KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỌ TETRACYCLINE VÀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA AFLATOXIN TRONG THỨC ĂN GIA SÚC TẠI MỘT SỐ TRẠI CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
736,6 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y ************** KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỌ TETRACYCLINE VÀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA AFLATOXIN TRONG THỨC ĂN GIA SÚC TẠI MỘT SỐ TRẠI CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Sinh viên thực hiện: LÂM THỊ KIM LOAN Lớp : DH08TA Ngành : Chăn Ni Niên khố : 2008-2012 THÁNG 08/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ***************** LÂM THỊ KIM LOAN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỌ TETRACYCLINE VÀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA AFLATOXIN TRONG THỨC ĂN GIA SÚC TẠI MỘT SỐ TRẠI CHĂN NI HEO TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư Ngành Công Nghệ Sản Xuất Thức Ăn Giáo viên hướng dẫn PGS.TS NGUYỄN VĂN KHANH Th.S NGUYỄN LÊ KIỀU THƯ THÁNG 08/2012 i LỜI CẢM TẠ Con xin khắc ghi công ơn dưỡng dục cha mẹ, xin cảm ơn cha mẹ người thân bên con, động viên, khích lệ suốt thời gian vừa qua Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Nông Lâm Tp.HCM, Ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi-Thú Y tất quý thầy cô khoa tận tình giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích thời gian học tập trường, tạo tiền đề cho tơi thực khố luận tốt nghiệp Vơ nhớ ơn PGS.TS Nguyễn Văn Khanh quan tâm, đơn đốc tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trạm Chẩn Đoán Xét Nghiệm Điều Trị chi cục Thú Y thành phố Hồ Chí Minh chú, anh chị tồn thể cán cơng nhân viên chức Chi cục tiếp nhận, tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Lê Kiều Thư tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Cảm ơn Tập thể lớp DH08TA, người bạn thân thiết bên chia sẻ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua LÂM THỊ KIM LOAN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “ Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh họ tetracycline diện aflatoxin thức ăn gia súc trại chăn ni heo địa bàn Tp Hồ Chí Minh” thực Trạm Chẩn đoán – Xét nghiệm Điều trị thuộc Chi cục Thú Y Tp Hồ Chí Minh từ 02/2012 - 30/06/2012 Chúng tơi khảo sát 43 mẫu thức ăn chăn nuôi heo thịt 34 sở chăn nuôi thuộc địa bàn Tp Hồ Chí Minh phương pháp sắc ký lỏng cao áp HPLC để phát tình hình sử dụng kháng sinh họ tetracycline diện aflatoxin Chúng ghi nhận kết sau: Tình hình sử dụng kháng sinh họ tetracyclin thức ăn chăn nuôi heo - Có 17/34 (50%) sở chăn ni khảo sát có sử dụng kháng sinh họ tetracyclin, 18/43 (41,86%) mẫu thức ăn gia súc chứa kháng sinh với hàm lượng từ 1,96 - 74,6 ppm - Có 3/43 mẫu vi phạm tiêu chuẩn Ngành hàm lượng tối đa cho phép tetracyclin thức ăn hỗn hợp cho heo, chiếm tỉ lệ 6,98% số mẫu 8,82% số sở chăn ni khảo sát Huyện Bình Chánh có tỷ lệ sở chăn ni sử dụng vi phạm cao 33,33% Tình hình nhiễm độc tố nấm mốc aflatoxin thức ăn chăn nuôi heo thịt - Trong 43 mẫu khảo sát có 40 mẫu dương tính biến động từ - 157,03 ppb - Có 2/43 (4,65%) mẫu chứa hàm lượng aflatoxin tổng số vượt ngưỡng cho phép Bộ Nông nghiệp & Phát Triển Nông Thôn (100 ppb) iii MỤC LỤC TRANG TRANG TỰA i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC ivii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG iviii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu .2 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 Kháng sinh 2.1.1 Sơ lược kháng sinh 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Phân loại 2.1.1.3 Sự sử dụng kháng sinh 2.1.2 Kháng sinh chăn nuôi .5 2.1.2.1 Lợi ích việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 2.1.2.2 Hậu việc lạm dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 2.1.2.3 Tình hình sử dụng kháng sinh Việt Nam số nước 2.1.3 Kháng sinh họ tetracycline 2.1.3.1 Giới thiệu chung họ tetracycline .9 iv 2.1.3.2 Cơ chế tác động .10 2.1.3.3 Dược động học 10 2.1.3.4 Phổ kháng khuẩn 11 2.1.3.5 Tác dụng 12 2.1.3.6 Tác dụng phụ - Độc tính 12 2.1.3.7 Lược duyệt số cơng trình nghiên cứu khảo sát hàm lượng kháng sinh thức ăn chăn nuôi .12 2.2 Độc tố nấm mốc aflatoxin 13 2.2.1 Lịch sử phát aflatoxin (AF) 13 2.2.2 Các đặc điểm aflatoxin 14 2.2.2.1 Cấu trúc hóa học aflatoxin 14 2.2.2.2 Đặc điểm lý hóa 15 2.2.3 Sự diện điều kiện phát triển Aflatoxin tự nhiên 16 2.2.3.1 Sự diện Aflatoxin 16 2.2.3.2 Điều kiện phát triển aflatoxin tự nhiên 16 2.2.4 Tác hại độc tố Aflatoxin thức ăn chăn nuôi .16 2.2.5 Quy định mức aflatoxin phép thức ăn hỗn hợp cho gia súc 18 2.2.6 Một số phương pháp phân tích aflatoxin 19 2.2.7 Tình hình nghiên cứu nước 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .22 3.1 Thời gian thực .22 3.2 Địa điểm 22 3.3 Đối tượng khảo sát 22 3.4 Hóa chất- dụng cụ thiết bị 22 3.4.1 Đối với quy trình phân tích hàm lượng kháng sinh họ tetracycline .22 3.4.2 Đối với quy trình phân tích aflatoxin .23 3.5 Nội dung tiêu khảo sát 24 3.6 Phương pháp tiến hành 26 3.6.1 Thu thập mẫu 26 v 3.6.2 Quy trình phân tích hàm lượng kháng sinh họ tetracycline: 27 3.6.3 Quy trình phân tích aflatoxin thức ăn .30 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Tình hình sử dụng kháng sinh họ tetracycline thức ăn chăn nuôi heo thịt 34 4.1.1 Tình hình sử dụng tetracycline 34 4.1.2 Hàm lượng kháng sinh họ tetracycline mẫu thức ăn dương tính .36 4.2 Tình hình nhiễm aflatoxin thức ăn chăn nuôi cho heo thịt 41 4.2.1 Tỷ lệ phát loại AF tổng số mẫu phân tích 41 4.2.2 Mức độ nhiễm aflatoxin thức ăn hỗn hợp cho heo thịt 42 4.2.3 Mức nhiễm AF tổng số theo dạng thức ăn .43 4.2.4 Hàm lượng aflatoxin mẫu vi phạm 45 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận .47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51 vi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú Giải AF Aflatoxin AFB1 Aflatoxin B1 AFB2 Aflatoxin B2 AFG1 Aflatoxin G1 AFG2 Aflatoxin G2 CSCN Cơ sở chăn nuôi CSSX Cơ sở sản xuất CTC Chlortetracycline DNA Deoxyribonucleic acid EDTA Ethylene Diamine triacetic Acid ELISA Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay HPLC High Performance Liquid Chromatograpphy NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn OTC Oxytetracycline RNA Ribonucleic acid TĂCN Thức ăn chăn nuôi TC Tetracycline TCs Các tetracycline TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh SPE Solid Phase Extraction (cột chiết pha rắn) UV-VIS Utra- violet/visible (Quang phổ tử ngoại khả kiến) VSTP Vệ sinh thực phẩm WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) vii DANH SÁCH CÁC BẢNG TRANG Bảng 2.1 Hàm lượng kháng sinh, hóa dược tối đa cho phép thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho heo …………………………………………… ………… …… …7 Bảng 2.2 Một số tiêu dược lý kháng sinh họ tetracycline………… 11 Bảng 2.3 Hàm lượng kháng sinh họ tetracycline tối đa cho phép thức ăn hỗn hợp cho heo…………………………………………………………… … … … 12 Bảng 2.4 Tính chất lý hóa Aflatoxin………………………………… … … 15 Bảng 2.5 Chỉ định lâm sàng độc tố aflatoxin chăn nuôi heo…… … 17 Bảng 2.6 Quy định hàm lượng tối đa độc tố nấm mốc aflatoxin B1 hàm lượng tổng số aflatoxin thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho heo……………… ….18 Bảng 2.7 Quy định mức tối đa hàm lượng độc tố AF thức ăn hỗn hợp… 19 Bảng 3.1 Bảng phân bố lấy mẫu thức ăn chăn nuôi theo địa bàn……………… ….26 Bảng 3.2 Gradient pha động phân tích kháng sinh họ tetracycline……… …29 Bảng 4.1 Tỷ lệ CSCN sử dụng tỷ lệ mẫu thức ăn dương tính tetracycline… 34 Bảng 4.2 Tỷ lệ CSCN vi phạm………………………………………………… ….36 Bảng 4.3 Hàm lượng kháng sinh TCs mẫu dương tính tỷ lệ mẫu vi phạm…………………………………………………………………………… … 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ dương tính vi phạm kháng sinh họ tetracycline………………….………………………………………………… …38 Bảng 4.5 Phân bố mẫu mẫu vi phạm theo CSSX thức ăn chăn nuôi……… … 40 Bảng 4.6 Tỷ lệ phát AF TĂCN cho heo…………………………… … 41 Bảng 4.7 Mức nhiễm loại AF thức ăn hỗn hợp cho heo thịt……………………………………………………… 43 Bảng 4.8 Tỷ lệ mẫu thức ăn nhiễm aflatoxin tổng số theo dạng thức ăn…… …… 45 Bảng 4.9 Hàm lượng aflatoxin mẫu vi phạm……………………… ……47 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH TRANG Hình 2.1 Cấu tạo hóa học số kháng sinh họ tetracycline… ………… … Hình 2.2 Cơng thức hóa học số loại aflatoxin………………………… ….14 Hình 3.1 Một số thiết bị phân tích tetracycline độc tố aflatoxin…….… 25 Hình 3.2 Một số giai đoạn quy trình chuẩn bị mẫu phân tích họ tetracycline.29 Hình 3.3 Một số giai đoạn quy trình chuẩn bị mẫu phân tích aflatoxin… … 31 Hình 3.4 Bơm chạy mẫu HPLC……………………………………………… ……32 ix So với kết công bố Trần Thụy Phương Trúc (2008) tỷ lệ phát AFB1 26,92% kết phân tích chúng tơi cao (90,7%) Điều có lẽ bảo quản nguyên vật liệu thức ăn hỗn hợp lỏng lẽo chưa ý mức Qua khảo sát tình hình nhiễm AF thức ăn hỗn hợp cho heo địa bàn Tp.HCM vào năm 1998, Lê Anh Phụng (1999) kết luận tỷ lệ nhiễm AF TĂCN cho heo 100% tỷ lệ nhiễm AFB1 100%; AFB2 11,76% So sánh với kết khảo sát chúng tơi tỷ lệ nhiễm AF có giảm (93,02%), tỷ lệ nhiễm AFB1 90,7% 4.2.2 Mức độ nhiễm aflatoxin thức ăn hỗn hợp cho heo thịt Bảng 4.7 Mức nhiễm loại AF thức ăn hỗn hợp cho heo thịt Loại AF Mức độ nhiễm AF Tỷ lệ phân bố mức nhiễm (ppb) AF (%) Số mẫu có AF Trung bình Biến động 100 (*) ppb ppb ppb AF tổng số 40 28,1 - 157,02 20,93 67,44 6,98 4,65 AFB1 39 9,47 - 38,88 74,42 25,58 0,00 0,00 AFB2 15 2,387 - 25 90,70 9,30 0,00 0,00 AFG1 34 12,93 - 117,2 58,14 39,53 0,00 2,33 AFG2 25 3,31 - 60,75 90,70 6,98 2,33 0,00 ((*) kể mẫu âm tính) Kết phân tích 43 mẫu TĂCN cho thấy mức độ nhiễm AF tổng số trung bình 28,1 ppb (biến động từ – 157,02 ppb), mức nhiễm AFB1 9,47 ppb (biến động từ – 38,88 ppb), mức nhiễm AFB2 2,387 ppb (biến động từ – 25), mức nhiễm AFG1 12,93 ppb (biến động – 117,2 ppb) mức nhiễm AFG2 3,31 ppb (biến động từ – 60,75 ppb) o Về tỷ lệ phân bố mẫu mức nhiễm AF: Ở mức nhiễm 100 ppb AF tổng số có tỷ lệ 4,65% AFG1 có tỷ lệ 2,33% Kết phân tích chúng tơi so với kết Lại Kiều Oanh (2003) mức nhiễm < 10 ppb AFB1 (30,2%) thấp (74,42%), ngược lại mức 10 – 50 ppb AFB1 (63,9%) cao kết (25,58%) Nhiễm độc AF heo vấn đề quan trọng, gây thiệt hại lớn kinh tế AF làm giảm suất heo thịt, ảnh hưởng đến phát dục đặc biệt gây sẩy thai heo nái có chửa Heo theo mẹ nhiễm AF qua sữa mẹ dẫn tới chết hay chậm lớn LD50 heo 0,62 mg/kg trọng lượng thể Trong thức ăn, AF hàm lượng từ - ppm gây bệnh cấp tính Liều 260 ppb cho ăn nhiều tuần lễ gây chậm lớn, giảm tăng trọng hệ số chuyển hóa thức ăn Liều 400 ppb ăn nhiều tuần gây biến đổi bệnh lý gan (Đậu Ngọc Hào & Lê Thị Ngọc Diệp, 2003) 4.2.3 Mức nhiễm AF tổng số theo dạng thức ăn Kết so sánh mức nhiễm AF theo dạng thức ăn hỗn hợp trình bày qua bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ mẫu thức ăn nhiễm aflatoxin tổng số theo dạng thức ăn Số số Mức nhiễm AF mẫu mẫu (ppb) khảo dương sát tính Dạng viên 28 25 22,51 Dạng bột 15 15 Tổng cộng 43 40 Thức ăn Trung Tối đa Các mức nhiễm AF (%) Không vi phạm Vi phạm < 50 ppb >= 50- 100 >= 100 (*) ppb ppb 58,77 92 38,6 157,02 80 6,7 13,3 28,11 157,02 87,5 7,5 bình 43 Qua bảng 4.8, chúng tơi nhận thấy mức nhiễm AF tổng số trung bình thức ăn dạng bột (38,6 ppb) cao so với thức ăn dạng viên (22,51 ppb), mức nhiễm AF tối đa dạng bột 157,02 ppb cao nhiều so với mức nhiễm tối đa dạng viên 58,77 ppb Điều mẫu thức ăn dạng viên qua công đoạn gia nhiệt chế biến giúp loại bỏ nguồn nấm mốc có nguyên liệu thành phần Nấm mốc độc tố xuất thức ăn dạng nhiễm trình bảo quản thức ăn thành phẩm Còn thức ăn dạng bột CSSX xử lý trình phối trộn độ ẩm không ổn định bề mặt tiếp xúc với môi trường nhiều nên dễ tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển, hàm lượng AF thức ăn dạng bột cao Kết khảo sát cho thấy tỷ lệ nhiễm AF cao nhiều so với khảo sát trước hàm lượng AF mẫu nhiễm lại thấp So với kết Hồ Hoa Phương Thảo (2006) mức nhiễm AFB1 trung bình heo thịt 10,2 ppb tối đa 77 ppb kết thấp 9,47 ppb 38,88 ppb; kết thấp kết Hồ Hoa Phương Thảo Kết thấp kết Lại Kiều Oanh năm 2003 ( trung bình 23 ppb, tối đa 79 ppb) Đặng Thị Duyên năm 2005 (trung bình 12,5 ppb, tối đa 50 ppb) Khi so sánh tỷ lệ mức nhiễm AF tổng số dạng thức ăn ghi nhận được: - Ở thức ăn dạng viên: 92% số mẫu dương tính nhiễm AF mức nồng độ cho phép < 50 ppb; 8% số mẫu dương tính nhiễm AF mức 50 đến 100 ppb khơng có mẫu vượt giới hạn cho phép Bộ NN&PTNT - Ở thức ăn dạng bột: 80% số mẫu dương tính nhiễm AF mức < 50 ppb; 6,7% số mẫu dương tính nhiễm AF mức 50 – 100 ppb 13,3% số mẫu dương tính nhiễm AF > 100 ppb vượt ngưỡng giới hạn cho phép Bộ NN&PTNT Theo QCVN 01-12:2009/BNN&PTNT hàm lượng thức ăn dạng bột tối đa AF tổng số cho phép thức ăn hỗn hợp dạng bột cho heo thịt 100 ppb Kết cho thấy thức ăn dạng bột, tất mẫu có nhiễm AF tổng số 13,33% số mẫu có hàm lương AF vượt ngưỡng cho phép Tính tổng số 43 44 mẫu thức ăn hỗn hợp cho heo thịt số mẫu vi phạm chiếm 4,65%.Nếu so với quy định nước khu vực Đông Nam Á Thái Lan mức độ nhiễm AF cho phép TĂHH tối đa 20 ppb, Malaysia 35 ppb, Philippin 50 ppb số mẫu vi phạm cao nhiều Tuy nhiên, với điều kiện nóng ẩm, mưa nhiều nước ta việc ngăn chặn hồn toàn xâm nhiễm nấm mốc thức ăn Tuy khảo sát năm cho thấy vài kết khả quan việc kiểm soát chất lượng nguồn thức ăn gia súc tránh nấm mốc, để loại bỏ hồn tồn AF thức ăn theo CSSX CSCN cần có biện pháp tích cực nửa để phòng bảo quản an tồn cho nguyên liệu thức ăn 4.2.4 Hàm lượng aflatoxin mẫu vi phạm Bảng 4.9 Hàm lượng aflatoxin mẫu vi phạm Hàm lượng AF Nguồn gốc Mã số mẫu Quận 12 44 100,475 Hóc Mơn 89 157,025 (ppb) Qua bảng 4.9, nhận thấy mẫu thức ăn vi phạm nhiễm aflatoxin mức quy định cho phép theo QCVN 01-12:2009/BNN&PTNT Hàm lượng mẫu vi phạm dao động từ 100,475 - 157,025 ppb Aflatoxin bền với nhiệt, chúng không bị phân hủy đun nấu nhiệt độ thông thường (ở 1200C, phải đun 30 phút tác dụng độc, đồng thời bền với men tiêu hóa Do tồn dư heo ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu thụ nhóm heo thời gian dài Theo Pestka Bondy (1994) aflatoxin ảnh hưởng nhiều đến miễn dịch trung gian tế bào người làm giảm sản xuất kháng thể qua việc liên kết với DNA gây rối loạn phát triển tế bào sinh kháng thể liên kết với RNA gây rối loạn tổng hợp kháng thể liên kết với protein làm thay đổi cấu trúc kháng thể (trích dẫn Dương Thanh Liêm, 2002) Bệnh nhiễm aflatoxin cấp tính người thơng báo nước, với biểu hiên chủ yếu suy chức gan cấp, xơ gan hoại tử nhu mô gan 45 Một loạt nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc ung thư gan nguyên phát tăng vùng có tỷ lệ phơi nhiễm cao với aflatoxin Tóm lại, qua khảo sát TĂCN cho heo thịt so sánh với kết trước, thấy mức nhiễm AF heo giảm nhiều so với thời gian trước đây, năm gần điều kiện sản xuất, bảo quản xử lý nguyên vật liệu cải thiện tốt hơn, đặc biệt việc bổ sung khô dầu đậu nành thay cho khô dầu phộng, dùng thay cho bắp sử dụng bắp nguyên liệu sấy hồng ngoại để phối trộn thức ăn hỗn hợp Bệnh nhiễm độc tố AF vật nuôi phổ biến, đặc biệt nước nhiệt đới Các trường hợp ngộ độc theo quan sát cho thấy tất loài vật ni gà, vịt, heo, bò…đều bị ảnh hưởng AF AF đem đến nhiều tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi Việt Nam gới Do đó, vấn đề bảo quản nguồn thức ăn hỗn hợp gia súc gia cầm vơ quan trọng cần có quan tâm CSCN, sở chế biến thức ăn quan chức pháp quyền Thú Y 46 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tình hình sử dụng kháng sinh họ tetracycline thức ăn chăn nuôi heo địa bàn Tp.HCM phổ biến - Có 50% sở chăn ni khảo sát có sử dụng thức ăn chứa kháng sinh họ tetracycline, có 41,86% số mẫu TĂCN dương tính với hàm lượng biến thiên từ 1,96- 74,6 ppm - Có 3/18 mẫu TĂCN khảo sát vi phạm hàm lượng TCs thức ăn cho heo 3/34 CSCN sử dụng mẫu vi phạm Huyện Bình Chánh có tỷ lệ CSCN sử dụng TCs tỷ lệ vi phạm tiêu chuẩn Ngành cao chiếm 33,33% Tỷ lệ nhiễm aflatoxin tổng số thức ăn chăn nuôi heo địa bàn Tp HCM cao chiếm 93,02% 2/43 mẫu vi phạm Hàm lượng AF thức ăn hỗn hợp cho heo thịt biến thiên từ 2-157,03 ppb 5.2 Đề nghị Cần nâng cao nhận thức việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi heo, khuyến cáo nhà sản xuất CSCN ý thức tuân theo liệu trình Hạn chế tối đa việc sử dụng kháng sinh, thay kháng sinh biện pháp an tồn khác để khơng tăng suất mà đảm bảo vật nuôi phát triển cách tối ưu Cần tiếp tục tiến hành khảo sát sâu, rộng (mở rộng địa bàn đối tượng khảo sát, khảo sát thêm nhiều loại kháng sinh khác…) để có đánh giá khách quan, xác tình hình sử dụng kháng sinh chăn ni 47 Tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt chất lượng nguyên liệu, thức ăn gia súc từ sở sản xuất đến sở chăn nuôi cách chặt chẽ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Võ Thị Trà An, 2007 Kháng sinh cho vật nuôi NXB Đà Nẵng Bộ NN & PTNT, 2006 TCN 833:2006 -Thức ăn chăn nuôi –xác định hàm lượng chlotetracycline, oxytetracycline tetracycline phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao Hà Nội 2006 Bộ NN & PTNT, 2009 QCVN 01 -12: 2009/BNNPTNT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia- Thức ăn chăn nuôi- hàm lượng kháng sinh, hoá dược, vi sinh vật kim loại nặng tối đa cho phép thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn Hà Nội 2009 Đậu Ngọc Hào, Lê Thị Ngọc Diệp,2003 Nấm mốc độc thức ăn chăn nuôi Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Phùng Võ Cẩm Hồng, 2005 “Giáo trình kỹ thuật phân tích” Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Dương Thanh Liêm, Bùi Như Huy Phúc, Dương Duy Đồng, 2002 Thức ăn dinh dưỡng vật nuôi Đại học Nông Lâm Tp HCM Lâm Thị Thảo My, 2010 Khảo sát hàm lượng kháng sinh họ tetracycline amoxicilline thức ăn chăn nuôi địa bàn Tp Hồ Chí Minh Khố luận tốt nghiệp ngành cơng nghệ hố học, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Kiều Nga, 2008 Khảo sát tình hình sử dụng β- agonist diện aflatoxin thức ăn gia súc số trại chăn nuôi heo quanh địa bàn Tp.HCM LVTN Bác sỹ Thú Y, trường Đại học Cần Thơ Lại Kiều Oanh, 2003 Khảo sát tình hình nhiễm aflatoxin B1 thức ăn hỗn hợp cho heo Tp.HCM LVTN Bác sỹ Thú Y, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 10 Nguyễn Ngọc Phi, 2011 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh họ tetracycline thức ăn chăn nuôi heo tồn dư chúng heo thịt giết mổ địa bàn Tp.HCM LVTN khoa chăn nuôi Thú Y, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 49 11 Trần Thụy Phương Trúc, 2008 Tình hình nhiễm độc tố aflatoxin sử dụng βagonist, diethylstilbetrol thức ăn heo thịt số sở chăn nuôi heo địa bàn TP.HCM 12 Hà Diệu Thúy, 2009 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh họ Cycline thức ăn chăn nuôi heo tồn dư chúng heo thịt giết mổ địa bàn Tp.HCM LVTN khoa chăn nuôi Thú Y, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM 13 Lưu Nguyễn Minh Thư, 2010 Tình hình sử dụng tồn dư tetracycline thức ăn chăn nuôi heo thịt heo hạ thịt địa bàn TP Hồ Chí Minh LVTN Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tài liệu internet 14 Viện Chăn Nuôi, 2009, Sử dụng thức ăn chăn nuôi bổ sung (Bài 2), 18/04/2010 http://www.pkh.vcn.org/home/modules.php?name= New&op=viewst&sid=361 15 http://en.wikipedia.org/wiki/Tetracycline 16 www.vinabook.com/nam-moc-va-doc-to-aflatoxin-trong-thuc-an-chan-nuoim11i10800.html 17 tailieu.vn/xem-tai-lieu/xac-dinh-ham-luong-doc-to-aflatoxin-b1-trong-bap-vadau-phong-bang-phuong-phap-sac-ki-ban-mong-.332409.html 18 Sử dụng kháng sinh thức ăn chăn ni vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm.< www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=2754> 19 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao HPLC 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hàm lượng tetracycline mẫu thức ăn chăn ni dương tính với tetracycline mẫu thức ăn chăn nuôi quận/ huyện địa bàn Tp HCM Quận/ huyện Loại tetracycline (ppm) STT mẫu CTC OTC TC 74,6 - - 27,6 - - 38,54 - - 8,258 - - 6,556 - - 3,718 - - 16,7 - - 13,78 - - 27,78 - - 59,64 - - 30,04 - - 47,428 - - 6,55 - - 19,32 - - - 1,962 - - 2,94 - Quận 19,06 Thủ Đức - Bình Chánh Củ Chi Hoc Mơn Quận 12 51 - 55,2 Phụ lục 2: Hàm lượng tetracycline mẫu thức ăn chăn nuôi công ty A theo địa bàn khảo sát Địa bàn Củ Chi Hóc Mơn Quận 12 Thủ Đức STT Loại TC Hàm lượng (ppm) CTC 16,7 - CTC 3,718 CTC 30,04 CTC 6,55 CTC 19,32 - - OTC 1,962 OTC 2,94 - - - Phụ lục 3: Hàm lượng tetracycline mẫu thức ăn chăn nuôi công ty G theo địa bàn khảo sát Địa bàn STT Loại TC Hàm lượng (ppm) Bình Chánh CTC 27,16 Hóc Mơn - Quận 12 CTC 47,428 - - - - - - - - - - - - TC 55,2 Quận Thủ Đức 52 Phụ Lục 3: Chi- Square Chi-Square Test: dương tính, âm tinh dươngtính BC CC HM Q12 Q9 TĐ Total âm tinh 1.50 1.50 1.500 1.500 4 4.00 4.00 0.000 0.000 3 3.00 3.00 0.000 0.000 4.50 4.50 0.056 0.056 1.50 1.50 0.167 0.167 2.50 2.50 0.900 0.900 17 17 Total 34 Chi-Sq = 5.244, DF = 5, P-Value = 0.387 53 Chi-Square Test: Tỷ lệ mẫu TĂCN dương tính quận/huyện DUONGTINH BC 1.74 2.422 1.744 Q9 TĐ Total 4.60 6.40 0.034 0.024 HM Total 1.26 CC Q12 AMTINH 11 2.51 3.49 0.095 0.068 5 4.19 5.81 0.158 0.114 2.09 2.91 0.571 0.411 3.35 4.65 1.647 1.186 18 25 10 43 Chi-Sq = 8.476, DF = 5, P-Value = 0.132 54 Chi-Square Test: Tỷ lệ loại tetracycline mẫu TĂCN dương tính TCs DUONGTINH CTC OTC TC Total AMTINH 15 28 6.00 37.00 13.500 2.189 41 6.00 37.00 2.667 0.432 42 6.00 37.00 4.167 0.676 18 111 Total 43 43 43 129 Chi-Sq = 23.631, DF = 2, P-Value = 0.000 Chi-Square Test: Tỷ lệ vi phạm kháng sinh mẫu TĂCN dương tính TCs Vi phạm CTC 16 1.00 17.00 1.000 0.059 18 1.00 17.00 1.000 0.059 17 1.00 17.00 0.000 0.000 OTC TC Total Không vi phạm 51 Total 18 18 18 54 Chi-Sq = 2.118, DF = 2, P-Value = 0.347 55 Chi-Square Test: dương tính, âm tinh dươngtính B1 28.25 14.75 4.091 7.835 34 28.25 14.75 1.170 2.242 15 28 G1 B2 28.25 14.75 6.215 11.903 G2 Total âm tinh 39 25 18 28.25 14.75 0.374 0.716 113 59 Total 43 43 43 43 172 Chi-Sq = 34.544, DF = 3, P-Value = 0.000 Chi-Square Test: dt,at Dạng bột Dạng viên Total dt at Total 25 28 26.05 1.95 0.042 0.561 15 13.95 1.05 0.078 1.047 40 15 43 Chi-Sq = 1.728, DF = 1, P-Value = 0.189 56 ... gian thực đề tài Cảm ơn Tập thể lớp DH08TA, người bạn thân thi t bên chia sẻ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua LÂM THỊ KIM LOAN ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “ Khảo sát tình hình sử dụng... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y ***************** LÂM THỊ KIM LOAN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỌ TETRACYCLINE VÀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA AFLATOXIN TRONG... sử dụng kháng sinh Việt Nam số nước 2.1.3 Kháng sinh họ tetracycline 2.1.3.1 Giới thi u chung họ tetracycline .9 iv 2.1.3.2 Cơ chế tác động .10 2.1.3.3 Dược động