2107 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị các triệu chứng đường tiểu dưới nam từ 50 tuổi trở lên tại bv đa khoa tp cần th
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN TIẾN KHÁNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI NAM TỪ 50 TUỔI TRỞ LÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ths.Bs.TRẦN VĂN NGUYÊN Cần Thơ - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tôn trọng sâu sắc đến Ths.Bs.Trần Văn Ngun, Thầy người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Qua Thầy, học tập tác phong làm việc kiến thức nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo đại học Trường ĐHYD Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Bác Sĩ Điều dưỡng phòng khám ngoại Niệu Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ giúp đỡ tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quý bệnh nhân hợp tác tơi để có kết nghiên cứu cách khách quan khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô hội đồng nghiên cứu khoa học Trường ĐHYD Cần Thơ góp ý thơng qua cho tơi hồn thành luận văn Sau cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Ba, Mẹ, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa có cơng trình nghiên cứu trước Trần Tiến Khánh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thuật ngữ định nghĩa 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.3 Quản lý bệnh nhân lâm sàng CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ 30 CHƯƠNG BÀN LUẬN 43 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐÃ DÙNG TRONG BÁO CÁO LUTS Lower Urinary Tract Symptoms IPSS Internatinal Prostate Symptoms Score QoL Quality of Life MTOPS Medical Therapy of Prostatic Symptoms CombAT Combination of Avodart and Tamsulosin DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 3.1 Điểm IPSS trung bình trước điều trị Bảng 3.2 Tỉ lệ bệnh nhân theo độ nặng điểm IPSS Bảng 3.3 Tỉ lệ bệnh nhân theo độ nặng điểm QoL Bảng 3.4 Tỉ lệ bệnh nhân theo thể tích tuyến tiền liệt Bảng 3.5 Tỉ lệ bệnh nhân theo nồng độ PSA Bảng 3.6 Điểm IPSS trung bình theo tuổi Bảng 3.7 Điểm IPSS trung bình theo thể tích tuyến tiền liệt Bảng 3.8 Điểm IPSS trung bình theo nồng độ PSA huyết Bảng 3.9 Điểm IPSS sau điều trị độ giảm so với trước điều trị Bảng 3.10 Tỉ lệ bệnh nhân theo độ nặng điểm IPSS sau điều trị Bảng 3.11 Điểm QoL sau điều trị độ giảm so với trước điều trị Bảng 3.12 Tỉ lệ bệnh nhân theo độ nặng điểm QoL sau điều trị Bảng 3.13 Độ giảm IPSS trung bình theo tuổi Bảng 3.14 Độ giảm IPSS trung bình theo thể tích tuyến tiền liệt Bảng 3.15 Độ giảm IPSS trung bình theo nồng độ PSA Bảng 4.1 Điểm IPSS trung bình nghiên cứu tác giả khác Bảng 4.2 Thể tích tuyến tiền liệt nghiên cứu khác BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ triệu chứng đường tiểu Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ bệnh nhân theo phương pháp điều trị Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ bệnh nhân theo mức đáp ứng với điều trị HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ hướng dẫn đánh giá bệnh nhân LUTS Hình 1.2 Sơ đồ hướng dẫn điều trị nội ĐẶT VẤN ĐỀ Các triệu chứng đường tiểu vấn đề phổ biến nam giới lớn tuổi gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống bệnh nhân [27] Một nghiên cứu đa quốc gia 12,815 nam giới từ 50 đến 80 tuổi cho thấy 90% bệnh nhân có rối loạn tiểu, 31% mức độ vừa nặng [78] Trong khứ, rối loạn tiểu nam giới cho tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt thuật ngữ “Hội chứng tuyến tiền liệt” (prostatism) dùng để triệu chứng Thuật ngữ bắt đầu bị phản đối vào năm 1990 [7], [50] Mặc dù tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phổ biến nam giới lớn tuổi (40% bệnh nhân 40-50 tuổi 90% bệnh nhân 80-90 tuổi) [44], [61] nguyên nhân phổ biến gây triệu chứng đường tiểu dưới, nhiên rối loạn khác đường tiểu bàng quang tăng hoạt, đa niệu đêm, giảm hoạt detrusor, viêm bàng quang, ung thư bàng quang, ung thư tuyến tiền liệt, nhiễm trùng đường tiểu dưới, sỏi đường tiểu dưới, hẹp niệu đạo gây nên triệu chứng đường tiểu Đồng thời có nhiều nghiên cứu chứng minh khơng có mối liên hệ chặt chẽ kích thước tuyến tiền liệt với triệu chứng rối loạn tiểu kết niệu động học [23], [31], [83] Trên thực tế, nhiều bệnh nhân sau phẫu thuật tuyến tiền liệt không giải triệu chứng rối loạn tiểu, nghiên cứu theo dõi 217 bệnh nhân sau phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt 11 tháng cho thấy 41% bệnh nhân triệu chứng đổ đầy [58] Trong báo đăng Tạp chí y học Anh quốc xuất năm 1994, tác giả Abrams Paul phản đối việc sử dụng thuật ngữ lần đề nghị thay vào thuật ngữ “Các triệu chứng đường tiểu dưới” (Lower urinary tract symptoms-LUTS), thuật ngữ nhấn mạnh mặt triệu chứng không gợi ý mặt nguyên nhân [7] Đề nghị sau chấp thuận tồn giới hội nghị Tham Vấn Quốc Tế Về Tăng Sinh Lành Tính Tuyến tiền liệt lần thứ vào ngày 25/01/2000 [70] Việc thay đổi quan điểm rối loạn tiểu nam giới đặt vấn đề chẩn đoán điều trị Người bác sĩ cần tiếp cận cách toàn diện đường tiểu thay tập trung vào tuyến tiền liệt trước Khi loại trừ hết nguyên nhân khác bệnh nhân điều trị theo hướng triệu chứng đường tiểu nghĩ tắc nghẽn đường tiểu tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Lựa chọn điều trị ban đầu ưu tiên điều trị nội khoa, định điều trị ngoại khoa điều trị nội khoa thất bại bệnh nhân xuất biến chứng [3], [12], [30], [57] Là vấn đề bệnh lý phổ biến có thay đổi lớn nhận thức, chẩn đoán điều trị, Cần Thơ chưa có nghiên cứu việc đánh giá điều trị triệu chứng đường tiểu Từ lý tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị triệu chứng đường tiểu nam từ 50 tuổi trở lên Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014-2015” với mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát lâm sàng cận lâm sàng triệu chứng đường tiểu nghĩ tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt nam giới từ 50 tuổi trở lên Đánh giá kết điều trị nội khoa triệu chứng đường tiểu nghĩ tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt nam giới từ 50 tuổi trở lên Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thuật ngữ định nghĩa: 1.1.1 Các triệu chứng đường tiểu dưới: Các triệu chứng đường tiểu chia làm nhóm: triệu chứng đổ đầy (storage/filling), triệu chứng tống xuất (voiding) triệu chứng sau tống xuất (post micturition symptoms) Nhóm triệu chứng đổ đầy [9]: Tiểu nhiều lần ban ngày (increased daytime frequency): Bệnh nhân than phiền tiểu nhiều lần ban ngày (trên lần), tính từ lúc thức dậy ngủ Tiểu đêm (nocturia): Bệnh nhân phải thức dậy vào ban đêm để tiểu lần Tiểu gấp (urgency): Bệnh nhân than phiền tình trạng đột ngột mắc tiểu cảm thấy khó trì hỗn Tiểu gấp khơng kiểm sốt (urge urinary incontinence): nước tiểu ngồi ý muốn kèm sau có triệu chứng tiểu gấp Tiểu khơng kiểm soát áp lực (stress urinary incontinence): thoát nước tiểu ý muốn tăng áp lực ổ bụng vận động gắng sức, ho, hắt Tiểu khơng kiểm sốt hỗn hợp (mixed urinary incontinence): nước tiểu ngồi ý muốn kèm với tiểu gấp tăng áp lực ổ bụng 60 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị 83 bệnh nhân với triệu chứng đường tiểu Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ Bệnh Viện Đại Học Y Dược Cần Thơ, rút số kết luận sau: Lâm sàng cận lâm sàng: Tỉ lệ triệu chứng đường tiểu dưới: tia nước tiểu yếu (91.6%), tiểu đêm (90.4%), khởi động chậm (79.5%), tiểu rỉ rả cuối dòng (77.1%), tiểu gắng sức (74.7%), cảm thấy tiểu không hết (65.1%), tiểu nhiều lần ban ngày (61.4%), tiểu ngắt quãng (57.8%), tiểu gấp (54.2%), tiểu rỉ sau tiểu xong (51.8%), tiểu gấp khơng kiểm sốt (34.9%) Điểm triệu chứng IPSS-chung 19.82 ± 5.89, điểm IPSS-đổ đầy 8.78 ± 4.29 điểm IPSS-tống xuất 11.04 ± 5.22 Nhóm bệnh nhân có điểm IPSS mức độ trung bình chiếm tỉ lệ lớn 54.2 % Độ nặng triệu chứng đánh giá qua thang điểm IPSS có mối tương quan thuận với tuổi (Pearson’s r = 0.285, p = 0.009) thể tích tuyến tiền liệt (Pearson’s r = 0.276, p = 0.011), khơng có tương quan với nồng độ PSA huyết Điểm chất lượng sống QoL 4.07 ± 1.03 Nhóm bệnh nhân có mức chất lượng sống trung bình chiếm tỉ lệ cao 62.7% Thể tích tuyến tiền liệt 47,52 ± 17,12 ml, nhóm bệnh nhân tích tuyến tiền liệt > 40 ml chiếm tỉ lệ lớn 62.7% Nồng độ PSA huyết 2.06 ± 0.85 ng/ml, nhóm bệnh nhân có nồng độ PSA từ 1.5 - chiếm tỉ lệ lớn 78.3% Nồng độ PSA có tương quan thuận mức độ yếu với thể tích tuyến tiền liệt (Pearson’s r = 0.446, p < 0.001) 61 Kết điều trị sau tháng: Điểm IPSS giảm trung bình 7.57 ± 4.28, cải thiện triệu chứng đổ đầy triệu chứng tống xuất Không có khác biệt hiệu điều trị xét mặt cải thiện triệu chứng nhóm đơn trị liệu nhóm kết hợp thuốc Điểm chất lượng sống giảm trung bình ± 1.379 Khơng có mối tương quan hiệu điều trị với yếu tố tuổi, thể tích tuyến tiền liệt nồng độ PSA 62 KIẾN NGHỊ Các triệu chứng đường tiểu tăng sinh lành tính tuyến tình trạng bệnh lý phổ biến nam giới lớn tuổi, bệnh gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống bệnh nhân tiến triển dần theo thời gian Điều trị sớm không giúp cải thiện chất lượng sống mà giảm nguy phẫu thuật biến chứng, nhiên nghiên cứu tỉ lệ bệnh nhân đến khám triệu chứng nặng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống cịn cao, điều cho thấy cơng tác tuyên truyền đến người dân bệnh lý cần làm tốt Trong thời gian điều trị tháng, khơng có khác biệt hiệu điều trị đơn trị liệu kết hợp thuốc, với bệnh nhân khơng có dự định điều trị lâu dài khơng cần điều trị kết hợp thuốc nhằm làm giảm chi phí y tế cho bệnh nhân Nghiên cứu chưa thể đánh giá tình trạng niệu động học bệnh nhân điều kiện khơng cho phép Vì chúng tơi kiến nghị tương lai cần tiến hành nghiên cứu khác có sử dụng niệu động học, việc đánh giá tình trạng tắc nghẽn đường tiểu khách quan Sau tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt đa niệu đêm bàng quang tăng hoạt hai nguyên nhân quan trọng triệu chứng đường tiểu dưới, thực tế nghiên cứu chúng tơi đến 90.4% bệnh nhân có triệu chứng tiểu đêm 54.4% bệnh nhân có triệu chứng tiểu gấp Chúng đề nghị tương lai cần tiến hành thêm nghiên cứu khác đánh giá tình trạng bệnh lý TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Kế hoạch đầu tư -Tổng cục thống kê (2011), Tổng điều tra dân số nhà việt nam năm 2009: Cấu trúc tuổi - giới tính tình trạng nhân dân số việt nam, Hà Nội Bộ Y tế Nhóm đối tác y tế (Health Partnership Group-HPG) (2012), Báo cáo chung Tổng quan nghành y tế 2012 (JAHR 2012), Hà Nội Hội Tiết Niệu-Thận học Việt Nam (VUNA) (2012), Hướng dẫn xử trí tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Hội Tiết Niệu-Thận học Việt Nam (VUNA) (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị hội chứng bàng quang tăng hoạt người lớn không nguồn gốc thần kinh Hội Tiết Niệu-Thận học Việt Nam (VUNA) (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư tuyến tiền liệt Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Việt Nam (2011), Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 10 11 12 13 Abrams Paul (1999), "LUTS, BPH, BPE, BPO: A Plea for the Logical Use of Correct Terms", Rev Urol 65 Abrams Paul (2003), "Describing bladder storage function: Overactive bladder syndrom and Detrusor overactivity", Urology, 62, pp 28-37 Abrams Paul, Cardozo Linda, and Fall Magnus (2003), "The standardisation of terminology in lower urinary tract function: Report from the Standardisation Sub-committee of the International Continence Society", Urology, 61, pp 37-49 Al-Ghazo Mohammed A., Ghalayini Ibrahim Fathi, and Al-Azab Rami (2011), "Urodynamic detrusor overactivity in patients with overactive bladder symptoms", Int Neurourol J 15, pp 48-54 American Cancer Society (2013), Prostate Cancer Early Detection American Urological Association (2010), American Urological Association Guideline: Management of Benign Prostatic Hyperplasia (BPH) Andersen J T., Ekman P., and H Wolf (1995), "Can finasteride reverse the progress of benign prostatic hyperplasia? A two-year placebocontrolled study", Urology, 46, pp 631-637 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Barry Michiel J., Williford William O., and Chang Yuchiao (1995), "Benign prostatic hyperplasia specific health status measures in clinical research: How much change in the American Urological Association Symptoms Index and the Benign Prostatic Hyperplasia Impact Index is perceptible to patients?", The Journal Of Urology, 154 pp 1770-1774 Bartsch G., Fitzpatrick J M., and Schalken J A (2004), "Consensus statement: the role of prostate-specific antigen in managing the patient with benign prostatic hyperplasia", BJU INTERNATIONAL, 93, pp 2729 Bosch J L H R., Hopi W C J., and Kirkels W J (1995), "The International Prostate Symptom Score in a community-based sample of men between 55 and 74 years of age: prevalence and correlation of symptoms with age, prostate volume, flow rate and residual urine volume", British Journal of Urorogy 75, pp 622-630 Boyle P., Robertson C., and Mazzetta C (2003), "The prevalence of lower urinary tract symptoms in men and women in four centres The UrEpik study", BJU INTERNATIONAL, 92, pp 409-414 Boyle Peter, Gould Lawrence, and Roehrborn Claus G (1996), "Prostate Volume Predicts Outcome Of Treatment Of Benign Prostatic Hyperplasia With Finasteride: Meta-Analysis Of Randomized Clinical Trials", Urology, 48, pp 398-405 Boyle Peter, Robertson Chris, and Manski Rich ( 2001), "Meta-analysis of randomized trials of terazosin in the treatment of benign prostatic hyperplasia", UROLOGY, 58, pp 717-722 Cam K., Senel F., and Akman Y (2003 ), "The efficacy of an abbreviated model of the International Prostate Symptom Score in evaluating benign prostatic hyperplasia", BJU INTERNATIONAL 91, pp 186-189 Chapple Christopher R., Lorenz Jerzy, and Mortensen Raymond (2005), "Tamsulosin oral controlled absorption system (ocas) in patients with lower urinarytract symptoms suggestive of benign prostatic hyperplasia (LUTS/BPH): efficacy and tolerability in a phase 2b dose-response study", Uropean Urology Supplements 4, pp 25-32 Chapple Christopher R., Montorsi Francesco, and Tammela Teuvo L.J (2011), "Silodosin therapy for lower urinary tract symptoms in men with suspected benign prostatic hyperplasia: Results of an international, randomized, double-blind, placebo- and active-controlled clinical trial performed in Europe", European Urology, 59, pp 342-352 Chapple Christopher R and Roehrborn Claus G (2006), "A Shifted Paradigm for the Further Understanding, Evaluation, and Treatment of 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Lower Urinary Tract Symptoms in Men: Focus on the Bladder", european urology 49, pp 651–659 Chia S.J., Heng C.T., and Chan S.P (2003), "Correlation of intravesical prostatic protrusion with bladder outlet obstruction", BJU INTERNATIONAL, 91, pp 371-374 Djavan Bod, Chapple Chris, and Milani Shirin (2004), "State of art on the efficacy and tolerebility of Alpha1-adrenoceptor Antogonist in patients with lower urinary tract symptoms suggesive of benign prostatic hyperplasia", UROLOGY, 64, pp 1081-1088 Emberton M., Cornel E B., and Bassi P F (2008), "Benign prostatic hyperplasia as a progressive disease: a guide to the risk factors and options for medical management", Int J Clin Pract, 62(7), pp 10761086 Engstrom Gabriella, Henningsohn Lars, and Steineck Gunnar (2005), "Self-assessed health, sadness and happiness in relation to the total burden of symptoms from the lower urinary tract", BJU INTERNATIONAL 95, pp 810-815 European Association of Urology (2014), Guidelines on NeuroUrology European Association of Urology (2014), Guidelines on Prostate Cancer European Association of Urology (2014), Guidelines on the Management of Non-Neurogenic Male Lower Urinary Tract Symptoms (LUTS), incl Benign Prostatic Obstruction (BPO) Girman Cynthia, Jacobsen Steven, and Guess Harry (1995), "Natural history of prostatism: relationship among symptoms, prostate volume and peak urinary flow rate ", The Journal Of Urology, 153, pp 15101515 Gomelsky Alex and Dmochowski Roger R (2009), "Overactive bladder in males", Ther Adv Urol, 1(4), pp 209-221 I˙.Ozturk M., Kalkan S., and Koca O (2012), "Efficacy of alfuzosin and sildenafil combination in male patients with lower urinary tract symptoms", Andrologia 44, pp 791-795 Irwin Debra E., Milsom Ian, and Hunskaar Steinar (2006), "Populationbased survey of urinary incontinence, overactive bladder, and other lower urinary tract symptoms in five countries: results of the EPIC study", European Urology 50, pp 306-315 Kaplan Steven A., McConnell John D., and Roehrborn Claus G (2006), "Combination therapy with doxazosin and finasteride for benign prostatic hyperplasia in patients with lower urinary tract 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 symptoms and a baseline total prostate volume of 25 ml or greater", The Journal Of Urology, 175, pp 217-221 Keqin Zhang, Zhishun Xu, and Jing Zhang (2007), "Clinical significance of intravesical prostatic protrusion in patients with benign prostatic enlargement", Urology, 70, pp 1096 -1099 Kerrebroeck P van, Jardin A., and Laval K U (2000), "Efficacy and safety of a new prolonged release formulation of alfuzosin 10 mg once daily versus alfuzosin 2.5 mg thrice daily and placebo in patients with symptomatic benign prostatic hyperplasia", Eur Urol 37, pp 306-313 Kerrebroeck Philip E.V Van, Dmochowski Roger, and FitzGerald Mary P (2010), "Nocturia Research: Current Status and Future Perspectives", Neurourology and Urodynamics, 29, pp 623-628 Kirby Roger S., Roehrborn Claus, and Boyle Peter (2003), "Efficacy and tolerability of doxazosin and finasteride, alone or in combination, in treatment of symptomatic benign prostatic hyperplasia: The prospective european doxazosin and combination therapy (PREDICT) trial", Urology, 61, pp 119-126 Kojima Munekado, Ochiai Atsushi, and Naya Yoshio (1997), "Correlation of presumed circle area ratio with infravesical obstruction in men with lower urinary tract symptoms", Urology 50, pp 548-555 Kojima Munenako, Ochiai Atsushi, and Naya Yoshio (1997), "Correlation of Presumed Circle Area Ratio with infravesical obstruction in men with lower urinary tract symptoms", UROLOGY, 50, pp 548-555 Kupelian Varant, Fitzgerald Mary P., and Kaplan Steven A (2011), "Association of nocturia and mortality: Results from the third National health and nutrition examination survey", The Journal Of Urology, 185, pp 571-577 Kupelian Varant, Wei John T., and O’Leary Michael P (2012), "Nocturia and quality of life: Results from the Boston Area Community Health Survey", European Urology, 61, pp 78-84 Lepor Herbert (2005), "Pathophysiology of Lower Urinary Tract Symptoms in the Aging Male Population", Rev Urol, (7), pp 3-11 Lim Calvin F J and Bucha Nicholas C (2014), "Measurement of serum PSA as a predictor of symptoms scored on the IPSS for patients with benign prostatic hyperplasia ", NZMJ 127, pp 17-24 Lukacs B., Grange J C., and Comet D (2000), "One-year follow-up of 2829 patients with moderate to severe lower urinary tract symptoms 47 48 49 50 51 52 53 54 55 treated with alfuzosin in general practice according to ipss and a healthrelated quality-of-life questionnaire", Urology, 55, pp 540-546 Markland Alayne D., Vaughan Camille P., and Johnson Theodore M (2011), "Prevalence of nocturia in United States men: Results from the National Health and Nutrition Examination Survey", The Journal Of Urology, 185, pp 998-1002 Marks Leonard S., Gittelman Marc C., and Hill Lawrence A (2009), "Rapid efficacy of the highly selective 1A-adrenoceptor antagonist silodosin in men with signs and symptoms of benign prostatic hyperplasia: Pooled eesults of phase studies", The Journal Of Urology, 181, pp 2634-2640 Marks Leonard S., Gittelman Marc C., and Hill Lawrence A (2009), "Rapid efficacy of the highly selective 1A-adrenoceptor antagonist silodosin in men with signs and symptoms of benign prostatic hyperplasia: pooled results of phase studies", The Journal Of Urology, 181, pp 2634-2640 McConnell J., Abrams P., Denis L., Khoury S., and Roehrborn C (2006), Lower Urinary Tract Dysfunction Evaluation and Management Male, EDITIONS 21, Paris - France McConnell John D., Roehrborn Claus G., and Bautista Oliver M (2003), "The Long-Term Effect of Doxazosin, Finasteride, and Combination Therapy on the Clinical Progression of Benign Prostatic Hyperplasia", N Engl J Med, 349, pp 87-98 Michel M C., Mehlburger L., and Bressel H U (1998), "Comparison of tamsulosin efficacy in subgroups of patients with lower urinary tract symptoms", Prostate Cancer and Prostatic Diseases, 1(332-335) Milsom I., Abrams P., and Cardozo L (2001), "How widespread are the symptoms of an overactive bladder and how are they managed? A population-based prevalence study", BJU International, 87, pp 760766 Mochtar C A , Kiemeney L A L M., and Riemsdijk M M van (2003), "Prostate-specific antigen as an estimator of prostate volume in the management of patients with symptomatic benign prostatic hyperplasia", European Urology, 44, pp 695-700 Mochtar C A., Kiemeney L A L M., and Laguna M P (2005), "Prognostic role of prostate-specific antigen and prostate volume for the risk of invasive therapy in patients with benign prostatic hyperplasia initially managed with alpha 1-blockers and watchful waiting", Urology, 65, pp 300-305 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Moon Ki Hak, Song Phil Hyun, and Yang Dae Yul (2014), "Efficacy and safety of the selective α1a-adrenoceptor blocker silodosin for severe lower urinary tract symptoms associated with benign prostatic hyperplasia: a prospective, single-open-label, multicenter study in Korea", Korean J Urol, 55, pp 335-340 National Institute for Health and Clinical Excellence (2010), The management of lower urinary tract symptoms in men, National Clinical Guideline Centre, London Neal David E, Ramsden Peter D, and Sharples Linda (1989), "Outcome of elective prostatectomy", Br Med J 299 Nickel J Curtis, Fradet Yves, and Boake Rex C (1996), "Efficacy and safety of finasteride therapy for benign prostatic hyperplasia: results of a 2-year randomized controlled trial (the PROSPECT Study)", CAN MED ASSOC J, 155(9) Oelkea Matthias, Hofner Klaus, and Jonas Udo (2007), "Diagnostic Accuracy of Noninvasive Tests to Evaluate Bladder Outlet Obstruction in Men: Detrusor Wall Thickness, Uroflowmetry, Postvoid Residual Urine, and Prostate Volume", European Urology, 52, pp 827-835 Oelkea Matthias, Hofner Klaus, and Jonas Udo (2007), "Diagnostic Accuracy of Noninvasive Tests to Evaluate Bladder Outlet Obstruction in Men: Detrusor Wall Thickness, Uroflowmetry, Postvoid Residual Urine, and Prostate Volume", european urology 52, pp 827-835 Peters T J., Donovan J L., and Kay H E (1997), "The International Continence Society “Benign Prostatic Hyperplasia” study: the bothersomeness of urinary symptoms", The Journal Of Urology, 157, pp 885-889 Reijke T M De and Klarskov P., "Comparative efficacy of two a1adrenoreceptor antagonists, doxazosin and alfuzosin, in patients with lower urinary tract symptoms from benign prostatic enlargement", BJU INTERNATIONAL 93, pp 757-762 Reynard J M., Yang Q., and Donovan J L (1998), "The ICS-’BPH’ Study: uroflowmetry, lower urinary tract symptoms and bladder outlet obstruction", British Journal Of Urology, 82, pp 619-623 Reynard John, Brewster Simon, and Biers Suzanne (2013), "Bladder outlet obstruction", Oxford Handbook of Urology, Oxford University Press, United Kingdom, pp 71-125 Rodriguez Esequiel, Skarecky Douglas, and Narula Navneet (2008), "Prostate volume estimation using the ellipsoid formula consistently underestimates actual gland size", The Journal Of Urology, 179, pp 501-503 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Roehrborn C G (2006), "Three months’ treatment with thea1-blocker alfuzosin does not affect total or transition zone volume of the prostate", Prostate Cancer and Prostatic Diseases 9, pp 121-125 Roehrborn C.G., Kerrebroeck P.Van, and Nordling J (2003), "Safety and efficacy of alfuzosin 10 mg once-daily in the treatment of lower urinary tract symptoms and clinical benign prostatic hyperplasia: a pooled analysis of three double-blind, placebo-controlled studies", BJU INTERNATIONAL, 92, pp 257-261 Roehrborn Claus G (2001), "Efficacy and safety of once-daily alfuzosin in the treatment of lower urinary tract symptoms and clinical benign prostatic hyperplasia: a randomized, placebo-controlled trial", Urology, 58, pp 953-959 Roehrborn Claus G (2001), "Focus on Lower Urinary Tract Symptoms: Nomenclature, Diagnosis, and Treatment Options", Rev Urol 3(3), pp 139-145 Roehrborn Claus G (2008), "BPH progression: concept and key learning from MTOPS, ALTESS, COMBAT, and ALF-ONE", BJU INTERNATIONAL, 101, pp 17-21 Roehrborn Claus G., Boyle Peter, and Gould A Lawrence (1999), "Serum prostate-specific antigen as a predictor of prostate volume in men with benign prostatic hyperplasia", Urology, 53, pp 581-589 Roehrborn Claus G., Boyle Peter, and Gould Lawrence (1999), "Serum Prostate Specific Antigen as a predictor of prostate volume in men with benign prostatic hyperplasia", UROLOGY, 53, pp 581-589 Roehrborn Claus G., Boyle Peter, and Nickel J Curtis (2002), "Efficacy And Safety Of A Dual Inhibitor Of 5-Alpha-Reductase Types And (Dutasteride) In Men With Benign Prostatic Hyperplasia", Urology, 60, pp 434-441 Roehrborn Claus G., Lukkarinen Olavi, and Mark Stephen (2005), "Long-term sustained improvement in symptoms of benign prostatic hyperplasia with the dual 5a-reductase inhibitor dutasteride: results of 4-year studies", BJU International 96, pp 572-577 Roehrborn Claus G., Siami Paul, and Barkin Jack (2008), "The Effects of Dutasteride, Tamsulosin and Combination Therapy on Lower Urinary Tract Symptoms in Men With Benign Prostatic Hyperplasia and Prostatic Enlargement: 2-Year Results From the CombAT Study", The Journal Of Urology, 179, pp 616-621 Roehrborn Claus G., Siami Paul, and Barkin Jack (2010), "The effects of combination therapy with dutasteride and tamsulosin on clinical outcomes in men with symptomatic benign prostatic hyperplasia: 4- 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 year results from the CombAT study", European Urology, 57, pp 123131 Rosen Raymond, Altwein Jens, and Boyle Peter (2003), "Lower Urinary Tract Symptoms and Male Sexual Dysfunction: The Multinational Survey of the Aging Male (MSAM-7)", European Urology 44 pp 637-649 Sánchez-Chapado M., Guil M., and Badiella L.I (2000), "The clinical uroselectivity of alfuzosin is not signifcantly affected by the age of patients with lower urinary tract symptoms suggestive of benign prostatic hyperplasia", BJU International, 86, pp 432-438 Schatzl Georg, Temml Christian, and Schmidbauer Jorg (2000), "Cross sectional study of nocturia in both sexes: Analysis of a voluntary screening project", UROLOGY, 56, pp 71-75 Sciarra Alessandro, D’Eramo Giuseppe, and Casale Paolo (1998), "Relationship among symptom score, prostate volume, and urinary flow rates in 543 patients with and without benign prostatic hyperplasia", The Prostate 34, pp 121-128 Siami Paul, Roehrborn Claus G., and Barkin Jack (2007), "Combination therapy with dutasteride and tamsulosin in men with moderate-to-severe benign prostatic hyperplasia and prostate enlargement: the CombAT (Combination of Avodart® and Tamsulosin) trial rationale and study design", Contemporary Clinical Trials 28, pp 770-779 Sirls Larry T., Kirkemo Aaron K., and Jay Jonathan (1996), "Lack of Correlation of the American Urological Association Symptom Index With Urodynamic Bladder Outlet Obstruction ", Neurourology and Urodynamics, 15, pp 47-457 Stamley Thomas A., Yang Norman, and Hay Alan R (1987), "Prostatespecific antigen as a serum marker for adenocarcinoma of the prostate", N Engl J Med, 317, pp 09-16 Taha Tomader, Rahman Abdel, and Gaafary Maha Mohammed El (2014), "Nocturia among elderly men living in a rural area in Egypt, and its impact on sleep quality and health-related quality of life", Geriatr Gerontol Int 14, pp 613-619 Taylor Brent C., Wilt Timothy J., and Fink Howard A (2006), "Prevalence, severity, and health correlates of lower urinary tract symptoms among older men: the MrOS study", Urology, 68, pp 804809 Tsakiris Peter, Rosette Jean J de la, and Michel Martin C (2008), "Pharmacologic Treatment of Male Stress Urinary Incontinence: 88 89 90 91 92 93 94 95 Systematic Review of the Literature and Levels of Evidence", European Urology, 53, pp 53-59 Tsukamoto Taiji, Masumori Naoya, and Rahman Mahbubur (2007), "Change in International Prostate Symptom Score, prostate-specific antigen and prostate volume in patients with benign prostatic hyperplasia followed longitudinally", International Journal of Urology, 14, pp 321-324 Vesely Stepan, Knutson Tomas, and Damber Jan-Erik (2003), "Relationship between age, prostate volume, prostatespecific antigen, symptom score and uroflowmetry in men with lower urinary tract symptoms", Scand J Urol Nephrol, 37, pp 322-328 Wein Alan J and Rackley Raymond R (2006), "Overactive Bladder: A Better Understanding of Pathophysiology, Diagnosis and Management", THE JOURNAL OF UROLOGY, 175, pp 5-10 Weiss Jeffrey P., Wein Alan J., and Kerrebroeck Philip van (2011), "Nocturia: New Directions", Neurourology and Urodynamics, 30, pp 700-703 Wolf Andrew M D., Wender Richard C., and Etzioni Ruth B (2010), "American Cancer Society Guideline for the Early Detection of Prostate Cancer Update 2010", CA CANCER J CLIN, 60, pp 70-98 Wu Ming-Ping, Hsu Ya-Wen, and Weng Shih-Feng (2013), "Healthcare-seeking prevalence of lower urinary tract symptoms among national health insurance enrollees in Taiwan 2000-2009", UROLOGY81, 81, pp 61-65 Yeh Chung-Hsin, Hwang Thomas, and Chiang Han-Sun (2008), "Is OAB Different from Bladder Hypersensitivity and Detrusor Overactivity", Incont Pelvic Floor Dysfunct, 2(1), pp 5-6 Yu Hong-Jeng, Lin Alex Tong-Long, and Yang Stephen Shei-Dei (2011), "Non-inferiority of silodosin to tamsulosin in treating patients with lower urinary tract symptoms (LUTS) associated with benign prostatic hyperplasia (BPH)", BJU INTERNATIONAL, 108, pp 18431848 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÁNH: Số ID bệnh nhân: …………… Họ tên bệnh nhân:……………………… Tuổi.……………………… Địa chỉ: Xã/Phường:…………… Huyện/Quận:……… Tỉnh/TP:… …… Ngày nhập viện:…………… Số điện thoại: …………… II LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG: Có (1) Khơng(0) Các tiệu chứng đường tiểu Tiểu nhiều lần ban ngày Tiểu đêm Tiểu gấp Tiểu gấp khơng kiểm sốt Chờ tiểu Tia nước tiểu yếu Tiểu gắng sưc Tiểu ngắt quãng Tiểu rỉ rả cuối dịng Cảm thấy tiểu khơng hết Tiểu rỉ sau tiểu xong Điểm IPSS trước điều trị IPSS-tổng IPSS-đổ đầy IPSS-tống xuất Điểm QoL trước điều trị Cận lâm sàng Thể tích tiền liệt tuyến qua siêu âm (ml) PSA(ng/ml) IV ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ: Phương pháp điều trị: Thuốc chẹn alpha-1 Thuốc chẹn alpha-1 + Thuốc ức chế men 5-alpha reductase Hiệu điều trị: Điểm IPSS sau điều trị IPSS-tổng IPSS-đổ đầy IPSS-tống xuất Điểm QoL sau điều trị BẢNG ĐIỂM QUỐC TẾ TRIỆU CHỨNG TUYẾN TIỀN LIỆT (IPSS) Có cảm giác tiểu chưa hết: cảm thấy bàng quang nước tiểu sau tiểu xong ? 2.Tiểu nhiều lần: tiểu lại vòng Ít 1/5 số lần tiểu 1 Tiểu ngắt quảng: ngưng tiểu đột ngột tiểu lại tiểu tiếp? Tiểu gấp: mắc tiểu khó nhịn lại? 5 Tiểu yếu: tia nước tiểu yếu so với lúc trước ? Tiểu gắng sức: phải rặn bắt đầu tiểu ? Tiểu đêm: Số lần thức dậy tiểu đêm? lần lần lần lần lần lần Khơng có Triệu chứng tiểu tiện tháng qua Ít 1/2 số lần tiểu Khoảng 1/2 số lần tiểu Hơn 1/2 số lần tiểu Thường xuyên Tổng điểm: Điểm IPSS đổ đầy Điểm IPSS tống xuất BẢNG ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (QoL) Nếu phải sống đến cuối đời với tình trạng tiết niệu ơng cảm thấy nào? Rất tốt Tốt Được Tạm Khó khăn Khổ sở Khơng chịu