1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2020 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại bvđktw cần thơ năm 2014 201

75 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ  TRẦN NGUYỄN MINH KHÔI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người Hướng Dẫn Khoa Học ThS BS LÊ QUANG TRUNG CẦN THƠ - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến Thầy Ths.Bs Lê Quang Trung, Người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Bs.CKII Lê Quang Dũng, CNĐD Lê Điền Sơn, CNĐD Đặng Văn Tây toàn thể Bác sĩ, nhân viên khoa Ngoại Niệu - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ tận tình hỗ trợ giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi vô biết ơn Ban Giám Hiệu, Ban lãnh đạo khoa Y Quý thầy Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tích cực giảng dạy suốt thời gian học trường Tôi xin trân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Tơi vơ biết ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, gửi lời cảm ơn đến tất bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu để nghiên cứu đưa kết khách quan khoa h TRẦN NGUYỄN MINH KHÔI LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Sinh viên thực TRẦN NGUYỄN MINH KHÔI MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương – TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược cấu trúc giải phẫu thận 1.2 Phân loại sỏi thận 1.3 Diễn tiến bệnh sỏi thận ảnh hưởng 1.4 Đặc điểm lâm sàng sỏi thận 1.5 Đặc điểm cận lâm sàng sỏi thận 1.6 Các phương pháp điều trị sỏi thận 1.6.1 Điều trị sỏi thận nội khoa 1.6.2 Điều trị sỏi thận can thiệp ngoại khoa 1.7 Những vấn đề liên quan tới tán sỏi thể 10 1.7.1 Sơ lược hình thành máy tán sỏi thể 10 1.7.2 Nguyên lý cấu tạo máy tán sỏi sóng xung kích 12 1.7.3 Cơ chế phá sỏi máy tán sỏi thể 13 1.7.4 Chỉ định chống định tán sỏi thể 14 1.7.4.1 Chỉ định tán sỏi thể 14 1.7.4.2 Chống định tán sỏi thể 15 1.7.5 Tai biến - biến chứng tán sỏi thể 15 1.7.6 Những nghiên cứu liên quan đến tán sỏi thể 15 1.7.6.1 Những nghiên cứu nước 15 1.7.6.2 Những nghiên cứu nước 16 Chương - ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng chọn mẫu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 18 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 18 2.2.3 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu 19 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.5 Kỹ thuật hạn chế sai số 26 2.2.6 Xử lý số liệu 27 2.3 Vấn đề y đức 27 Chương - KẾT QUẢ 28 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 29 3.3 Kết điều trị sỏi thận tán sỏi thể 35 Chương - BÀN LUẬN 42 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CT Scan Computerised Tomography Scan (Chụp cắt lớp điện toán) Cs Cộng ESWL Extracorporeal shockwave lithotripsy (Tán sỏi thể) KUB Kidneys Ureters Bladder x-ray (Chụp X-quang niệu không chuẩn bị) NXB Nhà Xuất Bản pp Page to page (từ trang…đến trang…) tr Trang TH Trường hợp TSNCT Tán sỏi thể UIV Urographie Intra Veineuse (Chụp niệu đồ đường tĩnh mạch) PCNL Percutaneous nephrolithotomy (Lấy sỏi qua da) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh hệ thống định vị sỏi 13 Bảng 3.1 Lý nhập viện 29 Bảng 3.2 Tiền sử sỏi thận 29 Bảng 3.3 Xét nghiệm máu 30 Bảng 3.4 Xét nghiệm nước tiểu thường quy 31 Bảng 3.5 Phát sỏi thận KUB siêu âm 31 Bảng 3.6 Vị trí sỏi thận 32 Bảng 3.7 Kích thước sỏi 32 Bảng 3.8 Số lượng sỏi 33 Bảng 3.9 Kết chụp niệu đồ tĩnh mạch 34 Bảng 3.10 Độ ứ nước thận siêu âm 34 Bảng 3.11 Số lần tán sỏi 35 Bảng 3.12 Mức độ đau sau tán sỏi 35 Bảng 3.13 Phân bố kết thành công theo lần tán sỏi 36 Bảng 3.14 Ảnh hưởng kích thước sỏi đến số lần tán sỏi thành công 37 Bảng 3.15 Ảnh hưởng độ cản quang đến số lần tán sỏi thành công 37 Bảng 3.16 Kết tán sỏi theo kích thước sỏi thận 38 Bảng 3.17 Kết tán sỏi theo vị trí sỏi thận 38 Bảng 3.18 Ảnh hưởng sỏi đài thận đến kết tán sỏi 39 Bảng 3.19 Kết tán sỏi theo mức độ cản quang sỏi thận 39 Bảng 3.20 Kết tán sỏi theo mức độ ứ nước đài bể thận 40 Bảng 3.21 Kết tán sỏi thể thận phẫu thuật 41 Bảng 4.1 Kết hết sỏi chung nghiên cứu 47 Bảng 4.2 Biến chứng sau TSNCT số nghiên cứu 52 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Cấu trúc bên thận Hình 1.2 Nguồn phát điện thủy lực điện từ trường 12 Hình 1.3 Nguồn phát áp điện 12 Hình 2.1 Thang điểm đau 25 Ảnh 2.1 Máy tán sỏi thể HD.ESWL-V 19 Ảnh 2.2 Hệ thống điều khiển định vị tán sỏi thể 20 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 28 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh theo giới tính 28 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng lâm sàng 30 Biểu đồ 3.4 Mức độ cản quang sỏi thận 33 Biều đồ 3.5 Phân bố kết chung 36 Biểu đồ 3.6 Biến chứng sau tán sỏi thể 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh phổ biến giới, đứng hàng đầu bệnh tiết niệu Việt Nam nước nằm vùng có mật độ sỏi cao Theo Ngô Gia Hy, số sỏi tiết niệu, sỏi thận chiếm tỷ lệ gần 40% [19] Tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, theo Đàm Văn Cương nghiên cứu mơ hình bệnh lý tiết niệu sinh dục năm từ 2006-2010, nhóm bệnh lý tiết niệu gặp nhiều (89,87%), sỏi niệu chiếm 53,97%, cụ thể sỏi thận chiếm 36,07% [5] Sỏi thận bệnh lý diễn tiến kéo dài nhiều nguyên nhân phối hợp Bệnh tiến triển kín đáo âm thầm từ triệu chứng đau lưng nhẹ đến đau quặn thận hồn tồn khơng có triệu chứng có tổn thương nặng, biến chứng nguy hiểm teo thận viêm kẽ, viêm thận ngược chiều mạn tính gây suy thận cấp hay mãn [19], [23] Với thành tựu vượt bậc lĩnh chuẩn đốn hình ảnh, cơng nghệ trang thiết bị điều trị đại đời, làm cho việc điều trị sỏi thận phương pháp mổ hở lấy sỏi thay phương pháp khơng gây sang chấn như: tán sỏi ngồi thể (ESWL), tán sỏi nội soi niệu quản ngược dòng, lấy sỏi qua da (PCNL), lấy sỏi qua nội soi hông lưng sau phúc mạc,… [19], [22], [28] Năm 1980, Forssman Chaussy đề xướng tán sỏi thể bệnh nhân sỏi thận điều trị phương pháp tán sỏi thể thực Đức Với ngun lý sóng xung kích tập trung vào viên sỏi với áp lực cao làm vỡ làm vụn viên sỏi, mảnh sỏi nhỏ theo đường niệu tiết theo đường tự nhiên Tán sỏi thể phương pháp áp dụng rộng rãi năm gần với ưu điểm phương pháp gây sang chấn, an tồn, hiệu quả, khơng cần gây mê, làm tan sỏi từ xa mà không cần phẫu thuật,… [37] Ở Việt Nam, tán sỏi thể tiến hành thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1990, sau triển khai đến Hà Nội, Quy Nhơn, Hải Phòng,… đạt nhiều kết mong đợi [13], [24] Cùng với phát triển kỹ thuật tán sỏi thể nhiều nơi, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ triển khai vào đầu Tháng 1/2014 Vì vậy, muốn thực đề tài nhằm nghiên cứu lại đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giúp phát chẩn đoán sớm sỏi thận, qua đánh giá kết điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể, giúp cho bệnh nhân điều trị kịp thời tiếp cận phương pháp xâm lấm Mục tiêu đề tài ♦ Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2014-2015 ♦ Mục tiêu chuyên biệt 1/ Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sỏi thận Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 2/ Xác định kết điều trị sỏi thận tán sỏi thể Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Cần Thơ 53 niệu mạc tình trạng chảy máu thường tự giới hạn không cần can thiệp để cầm máu hay truyền máu để bồi hoàn khối lượng máu Trong nghiên cứu chúng tôi, mảnh sỏi vỡ rơi xuống gây tắc nghẽn niệu quản chiếm 8% gây đau quặn thận chiếm 6,2% Nghiên cứu Vũ Lê Chuyên [4] tỷ lệ tắc niệu quản 2,4%, theo Nguyễn Văn Khoa [20] 7,7% Nhìn chung, biến chứng thường xảy với sỏi có kích thước lớn nên vấn đề đặt có nên đặt JJ trước tán hay khơng Mặc dù, có nhiều kết nghiên cứu khác vấn đề này, đa số cho rằng, việc đặt JJ cần cân nhắc yếu tố: lợi ích, nguy giá thành Chỉ định đặt cho TH sau: tán sỏi thận đơn độc, kích thước sỏi >25mm,… [16] Nghiên cứu chúng tôi, tán sỏi có kích thước ≤20mm, khơng có TH thận đơn độc trang bị máy tán sỏi nội soi nên TH tắc nghẽn niệu quản, can thiệp tán sỏi nội soi ngược dòng 100% mang lại kết thành công Theo nghiên cứu Al-Marhoon MS [35] ghi nhận có 5% cần tán sỏi nội soi kết hợp sau TSNCT Điều cho thấy TSNCT tán sỏi nội soi phương pháp hỗ trợ lẫn nhau, giải tốt phương pháp mổ hở sỏi có kích thước to, xâm lấn hơn, tổn thương cấu trúc thận tránh cho bệnh nhân phải chịu mổ lớn Kết nghiên cứu ghi nhận có TH sốt sau tán thường điều trị kháng sinh, thuốc hạ sốt thơng thường tự khỏi, có TH nhiễm trùng huyết, xảy bệnh nhân có nhiễm trùng tiểu trước đó, tán sỏi làm cho vi trùng có dịp khuếch tán vào máu Do đó, tác giả Vũ Lê Chuyên [4] cho việc sử dụng kháng sinh điều trị phòng ngừa trước tán sỏi hành động cần thiết giảm tỷ lệ nhiễm trùng huyết Có 0,9% TH có cảm giác buồn nôn - nôn sau tán sỏi, tỷ lệ gần tương đương với nghiên cứu Nguyễn Văn Khoa [20] thấp so với Vũ Lê Chuyên [4], Nguyễn Tấn Cường [7] Trần Văn Hinh [15] Tuy 54 nhiên, buồn nôn nôn mức độ nhẹ nhàng, thống qua, tự hết khơng cần can thiệp chiếm tỷ lệ khơng đáng kể Nhìn chung, nghiên cứu chúng tơi khơng có biến chứng lớn vỡ thận, tụ máu bao thận, gãy xương,… cho thấy điều trị sỏi thận phương pháp TSNCT phương pháp an toàn mang kết cao 4.3.7 Kết TSNCT thận phẫu thuật Trong nghiên cứu ghi nhận TH có can thiệp phẫu thuật để điều trị sỏi thận, cụ thể mổ hở sỏi thận Qua tái khám phát cịn sót sỏi định can thiệp để giải sỏi cịn sót lại TSNCT, kết ghi nhận có 5/6 TH thành cơng, chiếm tỷ lệ 83,3% Nghiên cứu Lê Đình Đạm [9] TSNCT thận phẫu thuật cho thấy tỷ lệ thành công chung 73% Tỷ lệ cao nhiều, nghiên cứu đối tượng sỏi thận có định TSNCT nói chung, khơng nghiên cứu riêng biệt sỏi thận thận phẫu thuật trước đó, số TH chúng tơi ghi nhận số ít, hệ thống máy tán khác nhau,… cần nghiên cứu thêm với số lượng lớn để đánh giá khách quan xác Nhưng nhìn chung, qua kết số tác giả cho thấy TSNCT phương pháp có hiệu giải TH sót sỏi sau mổ hở sỏi thận mà trường hợp khó can thiệp phẫu thuật lần thứ hai 55 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 113 trường hợp sỏi thận điều trị phương pháp tán sỏi thể Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ tháng 8/2014 đến tháng 4/2015, rút số kết luận sau đây: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sỏi thận điều trị phương pháp tán sỏi thể Tuổi thường gặp 40-59 tuổi chiếm tỷ lệ 56,6%, tuổi trung bình 47,15±13,21 tuổi Tỷ lệ mắc sỏi giới gần với nam/nữ 0,823/1 Triệu chứng lâm sàng thường gặp đau âm ỉ vùng hông lưng chiếm 77%, 37,2% có tiểu buốt-tiểu gắt, 15% bệnh nhân trải qua đau quặn thận có 7,1% khơng có triệu chứng mà tình cờ phát qua siêu âm Phần lớn trường hợp cơng thức máu bình thường, chức thận chưa bị ảnh hưởng nhiều Về xét nghiệm nước tiểu thường quy 31,9% có bạch cầu niệu, 24,8% có hồng cầu niệu 2,7% có phản ứng nitrit dương tính Phát sỏi cản quang qua KUB 95,6%, độ cản quang trung bình chiếm 77,9%, 18,6% cản quang 3,5% cản quang mạnh Trên phim UIV sỏi thận cho thấy khoảng 15,9% có giãn nhẹ đài bể thận 16,8% có chậm tiết Qua siêu âm phát sỏi 100%, 57,5% trường hợp không ứ nước ứ nước cục bộ, 23% ứ nước độ I, 19,5% ứ nước độ II trường hợp ứ nước độ III 56 Kết điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi ngồi thể Tỷ lệ thành cơng chung 89,4% Tỷ lệ thành công cộng dồn cho lần tán sỏi 52,2%, cho lần tán sỏi 77,9% lần tán sỏi 89,4%, trung bình 1,54 lần tán cho trường hợp tán thành cơng Biến chứng thường gặp tiểu máu thống qua 76,1%, mảnh sỏi vỡ rơi xuống tắc nghẽn niệu quản 8% gây đau quặn thận 6,2% Chỉ có 5,3% tiểu máu kéo dài mức độ nhẹ hầu hết tự hết, trung bình tiểu máu nhẹ khoảng 2,5 ngày, khơng có trường hợp tiểu máu nặng Qua phân tích kết chúng tơi nhận thấy sỏi kích thước lớn độ cản quang sỏi cao tỷ lệ thành công thấp, phải tán tán lại nhiều lần ngược lại Ngoài ra, chúng tơi ghi nhận có trường hợp sót sỏi thận can thiệp phẫu thuật trước để điều trị sỏi thận định tán sỏi thể Trong đó, có 5/6 trường hợp tán sỏi thành cơng Cho thấy tán sỏi ngồi thể phương pháp có hiệu giải trường hợp sót sỏi sau mổ hở sỏi thận mà trường hợp khó can thiệp phẫu thuật lần hai 57 KIẾN NGHỊ Điều trị sỏi thận tán sỏi thể phương pháp an toàn hiệu để điều trị sỏi thận ≤20mm, xâm lấn, tỷ lệ thành cơng cao nên triển khai áp dụng rộng rãi bệnh viện chuyên khoa tiết niệu mà bệnh viện tuyến tỉnh nước Hiệu tán sỏi thể chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố kích thước sỏi, độ cản quang sỏi, giải phẫu góc đài - bể thận,… Trong nghiên cứu chúng tôi, với cỡ mẫu chưa đủ lớn, thời gian thực hạn chế để phân tích thật chi tiết yếu tố khía cạnh ảnh hưởng tới tỷ lệ thành công Cần nghiên cứu thêm với cỡ mẫu lớn chi tiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Trần Quán Anh (2005), “Sỏi thận”, Bệnh học ngoại, NXB Y học, Tập 2, tr 192-197 Lê Ngọc Bích, Lê Đình Khánh (2012), “Đánh giá kết điều trị sỏi tiết niệu tán sỏi thể Bệnh viện ĐKKV Bắc Quảng Bình”, Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, số 16, tr 269-273 Vũ Nguyễn Khải Ca Cs (2007), “Nghiên cứu điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể kết hợp với đặt ống thơng JJ”, Tạp chí Y học thực hành, số 631+632, tr 347-352 Vũ Lê Chuyên, Nguyễn Tiến Đệ, Nguyễn Việt Cường, Lê Văn Hiếu Nhân (2007), “Tổng kết kinh nghiệm tán sỏi thể (ESWL) sỏi niệu Bệnh viện Bình Dân”, Tạp chí Y học thực hành, số 631+632, tr 314-322 Đàm Văn Cương cs (2011), “Nghiên cứu mơ hình bệnh lý tiết niệu sinh dục Bệnh viện Đa Khoa Trung Uơng Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành, số 769+770, tr 49-51 Nguyễn Việt Cường (2008), Nghiên cứu định, kỹ thuật kết điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân y Nguyễn Tấn Cường (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết sớm điều trị sỏi bể thận tán sỏi thể BV Trường ĐHYD Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ Phạm Đăng Diệu (2012), “Hệ tiết niệu”, Giản Yếu Giải Phẫu Người, NXB Y học, tr 422-425 Lê Đình Đạm, Lê Đình Khánh, Nguyễn Khoa Hùng (2009), “Đánh giá kết ESWL điều trị sỏi thận bệnh nhân phẩu thuật”, Tạp chí Y học thực hành, số 682, tr 252-257 10.Trần Hữu Đoàn, Thái Khắc Châu (2005), “Chẩn đoán xquang tiết niệu”, chẩn đoán Xquang giáo trình giảng dạy sau đại học, NXB Quân Đội Nhân Dân, tr 124-128 11.Nguyễn Hoàng Đức (2012), “Điều trị sỏi thận sỏi niệu quản sóng xung kích”, Tạp chí Y học thực hành, Số 71, tr 28-29 12.Trần Bửu Giám (2012), Đánh giá kết bước đầu điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể máy HD.ESWL-108A bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ, Luận án Chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược Cần Thơ 13.Lê Hoàng Ngọc Hạnh (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết sớm điều trị sỏi thận tán sỏi thể BV Trường ĐHYD Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ 14.Nguyễn Thị Quang Hiền, Đinh Thanh Sơn, Hoàng Viết Thắng (2010), “Tán sỏi thể điều trị sỏi hệ tiết niệu Bệnh viện Đa khoa Hồng Viết Thắng”, Tạp chí Y Học Việt Nam, Tháng 11-Số 2/2010, tr 479-484 15.Trần Văn Hinh, Kiều Đức Vinh (2011), “Biến chứng điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi ngồi thể theo kích thước sỏi”, Tạp chí Y học thực hành, số 769+170, tr 139-142 16.Trần Văn Hinh (2013), "Điều trị sỏi tiết niệu tán sỏi thể", Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, NXB Y học, tr 278-309 17.Phạm Ngọc Hoa (2010), “Xquang hệ niệu”, Bài giảng chẩn đoán Xquang, NXB Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 172175 18.Ngơ Gia Hy, Trần Văn Sáng (1988), "Sỏi niệu", Bài giảng bệnh học ngoại khoa, NXB Y học, Tập 4, tr 97-110 19.Ngô Gia Hy, Trần Văn Sáng (1988), "Sỏi thận", Bài giảng bệnh học ngoại khoa, NXB Y học, Tập 4, tr 111-127 20.Nguyễn Văn Khoa, Huỳnh Quốc Mến, Trần Văn Quốc, Nguyễn Văn Sách (2010), “Kết bước đầu điều trị sỏi niệu phương pháp tán sỏi thể Bệnh viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số 14(3), tr 48-51 21.Bùi Văn Lệnh (2005), “Chẩn đốn hình ảnh máy tiết niệu”, Bài giảng chẩn đốn hình ảnh, NXB Y học Hà Nội, tr 105-108 22.Phạm Văn Lình (2008), “Sỏi hệ tiết niệu”, Ngoại bệnh lý, NXB Y học, Tập 2, tr 10-23 23.Nguyễn Mễ (1995), “Sỏi thận”, Bệnh học tiết niệu, NXB Y học, tr 193201 24.Trần Hồng Nhạn (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể tại bệnh viện ĐKTP Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ 25.Nguyễn Phước Bảo Quân (2010), “Thận - hệ tiết niệu trên”, Siêu âm bụng tổng quát, NXB Thuận Hóa, tr 495-520 26.Trần Văn Quốc, Trần Ngọc Sinh (2010), “Các yếu tố ảnh hưởng kết tán sỏi thể điều trị sỏi cực thận”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(1), tr 22-26 27.Nguyễn Quang Quyền (2012), “Thận tuyến thượng thận”, Giải Phẫu Học, NXB Y học, Tập 2, tr 183-196 28.Trần Văn Sáng (1998), “Sỏi tiết niệu”, Bài giảng bệnh học niệu khoa_tài liệu dành cho Đại học-Cao học-Nghiên cứu sinh, xuất lần 2, NXB Mũi Cà Mau, tr 107-155 29.Nguyễn Đặng Thụ (2003), “Sỏi Thận”, Bệnh học ngoại khoa, NXB Y học , tr 140-143 30.Nguyễn Văn Thuận cs (2011), “Đánh giá kết điều trị sỏi tiết niệu máy tán sỏi thể thủy điện lực compact XL”, Tạp chí Y học thực hành, số 769+770, tr 133-138 31.Nguyn Ngc Tin, Jean Franỗois Biset, Michel Lacour (2006), “Kết ban đầu điều trị sỏi niệu máy tán sỏi thể STORZ MODULITH SLK Bệnh viện FV”, Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 10(1), tr 80-85 32.Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Kỳ, Vũ Nguyễn Khải Ca Cs (2001), "Kết tán sỏi thể máy STORZ MODULITH SLX Bệnh viện Việt Đức", Tạp chí Y học Việt Nam, (5, 6, 7), tr 1-4 Tài liệu nước 33.Abdel-Khalek M, Sheir KZ, Mokhtar AA and et al (2004), “Prediction of success rate after extracorporeal shock-wave lithotripsy of renal stones-a multivariate analysis model“, Scand J Urol Nephrol, 38(2), pp 161-167 34.Alan J Wein, Loris R., Andrew C and et al (2012), “Urinary Lithiasis and endourology”, Campbell-Walsh Urology, 10th Ed, Saunders, an Imprint of Elseviert, pp 1257-1399 35.Al-Marhoon MS, Shareef O, Al-Habsi IS, Al Balushi AS, Mathew J, Venkiteswaran KP.Oman (2013), “Extracorporeal Shock-wave Lithotripsy Success Rate and Complications: Initial Experience at Sultan Qaboos University Hospital”, Med J., 28(4), pp 255-9 36.Ammar Fadil Abid (2014), “Success Factors of Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy (ESWL) for Renal & Ureteric Calculi in Adult”, Open Journal of Urology, 2014, 4, pp 26-32 37.Brian R Matlaga, MD, MPH l James E Lingeman, MD (2012), “Surgical Management of Upper Urinary Tract Calculi”, Campbell - Walsh urology 10th edition, Saunders, an imprint of Elsevier Inc, pp 1358-1410 38.C Türk (chairman), T Knoll (vice-chairman), A Petrik, K Sarica, C Seitz, M Straub (2012), “Guidelines on urolithiasis”, Pocke Guidelines, European Association of Urology, pp 329-364 39.Gary Curhan, David Goldfarb, Alberto Trinchieri (2008), “Epidemiology of Stone Disease”, Stone Disease, 2nd International Consultation on Stone Disease, pp 9-21 40.James Kyle Anderson, MD l Jeffrey A Cadeddu, MD (2012), “Surgical Anatomy of the Retroperitoneum, Adrenals, Kidneys, and Ureters”, Campbell - Walsh urology 10th edition, Saunders, an imprint of Elsevier Inc, pp 3-70 41.Joseph E Dallera, Paramjit S Chandhok (2007), “Epidemiology and Incidence of Stone Disease”, Urinary stone disease_The practical guide to medical and surgical management, Humana Press Inc, pp 27-33 42.Marshall L Stoller,MD (2008), “Urinary stone disease”, Smith’s general urology 17th edition, New York: Mc Graw Hill, pp 246 -277 43.Margaret S Pearle, M.D., Ph.D.(2012),” Shock-Wave Lithotripsy for Renal Calculi”, The New England Journal of Medicine, pp 50-57 44.Matsuoka Y., Ishizaka K., Machida T et al (2002), “Treatment of 2019 cases with upper urinary tract calculi using a piezoelectric lithotripter ESL-500A”, Nippon Hinyokika Gakkai Zasshi, 93(3), pp 476-482 45.Mohammed S Al-Marhoon,* Omar Shareef, Ismail S Al- Habsi, Ataalrahman S Al Balushi (2013), “Extracorporeal Shockwave Lithotripsy Success Rate and Complications: Initial Experience at Sultan Qaboos University Hospital”, Oman Medical Journal, Vol 28, 4, pp 255-259 46.National Institutes of Health – Warren Grant Madnuson Clinical Centrel (2003), Pain Intensity Instruments, Bethesda 47.P Tomescu, A Pănuş, G Mitroi, O Drăgoescu, L Stoica, S Dena, M Enache (2007-2008), “Assessment of Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy (ESWL) Therapeutic Efficiency in Urolithiasis”, Current Health Sciences Journal Vol 35, No 1, 2009 48.S.Azab, A.Osama (2013), “Factors affecting lower calyceal stone clearance after Extracorporeal shock wave lithotripsy”, African Journal of Urology, volume 19, pp 13–17 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Số phiếu:…… I - HÀNH CHÁNH - Họ tên bệnh nhân: Năm sinh: Giới Tính: Nam - Nghề nghiệp: Nữ - Địa chỉ: - Số điện thoại: - Ngày vào viện:…/…./201… Số vào viện: - Ngày thực ESWL  Lần 1:  Lần 2:  Lần 3: II - TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG ♦ Lý nhập viện 1.Đau âm ỉ vùng lưng 5.Tình cờ phát sỏi 2.Cơn đau quặn thận 6.Sốt 3.Tiểu buốt, tiểu gắt 7.Khác: …………………… 4.Tiểu máu ♦ Triệu chứng lâm sàng 1.Đau âm ỉ vùng lưng có khơng 6.Sốt có khơng 2.Cơn đau quặn thận có khơng 7.Rung thận (+) có khơng 3.Tiểu buốt, tiểu gắt có khơng 8.Chạm thận (+) có khơng 4.Tiểu máu có khơng 9.Rối loạn tiêu hóa có khơng 5.Tiểu mủ có khơng 10.Khác:………………… ♦ Tiền sử sỏi thận: có khơng ♦ Cận lâm sàng  Chụp KUB: Thấy sỏi : có khơng ● Vị trí: Thận: 1.Phải 2.Trái Sỏi đài bể thận: 1.Trên Bể thận 2.Trung bình 1.Kém ●Độ cản quang: Dưới 2.Giữa 3.Mạnh  Chụp UIV có ● Giãn đài bể thận khơng ● Bài tiết thuốc bình thường ● Bài tiết thuốc chậm ● Không tiết thuốc  Siêu âm hệ niệu ● Mức độ ứ nước thận  Trước tán: 0.Không ứ nước 1.Độ I 2.Độ II 3.Độ III  Sau tán: 1.Độ I 2.Độ II 3.Độ III 0.Khơng ứ nước ● Kích thước sỏi  Số lượng sỏi: …… viên  Kích thước cụ thể:……… mm 5-10mm 11-20mm  Xét nghiệm máu Hồng cầu (x1012/l):……… Tiểu Cầu (x109/l):……… Urê (mmol/l):………… Hb (g/dl):……… TP (%):……… Creatinin (µmol/l):……… Bạch cầu (x109/l):……… APTT (s):…… + Neu (%)…… Fibrinogen (g/dl):…… + Lym (%):……  Xét nghiệm nước tiểu pH: ……… Bạch cầu: …… Glucose: …… Hồng cầu: ……… Protein: ……… Nitrit: …… III KẾT QUẢ TRONG VÀ SAU TÁN SỎI THẬN ♦ Mức độ đau Trong tán: Không đau 1.Đau nhẹ 2.Đau trung bình 3.Đau nặng Khơng đau 1.Đau nhẹ 2.Đau trung bình 3.Đau nặng Sau tán: ♦ Tán sỏi lần Tiểu sỏi: Có Khơng Kết quả: Thành Cơng Thất Bại Tiểu sỏi: Có Không Kết quả: Thành Công Thất Bại Tiểu sỏi: Có Khơng Kết quả: Thành Cơng Thất Bại ♦ Tán sỏi lần ♦ Tán sỏi lần ♦ Biến chứng Đau âm ĩ vùng lưng Tiểu máu kéo dài Cơn đau quặn thận Nhiễm trùng huyết Tắc nghẽn niệu quản Buồn nôn hay nơn Sốt Khác………………… 5.Tiểu máu thống qua Biện pháp can thiệp khác:

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w