BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ CỨU BAN ĐẦU TẠI Y TẾ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ CỨU BAN ĐẦU TẠI Y TẾ CƠ SỞ CÁC CẤP CỨU TAI MŨI HỌNG TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Hƣớng dẫn khoa học: BS.CKII Dƣơng Hữu Nghị Cần Thơ - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Lam MỤC LỤC BÌA PHỤ BÌA DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các nghiên cứu trƣớc cấp cứu TMH 1.2 Chăm sóc sức khỏe ban đầu TMH 1.3 Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân, nguyên tắc sơ cứu ban đầu cấp cứu thƣờng gặp TMH Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 27 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Một số đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân thƣờng gặp cấp cứu TMH 31 3.3 Sơ cứu cấp cứu thƣờng gặp trƣớc đến bệnh viện TMH Cần Thơ 37 3.4 Đánh giá sơ cứu ban đầu cấp cứu Tai Mũi Họng 40 3.5 Các cấp cứu khác 41 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 42 4.2 Đặc điểm lâm sàng 45 4.3 Các phƣơng pháp sơ cứu cấp cứu thƣờng gặp 49 4.4 Các cấp cứu khác 52 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt - BN: bệnh nhân - BVTMH: bệnh viện Tai Mũi Họng - CMM: chảy máu mũi - CMSCA: chảy máu sau cắt amiđan - CSSKBĐ: chăm sóc sức khỏe ban đầu - DV: dị vật - DVĐĂ: dị vật đƣờng ăn - DVĐT: dị vật đƣờng thở - DVT: dị vật tai - HA: huyết áp - TMH: tai mũi họng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá mức độ chảy máu mũi 13 Bảng 2.1 Phƣơng pháp sơ cứu nhà 26 Bảng 2.2 Phƣơng pháp sơ cứu trạm y tế, bệnh viện huyện, khu vực 27 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhóm tuổi 28 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh cấp cứu 29 Bảng 3.3 Thời gian từ lúc xảy cấp cứu đến lúc nhập viện 31 Bảng 3.4 Lý vào viện DVĐĂ 31 Bảng 3.5 Lý vào viện DVĐT 32 Bảng 3.6 Lý vào viện DVT 32 Bảng 3.7 Lý vào viện CMSCA 32 Bảng 3.8 Lý vào viện CTTMH 33 Bảng 3.9 Hoàn cảnh mắc dị vật đƣờng ăn 33 Bảng 3.10 Hoàn cảnh mắc dị vật đƣờng thở 34 Bảng 3.11 Hoàn cảnh mắc dị vật tai 34 Bảng 3.12 Hoàn cảnh chảy máu mũi 34 Bảng 3.13 Thời điểm chảy máu sau cắt amiđan 35 Bảng 3.14 Nguyên nhân chấn thƣơng TMH 35 Bảng 3.15 Triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp cấp cứu TMH 36 Bảng 3.16 Tần số, tỷ lệ phƣơng pháp sơ cứu cộng đồng hay gặp 37 Bảng 3.17 Tần số, tỷ lệ, phƣơng pháp sơ cứu trạm y tế, bệnh viện huyện, khu vực 39 Bảng 3.18 Đánh giá sơ cứu nhà 40 Bảng 3.19 Đánh giá sơ cứu tổ y tế ấp, trạm y tế xã, bệnh viện huyện, khu vực 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 28 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo địa dƣ 29 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nhóm nghề 30 Biểu đồ 3.4: Thời điểm xảy cấp cứu 30 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ bệnh nhân có đến sơ cứu tuyến trƣớc 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Các cấp cứu Tai Mũi Họng tai nạn xảy sinh hoạt ngày, biến chứng nguy hiểm từ bệnh có trƣớc bệnh nhân Các cấp cứu thƣờng gặp là: dị vật đƣờng ăn, dị vật đƣờng thở, dị vật tai, chảy máu mũi, chảy máu sau cắt amiđan, chấn thƣơng Tai Mũi Họng Ít gặp điếc đột ngột biến chứng nội sọ tai Theo nghiên cứu trƣờng đại học Ghana cấp cứu Tai Mũi Họng 750 bệnh nhân từ năm 2000-2002 dị vật thực quản chiếm tỷ lệ cao 41,3 % , chảy máu mũi chiếm 16,7%, lại cấp cứu khác tử vong 2,7% Lứa tuổi gặp nhiều từ tháng đến tuổi [34] Tại Mỹ 100.000 ngƣời dân có 120 trƣờng hợp mắc bệnh lý hóc dị vật đƣờng ăn có khoảng 1500 trƣờng hợp tử vong toàn nƣớc Mỹ [28]… Chảy máu mũi nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân hay gặp tăng huyết áp [16] Chấn thƣơng Tai Mũi Họng thƣờng xảy ra, nguyên nhân hay gặp tai nạn giao thông [15] Các cấp cứu nguy hiểm, khơng sơ cứu kịp thời bệnh nhân tử vong tức khắc bít tắc đƣờng thở, giảm khối lƣợng tuần hồn Vì vậy, sơ cứu ban đầu cấp cứu quan trọng Nếu sơ cứu đúng, bệnh nhân đƣợc chuyển viện an tồn giảm di chứng, tỷ lệ sống sót cao ngƣợc lại Do để cung cấp tranh chung tỷ lệ cấp cứu Tai Mũi Họng, hình ảnh lâm sàng, nguyên nhân cấp cứu, nhằm góp phần nâng cao nhận thức ngƣời mức độ xảy thƣờng xuyên nguy hiểm cấp cứu để đề phòng nhƣ có hành động cấp cứu xảy cộng đồng, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, tìm hiểu nguyên nhân đánh giá sơ cứu ban đầu y tế sở cấp cứu Tai Mũi Họng bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2014-2015”, với hai mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng tìm hiểu nguyên nhân cấp cứu Tai Mũi Họng Đánh giá kết sơ cấp cứu y tế sở cấp cứu Tai Mũi Họng Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các nghiên cứu trƣớc cấp cứu TMH 1.1.1 Trên giới Năm 1975 Baraka A nghiên cứu 54 trƣờng hợp dị vật đƣờng ăn Trẻ em có 45 trƣờng hợp (83,3%) mắc nhiều ngƣời lớn dị vật hay gặp đồng xu [30] Theo nghiên cứu Byron J.Bailey năm 2001 chảy máu mũi cấp cứu thƣờng gặp, xảy khoảng 60% ngƣời trƣởng thành, có 6-10% trƣờng hợp cần xử trí bệnh viện [31] 1.1.2 Tại Việt Nam Lê Huỳnh Mai nghiên cứu tình hình cấp cứu TMH 10 năm (1995- 2005) bệnh viện TMH thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy bệnh nhân đến cấp cứu nhóm mắc dị vật chiếm tỷ lệ cao nhất, 46,5% Dị vật đƣờng ăn chiếm 90% nhóm dị vật [14] Theo nghiên cứu Phạm Thị Kim Dung Nam Định cho thấy tình hình sơ cấp cứu dị vật đƣờng ăn cộng đồng gặp nhiều hạn chế ngƣời sơ cấp cứu chƣa hiểu biết dị vật đƣờng ăn [6] Trần Thị Ngọc Lan với đề tài “ Nghiên cứu khả chăm sóc chấn thƣơng thiết yếu mạng lƣới y tế tuyến sở huyện Tiên Du, tỷnh Bắc Ninh, năm 2010” [11] Năm 2012, Nguyễn Tiến Dũng nghiên cứu đề tài Dị vật đƣờng thở bệnh viện TMH Cần Thơ nhận thấy dị vật đƣờng thở xảy lứa tuổi nhƣng chủ yếu trẻ ≤ tuổi [7] “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chảy máu mũi bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ” tác giả Dƣơng Hữu Nghị Ngô Việt Quang đăng Cần Thơ, ngày… tháng…năm… Hƣớng dẫn khoa học Ngƣời thực Trƣởng khoa( Bộ mơn) Chủ tịch hội đồng Thƣ kí hội đồng Tài liệu tham khảo: Tiếng Việt: Trần Lan Anh (2013), Đặc điểm dị vật đường thở trẻ em nội soi bệnh viện Nhi Đồng 2, Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Bảng (1998), “Bài Giảng Tai Mũi Họng”, (Tài liệu lƣu hành nội bộ), Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh Bộ mơn Dịch tể học (2013), Khoa Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, Phương pháp nghiên cứu khoa học, ( Tài liệu giảng dạy dành cho sinh viên Đại học) Quách Thị Cần (2012), “Đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh áp xe não tai”, Tạp chí nghiên cứu Y học 80, tr 124- 128 Phùng Hùng Cƣờng, Phạm Văn Lình (2014), Nghiên cứu tình hình dị vật đường ăn đến khám phòng khám tai mũi họng bệnh viện Mắt Tai Mũi Họng Răng Hàm Mặt An Giang 2013 – 2014, Luận án chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ Phạm Thị Kim Dung (2009), “ Nhận xét kết điều trị chăm sóc ngƣời bệnh dị vật thực quản Khoa tai mũi họng bệnh viện đa khoa Nam Định”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học hội nghĩ tai mũi họng toàn quốc An Giang, tr 211- 222 Nguyễn Tiến Dũng, Dƣơng Hữu Nghị (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng dị vật đường thở bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ từ 1-12012 đến 31-3-2012, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ Trần Quốc Kham, Nguyễn Văn Sơn (2014), “Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến xã”, Bộ y tế, Dự Án Chƣơng Trình Phát Triển Nguồn Nhân Lực Y Tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Hữu Khôi (2010), “Bài giảng lâm sàng Tai Mũi Họng”, Nhà Xuất Y Học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh 10.Võ Tá Kiêm, Chu Lan Anh, Nguyễn Thành Lợi, Nguyễn Kim Phong, Nguyễn Phƣơng Nam (2010) “Đánh giá hiệu oxy cao áp điều trị điếc đột ngột”, Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh 11.Trần Thị Ngọc Lan (2011) “ Nghiên cứu khả chăm sóc chấn thƣơng thiết yếu mạng lƣới y tế tuyến sở huyện Tiên Du, tỷnh Bắc Ninh, năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành 12.Phạm Văn Lình (2008), “Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe”, Nhà xuất đại học Huế 13.Lê Văn Lợi (2001), “Cấp cứu Tai Mũi Họng” Nhà xuất y học 14.Lê Huỳnh Mai (2005), “Đánh giá tình hình cấp cứu Tai Mũi Họng 10 năm gần (01/1995 – 01/2005) bệnh viện Tai mũi họng thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh 15.Dƣơng Hữu Nghị (2010), “Giáo trình giảng dạy Tai Mũi Họng”, (Tài liệu lƣu hành nội bộ), Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ 16.Dƣơng Hữu Nghị Ngô Việt Quang (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chảy máu mũi bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ 17.Nguyễn Đức Phú (2009), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị dị vật đƣờng ăn bệnh viện Trung Ƣơng bệnh viện Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Huế”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học hội nghị tai mũi họng toàn quốc 2009 18.Nguyễn Bảo Phƣớc (2014), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp điều trị chấn thương mũi xoang Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ năm 2013- 2014”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ 19.Nhan Trừng Sơn (2011), “Tai Mũi Họng” Quyển 1, Nhà xuất y học, Hà Nội 20.Nhan Trừng Sơn (2012), “Tai Mũi Họng nhập môn”, Nhà xuất y học, Hà Nội 21.Nguyễn Trọng Tài (2014) “ Nghiên cứu hiệu biện pháp can thiệp cấp cứu, điều trị chảy máu mũi”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trƣờng Đại học Y Vinh 22.Võ Tấn, “Tai mũi họng thực hành”, tập 1, 2, 3, Nhà xuất y học, Hà Nội 23 Phan Thị Hoài Thanh, Chu Lan Anh, Nguyễn Thị Ngọc Dung (1999), “Tình hình dị vật đƣờng ăn trung tâm Tai Mũi Họng từ 1/199912/1997”, (Tài liệu lƣu hành nội bộ), Nội san Đại hội lần thứ X Hội Tai Mũi Họng Việt Nam, Đà Nẵng, trang 269-274 24.Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), “ Tổ chức quản lý y tế”, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, Khoa Y tế công cộng, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ 25 Hà Nguyễn Anh Thƣ, Dƣơng Hữu Nghị (2011), Nghiên cứu chảy máu muộn sau cắt amiđan bệnh viện TMH Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ 26 Lê Thị Phƣơng Trâm Võ Hoài Sơn (2013), “Nghiên cứu đặc điểm dị vật đường ăn”, Sức khỏe Đồng Nai Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe tỷnh Đồng Nai 27 Bùi Thái Vi (TT TMH) “Nghiên cứu 539 trường hợp nhập viện chảy máu mũi biện pháp xử trí TT.TMH 11/1993- 12/1998” Tiếng Anh: 28.Al-Qudah A, Daradkeh S, Abu-Khalaf M (1998) “Esophageal foreign bodies”, European Journal of Cardio-thoracic Surgery, 13, pp 494-499 29.Ashraf O (2006), “Foreign body in the esophagus: a review”, Sao Paulo Med J, 124(6), pp 346-349 30.Baraka A, Bikhazi G (1975), “Oesophageal foreign bodies”, British Medical Journal, 1, pp 561-653 31.Byron J Bailey (2001), “Epistaxis”, Head and Neck Surgery – Otolaryngology, 3rd ed, Lippincott Williams & Wilkins, pp 259 – 267 32.Dhillon RS (1999), “Foreign bodies”, Ear, Nose and Throat and Head and Neck Surgery, Churchill Livingstone, London, 2, pp 83-85 33.Gallo A, Moi R, Minni A, Simonelli M, de Vincentis M (2000) “Otorhinolaryngology emergency unit care: the experience of a large university hospital in Italy” Ear Nose and Throat Mar, Italy ,pp 155–158 34.Kitcher ED, A.Jangu, K.Baidoo (2007), “Emergency Ear Nose and Throat Admissions at the Korle-Bu Teaching Hospital”, Ghana Medical Journal, Ghana Medical Association, Ghana 35.Japhet M Gilyoma, L Phillipo Chalya, (2013), “Ear, nose and throat injuries at Bugando Medical Centre in northwestern Tanzania: a fiveyear prospective review of 456 cases”, BMC Ear, Nose, and Throat Disorders, BioMed Central PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Bảng thu thập số liệu Số thứ tự……… Số nhập viện: Số lƣu trữ: PHẦN CHUNG I Hành chánh: 1.1 Họ tên:………………………………… Tuổi……….Giới 1.2 Địa chỉ: 1.3 Nghề nghiệp 1.4 Điện thoại liên lạc 1.5 Ngày vào viện: II Chuyên môn: II.1 Lý vào viện II.2 Thời gian xảy cấp cứu: -Sáng: 6-11 -Trƣa: 11-13 -Chiều: 13-17 -Tối: 17- II.3 Thời gian từ sau sơ cứu y tế sở đến lúc nhập viện TMH Cần Thơ: -3 ngày II.5 Tiền sử: - Những bệnh Nội-Ngoại khoa mắc có liên quan: PHẦN RIÊNG CÁC CẤP CỨU THƢỜNG GẶP II.5 Hoàn cảnh xảy cấp cứu Tên cấp cứu Hoàn cảnh xảy Nhóm DVĐĂ Đang ăn Cƣời ăn dị vật Đang ngậm DV miệng Khác DVĐT Đang ăn Cƣời ăn Đang chơi Khác DVT Đang chơi nhà Đang chơi sân, vƣờn Tự nhét DV vào tai Ngƣời khác nhét vào, côn trùng chui vào, DV rơi vào Sau chấn thƣơng Khác Nhóm Đột ngột, tự nhiên CMM chảy Sau làm thủ thuật, phẫu thuật máu Sau chấn thƣơng 4.Khác Trong ngày đầu CMSCA Từ ngày thứ đến ngày thứ 3.Sau ngày thứ Nhóm chấn thƣơng 1.Tai nạn giao thơng 2.Tai nạn lao động- sinh hoạt Đả thƣơng Khác II.6 Xử trí cộng đồng: Tên cấp Xử trí cộng đồng cứu Nhóm DVĐĂ Nuốt cục cơm dị vật Uống nƣớc Nhờ ngƣời đẻ ngƣợc vuốt cổ Móc họng 5.Khơng làm 6.Khác( nuốt chuối, nuốt nƣớc đá viên…) DVĐT Dốc ngƣợc ngƣời bé 1.Có 2.Khơng Móc họng Vỗ lƣng Khơng làm Khác DVT Dùng que tăm, kẹp trơn cạy lấy dị vật Nhét gòn vào tai cho dị vật chết Khơng làm Khác Khối CMM Nhét gòn, gạc vào mũi chảy Bóp chặt cánh mũi, thở miệng máu Chƣờm đá 4.Ngậm nƣớc đá Không làm gi Khác CMSCA Chƣờm đá Ngậm nƣớc đá Không làm gi Khác Nhóm chấn Đƣa đến bệnh viện ngay,không sơ cứu thƣơng Dùng quần áo che vết thƣơng Dùng vải siết chặt vết thƣơng Lấy cỏ nhét vào vết thƣơng Cố định xƣơng gãy 6.Khác II.7 Xử trí y tế sở: Bệnh nhân có đến y tế sở Bệnh nhân không đến y tế sở Xử trí y tế sở: Khối dị vật Xử trí y tế sở Soi đèn clar lấy dị vật Soi đèn pin lấy dị vật Khác Nhóm CMM Nhét mèche mũi chảy 2.Cho thuốc máu Khơng làm Khác CM Cho thuốc uống SCA Khơng làm Khác Nhóm chấn Băng kín vết thƣơng thƣơng Khâu vết thƣơng Khơng làm Khác( cho thuốc uống, truyền dịch…) II.8 Triệu chứng lâm sàng lúc nhập viện: chọn nhiều câu Tên cấp Triệu chứng lâm sàng cứu Nhóm DVĐĂ Tắc nghẽn dị vật 1.1Nuốt vƣớng 1.2 Nuốt đau Dấu hiệu nhiễm trùng Chảy nƣớc miếng Hơi thở có mùi Đau lan khắp ngực Cổ sƣng Nói khó Cổ sƣợng cứng DVĐT Sinh hiệu ổn Sinh hiệu thay đổi Chảy mũi bên Niêm mạc mũi bị trầy xƣớc Hơi thở có mùi 6.Khó thở quản Độ Độ Độ 7.Khàn tiếng tiếng 8.Nghe phổi 8.1 Rì rào phế nang bên 8.2 Ran nổ 8.3 Ran rít 8.4 Ran ngáy 9.Tiếng lật phật cờ bay DVT Đau tai Ù tai Chảy máu tai Soi tai 4.1 Thấy dị vật 4.2Màng nhĩ cịn 4.3Màng nhĩ thủng Nhóm CMM Máu tự cầm chảy Máu chảy máu CMSCA 2.1 Máu chảy giọt mũi trƣớc 2.2 Bệnh nhân nuốt máu nôn máu đen Mất máu mức độ Mất máu mức độ Mất máu mức độ Mất máu mức độ Nhóm chấn 1.Hơn mê thƣơng 2.Tỷnh Dấu hiệu sinh tồn ổn Dấu hiệu sinh tồn thay đổi Gãy xƣơng 5.1 Gãy xƣơng mũi 5.1.1 Chảy máu mũi 5.1.2 Biến dạng hay liên tục xƣơng mũi 5.2 Gãy xƣơng hàm đơn Vỡ xoang trán 6.1 Dịch não tủy chảy qua vết thƣơng 6.2 Vùng trán phù nề, bầm tím 6.3 Chảy máu mũi 6.4 Tràn khí dƣới da 6.5 Các mảnh xƣơng bị tách rời Chấn thƣơng họng 7.1 Phù nề vùng họng 7.2 Nuốt khó, nuốt đau 7.3 Khó thở 7.4 Lƣỡi tụt sau 7.5 Máu khí phì phị ngồi qua vết thƣơng Chấn thƣơng quản 8.1 Khàn tiếng 8.2 Ho, khạc máu 8.3 Tràn khí dƣới da 8.4 Di động bất thƣờng sụn giáp Chấn thƣơng tai 9.1 Chảy máu tai 9.2 Thành ống tai hẹp 9.3 Đau nhói tai 9.4 Ù tai 9.5 Nghe 9.6 Có dị vật tai Cần Thơ….ngày … tháng… năm … PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH THU THẬP