1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2013 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị sớm viêm tắc tĩnh mạch chi dưới tại bv đa khoa trung ương cần thơ năm 2014 201

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN HỒNG THƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM VIÊM TẮC TĨNH MẠCH CHI DƢỚI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ- 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN HOÀNG THÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM VIÊM TẮC TĨNH MẠCH CHI DƢỚI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN BÁC SĨ ĐA KHOA Hƣớng dẫn khoa học Gs Ts Phạm Văn Lình CẦN THƠ- 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Nguyễn Hồng Thơng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc án Khoa Ngoại Lồng Ngực Mạch Máu, Tim Mạch, Thận-Thận Nhân Tạo, Bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi thu thập thơng tin hồn thành luận văn Tôi xin chân thành biết ơn Gs.Ts Phạm Văn Lình, ngƣời thầy tận tâm mẫu mực, trực tiếp hƣớng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ tạo điều kiện học tập góp ý chân thành giúp tơi hồn thành luận văn Tơi vơ cảm ơn gia đình động viên giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Nguyễn Hồng Thơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân VTTM Viêm tắc tĩnh mạch INR International Normalized Ratio (tỷ số chuẩn hoá quốc tế) PT Prothrombin Time (thời gian Prothrombin) LMWH Low molecular weight heparin (heparin trọng lƣợng phân tử thấp) MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM DOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Giải phẫu, sinh lý hệ tĩnh mạch chi dƣới 1.2 Giải phẫu bệnh, sinh lý bệnh viêm tắc tĩnh mạch .4 1.3 Yếu tố liên quan mắc bệnh viêm tắc tĩnh mạch 1.4 Lâm sàng cận lâm sàng 11 1.5 Chẩn đoán phân biệt với viêm tắc tĩnh mạch 15 1.6 Điều trị viêm tắc tĩnh mạch chi dƣới 15 1.7 Tình hình nghiên cứu viêm tắc tĩnh mạch nƣớc 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.3 Phƣơng pháp kỹ thuật thu thập số liệu 23 2.4 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 26 2.5 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu .28 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .32 3.3 Đặc điểm yếu tố liên quan 38 3.4 Đánh giá kết điều trị 39 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu .43 4.2 Lâm sàng, cận lâm sàng 46 4.3 Đặc điểm yếu tố liên quan 51 4.4 Kết điều trị .56 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH PHỤ LỤC MẪU THU THẬP SỐ LIỆU TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN BÉO PHÌ CHO NGƢỜI VIỆT DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm Wells Kahn 12 Bảng 1.2 Thang điểm Aquitain 12 Bảng 3.1 Tỷ lệ giới tính .28 Bảng 3.2 Dân tộc .29 Bảng 3.3 Địa dƣ 29 Bảng 3.4 Các nguyên nhân vào viện 31 Bảng 3.5 Thời điểm có triệu chứng 30 Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng .32 Bảng 3.7 Các vị trí đau 33 Bảng 3.8 Số lƣợng triệu chứng chổ 33 Bảng 3.9 Triệu chứng xuất .32 Bảng 3.10 Số lần làm D-Dimer 35 Bảng 3.11 Tỷ lệ làm D-Dimer dƣơng tính 35 Bảng 3.12 Số lần Doppler để chẩn đoán (+) 35 Bảng 3.13 Hệ tĩnh mạch bị tắc .36 Bảng 3.14 Vị trí tắc siêu âm .37 Bảng 3.15 Echo huyết khối 37 Bảng 3.16 Nghiệm pháp đè ép tĩnh mạch 37 Bảng 3.17 Huyết khối động mạch bên chi bệnh 37 Bảng 3.18 Yếu tố liên quan 38 Bảng 3.19 Số lƣợng yếu tố liên quan .39 Bảng 3.20 Đái tháo đƣờng, tăng huyết áp, rối loạn lippid máu 39 Bảng 3.21 Các biện pháp điều trị 40 Bảng 3.22 Các biến chứng điều trị 41 Bảng 3.23 Đánh giá kết điều trị 41 Bảng 4.1 Tỷ lệ viêm tắc tĩnh mạch dân số theo nhóm tuổi .43 Bảng 4.2 Tỷ lệ chi bệnh .47 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ yếu tố liên quan với nghiên cứu khác 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 25 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhóm tuổi nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhóm lao động 29 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp 30 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ béo phì nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.5 Thời gian chẩn đoán 31 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ triệu chứng toàn thân 34 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ chi bị bệnh 34 Biểu đồ 3.8 Vị trí đoạn tắc siêu âm Doppler 36 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ biến chứng viêm tắc tĩnh mạch 40 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ tử vong 42 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ triệu chứng viện .42 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tắc tĩnh mạch biến chứng bệnh phình giãn tĩnh mạch, đồng thời bệnh tiên phát tĩnh mạch[9] Theo chế bệnh sinh, VTTM thuật ngữ chung cho huyết khối tắc tĩnh mạch, VTTM huyết khối, VTTM bệnh lý xảy hệ tĩnh mạch nơng sâu gây biến chứng cấp tính làm cho ngƣời bệnh tử vong biến chứng mạn tính gây tàn phế cho BN Theo số liệu Frank C Vandy Thomas W Wakefild năm 2010 tỷ lệ mắc VTTM ngày tăng khoảng 900.000 ngƣời năm Hoa Kỳ[28],[29], với VTTM sâu 56/100.000 dân/năm[28] Tác giả Timothy K Liem Jose I Almeida cộng năm 2012 đƣa tỷ lệ VTTM sâu 5-9/10.000 dân/năm VTTM nông 125.000 ngƣời năm Hoa Kỳ với 35-46% nam giới, 38% có kết hợp VTTM nông sâu, 11% tiến triển đến tắc tĩnh mạch sâu[25] Theo kết năm 2007 nghiên cứu đa trung tâm tác giả ngƣời Hà Lan: Di Nisio M, Wichers IM Middeldorp S nghiên cứu 6.462 ngƣời mắc VTTM nơng, lúc chẩn đốn có đến 6%-44% lan rộng sang tắc tĩnh mạch sâu, 2030% có thun tắc phổi khơng triệu chứng, 2-13% thun tắc phổi có triệu chứng tác giả đề cập VTTM nông 10% phát triển biến chứng dù có dùng thuốc chống đơng[32] Nghiên cứu OPTIMEV Galanaud JP, Genty C cộng Pháp, đánh giá 8.256 BN đƣợc chẩn đốn VTTM có 788 BN VTTM nơng, có 16% BN nội trú Tƣơng tự nhƣ nghiên cứu POST Decousus H, Quéré I, Presles E Saint-Etienne Pháp, tìm thấy có 29% VTTM sâu đồng thời[28] Tác giả Michele G Beckman ƣớc tính tổng chi phí chăm sóc khoảng từ 7.594 đến 16.644 la BN VTTM Với ƣớc tính chi phí tƣơng đƣơng với tổng chi phí hàng năm tỷ USD đến 10 tỷ la VTTM[36] 55 biến đái tháo đƣờng, tăng huyết áp rối loạn lippid máu không liên quan đến VTTM[18], tác giả Hồ Khánh Đức cộng lại cho biết nguy VTTM sâu cao gấp 2,4 BN suy tĩnh mạch, 2,5 lần BN có bệnh lý tim mạch, tiểu đƣờng, thận…[10], tác giả Huỳnh Thị Thanh Trang cộng sự[20] cho đái tháo đƣờng rối loạn lippid nguyên nhân gây tăng đông máu nguy VTTM Chúng nghĩ nghiên cứu sau làm sáng tỏ thêm điều 4.3.7 Các yếu tố liên quan khác Phẫu thuật chi dƣới gần đây: chúng tơi có BN, BN thay khớp háng, BN cắt 1/3 đùi biến chứng loét nhiễm trùng đái tháo đƣờng (chiếm 8,1%) Chúng cho yếu tố phần BN nằm bất động phối hợp nhiều bệnh lý nội khoa khác gây nên tình trạng liên quan đến ứ trệ dịng chảy chế gây viêm tắc tĩnh mạch chi dƣới bệnh nhân Tác giả Nguyễn Vĩnh Thống[19] kết luận sau phẫu thuật thay khớp háng, gối có nguy cao bị VTTM nguy xảy nhiều tuần sau đó[19] Tiền sử VTTM trƣớc đó: chúng tơi có BN có tình trạng VTTM chi dƣới trƣớc (chiếm tỷ lệ 8,1%) Yếu tố đƣợc nhiều tác giả chứng minh, tái VTTM biến chứng Tác giả William W Coon thống kê thấy BN có tiền sử VTTM nguy tăng gấp lần ngƣời khơng có bị trƣớc đó[43] Tác giả Wesley S Moore nghiên cứu thấy có từ 23-26% BN VTTM có tiền sử bị, tỷ lệ tái phát từ 1/11 đến 1/50 ngƣời , tỷ lệ cao bệnh nhân tự phát[41] So sánh với nghiên cứu chúng tơi thấy có khác biệt có ý nghĩa (χ2 = 4,633, p = 0,031), điều cỡ mẫu nhỏ, điều cần nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để xác định lại Yếu tố sử dụng thuốc ngừa thai: có 13,5% BN dùng thuốc ngừa thai Theo tác giả Wesley S Moore sử dụng thuốc tránh thai uống estrogen thay tăng nguy mắc từ 3,8-11 lần, nguy cao năm đầu sử dụng[43] Tác giả Mary Cushman cộng nghiên cứu thấy phụ nữ khoảng 20 tuổi dùng thuốc ngừa thai nguy tăng 0,3%/năm (0,4% có béo phì kèm theo), dùng tuổi mãn kinh tăng nguy 1%/năm (1,5% 56 béo phì)[35] Về nguyên nhân theo tác giả Hồ Khánh Đức cộng thành phần estrogen thuốc đƣợc cho tác nhân gây bệnh chính, nguy gây bệnh tƣơng ứng với liều thuốc, nguy thấp dùng liều < 50µg estrogen Nhƣng dùng estrogen tự nhiên điều trị hormone thay phụ nữ mãn kinh thƣờng làm giảm nguy huyết khối, dùng đƣờng dƣới da[10] Điều chứng tỏ thuốc ngừa thai nguy không nhỏ VTTM, nghiên cứu cắt ngang mơ tả khơng tính đƣợc nguy tƣơng đối, cần nghiên cứu thêm yếu tố Tình trạng chấn thƣơng: so sánh kết 2,7% với kết nghiên cứu Huỳnh Thị Thanh Trang cộng 0,77%, thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (χ2 = 1,809, p = 0,179)[20] Tác giả William W Coon thống kê thấy nguy huyết khối hình thành sau chấn thƣơng ngực 2-5%, bỏng 5-8%, gãy cột sống 14%, gãy xƣơng chậu 27%, gãy xƣơng chày, gãy xƣơng đùi 45-60%[43] Do cần xem xét thêm nguy VTTM BN chấn thƣơng Yếu tố không xác định đƣợc: yếu tố xem nhƣ bệnh nhân không mắc bệnh nhƣ tiền sử chƣa ghi nhận bệnh nào, nghiên cứu 8,1% so với kết nghiên cứu Hồ Khánh Đức cộng 2,1% có khác biệt có ý nghĩa (χ2 = 6,496, p = 0,011), theo tác giả Mary Cushman cộng có đến nửa số BN hình thành huyết khối tự phát có rối loạn đơng máu có tính di truyền điều làm tăng nguy tái phát hơn[35], điều làm băn khoăn liệu số BN có rối loạn yếu tố mà chƣa thể tìm khơng, mẫu chúng nhỏ yếu tố tìm ẩn chƣa phát hiện, cần nghiên cứu sau để làm sáng tỏ 4.4 Kết điều trị Ngay sau đƣợc chẩn đoán VTTM, điều trị đƣợc bắt đầu với heparin trọng lƣợng phân tử thấp dùng enoxaparin (Lovenox) tiêm dƣới da (94,6%) phối hợp kháng vitanim K uống (chúng dùng Sintrom)(89,2%), kèm biện pháp khác: kê cao chân nằm giƣờng (97,3%), dùng băng thun vớ (21,6%) Chúng thƣờng xuyên kiểm tra INR (94,6%) để chỉnh liều Sintrom 57 Sở dĩ có tới 5,4% (2 trƣờng hợp) khơng dùng Lovenox trƣờng hợp có suy thận nặng giai đoạn cuối độ lọc cầu thận thấp < 30 ml/phút, chống định cho loại thuốc trên, trƣờng hợp điều trị Sintrom 10,8% (4 trƣờng hợp) khơng dùng Sintrom chống định, điều trị Lovenox trƣờng hợp trƣờng hợp điều trị phẩu thuật Phác đồ dùng Lovenox 70 – 100UI/kg/12 giờ, phối hợp Sintrom 4mg uống ½ viên tối kê cao chân Chúng xét nghiệm INR sau hai ngày dùng Sintrom cần chỉnh liều Sintrom, Lovenox chúng tơi dùng vịng ngày kiểm tra công thức máu lần/ tuần tuần đầu cần Chúng áp dụng băng thun cho trƣờng hợp phù to, trƣờng hợp cần kiểm sốt triệu chứng, giảm khó chịu cho BN Thời gian điều trị trung bình chúng tơi 10,27 ngày ± 5,54 ngày so với thời gian điều trị nghiên cứu Hồ Khánh Đức cộng 10 ngày[10], thấy thời gian tƣơng đƣơng Chúng ghi nhận kết điều trị theo quan điểm nhƣ đề nhƣ sau: Kết điều trị tốt có 37,8%, BN viện khơng cịn triệu chứng nhƣ biến chứng điều trị hay VTTM gây so với kết điều trị tác giả Hồ Khánh Đức cộng (96%), kết không đạt Tuy nhiên quan điểm điều trị tác giả khác mức kết tốt mục tiêu tác giả: cải thiện triệu chứng, giảm đau, giảm sƣng, huyết khối cịn cịn tắc nhƣng có tuần hồn bàng hệ Ở mức trung bình chúng tơi có 48,6%, nhóm có trƣờng hợp (24,3%) có biến chứng điều trị nhƣ là: tụ máu nơi tiêm chích (9 trƣờng hợp), chảy máu miệng (2 trƣờng hợp), rong kinh (2 trƣờng hợp) trƣờng hợp kiểm tra lại đông cầm máu, INR điều chỉnh liều thuốc Tác giả Hồ Khánh Đức ghi nhận 3,15% trƣờng hợp điều trị có xuất huyết thuốc chống đơng máu[10] Ngồi cịn tới 48,5% BN viện thấy đau chân, 6% thấy tê chân Tác giả Michele G Beckman cộng thống kê có từ 1/3 đến 1/2 số BN bị hội chứng hậu huyết khối chất lƣợng sống họ giảm đến tháng sau bị bệnh[36] Tác giả Hồ Khánh Đức nghiên cứu có 12,6% bị tái phát BN nhập viện lại sau 1-6 tháng, triệu chứng lâm sàng nhẹ so với lần trƣớc, siêu âm 58 huyết khối vị trí cũ Tỷ lệ BN bị suy tĩnh mạch sâu sau huyết khối 10%[10], tác giả Boccalon cho tái phát trƣờng hợp không điều trị 2040%, điều trị 15 ngày với heparin 5-10%, 2-3% sau tháng điều trị với kháng vitamin K, 5-10% sau năm (điều trị kháng vitamin K tháng) Tuy nhiên trƣờng hợp có tiền bị nhiều lần, tỷ lệ tái phát BN lên đến 1020%[10] Kết dừng lại BN viện khơng đánh giá đƣợc tỷ lệ tái phát nhƣ hội chứng hậu huyết khối sau VTTM Nghiên cứu chúng tơi có tới 13,5% (5 trƣờng hợp) điều trị khơng kết quả, 10,8% (4 trƣờng hợp) tử vong: trƣờng hợp suy thận giai đoạn cuối kèm theo bệnh lý tim mạch, đái tháo đƣờng, tăng huyết áp, suy thƣợng thận mạn tính, BN có hội chứng urê huyết cao, BN rối loạn tri giác không rõ nguyên nhân, nhiều bệnh nội khoa kèm theo đồng phát nên tình trạng bệnh nặng nề, BN mê sau lọc máu tử vong trƣờng hợp khác vào với tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc chân hoại tử kèm theo nhiều bệnh nội khoa khác: BN bệnh nội khoa kèm theo nặng nề khơng thể phẫu thuật diễn tiến nặng tử vong, BN đƣợc phẫu thuật cắt cụt chi, sau cắt BN vào suy tim, suy thận, suy hô hấp tử vong cịn BN khơng tử vong Trong tất BN tử vong không xác định đƣợc BN có tử vong thun tắc phổi hay khơng Theo tác giả N A Zakai, J Wright M Cushman (2004) có tới 15% số BN tử vong nhóm viêm tắc mạch thuyên tắc phổi số lại bệnh tim mạch bệnh khác[37] Trong nghiên cứu tác giả Hồ Khánh Đức ghi nhận 1,05% tử vong họ cho tỷ lệ thuyên tắc phổi thấp, nghiên cứu hồi cứu năm với 200 trƣờng hợp Bệnh Viện Bình Dân, có trƣờng hợp bị thuyên tắc phổi[10] Mặc dù tỷ lệ tử vong nghiên cứu cao 10,8% nhƣng hầu hết BN có nhiều bệnh lý kèm theo đƣợc áp dụng nhiều biện pháp điều trị phối hợp từ can thiệp nội khoa đến ngoại nên khó xác định hiệu hạn chế nhƣ tác dụng phƣơng pháp áp dụng nguyên nhân tử vong BN, hạn chế lớn nghiên cứu Chúng nghĩ cần giám định nguyên nhân tử vong để xác định xác nguyên nhân tử vong Tuy nhiên bất cập lớn nghiên cứu lẫn y học Việt Nam 59 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Qua khảo sát 37 BN VTTM nhập vào khoa nội Tim Mạch, nội Thận–Thận Nhân Tạo, Lồng Ngực Mạch Máu, Tim Mạch Can Thiệp Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ từ 6/2014 đến 5/2015, ghi nhận: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng: 89,2% BN VTTM vào viện có triệu chứng VTTM Triệu chứng chổ thƣờng gặp phù chân 100%, sờ chi nóng 97,3%, tê chân 94,6%, đau 89,2%, gặp giãn tĩnh mạch nông 40,5%, chuột rút 29,7% Có 100% số BN có triệu chứng chổ, 97,3% có triệu chứng 91,9% có mệt mỏi, 89,2% có mạch nhanh 90 lần/phút, có 18,9% có sốt BN bị bệnh chân trái 75,7%, 13,5% bị chân phải, có 10,8% bị chân Trên siêu âm Doppler 100% BN tắc tĩnh mạch sâu, 32,4% tắc hệ tĩnh mạch nơng sâu, khơng có tắc tĩnh mạch nơng đơn Vị trí tắc nằm đoạn từ chậu bẹn đến khoeo 35,1%, tiếp đến đoạn từ đùi đến khoeo 24,3%, 16,2% tắc từ đoạn từ chậu bẹn đến đùi, 29,7% tắc đoạn cẳng chân Các yếu tố liên quan: 59% số BN VTTM chi dƣới có yếu tố liên quan, đó: Do bất động lâu ngày chiếm 16,2%, sử dụng thuốc ngừa thai 13,6 %, hút thuốc 13,5%, tiền sử suy tĩnh mạch 13,5%, bệnh nội khoa cấp 10,8%, phẫu thuật chi dƣới 8,1%, tiền sử VTTM 8,1% Kết điều trị: Kết tốt 37,8%, 48,7% đạt kết trung bình, 13,5% điều trị khơng kết 10,8% có biến chứng hoại tử chi 24,3% có biến chứng điều trị gồm: tụ máu nơi tiêm chích, chảy máu miệng, rong kinh Trong nhóm 13,5% BN điều trị khơng kết có BN tử vong, phải đoạn chi 60 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu cho nhận định tổng quát, điểm đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, số yếu tố liên quan kết điều trị sớm VTTM đƣợc nhập viện điều trị Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ Vì mẫu nghiên cứu chúng tơi khơng đủ lớn, thời gian nghiên cứu ngắn, có số kết đƣợc hồi cứu từ bệnh án nên chƣa thể đƣợc tính khách quan, chƣa bộc lộ hết khía cạnh vấn đề nghiên cứu, chúng tơi có số đề nghị: Tại Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ƣơng nên thực thƣờng quy xét nghiệm D– Dimer cho tất bệnh nhân nghi ngờ có huyết khối Xét nghiệm INR tiểu cầu thƣờng quy từ lúc sử dụng thuốc kháng đơng, khuyến khích bệnh nhân nên tái khám thƣờng xun có chế độ lao động phù hợp sau bị bệnh Cần thực thêm nghiên cứu khác với mẫu lớn mang tính đại diện cho dân số, mục tiêu nghiên cứu sâu để đƣa kết thuyết phục, khách quan toàn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đạt Anh Đặng Quốc Tuấn (2012), Hồi Sức Cấp Cứu: Tiếp Cận Theo Các Phác Đồ, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, tr.143-154, 839-847 Nguyễn Quốc Anh cộng (2011), Cẩm nang hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà Xuất Bản Y Học, tr 18-22 Gs Trịnh Bình (2007), Mơ phơi, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, tr.103-105 Trịnh Hùng Cƣờng cộng (2009), Sổ tay lâm sàng chẩn đoán điều trị tập 2, Nhà Xuất Bản Y Học, tr 1092-1140 Đạng Hanh Dệ cộng (2011), Bệnh lý mạch máu bản, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, tr 84-120,173-259 Gs Đặng Hanh Dệ (2012), Cấp Cứu Ngoại Khoa tập 1, Nhà Xuất Bản Y Học, tr.320-330 Trần Thị Minh Diễm cộng (2005), Sinh Lý Bệnh Học Người, Đại Học Huế, tr 113-129 Phạm Đăng Diệu Nguyễn Quang Quyền (2009), Atlas Giải Phẫu Người, Nhà Xuất Bản Y Học Gs Nguyễn Khánh Dƣ (2012), Phẫu Thuật Mạch Máu Lớn, Nhà Xuất Bản Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr.23-36,228-254,280-283 10 Hồ Khánh Đức, Nguyễn Ngọc Bình Trần Cơng Quyền (2012), “Chẩn đoán điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu chi dƣới Bệnh Viện Bình Dân”, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 16, phụ số 1, tr 57-65 11 Nguyễn Trung Hiếu Nguyễn Văn Trí (2009), “Khảo sát huyết khối tĩnh mạch sâu siêu âm màu duplex bệnh nhân nội khoa cấp tính”, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 13, phụ số 1, tr 42-46 12 Trịnh Đình Huy cộng (2006), Sinh Lý Học Tập 1, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, tr 143-156, 217-220 13 Phạm Văn Lình (2008), Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Sức Khỏe, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Huế 14 Phạm Đình Lựu cộng (2012), Sinh Lý Học Y Khoa tập 1, Nhà Xuất Bản Y Học, tr 87-169 15 Daniel C Adelman cộng (2013), Chẩn đoán điều trị y học đại dịch từ Current medical diagnosis and treatment, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, tr 686-696 16 Đỗ Trung Phấn (2004), Bài giảng huyết học truyền máu, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, tr.247-255 17 Đặng Vạn Phƣớc Nguyễn Văn Trí (2010), “Đánh giá vai trị D-Dimer chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu”, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 14, phụ số 2, tr 178 - 183 18 Huỳnh Văn Ân Ngô Văn Thành (2009), “Huyết khối tĩnh mạch sâu bệnh nhân nội khoa khoa săn sóc đặc biệt (ICU) Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định”, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 13, phụ số 6, tr 127 – 134 19 Nguyễn Vĩnh Thống (2011), “Phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch phẫu thuật chấn thƣơng chỉnh hình”, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 15, phụ số 4, tr 8-10 20 Huỳnh Thị Thanh Trang cộng (2011), “Khảo sát tăng đông bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch thuyên tắc mạch”, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 15, phụ số 4, tr 507-514 21 Nguyễn Văn Trí Diệp Thành Tƣờng (2010), “Khảo sát huyết khối tĩnh mạch sâu bệnh nhân nhồi máu não”, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 14, phụ số 1, tr 108-112 22 Nguyễn Văn Trí Nguyễn Thị Phƣơng Lan (2010), “Khảo sát huyết khối tĩnh mạch sâu bệnh nhân nhiễm trùng cấp”, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 14, phụ số tr 91-95 23 Nguyễn Văn Trí Trần Thị Thanh Hà (2010), “Khảo sát yếu tố nguy huyết khối tĩnh mạch sâu bệnh nội khoa cấp tính”, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 14, phụ số tr 96-103 24 Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Tiêu chuẩn chẩn đốn béo phì cho ngƣời Việt”, Garvan Institute of Medical Research, Australia TIẾNG ANH 25 Jose I Almeida cộng (2012), Atlas of endovascular venous surgery, Elsevier Saunder Publisher, tr 19-39, 293-309 26 Angela Hirbe cộng (2014), The washington manual of medical therapeutics 34th edition, Washington University School of Medicine, Lippincott Williams & Wilkins, tr 745-758 27 Henry Haimovici cộng (2004), Haimovici’s vascular surgery 5th ed, Blackwell Science, tr 7-50, 183-194, 1073-1091 28 Jack L Cronenwett cộng (2010), Rutherford’s vascular surgery 7th ed, Saunders Elsevier, tr 151-158,736-790 29 John W Hallett cộng (2009), Comprehensive vascular and endovascular surgery 2nd ed, Mosby Elsevier, tr 21-35, 807-836 30 Clive Kearon (2003), “Natural History of Venous Thromboembolism”, Circulation, American Heart Association, tr I-22-I-30 31 Sarica R Kucukoglu (2006), “Vascular involvement in Behcet's disease: a retrospective anlysis of 2319 cases”, International Journal of Dermatology, Volume 45, number 8, tr 919-921 32 Marcello Di Nisio, Iris M Wichers Saskia Middeldorp (2013), “Treatment for superficial thrombophlebitis of the leg”, Cochrane Database of Systematic Reviews 2013, John Wiley & Sons, tr 1-11 33 Margaret A Allman-Farinelli (2011), “Obesity and Venous Thrombosis”, Seminars in thrombosis and hemostasis, volume 37, number 8, tr 903-906 34 Mary Cushman (2007), “Epidemiology and Risk Factors for Venous Thrombosis”, Semin Hematol, NIH Public Access, tr 1-16 35 Mary Cushman, Paolo Prandoni Thomas L Ortel (2005), “Inherited Risk Factors for Venous Thrombosis” Thrombosis II, American Society of Hematology, tr 452-456 36 Michele G Beckman cộng (2010), “Venous Thromboembolism A Public Health Concern”, American Journal of Preventive Medicine, Elsevier Inc, tr 38: 495-501 37 N A Zakai, J Wright M Cushman (2004), “Risk factors for venous thrombosis in medical inpatients: validation of a thrombosis risk score”, Journal of Thrombosis and Haemostasis, tr 2: 2156–2161 38 Per-Olof Hansson cộng (1999), “Smoking and Abdominal Obesity, Risk Factors for Venous Thromboembolism Among Middle-aged Men”, Arch Intern Med, tr 1886-1890 39 Richard H White (2003), “The Epidemiology of Venous Thromboembolism”, Circulation, American Heart Association, tr I-4-I-8 40 Victr F Tapson cộng (1999), “The Diagnostic Approach to Acute Venous Thromboembolism”, Clinical Practice Guideline, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, volume 160, number 3, tr 1043-1063 41 Wesley S Moore cộng (2013), Vascular and endovascular surgery 8th ed, Saunders Elsevier, tr 160-178, 920-938 42 Wiley W Souba cộng sự, “Venous Thromboembolism”, ACS Surgery: Principles & Practice, 2007 Edition 43 William W Coon (1977), “Epidemiology of Venous Thromboembolism”, Annals of Surgery, University of Michigan Medical Center, volume 186, number 2, tr 149-160 PHỤ LỤC MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Ngƣời thu mẫu: NGUYỄN HỒNG THƠNG Địa điểm: Bệnh Viện…………… I Ngày thu mẫu:………… Khoa:…………… Mã hồ sơ:………… HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân:…………………………………… Giới:…… Tuổi:…… Nghề nghiệp: Nông dân Công nhân Nội trợ HS-SV CBCNV Khác:………… Thuộc nhóm: Lao động chân tay Lao động trí óc Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Nơng thơn Thành thị Ngày vào viện: …… Ngày viện: II NHÂN TRẮC HỌC Cân nặng: (kg) Chiều cao: (cm) BMI: Chủng tộc: Kinh III Khác Ghi rõ:………………… NGUYÊN NHÂN CỦA LẦN NHẬP VIỆN NÀY Có phải bệnh viêm tắc tĩnh mạch: Có Khơng (chọn có chuyển qua phần IV) Nhập viện bệnh lý nào? Nhồi máu tim Suy tim Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Đột quỵ Nhiễm trùng nặng Chấn thƣơng sọ não Chấn thƣơng khác Cần phẫu thuật: Bệnh khác Ghi rõ:……………………………… Có Khơng Ghi rõ:……………………………… Cần phẫu thuật: IV Có Khơng DẤU HIỆU VIÊM TẮC TĨNH MẠCH Có triệu chứng lâm sàng gợi ý viêm tắc tĩnh mạch lúc: Trƣớc vào viện Bao lâu:………………………… Sau vào viện Bao lâu:………………………… Thời gian từ lúc có triệu chứng đến chẩn đốn xác định:…………… Có triệu chứng nào: Đau Vị trí:…………………………… Phù chi Đỏ da, tím da Sờ da nóng Giãn tĩnh mạch nông Tê chân Chuột rút Triệu chứng khác:………………… Loét da Triệu chứng xuất đầu tiên: Chi bị bệnh: phải trái …………………………………… hai Các triệu chứng toàn thân: Kém ăn, ngủ Mạch nhanh Sốt Mệt mỏi Triệu chứng khác:………………… YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN V Hút thuốc Sử dụng thuốc tránh thai, thuốc trị K Sử dụng ống thông tĩnh mạch Tiền sử rối loạn đông máu Tiền sử viêm tắc tĩnh mạch Tiêm chích ma túy Tình trạng bất động Nghề ngiệp đứng lâu, vận động Phẫu thuật chỉnh hình chi dƣới gần Thai nghén, hậu sản Ung thƣ Suy tĩnh mạch Bệnh nội khoa cấp (suy tim nặng, nhồi máu tim, suy hơ hấp, đột quỵ…) Tình trạng khác:……………………………………………………… VI XÉT NGHIỆM D-DIMER Số lần làm xét nghiệm:…… Ngày xét nghiệm:……… Kết quả:……… ………………………………………………………………………… VII SIÊU ÂM DOPPLER MÀU MẠCH MÁU Bệnh nhân có đƣợc siêu âm Doppler: Có Khơng Số lần làm siêu âm:……… Ngày siêu âm:………… Kết quả:……… ………………………………………………………………………… Vị trí tắc: Tĩnh mạch nơng Tĩnh mạch sâu Đoạn chậu, bẹn Đoạn đùi Đoạn khoeo Đoạn cẳng chân Kích thƣớc huyết khối: ……………………………………… Khác:………… Echo huyết khối: Kém Dày Đè ép tĩnh mạch xẹp: Có Khơng Ghi nhận khác:………………………………………………… Siêu âm kiểm tra viện: Ngày kiểm tra:………… Có Khơng Kết quả:…………… VIII CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH KHÁC Có làm thêm cận lâm sàng khác: Có Khơng Cận lâm sàng gì: ……………………………………………… Kết chẩn đốn dƣơng tính Có Khơng Ghi nhận khác:………………………………………………… IX ĐIỀU TRỊ Heparin khơng phân đoạn: Có Khơng Heparin trọng lƣợng phân tử thấp: Có Khơng Fondapariux: Có Khơng Kháng vitamin K phối hợp: Có Khơng Băng thun, vớ: Có Khơng Kê cao chân, nằm giƣờng Có Khơng Phẫu thuật: Có Khơng Có xét nghiệm kiểm tra đơng cầm máu Có Khơng X KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Thời gian điều trị nội trú:……… Có biến chứng viêm tắc tĩnh mạch: Có Biến Khơng Có biến chứng điều trị: Có Biến chứng gì: Giảm tiểu cầu Có cịn triệu chứng viện: Xuất huyết Có, triệu chứng gì:…… Khơng Đạt kết quả: Tử vong: Tốt Có Ghi nhận khác:…… Trung bình Khơng Khác:… Khơng kết TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN BÉO PHÌ CHO NGƢỜI VIỆT Độ tuổi Phụ nữ Đàn ông 20 >25,1 >27,0 25 >25,0 >26,9 30 >24,9 >26,8 35 >24,7 >26,6 40 >24,6 >26,5 45 >24,5 >26,3 50 >24,4 >26,2 55 >24,3 >26,1 60 >24,1 >25,9 65 >24,0 >25,8 70 >23,9 >25,7 75 >23,8 >25,5 80 >23,7 >25,4 85 >23,6 >25,3 90 >23,5 >25,2

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w