1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2559 Khảo Sát Tình Hình Sử Dụng Kháng Sinh Tai Khoa Hồi Sức Chống Độc Bv Đa Khoa Kiên Giang Năm 2013.Pdf

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÂM MINH HIỂN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA HỒI SỨC CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG NĂM 2013 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÂM MINH HIỂN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA HỒI SỨC CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG NĂM 2013 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I CẦN THƠ - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÂM MINH HIỂN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA HỒI SỨC CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG NĂM 2013 Chuyên ngành: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số: 60 72 04 12.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH SL CẦN THƠ – 2013 Lời Cảm Ơn Để hồn thành luận án tốt nghiệp khóa học nầy, tơi nhận giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi chân thành trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo sau Đại họcTrường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Tơi kính xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Phạm Thành Suôl, người thầy hết lịng tận tụy giúp đỡ tơi thực đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn nầy Xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng đến q thầy, giáo tận tình giảng dạy chúng tơi khóa học Chun khoa cấp I Tổ chức quản lý Dược 2011- 2013 Cuối bày tỏ lịng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè anh chị học viên lớp Chuyên khoa I Tổ chức quản lý Dược người động viên chia sẻ khó khăn, giúp đở cho tơi tinh thần suốt q trình học tập nghiên cứu Một lần xin chân thành cám ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên Lâm Minh Hiển MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương kháng sinh 1.2 Sự đề kháng kháng sinh 1.3 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý 11 1.4 Tình hình kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn giới Việt Nam 12 1.5 Sơ lược việc sử dụng kháng sinh khoa Hồi sức chống độc Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang 22 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Sử lý số liệu 32 2.5 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Khảo sát số đặt điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 33 3.2 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh khoa Hồi sức chống độc 38 3.3 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh số loài vi khuẩn thường gặp 48 Chương – BÀN LUẬN 55 4.1 Đặt điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 56 4.2 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh khoa Hồi sức chống độc 58 4.3 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh số loài vi khuẩn thường gặp 65 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân HSCĐ: Hồi sức chống độc ICU: Intensive care unit (Đơn vị chăm sóc tích cực) KS: Kháng sinh KSĐ: Kháng sinh đồ MRSA: Methicillin resistant Staphylococcus aureus VK: Vi khuẩn VRSA: Vancomycin resistant Staphylococcus aureus WHO: World Health Organization DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Các lớp tuổi bệnh nhân 33 Biểu đồ 3.2 Giới tính bệnh nhân mẫu nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ số ngày nằm viện bệnh nhân 35 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh 36 Biểu đồ 3.5 Các nhóm bệnh chẩn đốn 37 Biểu đồ 3.6 Số loại kháng sinh sử dụng liệu trình điều trị 41 Biểu đồ 3.7 Số ngày sử dụng kháng sinh bệnh nhân điều trị 42 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ BN điều trị khỏi, giảm, không thay đổi, nặng .47 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ bệnh nhân có làm kháng sinh đồ 47 Biểu đồ 3.10 Mức độ đề kháng A baumannii 49 Biểu đồ 3.11 Mức độ đề kháng K pneumonia 51 Biểu đồ 3.12 Mức độ đề kháng P aeruginosa 54 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học Bảng 1.2 Phân loại kháng sinh theo chế tác dụng Bảng 1.3 Độ nhạy cảm kháng sinh với Pseudomonas aeruginosa 17 Bảng 1.4 Độ nhạy cảm kháng sinh với Acinetobacter baumannii 18 Bảng 3.1 Các nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Giới tính bệnh nhân mẫu nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Số ngày nằm viện 35 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh 35 Bảng 3.5 Các nhóm bệnh chẩn đoán 37 Bảng 3.6 Các kháng sinh sử dụng khoa .38 Bảng 3.7 Số loại kháng sinh sử dụng liệu trình điều trị 40 Bảng 3.8 Số ngày sử dụng kháng sinh điều trị 41 Bảng 3.9 Sử dụng kháng sinh đơn trị liệu 43 Bảng 3.10 Sử dụng kháng sinh điều trị 44 Bảng 3.11 Sử dụng kháng sinh điều trị 45 Bảng 3.12 Tỷ lệ thay đổi kháng sinh điều trị 45 Bảng 3.13 Cơ sở thay đổi kháng sinh 46 Bảng 3.14 Tỷ lệ BN điều trị khỏi, giảm, không thay đổi, nặng 46 Bảng 3.15 Tỷ lệ bệnh nhân có làm kháng sinh đồ 47 Bảng 3.16 Các vi khuẩn phân lập 48 Bảng 3.17 Mức độ đề kháng Acinetobaater baumannii 49 Bảng 3.18 Mức độ đề kháng Klebsiella pneumonia 51 Bảng 3.19 Mức độ đề kháng Staphylococcus aureus 52 Bảng 3.20 Mức độ đề kháng Pseudomonas aeruginosa 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nhờ có mặt nhiều kháng sinh (KS) có tác dụng diệt khuẩn mạnh nên góp phần giải nhiều bệnh nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện Thực tế cho thấy, hầu hết khoa phịng bệnh viện kháng sinh ln loại thuốc sử dụng hàng đầu gần 30 nhóm thuốc dùng điều trị, [36], [37] KS nhóm sử dụng rộng rãi trị liệu phổ biến [25] Điều có ý nghĩa cho việc lựa chọn loại thuốc phù hợp nhất, tốt cho người bệnh Tuy nhiên, tỷ lệ đề kháng KS vi khuẩn (VK) ngày tăng cao (ở Mỹ: khoảng 70,0%) Theo ước tính trung tâm kiểm soát bệnh CDC (Centers for Disease Control) Mỹ, hàng năm quốc gia có khoảng 90.000 trường hợp tử vong triệu trường hợp mắc bệnh nhiễm trùng Vấn đề thực trạng kháng kháng sinh mang tính tồn cầu đặc biệt trội nước phát triển gánh nặng bệnh nhân, chi phí bắt buộc cho việc thay KS cũ KS mới, đắt tiền Các bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hố, đường hơ hấp, bệnh lây truyền qua đường tình dục nhiễm khuẩn bệnh viện nguyên nhân hàng đầu có tỉ lệ mắc tỉ lệ tử vong cao nước phát triển Việc kiểm soát loại bệnh chịu tác động bất lợi phát triển lan truyền tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Việc dùng thuốc thiếu hiệu bất hợp lý bệnh viện nguyên nhân gia tăng đáng kể chi phí cho người bệnh [2], dẫn đến tình trạng đề kháng KS hàng loạt chủng VK toàn giới Ở nước ta, thực trạng vi khuẩn đề kháng KS khơng cịn vấn đề mà quan tâm toàn cộng đồng Đặc biệt với việc sử dụng KS bừa bãi, thiếu kiểm soát dẫn đến hàng loạt hậu nghiêm trọng Pseudomonas aeruginosa đề kháng mạnh với Imipenem (kháng tới 50,0%) nhạy với Meropenem (kháng có 18,2%) [19] Tỷ lệ Staphylococcus aureus đề kháng Methicillin (MRSA-Methicillin resistant Staphylococcus aureus) 40,0% ; kháng Vancomycin (VRSA-Vancomycin resistant Staphylococcus aureus) 40,0% [22] Vấn đề vi khuẩn kháng kháng sinh ngày tăng, thực tế tình hình kháng kháng sinh ngày trầm trọng [17], 10 năm gần việc nghiên cứu đầu tư phát triển thuốc KS gần bất động Mỹ liên minh Châu Âu phải nêu nhiều biện pháp để thúc đẩy, kêu gọi đầu tư phát triển thuốc kháng sinh từ hãng bào chế giới Thế nhưng, lĩnh vực nghiên cứu phát triển thuốc kháng sinh bỏ trống [37] Kháng sinh hệ cũ khơng ngừng bị vi khuẩn đề kháng làm hiệu lực, nắm vững nguyên tắc sử dụng KS an toàn, hợp lý vấn đề vô thiết thực đội ngũ điều trị [28], biện pháp tối ưu nằm bảo vệ hiệu lực kháng sinh có Việc giám sát sử dụng kháng sinh hợp lý mục tiêu quan trọng công tác sử dụng thuốc bệnh viện Khoa Hồi Sức Chống Độc (HSCĐ) Bệnh viện Đa Khoa Kiên Giang nơi tiếp nhận cấp cứu nội khoa, nằm khối lâm sàng bệnh viện, khoa tập trung tất bệnh nặng với tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh cao Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh nào, hiệu điều trị tính an tồn, hợp lý, tác dụng khơng mong muốn … sử dụng kháng sinh điều trị Khoa chưa thống kê Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành thực đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh khoa Hồi Sức Chống Độc Bệnh viện Đa Khoa Kiên Giang từ tháng 09/2012 đến tháng 03/2013” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ sử dụng kháng sinh Khoa HSCĐ Bệnh viện Đa Khoa Kiên Giang năm 2013 Xác định tỷ lệ đề kháng kháng sinh số loại vi khuẩn phân lập với kháng sinh Khoa 66 tương đồng với nghiên cứu Bùi Nghĩa Thịnh khoa Hồi Sức Tích Cực Chống Độc Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương [24]: Acinetobacter baumannii (32,3%), Staphylococcus aureus (15,4%), Klebsiella spp (13,8%), Escherichia Coli (9,7%), and Pseudomonas aeruginosa (7,7%) 4.3.2 Mức độ đề kháng Acinetobacter baumannii Kết nghiên cứu cho thấy Acinetobacter baumannii VK phân lập nhiều với tỷ lệ (20,1%), cho kết tương đồng với nghiên cứu Khoa HSTC Chống Độc Bệnh viện Trưng Vương [24] Acinetobacter baumannii có tỷ lệ đề kháng cao với hầu hết KS, kháng 80% Cefoperazone (84,3%), Ceftazidime (83,4%), Gentamycin (86,8%), Amikacin (82%), với Imipenem KS chủ lực sử dụng Khoa bị đề kháng (79,5%) Cefoperazone/Sulbactam KS tỏ có hiệu với VK (79,5% nhạy cảm) Kết tương đồng với nghiên cứu Bùi Nghĩa Thịnh BV Trưng Vương (Imipenem kháng 79,3%) [24] Tuy nhiên, kết nghiên cứu Phạm Hùng Vân nhóm MIDAS năm 2009 (Imipenem kháng 51,1% Meropenem kháng 47,3%) [33], tỷ lệ nghiên cứu cao Có thể đối tượng nhóm nghiên cứu tác giả Phạm Hùng Vân bệnh phẩm phân lập từ BN khoa lâm sàng, cịn nghiên cứu chúng tơi, bệnh phẩm phân lập từ BN nằm điều trị khoa Hồi sức tích cực Chống độc 4.3.3 Mức độ đề kháng Klebsiella pneumoniae Klebsiella pneumoniae kháng 70% cephalosporins hệ thứ Cefoperazole (75%), Ceftazidim (73,5%), Ceftriaxon (76,7%), Cefotaxim (80,8%) Kết phù hợp với nghiên cứu Võ Chi Mai Bệnh viện Chợ Rẫy [20], Levofloxacin (61,5%) Ciprofloxacin (60,9%), nhiên Klebsiella pneumoniae nhạy với Imipenem (90,2%), Piperacillin/Tazobactam (91,4%), Cefoperazole/Sulbactam (79,5%) Amikacin (71,9%) Kết phù hợp với nghiên cứu Trần thị Ngọc 67 Anh Bệnh viện Nhi đồng năm 2007 [1] Tuy nhiên, kết cao so với nghiên cứu Huỳnh Văn Bình Bệnh viện Nhân Dân Gia Định [4], cụ thể tỷ lệ Klbsiella pneumoniae kháng Imipenem lên 53,5% Nguyên nhân tần suất sử dụng KS cao Đây vấn đề đáng quan tâm tình hình Klebsiella pneumoniae với Escherichia coli, Acinotebacter spp Pseudomonas aeruginosa đề kháng với nhiều loại KS qua chế sinh men – lactamase phổ rộng 4.3.4 Mức độ đề kháng Staphylococcus aureus Theo nghiên cứu cho thấy Staphylococcus aureus kháng nhiều KS mức cao Erythromycine (100%), Ciprofloxacine (95,7%), Levofloxacin (77,4%), Ceftriaxone (67,9%), Gentamycin (84,6%) Kháng Imipenem (13,7%) Nhạy 100% với Vancomycine, Cefepime Ceftazidim (90,5%) Kết phù hợp với nghiên cứu Trần Thị Ngọc Anh Bệnh viện Nhi đồng năm 2007 [1] Tỷ lệ Staphylococcus aureus nhiễm khuẩn huyết cao (19,8%) Việc nhiễm khuẩn huyết Staphylococcus aureus cao liên quan tới tỷ lệ loét tỳ đè cao kết hợp với phát triển phổ biến kỹ thuật xâm lấn mạch máu gần khoa Hồi sức Tích Cực Chống Độc [23] Tỷ lệ bệnh nhân nằm bất động trình điều trị khoa cao nên dễ dẫn đến loét tỳ đè, kèm thêm kỹ thuật xâm lấn mạch máu điều trị dễ dẫn đến nhiễm Staphylococcus aureus 4.3.5 Mức độ đề kháng Pseudomonas aeruginosa Pseudomonas aeruginosa nhạy với nhiều KS Ceftazidim (70,8%), Cefoperazole/Sulbactam (100%), Piperacillin/Tazobactam (90,6%), Immipenem (87,9%) Tuy nhiên tỷ lệ Pseudomonas aeruginosa kháng với Co-trimoxazole (85,3%) Gentamycin (89,5%) Kết tương đồng với nghiên cứu Huỳnh Văn Bình khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức – Bệnh viện Nhân Dân Gia Định [4] Tỷ lệ đề kháng Pseudomonas aeruginosa 68 với Impennem 6,1% thấp số liệu báo cáo GARP (2010) 12,5% (2003), 15,5% (2005) 18,4% (2006), điều việc định sử dụng nhóm Carbapenem Khoa tuân thủ theo qui định hội chẩn khoa Pseudomonas aeruginosa tác nhân hàng đầu gây viêm phổi BV (35,6%) Trong đó, tỷ lệ Pseudomonas aeruginosa nghiên cứu thấp nhiều (10,9%) 69 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút kết luận kiến nghị sau:  Đã khảo sát số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu, bao gồm: Các nhóm tuổi, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh nhóm bệnh chẩn đốn có liên quan đến sử dụng kháng sinh - Độ tuổi BN điều trị khoa HSCĐ BVĐK Kiên Giang chiếm 63,4% 60 tuổi, phù hợp với sinh lý bệnh nội khoa hồi sức tích cực chống độc đặc tính Khoa Tỷ lệ nhập viện điều trị Nam Nữ khơng có khác biệt - Tỷ lệ BN sử dụng KS điều trị Khoa chiếm (93,7%) cao, nhóm bệnh chẩn đốn nhiều hô hấp (viêm phổi, COPD…), tim mạch, nhiễm trùng máu…  Đã khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Khoa HSCĐ - Xác định tỷ lệ nhóm kháng sinh sử dụng khoa HSCĐ, nhóm KS Beta-lactam sử dụng thường quy cao Meropenem (23,98%), Ceftazidime (17,57%) - Xác định số loại kháng sinh sử dụng số ngày sử dụng KS, cách phối hợp KS liệu trình điều trị - Đánh giá hiệu sử dụng kháng sinh trình điều trị - Xác định tỷ lệ bệnh nhân có làm kháng sinh đồ chiếm tỷ lệ cao (78%)  Đã xác định tỷ lệ đề kháng kháng sinh lọai vi khuẩn thường gặp khoa HSCĐ - Phân lập loại vi khuẩn chủ yếu Khoa hay gặp Acinebacter baumannii (20,1%), kháng hầu hết kháng sinh (khoảng 80%) Klebsiella pneumoniae (18,2%), kháng KS khoảng 70% - Xác định mức độ đề kháng kháng sinh trình điều trị Khoa cao nghiên cứu khác mức độ tần suất 70 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, chúng tơi có kiến nghị sau: Cần tăng cường công tác Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, từ xây dựng phát đồ điều trị đến xây dựng danh mục thuốc đấu thầu hàng năm, đảm bảo tính hợp lý điều trị chi phí, an tồn quỹ BHYT giảm gánh nặng tài cho người bệnh Xây dựng đội ngũ Dược sĩ lâm sàng BV, cử cán tham gia lớp tập huấn sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý Tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên đề giúp cập nhật thơng tin sử dụng kháng sinh an tồn, hợp lý thường xuyên Theo dõi thường xuyên mức độ kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thông thường cung cấp thông tin kịp thời Hội đồng thuốc điều trị nhằm điều chỉnh phát đồ điều trị cho nhà lâm sàng để việc kê đơn thuốc kháng sinh hợp lý có hiệu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự - Hạnh Phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Họ tên học viên: Lâm Minh Hiển Ngày sinh: 24 / 09 / 1968 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Lớp: Chuyên khoa I Tổ chức quản lý Dược, Khóa: VIII Là tác giả luận văn: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh khoa Hồi sức chống độc Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2013 Chuyên ngành: Tổ chức quản lý Dược Mã số: 60 72 04 12.CK Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thành Sl Trình luận văn cấp Trường: ngày 21 tháng 09 năm 2013 Địa điểm bảo vệ: Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi cam đoan chỉnh sửa luận văn theo góp ý Hội đồng chấm luận văn cấp Trường Cần Thơ, ngày 01 tháng 10 năm 2013 Người hướng dẫn khoa học Người cam đoan TS Phạm Thành Suôl Lâm Minh Hiển TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt: Trần Thị Ngọc Anh (2008), “Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Bệnh viện Nhi đồng năm 2007”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 12 (4), 183-191 Phạm Trần Anh, Lê Vân Anh (2010), “Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm xoang mạn tính Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương”, Tạp chí dược học, số (2/2010) 37-42 Báo Quân Đội Nhân Dân (2013), Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cuba Hà Nội, [Internet], 15/6/2013, [trích dẫn] 04/9/2013, lấy từ: http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/352/354/354/247250/Default.aspx Huỳnh Văn Bình, Lại Hồng Thái, Hồ Minh Văn, Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Quốc Thắng (2009), “Khảo sát tình hình viêm phổi bệnh nhân sau mổ có thở máy khoa PTGMHS – BV Nhân dân Gia định”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 13 (6), 208-216 Bộ Y tế (1997), Thông tư hướng dẫn việc tổ chức, chức nhiệm vụ hội đồng thuốc điều trị bệnh viện để thực thị 03/BYTCT ngày 25/3/1997 Bộ trưởng Bộ Y tế việc chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý sử dụng thuốc bệnh viện, số: 08/BYT-TT Bộ Y tế (2002) Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Quyết định việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu Việt nam lần thứ V, Số: 17/2005/QĐ-BYT, ngày 01/07/2005 Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý chăm sóc người bệnh, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội 10.Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, Nxb Y học, Hà Nội 11.Bộ Y Tế (2007), Hóa dược tập 2, Nxb Y học, Hà Nội 12.Bộ Y tế (2007), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nxb Y học, Hà Nội 13.Bộ Y tế (2011), Thông tư ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh quỹ Bảo hiểm Y tế toán, số: 31/2011/TT-BYT 14.Bộ Y tế (2013), Quyết định phê duyệt kế hoạch hành động Quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020, số: 2174/QĐ-BYT, ngày 21/6/2013 15 Nguyễn Hữu Đức, Phan Lâm Tuấn Minh (2009), “Khảo sát việc sử dụng kháng sinh khu ngoại trú Bệnh viện Hùng Vương”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 13 (1), tr.7-11 16 Trần Thị Thu Hằng (2012), Dược lực học, Nxb Phương Đông 17 Nguyễn Xuân Hùng (2002), “Tình hình kháng kháng sinh gần giải pháp ngăn ngừa”, Tạp chí Dược học, số (7/2002), 6-7 18 Nguyễn Văn Kính (2010),” Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam”, GARP-Nhóm nghiên cứu Quốc gia Việt Nam 19 Mai Phương Mai (2013), Nguyên tắc sử dụng khang sinh hợp lý - an tồn, [Internet], [trích dẫn 06/9/2013], lấy từ: http://www.tudu.com.vn/vn/tin-tuc-su-kien/thong-tin-thuoc/nguyen-tac-sudung-khang-sinh-hop-ly-an-toan/ 20 Võ Thị Chi Mai, Ngô Thị Quỳnh Hoa cộng (2008), “Trực khuẩn đường ruột tiết beta-lactamase phổ rộng gây nhiễm khuẩn chiếm cư đường ruột phân lập Bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, Tập 14 (2), 685-689 21 Huỳnh Tấn Phát (2012), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh khoa hồi sức tích cực bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ tháng 10/2010 đến tháng 10/2011, Luận văn dược sĩ đại học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 22 Đồn Mai Phương, Nguyễn Việt Hùng (2009), “Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Bệnh viện Bạch Mai số bệnh viện tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Y học lâm sàng, số (42), 64-69 23 Dương Phước Đông (2011), Khảo sát tình hình vi khuẩn kháng kháng sinh khoa hồi sức chống độc năm 2011, Sở Y tế Kiên Giang 24 Bùi Nghĩa Thịnh, Phạm Anh Tuấn cộng (2010), “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn khoa Hồi Sức Tích Cực Chống Độc Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương”, [Internet] 08/10/2012, [trích dẫn] 04/09/2013, lấy từ: http://115.org.vn/Default.aspx?tabid=73&ctl=ViewNewsDetail&mid=402&NewsPK=96 25 Nguyễn Phước Tồn (2010), Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2009, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 26 Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Tài liệu đào tạo lại, đào tạo nâng cao kiến thức “Dược lâm sàng”, Cần thơ, 11/2005 27 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2013), Giáo trình Dược lý II 28 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ , Bộ môn Dược lý - Dược lâm sàng (2012), Giáo trình Dược lâm sàng 29 Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Hóa dược 30 Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Dược lý học lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội 31 Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Dược lý học, Nxb Y học, Hà Nội 32 Nguyễn Huy Tuấn cộng (2004), “Khảo sát đánh giá công tác quản lý sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý, hiệu Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Tạp chí dược học, số (2/2004) 36-38 33 Phạm Hùng Vân (2010), “Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng Imipenem Meropenem trực khuẩn gram (-) dễ mọc – kết 16 bệnh viện Việt Nam”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 14 (2), 280-286 34 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình cộng (2012), “Tình hình đề kháng kháng sinh S.Pneumoniae H.Influenzae phân lập từ nhiễm khuẩn hô hấp cấp – kết nghiên cứu đa trung tâm thực Việt Nam (SOAR) 2010 – 2011”, Tạp chí Y học thực hành, số (12/2012) 6-11 Tài Liệu Tiếng Anh: 35 Cosgrove, SE (2007), “Impact of different methods of feedback to clinicians after postprescription antimicrobial review based on the Centers for Disease Control and Prevention’s 12 steps to prevent antimicrobial resistance among hospitalized adults”, Infect Control Hosp Epidemiol, pp 641–646 http://programaapex.org/pagina/images/informacion_cientifica/2_geren ciamiento_de_antibioticos/11.pdf 36 European center for Disease Prevention and Control, Annual Epidemiological Report on Communicable-Diseases in Europe, Available at: http://ecdc.europa.eu/en/publications/publications/0812_sur_annual_epide miological_report_2008.pdf Accessed July 2009 37 Falagans, ME (2007), Secular trends of antimicrobial resistance of blood isolates in a newly founded greek Hospital, BMC http://www.biomedcentral.com/1471-2334/6/99 38 Gilbert, David N (2010), “The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy 2010”, Antimicrobial therapy, pp 94 39 Goldsmith, CE., JE, Moore., PG, Murphy (1997), “Pneumococcal resistance in the UK”, J Antimicrob Chemother, pp.11–18 http://jac.oxfordjournals.org/content/40/suppl_1/11.full.pdf 40 Livermore, D M (2009), “Has the era of untreatable infections arrived?”, J Antimicrob Chemother, pp 29–36 http://jac.oxfordjournals.org/content/64/suppl_1/i29.full.pdf 41 Levy, SB, B, Marshall (2004) “Antibacterial resistance worldwide: causes, challenges and responses”, Nat Med, pp 122–129 42 WHO (2002), "Global stratery for containment of antimicrobial resistance", Executive Summary PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách bệnh nhân STT Mã số bệnh án Họ tên Giới Tuổi Ngày nhập viện Ngày xuất viện Phụ lục 2: Kháng sinh đồ Số bệnh án Chủng vi khuẩn S (Susceptible): Nhạy I (Intermediate): Trung gian R (Resistant): Kháng Tên kháng sinh AN …… S, I, R S, I, R Phụ lục 3: Phiếu điều tra tình hình sử dụng kháng sinh Khoa Mã bệnh án Kết Số ngày nằm viện Chẩn đoán Bệnh kèm theo Biệt dược Hàm lượng Đường dùng Liều dùng Phối hợp kháng sinh Số ngày dùng KS Kháng sinh đồ

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w