KHẢO SÁT, PHÂN LOẠI, ĐỊNH DANH MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THỦY SINH BẢN ĐỊA VÀ NHẬP NỘI CÓ GIÁ TRỊ ĐƯỢC TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM

94 532 3
KHẢO SÁT, PHÂN LOẠI, ĐỊNH DANH MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THỦY SINH BẢN ĐỊA VÀ NHẬP NỘI CÓ GIÁ TRỊ  ĐƯỢC TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT, PHÂN LOẠI, ĐỊNH DANH MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THỦY SINH BẢN ĐỊA VÀ NHẬP NỘI CÓ GIÁ TRỊ ĐƯỢC TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Họ tên sinh viên: BÙI THỊ NGA Ngành: CẢNH QUAN VÀ KỸ THUẬT HOA VIÊN Niên Khoá: 2004-2008 Tháng 7/2008 KHẢO SÁT, PHÂN LOẠI, ĐỊNH DANH MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THỦY SINH BẢN ĐỊA VÀ NHẬP NỘI CÓ GIÁ TRỊ ĐƯỢC TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Tác giả BÙI THỊ NGA Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Cảnh Quan Kỹ Thuật Hoa Viên Giáo viên hướng dẫn: Ths NGUYỄN VĂN PHONG KS VÕ VĂN ĐÔNG Tháng năm 2008 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin gởi lời cảm ơn! Quý thầy cô môn Cảnh Quan Kỹ Thuật Hoa Viên truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ths.Nguyễn Văn Phong, Kỹ sư Võ Văn Đông trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình tơi làm luận văn Qua đây, tơi xin gởi lời cảm ơn đến: Ông Nguyễn Anh Tuấn-73/497Z Huỳnh Văn Nghệ,P.12,Q.Gò Vấp Nghệ nhân Nguyễn Hiệp -113/28B1 Ngơ Đức Kế,P.12,Q.Bình Thạnh Bà Trần Thị Lệ Giang-Giám đốc công ty Ân Phúc Thành-Số9,cư xá BìnhThới,Q.11 Tập thể lớp DH04CH kề vai sát cánh suốt bốn năm qua Con xin cảm ơn gia đình ni dưỡng,động viên,cổ vũ tinh thần suốt q trình học tập Tp.Hồ Chí Minh,tháng năm 2008 Sinh viên Bùi Thị Nga ii TÓM TẮT Đề tài: “Khảo sát, phân loại, định danh số loài thực vật thủy sinh địa nhập nội có giá trị trồng địa bàn Tp Hồ Chí Minh” tiến hành thời gian 3/2008 đến 7/2008 Kết thu được: Điều tra 80 lồi thực vật thủy sinh định danh 66 loài thuộc 20 họ khác làm sở cho nghiên cứu sâu công tác quản lý giống khoa học Mô tả đặc điểm nông học, điều kiện sống, cách nhân nhân giống,vị trí phối kết bể thủy sinh cho phù hợp theo tốc độ sinh trưởng Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nghề nhằm góp phần định hướng phát triển nông nghiệp đô thị, giúp sở sản xuất kinh doanh định hướng phát triển, đáp ứng sản phẩm thủy sinh cho người tiêu dùng bối cảnh Đề xuất số phương pháp thiết kế, bố trí kiểng thủy sinh phù hợp với tăng trưởng đặc điểm giống hồ thủy sinh nhằm giúp việc thiết kế, thi công hồ thủy sinh dễ dàng hơn, khoa học tăng tính thẩm mỹ cho hồ thủy sinh cảnh iii SUMMARY The thesis “ Surveying, classifying and identifying some valuable domestic and exotic aquaplants in Ho Chi Minh city” was performed from March 2008 to Junly 2008 Results: Investigating 80 aquaplants and classifying 66 species in 20 families play a role to professional study and scientific breed management Describing particular traits complexion, growth, development, multiplication and arrangement sites are according to growing rate Analysing Strengths, Weaks, Opportunities, Threats of new trade that contribute a orient to urban agriculture development, help orient development basic product and trade, supply the aquaplants for customer at the present Proposing design methods, arranging aquaplants appropriate to their growth and characteristic They also help you to design and setup the aquatank easier, the more scientific and the more beautiful iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Summary iv Mục lục v Danh sách bảng vii Danh sách hình viii Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Yêu Cầu 1.3 Giới Hạn Đề Tài 1.4 Sự Cần Thiết Của Đề Tài Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Khái Niệm, Đặc Điểm, Cách Phân Loại, Điều Kiện Sống Và Các Thiết Bị Cần Thiết Cho Bể Thuỷ Sinh 2.1.1 Khái niệm thủy sinh 2.1.2 Đặc điểm thủy sinh 2.1.3 Phân loại 2.1.4 Điều kiện sống thủy sinh nuôi trồng môi trường nhân tạo 2.1.5 Các thiết bị cần thiết trồng thủy sinh 2.2 Tình hình nghiên cứu thủy sinh 2.2.1Cơng trình nghiên cứu nước ngồi 2.2.2 Cơng trình nghiên cứu nước 10 Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mục Tiêu 11 3.2 Nội Dung 11 3.3 Phương Pháp Nghiên Cứu 12 3.3.1 Điều tra khảo sát 12 3.3.2 Định danh, phân lọai thực vật 13 v Chương 4: KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 15 4.1 Kết Quả Khảo Sát, Điều Tra Một Số Giống Thuỷ Sinh Trên Địa Bàn Tp.HCM 15 4.1.1 Địa điểm khảo sát 15 4.1.2 Thành phần số lượng giống thủy sinh địa điểm khảo sát 16 4.1.3 Danh sách thủy sinh khảo sát thị trường Tp.Hồ Chí Minh 16 4.1.4 Đặc điểm nơng học số loài định danh 22 4.2 Phân Tích Sơ Bộ Về Khả Năng Phát Triển Cây Thủy Sinh Tại Tp.HCM 57 4.2.1 Điểm mạnh 57 4.2.2 Điểm yếu 58 4.2.3 Cơ hội 59 4.2.4 Thử thách 59 4.3 Xây Dựng Cơ Sở Khoa Học Để Phục Vụ Bố Trí, Thiết Kế Cây Giống Trong Hồ Thuỷ Sinh Cảnh 59 4.3.1 Thiết kế hồ thủy sinh cảnh dựa sở khoa học đặc điểm nông học, 59 sinh trưởng, phát triển giống 4.3.2 Thiết kế hồ thủy sinh cảnh dựa sở khoa học kiến trúc, nghệ thuật gắn kết giống thủy sinh 65 4.3.3 Thiết lập mối tương quan giống thủy sinh trang thiết bị khác 66 4.3.4 Xây dựng quy trình bố trí giống thủy sinh phù hợp với số quy luật nghệ thuật cảnh quan 67 4.4 Ứng Dụng Hai Phong Cách Thiết Kế Bể Thuỷ Sinh 72 4.4.1 Phong cách Nhật Bản 72 4.4.2 Phong cách Hà Lan 74 Chương 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận 78 5.2 Kiến Nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG TRANG Bảng 4.1: Danh mục định danh 17 Bảng 4.2: Các giống kiểng thủy sinh phù hợp để bố trí vị trí tiền cảnh 61 Bảng 4.3: Các giống kiểng thủy sinh phù hợp để bố trí vị trí trung cảnh 62 Bảng 4.4: Các giống kiểng thủy sinh phù hợp để bố trí vị trí hậu cảnh 64 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH TRANG Hình 2.1: Mơ phân bố nhóm thực vật Hình 2.2: Cấu tạo hệ thống lọc Hình 2.3: Một loại đèn huỳnh quang Hình 2.4: Sơ đồ chu trình làm việc thiết bị cung cấp CO2 viii Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Nga Chương PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây xanh, không giúp cho môi trường sống trở nên lành, tươi mát mà góp phần tô điểm cho không gian trở nên rực rỡ thân thiện với người Ngày nay, việc dùng chậu bonsai để trang trí, tơ điểm cho khơng gian sống trở nên thú vị, việc trồng kiểng thủy sinh hồ kiếng để trang trí nhà cửa lại trở nên thời thượng Nào đó, ngắm hồ kiểng thủy sinh, hẳn ngỡ lọt vào cánh rừng tuyệt đẹp thơ mộng Con người hòa vẻ đẹp thiên nhiên, thiên nhiên che chở buổi đầu hình thành, không đem thiên nhiên đến với chúng ta? Với giải pháp trồng thủy sinh hồ kính nhân tạo tạo cảnh quan hồn mỹ, đáp ứng đủ thị giác, thính giác, khướu giác xúc giác Thật vậy, với bể thủy sinh giúp người cảm nhận đủ thiên nhiên ngơi nhà Ngắm nhìn cá tung tăng bơi lội nước cỏ cây, nghe âm róc rách nước cảm nhận luồng khơng khí mát rượi tỏa từ bể thủy sinh Với nguyên liệu thủy sinh, đá thiết bị chiếu sáng, người chơi tạo nên tranh phong cảnh ba chiều Bức tranh trở nên đẹp biết kết hợp yếu tố kỹ thuật, trồng, mỹ thuật cảnh quan Hơn nữa, sử dụng hồ thủy sinh không tốn nhiều diện tích mà ngũ hành ln cân diện nhà, mang lại cảm giác ấm cúng an lành: với hành kim bể kính , hành mộc cỏ, hành thủy dòng nước mát lạnh, hành hỏa đèn hành thổ chất Hiện nay, thành phố lớn, việc chơi hồ kiểng thủy sinh trở nên sôi động trở thời thời thượng Tuy nhiên, đặc điểm nông học giống thủy sinh chưa nghiên cứu gây khó khăn cho công tác quản lý, nghiên cứu khoa học việc Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Nga sau Tuy nhiên, với khoảng cách chênh lệch định chiều cao hậu cảnh, khoảng trống tạo thoáng, đem lại cảm giác dễ chịu đơn điệu Bố cục hồ, để dễ hình dung, bụi ráy (Anubias) to nằm xen thảm rêu (moss) mát dịu, xen kẽ kích thước hình dáng loại nhằm mục đích nhấn mạnh vẻ đẹp tự nhiên giới thuỷ sinh Cũng nên ý rằng, kích thước, hình dáng màu sắc loại phải tương thích với cá ni bể, tạo nét đẹp hài hồ cho bố cục Đó vẻ đẹp cây, duyên dáng cá Có q nhiều loại lồi chúng phát triển tốt điều kiện ánh sáng khác Thông thường, ánh sáng tiêu chuẩn khoảng w/ lít nước trở lên, loại bóng đèn khác cho kết khác Trong điều kiện ánh sáng tiêu chuẩn, bố cục chung hồ, việc chọn lựa vị trí cho loại phải cân nhắc cho phù hợp Có loại ưa sáng, nhiều ánh sáng, kể chúng mọc vươn lên đến sát đèn, chúng khoẻ đẹp cho màu sắc tươi tắn Nhưng với loại cần ánh sáng phát triển chậm Ráy, Dương xỉ nên đặt chúng vị trí thấp, bị che khuất hậu cảnh loài ưa sáng, hay góc khuất nơi thiếu sáng Ánh sáng khuếch tán ni dưỡng chúng ngồi mơi trường tự nhiên Có loại ưa nước mềm số khác lại thích nước cứng Tuỳ vào điều kiện nên chọn loại thích hợp trồng Nhiệt độ quan trọng tồn phát triển loại Khi lựa chọn nên tìm hiểu để mơi trường chung hồ tương thích với chúng Việc chăm sóc hồ thủy sinh cảnh công việc quan trọng đòi hỏi người chơi có tính cẩn thận tỉ mỉ Nên thay nước tuần lần để tránh rêu hại xâm nhập Mỗi lần thay nên lọai bỏ khoảng 1/ - 2/ lượng nước cũ để tránh thay đổi môi trường đột ngột ảnh hưởng tới trồng cá ni kèm Nếu khơng có nhiều thời gian cắt tỉa nên chọn loại sinh trưởng chậm Lưu ý: Thường xuyên cắt tỉa để tạo cho hồ thủy sinh có vẽ đẹp tuyệt mỹ 71 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Nga 4.4 ỨNG DỤNG HAI PHONG CÁCH THIẾT KẾ HỒ THUỶ SINH 4.4.1 Phong cách Nhật Bản Phong cách Takashi Amano khởi xướng cách 10 năm Đặc trưng phong cách Nhật Bản mô thiên nhiên, thiên nhiên thu nhỏ bể từ cảnh đẹp tự nhiên, núi, dòng thác… Bố cục thay đổi bên cao bên thấp, hai bên cao thấp hay cao hai bên thấp có điểm nhấn với màu chủ đạo màu xanh với lũa (lõi gỗ), đá, san hô Ở phong cách này, thiết lập bể phải đảm bảo tính quy tắc nghĩa khơng thừa chi tiết Phong cách phổ biến người chơi ưa chuộng Tác phẩm : Vươn cao Tỷ lệ: 1/10 Khu vực 1: Mặt trời (Tonina Khu vực 6: Chỉ xanh (Rotala sp fluviatilis) 'Nanjenshan') Khu vực 2: Blyxa Nhật (Blyxa Khu vực 7: Chỉ đỏ (Rotala wallichii) japonica) Khu vực 8: Thủy hổ vĩ (Eusteralis Khu vực 3: Dương xỉ to stellata) (Microsorium pteropus ) Khu vực 9: Rubi (Echinodorus Khu vực 4: Ráy (Anubias barteri var “Rubin”) nana) Khu vực 10: Choi xoắn (Aponogeton Khu vực 5: Tiểu liễu (Hygrophila ulvaceus) corybosa augustifolia) 72 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Nga Khu vực 11: Chồn đỏ (Myriophyllum tuberculatum) Bể có kích thước: 1000 x 500 x 500 (mm) Lũa chọn lõi gỗ có hình dạng nhánh vươn lên cao với chăm sóc cắt tỉa thật cẩn thận, sức sống dồi dào, vươn lên mạnh mẽ tượng trưng phát triển cường thịnh thiên nhiên Màu sắc phối từ nhạt đến đậm từ tiền cảnh đến hậu cảnh, khu vực tiền cảnh có màu sắc nhạt Mặt trời, Blyxa Mặt trời trồng xéo vào tạo cảm giác bể có chiều sâu đồng thời bước tiến chuyển không ngừng tự nhiên, kết thúc cụm mặt trời cụm Blyxa Nhật tạo cảm giác mềm mại, sung túc Trung cảnh có màu đậm với màu Chỉ xanh, Dương xỉ Hậu cảnh chuyển đổi sắc xanh sang hồng, tím đỏ, chồn đỏ, Thủy hổ vỹ Choi xoắn làm thay đổi kích thước tạo thay đổi vui mắt Phần cát trắng mịn làm bật sang trọng mềm mại loại trồng bể Tác phẩm 2: Mẹ Khu vực Ngưu mao chiên (Eleocharis acicularis) Khu vực 2.Trân châu Cuba (Hemianthus callitrichoides " Cuba ") Tỷ lệ: 1/10 Kích thước bể: 800 x 600 x 400 (mm) Bể thiết kế đơn giản với loại bố cục đá xếp cách hài hòa giúp người chơi tự tạo cho bể thủy sinh Phối màu 73 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Nga tông màu xanh biến đổi từ nhạt đến đậm Trân châu bò có màu xanh nhạt so với Ngưu mao chiên có màu sắc đậm làm bật cho viên đá phần tiền cảnh, đồng thời làm cho phối cảnh có tính chiều sâu Đá lớn hình ảnh tượng trưng mẹ, kích thước đá cao 30cm, rộng 12cm, hình ảnh đàn đá nhỏ có bề rộng biến thiên từ 6-10 cm, chiều cao 10-20 cm Ngưu mao chiên trồng theo đường cong cung bậc biến đổi dòng đời Lòng mẹ bao la , rộng lớn muốn che chở, ôm trọn vào lòng trắc trở sống, thiên tai làm tuột khỏi vòng tay ấm áp mẹ mẹ cố sức che chở cho tránh tai hoạ, vấp váp, khó nhọc sống đầy biến động 4.4.2 Phong cách Hà Lan Phong cách Hà Lan phong cách chơi thủy sinh giới đời năm 1930 Đặc trưng hòa trộn màu sắc, nhiều loại xếp theo lớp với màu sắc tương phản nhau, phía trước thấp, cao dần phía sau tạo chiều sâu cho bể, khơng sử dụng lũa, đá, san hô Mỗi bể thủy sinh họa sinh động với điểm thấp trung tâm tiền cảnh trọng tâm bố cục Các loại với hình dạng màu sắc khác bố trí theo hàng hướng theo tâm bố cục Bể theo phong cách thường so sánh với cánh đồng hoa Tulip Hà Lan Tác phẩm : Mê thảo Khu vực 1: Mặt trời (Tonina Khu vực 5: Diệp tài hồng (Ludwigia fluviatilis) repens) Khu vực 2: Ráy (Anubias barteri var Khu vực 6: Chồn xanh (Myriophyllum nana) aquaticum) Khu vực 3: Blyxa Nhật (Blyxa Khu vực 7: Trân châu thường japonica) (Hemianthus micranthemoides) Khu vực 4: Trân châu tròn Khu vực 8: Sa kê (Propserpinica (Micranthemum umbrosum) palustris Cuba) 74 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Nga Khu vực 9: Chỉ xanh (Rotala sp Khu vực 11:Thủy hổ vỹ (Eusteralis 'Nanjenshan') stellata) Khu vực 10: Thủy cúc (Hygrophila Khu vực 12: Dương xỉ to difformis) (Microsorium pteropus ) Khu vực 13: Hồng hồ diệp (Rotala macarandra) Tỷ lệ: 1/10 Kích thước bể: 1200 x 700 x 500 (mm) Các loại chia làm phần tiền cảnh, trung cảnh hậu cảnh xếp theo tỷ lệ vàng ( 1:1,618) Lần lượt đo chiều dài, chiều rộng bể nhân với 0,618 ( ví dụ: chiều dài bể 1,2 m ta lấy 1,2 x 0,618 = 0,7416 m), kẻ đường thẳng song song với chiều rộng cách chiều rộng 0,7416 m, cạnh đối diện chiều rộng kẻ đường cách chiều rộng 0,7416m Chiều rộng 0,7 x 0,618 = 0,4326 m, kẻ đoạn thẳng song song với chiều dài đoạn thẳng cách cạnh chiều dài 0,4326 m hình) tương tự đo mặt trước bể có chiều cao tiền cảnh, trung cảnh hậu cảnh Bể thiết kế từ ý tưởng cánh đồng hoa Tulip bạt ngàn đầy màu sắc Hà Lan Cây tiền cảnh bố trí phần bể, trung cảnh phần giữa, trung cảnh phần lại Hậu cảnh pha trộn màu sắc xanh, đỏ 75 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Nga nâu, hồng, vàng tạo nên phong cảnh đầy màu sắc sặc sỡ cánh đồng hoa Trung cảnh với sắc xanh Dương xỉ, Chồn xanh, Thuỷ cúc pha sắc đỏ Diệp tài hồng lớn làm cho khung cảnh tươi mát dịu mắt Tiền cảnh bố trí có hình dáng đẹp Mặt trời Nhật, Blyxa Nhật có hình kim pha trộn với Trân châu thường có hình elip nhỏ, tiền cảnh có màu sắc nhạt trung cảnh hậu cảnh pha trộn màu sắc làm cho thuỷ phong cảnh sinh động Tác phẩm 4: Khúc nhạc xuân Tỷ lệ :1/10 Khu vực 1: Cần trôi (Ceratopteris Khu vực 6: Cỏ gân (Echinodorus cornuta) latifolius) Khu vực 2:Trân châu tròn Khu vực 7: Dương xỉ to (Micranthemum umbrosum) (Microsorium pteropus) Khu vực 3:Bình thảo Khu vực 8: Chỉ đỏ (Rotala (Cardamine lyrata) wallichii) Khu vực 4:Tiêu thảo xanh Khu vực 9: Diệp tài hồng kim (Cryptocoryne wendtii) (Ludwigia arcuata ) Khu vực 5: Chỉ xanh (Rotala sp Khu vực Khu vực 10: Vảy ốc 'Nanjenshan' (Rotala rotundfolia “Green”) 76 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Nga Khu vực 11: Thanh hồng Khu vực 13: Hồng thái điệp(Hygrophila polysperma dương(Ludwigia inclinata var “Rosanervig”) verticillata"Pantanal") Khu vực 12: Đại bảo tháp Khu vực 14: Thanh hồng điệp (Limnophila aquatic) (Hygrophila polysperma ) Kích thước bể: 1200 x 6500 x 500 (mm) Bể bố trí với hình elip hình tròn theo kích thước từ nhỏ đến lớn, trồng hình elip có chiều sâu 1- 1,5 cm so với phần cát nền, trung tâm tiền cảnh Trân châu bò Bình thảo thấp, hai bên Cần trôi Tiêu thảo xanh tím, cảnh bên kết với Dương xỉ to Cách xếp thứ tự hình elip từ nhỏ đến lớn cao độ nhạc mùa xuân Trung cảnh có thay đổi màu sắc đỏ Diệp tài hồng kim sắc xanh Vảy ốc, hình dạng Cỏ gân mềm mại, nhẹ nhàng, uyển chuyển trộn lẫn với hình tròn vảy ốc hình kim Chỉ đỏ gió nhẹ thoang thoảng buổi sáng mùa xuân Hậu cảnh nhấn với chiều cao Đại bảo tháp pha lẫn sắc hồng, vàng Hồng thái dương, Thanh hồng điệp Những mảng bố trí hình tròn cánh bướm đủ màu khoe sắc cát trắng mịn ánh nắng chan hòa mùa xuân 77 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Nga Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau tháng điều tra, khảo sát đề tài: “Khảo sát, phân loại, định danh số loài thực vật thủy sinh địa nhập nội có giá trị trồng địa bàn Tp.Hồ chí Minh” rút số kết luận sau: - Việc phân loại, định danh thủy sinh vấn đề cấp thiết, mang tính xã hội cao góp phần tìm hướng cho nơng nghiệp thị Tp Hồ Chí Minh - Qua q trình điều tra, khảo sát đề tài định danh 66 lồi thủy sinh thuộc 20 họ 15 lồi phối kết tiền cảnh, 37 lồi phối kết trung cảnh, 34 loài phối kết hậu cảnh (bao gồm phối kết trung cảnh hậu cảnh) đảm bảo cho việc thiết kế bể thủy sinh mang tính khoa học thẩm mỹ - Đề xuất phương án thiết kế bể thuỷ sinh theo đặc điểm nông học thỏa mãn nguyên tắc thẩm mỹ - Một số loài thuỷ sinh thị trường ưa chuộng : Hồng hồ điệp, Hồng phấn, Thuỷ hổ vỹ, loại Rubi, Chỉ đỏ, Dương xỉ sừng hươu có màu sắc đẹp, biến đổi màu tuỳ vào điều kiện chăm sóc người chơi 5.2 KIẾN NGHỊ - Hầu hết sở kinh doanh thủy sinh tự phát chưa áp dụng khoa học nhiều nên thời gian tới cần bổ sung nhiều cán khoa học kỹ thuật có kiến thức thủy sinh phổ biến cách trồng trọt thủy sinh có hiệu cho bà nơng dân - Đất nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, hệ thực vật phong phú nên có nhiều chủng loại thủy sinh đẹp lạ nên cần có tìm tòi, thu thập 78 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Nga mẫu lạ phục vụ cho thị trường đồng thời phải có biện pháp bảo tồn giống cho thiên nhiên tránh tình trạng khai thác mức - Ngành cảnh quan kỹ thuật hoa viên ngày trở nên quan trọng gần gũi với cư dân đô thị Để tăng thêm sức sáng tạo phong phú đòi hỏi phải có nhiều nghiên cứu thị trường cảnh nói chung thủy sinh nói riêng Cần có kết hợp nghiên cứu với số ngành khác nơng học, cơng nghệ sinh học nhằm tìm nhiều giống phục vụ thị hiếu thẩm mỹ người dân ngày nâng cao - Hầu hết bể thủy sinh thị trường làm kinh nghiệm, chưa có quy tắc chuẩn xác nên cần có đội ngũ thiết kế thủy sinh cảnh chuyên nghiệp am tường kiến thức thực vật thủy sinh tạo hồ thủy sinh đẹp có giá trị nghệ thuật cao - Trong thời gian tới thủy sinh nên thiết kế lọ thủy tinh nhỏ, đẹp mắt trưng bày phòng khách, phòng làm việc kết hợp với loại cá cảnh tạo cảnh tượng vui mắt - Đề nghị cho tiếp tục mở rộng phát triển đề tài 79 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1.Saigonbook,2005.Rong cảnh nuôi dưỡng thưởng thức 2.http://www.agriviet.com/thuysinh.aspx 3.http://www.aquabird.com.vn/forum/index.php 4.http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn/dinhnghia.aspx http://www.khoahoc.com.vn/ sinhvathoc/thuysinh.aspx 6.http://www.saigonaqua.org/index.php 7.http://www.thuysinh.com/index.aspx 8.http://www.thienduongthuysinh.com/caythuysinh.aspx 9.http://www.thuymoc.com.vn/?php=cart&basic=add&id=323&i=un 10.http://www.vietlinh.com.vn/vietlinh/timkiem_ts.html TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 1.Anthony Archer-Wills The water gardener 2.Christel Kasselmann, 2003 Encyclopedia of Aquarium plants 3.Denmark,1998 Tropica aquarium plants.Nhà xuất Tropica Aquarium Plants 4.Norman C Fassett 1957 A manual of aquaric plants.Nhà xuất bản:The University of Wisconsin Press 5.Pablo Tepoot , 2004 Aquarium plants:The practical guide 6.Takashi Amano, 2003 Aquarium plant paradise Nhà xuất TFH 7.Waterplants pictures to enjoy with aquatic.2003 8.http://aquat.ifas.ufl.edu/forums/myplantsimage.php?n=354/pic2.jpg 9.http://aquavisie.retry.com/database/ammaniagracilis.jpg 10.http://aquadesignamanoco-natureaquarium.htm 11.http://aqua-fish.net/imgs/plants/133.jpg 12.http://aquaticcommunity.com/ 80 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Nga 13.http://bp3.blogger.com/-cubt2p65i9k/rxnunyTL-PL/AAAAAJ4.jpg 14.http://drpez.org/albums/nymphaceae-lotus-fotos/aak.jpg 15.http://freshwateraquariumplants.com/plantprofiles/images/DSCN04.jpg 16.http://img247.imageshack.us/img247/5388/dsc02244tw7.jpg 17.http://naturalaquarium.com/plantedtank 18.http://thekrib.com/plants/people/Dam/alt2.jpg 19.http://www.akwarium.org/-img/ADA2001/10-01d.jpg 20.http://www.albanyaquarium.com/images/luis/step8.jpg 22.http://www.aquahobby.com/garden/image360/1408 23.http://www.aqua-japonica.de/images/d113.jpg 24.http://www.aquatic-gardeners.org 25.http://www.aquaticcenterplant.com 26.http://www.aquafish.net/imgs/plants/051.jpg 27.http://www.aquapage.cz/obrazky/Rostliny?blyxa-japonica.jpg 28.http://www.cincycichlids.net/Ricca1LG.jpg 29.http://www.daviidressel.com/75-ES_Full1.jpg 30.http://www.eaquaplant.com/images/micranthemum-umbosum.jpg 31.http://www.emmakael.free.fr/aqua/images/2001%2001%2014%Ricca%20%fluitan 32.http://www.floridaaquatic.com/images/ludwigia-inclinata240 33.http://www.floridaaquatic.com/images/hygrophila-balsamia.jpg 34.http://www.hear.org/pier/index.html 35.http://www.hurthwaterscape.com/images/2007-revision/Aquaticplant 36.http://www.i1.photobucket.com/albums/á76/caridina/Eichinoniadiversifo 37.http://www.indoor-plant-care.com 38.http://www.plantzafica.com/plantnop/ 39.hppt://www.pets-warehouse.com/plants/page03.jpg 40.http://www.petpet.ne.jp/zukan/uplant/2.jpg 41.http://www.plants.usda.org/maps3/large/LU/LUPA.png 42.http://www.tropica.com 81 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Nga PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY THUỶ SINH TẠI TP.HCM Đề tài:Khảo sát, định danh kiểng thuỷ sinh Số phiếu: Ngày điều tra: Tên địa phương: Tên Việt Nam: Tên Latinh: Họ: I.Địa điểm Tổ (Ấp):…………………………………………………………………………… Khu phố (Thơn):…………………………………………………………………… Phường(Xã):……………………………………………………………………… Quận (Huyện):…………………………………………………………………… II Diện tích ni trồng……….Chi phí đầu tư………………… III.Kỹ thuật ni trồng - Loại phân bón sử dụng:…………Cách sử dụng…………Liều lượng………… - Giá thể trồng: a.Tự tạo b.Mua c.Khác - Nguồn gốc: - Nhân giống: a.Tự nhân giống b.Không thể tự nhân giống - Cách nhân giống: a.Giâm cành b.Tách chồi a.Có bơm - Cung cấp CO2 b.Không bơm - pH: - Thời gian chiếu sáng /ngày: - Chu kỳ thay nước: - Kết hợp ni cá: a.Có b.Khơng - Tình hình sâu bệnh: IV Mô tả chủ hộ sử dụng 82 c.Nuôi cấy mô Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Nga 4.1 Đặc tính a.Hằng niên b.Nhị niên c.Đa niên a.Bụi b.Tiểu mộc c.Trung mộc d.Tiểu mộc e.Đại mộc f.Thân thảo g.Bò h.Leo i.Bò đứng j.Hành k.Căn hành l.Ngó 4.2 Dạng thân Chiều cao……………………Đường kính tán………………………… 4.3Kiểu 4.3.1 Lá đơn…… 4.3.2 Lá kép a.Lông chim b.Đều c.Lẻ d.Kép hai lần e.Kép ba lần f.Bàn tay g.Thuỳ h.Thuỳ sâu b.Mọc so le c.Mọc đối d.Mọc vòng a.Hình kim b.Hẹp c.Tròn dài d.Thon e.Ngược f.Trứng g.Hình xoan h.Bầu dục i.Hình tim k.Mũi giáo l.Mũi tên m.Tam giác i.Xẻ 4.3.3Kiểu xếp a.Xếp dãy e.Mọc vòng 4.3.4 Hình dạng n.Thận Chiều dài lá……………….Chiều rộng lá…………………… - Hình dạng đầu lá: a.Nhọn b.Mũi nhọn c.Tà d.Cắt ngang e.Lõm f.Có g.Có lơng gai h.Cólơng nhọn i.có gai nhọn k.Có thuỳ tròn - Hình dạng gốc a.Hình tim b.Có tai c.Hình mũi tên d.Nhọn e.Hình kích f.Hình khiên g.Lệch h.Ơm thân 83 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Nga i.Có bẹ l.Xun thân m.Tù n.Thót dần b.Khơng cuống c.Ơm thân d.Xun thân - Cuống lá: a.Có chiều dài cuống………………… - Mép a.Khun b.Lượn sóng c.Gợn sóng d.Nhăn nheo e.Khía tai béo f.Xẻ cưa g.Xẻ cưa nhỏ h.Mép có lơng i.Mép có k.Chia thuỳ l.Chia thuỳ dạng sợi m.Chia thuỳ nông n.Chẻ thuỳ sâu Mặt lá: Mặt trên………………… Mặt dưới…………………………… 4.4 Rễ a.Rễ chùm b.Rễ cọc c.Rễ củ d.Rễ bất định 4.5 Hoa phát hoa a.Hoa đơn b.Hoa kép e.Hoa dạng sóc c.Hoa mọc từ thân d.Hoa mọc từ cành f.Hoa đầu - Dạng hoa:a.Ống b.Bình c.Phễu d.Hình chng e.Dạng khác Mùa hoa kết quả:…………………………………………………………… 4.7 Kiểu sống cây: a.Trên cạn b.Dưới nước d.Ký sinh e.Kiểu sống khác c.Trên cạn nước V.Bố trí bể thuỷ sinh: a.Có b.Khơng 5.1Phong cách bố trí bể thuỷ sinh a.Phong cách Nhật Bản b.Phong cách Hà Lan c Bố trí theo cảm tính thẩm mỹ d.Đặc điểm sinh trưởng 5.2 Phụ kiện cho bể a.Cát,sỏi b.Đèn chiếu sáng c.Khác VI.Mục đích ni trồng a.Giải trí b.Sản xuất kinh doanh 84 c.Trưng bày văn phòng Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Nga VII.Khó khăn thuận lợi……………………………………………… VIII.Kiến nghị…………………………………………………………… Người điều tra 85 ...KHẢO SÁT, PHÂN LOẠI, ĐỊNH DANH MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THỦY SINH BẢN ĐỊA VÀ NHẬP NỘI CÓ GIÁ TRỊ ĐƯỢC TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Tác giả BÙI THỊ NGA Khóa luận... thiết kế hồ thủy sinh theo đặc điểm sinh trưởng phát triển giống Vì đề tài: “KHẢO SÁT, PHÂN LOẠI, ĐỊNH DANH MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THỦY SINH BẢN ĐỊA VÀ NHẬP NỘI CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG TP.HCM thực với... Tp.Hồ Chí Minh,tháng năm 2008 Sinh viên Bùi Thị Nga ii TÓM TẮT Đề tài: Khảo sát, phân loại, định danh số loài thực vật thủy sinh địa nhập nội có giá trị trồng địa bàn Tp Hồ Chí Minh” tiến hành

Ngày đăng: 15/06/2018, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.2.1 Điểm mạnh (Strengths)

  • - Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) sẽ đòi hỏi khắt khe hơn về thương hiệu nên việc bảo vệ bản quyền giống cần được chú trọng hơn với người kinh doanh kiểng thủy sinh nếu có ý định xuất khẩu ra nước ngoài.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan