Những lý luận cơ bản về kiểm toán chu kỳ mua hàng và
Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán
1.1.1 Mục tiêu kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán
Mục tiêu kiểm toán tổng quát
Mục tiêu kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán là nhằm xác minh: Các nghiệp vụ mụa hàng hóa, tài sản và thanh toán thỏa mãn các cơ sở dẫn liệu
2 của nghiệp vụ mua hàng hóa, tài sản và thanh toán; quá trình KSNB của chu kỳ này là mạnh, là hiệu quả, rủi ro kiểm soát là thấp và KTV hoàn toàn tin t- ởng vào hệ thống KSNB của doanh nghiệp; việc trình bày số liệu về các khoản mục mua vào và thanh toán có đầy đủ, hợp lý, đúng quy định.
Mục tiêu kiểm toán cụ thể
Xác định các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán là có thực: thực tế xảy ra trong doanh nghiệp và phải đợc phê chuẩn một cách đúng đắn.
Xác định các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán đợc đánh giá và tính toán đúng đắn, đúng số lợng, đúng đơn giá đã đợc phê chuẩn.
Xác minh các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán bằng ngoại tệ đợc quy đổi một cách đúng đắn theo tỷ giá quy định.
Xác định các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán đợc ghi sổ một cách đầy đủ, kịp thời, đúng phơng pháp, đúng sự phân loại, đúng kỳ.
Xác minh quá trình KSNB chu kỳ mua hàng và thanh toán của doanh nghiệp là hoàn toàn chặt chẽ, hiệu quả, rủi ro KSNB là thấp và KTV hoàn toàn tin tởng vào hệ thống KSNB chu kỳ mua hàng và thanh toán của doanh nghiệp.
Xác minh việc trình bày và công bố về hàng mua vào và các khoản phải trả trên BCTC là hoàn toàn đúng đắn và đúng quy định.
1.1.2 Căn cứ (nguồn tài liệu) kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán Để có thể tiến hành kiểm toán và đa ra nhận xét về các chỉ tiêu có liên quan đến chu kỳ mua hàng và thanh toán, KTV phải dựa vào các thông tin và tài liệu sau:
Các nội quy, quy chế nội bộ của đơn vị có liên quan đến quản lý các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán.
BCĐKT kỳ kiểm toán (phần liên quan đến hàng hóa, tài sản mua vào và các khoản thanh toán, phải trả ngời bán).
Các sổ kế toán tổng hợp, chi tiết các tài khoản có liên quan đến các tài khoản đã nêu ở trên.
Các chứng từ hóa đơn mua hàng, phiếu chi tiền, phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT, chứng từ vận chuyển, biên bản kiểm nghiệm…
Các hợp đồng mua bán, đi thuê tài sản, nhà cửa, đất đai, các đơn đặt hàng, các biên bản thanh lý hợp đồng mua bán, vận chuyển, hợp đồng đi thuê.
Các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch mua, giấy đề nghị mua của bộ phận trực tiếp sử dụng có xác nhận của quản đốc phân xởng và của bộ phËn vËt t.
Các nhật ký mua hàng, báo cáo mua hàng, báo cáo thống kê, nhật ký chi tiÒn v.v
Các phiếu báo giá của bên bán, giấy báo nhận hàng, biên bản và báo cáo nhận.
Các tài liệu tính toán chiết khấu, giảm giá, hàng bị trả lại.
Các quy định KSNB có liên quan đến chu kỳ mua hàng hóa, tài sản và thanh toán.
Sổ chi tiết, sổ tổng hợp của tài khoản 331, các biên bản đối chiếu định kỳ về số liệu giữa doanh nghiệp và ngời bán, giữa doanh nghiệp với ngân hàng v.v…
Các tài liệu khác có liên quan nh: thẻ kho, nhật ký của bảo vệ, nhật ký sản xuất của bộ phận có sử dụng tài sản, vật t hàng hóa mua vào v.v
Quy trình kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán trong kiểm toán BCTC
Cũng nh quy trình kiểm toán chung, quy trình kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán cũng bao gồm ba giai đoạn: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán Song do mỗi khoản mục, mỗi phần hành kiểm toán có đặc điểm khác nhau nên các bớc kiểm toán áp dụng với mỗi phần hành cũng có sự khác nhau, quy trình áp dụng trong từng giai đoạn nh sau:
1.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán là công việc đầu tiên mà các KTV phải thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán Theo VSA số 300 – “ Lập kế hoạch kiểm toán” đã nêu rõ: “ KTV và công ty kiểm toán cần lập kế hoạch kiểm toán để có thể đảm bảo cuộc kiểm toán đợc tiến hành một cách có hiệu quả” Nh vậy việc lập kế hoạch kiểm toán đúng đắn nhằm giúp cho KTV tiến hành cuộc kiểm toán chất lợng và có hiệu quả (giúp cho KTV thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp; giúp giữ chi phí kiểm toán ở mức hợp lý và để tránh những bất đồng với khách hàng).
Lập kế hoạc kiểm toán đối với chu kỳ mua hàng và thanh toán là một bộ phận trong kế hoạch kiểm toán BCTC và bao gồm các bớc công việc nh sau:
Chuẩn bị trớc khi lập kế hoạch
Thu thập thông tin cơ sở
Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ
Thiết lập mức trọng yếu, đánh giá rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận và rủi ro tiềm tàng
Tìm hiểu về hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát
Phát triển kế hoạch kiểm toán tổng thể và chơng trình kiểm toán.
Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Chuẩn bị kế hoach kiểm toán đợc bắt đầu bằng việc KTV tiếp nhận một khách hàng, điều tra khách hàng, đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán và ký kết hợp đồng kiểm toán.
Thu thập thông tin cơ sở Đoạn 10, VSA số 300 –“ Lập kế hoạch kiểm toán” đã ghi rõ “ khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV cần phải hiểu biết về hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán để nhận biết các sự kiện, nghiệp vụ có thể ảnh hởng trọng yếu đến BCTC”, khi lập kế hoạch kiểm toán đối với chu kỳ mua hàng và thanh toán cần phải thực hiện các bớc sau:
Tìm hiểu thông tin về lĩnh vực hoạt động, tổ chức hoạt động của doanh nghiệp, các quy định về quản lý và KSNB đối với chu kỳ mua hàng và thanh toán.
Xem xét lại kết quả kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán của cuộc kiểm toán trớc và hồ sơ kiểm toán chung.
Dự kiến nhu cầu về chuyên gia bên ngoài trong trờng hợp cần thiết
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
Việc thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng đối với chu kỳ mua hàng và thanh toán giúp cho KTV nắm bắt đợc quy trình mang tính pháp lý có ảnh hởng đến các thông tin tài chính có liên quan đến chu kỳ này. Những thông tin này đợc thu thập trong quá trình tiếp xúc với khách hàng thông qua:
Giấy phép thành lập và điều lệ công ty;
Các BCTC, BCKT, biên bản thanh tra, kiểm tra của năm hiện hành và các năm trớc;
Điều lệ của công ty, các quy chế của công ty khách hàng;
Biên bản của các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc v.v
Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ
Việc thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán đã đợc nêu trong đoạn 02, VSA số 520 “ Quy trình phân tích” – “KTV phải thực hiện các quy định phân tích khi lập kế hoạch kiểm toán và trong giai đoạn soát xét tổng thể về cuộc kiểm toán”.
Trong giai đoạn này các thủ tục phân tích chủ yếu đợc áp dụng là thủ tục phân tích ngang và thủ tục phân tích dọc
Phân tích ngang là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số của cùng một chỉ tiêu tài chính có liên quan đến chu kỳ mua hàng và thanh toán trên BCTC.
Phân tích dọc là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tơng quan của các chỉ tiêu tài chính và khoản mục có liên quan đến chu ky mua hàng và thanh toán trên BCTC. Đánh giá trọng yếu và rủi ro tiềm tàng đối với chu kỳ mua hàng và thanh toán
Trọng yếu là khái niệm chỉ độ lớn, bản chất của sai phạm (kể cả bỏ sót thông tin kinh tế, tài chính) hoặc là đơn lẻ hoặc là từng nhóm trong bối cảnh cụ thể, nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì sẽ không chính xác hoặc rút ra nh÷ng kÕt luËn sai lÇm.
Theo VSA số 320 – “ Tính trọng yếu trong kiểm toán”, yêu cầu: “ Khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận đ- ợc để nêu làm tiêu chuẩn phát hiện những sai sót trọng yếu về mặt định lợng”.
Mức độ trọng yếu sẽ đợc các KTV xác định trong từng cuộc kiểm toán và chỉ có ý nghĩa trong cuôc kiểm toán đó
Vì tính trọng yếu có hai yếu tố là định tính và định lợng, bản chất của nghiệp vụ mua hàng là yếu tố định tính Sai sót của nghiệp vụ mua hàng có quy mô nhỏ nhng lại gây hậu quả phản ứng dây chuyền nh: Sai sót của nghiệp vụ mua hàng làm ảnh hởng đến giá trị thành phẩm sản xuất ra, giá vốn hàng bán, ảnh hởng đến doanh thu, chi phí và lợi nhuận, làm ảnh hởng nghiêm trọng đến BCTC Mặt khác, các nghiệp vụ mua vào chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Sau khi KTV đã có ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ BCTC, KTV phân bổ mức ớc lợng này cho từng khoản mục trên BCTC Đây là sai số có thể chấp nhận đợc đối với từng khoản mục.
Trong thực tế, việc xác định tính trọng yếu cho các chỉ tiêu trên BCTC thuộc chu kỳ mua hàng hóa, tài sản và thanh toán hoàn toàn tùy thuộc vào xét đoán nghề nghiệp của KTV Tuy nhiên, KTV luôn phải quan tâm tập trung vào những nghiệp vụ, những chuyến hàng, hóa đơn mua hàng có số tiền lớn, phát sinh vào đầu hoặc cuối kỳ hay năm, những chuyến hàng có quá trình KSNB yếu kém, liên quan đến khách hàng mới, có giá bán không bình thờng (các doanh nghiệp nhà nớc thờng mua cao hơn so với giá thực tế trên thị trờng), có sự nghi ngờ của KTV v.v…)
THựC TRạNG KIểM TOáN CHU Kỳ MUA HàNG Và THANH TOáN
Khái quát chung về công ty TNHH kiểm toán Nhân Việt (VP)
2.1.1 Những thông tin chung về Công ty VP
Tên công ty: Công ty TNHH Kiểm toán Nhân Việt
Tên giao dịch: Vietnam People Auditing limited company.
Tên viết tắt: VP Audit Điện thoại: (844) 6288 366
Trụ sở: Số 10, ngõ 462, đường Bưởi, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội
Chủ tịch hội đồng thành viên: Bà Trần Hồ Lan
Giám đốc: B Trà Tr ương Thị Thảo
Các Phó giám đốc: Ông Trương Mai Quân, Ông Phạm Xuân Thọ
2.1.2.Tổng quan về công ty:
Nền tảng của VP AUDIT là những kiểm toán viên thuộc thế hệ kiểm toán viên đầu tiên của Việt Nam, đã từng được đào tạo từ dự án EURO
- TAPVIET (dự án đặt nền móng cho hoạt động kiểm toán chuyên nghiệp ở Việt Nam) và nhiều quốc gia trên thế giới Vì vậy, mặc dù mới có mặt trên thị trường kiểm toán Việt Nam nhưng VP AUDIT đã nhanh chóng khẳng định được vị trí của mình.
Với đội ngũ kiểm toán viên có trình độ chuyên môn và tính chuyên nghiệp cao, có nhiều năm kinh nghiệm làm việc tại các hãng kiểm toán lớn, VP AUDIT đã thực hiện thành công nhiều cuộc kiểm toán, tư vấn cho mọi loại hình tổ chức kinh tế, xã hội Qua mỗi dịch vụ đó, VP AUDIT đã ghi lại được dấu ấn của mình và luôn được khách hàng đánh giá cao.
Kế tiếp những thành quả đã đạt được, VP AUDIT không ngừng nỗ lực vươn lên, hướng tới hệ thống dịch vụ có đẳng cấp, đồng bộ, chuẩn mực để luôn đem lại sự hài lòng và góp phần không ngừng làm gia tăng giá trị cho khách hàng.
2.1.3 Đ i ngũ nhân s ch ch t c a công ty: ội ngũ nhân sự chủ chốt của công ty: ự chủ chốt của công ty: ủ chốt của công ty: ốt của công ty: ủ chốt của công ty:
Nguồn nhân lực – giá trị cốt lõi của VP AUDIT được đúc kết bằng bề dày kinh nghiệm của những thành viên sáng lập, thế hệ kiểm toán viên đầu tiên của Việt Nam.
TS,KTV Trần Hồ Lan - Chủ tịch Hội đồng thành viên
KTV Trương Thị Thảo - Giám đốc
ThS, KTV Trương Mai Quân – Phó Giám đốc
ThS, KTV Phạm Xuân Thọ – Phó Giám đốc
1.3.Đ c đi m c c u t ch c c a công ty:ặc điểm cơ cấu tổ chức của công ty: ểm cơ cấu tổ chức của công ty: ơ cấu tổ chức của công ty: ấu tổ chức của công ty: ổ chức của công ty: ức của công ty: ủa công ty:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH kiểm toán Nhân Việt
2.1.4 Các lo i hình d ch v c a công ty: ại hình dịch vụ của công ty: ịch vụ của công ty: ụ của công ty: ủ chốt của công ty:
Kiểm toán báo cáo tài chính:
Thông qua cuộc kiểm toán, VP AUDIT đưa ra ý kiến nhận xét chuyên môn độc lập về Báo cáo tài chính năm của khách hàng.
Cuộc kiểm toán sẽ phải làm rõ các vấn đề sau:
- Các thông tin tài chính có được lập trên các cơ sở các chế độ tài chính, kế toán hiện hành của Nhà nước Việt Nam hay không? Các chế độ và chuẩn mực này có được áp dụng một cách nhất quán không?
- Các thông tin trên các báo cáo tài chính có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của khách hàng hay không?
- Sự tuân thủ các quy định tài chính, kế toán hiện hành của Nhà nước
Soát xét báo cáo tài chính:
Soát xét báo cáo tài chính nhằm đưa ra ý kiến kết luận là không (hoặc có) phát hiện ra sự kiện trọng yếu nào làm cho kiểm toán viên cho rằng báo cáo tài chính đã không được lập phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam (hoặc chuẩn mực kế toán được chấp nhận), xét trên mọi khía cạnh trọng yếu.
Tuy nhiên, việc soát xét báo cáo tài chính không cung cấp tất cả bằng chứng kiểm toán và cũng không đưa ra sự đảm bảo hợp lý như một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính. Đảm bảo vừa phải:
Công tác soát xét báo cáo tài chính sẽ cung cấp mức độ đảm bảo vừa phải rằng các thông tin đã soát xét không chứa đựng những sai sót trọng yếu, và thể hiện bởi ý kiến đảm bảo vừa phải
Kiểm toán xây dựng cơ bản:
Mục tiêu của cuộc kiểm toán:
Thông qua cuộc kiểm toán, kiểm toán viên của VP AUDIT đưa ra ý kiến nhận xét chuyên môn độc lập về Báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự
24 án hoàn thành Đây là một căn cứ quan trọng để Chủ đầu tư trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo quyết toán vốn đầu tư Dự án hoàn thành theo đúng qui định hiện hành của Nhà nước.
- Kiểm toán hồ sơ pháp lý của dự án.
- Kiểm toán nguồn vốn đầu tư của dự án.
- Kiểm toán chi phí đầu tư.
- Kiểm toán chi phí đầu tư không tính vào giá trị tài sản bàn giao.
- Kiểm toán giá trị tài sản bàn giao đưa vào sử dụng.
- Kiểm toán tình hình công nợ và vật tư, thiết bị tồn đọng sau quyết toán.
- Kiểm toán giá trị tài sản của Ban quản lý dự án (nếu có).
- Xem xét việc thực hiện các kết luận của cơ quan thanh tra, kiểm tra (nếu có).
Kết thúc cuộc kiểm toán, VP AUDIT sẽ gửi tới khách hàng Báo cáo kiểm toán về báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành của dự án Báo cáo kiểm toán sẽ được trình bày theo đúng qui định tại Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 1000 - Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành, trong đó trình bày rõ:
- Trách nhiệm của Chủ đầu tư và kiểm toán viên
- Phạm vi, căn cứ, nội dung của cuộc kiểm toán
- Kết quả kiểm toán: Bao gồm những nhận xét và các bảng số liệu kết cơ quả cụ thể cho từng nội dung kiểm toán Kèm theo phần này sẽ có các phụ lục để thuyết minh rõ số liệu chênh lệch trước và sau khi kiểm toán.
- Hạn chế kiểm toán (nếu có)
- Ý kiến của kiểm toán viên: về tính trung thực, hợp lý của Báo cáo
25 quyết toán vốn đầu tư.
- Kiến nghị của kiểm toán viên về:
+ Những vướng mắc thuộc cần giải quyết (cơ chế, chính sách, các vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện đầu tư, )
+ Xử lý các khoản chi phí không tính vào giá trị công trình.
+ Phương án xử lý của chủ đầu tư đối với giá trị vật tư, thiết bị tồn đọng.
+ Phương án xử lý đối với giá trị tài sản bàn giao cho đơn vị khác hoặc thanh lý (nếu có)
Tư vấn thuế : Các chuyên viên của VP AUDIT làm việc sâu sát với khách hàng để giảm thiểu gánh nặng về thuế một cách hợp pháp,giúp khách hàng lập kế hoạch thuế một cách hiệu quả nhằm đạt đến mục tiêu kinh doanh đồng thời tối đa hóa các chính sách ưu đãi,khuyến khích về thuế cho khách hàng.công ty cung cấp cho khách hàng các dịch vụ tư vấn thuế chủ yếu sau:
Tư vấn lập báo cáo, kê khai thuế
Tư vấn quyết toán thuế
Giải quyết các vướng mắc trong việc chấp hành các luật thuế
- Hỗ trợ kiến thức về tài chính và quản lý tài chính
- Lập báo cáo đầu tư dự án
- Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư
- Phân tích tài chính doanh nghiệp
- Lựa chọn nguồn vốn đầu tư, tối ưu hóa cơ cấu vốn để đem lại lợi ích kinh tế tối đa cho khách hàng.
- Xây dựng quy chế tài chính, qui chế quản lý nội bộ
- Tư vấn về cho thuê tài chính, tín dụng ngân hàng và các dịch vụ ngân hàng.
Thực trạng quy trình kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán Nhõn Việt thực hiện
Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toán cũng nh thu thập đợc đầy đủ bằng chứng có giá trị để làm căn cứ cho kết luận của KTV, khi tiến hành kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán, cuộc kiểm toán đợc tiến hành theo 03 bớc cơ bản: lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và kết thúc kiểm toán
Quy trình kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán của Công ty VP đ- ợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2:Sơ đồ quy trình kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán tại
2.2.1 Khâu lập kế hoạch kiểm toán
2.2.1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Công việc đầu tiên của bất kỳ cuộc kiểm toán nào là phải tìm kiếm khách hàng và tiếp cận khách hàng Nếu là khách hàng mới (năm đầu tiên), Công ty
VP gửi th chào hàng, liên lạc, gặp gỡ trực tiếp với khách hàng và cuối cùng là ký hợp đồng kiểm toán Nếu là khách hàng thờng xuyên thì Công ty VP có thể
Lập kế hoạch kiểm toán
30 liên lạc trực tiếp với khách hàng hay khách hàng có thể liên hệ với công ty VP khi có yêu cầu kiểm toán thông qua th mời kiểm toán.
Công ty A là khách hàng mới cho nên Công ty VP gửi th chào hàng nêu rõ nguyện vọng muốn đợc kiểm toán của Công ty, Công ty giới thiệu về mình, về uy tín và chất lợng các loại dịch vụ mà công ty sẽ cung cấp cho khách hàng…v.v Công ty VP cũng tiến hàng thơng lợng với khách hàng về những điều khoản trong hợp đồng nh: yêu cầu về công việc thực hiện, yêu cầu về giá phí của cuộc kiểm toán, yêu cầu về KTV và những thông tin khác… Sau một thời gian ngắn thì Công ty VP đã nhận đợc th mời kiểm toán.
Công ty VP tiến hành ký hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm toán đối với công tyA.
2.2.1.2 Tìm hiểu các thông tin về khách hàng Đối với khách hàng thờng xuyên, mọi thông tin về khách hàng đã đợc lu giữ trong Hồ sơ kiểm toán, vì vậy KTV chỉ cần thu thập bổ sung những thông tin mới phát sinh Còn với những khách hàng kiểm toán năm đầu tiên đòi hỏi KTV phải thu thập toàn bộ thông tin về khách hàng từ khi thành lập đến khi lập báo cáo tài chính.
Công ty cổ phần đầu t xây dựngA là khách hàng kiểm toán năm đầu tiên của Công ty VP nên KTV phải thu thập đầy đủ mọi thông tin về khách hàng từ khi thành lập cho đến nay. Để thu thập thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàngA, KTV đã thu thập các văn bản nh: Giấy phép thành lập và điều lệ công ty, các BCTC, Biên bản quyết toán thuế, Biên bản họp đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc… Điều kiện thành lập
Công ty cổ phần đầu t xây dựngA tiền thân là Công ty đầu t xây dựng và phát triển hạ tầngA đợc thành lập theo Quyết định số xxxx/QĐ-BXD ngày 19/10/2000 của Bộ trởng Bộ Xây dựng Sau đó, Công ty đợc chuyển đổi thành Công ty cổ phần hoạt động theo Giấy chứng nhận kinh doanh số xxxx ngày 02/06/2004 do Sở Kế hoạch và đầu t Thành phố Hà Nội cấp Vốn điều lệ của công ty là 25.000.000.000 đồng (Hai mơi năm tỷ đồng).
Ngành nghề kinh doanh của công ty
- Đầu t phát triển công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị
- Thi công xây lắp các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi.
- T vấn đầu t và xây dựng
- Kinh doanh phát triển nhà, hạ tầng kỹ thuật và công cộng
- Kinh doanh dịch vụ giao nhận và vận chuyển hàng hóa
Thành viên Hội đồng quản trị và Ban giám đốc
- Ông Nguyễn Đức C Chủ tịch
- Ông Phạm Hồng V ủy viên
- Bà Nguyễn Thị H ủy viên
- Ông Vũ Thanh L ủy viên
- Ông Trịnh Tiến S ủy viên
- Ông Triệu Chí D ủy viên
- Ông Phạm Hồng V Giám đốc
- Ông Vũ Thanh L Phó giám đốc
- Ông Lê Quang T Phó giám đốc
- Bà Nguyễn Thị N Kế toán trởng
Hệ thống kế toán áp dụng
Kỳ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ), hạch toán theo phơng pháp giá gốc, phù hợp với các quy định của Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003 và Chuẩn mực kế toán số 01- Chuẩn mực chung.
Chế độ kế toán áp dụng
Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính.
Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán
Báo cáo tài chính của công ty đợc lập và trình bày phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành.
Hình thức kế toán áp dụng:
Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
- Nguyên tắc ghi nhận HTK: HTK đợc ghi nhận theo phơng pháp giá gèc.
- Giá gốc HTK bao gồm: chi phí mua, chi phí khác có liên quan trực tiếp để có đợc HTK ở trạng thái và địa điểm hiện tại.
- Phơng pháp hạch toán HTK: Phơng pháp kê khai thờng xuyên
- Phơng pháp tính giá trị HTK cuối kỳ: phơng pháp bình quân gia quyÒn.
- Tại thời điểm 31/12 công ty không trích lập dự phòng giảm giá HTK.
Nguyên tắc xác định các khoản phải trả ngời bán dựa theo hợp đồng, phiếu thu, chứng từ ngân hàng.
Tại thời điểm 31/12/2009 công ty đã tiến hành đối chiếu công nợ với các bên có liên quan
2.2.1.3 Đánh giá trọng yếu và rủi ro đối với chu kỳ mua hàng và thanh toán của công tyA
Công ty VP đánh giá mức trọng yếu dựa vào mức độ phức tạp của hệ thống kế toán; mức sai sót của năm trớc; đánh giá ban đầu về hệ thống KSNB; sự ổn định của doanh thu so với năm trớc; thay đổi lớn thu nhập trớc thuế so với n¨m tríc.
Trong trờng hợp chung, Công ty VP xác định mức trọng yếu dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế, doanh thu, tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.
Tùy thuộc vào từng cuộc kiểm toán, KTV lựa chọn những chỉ tiêu để xác định mức trọng yếu cho phù hợp.
Bảng 2.2 Bảng đánh giá tỷ lệ trọng yếu theo từng chỉ tiêu của VP
STT Chỉ tiêu Mức độ trọng yếu (%)
Sau khi có các ớc tính ban đầu về mức trọng yếu, KTV sẽ tiến hành phân bổ mức ớc tính này cho các khoản mục trên BCTC (thờng là BCĐKT) Điều này sẽ giúp cho KTV lập kế hoạch và thu thập các bằng chứng cho phù hợp.
Riêng đối với chu kỳ mua hàng và thanh toán luôn có rủi ro xảy ra đối với các cơ sở dẫn liệu nh là tính đầy đủ, tính chính xác, tính hiện hữu, tính đánh giá, tính trình bày và tính chính xác Do đó, KTV đánh giá các chỉ tiêu có liên quan đến chu kỳ này là trọng yếu và có rủi ro tiềm tàng ở mức trung bình.
2.2.1.4 Phân tích soát xét hệ thống kế toán và hệ thống KSNB đối với chu kỳ mua hàng và thanh toán của khách hàngA
Việc đánh giá về hệ thống KSNB và rủi ro kiểm soát sẽ giúp cho KTV phát hiện đợc trọng tâm kiểm toán, xác định đợc những vấn đề có ảnh hởng trọng yếu đến cuộc kiểm toán.
Một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện kiểm toán
Nhận xét đánh giá về quy trình kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán do công ty
3.1.1.Những u điểm trong quy trình kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán Đối với kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán trong kiểm toán BCTC, Công ty VP nhận thấy đợc tầm quan trọng của việc kiểm toán chu kỳ này nên không ngừng bổ sung, hoàn thiện quy trình và phơng pháp kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán nhằm nâng cao chất lợng kiểm toán Trong thời gian thực tập tại Công ty VP, em nhận thấy có những u điểm nổi bật sau:
Công ty VP đã vận dụng cả 02 phơng pháp kiểm toán: phơng pháp kiểm toán cơ bản và phơng pháp kiểm toán tuân thủ trong quá trình kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán với các kỹ thuật kiểm toán cụ thể áp dụng cho từng khách hàng.
Công ty VP kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán theo trình tự lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán, và kết thúc kiểm toán để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ có giá trị làm căn cứ cho kết luận của KTV về tính trung thực, hợp lý của thông tin tài chính trình bày trên BCTC nói chung và chu kỳ mua hàng và thanh toán nói riêng Công ty đã có những vận dụng riêng để hoàn thiện quy trình tạo thành một thứ mang bản chất của Công ty VP.
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Để nâng cao chất lợng và giảm chi phí cho cuôc kiểm toán, Công ty VP đã chú ý đến việc lập kế hoạch chung cho cuôc kiểm toán và cho từng phần hành.
Việc tiếp cận khách hàng có nhu cầu kiểm toán đợc tiến hành nhanh chóng và tiết kiệm đợc chi phí thông qua th chào hàng đến những khách hàng thờng xuyên và những khách hàng mới Sau khi nhận đợc th mời kiểm toán từ phía khách hàng thì có sự gặp gỡ thỏa thuận giữa Ban giám đốc khách hàng và Ban giám đốc công ty về các điều khoản trong hợp đồng và đi đến thống nhất, ký kết hợp đồng.
Việc tìm hiểu về hệ thống KSNB của khách hàng đối với chu kỳ mua hàng và thanh toán đợc KTV thực hiện thông qua quan sát, phỏng vấn, trao đổi với khách hàng Để nâng cao hiệu quả công tác tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng, Công ty VP đã thiết kế các câu hỏi tìm hiểu hệ thống KSNB trong đó có thiết kế riêng cho tìm hiểu chu kỳ mua hàng và thanh toán Tuy đây mới chỉ là những câu hỏi khái quát nhng đã góp phần nâng cao độ chính xác và tin cậy cho KTV khi đa ra ý kiến về hệ thống KSNB của khách hàng đối với chu kỳ này Từ đó, KTV sẽ đa ra các phơng pháp kiểm toán phù hợp.
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
Công ty đã đánh giá lại hệ thống KSNB , hệ thống kế toán, xem xét hệ thống này hoạt động có hiệu quả không? Từ đó, KTV xác định có nên mở rộng hay thu hẹp các thử nghiệm cơ bản.
Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán
Báo cáo kiểm toán của KTV đợc soát xét qua 03 cấp: trởng nhóm kiểm toán, Giám đốc phòng kiểm toán và Ban giám đốc.
Sau khi báo cáo kiểm toán chính thức đợc phát hành thì KTV vẫn tiếp tục theo dõi các sự kiện phát sinh sau ngày phát hành báo cáo tài chính có ảnh h- ởng đến báo cáo kiểm toán và có những điều chỉnh hợp lý Ngoài ra, sau ngày phát hành có những bằng chứng kiểm toán phát sinh, cần bổ sung thì KTV thu thập và đa vào hồ sơ kiểm toán.
3.1.2.Những hạn chế cần khắc phục của kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán
Thứ nhất: Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, do thời gian hạn chế của cuộc kiểm toán ( thờng là từ 2 đến 7 ngày) nên việc liên lạc với KTV tiền nhiệm trong việc đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán là ít đợc thực hiện, còn đối với những khách hàng mới thì việc đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán chỉ dựa vào xét đoán của Ban giám đốc.
Thứ hai: Phần lớn trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, hệ thống
KSNB của các công ty còn tồn tại một số điểm cần khắc phục Hệ thống này
58 mới chỉ đợc xây dựng một cách đơn giản và có tác dụng trớc nhất chứ cha có tính lâu dài Công ty VP đã thiết kế đợc một số chính sách, thủ tục kiểm soát trong công tác quản lý nhng việc thực hiện các chính sách, các thủ tục này còn cha đủ Việc tìm hiểu hệ thống KSNB của VP dựa trên những câu hỏi của KTV đợc đặt ra cho nhân viên trong đơn vị đợc kiểm toán cho nên không tránh khỏi nhận định mang tính chủ quan của KTV vì không phải trong bất kỳ lĩnh vực nào KTV cũng có kinh nghiệm.
Thứ ba: Việc thực hiện chọn mẫu để kiểm tra chi tiết mang tính xét đoán nghề nghiệp của KTV, cha có chơng trình hớng dẫn cụ thể Mẫu đợc chọn là các nghiệp vụ có số tiền lớn hoặc tháng có biến động cao nhất Việc thực hiện chọn mẫu này là chọn mẫu phi ngẫu nhiên, theo quy luật số lớn Việc chọn mẫu nh vậy có thể là một thế mạnh giúp KTVcó kinh nghiệm, có tính xét đoán nghề nghiệp cao có thể linh động trong kiểm toán tuy nhiên đối với những KTV ít kinh nghiệm thì sẽ dẫn đến việc chọn mẫu không hợp lý Điều này ảnh hởng đến kết luận của KTV, có thể dẫn đến sai lệch khi đa mẫu kết luận với toàn bộ tổng thể.
3.1.3 M t s ki n ngh nh m ội ngũ nhõn sự chủ chốt của cụng ty: ốt của cụng ty: ến nghị nhằm ịch vụ của cụng ty: ằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán trong kiểm toán BCTC
Yếu tố con ngời là nhân tố chủ đạo trong việc phát triển của các công ty kiểm toán Vì vậy, để tăng cờng khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế công ty cần có chiến lợc đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên của công ty.
Cần thiết lập các quy định cụ thể đối với kiểm toán từng phần hành cụ thể, đảm bảo hiệu quả cao trong quá trình kiểm toán Xây dựng hệ thống các chơng trình kiểm toán, các mẫu bảng biểu phù hợp, khoa học.
3.1.4 Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán là bớc đầu tiên của việc lập kế hoạch kiểm toán Trong việc tiếp cận khách hàng, nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng, KTV cần phải đánh giá xem có chấp nhận yêu cầu kiểm toán của khách hàng hay KTV phải quyết định liệu có tiếp tục kiểm toán hay không? trên cơ sở xác định đối tợng khách hàng có thể ký kết hợp đồng kiểm toán đợc, công ty kiểm toán sẽ tiến hành những công việc cần thiết cho công tác kiểm toán Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán tốt hay không sẽ làm ảnh hởng đến rủi ro
59 cho hoạt động của KTV, ảnh hởng đến uy tín và hình ảnh của công ty kiểm toán.