1704 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Tình Trạng Lưu Huyết Não Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Điều Trị Tại Bv Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Năm 2.Pdf

83 2 0
1704 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Tình Trạng Lưu Huyết Não Trên Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Điều Trị Tại Bv Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Năm 2.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HỨA NGỌC THANH TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TÌNH TRẠNG LƢU HUYẾT NÃO TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HỨA NGỌC THANH TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TÌNH TRẠNG LƢU HUYẾT NÃO TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HỨA NGỌC THANH TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TÌNH TRẠNG LƢU HUYẾT NÃO TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học THS.BS NGUYỄN HỒNG HÀ CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Y dược Cần Thơ, quý Thầy Cô Hội đồng nghiên cứu khoa học trường, Ban Giám Đốc phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện trường Đại học Y dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc Thầy tơi Ths Bs Nguyễn Hồng Hà, người Thầy tận tình dìu dắt tơi đường làm quen với nghiên cứu khoa học, đồng thời tạo điều kiện cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Trung Kiên thầy cô Bộ môn Sinh lý nhiệt tình dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cảm ơn anh chị điều dưỡng, kỹ thuật viên khoa Thăm dò chức bệnh viện trường Đại học Y dược Cần Thơ hỗ trợ tơi suốt q trình thu thập số liệu Tơi vơ biết ơn gia đình tơi, anh chị em bạn bè bên cạnh động viên suốt thời gian học tập sống Cảm ơn bệnh nhân gia đình họ hợp tác chặt chẽ với tơi q trình nghiên cứu để đưa kết luận khách quan khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực HỨA NGỌC THANH TÂM LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Sinh viên thực HỨA NGỌC THANH TÂM MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tăng huyết áp 1.2 Lưu huyết não 1.3 Tình trạng lưu huyết não bệnh nhân tăng huyết áp số yếu tố liên quan 12 1.4 Một số nghiên cứu lưu huyết não nước 16 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đặc điểm lưu huyết não bệnh nhân tăng huyết áp 30 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng bất thường lưu huyết não bệnh nhân tăng huyết áp 38 Chƣơng BÀN LUẬN 46 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 46 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đặc điểm lưu huyết não bệnh nhân tăng huyết áp 47 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng bất thường lưu huyết não bệnh nhân tăng huyết áp 56 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABF: Alternating Blood Flow (Lưu lượng máu não) ADA: American Diabetes Association (Hiệp Hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ) BMI: Body Mass Index (Chỉ số khối thể) ĐM: Động mạch ĐTĐ: Đái tháo đường ECG: Electrocardiography (Điện tâm đồ) HA: Huyết áp HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương HDL – C: High Density Lipoprotein – Cholesterol (Cholesterol Lipoprotein trọng lượng phân tử cao) ISH: International Society of Hypertension (Hội Tăng huyết áp quốc tế) LDL – C: Low Density Lipoprotein – Cholesterol (Cholesterol Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp) REG: Rheoencephalography (Lưu huyết não đồ) RLLM: Rối loạn lipid máu TG: Triglycerid THA: Tăng huyết áp XVĐM: Xơ vữa động mạch WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII Bảng 1.2 Phân độ tăng huyết áp theo WHO/ISH (2003) Bảng 2.1 Phân độ THA theo khuyến cáo WHO/ISH (2003) 20 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu theo giới 29 Bảng 3.2 Giá trị trung bình BMI vịng bụng theo giới 30 Bảng 3.3 Phân bố thời gian phát tăng huyết áp theo giới 30 Bảng 3.4 Giá trị trung bình huyết áp lúc vào viện theo giới 30 Bảng 3.5 Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa máu theo giới 32 Bảng 3.6 Phân bố hình dạng sóng phụ nhóm nghiên cứu 33 Bảng 3.7 Giá trị trung bình thơng số đánh giá cường độ dòng máu não 34 Bảng 3.8 Giá trị trung bình thông số đánh giá trương lực mạch máu não chuyển đạo trán – chũm 35 Bảng 3.9 Giá trị trung bình thơng số đánh giá trương lực mạch máu não chuyển đạo chũm – chẩm 36 Bảng 3.10 Giá trị trung bình thơng số đánh giá trương lực mạch máu não chuyển đạo trán – chẩm 36 Bảng 3.11 Tình trạng bất thường lưu huyết não 38 Bảng 3.12 Liên quan giới tình trạng giảm cường độ dịng máu não 38 Bảng 3.13 Liên quan giới tình trạng tăng trương lực mạch máu não 39 Bảng 3.14 Liên quan tuổi tình trạng giảm cường độ dòng máu não 39 Bảng 3.15 Liên quan tuổi tình trạng tăng trương lực mạch máu não 40 Bảng 3.16 Liên quan thừa cân – béo phì giảm cường độ dịng máu não 40 Bảng 3.17 Liên quan thừa cân – béo phì tăng trương lực mạch máu não 41 Bảng 3.18 Liên quan RLLM giảm cường độ dòng máu não 41 Bảng 3.19 Liên quan RLLM tăng trương lực mạch máu não 42 Bảng 3.20 Liên quan mức độ THA thơng số đánh giá cường độ dịng máu não chuyển đạo trán – chũm 42 Bảng 3.21 Liên quan mức độ THA thông số đánh giá cường độ dòng máu não chuyển đạo chũm – chẩm 43 Bảng 3.22 Liên quan mức độ THA thông số đánh giá cường độ dòng máu não chuyển đạo trán – chẩm 43 Bảng 3.23 Liên quan mức độ THA thông số đánh giá trương lực mạch máu não chuyển đạo trán – chũm 44 Bảng 3.24 Liên quan mức độ THA thông số đánh giá trương lực mạch máu não chuyển đạo chũm – chẩm 44 Bảng 3.25 Liên quan mức độ THA thông số đánh giá trương lực mạch máu não chuyển đạo trán – chẩm 45 Bảng 4.1 So sánh giá trị trung bình số lipid máu với tác giả Nguyễn Minh Hùng (2016) 51 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Hình dạng sóng lưu huyết não Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm nghiên cứu theo giới 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố mức độ tăng huyết áp theo giới 31 Biểu đồ 3.3 Phân bố yếu tố nguy bệnh nhân tăng huyết áp 31 Biểu đồ 3.4 Phân bố đặc điểm điện tâm đồ theo giới 32 Biểu đồ 3.5 Phân bố rối loạn lipid máu theo giới 32 Biểu đồ 3.6 Phân bố hình dạng đỉnh sóng nhóm nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ bất thường thơng số đánh giá cường độ dịng máu não chuyển đạo trán – chũm 34 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ bất thường thông số đánh giá cường độ dòng máu não chuyển đạo chũm – chẩm 35 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ bất thường thơng số đánh giá cường độ dịng máu não chuyển đạo trán – chẩm 35 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ bất thường thông số đánh giá trương lực mạch máu não chuyển đạo trán – chũm 36 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ bất thường thông số đánh giá trương lực mạch máu não chuyển đạo chũm – chẩm 37 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ bất thường thông số đánh giá trương lực mạch máu não chuyển đạo xương trán – chẩm 37 59 nhồi máu não có tình trạng tắc mạch XVĐM, LDL – C cholesterol đóng vai trị quan trọng, mà tình trạng XVĐM lại liên quan chặt chẽ với thông số trương lực mạch máu não Trong đối tượng nghiên cứu bệnh nhân THA, trương lực mạch máu khơng bị ảnh hưởng tình trạng XVĐM mà cịn chịu tác động tình trạng HA cao tác động lên thành mạch Trong nghiên cứu Merit Herder cho thấy liên quan RLLM bề dày lớp trung nội mạc, với mức HDL – C thấp làm tăng bề dày lớp trung nội mạc (điều nữ giới), tăng TG có liên quan với tăng bề dày lớp nội trung mạc [21] Kết luận phù hợp với nhận định nghiên cứu chúng tơi tình trạng rối loạn lipid máu bao gồm giảm HDL – C tăng TG lý giải cho tăng bề dày lớp nội mạc, làm hẹp lòng ĐM dẫn đến giảm dịng máu lưu thơng qua Điều phù hợp với nhận định Iarullin giảm cường độ dịng máu não có mối liên quan đến RLLM Các yếu tố xuất người có tình trạng XVĐM [50] Nói tóm lại, RLLM yếu tố nguy bệnh tim mạch XVĐM Nhiều tác giả nghiên cứu chứng minh tỷ lệ bệnh tim mạch có liên quan đến RLLM THA kèm theo RLLM kéo dài dẫn đến biến chứng mạn tính mạch máu [6] 3.3.2.5 Mức độ tăng huyết áp Trong nghiên cứu chúng tôi, thơng số đánh giá cường độ dịng máu não, tỷ số trở kháng, tỷ số độ dốc ABF hệ ĐM cảnh trong, ĐM đốt sống – thân ĐM não bệnh nhân THA độ III giảm so với THA độ I Trong thông số đánh giá trương lực mạch máu não, ĐM cảnh có số mạch tăng dần thời gian truyền giảm dần từ THA độ I đến độ III khác biệt THA độ I độ III có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan