Giáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm (tái bản lần thứ nhất) phần 1

190 1 0
Giáo trình kỹ thuật bao bì thực phẩm (tái bản lần thứ nhất) phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DAI HQC QUOC Gi, TP HO CHI MINH TRƯỜNG ĐẠI Học BÁCH KHOA ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT BAO BÌ THỰC PHẨM Thư viện - ĐH Quy Nhơn oem TR RE ook oe ANNI | VVD.014719 An NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC 0UỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRUONG ĐẠI HỌC BACH KHOA Déng Thi Anh Dao GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT BAO Bi THUC PHAM (Tái lần thứ có sửa chữa, bổ sung) TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠI, VVD 44713— NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - 2020 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU BẢNG NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Chương GIGI THIEU VE BAO BI THUC PHAM 11 1.1 Bao bì ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm 1.2 Định nghĩa bao bì thực phẩm 1.8 Lịch sử phát triển kỹ thuật bao bì thực phẩm 11 1.4 Quan hệ sản xuất bao bì TP phát triển xã hội 34 1.5 Xu hướng bao bì thực phẩm 1? 21 38 Chương BẢO QUẢN THỰC PHẨM BẰNG BAO BÌ - CHỨC NĂNG PHÂN LOẠI BAO BÌ THỰC PHẨM 2.1 Nguyên tắc bảo quản TP sản xuất công nghiệp 9.2 Chức 2.3 Phân loại bao bì TP 9.4 Yêu cầu bao bì TP xuất nội địa 2.5 Yếu tố việc thiết kế bao bi TP 41 41 43 54 61 63 Chương NHÂN HIỆU THỰC PHẨM 8.1 Vai trò nhãn hiệu thực phẩm 8.2 Nội dung ghi nhãn bắt buộc 3.8 Nội dung ghi nhãn khuyến khích 3.4 Trình bày nội dung ghỉ nhãn bắt buộc 3,5, Xác nhận đặc tính thực phẩm 3.6 Những quy định diện tích phân nhãn 3.7 Quy định thuật ngữ ghỉ nhãn 66 66 71 81 82 83 87 90 Chuong Mà SỐ - Mà VẠCH (MSMV) 4.1 Lịch sử phát triển MSMV 4.2 Ap dụng công nghệ MSMV Việt Nam 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Phân loại MSMV ngành thực phẩm Đặc điểm MSMV Cấu tạo MSMV GTIN-18 GTIN-8 hàng hóa bán lẻ Cấu tạo MSMV đơn vị phân phối (hay đơn vị gửi đi) Mã số mã vạch GS1-128 (gọi chung mã GS1-128) Chương THUNG GIAY PHAN PHOI HANG HOA 5.1 Giới thiệu bao bì phân phối hàng hóa 5.8 Vật liệu giấy - ứng dụng 5.3 Giấy bìa gợn sóng bao bì vận chuyển 92 92 95 97 99 100 109 117 128 5.4 Quy cách thùng phân phối 128 130 137 145 5.6 Đặc tính sé loai pallet plastic 153 5.5 Pallet Chuong CHAI LO THUY TINH 6.1 Đặc tính chung thủy tỉnh 6.3 Chai lọ thủy tỉnh làm bao bì thực phẩm 6.3 Nguyên liệu sản xuất chai lọ thủy tỉnh 6.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất thủy tỉnh 6.5 Yêu cầu độ bên chai lọ làm bao bì thực phẩm 6.6 Nắp, nút đóng kín chai lọ 6.7 Trang tri cho bao bì thủy tỉnh Chương BAO BÌ GỐM SỨ #.1 Giới thiệu đổ gốm sứ 7.2 Công nghệ sản xuất đổ gốm sứ 7.3 Những khuyết điểm chai lọ gốm sứ 151 155 155 158 159 164 169 177 181 183 183 185 189 Chương LON, HỘP KIM LOẠI 8.1 Đặc tính chung bao bì kim loại 8.2 Phân loại bao bì kim loại 8.3 Cơng nghệ chế tạo thép tráng thiếc 8.4 Quy trình cơng nghệ chế tạo lon đựng thực phẩm 8.5 Vecni bảo vệ 8.6 Sự hư hỏng đồ hộp thực phẩm 8.7 Sản phẩm dạng bột đóng hộp thép 8.8 Bao bì nhôm Chương TUI, CHAI, LO, HỘP PLASTIC 9.1 Đặc tinh chung cia plastic 9.2 Các loại plastie làm bao bì thực phẩm đặc tính 9.8 Polyethylene - PE 9.4 Các loại pe đồng trùng hợp 9.5 Polypropylene — PP 9.6 Oriented polypropylene — OPP 9.7 Polyvinylehloride - PVC 9.8 Polyvinylidene chloride (PVDC) 9.9 Ethylene vinyl alcohol (EVOH) 9.10 Polyethylene terephthalate (PET) 9.11 Polyamide (PA) 9.12 Polystyrene (PS) 9.13 Polycarbonate (PC) 9.14 So sánh đặc tính số loại plastic làm bao bì TP 9.15 lonomer 9.16 Cellophane 9.17 Nguyên tắc chế tạo bao bì plastic 9.18 Chiết rót định lượng thực phẩm vào bao bì 191 191 192 195 204 217 220 224 224 234 234 237 241 249 251 255 257 259 260 261 264 267 269 271 282 283 284 295 Chuong 10 BAO BÌ GHÉP NHIỀU LỚP 10.1 Giới thiệu - đặc tính - cấu trúc 10.2 Phương pháp đóng bao bi Tetrapak 306 306 310 Chương 11 'VỆ SINH - AN TOÀN BAO BÌ THỰC PHẨM VÀ HẠN CHẾ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 11.1 Chất lượng bao bì thực phẩm 11.2 Ký hiệu vat liéu plastic dé phân loại rác phé liéu plastic 11.3 Tiêu chuẩn an toàn vệ sinh vật liệu chế tạo, thiết bị bao bì 11.4 Phẩm màu in ấn bao bì 11.5 Vệ sinh chai lọ thủy tỉnh 11.6 Vệ sinh bao bì khơng tái sử dụng 11.7 Giảm nhiễm mơi trường Chương 12 BAO BÌ BẢO QUẢN CÁC LOẠI THỰC PHAM 12.1 Vật liệu bioplastie ứng dung 12.2 Bao gói sản phẩm kẹo 12.3 Bao bì loại bánh nướng (cookies, cracker) 12.4 Bao bì sản phẩm trứng gia cảm 12.5 Bao gói bảo quản thịt 12.6 Bao bì thủy sản tươi sản phẩm từ thủy sản 12.7 Bao bì bảo quản rau 12.8 Bao bì loại nước uống: TÀI LIỆU THAM KHẢO 316 316 318 319 327 328 331 332 385 385 341 346 350 354 368 374 388 398 LOI NGI BAU Sách KỸ THUẬT BAO BÌ THỰC PHẨM xuất lân đâu tiên uào tháng 3/2005, tái uào thang 3/2008, va nâng lên thành “GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT BAO BÌ THỰC PHẨM" năm 2019, bổ sung nhiều nội dung, kiến thức Năm 2019 sách tiếp tục hoàn thiện để cung cấp hệ thống kiến thức đủ cho lãnh uực bảo quản, phân phối uà thương mại thực phẩm Kỹ thuật bao bì thực phẩm ứng dụng hài hịa ngành cơng nghệ chế biến - bảo quản thực phẩm uới công nghệ uật liệu uà kỹ thuật khí, điện, tự động hóa Bao bì bao gói thực phẩm thực chức năng: Đâm: bảo chất lượng nguyên liệu uà sản phẩm thực phẩm sau trình xử lý chế biến tiêu dùng -_ Thông tin uà quảng cáo cho sản phẩm để thương mại - Quản lý sản phẩm suốt trình phân phổi đến sử dụng, nhà sẵn xuất uà quan quản Lý Bao bì phân loại thích hợp theo loại uật liệu cấu tạo Mỗi loại uật liệu có đặc tính riêng, gia cơng tạo nên cếu trúc bao bì phù hợp uới phương thức bảo quản, chiết rót thực phẩm đóng bao bì Để chọn loại bao bì thực phẩm cân phải kết hợp đạc tính thực phẩm uới phương thức chiết rót, bảo quản uới đặc tính uật liệu bao bì như: tính bên hóa học, tính bền cơ, lý, khả chịu nhiệt, truyền nhiệt, khả thẩm thấu khí, hơi, nước Kỹ thuật uật liệu phát triển cung cấp đa dạng loại uật liệu bao bì cho ngành thực phẩm Tùy theo đặc tính thực phẩm uà điều biện hóa lý bảo quản, ghép nhiều loại uật liệu dé che lap khuyết điểm loại riêng rẽ, tạo nên bao bì mang nhiều ưu điểm, đáp ứng yêu cầu bảo quản thực phẩm Sự hồn thiện bao bì thực phẩm đưa ngành công nghệ thực phẩm phát triển nhanh, giảm thiểu tổn thất hư hỏng, đem lại hiệu bình tế cao, góp phân tích cực bảo uệ sức khỏe cho cộng đơng Bên cạnh đó, bao bì thải gáy nhiễm mơi trường, cần nghiên cứu tái chế phù hợp Nhitng loai vat liệu phát triển uật liệu sinh học có tính thấm nước, thấm khi, phân rã nước ui sinh uật khơng thể dùng làm bao bì bảo quản thực phẩm, dùng để làm túi chứa đựng loại hàng hóa khơ Do bao bì uật liệu truyền thống thủy tỉnh, nhôm, thép, plastic thiết thực đối uới ngành thực phẩm Kỹ thuật bao bì thực phẩm ln ln hỗ trợ tích cực cho phát triển nhanh ngành nông nghiệp, công nghệ thực phẩm, thực phẩm chức năng, Dược phẩm uà mỹ phẩm Tác giả GS.TS Đống Thị Anh Dao BANG NHUNG TU VIET TAT ATVS Án tồn uệ sinh CN Cơng nghiệp BYT CNTP CLSP Bộ Y tế Công nghệ thực phẩm Chất lượng sản phẩm CBCN Chế biến công nghiệp EAN European Article Numbering DUN Distributive Unit Numbering HSD Han sit dung ITF Interleave two of five KD Kinh doanh MS Mã số MV, Ma vach MSMV Ma s6 ma vach NN Nhà nước NSX Ngày sản xuất PDP Phân ghỉ nhãn QCKT hay QC | Quy chuẩn kỹ thuật QG Quốc gia QTCB RDA sx SP SÐKCL TC TP UHT VSV Quy trình chế biến Recommended Dietary Allowance: thank phan đỉnh dưỡng đề nghị theo đối tượng Sdn xuất Sản phẩm Số đãng ký chất lượng Tiêu chuẩn Thực phẩm Ultra high temperature Vi sinh uật 10 Một số loại plastic: tạ: nhiệt độ nóng chảy plastie ‡„„: nhiệt độ mà plastie giới hạn bị hủy cấu trúc hóa học - Dang homopolyme PE: bao gém LDPE, LLDPE, MDPE, HDPE LLDPE LDPE Linear low density polyethylene Low density polyethylene MDPE Medium density polyethylene HDPE High density polyethylene PP OPP Polypropylene Oriented polypropylene PET Polyethyleneglycol therephthalate PS Polystyrene OPS EPS PVC PVDC PA PVA PC Oriented polystyrene Expanded polystyrene (foamed polystyrene) Polyvinyl chloride Polyvinylidene chloride Polyamide Polyvinylacetat Polycarbonate - Dang copolyme EVA Ethylene vinylacetat EBA Ethylene butylacrylate EVOH EAA Ethylene vinylaleohol Ethylene acrylic acid EMA Ethylene methylacrylate EMAA Ethylene methylacrylic acid 176 CHUONG Hiệp hội Dược học Mỹ định nghĩa bao bì thủy tỉnh cản quang loại cho xuyên qua khoảng 10% tia ánh sáng có bước sóng khoảng 290+450nm qua thành dày trung bình khoảng 1mm Loại thủy tỉnh amber thủy tỉnh xanh (theo bảng 6.4) thủy tỉnh cẩn quang tốt, ứng dụng làm chai đựng bia, rượu vang làm chai lọ đựng loại thực phẩm, phẩm để tránh hư hồng vitamin số dược chất, hoạt chất sinh học Thủy tỉnh có khuynh hướng hóa sẵm đen lượng xạ mạnh trường hợp chiếu xạ thực phẩm Tia xạ gây nên thay thế, dịch chuyển điện tử mạng cấu trúc, làm thay đổi hóa trị tạo nên đa hóa trị oxyt kim loại, gây màu cục khác vùng làm tăng hấp thụ ánh sáng thường Bảo vệ thủy tỉnh mang màu: màu thủy tỉnh bị giảm theo thời gian sử dụng, lượng CeO; (bị khử thành Ce;O; loại tỉa xạ), cho vào khoảng 1,õ% để cải thiện tính giảm màu thủy tỉnh màu giá thành tăng cao 6.5.8 Độ bền hóa học Độ bên hóa học thủy tỉnh khả chống ăn mịn hóa học mơi trường tiếp xúc với thủy tỉnh Độ bên hóa học tùy thuộc thành phần nguyên liệu ban đầu điểu kiện môi trường tiếp xúc với thủy tỉnh Thủy tỉnh có thành phẩn như: TiO;, Or¿O;, Al,O; bền mơi trường axit môi trường kiểm Môi trường nước uà axit Mơi trường có tính ăn mịn thủy tỉnh thành phẩn H* phân ly từ axit đến nhận điện tử kim loại kiểm, kiểm thổ, tạo thành khí Hạ, ion kim loại kiểm, kiểm thé bị khuếch tán vào môi trường, tạo nên lỗ hỏng mạng cấu trúc bể mặt thủy tỉnh: 2H' +2Na ——» H%+2Na* Q trình ăn mịn xảy chậm nhiệt độ thường, dừng lại khơng cịn H* mơi trường tất kim loại kiểm, kiểm thổ bể mặt thủy tỉnh bị chuyển thành ion khuếch tán vào mơi trường, cịn lại ngun tử S¡ bể mặt thủy tỉnh GHAI LỌ THỦY TINH 177 Sy ăn mịn thường khơng thể nhận biết cảm quan, chi qua thời gian đài tạo cho thủy tỉnh, sáng bóng, ảnh hưởng đến tính chất truyền ánh sáng Thủy tinh kiểm thổ bị ăn mịn mơi trường axit mức độ so với thủy tỉnh kiểm Axit flourhydrie HF đậm đặc ăn mòn thủy tỉnh mạnh, so với tất loại axit vơ có tính oxy hóa cao H;SO, Mơi trường kiêm: Mơi trường kiềm ăn mịn thủy tỉnh nhanh chóng so với mơi trường axit, mạng lưới SiO, bị ăn mòn dần, tạo nên vết khuyết rõ ràng so với trường hợp axit (do Na" nhận điện tử kim loại khác đứng sau Na dãy hoạt động hóa học) Nhiệt độ mơi trường ăn mịn cao thủy tỉnh bị ăn mòn nhanh hơn, bể mặt thủy tỉnh có vết trây xước tạo điều kiện ăn mòn đễ dàng 6.6 NAP, NOT BONG KIN CHAI LO Nắp nút xem thành phần quan trọng bao bì thủy tỉnh Nắp (đậy che phủ miệng chai) nút (nằm lọt vào bên miệng chai) thành phụ chúng đệm, nhôm để bọc góp phần đảm bảo độ kín chai lọ, đảm bảo chức bảo quản thực phẩm chứa đựng, tiện lợi phân phối, tiêu dùng Tùy theo dạng chai lọ chứa đựng thực phẩm, tính chất giá trị thương phẩm thực phẩm chứa bên trong, mà sử dụng loại nắp thích hợp Thiết kế kiểu miệng chai tương ứng loại cấu tạo nắp nút ảnh hưởng đến thời gian bảo quản SP © = a | jo I Jo | c ‘Ac igna ren (Screw): B Migna dal (Band); C- Miệng mũ (Crown) Tình 6.10 Các loại miệng chai thân trụ thẳng, @ 26,6 +0,3mm 178 CHUONG 6.6.1.Nắp ren dùng cho chai miệng ren (A) Nắp có đường ren để vặn vào miệng chai có cấu tạo ren tương ứng, để đóng kín chai Chai thủy tỉnh miệng ren chứa đựng chất lỏng khí rút chân khơng có áp lực khí trơ, CO¿, có áp lực riêng phần ethanol rượu mùi có độ cồn 100°C, thời gian dài Đỗ gốm, sứ có hệ số dẫn nhiệt thấp, lưu giữ nhiệt, tốt thành bình chứa thời gian đài thành đày nhiệt truyền dân cho SP chứa đựng bên ~_ Gốm, sứ có hệ số đãăn nở nhiệt nhỏ, nên khơng bị nứt vỡ có xây chênh lệch cao nhiệt độ -_ Bình lọ sứ khơng tạo mùi vị lạ cho TP tái sử dụng; bể mặt men chặt sít, nhãn bóng khơng thấm hút thành phần TP ~_ Nấp thân bình, lọ gốm, sứ loại vật liệu; nắp đóng kín bao bì có tiếp giáp hồn tồn nắp - miệng bình, lọ (do chế tạo xác), nắp mở dễ dàng Loại bình có miệng nhỏ đóng kín bằng, nút gỗ bấc hay plastic HDPE Sản phẩm niêm phong cách đán giấy niêm phong thân nắp nút; bao bọc bên hộp giấy niêm phong 7.2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐỒ BỐM SỨ 7.2.1 Phân loại vật liệu gốm sứ Vật liệu gốm sứ phân loại theo: - Kích thước, cấu trúc hạt vật liệu: gồm gốm thơ (kích thước hạt to), gốm mịn (hạt có kích thước nhỏ) - Công dụng vật liệu như: gốm xây dựng, gốm kỹ thuật, gốm mỹ thuật ~_ Phương pháp chế tạo: đất nung, sành, sứ, bán sứ - Thành phần khống SP: gốm mulit, gốm corund, gốm không pha thủy tỉnh, gốm thủy tỉnh 186 - CHUONG Vật liệu gốm dùng làm bình chứa đựng TP thuộc nhóm vật liệu truyền thống như: đất sét, cát, đá vôi, tràng thạch hoạt thạch làm nguyên liệu Chất lượng SP gốm, sứ phụ thuộc vào loại nguyên liệu phối trộn 7.2.2 Nguyên liệu tự nhiên Đất sét: tên chung loại nguyên liệu đất chứa nhóm khống alumino-siliat gồm thành phản SiOz va Al,O;, dạng ngậm nước, có cấu trúc lớp với độ phân tán cao nước, trộn với nước có tính đẻo, nung tạo sản phẩm kết khối rắn Ngồi ra, thành phần ln có lẫn cát, đá vơi, tràng thạch tạp chất khác Cát: nguyên liệu cung cấp SiO; (95:99,5%) Cát có độ tỉnh khiết >.99,5% gọi thạch anh, cát lẫn nhiều tạp chất, có Fe;O; làm cho cát bị nhuộm màu “Tràng thạch: loại đất sét (alumino silicat) có chứa thêm muối carbonat nhôm cát, không chứa nước, thành phần cịn có axyt kim loại kiểm kiểm thổ như: Na;O, K;O CaO 'Tràng thạch nguyên liệu cung cấp thời AlzO; SiO; oxit nêu có đặc tính khơng dẻo, dùng làm chất chảy, tạo khả nóng chảy nhanh cho men quét lên mộc men gốm sứ Hoạt thạch: magiesio silicat ngậm nước có thành phần chủ yếu SiO; MgO, có đặc tính đẻo tương tự đất sét Đá vơi: có cơng thức hóa học CaCO¿, loại đá phổ biến tự nhiên Trong công nghệ gốm sứ, đá vôi cung cấp CaO thành phẩn quan trọng cấu tạo nên sản phẩm gốm Tạp chất lẫn đá vôi thường Al;O;; 8iO;; FeO, FezO¿ Thạch cao: Trong tự nhiên dạng đá, thạch cao có thành phần CaSO,.2H,O dùng làm nguyên liệu cho số ngành công nghiệp như: dùng làm khuôn đúc công nghệ gốm sứ, y hoe Các loại oxyt kim loại: Hảu hết oxyt kim loại ngoại trừ kim loại kiểm Kiểm thổ, kim loại lưỡng tính dùng làm chất tạo màu cho loại men tráng bể mặt gốm sứ BAO Bi GOM su 187 7.2.3 Men gốm Các sản phẩm sứ sau tạo hình cần phải phủ men Men lớp phủ đạng thủy tỉnh đưa lên bể mặt gốm sứ nhằm trang trí bảo vệ, tăng độ bên lớp bể mặt gốm Nhờ lớp men, SP gốm sứ đẹp hơn, có độ bền cơ, bền hóa cao sau nung Lớp thủy tỉnh hình thành lị nung, tạo bể mặt SP nhẵn bóng sít chặt, che khuất lỗ nhỏ li tỉ bề mặt đồ gốm “Chọn đất, phân loại HạO ——| _ Tạo dạng huyền phủ đất (700-800°C) 1200-1400°C Hình 7.2 Sơ đồ quy trình sơng nghệ chế tạo đồ gốm uà gốm sử 188 hình” CHUONG Ghỉ chú: “Mộc hay xương mộc: Vật phẩm dạng gốm tạo a) Phương pháp phủ men chế tạo gốm sứ - Tráng men: mộc thô sửa làm bề mặt nhúng vào huyền phù men Với số SP, men đội, xối lên bể mặt mộc -_ Phun men: huyển phù men phun thành lớp bụi độ dày vừa phải bám lên bề mặt xương mộc Huyền phù men gồm cấu tử giống cấu tử xương gốm sứ mịn chứa nhiều thành phần dễ chảy tràng thạch ~ Sau đưa men lên bể mặt mộc, đem nung tới nhiệt độ xác định, men chảy tạo thành lớp thủy tỉnh mỏng phủ bể mặt dụng cụ - Nung: toàn trình gia nhiệt SP gốm sứ với chế độ thích hợp từ nhiệt độ thường nhiệt độ cao khoảng 1400°C; sau làm nguội mơi trường nung Nhờ vật liệu trở nên rắn chắc, khơng bị biến dạng, có tinh chất cần thiết phù hợp yêu cầu sử dụng b) Nguyên liệu: Men gốm hệ phức tạp gồm nhiều oxyt kim loại như: LiO¿, Na,O, KO, PbO, B,03, CaO, ZnO, MgO, Al,O;, Fe;Os, SïO, đưa vào từ loại nguyên liệu sau đây: -_ Nguyên liệu đẻo: gồm có cao lanh (kaolin), đất sét (clay), bột tale (stealit), betonit + Nguyén ligu khéng déo (nonplastic) di dạng khống: gồm có trường thạch dolomite, đá vơi, cát Ngun liệu khơng dẻo dạng hóa chất công nghiệp: BaCO;, Na¿CO;, KạCO,, borax (hàn the), acid boric, Or,O;, ZnO loại ferit ©) Lớp phủ men Tính chất men: Về chất men có cấu trúc thủy tỉnh nên tính chất men tương tự tính chất thủy tỉnh Tuy nhiên, thời gian nung chảy men ngắn men phủ lớp mỏng BAO BÌ GỐM SỨ 189 bể mặt xương mộc Men khơng có nhiệt độ nóng chảy cố mà chuyển dân từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng miễn nhiệt độ rộng Độ nhớt: Cũng thủy tỉnh, men có độ nhớt giảm dần nhiệt độ nung tăng Sau trình nung, SP làm nguội dẫn đến nhiệt độ thường men tăng độ nhớt đóng rắn chạm, Độ cứng men: khả chịu tác dụng học va mài, nén, nung tương ứng phụ thuộc vào thành phần phối liệu nhiệt độ Sức căng bề mặt: lượng cần thiết để tạo nên đơn vị điện tích bẻ mặt Sức căng bể mặt lớn làm men khó chảy láng đẻ: bể mặt Nếu sức căng bể mặt nhỏ tạo bể mặt bóng láng cần thiết, đễ làm men bị hút vào xương mộc, làm men bị sắn, không bóng Độ bên hóa men: Khả chống tác nhân ăn mòn men; men đảm bảo độ láng bóng, giữ ngun giá trị thẩm mỹ q trình sử dụng bảo quản 7.3 NHỮNG KHUYET DIEM CUA CHAI LO GM su -_ Các chai, lọ gốm sứ sản xuất thủ công, suất không -_ Không thể nhìn thấy bên bình, lọ hình dạng bất cao nên phí SP cao kỳ nên việc vệ sinh bình chứa đựng trước sử dụng kiểm sốt ATVS khó khăn Bình vệ sinh thủ công phải dùng thiết bị đại tỉa X kiểm sốt ATVS bên - Dùng tia X phát sai lỗi lớp men phủ lòng chai lọ Những vết trẩy xước hay phủ không déu tạo gờ hay rãnh lịng bình chứa, chỗ chưa phủ men bế mặt gốm khơng nhắn bóng, nơi tạo mối nguy sinh học, tập trung vi sinh vật, cịn bám chất tẩy rửa gây nhiễm hư hồng SP -_ Chai lọ gốm sứ chiết rót TP thủ cơng khơng thể đóng kín bình gốm sứ thiết bị tự động hóa nhanh chóng 190 CHUONG khơng thể tạo miệng ren nắp ren chai thủy tỉnh; bình gốm sứ dùng nút vật liệu gỗ, khơng thể đóng kín thiết bị tự động hóa khơng tạo áp suất chân khơng áp dư bình, khơng thể bảo quản SP theo thời gian dài, ngoại trừ rượu cao độ (nông độ cồn >20% v/v) -_ Nút chế tao vật liệu khác gốm sứ phải có tính đàn hồi để khít vào miệng chai lọ Do nắp nút -_ bình gốm sứ có khả gây hở, đưa đến ATVS, gây hư hồng SP Nếu dùng vật liệu gắn dính nắp nút vào miệng bình gây an tồn cho sản phẩm khó mở bình lấy SP cách ATVS khó tái đóng, tái mở - Không thể in ấn nhãn hiệu lên bao bì, mà phải gắn nhãn nhãn in riêng gắn lên bình gốm sứ (Hình 7.1k) - Khi phế thải khơng tự phân hủy đễ dàng có lớp men tráng phủ mặt ngồi trở thành chất thải khó tiêu hủy, khơng thể tái sinh Do khuyết điểm mà chai lọ gốm sứ khơng thể trở thành loại bao bì kín cho thực phẩm cách phổ biến “Chỗ khuất bên bình khó vệ sinh trước chiết rót at + Gls Hình 7.2 Chai lọ gốm sứ đậy hín nút gỗ bấc

Ngày đăng: 23/08/2023, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan