2726 khảo sát đặc điểm lâm sàng tìm hiểu nguyên nhân gây suy hô hấp ở trẻ sơ sinh và bước đầu đánh giá kết quả của ncpap trên bệnh nhân suy hô hấp nặng tại
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ LINH TÂM KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, TÌM NGUYÊN NHÂN GÂY SUY HÔ HẤP TRẺ SƠ SINH VÀ BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA NCPAP TRÊN BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP NẶNG TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ LINH TÂM KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,TÌM NGUN NHÂN GÂY SUY HƠ HẤP TRẺ SƠ SINH VÀ BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA NCPAP TRÊN BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP NẶNG TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: BS CKII VÕ THỊ KHÁNH NGUYỆT Cần Thơ – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu; Bộ môn Nhi; Thƣ viện Thầy, Cô Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ dạy dỗ tơi suốt q trình học tập năm trƣờng nhƣ dạy thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, quý bác sĩ nhân viên khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ tạo điều kiện cho tơi đƣợc học tập hồn thành nghiên cứu Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến cô Võ Thị Khánh Nguyệt, ngƣời thầy tận tình dạy tơi q trình học tập, truyền đạt kiến thức vơ q giá giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cha mẹ anh trai tôi, ngƣời sinh thành, dƣỡng dục bên cạnh, ủng hộ tơi suốt q trình học tập nhƣ vƣợt qua khó khăn sống Cuối xin gửi lời cám ơn đến anh chị, bạn bè - ngƣời hết lòng hỗ trợ tơi q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày 25 tháng 06 năm 2015 Nguyễn Thị Linh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa công bố cơng trình Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Linh Tâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT FiO2 TIẾNG ANH Fraction of inspired oxygen TIẾNG VIỆT Nồng độ oxy hỗn hợp khí thở vào NCPAP Nasal Continous Positive Airway Áp lực dƣơng liên tục qua Pressure mũi Tần số n Áp lực P Pressure PaO2 Partial Pressure of Oxygen in Áp lực riêng phần oxy PaCO2 pH Arterial máu động mạch Partial Pressure of Carbon Dioxide Áp lực riêng phần CO2 in Arterial Blood Blood máu động mạch Hydrogen power Độ hoạt động ion hydro dung dịch SHH Suy hô hấp TC Tiểu cầu % Tỉ lệ phần trăm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh khác biệt môi trƣờng trƣớc sinh sau sinh Bảng 1.2 Các yếu tố liên quan đến SHH tuần hoàn ngạt Bảng 1.3 Đ c điểm lâm sàng SHH sơ sinh Bảng 1.4 Nguyên nhân SHH sơ sinh 10 Bảng 3.1 Tổng điểm Silverman 23 Bảng 3.2 Tình trạng tím 23 Bảng 3.3 Mối liên hệ tần số nhịp tim tổng điểm Silverman 24 Bảng 3.4 Tiền sử bệnh lý mẹ 25 Bảng 3.5 Tiền sửa thói quen mẹ 26 Bảng 3.6 Mối liên hệ tổng điểm Silverman giới tính 27 Bảng 3.7 Mối liên hệ tổng điểm Silverman thời điểm xuất SHH 28 Bảng 3.8 Tính chất chuyển 30 Bảng 3.9 Mối liên hệ tổng điểm Silverman suy thai 30 Bảng 3.10 Mối liên hệ tuổi thai cân n ng lúc sinh 32 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tần số hô hấp 22 Biểu đồ 3.2 Cơn ngƣng thở 20s 22 Biểu đồ 3.3 Nhịp tim 23 Biểu đồ 3.4 Thân nhiệt 25 Biểu đồ 3.5 Giới tính 26 Biểu đồ 3.7 Thời điểm xuất SHH 27 Biểu đồ 3.8 Đa thai 29 Biểu đồ 3.9 Hình thức sinh 31 Biểu đồ 3.10 Cân n ng lúc sinh 31 Biểu đồ 3.11 Nguyên nhân SHH 33 Biểu đồ 3.12 Điều trị 34 Biểu đồ 3.13 Kết điều trị NCPAP 34 Biểu đồ 3.14 Kết chuyển thở máy 35 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Lƣu đồ chẩn đoán SHH sơ sinh Sơ đồ 1.2 Lƣu đồ xử trí hội chứng SHH sơ sinh 11 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 19 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đ c điểm trẻ sơ sinh 1.2 Hội chứng suy hô hấp trẻ sơ sinh 1.3.Điều trị NCPAP bệnh nhân suy hô hấp n ng 10 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.3 Đạo đức nghiên cứu 20 Chƣơng KẾT QUẢ 3.1 Đ c điểm lâm sàng hội chứng suy hô hấp sơ sinh 21 3.3 Nguyên nhân SHH sơ sinh kết điều trị NCPAP 24 Chƣơng BÀN LUẬN 35 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp hội chứng thường gặp thời kì sơ sinh, vào ngày đầu sau sinh, thời gian trẻ tập thích nghi với mơi trường bên ngồi ngun nhân gây tử vong hàng đầu giai đoạn sơ sinh; đặc biệt trẻ non tháng dễ bị suy hô hấp trẻ đủ tháng [19] Mỗi năm có khoảng 130 triệu trẻ em đời toàn cầu có triệu trẻ sơ sinh tử vong, hầu hết thuộc nước phát triển, đồng thời tử vong lứa tuổi sơ sinh chiếm phần ba tất ca tử vong trẻ em tuổi Tỷ lệ tử vong cao giai đoạn sơ sinh sớm với 25% - 45% xảy 24h sống, khoảng 75% xảy tuần sau sinh [26], [41] Theo nghiên cứu Ấn Độ cho thấy tỉ lệ suy hô hấp tổng thể trẻ sơ sinh 6,7%; trẻ sơ sinh non tháng bị suy hô hấp chiếm tỉ lệ cao 30%, kế trẻ sơ sinh già tháng 20,9% trẻ sơ sinh đủ tháng 4,2% [34] Theo MA Xiao-lu cộng sự, nghiêncứu dịch tễ học suy hô hấp trẻ sơ sinh cho thấy suy hô hấp nguyên nhân thường gặp đứng đầu nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh phải nhập viện Trung Quốc năm 2010 chiếm 42,1% [40] Mơ hình bệnh tật Khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy tỉ lệ bệnh tật tử vong chủ yếu 24h, chu sinh chiếm tỉ lệ lớn, mặt bệnh bật hô hấp (19 - 24%) [31] Theo nghiên cứu Trần Diệu Linh có đến 55,6% số trẻ sơ sinh vào phịng hồi sức suy hơ hấp [11] Ở Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang năm 2001, số trường hợp trẻ sơ sinh vào điều trị nội trú có 438 ca, suy hơ hấp sơ sinh 42 ca, tỉ lệ mắc bệnh 9,5%; tử vong diễn biến nặng xin 51 ca, suy hơ hấp sơ sinh 26 ca chiếm tỷ lệ 50,9% [27] Nguyên nhân suy hô hấp sơ sinh thường phổi non, sinh ngạt, viêm phổi, bệnh lý não, tim … hậu thiếu oxy tổn thương não, phổi, nhiễm trùng huyết, suy tim [27] Theo nghiên cứu Châu Thị Ngọc nguyên nhân chủ yếu gây suy hô hấp sơ sinh bệnh màng trong, viêm phổi, hít nước ối - phân su nhiễm trùng huyết [15].Nếu trẻ điều trị thành cơng, khỏi suy hơ hấp tình trạng 41 Wang ghi nhận có có 10,47% bà mẹ sinh non có hút thuốc [33] Anne Kirkeby Hanssen báo cáo có 3,2% trẻ SHH sơ sinh có bà mẹ hút thuốc lá, 3,2% bà mẹ có uống rượu lúc mang thai [35] 4.3 Ngun nhân SHH sơ sinh Chúng tơi ghi nhận có 73,1% nguyên nhân SHH sơ sinh phổi, bệnh màng chiếm tỉ lệ cao với 37,6% nhóm đối tượng nghiên cứu trẻ sinh non chiếm ưu thế, viêm phổi với 17,2%, hội chứng hít ối - phân su đứng hàng thứ ba với 14,0%, chậm tiêu dịch phổi có 3,2%, tràn khí màng phổi có 1,08% Nhóm ngun nhân phổi chiếm 26,9%, cao nhiễm trùng huyết với 15,8%, hạ đường huyết có 6,5% trường hợp, hạ thân nhiệt có 1,1%, vị hồnh chiếm 0,7%và 2,9% nguyên nhân khác Châu Thị Ngọc báo cáo tỉ lệ nguyên nhân SHH phổi 84,5% ngồi phổi 15,5%; cao bệnh màng với 37,3%, đứng hàng thứ hai viêm phổi với 31,8%, hít ối - phân su chiếm 15,5%, nhiễm trùng huyết 10,9% 4,5% nguyên nhân khác, kết khơng có khác biệt nhiều so với [15] Trong nghiên cứu tác giả Danh Tý Bùi Quốc Thắng nguyên nhân SHH sơ sinh chiếm tỉ lệ cao viêm phổi với 30%, đứng thứ nhì bệnh màng với 24,8%, đảo ngược vị trí thứ hạng hai bệnh lý nhóm nghiên cứu tác giả trẻ đủ tháng chiếm số lượng lớn trẻ non tháng nên tỉ lệ bệnh màng có xu hướng giảm xuống,nhiễm khuẩn huyết đứng hàng thứ ba với 10,9%, bệnh lý hít ối - phân su đứng hàng thứ tư với 6,9% tỉ lệ vị hồnh, ngun nhân lại chiếm 0,6 đến 6,3% [22] Theo tác giả Diệp Loan định thở máy rung tần số cao SHH sơ sinh có nguyên nhân cao viêm phổi với 51,4%, bệnh màng với 20%, hít ối - phân su có 14,2%, vị hoành bẩm sinh chiếm 8,6% nguyên nhân khác có 5,8%;sự khác biệt giải thích thở máy rung tần số cao hình thức hỗ trợ hô hấp sau thất bại với thở máy thông thường dẫn đến tỉ lệ nguyên nhân phụ thuộc nhiều vào diễn tiến khác bệnh khơng hồn tồn phù hợp với tỉ lệ bệnh ban đầu gây SHH [12] Hoàng Trọng Kim báo cáo có 90,8% nguyên nhân SHH sơ sinh phổi 9,2% nguyên nhân phổi, cụ thể 42 viêm phổi có 44,1%, bệnh màng đứng hàng thứ hai với 28%, hít ối - phân su chiếm 11%, vị hồnh có 10,2%, teo thực quản viêm phổi 3,4%, tim bẩm sinh khơng tím viêm phổi có 2,5%, khó thở nhanh thống qua có 0,8% [8] 4.4 Điều trị NCPAP bệnh nhân SHH nặng 100% trẻ sơ sinh SHH vào viện hỗ trợ hô hấp, điều trị cấp cứu, nhanh chóng giải tình trạng thiếu Oxy cho bệnh nhân thơng thống đường thở Oxy liệu pháp [16] Có nhiều phương pháp cung cấp Oxy cho bệnh nhân, phạm vi nghiên cứu chúng tối đề cập đến ba phương pháp thở Oxy qua canula, thở NCPAP thở máy Nghiên cứu ghi nhận có 7,5% bệnh nhân ổn định với thở Oxy qua canula, 62,4% bệnh nhân có định thở NCPAP vào viện không đáp ứng với Oxy qua canula 30,1% bệnh nhân có định thở máy vào viện Nghiên cứu tác giả Hoàng Trọng Kim cho biết tỉ lệ sử dụng biện pháp cung cấp Oxy sau: canula 46%, thở NCPAP 86%, thở máy bóp bóng 53% [8] Sự khác biệt cách thu thập số liệu hai nghiên cứu khác nhau, ghi nhận số trường hợp thở NCPAP vào viện sau thất bại với Oxy qua canula chuyển sang NCPAP, cịn tác giả Hồng Trọng Kim ghi nhận số trẻ có sử dụng NCPAP suốt thời gian nằm viện, nên tỉ lệ tác giả cao NCPAP- thở áp lực dương liên tục qua mũi phương pháp hỗ trợ hô hấp không xâm lấn bệnh nhân nhịp thở áp dụng từ sớm nước phát triển So với phương pháp hỗ trợ hô hấp thông thường khác, NCPAP có nhiều ưu điểm: đơn giản, tiết kiệm, tiện lợi, dễ sử dụng không can thiệp Do đặc tính khơng xâm lấn nên khả ca bệnh bị nhiễm trùng bệnh viện thấp so với phương pháp khác Trong số trẻ định thở NCPAP chúng tơi ghi nhận tỉ lệ thành cơng 75,9% (132 trẻ), có 24,1% (42 trẻ) thất bại phải chuyển sang thở máy, số có 16 (9,2%) trẻ khỏi thở máy 26 trẻ tử vong (14,9%) Kết gần với báo cáo Hứa Thị Thu Hằng, tỉ lệ thành công với NCPAP đối tượng sinh non 77,7% tử vong 12,3% [5] Tỉ lệ thành công nghiên cứu Khu Thị Khánh Dung cao với 88,9%, khác 43 biệt giải thích nghiên cứu tác giả thực bệnh viện Từ Dũ, nơi mà trẻ sinh chuyển đến khoa hồi sức, việc điều trị kịp thời đóng vai trị quan trọng thành cơng NCPAP, bên cạnh đối tượng nghiên cứu không bao gồm bệnh lý khác thời kì sơ sinh [2] 44 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 279 trẻ SHH sơ sinh nhập viện khoa sơ sinh bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ khoảng thời gian từ tháng 07/2014 đến tháng 03/2015 rút kết luận sau: 1/ Đặc điểm lâm sàng SHH sơ sinh: Có 48,7% trẻ rối loạn tần số hô hấp vào viện 17,2% trẻ SHH sơ sinh có ngưng thở 20s Tổng điểm Silverman theo mức độ - > 62,4% 37,6% Triệu chứng tím xuất 68,5% trẻ vào viện Nhịp tim trung bình 140 ± 26,6 lần/phút Có 26,2% trường hợp hạ thân nhiệt 2/ Các yếu tố liên quan đến SHH sơ sinh: Tỉ lệ nam chiếm 62,4% Tiền sử mẹ gồm 3,9% trẻ có bà mẹ đái tháo đường lúc mang thai; 3,2% mẹ hen phế quản; 10% mẹ bị tăng huyết áp thai kì, thiểu ối đa ối chiếm 7,2% 2,9%; nhiễm trùng/sốt trước ngày sinh ghi nhận 6,8% số trường hợp; 13,6% bà mẹ có tiếp xúc với khói thuốc lá; 2,2% mẹ có dùng rượu-bia; 0,4% dùng ma túy 3/ Nguyên nhân SHH sơ sinh: Có 73,1% nguyên nhân SHH phổi 26,9% nguyên nhân phổi, nguyên nhân chiếm tỉ lệ cao bệnh màng với 37,6%, viêm phổi chiếm 17,2%, nhiễm trùng huyết chiếm 15,8%, hít ối - phân su có 14,0%, hạ đường huyết có 6,5% trường hợp, cịn lại thuộc nguyên nhân khác 4/ Kết điều trị NCPAP: 62,4% trẻ SHH hỗ trợ hô hấp thở NCPAP Tỉ lệ thành cơng 75,9%, có 24,1% thất bại phải chuyển thở máy có 16 (9,2%) trẻ thoát thở máy viện, 26 trẻ tử vong (14,9%) 45 KIẾN NGHỊ Thông qua nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy cỡ mẫu cịn hạn chế thời gian nghiên cứu ngắn, cần thực nghiên cứu với qui mô lớn để có kết xác hơn, bên cạnh chúng tơi có số kiến nghị sau: 1/ Thực biện pháp nhằm hạn chế xuất nguyên nhân gây nên hội chứng SHH trẻ sơ sinh: Quản lý chặt chẽ thai kì nguy cao đa thai, tăng huyết áp, đái tháo đường thai kì,… cố gắng kéo dài tuổi thai đến đủ tháng, tránh sinh non có biện pháp kích thích trưởng thành phổi buộc phải chấm dứt thai kì sớm Theo dõi chặt chẽ sản phụ lúc chuyển tránh vỡ ối lâu, chuyển kéo dài, đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc vô trùng tránh gây nhiễm khuẩn cho trẻ trước, sau sinh Giải thích kĩ gia đình sản phụ bất lợi sinh mổ, sinh mổ có định bác sĩ chuyên khoa Thực chuyển viện an tồn cho trẻ, ni ăn tránh hạ đường huyết, ủ ấm kĩ tránh hạ thân nhiệt 2/ NCPAP biện pháp hỗ trợ Oxy cho trẻ tốt hiệu quả, có tầm quan trọng điều trị SHH sơ sinh, cần triển khai áp dụng tuyến y tế sở để điều trị tốt cho trẻ giảm bớt gánh nặng cho tuyến PHỤ LỤC Phụ lục 1: BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự: Số vào viện: I Thông tin chung: Họ tên (CB): Ngày sinh: phút, ngày tháng năm Ngày vào viện: Địa chỉ: Tỉnh ( TP): Giới tính: Nữ Nam Ngày tuổi: ngày II Triệu chứng lâm sàng: Nhịp thở (lần/phút ) ≥ 60 Cơn ngừng thở > 20s: Có 31 - 59 ≤ 30 Không 10 Tổng điểm Silverman: điểm Di động ngực bụng điểm điểm □ Cùng chiều □ Ngực di động □ Ngược chiều Cánh mũi phập phồng □ Không □ Vừa □ Mạnh Rút lõm hõm ức □ Không □ Vừa □ Mạnh Co kéo liên sườn □ Không □ Vừa □ Mạnh Tiếng rên □ Không □ Qua ống nghe □ Nghe tai Tổng cộng: < điểm - điểm > điểm 11 Xanh tím nồng độ khí trời: Có 12 Mức độ xanh tím: Tồn thân Môi- đầu chi 13 Nhịp tim: …… lần/ phút 14 Thân nhiệt ( 0C) ≤ 100 < 36,5 Không 101 - 159 36,5 - 37,4 III Cận lâm sàng: 15 pH: < 7,32 16 PaCO2 (mmHg): ≤ 52 ≥ 7,32 > 52 ≥ 160 ≥ 37,5 17 PaO2 (mmHg): < 24 ≥ 24 18 Hemoglobin (g/l): < 13,5 ≥ 13,5 19 Số lượng bạch cầu (/103/ mm3): < 5 - 20 20 Tiểu cầu (103 / mm3): 150-400 < 150 21 Đường huyết (mmol/l): < 2,2 22 CRP (mg/l): ≥ 20 > 400 ≥ 2,2 0,1 – 10 > 10 23 Tổn thương phim XQ tim phổi thẳng: Có Khơng IV Nguyên nhân: A/ Yếu tố liên quan: 24 Tiền sử bệnh lý mẹ: Đái tháo đường Hen phế quản Đa ối Thiểu ối Nhiễm trùng/ sốt trước ngày sanh Tăng huyết áp thai kì Khác (ghi rõ):…… Khơng 25 Tiền sử dùng thuốc mẹ: Hút thuốc Rượu - bia 3.Ma túy Khác (ghi rõ):………………… Không 26 Tuổi thai (tuần): > 42 38 - 42 27 Đa thai: Có Khơng 28 Thời gian vỡ ối (giờ): Ối không vỡ 29 Thời gian chuyển (giờ): ≤ 18 30 Suy thai lúc chuyển dạ: Có 31 Hình thức sinh: Sinh thường < ≤ 37 12 - 24 > 24 > 18 Không Sinh có trợ giúp 32 Cân nặng lúc sinh (gram): ≥ 4.000 Sinh mổ 2.500 - 3.999 < 2.500 33 Thời điểm xuất suy hô hấp: ≤ 24 2 - ngày Sau ngày B/ Chẩn đoán xác định: 34 Nguyên nhân: Bệnh màng Hít phân su Chậm tiêu dịch phổi Tràn khí màng phổi Viêm phổi Thốt vị hồnh Nhiễm trùng huyết 10 Hạ thân nhiệt 35 Nhóm nguyên nhân: Hạ đường huyết 11 Khác (ghi rõ):…………… Tại phổi Ngoài phổi V Điều trị: 36 Điều trị hỗ trợ hô hấp: Thở Oxy NCPAP 37 Kết điều trị NCPAP: 1.Thành công Chuyển thở máy 38 Kết sau thở máy: Tử vong Ra viện 3.Thở máy Phụ lục 2: BẢNG CHỈ SỐ APG AR Dấu hiệu/ Điểm điểm điểm điểm Nhịp tim Khơng có < 100 lần/phút > 100 lần/phút Nhịp thở Không thở Yếu, không Tốt, khóc to Trương lực Mềm nhũn Co gập Co gập tốt Đáp ứng với kích thích Không đáp ứng Nhăn mặt Ho, hắt Màu da Xanh tái Tím chi Hồng hào BẢNG ĐIỂM SILVERMAN Dấu diệu/ Điểm điểm điểm điểm Di động ngực bụng Cùng chiều Ngực di động Ngược chiều Cánh mũi phập phồng Không Vừa Mạnh Rút lõm hõm ức Không Vừa Mạnh Co kéo liên sườn Không Vừa Mạnh Tiếng rên Không Qua ống nghe Nghe tai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Bạch Văn Cam (2009), "Thở máy áp lực dương liên tục qua mũi", Phác đồ điều trị Nhi khoa bệnh viện Nhi Đồng 1, Nhà xuất y học, trang 128 - 131 Khu Thị Khánh Dung Nguyễn Thu Hà (2004), "Nghiên cứu ứng dụng hệ thống CPAP tự tạo khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương", Y học thực hành, 12, (495), trang 51 - Khu Thị Khánh Dung Nguyễn Công Khanh (2010), "Suy hơ hấp cấp trẻ sơ sinh, Thơng khí áp lực dương liên tục", Thực hành cấp cứu Nhi khoa, Nhà xuất y học, trang 294 - 301 Nguyễn Thị Thanh Hà (2011), "Giác hút sản khoa", Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất y học,trang 441 - 448 Hứa Thị Thu Hằng (2009), Đánh giá kết điều trị suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh non tháng thở áp lực dương liên tục qua mũi Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên Huỳnh Thị Duy Hương (2006), "Nhiễm trùng sơ sinh, Chăm sóc ni dưỡng trẻ sơ sinh", Nhi khoa chương trình đại học tập 2, Nhà xuất y học,trang 270 - 290, 253 - 263 Huỳnh Thị Duy Hương (2011), "Hồi sức cấp cứu sơ sinh phòng sinh", Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất y học, trang 598- 635 Hoàng Trọng Kim, Huỳnh Thị Duy Hương Trương Hồng Trang (2004), Khảo sát hai số khuynh áp oxy phế nang động mạch tỉ lệ áp suất oxy động mạch phế nang suy hô hấp sơ sinh, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (1), trang 72 - 77 Tài liệu (2008), "Kỹ thuật thở áp lực dương liên tục (CPAP)", Tài liệu chăm sóc sơ sinh - Chương trình giảm tử vong mẹ tử vong sơ sinh hướng tới mục tiêu thiên niên kỷ 2006 – 2010, Bộ Y tế, trang 48 - 56 10 Phạm Thủy Linh (2011), "Suy thai cấp chuyển dạ", Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất y học, trang 426 - 432 11 Trần Diệu Linh (2012), "Tình hình bệnh lý suy hô hấp trẻ sơ sinh trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011", Tạp chí phụ sản, 10 (2), trang 104 - 110 12 Diệp Loan Phan Hữu Nguyệt Diễm (2008), "Chỉ định hiệu biến chứng thở máy rung tần số cao điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi đồng I từ tháng 04/2006 đến tháng 04/2008", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13 (1), trang 45 - 50 13 Trần Đình Long Phạm Thị Xuân Tú (2009), "Đặc điểm cách chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng thiếu tháng", Bài giảng Nhi khoa tập I, Trường Đại học Y Hà Nội, trang 138 - 156 14 Nguyễn Ngọc Minh (2012), "Forceps", Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất y học, trang 86 - 99 15 Châu Thị Ngọc (2014), Luận văn nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân yếu tố liên quan đến hội chứng suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2013-2014, Luận văn bác sĩ đa khoa, Trường đại học y dược Cần Thơ 16 Cam Ngọc Phượng (2013), "Suy hô hấp sơ sinh, Phân tích khí máu", Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhà xuất y học, trang 252 257 17 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2011), "Rối loạn cao huyết áp thai kì", Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất y học, trang 462 - 470 18 Đặng Văn Quý (2011), "Tiếp cận hội chứng suy hô hấp sơ sinh", Thực hành lâm sàng chuyên khoa nhi, Nhà xuất y học, trang 377 - 382 19 Đặng Văn Quý Huỳnh Thị Duy Hương (2007), "Hội chứng suy hô hấp trẻ sơ sinh", Nhi khoa chương trình đại học tập 2, Nhà xuất y học, trang 306 333 20 Nguyễn Duy Tài (2011), "Sanh non, Thai ngày", Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất y học, trang 319 - 393 21 Nguyễn Viết Tiến (2012), "Đa ối", Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất y học, trang 36 - 42 22 Danh Tý Bùi Quốc Thắng (2008), "Khảo sát nguyên nhân suy hô hấp cấp trẻ em nhập khoa cấp cứu bệnh viện nhi đồng I từ 01/09/2007- 31/03/2008", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13 (1), trang 83 - 87 23 Nguyễn Ngọc Thu (2011), "Sinh lý chuyển dạ", Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất y học, trang 112 - 119 24 Khúc Minh Thúy (2011), "Đa ối", Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất y học, trang 308 25 Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2014), "Tăng huyết áp thai kỳ", Sản khoa, Nhà xuất y học, trang 121 - 122 26 Lê Thái Thiên Trinh, Dương Thanh Long, Trương Thị Mỹ Tiến cộng (2009), "Các yếu tố nguy gây tử vong trẻ sơ sinh khoa Nhi bệnh Viện An Giang", Y học thực hành, 682 + 683, trang 498 27 Nguyễn Thành Út (2002), Đặc điểm suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh khoa Nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang 2002, Đề tài bệnh viện, Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang 28 Nguyễn Thị Từ Vân (2014), "Chăm sóc trước thụ thai chăm sóc trước sinh", Sản khoa, Nhà xuất y học, trang 31 - 33 29 Nguyễn Đức Vy (2012), "Chuyển đình trệ", Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất y học, trang 61 - 65 30 Trương Thị Xinh (2011), "Đái tháo đường thai kì", Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất y học, trang 518 - 520 31 Nguyễn Thị Ái Xuân, Phạm Thị Thanh Vân, Nguyễn Thị Thanh Bình, Ngơ Minh Xn (2008), "Đánh giá hiệu điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ non tháng hệ thống bubble ncpap chế tạo việt nam với thơng mũi hai nhánh ngắn", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 12 (2), trang 137 - 141 32 Bộ môn Nhi trường Đại học y Cần Thơ (2010), "Hen phế quản", Lý thuyết lâm sàng nhi khoa chương trình đại học, Lưu hành nội bộ, trang 42 - 48 Tiếng Anh: 33 Alice Wang, Alexander M Holston, Jun Zhang Kai F Yu, Mourad Toporsian, S Ananth Karumanchi and Richard J Levine (2012), "Circulating antiangiogenic factors during hypertensive pregnancy and increased risk of respiratory distress syndrome in preterm neonates", J Matern Fetal Neonatal Med, 25 (8), pages 1447 - 1452 34 Alok Kumar B Vishnu Bhat (1996), "Epidemiology of Respiratory Distress of Newborns", Indian J Pediatr, 63 (6), pages 93 - 98 35 Anne Kirkeby Hansen, Kirsten Wisborg, Niels Uldbjerg and Tine Brink Henriksen (2008), "Risk of respiratory morbidity in term infants delivered by elective caesarean section: cohort study", US National Library of Medicine National Institutes of Health, 336 (7635), pages 85 - 87 36 J S Anadkat, M W Kuzniewicz, B P Chaudhari, F S Cole and A Hamvas (2012), "Increased risk for respiratory distress among white, male, late preterm and term infants", J Perinatol, 32(10), pages 780 - 785 37 J Peter de Winter, Machteld A G de Vries and Luc J I Zimmermann (2010), "Clinical practice noninvasive respiratory support in newborns", US National Library of Medicine - National Institutes of Health, 169 (7), pages 777 - 782 38 Jardine LA, Inglis GDT and Davies MW (2011), Strategies for the withdrawal of nasal continuous positive airway pressure (NCPAP) in preterm infants, Cochrane Database of Systematic Reviews 2011 39 Judith U Hibbard, Isabelle Wilkins, Liping Sun, Kimberly Gregory and Shoshana Haberman (2010), "Respiratory Morbidity in Late Preterm Births", US National Library of Medicine National Institutes of Health, 304 (4), pages 419 - 425 40 MA Xiao-lu, XU Xue-feng and CHEN Chao et al (2010), "Epidemiology of respiratory distress and the illness severity in late preterm or term infants: a prospective multi-center study", Chin Med J, 123 (20), pages 2776 - 2780 41 Velaphi S (2010), Early versus delayed selective surfactant treatment for neonatal respiratory distress syndrome, The WHO Reproductive Health Library, Geneva: World Health Organization