thực dân chủ hoá đời sống xã hội nước ta Trình độ dân trí thấp cản trở lớn trình thực dân chủ hoá Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục đào tạo (cùng với khoa học công nghệ) quốc sách hàng đầu, kết hợp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” [21, 94-95] Thực xã hội hoá giáo dục, đa dạng hoá loại hình giáo dục, để người học được, nhằm nâng cao trình độ văn hoá cá nhân Thứ năm, đẩy mạnh công tác chống quan liêu, tham nhũng 101 Quan liêu, tham nhũng “quốc nạn”, “ung nhọt”, thứ giặc nội xâm, chống phá từ bên gây nên hậu nghiêm trọng Tình trạng quan liêu, tham nhũng dẫn tới tha hoá, biến chất phận cán bộ, đảng viên tổ chức Đảng, quan Nhà nước hệ thống trị nói chung Nó đối lập hoàn toàn với dân chủ, kẻ thù nhân dân Quan liêu, tham nhũng trở thành lực cản lớn trình đổi mới, trình thực dân chủ hoá đời sống xã hội nước ta Nạn quan liêu, tình trạng dân chủ nguồn gốc, kẻ nuôi dưỡng nạn tham nhũng, lãng phí; đến lượt nạn tham nhũng, lãng phí đẩy quan liêu xa Đây nguyên nhân làm suy yếu máy Nhà nước, làm hư hỏng, thoái hoá cán bộ, gây thiệt hại đến tài sản lợi ích nhân dân, coi thường kỷ cương, pháp luật Do đó, để bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ dân chủ nhân dân, bảo vệ Nhà nước xã hội chủ nghóa cần phải đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng Phải thường xuyên tiến hành đấu tranh chống tệ quan liêu tổ chức Đảng, quan Nhà nước xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “bệnh quan liêu ấp ủ, dung túng, che chở cho nạn tham ô, lãng phí Vì vậy, muốn trừ nạn tham ô, lãng phí trước mắt phải tẩy bọn quan liêu” [46, 490] Muốn chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí phải thực hành dân chủ, mở rộng dân chủ nhân dân Thực hành dân chủ “chìa khoá vạn năng” để giải khó khăn Quần chúng nhân dân phải mạnh dạn tự giác phê bình, đóng góp ý kiến, đấu tranh với tượng sai trái xã hội góp phần chống quan liêu, tham nhũng Đối với cán bộ, đảng viên phải rèn luyện đạo đức người cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô 102 tư Thực nghiêm chỉnh Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí… Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Cán quyền đoàn thể ta phải tẩy cho bệnh quan liêu, mệnh lệnh, không bị dân tẩy” [46, 240] Tăng cường tiếp xúc, đối thoại cách dân chủ, cởi mở với nhân dân, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân Chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí cần phải thực hành dân chủ, công khai minh bạch tài Khắc phục lối lãnh đạo theo cảm tính, mang tính chủ quan, ý chí Chỉ nào, “Quần chúng thật có quyền dân chủ cán bộ, đảng viên, đoàn viên phải xung phong gương mẫu, chắn ngăn ngừa tệ quan liêu, mệnh lệnh, lãng phí, tham ô” [51, 250] Thứ sáu, tiếp tục thực có hiệu Quy chế dân chủ sở Thực Quy chế dân chủ sở thành tựu vừa có ý nghóa lý luận, vừa có ý nghóa thực tiễn trình thực hành dân chủ dân chủ hoá đời sống xã hội nước ta Quy chế dân chủ sở biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng vi phạm dân chủ nhân dân, đồng thời phát huy quyền làm chủ nhân dân Để việc thực Quy chế dân chủ sở đạt hiệu tốt trước hết phải nâng cao nhận thức nhân dân mục đích, nội dung yêu cầu việc triển khai Quy chế dân chủ sở Kết hợp công tác giáo dục, tuyên truyền thực quy chế dân chủ với tuyên truyền pháp luật chủ trương, sách Đảng Nhà nước; quyền, nghóa vụ trách nhiệm công dân Thực công khai hoá vấn đề liên quan đến sống nhân dân (ví dụ: giáo dục, y tế, việc làm, sách đất đai, xóa đói, giảm nghèo…) theo quy định 103 pháp luật Theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nhân dân có điều kiện để thực quyền lợi nghóa vụ Bên cạnh việc cung cấp thông tin cách xác, đầy đủ kịp thời phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân ý thức lực làm chủ thân, làm chủ xã hội để họ tự giác công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân dân chủ Quy chế thực dân chủ sở Các cấp quyền sở quan đại diện cho quyền lực, cho lợi ích nhân dân Chính vậy, cán bộ, đảng viên sở cần phải phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu công việc, hoàn cảnh Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tham gia vận động, triển khai quy chế thực dân chủ địa phương, đặc biệt cán cấp sở Các cán bộ, đảng viên phải lắng nghe ý kiến nhân dân, gần gũi với nhân dân Những vấn đề xúc nhân dân phải giải cách kịp thời, theo tinh thần Nghị Trung ương bảy (khoá IX): trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm dân Mở rộng tăng cường chế độ dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp sở Các cấp ủy đảng, quyền tổ chức trị - xã hội phải người đại điện cho ý chí nguyện vọng quần chúng nhân dân; Nắm bắt giải kịp thời thắc mắc, khó khăn nhân dân Nhân dân tham gia đóng góp ý kiến, đề xuất nguyện vọng; đồng thời, kiểm tra, giám sát hoạt động các bộ, đảng viên tổ chức đảng, quyền sở 104 Thực Quy chế dân chủ sở tạo ổn định phát triển bền vững cho sở Cụ thể phát triển kinh tế, ổn định xã hội, đời sống vật chất tinh thần nhân dân sở ngày nâng cao Quá trình thực Quy chế dân chủ sở gắn liền với vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, mệnh lệnh, xa rời nhân dân; gắn liền với trình cải cách hành chính, đổi kiện toàn hệ thống trị, xây dựng hệ thống trị vững mạnh từ Trung ương đến sở Quy chế dân chủ sở thực cách rộng rãi công khai, đồng thời đôi với giữ vững kỷ cương, pháp luật Như vậy, việc thực Quy chế dân chủ sở đạt kết cao có cố gắng nỗ lực cấp ủy đảng, quyền, cán bộ, đảng viên người dân 105 KẾT LUẬN Dân chủ nhu cầu, khát vọng nhân dân Thực dân chủ nhằm đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân Ở Việt Nam, sau 20 năm đổi đất nước, trình thực dân chủ hoá đời sống xã hội đạt thành to lớn Thành công đổi thành trình thực dân chủ dân chủ hoá đời sống xã hội, mở triển vọng to lớn trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghóa nói riêng xây dựng chủ nghóa xã hội nói chung Quá trình tạo trị ổn định, kinh tế tăng trưởng cao, tạo xã hội đồng thuận với tinh thần đoàn kết dân tộc bền vững Dân chủ hoá trính toàn diện, diễn tất lónh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, tư tưởng - văn hoá Trong đó, dân chủ hoá lónh vực kinh tế bước tiến lớn trình thực dân chủ hoá đời sống xã hội Thực dân chủ hoá lónh vực kinh tế nhân tố định việc thực dân chủ hoá lónh vực trị, dân chủ hoá lónh vực tư tưởng - văn hoá Dân chủ hóa đời sống xã hội vận động xã hội rộng rãi Cùng với trình cải thiện phát triển dân sinh, dân trí làm cho đời sống dân chủ nhân dân ta có nhiều khởi sắc Quần chúng nhân dân ngày tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, đặc biệt vấn đề liên quan trực tiếp đến sống hàng ngày họ công tác xóa đói, giảm nghèo, sách cho hộ nghèo vay vốn sản xuất, kinh doanh; vấn đề thuế; chống tệ nạn tham nhũng, quan liêu… 106 Bên cạnh đó, tình trạng dân chủ, vi phạm quyền làm chủ nhân dân, dân chủ cực đoan, trớn, vô phủ… diễn nhiều nơi dẫn đến nguy hại cho trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghóa, thực quyền làm chủ nhân dân Xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lónh vực đời sống xã hội yêu cầu khách quan, tất yếu trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa nhân dân, nhân dân nhân dân nước nước ta Việc thực dân chủ dân chủ hoá đời sống xã hội nhân tố quan trọng trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghóa chủ nghóa xã hội Nhận thức tầm quan trọng dân chủ dân chủ hoá, Đảng ta coi việc phát huy dân chủ mục tiêu, động lực cộng đổi xây dựng đất nước Để xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghóa, trình dân chủ hoá đời sống xã hội vận động hướng có hiệu cần phải có tâm lớn, có đồng thuận, đoàn kết toàn Đảng, toàn dân; không lý luận mà giải pháp cụ thể, phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam Dân chủ hoá đời sống xã hội thực cần thiết cho cấp, ngành, công dân xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta nhận định: “Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân gắn liền với việc phát huy dân chủ đời sống xã hội lãnh đạo Đảng Thực dân chủ lónh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội tất cấp, ngành” [19, 124] Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghóa thực dân chủ hoá đời sống xã hội nhu cầu, khát vọng quần chúng nhân dân Đó 107 nhân tố cần thiết quan trọng trình xây dựng chủ nghóa xã hội Dân chủ hoá lónh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, tư tưởng - văn hoá trở thành mục tiêu, động lực phát triển xã hội, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Quá trình dân chủ hoá đời sống xã hội phải thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Mở rộng dân chủ phải đôi với tăng cường kỷ luật, kỷ cương, quyền lợi đôi với trách nhiệm, nghóa vụ, dân chủ thể chế hoá thành pháp luật, phát huy quyền làm chủ nhân dân, khắc phục tình trạng vô kỷ luật, dân chủ cực đoan, lợi dụng dân chủ để gây rối Qúa trình dân chủ hoá đời sống xã hội nhằm phát huy giá trị dân chủ thực tiễn sống toàn thể nhân dân, mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam - Nhà nước dân, dân dân: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trọng Ân (2004), “Dân chủ phát huy dân chủ nhân dân nghiệp đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (số 24) TS Lương Gia Ban (Chủ biên) (2003), Dân chủ việc thực quy chế dân chủ sở, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội GS,TS Hoàng Chí Bảo (Chủ biên) (2004), Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội GS,TS Hoàng Chí Bảo (2004), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội GS,TS Hoàng Chí Bảo (2006), Xây dựng chế dân chủ nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn nước ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội GS,TS Hoàng Chí Bảo (2006), “Phát huy dân chủ Đảng nhân tố động lực mạnh mẽ phát triển dân chủ xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (số 19) GS, TS Hoàng Chí Bảo (2006), “Thành tựu hai mươi năm đổi - thành tựu dân chủ”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 9) Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghóa xã hội khoa học, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 10 Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Đồng chủ biên) (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác - Ph Ăngghen, V.I Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 PGS,TS Doãn Chính, TS Đinh Ngọc Thạch, TS Trần Hùng, TS Trần Chí Mỹ (2004), Tư tưởng V.I Lênin dân chủ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 TS Phạm Hồng Chương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 13 Dân chủ thiết chế dân chủ Việt Nam (2006), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 GS Ngô Thành Dương (2006), “Dân chủ kết đấu tranh”, Tạp chí Cộng sản, (số 18) 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 PGS,TSKH Lương Đình Hải (2006), “Xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hoá xã hội nước ta nay”, Triết học, (số 1) 23 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghó xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn (1996), Một số vấn đề chủ nghóa Mác - Lênin thời đại nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 PGS,TS Trần Ngọc Khuê, TS Lê Kim Việt (Chủ biên) (2004), Tâm lý xã hội trình thực quy chế dân chủ sở, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lênin, V.I (2003), Bàn dân chủ quản lý xã hội, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Lênin, V.I (1980), Toàn tập, tập 25, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va 28 Lênin, V.I (1981), Toàn tập, tập 27, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va 29 Lênin, V.I (1981), Toàn tập, tập 30, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va 30 Lênin, V.I (1976), Toàn tập, tập 31, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va 31 Lênin, V.I (1976), Toàn tập, tập 33, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va 111 32 Lênin, V.I (1978), Toàn tập, tập 35, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va 33 Lênin, V.I (1977), Toàn tập, tập 37, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va 34 Lênin, V.I (1977), Toàn tập, tập 38, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va 35 Lênin, V.I (1978), Toàn tập, tập 40, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va 36 Lênin, V.I (1977), Toàn tập, tập 42, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va 37 Lênin, V.I (1978), Toàn tập, tập 45, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va 38 Mác C Ăngghen Ph., (1995), Toàn tập, tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Mác C Ăngghen Ph., (1995), Toàn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Mác C Ăngghen Ph., (1995), Toàn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Mác C Ăngghen Ph., (1995), Toàn tập, tập 21, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1998), Về chủ nghóa Mác - Lênin, chủ nghóa xã hội đường lên chủ nghóa xã hội Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 45 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 6, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 8, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 12, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Lê Hữu Nghóa (2001), “Một đảng cầm quyền với việc phát huy dân chủ”, Tạp chí Cộng sản, (số 1) 53 Nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1992), Về xây dựng Đảng, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 54 TS Hồ Bá Nhâm (2000), Dân chủ hoá xã hội tạo môi trường động lực cho phát triển, Triết học, (số 5) 55 PGS,TS Trần Quang Nhiếp (2006), Dân chủ với phát triển cộng đồng, Nhà xuất Công an nhân dân 56 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 57 TS Nguyễn Tiến Phồn (2001), Dân chủ tập trung dân chủ: lý luận thực tiễn, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Đỗ Nguyên Phương - Trần Ngọc Đường (1992), Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghóa nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 59 GS, TS Lê Văn Quang - PGS,TS Văn Đức Thanh (2006), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa định chế xã hội nước ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 PGS,TS Tô Huy Rứa - GS, TS Hoàng Chí Bảo - PGS,TS Trần Khắc Việt - PGS,TS Lê Ngọc Tòng (Đồng chủ biên) (2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986 - 2005, tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 TS Nguyễn Văn Sáu - GS Hồ Văn Thông (Chủ biên) (2005), Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 GS Đỗ Tư; GS.PTS Trịnh Quốc Tuấn; PGS.PTS Nguyễn Đức Bách (Đồng chủ biên) (1998), Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghóa cộng sản chủ nghóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 GS Đỗ Tư (2004), Tư tưởng trị Lênin - từ cách mạng Nga đến cách mạng Việt Nam, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 64 Đinh Ngọc Thạch (2004), “Mấy suy nghó dân chủ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (số 21) 65 TS Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa dân, dân dân, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 114 66 LS Nguyễn Văn Thảo (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 67 TS Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 TS Vương Thị Bích Thủy (2003), “Dân chủ hoá tạo môi trường động lực cho phát triển cá nhân xã hội”, Triết học, (số 8) 69 PGS,TS Đức Vượng (2006), “Một trăm năm thực nguyên tắc tập trung dân chủ”, Tạp chí Cộng sản, (số 7) 70 Nguyễn Văn Yểu - GS,TS Lê Hữu Nghóa (Đồng chủ biên) (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w