1961 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm túi mật cấp bằng phẫu thuật nội soi tại bv đại học y dược cần thơ năm 2014
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
3,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ LAN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM TÚI MẬT CẤP BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ LAN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM TÚI MẬT CẤP BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học PGS.TS.BS NGUYỄN VĂN LÂM BS NGUYỄN THỊ GIAO HẠ CẦN THƠ – 2015 LỜI CÁM ƠN Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò tới thầy hướng dẫn thầy Nguyễn Văn Lâm cô Nguyễn Thị Giao Hạ trực tiếp hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn đến Thầy, Cơ, cán Khoa Ngoại Tổng hợp, Phịng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ, Ban Giám hiệu, Khoa Y, Phịng đào tạo, Phịng Cơng tác sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi chân thành cám ơn bệnh nhân hợp tác với chúng tơi q trình nghiên cứu để có kết khách quan khoa học Cuối cùng, xin ghi tâm biết ơn tình cảm cha mẹ, anh chị bạn bè người thân gia đình động viên tạo điều kiện cho suốt trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả luận văn Võ Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Lan Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý túi mật, tam giác gan mật 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm túi mật cấp 1.3 Điều trị viêm túi mật cấp 11 1.4 Sơ lược nghiên cứu phẫu thuật nội soi điều trị bệnh viêm túi mật cấp gần 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.5 Y đức nghiên cứu 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Đặc điểm lâm sàng 28 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 30 3.4 Kết điều trị 31 Chương 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 38 4.2 Đặc điểm lâm sàng 40 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 43 4.4 Kết điều trị 44 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AST Alanine transaminase ALT Aspartate tranminase BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CTMNS Cắt túi mật nội soi HSP Hạ sườn phải n Số bệnh nhân PTNS Phẫu thuật nội soi TM Túi mật TV Thượng vị VTMC Viêm túi mật cấp DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 25 Bảng 3.2 Phân bố theo khu vực 26 Bảng 3.3 Bệnh kèm theo 27 Bảng 3.4 Tiền sử vết mổ cũ 27 Bảng 3.5 Tiền sử sỏi túi mật 27 Bảng 3.6 Lý vào viện 28 Bảng 3.7 Thời gian khởi phát bệnh đến lúc định mổ 28 Bảng 3.8 Vị trí đau 28 Bảng 3.9 Tính chất đau 29 Bảng 3.10 Triệu chứng rối loạn tiêu hóa 29 Bảng 3.11 Triệu chứng sốt 29 Bảng 3.12 Triệu chứng thực thể 30 Bảng 3.13 Kết siêu âm 30 Bảng 3.14 Các xét nghiệm máu 30 Bảng 3.15 Số lượng trocar 32 Bảng 3.16 Quan sát túi mật lúc mổ 32 Bảng 3.17 Thời gian phẫu thuật 32 Bảng 3.18.Tổng thời gian nằm viện 34 Bảng 3.19 Thời gian phục hồi sau mổ 35 Bảng 3.20 Liên quan thời điểm định phẫu thuật với khả phục hồi vòng 24 sau mổ 36 Bảng 3.21 Liên quan thời điểm định phẫu thuật với thời gian phẫu thuật 37 Bảng 3.22 Liên quan thời gian định phẫu thuật với kết điều trị 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 25 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp 26 Biểu đồ 3.3 Phân độ viêm túi mật cấp 31 Biểu đồ 3.4 Phương pháp phẫu thuật 31 Biểu đồ 3.5 Tai biến thủng túi mật 34 Biểu đồ 3.6 Thời gian nằm viện sau mổ 35 Biểu đồ 3.7 Kết giải phẫu bệnh 36 Biểu đồ 3.8 Đánh giá kết sớm 36 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Giải phẫu túi mật đường mật Hình 1.2 Tam giác gan mật Hình 1.3 Biến đổi giải phẫu ống túi mật ống gan phụ Hình 1.4 Biến đổi giải phẫu động mạch túi mật Hình 2.1 Hệ thống máy phẫu thuật nội soi 20 Hình 2.2 Kẹp clip cắt ống túi mật động mạch túi mật 23 Hình 3.1 Viêm túi mật cấp, túi mật căng to thành dày 33 Hình 3.2 Viêm túi mật cấp hoại tử 33 Hình 3.3 Viêm túi mật cấp mạc nối bao bọc quanh túi mật 33 45 phân loại nặng, so sánh với kết Lê Quang Minh mức độ nhẹ gặp 58,9% bệnh nhân, mức độ trung bình 41,1%, khác chúng tơi cho ngun nhân thời gian từ lúc phát bệnh đến mổ có khác [23] 4.4.1.2 Phương pháp phẫu thuật Cắt TM qua nội soi ổ bụng thực Philippe Mouret (1987) Nguyễn Tấn Cường (1992) BV Chợ Rẫy thực với trocar Đỗ Trọng Hải, thực 68 trường hợp với trocar Nguyễn Văn Hải với 66 trường hợp 55 trường hợp thực với trocar 11 trường hợp có trocar thứ [6], [9] Tỉ lệ thành công phẫu thuật nội soi điều trị viêm túi mật cấp chiếm 97,3% Đa phần bệnh nhân thực phẫu thuật với trocar Có bệnh nhân thêm trocar thứ bệnh nhân chuyển mổ mở, trường hợp viêm dính nhiều, không xác định rõ cấu trúc tam giác túi mật 4.4.1.3 Thời gian phẫu thuật 15 bệnh nhân có thời gian phẫu thuật > 90 phút, 11 bệnh nhân có thời gian phẫu thuật 61-90 phút, 11 bệnh nhân thời gian phẫu thuật 31-60 phút, ngắn 40 phút, dài 200 phút, thời gian phẫu thuật trung bình 86,4 phút Theo nghiên cứu thời gian phẫu thuật trung bình Phạm Văn Năng 94 phút, ngắn 50 phút, dài 130 phút, Đỗ Trọng Hải, 107,5 phút, Nguyễn Văn Hải 108 phút, Nguyễn Thanh Quân nghiên cứu nhóm bệnh nhân lớn tuổi có thời gian mổ trung bình 92,24 phút Nghiên cứu Erkan Omynaci (Thổ Nhĩ Kỳ) 109,3 phút Kết tương đồng với tác giả [7], [ 9], [26], [29], [42] Trong nghiên cứu thấy rằng, thời điểm định phẫu thuật tỷ lệ thuận với thời gian phẫu thuật trung bình Bệnh nhân phẫu thuật sớm thời gian phẫu thuật ngắn.Bệnh nhân có thời gian từ lúc khởi phát bệnh đến lúc phẫu thuật từ đến ngày thời gian phẫu thuật 72 có 70% bệnh nhân phẫu thuật ≥90 phút, khác biệt có ý nghĩa thống kê p=0,005 Lê Quang Minh ghi nhận: bệnh nhân mổ trước 72 có thời gian mổ ngắn bệnh nhân mổ sau 46 72 Tác giả giải thích điều tổn thương túi mật chưa nặng, mức độ viêm dính chưa nhiều, bóc tách dễ hơn, thời gian mổ giảm nhiều [23] Chúng đồng ý với nhận định Tuy nhiên, thời gian phẫu thuật không phản ánh xác khó khăn mổ cịn phụ thuộc vào kinh nghiệm phẫu thuật viên, điều kiện sở vật chất tình trạng túi mật 4.4.1.4 Quan sát túi mật lúc mổ tai biến phẫu thuật 100% bệnh nhân có TM to thành dày phẫu thuật, TM viêm phù nề 42 bệnh nhân (42,4%), bệnh nhân (24,3%) TM hoại tử, dính quanh TM 18 bệnh nhân (54,5%), sỏi kẹt cổ TM gặp bệnh nhân (24,2%) Theo nghiên cứu Nguyễn Thanh Quân có 51 bệnh nhân (92,7%) đánh giá TM phù nề viêm mủ, bệnh nhân TM hoại tử (7,3%), dính nhiều quanh TM có 11 bệnh nhân (20%) Dính nhiều quanh TM nguyên nhân làm phẫu tích khó khăn vùng tam giác TM, dẫn đến kéo dài thời gian mổ dễ xảy tai biến Tác giả Nguyễn Văn Hải nhận định: trường hợp TM hoại tử làm mổ khó khăn kéo dài [9], [29] Trong nghiên cứu gặp trường hợp thủng túi mật phẫu thuật Nguyên nhân túi mật hoại tử nên dễ thủng q trình bóc tách 4.4.1.5 Dẫn lưu sau mổ Trong nghiên cứu Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Tuấn có 66 bệnh nhân cắt túi mật nội soi viêm cấp có đến 56 bệnh nhân (84,8%) đặt dẫn lưu [9], Nguyễn Thanh Quân nghiên cứu 45 bệnh nhân ghi nhận 42 bệnh nhân (93,3%) thực dẫn lưu sau mổ [29] Nghiên cứu chúng tơi có 26 bệnh nhân thực dẫn lưu, có 11 bệnh nhân khơng thực Phạm Văn Năng đặt dẫn lưu gan 11,9% Lê Quang Minh nhận định: đặt dẫn lưu hay không đánh giá phẫu thuật viên mổ [23] 4.4.2 Biến chứng sau mổ Biến chứng sau mổ cắt túi mật nội soi gặp là: rị mật, chảy máu, tụ dịch gan, nhiễm khuẩn lỗ trocar Tỉ lệ biến chứng sau mổ Lê Quang Minh 7,2% (n=158), 55 mẫu Nguyễn Thanh Quân gặp bệnh nhân (8,9%) tụ dịch gan, bệnh nhân (2,2%) rị mật sau mổ Vũ Bích Hạnh có 5% (n=60) tụ 47 dịch gan, 6,6% nhiễm khuẩn vết mổ Nguyễn Văn Hải nghiên cứu 66 bệnh nhân, có tụ dịch gan 3%, chảy máu đường mật 1,4% [10], [23], [29] Nghiên cứu khơng phát trường hợp có biến chứng sau mổ, nguyên nhân cỡ mẫu nhỏ tác giả 4.4.3 Thời gian phục hồi sau phẫu thuật Phẫu thuật nội soi cắt túi mật áp dụng rộng rãi bệnh viện, loại phẫu thuật xâm lấn, tỉ lệ nhiễm trùng sau phẫu thuật không đáng kể, phục hồi nhanh sau phẫu thuật, lại sinh hoạt trở lại bình thường thời gian ngắn, đặc biệt có tính thẩm mỹ cao Theo Võ Minh Luân nghiên cứu thời gian phục hồi sau phẫu thuật bệnh nhân sỏi túi mật chưa có biến chứng sau: có đến 98,5% bệnh nhân uống vòng 12 sau phẫu thuật có khoảng từ 80,3% đến 87,9% bệnh nhân trung tiện, lại, ăn sớm vòng 24 sau phẫu thuật Trong nghiên cứu chúng tơi có 67,6% bệnh nhân trung tiện 86,5% ăn vòng 24 đầu sau mổ Đi lại trễ so với trung tiện ăn, lại vịng 24 có 37,8%, trường hợp lại > 72 gặp bệnh nhân chuyển mổ mở Với kết thấp so với Võ Minh Ln, viêm túi mật cấp có tình trạng viêm dính, bóc tách dễ chảy máu cần bơm rửa nhiều ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa nên thời gian phục hồi nhu động ruột sau mổ chậm [21] Thời gian phục hồi 24 sau mổ nhóm bệnh nhân phẫu thuật trước 48 chiếm ưu với tỉ lệ trung tiện 87,5%, lại 62,5%, ăn 100% Tuy nhiên, kết chúng tơi chưa có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) 4.4.4 Thời gian nằm viện Trong thời gian nghiên cứu nghiên cứu nhận thấy thời gian nằm viện trung bình 4,9±2,2 ngày, ngắn ngày, dài 13 ngày, nhóm nằm viện 3-4 ngày chiếm tỉ lệ cao 59,5% Một trường hợp có thời gian nằm viện 13 ngày có bệnh đái tháo đường kèm theo, bệnh nhân kiểm sốt đường huyết khơng tốt, nên cần ổn đinh đường huyết thực phẫu thuật Kết tương tự với tác giả Nguyễn Văn Hải 4±1,8 ngày, Nguyễn Văn 48 Nghĩa 5,1 ngày, Vũ Bích Hạnh 6,9±3,6 ngày [9], [10], [25] Trong thời gian nằm viện nghiên cứu Lê Quang Minh 7,1±2,3 ngày dài nghiên cứu tác giả giải thích nghiên cứu có tới 50,7% bệnh nhân 60 tuổi, 56,3% tổn thương túi mật viêm mủ, hoại tử phẫu thuật nội soi cắt túi mật trường hợp thực khó khăn [23] Thời gian nằm viện trung bình sau mổ 3,14 ngày, ngắn ngày, dài ngày Bệnh nhân chuyển mổ mở có thời gian nằm viện sau mổ lâu ngày Theo Đỗ Trọng Hải, Phan Anh Tuấn thời gian nằm viện trung bình sau mổ 4,3 ngày, Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Tuấn ngày Thời gian nằm viện sau mổ Erkan Oymaci 2,2±1,6 ngày [6], [9], [42] 4.4.5 Kết giải phẫu bệnh đánh giá kết sớm sau phẫu thuật Trong 37 bệnh nhân chúng tơi, bệnh nhân (8,1%) có kết giải phẫu bệnh lý viêm túi mật hoại tử, 13 bệnh nhân (35,1%) viêm túi mật cấp, 21 bệnh nhân có đợt viêm cấp viêm mạn tính (56,8%) Phạm Văn Năng, có ca viêm túi mật hoại tử, 18 ca viêm túi mật cấp 18 ca đợt viêm cấp viêm xơ mạn tính Vũ Bích Hạnh có kết viêm túi mật hoại tử 15%, viêm túi mật mạn đợt cấp 21,7% Trong nghiên cứu Võ Hồng Sở có 84,6% viêm túi mật khơng hoại tử, 15% túi mật có hoại tử [10], [26], [31] Kết giải phẫu bệnh có điểm giống khác nghiên cứu tác giả, kết phụ thuộc vào kinh nghiệm bác sĩ giải phẫu bệnh Nhiều nghiên cứu nước cho thấy PTNS cắt túi mật điều trị VTMC an toàn, thời gian nằm viện ngắn, biến chứng tỉ lệ tử vong thấp Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá kết sớm Văn Tần, nghiên cứu nhận thấy có 33 bệnh nhân (89,2%) đạt kết tốt, sức khỏe phục hồi nhanh, khơng có tai biến, biến chứng sau mổ, vết mổ khô, viện sau mổ 2-6 ngày bệnh nhân (10,8%) có kết trung bình, bệnh nhân > 60 tuổi, có bệnh kèm theo, bệnh nhân sử dụng thêm trocar thứ viêm dính nhiều, thời gian nằm viện ngày Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Nghĩa 84,2%, Võ Hồng Sở có kết thành cơng 94,4%, Vũ 49 Bích Hạnh 88,3% kết tốt, trung bình 11,6%, khơng có kết xấu Kết nghiên cứu lần cho thấy PTNS cắt túi mật điều trị VTMC an toàn hiệu cao [10], [25], [31] Bên cạnh đó, xét mối liên quan thời gian khởi phát triệu chứng đến lúc định mổ với đánh giá kết chung, chúng tơi ghi nhận trường hợp có thời gian khởi phát đến lúc mổ >72 có kết tốt đạt 85%, kết thấp so với thời gian khởi phát đến lúc phẫu thuật từ 48-72 (100%) nhỏ 48 (87,5%) Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi chưa có ý nghĩa thống kê với p= 0,477 50 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 37 bệnh nhân chẩn đoán viêm túi mật cấp điều trị phẫu thuật nội soi cắt túi mật bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 7/2014-4/2015, có số kết luận sau Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Triệu chứng lâm sàng: 100% bệnh nhân có triệu chứng đau bụng, tính chất đau âm ỉ chiếm 56,8%, vị trí đau kết hợp hạ sườn phải thượng vị chiếm tỉ lệ cao 51,4%, chậm tiêu chiếm tỉ lệ 75,7%, đa số trường hợp không sốt 56,8 %, sốt nhẹ 40,5%, điểm đau túi mật 83,8% - Cận lâm sàng: 51,4 % bệnh nhân có bạch cầu tăng 10.000/mm3; kết siêu âm: túi mật to 73%, thành túi mật dày 78,3%, túi mật có sỏi 94,6%, dịch quanh túi mật 24,3% Kết điều trị 2.1 Trong phẫu thuật: - Quan sát túi mật lúc phẫu thuật: 100% túi mật to, thành dày - Tỉ lệ tai biến chiếm 8,1%, tất thủng TM, khắc phục hoàn tồn - Thời gian phẫu thuật trung bình 86,4 phút, ngắn 40 phút, dài 200 phút Bệnh nhân phẫu thuật sớm thời gian phẫu thuật ngắn Thời gian phẫu thuật trung bình nhóm < 48 67,5 phút, nhóm 48-27 71,7 phút, nhóm > 72 100,5 phút - Tỉ lệ PTNS thành công 97,3%, bệnh nhân chuyển mổ mở (2,7%) 2.2 Sau phẫu thuật - Thời gian phục hồi sau phẫu thuật: 67,6% bệnh nhân trung tiện, 86,5% ăn lại 37,8% vòng 24 đầu sau mổ - Thời gian nằm viện sau phẫu thuật: trung bình 3,1 ngày - Kết giải phẫu bệnh: bệnh nhân viêm hoại tử, 13 bệnh nhân viêm cấp, 21 bệnh nhân có đợt viêm cấp viêm mãn tính - Kết chung phẫu thuật: Có 33 bệnh nhân (89,2%) có kết tốt, bệnh nhân (10,8%) có kết trung bình 51 KIẾN NGHỊ Do nghiên cứu thời gian ngắn, cỡ mẫu nhỏ nên kết chưa phản ánh xác hồn tồn đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh lý viêm túi mật Nên có nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để có số liệu xác - Về cận lâm sàng: Kiến nghị bác sĩ chẩn đoán hình ảnh mơ tả chi tiết hình ảnh viêm túi mật - Thời điểm tiến hành cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp nên thực trước 48 từ có triệu chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Mạnh An (2009), "Đánh giá kết điều trị viêm túi mật cấp sỏi phẫu thuật cắt túi mật nội soi", Tạp chí Y Dược học quân 34(4), tr 81-85 Lê Văn Cường (2011), "Gan đường mật", Giải phẫu học sau đại họ,Nhà xuất Y học Nguyễn Tấn Cường cộng (2008), "Rò mật sau phẫu thuật gan mật", Y học TP Hồ Chí Minh Tập 12(3), tr 81 - 86 Trần Bình Giang Tơn Thất Bách (2012), "Phẫu thuật cắt túi mật nội soi", Phẫu thuật nội soi ổ bụng, Nhà xuất Y học Đỗ Trọng Hải Nguyễn Tuấn (2004), "Yếu tố dự đốn khó khăn cắt túi mật nội sôi viêm túi mật cấp sỏi", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh Tập 9(1), tr 14-17 Đỗ Trọng Hải Phan Anh Tuấn (2003), "Mức độ an toàn hiệu cắt túi mật nội soi viêm túi mật cấp", Y học Thành phố Hồ Chí Minh 7(1), tr 43-47 Đỗ Trọng Hải Võ Duy Long (2004), "Đối chiếu hình ảnh siêu âm giải phẫu bệnh viêm túi mật cấp sỏi", Y học Thành phố Hồ Chí Minh Tập 8(1), tr 18-21 Lê Trung Hải (2010), Phẫu thuật nội soi cắt túi mật kỹ thuật tiến mới, Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Hải Nguyễn Tuấn (2005), "Kết cắt túi mật nội soi viêm túi mật cấp", Y học Thành phố Hồ Chí Minh Tập 9(2), tr 109-113 10 Vũ Bích Hạnh (2010), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật nội soi cắt túi mật điều trị viêm túi mật cấp sỏi, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II,, Học viện Quân y 11 Nguyễn Đình Hối (1997), "Bệnh sỏi đường mật Việt Nam", Y học Thành phố Hồ Chí Minh 3(1), tr 105-116 12 Nguyễn Đình Hối Nguyễn Mậu Anh (2007), "Viêm túi mật", Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất Y học, tr 141-155 13 Nguyễn Đình Hối Nguyễn Mậu Anh (2012), "Dịch tễ học bệnh sỏi đường mật", Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr 45- 66 14 Nguyễn Đình Hối Nguyễn Mậu Anh (2012), "Giải phẫu gan đường mật", Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr 1- 28 15 Nguyễn Đình Hối Nguyễn Mậu Anh (2012), "Sỏi túi mật", Sỏi đường mật,, Nhà xuất Y học, tr 309 - 334 16 Nguyễn Đình Hối Nguyễn Mậu Anh (2012), "Siêu âm bệnh sỏi đường mật", Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr 213 - 232 17 Nguyễn Duy Huề Lê Tuấn Linh (2000), "Nghiên cứu giá trị siêu âm chẩn đốn sỏi đường mật ngồi gan bệnh viện Việt Đức từ 1998 - 1999", Ngoại khoa Tập 2, tr 1- 13 18 Huỳnh Thị Kiểu (2009), "Sỏi mật", Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 204- 215 19 Nguyễn Hữu Kiểm Trần Hiếu Nhân (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết cắt túi mật nội soi bệnh lý sỏi túi mật, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 20 Phạm Văn Lình (2008), "Đạo đức nghiên cứu y học", Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất Đại học Huế, tr 10- 84 21 Võ Minh Luân (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật nội soi điều trị cắt túi mật sỏi bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y dược Cần Thơ 22 Phạm Văn Lình (2008), "Chọn test thống kê phân tích số liệu", Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất Đại học Huế, tr 164- 186 23 Lê Quang Minh (2013), Nghiên cứu định đánh giá kết điều trị viêm túi mật cấp phẫu thuật cắt túi mật nội soi, Luận văn tiến sĩ, Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108 24 Trịnh Văn Minh (2011), "Gan", Giải phẫu người, Nhà xuất giáo dục việt nam, tr 330-394 25 Nguyễn Văn Nghĩa (2010), Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị viêm túi mật cấp sỏi bệnh viện đa khoa TP Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội 26 Phạm Văn Năng Nguyễn Minh Hoàng CS (2004), "Cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp", Y Học thực hành(491), tr 241-243 27 Phạm Văn Năng Phạm Văn Lình (2014), Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa-gan mật, Nhà xuất Y học, tr.195-196 28 Trần Văn Phơi Nguyễn Hoàng Bắc (2003), "Thủng túi mật cắt túi mật nội soi", Y học TP Hồ Chí Minh Tập 7(1), tr 39 - 42 29 Nguyễn Thanh Quân (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật nội soi điều trị viêm túi mật cấp người cao tuổi bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Dược Cần Thơ 30 Nguyễn Quang Quyền (2008), "Gan", Bài giảng giải phẫu học tập 2, Nhà xuất Y học, tr 133- 153 31 Võ Hồng Sở Trần Thiện Trung (2010), "Kết phẫu thuật nội soi điều trị viêm túi mật cấp sỏi", Y học TP Hồ Chí Minh Tập 14(2) 32 Lê Quang Anh Tuấn Nguyễn Hoàng Bắc (2003), "Các dạng động mạch túi mật: khảo sát qua cắt túi mật nội soi", Y học TP Hồ Chí Minh,7(4), tr 14 – 19 TIẾNG ANH 33 Agrawal R., Sood K C and Agarwal B (2015), "Evaluation of Early versus Delayed Laparoscopic Cholecystectomy in Acute Cholecystitis", Hindawi Pulishing Corporation Surgery Research and Practice 2015, pp 1-7 34 Constantinos S et al (2009), "Laparoscopic choleccystectomy in patients with empyematous cholecystitis: an outcome analysis", Indian J Surgery(71), pp 258-264 35 Brunicardi F.Charles and Hunter John G (2010), "Chapter 32: Gallbladder and the extrahepatic biliary", Shwartz's Principle of Surgical, pp 2160-2238 36 Brunicardi F.Charles and Hunter John G (2010), "Chapter 32: Gallbladder and the extrahepatic biliary", Shwartz’s Principles of Surgical, pp 2160 - 2238 37 Evans Steven R.T (2012), "Chapter 54: Biliary System", Sabiston Textbook of Surgery, Elsevier Sauders 38 Jun Nakajima and Akira Sasaki et al (2009), "Laparoscopic subtotalcholecystectomy for severe cholecystitis", Surgery Today 39, pp 870875 39 Marcus C.B Tan and Steven M Strasberg (2012), "Chapter 15: Biliary Surgery", The Washington Manual of Surgery, Lippincott Williams & Wilkins, pp 364-368 40 Minutolo V and Licciardello A et all (2014), "Laparoscopic cholecystctomy in the treatment of acute cholecystitis: comparison of outcoms and costs between early and delayed cholecystectomy", European review for medical and pharmacological sciences 18(2), pp 40-46 41 Netter Frank H (2008), Atlats of Human Anatomy, Tập người dịch: cố GS, BS Nguyễn Quang Quyền (4th ed), Nhà xuất Y học 42 Oymaci E and Deniz Ucar A and et al (2014), "Evaluation of affecting factors for conversion to open cholecystectomy in acute cholecystitis", Original paper 9(1), pp 336-341 43 Ozsan I and Yoldas O.et all (2015), "Early Laparoscopic Cholecystectomy with Continuous Pressurized Irrigation and Dissection in Acute Cholecystitis", Gastronenterology Research and Practice 2015, pp 1-4 44 Skandalakis (2006), "Extrahepatic biliary tract and gallbladder", Surgical anatomy, McGraw - Hill Medical, pp chapter 20 45 Yuichi Ymashita (2007), "Surgical treatment of patients with acute cholescystitis: Tokyto Guidelines", J Hepatobiliary Pancreat Surgery 14(1), pp 91-97 46 Zollinger R.M and Ellision C.E (2011), "Gastrointestinal Procedures", Zollinger’s Atlats of Surgical Operation, pp 28 - 298 PHỤ LỤC Mã số: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM TÚI MẬT CẤP BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 I HÀNH CHÁNH Họ tên Tuổi Giới tính Nghề nghiệp Bn bán Cán trí thức Nông dân Khác Địa chỉ: Nông thôn/Thành thị Ngày vào viện: Số vào viện Ngày phẫu thuật: Ngày xuất viện: Số lưu trữ Số điện thoại liên lạc II LÂM SÀNG 1.Lý vào viện 2.Thời gian từ lúc phát bệnh đến phẫu thuật: 72 giờ Triệu chứng 3.1 Cơn đau quặn mật + Vị trí HSP Thượng vị Khác Âm ỉ kéo dài Cơn/âm ỉ + Tính chất Quặn cơn 3.2 Rối loạn tiêu hóa Nơn buồn nơn Tiêu lỏng Chậm tiêu Triệu chứng khác Triệu chứng thực thể + Dấu hiệu sinh tồn Mạch Huyết áp Nhiệt độ Nhịp thở + Khám bụng Sờ túi mật to Dấu Murphy (+) Điểm túi mật đau Triệu chứng khác: III TIỀN SỬ Ngoại khoa: Có Không + Bệnh phẫu thuật + Loại phẫu thuật + Thời gian cách lần bệnh + Sỏi túi mật: Nội khoa: Có Có Khơng Không IV CẬN LÂM SÀNG 1.Xét nghiệm + Công thức máu Bạch cầu: k/l Hồng cầu: k/l Hct: % Neutrophil: k/l Huyết sắc tố: g/dl Tiểu cầu: k/l aPTT: giây PT: % + Đông cầm máu: Fibrinogen: g/l + Sinh hóa máu Glucose: mmol/l ALT: U/I AST: U/I Creatinin: mol/l Bilirubin TP: mol/l GT: mol/l TT: .mol/l 2.Siêu âm Túi mật to (8x4cm) Sỏi túi mật Thành túi mật dày… mm Sỏi kẹt cổ túi mật Dịch quanh túi mật V.QUÁ TRÌNH PHẪU THUẬT Phẫu thuật +Số lượng trocar: +Thời gian phẫu thuật +Chuyển mổ mở Lý do: +Tường trình phẫu thuật Dính quanh túi mật Túi mật hoại tử Túi mật phù nề, sung huyết Sỏi kẹt cổ túi mật Túi mật to, thành dày Dẫn lưu + Tai biến Thủng túi mật mổ Chảy máu Sỏi rơi vào ổ bụng Tràn khí da Tổn thương đường mật Khác: Xử trí: V.THEO DÕI SAU MỔ Phục hồi sau phẫu thuật Dấu hiệu 72 Trung tiện Đi lại Ăn Biến chứng sau phẫu thuật Nhiễm trùng vết mổ Chảy máu sau mổ Rò mật sau mổ Tắc mật sau mổ Khác: Xử trí: VI KẾT QUẢ GIẢI PHẪU THUẬT VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Tốt Trung bình Kém