BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng (Hand Foot Mouth Disease) là một hội chứng p hát ban khá chuyên biệt gây ra bởi Enterovirus (EV) Tác nhân gây bệnh thường gặp nhất là Coxsacviru[.]
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng (Hand Foot Mouth Disease) hội chứng p hát ban chuyên biệt gây Enterovirus (EV) Tác nhân gây bệnh thường gặp Coxsacvirus A16 (CVA16)[23],[27] Bệnh có số tác nhân khác Enterovirus 71 (EV71); Coxsackievirus A (CVA) , 7, 9, 10 Coxsackievirus B2 Trong đó, EV71 tác nhân đáng quan tâm gây bệnh cảnh trầm trọng đưa đến tử vong nhanh chóng, đặc biệt trẻ nhỏ Giống dịng Enterovirus khác, nhiễm EV71 khơng có triệu chứng hay gây tiêu chảy, phát ban, tổn thương mụn nước tay, chân miệng (bệnh tay chân miệng), viêm loét họng, viêm màng não vô trùng, viêm não, viêm tim hay kết hợp nhiều bệnh cảnh[1],[2],[34] Theo báo cáo giám sát Viện vệ sinh dịch thể, Pasteur tích lũy t đầu năm 2012 đến nay, nước ghi nhận 6.328 trường hợp mắc tay chân miệng 60 địa phương, có 09 trường hợp tử vong 07 tỉnh An Giang (3), Tp Hồ Chí Minh (1), Đồng Tháp (1), Cần Thơ (1), Đồng Nai (1), Vĩnh Long (1) Đà Nẵng(1) So với tháng cuối năm 2011, số mắc tháng đầu năm 2012 tiếp tục có xu hướng giảm song số mắc nước phạm vi toàn quốc mức cao[6],[7] Dự báo năm 2012, bệnh có diễn biến phức tạp diện rộng với số mắc cao nguyên nhân: Bệnh vi rút đường ruột, lây theo đường tiêu hóa tiếp xúc trực tiếp[6],[7] Có nhiều tuýp vi rút gây bệnh, người mắc nhiều tuýp vi rút khác nhau, đặc biệt lưu hành tuýp vi rút EV71 cao nên có nguy diễn biến bệnh cảnh lâm sàng nặng, dễ gây tử vong Theo kết số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người lành mang trùng ổ dịch cao tới 71%, thời gian thải trùng kéo dài tới tuần, tỷ lệ người chăm sóc trẻ áp dụng biên pháp rửa tay phịng bệnh cịn thấp[24] Bệnh chưa có vắc xin phịng bệnh, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Hiện bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng cao nhiều nước khu vực Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc [5],[26] Hiện tại, bệnh tay chân miệng tương đối Việc điều trị bệnh nhi chủ yếu dừng lại điều trị triệu chứng, Immunoglobulin lọc máu[8],[18],[19],[21], chưa có p hác đồ theo dõi điều trị cách chuẩn mực cho bệnh nhân tay chân miệng có hay khơng biến chứng, chưa rõ chế bệnh sinh yếu tố nguy xác biến chứng phù phổi - trụy tim mạch trẻ bệnh tay chân miệng tỷ lệ tử vong bệnh nhi có biến chứng phù phổi cao[30] Do việc phịng tránh bệnh tay chân miệng biện pháp cấp bách tốt nhất, có hiệu Cần có chương trình giáo dục sức khỏe cộng đồng cho người dân cách phòng tránh bệnh cho trẻ gia đình trẻ khác, tăng cường hiểu biết người dân bệnh tay chân miệng để phát kịp thời dấu hiệu bệnh biến chứng Để góp phần xây dựng kế hoạch tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho cộng đồng phòng chống bệnh tay chân miệng cho người dân tỉnh Vĩnh Long tiến hành đề tài:“ Khảo sát kiến thức, thực hành phịng bệnh tay chân miệng bà mẹ có học trường mầm non phường 2, phường 3, phường - thành phố Vĩnh Long năm 2012” Nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ bà mẹ có học trường mầm non p hường 2, p hường 3, phường - Thành phố Vĩnh Long có kiến thức, thực hành p hòng bệnh tay chân miệng năm 2012 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ có học trường mầm non p hường 2, phường 3, phường - Thành phố Vĩnh Long năm 2012 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học bệnh tay chân miệng Bệnh tay chân miệng phân bố khắp nơi giới Ở Hoa Kỳ ước tính năm có khoảng đến 10 triệu trường hợp nhiễm Enterovirus có triệu chứng Đây ngun nhân viêm màng não vô trùng s ốt không rõ nguyên nhân trẻ nhủ nhi Enterovirus tạo thành dịch châu Âu, châu Mỹ, châu Úc, Japan, Brazil Malayxia[38], [41] Nhiễm trùng với EV 71 dẫn đến viêm màng não vơ trùng, viêm não, viêm tim, bệnh bại liệt tê liệt[31],[33] Tỉ lệ mắc bệnh thay đổi tùy theo địa lý, mùa năm, tu ổi yếu tố ký chủ khác Các yếu tố làm tăng tỷ lệ mắc bệnh hay độ bệnh là: tuổi nhỏ, môi trường ô nhiễm, đông đúc, điều kiện kinh tế xã hội thấp Bú mẹ giúp giảm nguy nhiễm bệnh trẻ nhủ nhi[40] Đối với khí hậu ôn đới, dịch bệnh thường xảy mùa hè mùa thu Cịn đ ối với khí hậu nhiệt đới dịch bệnh nhiễm trùng thường xảy với tỷ lệ cao suốt năm [22] Đài Loan có mơ hình theo mùa dịch tay chân miệng tương tự tìm thấy vùng ơn đới khác Trên sở phân tích kiểu gen EV 71 thu thập từ phân lập từ Nhật Bản Malaysia vào năm 1997[33] Đài Loan vào năm 1998[41], nhóm chủng biến đổi gen tương tự, lần đầu tiên, quan sát gần lưu hành khu vực Tây Thái Bình Dương [36],[11] Bệnh thường gặp trẻ tuổi, tuổi, p hần thiếu miễn dịch nguyên phát thói quen vệ sinh Tuy nhiên, người lớn bị nhiễm [11] Tại Việt Nam, năm 2005, tỷ lệ trẻ bệnh tay chân miệng < tuổi 79,3% (207/387 trẻ), đỉnh cao trẻ từ 1- tuổi 42,6% (165/387 trẻ) Tỷ lệ trẻ bị nhiễm bệnh tử vong cao lứa tuổi từ – 11 tháng , nguyên nhân giảm lượng kháng thể sữa mẹ [15] Hình 1.1 Sang thương bệnh tay chân miệng Bệnh xảy quanh năm Ở Mỹ nước ôn đới bệnh tăng cao vào mùa hè thu hàng năm [7] Ở nước nhiệt đới bán nhiệt đới bệnh lưu hành thường xuyên quanh năm Ở vùng Châu Á - Thái Bình Dương bệnh thường tăng cao vào tháng đến tháng từ tháng đến tháng 12 [22] Ở Việt Nam năm 2005 bệnh xảy đỉnh dịch tháng 3-5 (37%), tháng 9-12 (50,1%) đỉnh dịch thứ chủ yếu EV71 gây (65,3%) [22] Một đứa trẻ mắc chủng huyết EV khác mùa, bị bệnh tay chân miệng nhiều lần Người biết ký chủ Enterovirus Đường lây truyền bệnh chủ yếu đường phân miệng Tuy nhiên, trận dịch EV71 lớn xuất gần vùng Đơng Nam Á cho thấy có thay đổi đường lây truyền virus, từ đường phân-miệng chủ yếu sang đường hô hấp Thời gian ủ bệnh thay đổi từ đến 10 ngày Enterorirus tồn đường hô hấp từ đến tuần phân đến tuần sau sơ nhiễm [ 11] Tỷ lệ tử vong bệnh nhân nhiễm EV71 nặng Đài Loan 19% (78/405 trẻ) năm 1998, 14% (40/281 trẻ) năm 2000, 14% (50/358 tr ẻ) năm 2001 16% (6/37 trẻ) tháng 1-5 năm 2002 (theo Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Đài Loan), Việt Nam năm 2005 5,9% (3,51 trẻ)[7] Theo báo cáo giám sát viện Vệ sinh dịch tể, Pasteur nước ta tích lũy từ đầu năm 2012 đến nước ghi nhận 60.328 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng 60 địa phương có 09 trường hợp tử vong[7] 1.2 Virus học Hình 1.2 Cấu trúc gen virus EV71 Enterovirus virus chứa RNA đơn nhánh, khơng có vỏ bọc thuộc họ Picornavirus Các nhóm virus khác thuộc họ bao gồm: Rhinovirus Hepatovirus nhóm virus liên quan đến động vật Các phân nhóm Enterovirus cũ: Polioviruses, Coxsackieviruss, Echoviruses phân loại dựa kiểu nhân đôi mô cấy động vật [25] Các Enteroviruses phát gần đơn giản đánh số để gọi tên Các chủng huyết (serotype) phân loại dựa khác biệt kháng nguyên Mặc dù có 60 chủng huyết khác xác định, có 11 chủng nguyên nhân yếu gây bệnh Khơng có bệnh lý liên quan với chủng huyết nhất, nhiên, số biểu bệnh lý thường số chủng chuyên biệt gây Những Enterovirus gây bệnh người liệt kê bảng 1.1[5],[25] Bảng 1.1 Phân loại Enterovirus người Họ Picornaviridae Nhóm Enterovirus serotypes Poliovirus serotypes 1-3 Coxsackie A virus serotypes A1-A22, A24 Phân nhóm Coxsackie B virus serotypes B1-B6 Echovirus serotypes 1-9, 11-27, 29-33 Enterovirus serotypes 68-71 1.3 Lịch sử bệnh tay chân miệng Enterovirus 71 Bệnh tay chân miệng bệnh lý gây Enterovirus, biểu với tổn thương dạng mụn nước hay bóng nước tay, chân, miệng mông Tổn thương miệng thường dạng loét Coxsackievirus Enterovirus tác nhân gây bệnh Trong nguy hiểm Enterovirus 71 gây biến chứng trầm trọng gây tử vong nhanh chóng, đặc biệt trẻ nhỏ [9] EV71 xác định lần vào năm 1969 California, phân lập từ phân trẻ nhủ nhi bị viêm não[2],[11] Ở Châu Âu, báo cáo trận dịch viêm não liệt mềm cấp EV71[40], nghiêm trọng vong nhanh chóng, sau khởi phát bệnh từ 10 đến 30 Ở vùng Châu Á - Thái Bình Dương, đề cập trên, trận dịch tay chân miệng EV71 xác định Nhật Bản năm 1973 1978, Bungari năm 1975[31],[41] Đặc điểm điển hình hai trận dịch tần suất bệnh lý thần kinh cấp tính nhiễm EV71 Một trận dịch nhỏ tay chân miệng viêm màng não vô trùng EV71 xác định Singapore năm 1987[28] Các trận dịch EV71 kèm với bệnh tay chân miệng bệnh lý thần kinh cấp xảy Melbourne, Úc, năm 1973 1986,ở Nhật 1973 1978[33],[35], năm 1996 Brazil ghi nhận EV71 nguyên nhân bệnh tay chân miệng, biến chứng thần kinh[32] Năm 1998, trận dịch lớn xảy Đài Loan EV71 gây nhiều tử vong[39] Hoạt động EV71 mức độ cao tiếp tục nguyên nhân gây bệnh cho trẻ nhỏ diễn vùng Asia [39] EV71 tiếp tục lưu hành Sarawak, với báo cáo lẻ tẻ bệnh tay chân miệng viêm não tủy Một trận dịch tay chân miệng lớn báo cáo Singrapore phía Nam bán đảo Malaysia nửa cuối năm 2000[29], có số trường hợp tử vong viêm não tủy báo cáo nước EV71 xác định nguyên nhân chủ yếu Tuy nhiên, từ năm 2002, ghi nhận nhiều ca viêm não xảy trẻ nhỏ tuổi Năm 2003, lần phân lập EV71 từ 12 trường hợp viêm não trận dịch tay chân miệng miền Nam Việt Nam[23] Và năm 2005, có 764 trẻ đến khám bệnh viện Nhi Đồng chẩn đoán mắc bệnh tay chân miệng Tỷ lệ nhiễm EV71 số trẻ 22,6% (173 trẻ) với tỷ lệ biến chứng thần kinh 29,5% (51,173) tỷ lệ tử vong 1,7% (3/173) [15],[22] Trong năm 2010 tháng năm 2011 vùng Châu Á – Thái Bình Dương cho thấy số case mắc bệnh tay chân miệng cao Theo báo cáo từ văn phòng khu vực Tây Thái Bình Dương tổ chức y tế giới thống kê cho thấy Trung Quốc: Nhìn chung, mức độ ngày tăng 427 793 trường hợp báo cáo đến cuối tháng Tư năm 2012, báo cáo số trường hợp bắt đầu tăng tháng năm 2012[26] Biểu đồ 1.1: Tình hình bệnh HFMD Trung Quốc Hồng Kông từ 2010 – 2012 Hồng Kông (Trung Quốc): Nhìn chung mức độ ngày tăng 166 bệnh nhân nội trú bệnh TCM nhập viện báo cáo Bệnh viện Cơ quan ngày 02 tháng năm 2012 Macao (Trung Quốc) Nhìn chung, mức độ ngày tăng 683 trường hợp báo cáo lên đến 31 tháng năm 2012 số lượng hàng tháng trường hợp báo cáo gia tăng kể từ tháng năm 2012 Biểu đồ 1.2: Tình hình mắc bệnh HFMD Macao Nhật Bản Nhật Bản: Giám sát cho HFMD thực thông qua đơn vị báo cáo trọng điểm, mức độ tổng thể thấp, xu hướng bệnh tăng lên tuần gần đây, 061 trường hợp báo cáo ngày 27 tháng năm 2012 từ đơn vị báo cáo trọng điểm, 563 trường hợp (0,18 trường hợp trọng điểm) báo cáo từ 21- 27 tháng năm 2012 (so với 0,14 trường hợp trọng điểm báo cáo 16 tháng đến 20 tháng năm 2012) 10 Hàn Quốc: giám sát cho HFMD thực thông qua đơn vị báo cáo trọng điểm Trong mức độ tổng thể thấp, xu hướng ngày tăng tuần gần [29] Biểu đồ 1.3: Tình hình mắc bệnh HFMD Hàn Quốc Singapore Singapore: Nhìn chung, mức độ tiếp tục trì mức cao, 22 208 trường hợp báo cáo lên đến 02 Tháng Sáu năm 2012, 106 trường hợp thời gian 27 tháng- tháng năm 2012, vượt qua ngưỡng đại dịch (780 trường hợp / tuần); số lượng hàng tuần trường hợp báo cáo đã, nhiên, giảm ba tuần qua[26] Việt Nam: Nhìn chung, mức độ tiếp tục trì mức cao 49 194 trường hợp với 27 trường hợp tử vong báo cáo từ khắp 63 tỉnh lên 47 Trong kết điều tra, gia đình có đến 354/400 đạt 88,5% nhiên 11,5% bà mẹ có ba con, vấn đề mà ngành y tế Vĩnh Long cần quan tâm 4.2 Kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ có học trường mầm non phường 2, phường 3, phường – Tp Vĩnh Long 4.2.1 Kiến thức phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ có học trường mầm non phường 2, phường 3, phường – Tp Vĩnh long Kết khảo sát bảng 3.2 cho thấy bà mẹ biết bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm 82,7%, cịn 12,8% bà mẹ khơng biết bệnh tay chân miệng bệnh lây nhễm, điều dẫn đến ý thức cách ly tr ẻ bệnh, họ bị bệnh, họ cho trẻ học bình thường, cho trẻ sinh hoạt bình thường gia đình, tiếp xúc với trẻ khác Đó nguy lây lan bệnh, kết tương đương với nghiên cứu Đặng Thị Thuý Phương ( 89,2% bà mẹ , 19,2% không biết) Bảng 3.3 có 90,2% bà mẹ biết trẻ em đối tượng dễ mắc bệnh tay chân miệng nhất, nhiên 9,8% bà mẹ chưa nắm điều Có 34,5% bà mẹ cho người lớn không bị bệnh tay chân miệng- bảng 3.4, điều dẫn đến tình trạng chủ quan khơng có ý thức phịng bệnh Có 90,0% bà mẹ trả lời bệnh tay chân miệng bệnh nguy hiểm, tỷ lệ cao, có 10,0% bà mẹ cho bệnh tay chân miệng không nguy hiểm, người đối tượng chủ quan họ bị bệnh, họ không theo dõi sát để biết dấu hiệu diễn biến bệnh nặng.(bảng 3.5.) Kiến thức bà mẹ đường lây truyền 70% , gặp 30% bà mẹ không trả lời đúng, vấn đề nguy hiểm có bệnh xảy ra, họ để cách ly với trẻ bệnh, giữ vệ sinh ăn uống 48 nguy bệnh lây lan khó tránh khỏi Tuy nhiên bệnh tay chân miệng lây qua đường hô hấp theo “ giọt bắn” trẻ, người lớn mang mầm bệnh hắt hơi, hít, phải đeo trang tiếp xúc với người khác, che miệng ho, hắt giữ khoảng cách nói chuyện, khơng để virus lây lan sang người khác Vậy nên bị bệnh tay chân miệng phải cách ly, trẻ em mắc bệnh phải nghỉ học 10 ngày đến lớp hết loét miệng nốt Đòi hỏi điểm cần cung cấp thông tin nhiều chương trình giáo dục sức khoẻ, phịng chống bệnh tay chân miệng( bảng 3.6) Có nhiếu bà mẹ biết nguy người lớn mang mầm bệnh lây cho trẻ 85,5%, điều góp phần khơng nhỏ việc hạn chế dịch bệnh họ người cẩn thận chăm sóc trẻ (bảng 3.7) Bảng kết khảo sát 3.8 thể có 22,5% bà mẹ chưa nhận biết dấu hiệu bệnh có nghĩa họ mắc bệnh họ đưa trẻ khám bệnh , không cách ly trẻ Thực bệnh tay chân miệng có biểu lâm sàng đa dạng, thể điển hình xuất nốt nước tay, chân , miệng, bà mẹ dễ dàng nhận biết bệnh tay chân miệng Nhưng thực tế nhiều trường hợp đứa trẻ có biểu loét miệng đơn mà khơng có bóng nuớc chỗ khác, làm cho trẻ biếng ăn, đau miệng, chảy nước miếng, bà mẹ thường cho bé bị đẹn cần tiệm mua thuốc rơ miệng cho bé, đến bệnh có biến chứng nặng đưa vào viện Cũng có trường hợp bé nốt chân, gối khơng có dấu hiệu lt miệng, bà mẹ lại nhầm nốt ghẻ phỏng, nên mua thuốc xức lên, làm cho dấu hiệu lâm sàng thêm khó chẩn đốn nhập viện Có bệnh tay chân miệng lại biểu dấu hiệu sốt, tiêu chảy vài ngày sau có triệu chứng khác kèm theo, bà mẹ kho mà nhận biết Cũng có bệnh cảnh diễn biến bất ngờ, đứa trẻ có sốt nhẹ, sáng bé yếu, loạng choạng biến chứng thất 49 điều Hoặc giả bé loét họng, ngủ giật hoảng hốt, chới với bà mẹ cho bé ngủ không ngon giấc đến bé hôn mê đưa tới bệnh viện Việc cho trẻ bị bệnh tay chân miệng lần khơng bị lại câu trả lời 22,8%(bảng 3.9) Đây làm cho bà mẹ họ bị bệnh tay chân miệng họ khơng cần phải lo lắng khơng có ý thức phịng bệnh Có 32,5% bà mẹ trả lời sai cho bệnh tay chân miệng có thuốc tiêm ngừa vấn đề dễ sinh ý thức chủ quan phòng ch ống dịch bệnh(bảng 3.10) Ý kiến trả lời bệnh tay chân miệng phòng ngừa cách giữ vệ sinh(83,2%), điều họ người góp p hần hạn chế lây lan dịch bệnh, bảng 3.11 thể có 16,8% bà mẹ khơng biết đến vấn đề Bảng thống kê kiến thức chung bà mẹ cho biết có 76% trả lời từ 7/10 câu hỏi đặt ra, so sánh tương đương v ới kết nghiên cứu Đặng Thị Thúy Phương có 59,2% bà mẹ có kiến thức bệnh tay chân miệng[17], nhiên 24% bà mẹ có kiến thức chưa phịng bệnh tay chân miệng, số đáng lo ngại phần nói lên tình hình mắc bệnh thành phố Vĩnh Long cao: báo cáo tổng kết tình hình bệnh truyền nhiễm năm 2011 trung tâm y tế dự phòng tỉnh Vĩnh Long, bệnh tay chân miệng toàn tỉnh 2.173 trường hợp, riêng thành phố Vĩnh Long có 408 trường hợp, đứng thứ nhì, sau huyện Long Hồ ( 662 trường hợp)[20] Nếu không kịp thời mở rộng chiến dịch tuyên truyền nâng cao trình độ hiểu biết bệnh tay chân miệng biện p háp p hòng ngừa cho cộng đồng mà bà mẹ có học trường mầm non bệnh tay chân miệng lan thành dịch 50 4.2.2 Thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ có học trường mầm non phường 2, phường 3, phường – Tp Vĩnh long Ăn uống nhu cầu cần thiết hàng ngày người để trì sống việc ăn uống với bàn tay bẩn khơng hợp vệ sinh, mang đầy mầm bệnh hội mầm bệnh xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa để gây bệnh điều tránh khỏi Mầm bệnh vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm, vi sinh vật khác có khả gây bệnh cho người Để hạn chế mầm bệnh xâm nhập vào đường tiêu hóa qua ăn uống, hành vi đơn giản phải rửa tay trước ăn Có 85.8% bà mẹ trả lời rửa tay trước ăn đúng, nhiên 14.2% bà mẹ không rửa tay cho trẻ trước ăn (Bảng 3.13) Nếu vào điều tra, p hỏng vấn để khẳng định hành vi người có rửa tay xà phịng trước ăn chiếm tỷ lệ cao thiếu xác thực tế không vậy[16] Sự hiểu biết, nhận thức vấn đề đầy đủ hành vi thực hành kèm theo hành động tương ứng, việc nói khơng đơi v ới làm lẽ thường tình Rửa tay xà phịng trước ăn hành vi cần thiết để phịng tránh bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa thật có hiệu hành vi trở thành thói quen, tập qn khơng thể thiếu sinh hoạt hàng ngày người, giống sau ăn xong p h ải uống nước, trước ngủ phải đánh răng, số nghiên cứu mối liên quan vệ sinh môi trường kém, nguồn nước không hợp vệ sinh với bệnh tiêu chảy giun sán đặc biệt trẻ em, bên cạnh hành vi chăm sóc bà mẹ rửa tay trước cho trẻ bú, ăn, trước chuẩn bị thức ăn góp phần đáng kể việc bảo vệ sức khoẻ cho bé[24] Tại sau vệ sinh phải rửa tay? Khi vệ sinh, bàn tay người có hội điều kiện tiếp xúc với nước tiểu chất phân thải mang mầm bệnh Nếu khơng rửa sạch, mầm bệnh bàn tay bẩn 51 lây truyền trực tiếp sang cho thân người cầm nắm thức ăn, đồ uống để tự tiếp tục gây bệnh cho gọi tự nhiễm (auto-infection) gián tiếp lây lan mầm bệnh sang cho người khác qua tiếp xúc nắm bắt tay, cầm dọn dụng cụ ăn uống, chế biến thực phẩm gia đình nhà hàng, quán ăn Ai biết việc dễ hiểu hành vi v ệ sinh thể thực tế thường khơng song hành Có 81% bà m ẹ trả lời cho trẻ rửa tay sau vệ sinh có 19% bà mẹ trả lời sai (Bảng 3.14) Có 77.2% trường hợp bà mẹ cho trẻ tiêu tiểu nơi quy định, nhiên có 22.8% bà mẹ chưa thực hành (Bảng 3.18) Hành vi thực hành không kèm với hiểu biết, kiến thức trang bị chuyện thường tình; biết mà không làm tượng phổ biến xã hội ngày việc cố ý vượt đèn đỏ báo hiệu giao lộ, không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông vi phạm pháp luật tự nhiên hành động Vì việc giáo dục xã hội nhiều lĩnh vực lĩnh vực y tế sức khỏe vấn đề mà cần phải quan tâm nhiều Có 62.5% bà mẹ rửa tay xà phòng trước sau chế biến thức ăn, nhiên có 37.5% trường hợp khơng rửa tay trước sau (Bảng 3.15) Đây số không nhỏ trường hợp không giữ gìn vệ sinh sau chế biến thức ăn, không rửa tay xà sau tiện Vẫn cịn 65.8% trường hợp bà mẹ khơng lau nhà nước sát khuẩn, tỷ lệ cao bà mẹ khơng có ý thức giữ gìn vệ sinh nhà cửa (Bảng 3.16) Tỷ lệ chứng tỏ bà mẹ việc lau nhà nước sát khuẩn hạn chế bệnh lây nhiễm điều kiện thực khơng có thời gian, tiền bạc, nhà gạch …điều cần phải khảo sát lại Để góp phần hạn chế lây lan dịch bệnh tay chân miệng hộ gia đình, nhà trẻ, nhà mẫu giáo cần thường xuyên lau sàn, nhà, lau 52 bề mặt, vật dụng tiếp xúc hàng ngày đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn ghế… Cục Y tế Dự phòng Môi trường-Bộ Y tế điều tra xác định tỷ lệ người dân có hành vi thực hành rửa tay xà phòng thấp: trước ăn 12,8 %; sau tiểu tiện 15,5 % sau đại tiện 16,9 % Một số nghiên cứu khoa học xác định việc rửa tay thường xuyên, trước ăn sau vệ sinh với xà phịng ngăn chặn 47 % bệnh liên quan tới đường tiêu hóa 30 % bệnh viêm nhiễm đường hô hấp cấp tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) qua kết nghiên cứu khẳng định việc rửa tay xà phịng giảm tới 35 % nguy bị lây nhiễm bệnh tiêu chảy Để chủ động ngăn ngừa bệnh tay chân miệng Bộ y tê có khuyến cáo cần thực biện pháp : vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên xà phòng vòi nước chảy nhiều lần (cả người lớn trẻ em ), đặc biệt trước chế biến thức ăn, trước ăn cho trẻ ăn, trước ẵm bế trẻ, sau vệ sinh, sau thay tả làm vệ sinh cho trẻ Thức ăn cần đảm bảo chất dinh dưỡng, ăn chín, uống sơi, vật dụng ăn uống phải đảm bảo rửa ( tốt ngâm nước sôi ); sử dụng nước sinh hoạt hàng ngày, không mớm thức ăn cho trẻ, không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi, không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống cốc, bát, dĩa, chén muỗng chưa khử trùng Bảng 3.18 thể tỷ lệ bà mẹ thực vấn đề đưa thấp 16,8% Dựa vào thông tin thu ngành y tế địa phương cần có chương trình kế hoạch tuyên truyền giáo dục để cải thiện tình trạng khơng cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho động đồng không đạt kết cao So với kết nghiên cứu Đặng Thị Thúy Phương có 31% bà mẹ có kỹ thực hành chưa tốt[16] 53 Khi so sánh mối liên quan bà mẹ có kiến thức tốt thực hành tốt, bảng 3.19 thể có 79,3% bà mẹ vừa có kiến thức vừa thực hành đúng.Điểm kiến thức điểm thực hành có mối tương quan thuận 4.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ Theo bảng 3.20, bà mẹ biết bệnh tay chân miệng thông qua p hương tiện ti vi chiếm tỷ lệ cao (61%) chứng tỏ hầu hết hộ gia đình khảo sát có phương tiện nghe nhìn để cập nhật thơng tin tình hình dịch bệnh tay chân miệng tốt So với nghiên cứu Đặng Thị Thúy Phương 46,9% bà mẹ tiếp nhận thông tin từ ti vi [17] Qua kết nghiên cứu cho thấy, phương tiện chấp nhận bà mẹ nhiều kênh truyền hình xem qua ti vi, cần phải tổ chức nhiều chương trình trao đổi, giao lưu, đối thoại trực tiếp với bác sỹ đề tài tay chân miệng Đây biện pháp truyền thơng có hiệu Tuy nhiên cần phải nghiên cứu thời gian phát sóng phù hợp, nhiều lần, để bà mẹ có ngành nghề khác xem Cũng theo bảng 3.20, kênh tuyên truyền thông qua nhân viên y t ế chiếm 12,5%, tỷ lệ cịn thấp Do đó, cần phải tăng cường hoạt động mạng lưới y tế sở, nhân viên y tế thôn ấp Cần có chương trình hành động sâu vào quần chúng giáo dục truyên truyền cho người dân nắm rõ bệnh tay chân miệng thông qua kênh tiếp cận Cũng theo biểu đồ 3.20, tỷ lệ cô giáo nuôi dạy trẻ tuyên truyền cho bà mẹ thấp, chiếm 4% Cho nên, cần phải phát huy vai trị giáo ni dạy trẻ giáo ni dạy trẻ người thường xuyên tiếp xúc với bà mẹ, có nhiều điều kiện, thời gian gặp gỡ trò chuyện người trực tiếp chăm sóc trẻ ngày trường Nâng cao kiến thức phịng bệnh cho giáo s ẽ hạn chế lây lan bệnh truyền nhiễm bệnh tay chân miệng từ trẻ 54 sang trẻ khác Hầu hết bà mẹ quan tâm bệnh tay chân miệng cách phòng chống bệnh tay chân miệng cho trẻ Đây điều thuận lợi cho việc tổ chức, tuyên truyền ý thức phòng bệnh cho bà mẹ Bảng 3.21 ghi nhận bà mẹ có độ tuổi từ 25 đến 35 có kiến thức cao (73,5%), bà mẹ có độ tuổi 25: ( 58,9%), thấp bà mẹ 35 tuổi( 47,3%), So sánh với kết nghiên cứu Đặng Thị Thúy Phương: Trong nhóm bà mẹ 35 tuổi kiến thức 38,1%, Trong bảng 3.22 ghi nhận độ tuổi từ 25 đến 35 thực hành cao nh ất (22,8%), 35 tuổi (12,5%), 25 tuổi (5,5%) Sự liên quan kiến thức thực hành nhóm tuổi có khác biệt nhóm 25 tuổi: Trong 58,9% bà mẹ có kiến thức thực hành 5,5% Trong đó, nhóm khác có s ự tương ứng kiến thức thực hành đúng, phải độ tuổi 25 bà mẹ trẻ thiếu kinh nghiệm thực tế việc chăm sóc qn xuyến cơng việc gia đình.? Ghi nhận từ bảng 3.23 cho thấy rõ nhóm cán cơng chức có kiến thức chiếm tỷ lệ cao ( 79,8%), tiếp đến nhóm cơng nhân (71,4%), nhóm nội trợ ( 67,1%), nhóm bn bán (50,7%), thấp nhóm người làm ruộng rẩy 35,1% So sánh với kết khảo sát kiến thức, hành vi bà mẹ có bị bệnh tay chân miệng điều trị bệnh viện Nhi đồng Thành phố Cần Thơ năm 2011 Đặng Thị Thuý Phương kết tương đương có bà mẹ nội trợ có kiến thức sai khác nhiều: Trong nghiên cứu bà mẹ nội trợ có kiến thức phịng bệnh tay chân miệng sai 32,9% kết Đặng Thị Thuý Phương 88,1% Theo suy nghĩ 55 phải nghề nghiệp nội trợ bà mẹ nghiên cứu đa phần người thành thị họ nhà chăm lo việc dạy dỗ, chăm sóc cịn cơng việc khác nhà có người giúp việc Vì bà mẹ “ nội trợ” có thời gian, có điều kiện tiếp cận kiến thức cập nhật hàng ngày thông qua kênh truyền thông bà mẹ nội trợ nghiên cứu Đặng Thị Thuý Phương[17] Trong bảng 3.24 thể nhóm cán cơng chức nhóm có mức độ thực hành (23,9%), nhóm bà mẹ nội trợ (24,7%), tiếp đến nhóm cơng nhân (16,9%), nhóm bà mẻ bn bán (7%), thấp nhóm người làm ruộng rẫy (1,8%) Như nghề nghiệp liên quan nhiều đến thực hành p hòng bệnh tay chân miệng So sánh kiến thức thực hành có tương quan kiến thức thực hành nhóm nghề nghiệp Cán cơng chức có kiến thức 79.8%, thực hành 23,9%, nội trợ kiến thức 67,1% Trong đó, nhóm cơng nhân kiến thức 71.4% thực hành 16,9% Qua thống kê cho thấy rằng, việc giáo dục tuyên truyền cung cấp kiến thức phải cụ thể hóa hành động người dân hiểu rõ, hiểu thực hành Kết cho thấy bà mẹ làm nghề ruộng-rẫy có thực hành sai nhiều : 64,9% cần phải quan tâm nhiều đến nhóm người làm ruộng rẫy, đa phần họ làm việc tay chân nên thời gian giải trí, xem truyền hình, đọc báo, v.v… cịn hạn chế Vì vậy, muốn tuyên truyền giáo dục cho đối tượng cần phải lựa chọn hình thức thích hợp khác thông qua h ội nông dân, hội phụ nữ, tổ trưởng dân phố, v.v… Bảng 3.25 cho thấy trình học vấn ảnh hưởng nhiều đến kiến thức phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ Nhóm trình độ đại học- cao đẳng – trung học CN, sau đại học có kiến thức tốt đạt 85%, nhóm bà mẹ có 56 trình độ cấp có tỉ lệ 66,7%, tiếp đến nhóm cấp đạt 54,6%, thấp nhóm có học vấn cấp có tỉ lệ 39,1% Kết p hù hợp với nghiên cứu Đặng Thị Thuý Phương[17] Từ thông tin người làm công tác phong trào cần ý xây dựng chương trình truyền thơng giáo dục sức khoẻ phải có hình thức tun tuyền phong phú , kết hợp, đơn giản mà hiệu dùng tranh ảnh minh hoạ, tờ bướm… Bảng kết khảo sát 3.26 thể kỹ thực hành gắn liền với trình độ học vấn: Nhóm trình độ đại học- cao đẳng – trung học CN, sau đại học có thực hành xếp thứ đạt 24,8 %, nhóm bà mẹ có trình độ cấp có tỉ lệ 20%, tiếp đến nhóm cấp đạt 11,8%, thấp nhóm có học vấn cấp có tỉ lệ 7,2% So sánh liên quan học vấn với kiến thức thực hành có tương quan học vấn kiến thức đúng, thực hành Qua kết này, khẳng định học vấn ảnh hưởng nhiều đến kiến thức thực hành phịng bệnh tay chân miệng Vì vậy, tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người dân cần phải trọng đến người có học vấn thấp để tìm biện pháp thích hợp nhằm đạt hiệu cao Điều kiện kinh tế có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kiến thức phịng bệnh tay chân miệng bà mẹ, thể rõ bảng kết 3.27 Nhóm gia đình có điều kiện kinh tế cận nghèo có kiến thức 76,8%, nhóm cận nghèo 49,6%, thấp bà mẹ có gia đình nghèo có 38,6% có kiến thức Theo chúng tơi có lẽ điều kiện khó khăn nên bà mẹ phải lo kiếm sống, thời gian, điều kiện để tiếp nhận thơng tin Vì làm cơng tác phong trào nên ý đến đối tượng này, cần có biện pháp thích hợp để giúp đỡ Bảng 3.28 Kết điều tra thể đầy đủ liên quan điều kiện kinh tế với kỹ thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ 57 Nhũng hộ gia đình bà mẹ có thu nhập cận nghèo có kỹ thực hành 21,1%, gia đình có điều kiện kinh tế cận nghèo có thực hành đạt 9,6% gia đình có hồn cảnh kinh tế nghèo đạt 1,4% Như theo kết điều tra khẳng định điều kiện kinh t ế có ảnh hưỏng nhiều đến kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng Cho nên để cơng tác phịng chống bệnh có hiệu thực tốt chương trình chăm sóc sức khoẻ thành cơng ngồi đóng góp nghành y t ế đòi hỏi quan, tổ chức khác xã hội cần chung tay góp sức vào Đặc biệt vấn đề nâng cao mức sống cho người dân để họ có điều kiện tự chăm lo sức khoẻ gia đình Bảng kết điều tra 3.29 rõ khác biệt đáng kể số gia đình với kiến thức phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ Các bà mẹ có có kiến thức thấp với tỉ lệ 28,3% trả lời đúng, bà mẹ có tỉ lệ 64,7% bà mẹ có đạt tỉ lệ cao 71,1% Sự khác biệt thể rõ sách kêu gọi nhà nước ta gia đình nên có đến để có điều kiện chăm sóc tốt Số gia đình liên quan mật thiết với kỹ thực hành bà mẹ thể bảng kết 3.20: Những gia đình bà mẹ có kỹ thực hành cao 20,9%, gia đình có đạt thực hành 16,2%, gia đình có có tỉ lệ thực hành thấp 2,2%, so với gia đình có khoảng 1/9 Từ bảng 3.29 3.30 cho thấy gia đình có đến có kiến thức thực hành cao đó, nhóm gia đình t trở lên có kiến thức 28.3% thực hành 15.2% Điều cho thấy, gia đình đơng có nhiều hạn chế kiến thức thực hành phòng bệnh tay chân miệng Từ làm cơng tác tuyên truyền sức khoẻ cần gắn kết việc tuyên truyền kế hoạch hố dân số, có 58 việc chăm sóc sức khoẻ, phịng chống dịch bệnh đạt hiệu cao 59 KẾT LUẬN Qua khảo sát kiến thức kỹ thực hành 400 bà mẹ có học trường mầm non phường 2, phường 3, phường thành phố Vĩnh Long, chúng tơi có kết Về kiến thức Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức phịng bệnh tay chân miệng đúng, biết bệnh tay chân miệng bệnh truyền 87,2% Trong bà mẹ trả lời đối tượng dễ mắc bệnh trẻ em tuổi đúng: 90,2%, trả lời người lớn mắc bệnh 65,5%, trả lời bệnh tay chân miệng bệnh nguy hiểm là: 90,0%, trả lời đường lây truyền bệnh tay chân miệng 70,0%, bà mẹ nhận biết dấu hiệu bệnh tay chân miệng là: 77,5%, biết bệnh tay chân miệng bị mắc lại là: 77,2%, biết bệnh tay chân miệng chưa có thuốc tiêm ngừa 67,5%, biết vệ sinh phịng bệnh tay chân miệng 83,2% Về thực hành Tỷ lệ bà mẹ thực hành rửa tay xà phòng cho trẻ trước ăn 85,8%, bà mẹ thực hành rửa tay xà phòng cho trẻ sau vệ sinh 81%, thực hành rửa tay xà phòng trước sau chế biến thức ăn 62,5%, thực hành lau nhà băng nước sát khuẩn 34,2%, thực hành cho tr ẻ tiêu chỗ 77,2% Các yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành bà mẹ Nguồn tiếp cận thông tin: Đa số bà mẹ (61%) tiếp nhận thông tin bệnh tay chân miệng từ kênh truyền hình Độ tuổi cùa bà mẹ có kiến thức thực hành tốt từ 25 đến 35 tuổi Cán công chức, cơng nhân người có kiến thức thực hành tốt Trình độ học vấn cao có kiến thức thực hành tốt đối tượng có trình độ thấp Điều kiện 60 kinh tế ảnh hưởng nhiều đến kiến thức thực hành bà mẹ, số gia đình góp phần tác động đến kiến thức thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ 61 KIẾN NGHỊ Phòng chống bệnh tay chân miệng trách nhiệm chung toàn xã hội Tất ngành nghề, gia đình xã hội chung sức góp tay việc phịng chống bệnh có hiệu Qua kết khảo sát kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ có học trường mầm non phường 2, phường 3, phường - thành phố Vĩnh Long, chúng tơi có số kiến nghị sau: Đối với ngành y tế: Cấn khảo sát kiến thức, thực hành nhiều đối tượng cộng đồng để có nhiều thơng tin, qua để có biện pháp phịng chống bệnh có hiệu Kết hợp với trung tâm tuyên truyền giáo dục sức khỏe tổ chức chương trình giao lưu đối thoại trực tiếp với bác sỹ bệnh tay chân miệng nhằm nâng cao kiến thức, thực hành cho cộng đồng Khuyến cáo người dân ăn chín, uống sơi để phịng bệnh lây nhiễm từ đường tiêu hóa đặc biệt bệnh tay chân miệng Các sở y tế nên tổ chức giám sát công trình nguồn nước sạch, hố xí hợp vệ sinh, hướng dẫn người dân xử lý chất thải phân nhà cách hợp lý Đối với ngành giáo dục: Kết hợp với ngành y tế tổ chức tập huấn cho cô giáo nuôi dạy trẻ kiến thức phòng chống bệnh tay chân miệng Thường xuyên tổ chức vệ sinh trường lớp, dụng cụ sinh hoạt nước xà phịng Hướng dẫn giáo bà mẹ cách thường xuyên tắm giặt, rửa tay xà phòng cho trẻ, thay đổi nếp suy nghĩ rửa tay nước thường Phát huy vai trò hội nơng dân, đồn niên, hội phụ nữ,… ban ngành đoàn thể việc tuyên truyền cho người dân địa phương nắm rõ tình hình diễn biến cách phòng chống bệnh tay chân miệng tốt