Đổi mới phương pháp dạy học môn phương pháp dạy học lịch sử ở bậc thpt theo học chế tín chỉ tại trường đại học giáo dục đại học quốc gia hà nội

116 0 0
Đổi mới phương pháp dạy học môn phương pháp dạy học lịch sử ở bậc thpt theo học chế tín chỉ tại trường đại học giáo dục   đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌ C ọuoc GIA HA NỌI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC • • ĐÈ TÀI NGHIÊN * cửu KHOA HỌC ĐỚI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN “PHƯƠNG PHÁP DẠY • HỌC LỊCH s Ở BẬC THPT” THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI • • HỌC GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) MÃ SĨ: QS.07.02 Chủ trì đề tài: ThS Hồng Thanh Tú ĐAI HỌC Q U Ố C G IA HÁ NỘI TRUNG IAM t h o n g t in t h G0C6CCCCC 9^ Hà Nội - 2009 ■ v iệ n • DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐÊ TÀI GS.TS Nguyễn Thị Côi - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội GS TS Phan Ngọc Liên - Trường ĐH Khoa học Xã hội PGS.TS Vũ Quang Hiển Nhân văn, ĐHQG HN PGS.TS Trịnh Đình Tùng - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội TS Tôn Quang Cường - Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG HN TS Đinh Thị Kim Thoa - Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG HN ThS Đào Thị Hoa Mai - Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG HN ThS Nguyễn Thị Ngọc Mai - Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG HN DANH MỤC CHỮ VIÉT TẤT ĐH: Đại học GDĐH: Giáo dục đại học GV: Giảng viên SV: Sinh viên THPT: Trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học PPDHLS: Phương pháp dạy học lịch sử KTĐG: Kiểm tra đánh giá ĐHSP: Đại học Sư phạm ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC * • MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỐI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỌC CHÉ TÍN CHỈ 1.1 Hệ thống tín yếu tổ quan trọng học chế tín chi 1.2 Phương pháp dạy học mối quan hệ với thành tơ khác trình dạy học 19 1.3 Cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học học chế tín 23 1.4 Đe cương mơn học - công cụ quản lý việc đối PPDH học chế tín 26 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TRIẺN KHAI ĐĨI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỒN “ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH s Ở BẬC THPT” THEO HỌC CHÉ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO • • • * DỤC 35 2.1 Thiết kế chương trình mơn học chuyển đổi từ niên chế sang tín chi 35 2.2 Xây dựng Hồ sơ môn học 44 2.3 Tổ chức trien khai PPDH phù hợp hình thức tơ chức dạy học theo tín 47 2.4 Kiếm tra, đánh giá việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên môn học 72 KẾT LUẬN VÀ KHƯYÉN NGHỊ 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị 14/2005/NQ-CP Chính phủ ban hành ngày 2.11.2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 20062020 nêu rõ: “Xây dựng thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước nước ngoài” Năm 2006, Đại học Quốc gia Hà Nội triển khai bước đào tạo học chế tín đơn vị nhằm nâng cao chất lượng dạy học bậc giáo dục đại học hội nhập với giáo dục đại học quốc tế Thực chủ trương đó, Khoa Sư phạm (nay trường ĐH Giáo dục) đạo tổ môn xây dựng đề cương mơn học theo học chế tín thực mơn học chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm từ năm học 2006-2007 “Phương pháp dạy học lịch sử bậc THPT” mơn học bẳt buộc chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Lịch sử (4 tín chi) Mục tiêu mơn học nhằm hình thành kiến thức, kĩ thái độ nghề nghiệp cho sinh viên Sư phạm Lịch sử Theo phương thức đào tạo tín chi, giảng viên có vai trị người tổ chức, hướng dẫn, định hướng sinh viên phải tăng cường tự học, tự nghiên cứu, phát triến tư sáng tạo rèn luyện kỹ thực hành Do phương pháp giang dạy môn học cần đổi theo yêu cầu Môn “Phương pháp dạy học lịch sử bậc THPT” giang dạy qua ba năm học nên cần tiếp tục cập nhật, hoàn thiện nội dung, đôi cách dạy, cách học nhằm rèn luyện cho sinh viên phâm chất, năna lực cần thiết người giáo viên tương lai Đe tài nghiên cứu “Đổi phương pháp giang dạv môn “Phươnti pháp dạy học lịch sử bậc THPT” phù hợp với yêu cầu cua trườn £ ĐH Giáo dục đào tạo giáo viên Lịch sử chất lượng cao cho trường THPT, đáp ứng yêu cầu công cải cách giáo dục Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Xây dựng quy trình tổ chức triển khai phương pháp dạy học phù hợp hình thức tổ chức dạy học theo tín - Vận dụng hình thức kiểm tra, đánh giá phù họp với học chế tín chỉ; xây dựng công cụ hướng dẫn việc tự học, tự nghiên cứu rèn luyện kỳ tự đánh giá sinh viên Nhiệm vụ nghiên cửu - Nghiên cứu sở lý luận việc đôi phương pháp giảng dạy môn “PPDHLS bậc THPT” theo học chế tín - Xây dựng giảng điện tử, hồn thiện hồ sơ mơnhọc theo học chế tín - Tổ chức triển khai PPDH phù hợp hình thức tổ chức dạy học theo tín - Xây dựng hồ sơ kiểm tra đánh giá cho môn học phù hợp với hình thức KTĐG học chế tín Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích, tổng họp, hệ thống hóa nguồn tài liệu - Phương pháp nghiên cứu thực tiền: khảo sát ỷ kiến phan hồi cua sinh viên đánh giá kết triển khai thực tiền Sản phẩm nghiên cứu: 5.1 Kết khoa học: - báo cáo tông kết kết nghiên cứu - báo đăng tạp chí chuyên ngành - báo cáo trình bày hội thảo nước 5.2 Kết ứng dụng: Xây dựng Hồ sơ mơn học phù hợp học chế tín chỉ, triển khai dạy học môn PPDHLS cho s v khóa: QH-2003-S, QH-2004-S, QH-2005-S chỉnh sửa, hồn thiện để dạy học giai đoạn học chế tín 5.3 Kết đào tạo: Hướng dẫn sinh viên làm đề tài nghiên cứu khoa học khóa luận nội dung liên quan đến đề tài CHƯƠNG - C SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỎI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HỌC CHÉ TÍN CHỈ • • « 1.1 Hệ thống tín yếu tố quan trọng học chế tín 1.1.1 Khái niệm hệ thắng tín tín Hệ thống tín lần áp dụng ĐH Harvard vào năm 1872 Cho đến trường đại học hầu hết nước, kế nước phát triển áp dụng hệ thống Thực chất hệ thống tín bảng liệt kê: (1) sổ lượng tín cung cấp cho mơn học, số xác định bời lên lớp thục hành, thực nghiệm dành cho mơn học tuần; (2) số lượng tín cần tích lũy để đạt văn bằng; (3) sổ lượng môn học phương thức tổ họp mơn học đe tích lũy đu số tín cần cho văn bàng Như vậy, hệ thống tín tạo điều kiện đê sinh viên động lựa chọn môn học (và hoạt động khác) tích luỳ, bơ sung dần để cuối tiến tới văn bàng (không phụ thuộc vào thời gian địa điêm) Việc triển khai hệ thống tín liên quan tới cách tổ chức năm học theo học kỳ Thông thường, năm học chia thành học kỳ, mồi học kỳ có 15-16 tuần giảng dạy Đây yếu tố quan trọng cho việc tố chức dạy học theo học chế tín chỉ, phải đảm bảo 80 ngày làm việc học kỳ, 160 ngày làm việc hai học kỳ Một sổ trường ĐH tổ chức thêm học kỳ hè (có 8-10 tuần) Phần lớn trường đại học Hoa Kỳ Châu Âu sổ nước châu Á, địi hỏi cỡ 120-140 tín chí cho văn bang ĐH thứ nhất, phần lớn môn học có tín chi Riêng nước châu Âu Ốt-xtrây-lia, môn học xây dựng thành mơ-đun có kích cờ chn, thơng thường tín Các mơn có kích cỡ lớn phái có số tín chí bội số (10, 15 ) số tín cho mồi môn học quy định số tiếp xúc hàng tuần giáo viên sinh viên Mỗi sinh viên nhập học đuợc cố vấn học tập trợ giúp việc lựa chọn môn học thích hợp để tiến tới ngành chun mơn Việc lựa chọn môn học tự do, tuỳ thuộc vào sớ trường, hứng thú, điều kiện thời gian, tài người học Chính yếu tố tạo nên mềm dẻo đa dạng GDĐH Trong học chế tín, kiểm tra đánh giá tiến hành thường xuyên liên tục, hàng tuần, hàng thảng, học kỳ cuối học kỳ, tuỳ theo hoạt động giáo dục đa dạng, lên lớp lý thuyết, làm thí nghiệm, seminar, thực hành, tự học tự nghiên cứu Điểm tổng kết mơn học tính sở điếm đánh giá thường xuyên 1.1.2 Những đặc trưng học chế tín Học chế tín phân chia hoạt động học tập thành đơn ngun đo được, tích luỹ để tiến tới văn bàng bàng tổ hợp rộng rãi hoạt động giáo dục thời gian địa điểm khác Học chế tín có đặc trưng sau: - Hiệu học tập cao -Độ mềm dẻo, khả thích ứng tốt -Hiệu quản lý giá thành ỉ 1.2.1 Hiệu quà học tập cao - Học chế tín giúp sinh viên chủ động lập kế hoạch cho tồn q trình học tập trường ĐH tuỳ thuộc vào điều kiện cua cá nhân sinh viên đó, ghi nhận kịp thời thành tích cứa sinh viên sau mồi giai đoạn tích luỹ Đồng thời cho phép đặt mục tiêu neắn hạn đẻ hồn thành, điều có lợi cho sinh viên khơng có điều kiện xây dựng kế hoạch dài hạn - Trong hệ thống tín môn học kéo dài chấm dứt sau học kỳ, giáo viên sinh viên chủ động việc dạy học Việc kiểm tra đánh giá tiến hành nhiều hình thức đa dạng kéo dài suốt học kỳ nên gánh nặng thi cử giám nhẹ, không cho phép sinh viên chây lười - Một số trường ĐH cấp tín cho hoạt động giáo dục lớp học, hoạt động độc lập sinh viên nhiều hoạt động giáo dục khơng truyền thống khác đánh giá bàng tín đề tiến tới văn băng - Hệ thống tín với đặc điểm người học có quyền lựa chọn mơn học làm cho giáo dục đại học hướng tới người học, cá nhân hố q trình đào tạo mà hệ thống khác khơng có 1.1.2.2 Tính mềm dẻo khả thích ứng cao - Học chế tín cho phép tiến tới văn bàng đại học bàng nhiêu cách tố hợp đơn ngun kiến thức có sổ tín khác (tức có giá trị khác nhau) - Học chế tín cho phép sinh viên thay đơi ngành chun mơn q trình học Thay phải học lại từ đầu, sinh viên cơng nhận tín tích luỳ cần bổ sung tín chi cịn lại để hồn tất ngành học nhận văn - Học chế tín cho phép xây dựng kế hoạch học tập đê tiến tới văn theo điều kiện cá nhân Sinh viên có thê bố trí xen kè giai đoạn làm việc học tập, có thê hồn thành chương trinh giáo dục đại học theo hình thức bán thời gian, kết hợp việc học đê lấy văn với giáo dục thường xuyên, đào tạo lại văn băng hai trọng hom phải biết vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn dạy học Phương châm “học gắn liền với hành” “lý luận đôi với thực tiễn” phai trở thành nguyên tắc nghiên cứu môn 13 Cho đên nay, lý luận thực tiễn khơng phu nhận vai trị to lớn phương pháp dạy học vân đề tài thu hút ý, quan tâm nghiên cứu nhiêu nhà giáo dục không chi nước ta mà nhiều nước thê giới Nhiêu khái niệm, phạm trù, cách phân loại, xu phát triển nhiêu vân đê khác phương pháp dạy học vấn đề trao đổi, thảo luận, chưa có ý kiến thống Vì vậy, học tập nghiên cứu phương pháp dạy học lịch sử cần tìm hiếu nhiều mặt, nhiêu quan điểm để nhìn nhận vấn đề cách khách quan khoa học, đan 14 Đẻ thực công đổi triển khai tồn ngành giáo dục, đe có the ứng dụng phương pháp dạy học tích cực môn Lịch sử, phải đổi cách học, cách nghiên cứu trường sư phạm, thực tốt thị 15 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo “phải có ý thức xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gan lí thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực động, sáng tạo, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Chỉ có nâng cao chất lượng đào tạo trường sư phạm mồi giáo sinh trở thành người thầy vừa giỏi chuyên môn vừa tinh thông nghề nghiệp III Tài liêu tham khảo “Quá trình dạy học- hiểu theo tiếp cận hệ thổng - gồm thành tổ (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tô chức, đánh giá) tương tác với tạo thành chỉnh thê, vận hành môi trường giáo dục nhà trường môi trường kinh tế- xã hội cộng đồng Việc lựa chọn sử dụng, đôi phương pháp dạy học phai đặt mối 100 quan hệ qua lại với thành tố nói trên, đặc biệt với mục tiêu nội dung” (Tran Ba Hoanh, Đoi phương pháp dạy học trung học sơ, Hà Nội, 2000, tr.3-4) Thuật ngữ “dạy học” (dạy việc học, dạy cách học) vốn dùng đê phan anh hoạt đọng cua người dạy Nhưng đôi tượng cúa hoạt động dạy học; người học vừa đôi tượng cúa hoạt động dạy vừa thê cúa hoạt động học; Nêu người học khơng chủ động học, khơng có cách học tơt việc dạy khó mà đạt kêt mong muốn Bởi phương pháp dạy học bao gôm cách thức dạy cùa giáo viên cách thức học sinh Đê diễn tả điêu này, có tác giả đê nghị dùng dấu ngang nối: Phương pháp dạy —học chức dạy dạy cách học; hoạt động dạy - học thỉ giáo viên giữ vai trị đạo, học sinh có vai trị chủ động” (Trần Bá Hồnh- Sách dẫn, tr.3) “Sử dụng phương pháp câu hỏi thường xuyên mồi người thày dạy học Hiện nay, phần lớn giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học theo kinh nghiệm, dựa vào trực giác Sự lựa chọn phương pháp dạy học cách mị mẫm, cám tính vây khong đem ỉại kết chẳc chẳn cần phải giải vấn đề sở khoa học đem lại hiệu sư phạm cao Đe lựa chọn phương pháp dạy học, không cần biết khả chúng, mà cần nắm đặc điểm học sinh, lực giáo viên tình hình thiết bị trường quan trọng mục đích, nhiệm vụ nội dung học cần xét tới tất nhừng yếu tốđó mối quan hệ biện chứng, phương pháp dạy học có thê đem lại hiệu cao thực nhiệm vụ dạy học Trong dạy, khơng chí dùng phương pháp Như vậy, vấn đề đặt phải phối hợp phương pháp nào: vấn đề phổi hợp phai băt đâu từ phân tích nội dung Nội dung đa dạng, mà mồi phương pháp thường giải nội dung nhận thức 101 đo Vi vạy, phai sư dụng nhiêu phương pháp, vấn đề có mọt phương phap chu đạo Nêu khơng nhận thức điều họat động giáo viên rối loạn lên lớp” (Thai Duy Tuyen, Một só ván đê đại lí luận dạy học, Hà Nội, 1992, tr 53-59) Việc đôi phương pháp dạy học khơng hồn tồn có ý nghĩa thay đơi phương pháp dạy học có từ trước nhừng phương pháp dạy học mới, đại mà thay đơi cách sứ dụng chúng theo mục đích chiên lược mới, tức tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, dạy học hướng vào người học Điều có nghĩa sơ thừa nhận ưu điêm, giá trị thực tiễn phương pháp dạy học có, thường sử dụng, định hướng lại cách sử dụng, cách khai thác nhừng ưu điêm, giá trị theo mục đích chiến lược khác với trước đây” (Trân Đức Minh (chủ biên), Đôi phương pháp dạy học trường Cao đẳng sư phạm, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001, tr.29) “Rõ ràng cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trị có ảnh hưởng tới cách dạy thày Có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực, hoạt động giáo viên chưa đáp ứng Cùng có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng phương pháp dạy học tích cực thất bại học sinh chưa thích ứng, quen lối học tập thụ động Vì giáo viên phải kiên trì dùng cách hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập động cho học sinh cách vừa sức, từ thấp đến cao cần phát huy tính tích cực học sinh ba khâu: nghiên cứu tài liệu mới, hoàn thiện củng cố, kiểm tra đánh giá cần phát huy tỉnh tích cực học sinh khố hoạt động ngoại khoa” (Trần Bá Hồnh, Đơi phưong pháp dạy học Trung học sơ, Tài liệu dùng lớp bồi dường cán quan lý giáo dục THCS, H, 2000 ) 102 Từ dạy học thông báo giái thích, minh hoạ sang dạy học theo phương pháp tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn neười truyên đạt kiên thức Giáo viên trớ thành người thiết kế, tô chức, hướng dần hoạt động độc lập theo nhóm nhó- đế học sinh tự lực chiếm lĩnh kiên thức mới, hình thành kỹ năng, thái độ theo yêu cầu cua chương trình Trên lớp học sinh hoạt động chính, trước đó, soạn bài, giáo viên phải đầu tư nhiều cơng sức thời gian thực lên lófp với vai trị người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận học sinh Thực phương pháp tích cực, vai trị giáo viên không bị hạ thấp mà trái lại có yêu cầu cao nhiều Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu, rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo nhạy cảm tố chức, hướng dẫn hoạt động độc lập học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên (Trần Bá Hoành, Sách dẫn, tr.26) KIÊM TRA, ĐÁNH GIÁ VIỆC TỤ HỌC, Tự NGHIÊN c ú u CỦA SINH VIÊN T R O N G HỌC TẬP PHƯƠNG PH ÁP DẠY HỌC LỊCH s PGS TS Nguyễn Thị Côi - Khoa Lịch sư, trường ĐHSP Hù Nội Kiêm tra, đánh giá cơng việc có tầm quan trọng đặc biệt nhà trường phô thông đại học Nó khâu khơng thê thiếu, biện pháp quan trọng đê nâng cao chất lượng dạy học Vì vậy, cân phải nhận thức thực nghiêm túc công việc Kiêm tra, đánh giá không công việc giáo viên mà cá người học Giáo viên tự kiếm tra, đánh giá kết học tập cúa sinh viên Sinh viên tự kiêm tra, đánh giá việc học tập kiêm tra, đánh giá lẫn Thơng thường kiềm tra đánh giá (tự đánh giá đánh giá lẫn nhau) Nhưng có the kiểm tra mà khơng đánh giá chi nhàm tìm hiểu tình hình học tập người học Song muốn đánh giá định phải thơng qua việc kiêm tra giáo viên đê có nhận xét cho điếm thơng qua việc trao đổi, thảo luận góp ý kiến bạn bè lớp Kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa to lớn sinh viên mặt nhận thức, giáo dục phát triên Đồng thời giúp giáo viên đánh giá công tác giảng dạy thân, thấy thành công điều cần rút kinh nghiệm, hiếu rõ mức độ kiến thức kỳ sinh viên để từ có nhừng biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vì vậy, đánh giá sê góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn nói riêng chất lượng đào tạo sinh viên nói chung Mục tiêu giáo dục đại học đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bao vệh Tô quốcIK Mục tiêu cho thấy, dạy học đại học dạy, học nghề nghiệp trình độ cao dạy học phương pháp sơ lý thuyẻt đẻ nhận thức, tìm tòi tri thức vận dụng tri thức vào hoạt động thực tiễn Ọua rèn luyện lsLuât Giáo dục NXB Chính trị Ọuỏc gia H 2005 tr 30 - pham chat đạo đưc kỳ tương ứng với người đán tuôi trương Do vậy, việc học tập sinh viên trường đại học mang tinh chat nghien cưu, hoạt động học tập chủ động, độc lập cao việc tự chiem linh hệ thông kiên thức, nắm vững kiến thức rèn luyện tay nghề Mục tiêu trường, khoa Sư phạm Lịch sứ đào tạo thây giáo tương lai, có phẩm chất đạo đức, tư tướng trị, có trình độ khoa học, có sức khoẻ kỹ nghề nghiệp - nghề dạy học Phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học lịch sứ nói riêng khoa học, thuộc khoa học Giáo dục, có liên quan chặt chẽ đến khoa học Lịch sử Nó trang bị cho sinh viên nhừng kiến thức lý luận phương pháp dạy, học môn cách vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học cụ thể Vì vậy, việc học tập nghiên cứu môn bắt buộc Do đặc điêm trình học tập đại học đặc trưng môn phương pháp dạy học lịch sử, sinh viên cần có hoạt động tự học, tự nghiên cứu Đấy hoạt động quan trọng, định phần lớn chất lượng đào tạo Như V.I Lênin khuyên người nghiên cứu, học tập: Không tự chịu bo cóng phu nhât đinh, khơng thê tìm thật vấn để hệ trọng sợ tốn cơng sức ke ẩy khả phát chân lỵ Hoạt động tự học, tự nghiên cứu sinh viên học tập phương pháp dạy học lịch sử thường tiến hành hình thức chu yếu: - Tự học, tự nghiên cứu trình nghe giảng, tham dự seminar; - Tự học tự nghiên cứu n gh iên cứu tài liệu giáo trình, tham khảo nhà, chuẩn bị tập ôn thi - Tự học tự nghiên cứu hoạt động trường, thực tập sư phạm tham gia hoạt động khoa học phục vụ mục tiêu kinh tế, xã hội địa phương 105 Nọi dung việc tự học, tự nghiên cửu cua sinh viên phona, phú, đa dạng, có vấn đề bán như: - Sưu tam, ghi chép đọc giáo trinh, tài liệu tham khao; - So sanh, đôi chiêu nội dung giáng lóp với giáo trình, tài liệu tham khảo - Việc chuân bị tập thực hành, seminar, báo cáo khoa học, khoá luận tốt nghiệp; - Việc chuẩn bị cho kiếm tra, thi; - Chuân bị cho hoạt động đợt thực tập sư phạm Song hoạt động tự học, tự nghiên cứu cua sinh viên muốn có kết tốt thiếu việc kiểm tra, đánh giá giáo viên Đê kiêm tra, đánh giá hoạt động tự học, tự nghiên cứu sinh viên, giáo viên phụ trách cần vào mục tiêu cúa công việc để xác định tiêu chí, cách kiểm tra, đánh giá Trước hêt, đôi với việc tự học, tự nghiên cún giáo trình tài liệu tham khảo Học tập đại học giới hạn giảng lóp, mà phái nghiên cứu sâu giáo trình mở rộng tài liệu tham kháo Vì vậy, sinh viên phải mở rộng nguồn thu nhận kiến thức Trong q trình học tập, sinh viên có thê dựa vào tài liệu mà giáo viên giưói thiệu để tìm đọc thư viện, qua tống mục lục sách báo để tìm nhừng tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Việc đọc tài liệu phải thiết thực, có mục đích hiếu sâu giang, sách giáo trình, có kế hoạch trở thành thói quen sinh viên Giáo viên phụ trách mơn có thẻ vào biêu sau đẽ kiểm tra, đánh giá hoạt động cùa sinh viên: - Yêu cầu sinh viên trinh bày vấn đề liên quan đến giảng từ vào nội dung trình bày đê đánh giá xem sinh viên có biết cách đọc sách ghi chép đọc sách không 106 Neu sinh viên biêt cách đọc sê biết tập trung vào nội dung có liên quan đên việc giải vấn đề Nếu sinh viên trình bày tràn lan, khong nêu nội dung ban tức cách đọc Đông thời thông qua dần chứng, xuất xứ mà sinh viên đưa ra, giáo viên có thẻ đánh giá sinh viên biết ghi chép đọc sách hay khơng - Căn vào phương pháp trình bày để đánh giá độ sâu, rộng cua kiến thức khả diễn đạt sinh viên Sinh viên tự học, tự nghiên cứu kỹ giáo trình đọc tài liệu tham kháo không chi biết tập trung vào nội dung vấn đề, mà biết sứ dụng kiến thức đọc đê phân tích lý giải làm bật vấn đề trình bày Hoặc biết so sánh đối chiếu giảng, giáo trình tài liệu tham kháo đế nêu lên thẳc mắc tự giải hay nhờ thầy, bạn giải Đặc biệt thông qua cách diẽn đạt trôi chảy, mạch lạc, lập luạn chặt chẽ giáo viên sè đánh giá mức độ sâu, rộng, kiên thức sinh viên - Căn vào câu hỏi, thắc mac sinh viên nêu đê đánh giá mức độ tự nghiên cứu, tự học sinh viên nhiều hay Thơng thường sinh viên đọc sách đọc hời hợt không đưa câu hởi, thắc mắc - Căn vào việc trả lời câu hỏi giáo trình tài liệu học tập để đánh giá mức độ nắm kiến thức sinh viên Trong giáo trình phương pháp dạy học lịch sử, sau chương có câu hỏi, tập thực hành Nếu sinh viên trả lời nhừng câu hoi chứng tỏ em nắm vững kiến thức chương Vì lý thuyết thực hành, giáo viên cần xen kè yêu cầu sinh viên tra lời ngắn gọn số câu hỏi, đê đánh giá trình độ sinh viên Đồng thời qua có biên pháp thúc đâv hoạt đọng học cua sinh vicn tot hon Thủ hai, kiêm tra, đảnh giá thơng qua việc hồn thành tập thực hành nghiệp vụ sư phạm bọ mon Đây đặc trưng nạhề nghiệp cua sinh viên sư phạm Bài tập loại yêu cầu sinh viên biết vận dụng kiến thức lý luận dạy học môn 107 vao viẹc lam cụ thê mà trình dạy học lịch sư trường phô thông yeu cau, nham ren kỳ nghiệp vụ sư phạm mơn Ví dụ: sứ dụng tài liẹu tham khao vào dạy học lịch sư; vận dụng lý luận sư dụng sách aiáo khoa vao dạy học lịch sư cụ thể Đe giai tập thực hành nghiệp vụ sư phạm mơn địi hỏi sinh viên phai: - Nghiên cứu đê năm kiến thức phương pháp dạy học mơn; - Tìm hiêu kỳ sách giáo khoa lịch sử phố thông; - Đê xuât dự kiên thực yêu cầu cua tập; - Thảo luận tố, nhóm trình bày trước tập thể Qua việc làm này, sinh viên sè tự kiêm tra, đánh giá đê hoàn thiện kiến thức thân lịch sứ, lý luận dạy học môn kỳ nghiệp vụ sư phạm, giáo viên kiểm tra, đánh giá hoat động thông qua: - Căn vào nội dung trình bày sinh viên đê đánh giá việc nắm vững kien thức lý luận dạy học mơn Ví dụ, nghiên cứu phương pháp trình bày miệng, giáo viên yêu cầu sinh viên nhà vận dụng lý luận để xây dựng tường thuật dự kiến phương pháp sứ dụng dạy học lịch sử cụ thế, trước hết sinh viên phái năm vừng tường thuật dạy học lịch sử - Căn vào việc phân tích, khai thác kiến thức sách giáo khoa lịch sử nhằm làm bật chủ đề trình bày đế đánh giá mức độ nắm kiến thức lịch sử, hiếu sách giáo khoa sinh viên; - Căn vào phương pháp trình bày để đánh giá kỹ vận dụng lý luận vào thực tiền Ví dụ tập thực hành yêu cầu sinh viên xây dựng sử dụng đoạn giải thích tính chất cua cách mạng tư sản Pháp 1789 lớp 10 THPT (chuẩn), giáo viên phai vào nội dung đoạn giải thích (đúng, đủ, sâu sắc hay thiếu xác) tính kha thi cua tiến hành học cụ thê trường phố thông đê đánh giá; Căn vào kỹ chuyên đỏi ngôn ngữ giang thư ý nao nội dung để đánh giá kỹ dạy học mơn Ví sau 108 tnnh bay thê giai thích, nội dung đoạn giai thích, đự kiến phươna phap sư dụng, giao viên yêu câu sinh viên phân bổ thời gian giang thư van đe đo trươc lớp Nêu sinh viên giáng tốt, chứng tỏ em khơna chi năm vững kiên thức lý luận, kiên thức lịch sứ sách giáo khoa mà bước đầu có kỳ dạy học Thứ ba, kiêm tra, đảnh giá thông qua chuàn bị tiến hành seminar Seminar hình thức tranh luận khoa học, tranh luận học thuật nhăm khơi sâu, mở rộng vơn kiến thức, tìm tịi phát chân lý chứng minh, tòm cách vận dụng chân lý khoa học vào thực tiễn Công tác chuấn bị yếu tố quan tọng đế seminar tiến hành tốt Bên cạnh việc cán giảng dạy nêu vấn đề, câu hỏi, hướng dẫn sinh viên chuẩn bị, phần mình, sinh viên phải tích cực, chủ động chuấn bị Chính qua việc chuân bị sinh viên tự kiểm tra, đánh giá tri thức, kỳ năng, kỹ xảo Bởi vì, để chuẩn bị seminar sinh viên phải đọc kỹ câu hỏi, vấn đề nêu ra, đọc giáo trình tìm đọc tra cứu nhừng sách có liên quan Trên sở ấy, sinh viên phải chuấn bị viết lược ghi ý kiến cần pahỉ biết xêmima Neu giao thuyết trình phát biếu vấn đề có tính chất chuyên đề sinh viên phái chuân bị công phu Đồng thời sinh viên phải chuẩn bị nội dung trả ỉời câu hỏi có thề người nghe đặt Giáo viên phụ trách vào biêu sau đê kiêm tra, đánh giá việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên Đối với sinh viên báo cáo cần vào nội dung báo cáo, phương pháp trình bày trả lời mà người nghe đặt đê đánh giá việc chuẩn bị, mức độ nắm kiến thức (vừng vàng, sâu, rộng) Đối với sinh viên khác cân vào thsi đo thsm §13 thâo lusn, ncu C3U hoi, thcic mâc để đánh giá kiến thức (sâu sẳc, vững vàng, rộng) kỷ trình bày Thứ tư, kiêm trư đánh giá thông qua thu hoạch Bài thu hoạch: cơng trình học tập sinh viên hoàn thành để thay kiêm tra điều kiện thi cua học phần Bài 109 thu hoạch phải trình độ lĩnh hội kiến thức cua sinh viên mọt học phan so với mục tiêu đặt nhận thức độc lập, sáng tạo cua họ q trình học tập Chính vi việc hồn thành thu hoạch la mọt hình thức kiêm tra, đánh giá tốt cho sinh viên Đồng thời qua viẹc châm thu hoạch, giáo viên có thề đánh giá việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên Việc kiểm tra, đánh giá thông qua thu hoạch giáo viên vào: - Nội dung kiên thức viết để thấy độ sâu sẳc, vừng vàng, độ rộng; - Căn vào phương pháp trình bày đê đánh giá ý thức học tập, kỹ diễn đạt, trình bày vấn đề phương pháp dạy học lịch sứ, kỳ vận dụng kiến thức lý luận vào thực tế dạy học lịch sử trường phố thông; - Cách diễn đạt, lập luận, sử dụng tài liệu viết đế đánh giá độ sâu sắc, óc sáng tạo sinh viên Thứ năm, kiêm tra, đảnh giá thông qua việc hoàn thành tập nghiên cứu Bài tập nghiên cứu thường gọi “bài tập lớn", “niên ỉuậri” Đó loại cơng trình để tập dượt nghiên cứu khoa học theo chuyên môn hẹp Để hoàn thành tập, sinh viên phải bỏ công sức định việc tự học, tự nghiên cứu Đó đó, kiêm tra, đánh giá việc tự học, tự nghiên cứu cua sinh viên thông qua tập lớn phương pháp dạy học dựa vào nhửng sau: - Tên tập nội dung có giải nhiệm vụ cua đề tài nhỏ mặt lý luận hay thực tiễn ca hai mặt khơng? - Qua nội dung tập trình độ vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cua sinh viên nào? Trinh độ lĩnh hội, vận d u n g tri thức m ôn n h ữ ng tri thirc CO lien quan; P h n g p h p t r i n h b y , d iễ n đ t , k ế t c â u c u a b i tậ p ( c n đ ố i , h ợ p lý tập trung vào vấn đề ban, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc ); 110 - Cách sử dụng tài liệu, trích dần tài liệu Thư sau, kiem tra, đánh giá thơng qua cóng trình nghiên cíni khoa học, khoả luận tốt nghiệp Đây cơng trình cao tập nghiên cứu Nó địi hoi sinh viên thực phải giái quyêt nhiệm vụ nghiên cứu cua đề tài lý luận hay thực tiên cá lý luận thực tiền sơ vận dụng phối hợp, có hiệu phương pháp nghiên cứu khác Đề tài cua cơng trình nghiên cứu khoa học, khố luận tốt nghiệp có tính chất nghiên cứu thực sự, đòi hỏi sinh viên phái nồ lực làm việc Kết nghiên cứu trình bày với khối lượng lớn tập nghiên cứu ma sinh viên bắt đầu làm quen Bài tập khoảng 20-25 trang, cơng trình nghiên cứu khoa học khoảng 50 trang, khố luận tốt nghiệp khoảng 80 - 100 trang Trong chùng mực định, kết nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp góp phần tìm chân lý mới, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đe hoàn thành cơng trình nghiên cứu khoa học khố luận, sinh viên phải thực yêu cầu bản: - Đẻ tài nghiên cứu phải phản ánh vấn đề khoa học đặt cách khách quan, ý muốn quan Tức sinh viên phải lựa chọn đề tài có tính chất chân lý; - Đề tài phải phản ánh mâu yếu có tính chất cấp thiết cúa thực tiễn nghề nghiệp mà sinh viên có cầu nghiên cứu Tức sinh viên phải chọn đề tài có ý nghĩa thực tiễn; - Phải biết vận dụng phương phps nghiên cứu phù hợp, kiến thức, kỹ năng, kỳ xảo có đế giái vân đê Vì nghiên cứu khoa học có ý nghĩa quan trọng trình biến việc đào tạo thành tự đào tạo cua sinh viên Ọua nghiên cứu khoa học sinh viên bước đầu tập vận dụng cách tông hợp tri thức học nghề nghiệp tương lai dê có thê đào sâu, mơ rộng, hồn thiện vốn hiểu biết ban thân Đồng thời qua nghiên cứu khoa học, sinh viên bước tập vận dựng phương pháp luận phương pháp nghiên khoa 111 học vao thực tiên Đó điêu kiện đê sinh viên tiến hành hoạt động nhận thưc co tinh chat nghiên cứu, bước đâu góp phần giai thực tien nghe nghiệp đặt Từ đó, sinh viên rèn luyện tác phong phâm chât tôt đẹp cúa nhà nghiên cứu (làm việc có kế hoạch, cân thận, ti mi, nghiêm túc) Giáo viên có thê kiểm tra, đánh giá viêc tự học, tự nghiên cứu cua sinh viên qua q trình nghiên cứu đế hồn thành cơng trình kết qua cơng trình vê trình nghiên cứa biếu thái độ nghiêm túc, làm việc cần cù, vượt khó, tìm đọc đa dạng nguồn tài liệu, hồn thành tốt cơng việc mà giáo viên hướng dẫn yêu cầu kết nghiên cím cơng trình khố luận có thê đánh giá qua yếu tố: - Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài môn, thực tế dạy học lịch sử trường phổ thông, thân sinh viên (ờ nên tuỳ vào mức độ mà đánh giá); - Các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành mà sinh viên vận dụng có đúng, thục khơng? Tính đại cua phương pháp nghiên cứu; - Nội dung cơng trình hay khố luận có tập trung làm nơi bật vấn đề mà đề tài yêu cầu không? Cách giai vấn đề thê người nghiên cứu nắm lý luận dạy học môn kiến thức lịch sư nào? - Điều tra thực tế thực nghiệm sư phạm có trung thực nghiêm túc khơng? - Cấu trúc cua cơng trình có cân đổi hợp lý khơng? Trình bày, diền đạt hành văn Phần tài liệu tham khao phụ lục cua cơng trình thẻ công phu n g h iê m tú c tr o n g la o đ ộ n g k h o a h ọ c c u a s in h v i ê n th ẻ h iệ n nào? I 12 n h th ế Neu cong trinh khoa học hay khoá luận tốt nghiệp đánh giá tốt, chứng tó hoạt động tự học, tự nghiên cứu cùa sinh viên tốt Thứ bay, kiêm tra, đánh giá thông qua hoạt động: Hội thi nghiệp vụ sư phạm thực tập sư phạm Đây nội dung quan trọng cúa chương trình kế hoạch đào tạo, tiêp tục găn liền với hoạt động nội khoá Đe thực tốt công việc này, sinh viên cần hiếu rồ yêu cầu, nội dung đợt thi nghiệp vụ sư phạm thực tập sư phạm theo kế hoạch dạy học hàng năm Mặt khác, giáo viên cần vào yêu cầu công việc đê đánh 2Ĩá hoạt động tự học, tự nghiên cứu sinh viên Đối với đợt thi nghiệp vụ sư phạm năm giáo viên có thê kiểm tra, đánh giá thông qua: - Việc chuân bị cho Hội thi hoạt động mà trường, khoa yêu cầu; - Căn vào nội dung thi đe đánh giá mức độ nắm kiến thức phương pháp dạy học môn, kiến thức lịch sử kỳ Ví dụ, qua nội dung xử lý tình sư phạm, giáo viên đánh giá kiến thức tâm lý, giáo dục lý luận dạy học môn kỳ sư phạm; qua nội dung đổ vui lịch sử, giáo viên đánh giá việc nam kiến thức lịch sứ kỹ diễn đạt, tư nhanh sinh viên; qua nội dung giảng giáo viên đánh giá việc nắm kiến thức lịch sử, lý luận dạy học môn kỹ sư phạm sinh viên Néu nội dung thi, thí sinh thực tốt, chứng tỏ em bỏ khơng cơng sức đê tự học, tự nghiên cứu Đối với đợt thực tập sư phạm hầng năm, giáo viên có thê kiêm tra, đánh giá thông qua hoạt động: - T ự s o n b i v tậ p g ia n g ; - Các tiết dạy trường phô thông; - Kết thực tập sư phạm 113 Tom lại' q trình học tập sinh viên nói chung, sinh viên sư phạm noi rieng la trình nhận thức có tính nghiên cứu Trong q trinh học tạp trường đại học, mồi sinh viên phái tự chiếm lĩnh lấy hẹ thong tri thưc, kỳ kỳ xảo, sớ nehề gnhiệp tương lai Vì hoạt đọng tự học, tự nghiên cứu sinh viên điều không thề thiếu Song đe đọng viên, kích thích hoạt động tự học, tự nghiên cứu học tập mon noi chung, lý luận dạy học lịch nói riêng cần có hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi: Phương pháp dạy học lịch sử NXB ĐHSP, 2002 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Đặng Văn Hồ: Phương pháp học tập nghiên cứti lịch sử, Huế, 1997 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức: Lý luận dạy học đại học Trường đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1995 Ngun Thị Cơi: Rèn ìun kỹ tự kiêm tra, đánh giá học tập cho sinh viên khoa Lịch sử Đại học Sư phạm, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 6, 2006 Nguyễn Thị Côi: Việc kiêm tra, đánh giả kêt qua học tập cua sinh viên khoa Lịch sử Trường ĐHSP, tạp chí Khoa học Sư phạm, Trường ĐHSP, Hà Nội, số - 0 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sư phạm: Chương trình tập huấn tơ chức, thực thi quan /ý chương trình đào tạo học che tin chỉ, Ha Nọi, 2007 114

Ngày đăng: 23/08/2023, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan