1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1403 nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị arv bậc 1 ở trẻ em nhiễm hi

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH HÙNG DŨNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ARV BẬC Ở TRẺ EM NHIỄM HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ 2013 - 2014 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH HÙNG DŨNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ARV BẬC Ở TRẺ EM NHIỄM HIV/AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ 2013 - 2014 Chuyên ngành: Nhi Khoa Mã số: 204120035.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ TÂM BS CKII CAO THỊ VUI CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Huỳnh Hùng Dũng LỜI CÁM ƠN Để hồn thành Luận án chương trình học, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y, Bộ môn Nhi, Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, hồn thành Luận án Đặc biệt chân thành cám ơn PGS.TS Phạm Thị Tâm, BS CKII Cao Thị Vui, người tận tình, chu đáo giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề cương thực Luận án tốt nghiệp; thầy: GS.TS Phạm Văn Lình, PGS.TS Nguyễn Trung Kiên, PGS.TS Trần Ngọc Dung, PGS.TS Nguyễn Văn Qui, TS Lê Hoàng Sơn, BS CKII Nguyễn Thanh Hải, BS CKII Trương Ngọc Phước, BS CKII Võ Thị Khánh Nguyệt trực tiếp giảng dạy, truyền thụ nhiều kiến thức q báu cho tơi Xin cám ơn tập thể thầy thuốc Phòng khám Ngoại trú Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Cần Thơ bệnh nhân tự nguyện hợp tác suốt trình thực Luận án Cuối lời xin chân thành cám ơn người thân gia đình, đồng nghiệp bạn học viên dành nhiều giúp đỡ chân tình, chia sẻ khó khăn với tơi suốt trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, ngày 21/08/2014 Tác giả luận án Huỳnh Hùng Dũng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABC Abacavir ADN Acid desoxyribonucleic AIDS Acquired immunodeficiency syndrome ALT (SGPT) Alanin aminotransferase ARN Acid ribonucleic ARV Antiretroviral - Thuốc kháng retrovirus AZT zidovudine CD4 Tế bào lympho CD4 d4T stavudine ELISA Enzyme - linked immunosorbent assay GĐLS Giai đoạn lâm sàng HAART Highly active antiretroviral therapy HbeAg Hepatitis B Envelop Antigen HbsAg Hepatitis B surface antigen Hgb Hemoglobin HIV Human immunodeficiency virus LPV/r Lopinavir/ritonavir MAC Mycobacterium avium complex NNRTI Non - nucleosid reverse transcriptase inhibitor NRTI Nucleoside reverse transcriptase inhibitor NVP Nevirapine PCP Pneumocystis pneumonia PCR Polymerase chain reaction PI Protease inhibitor RTV Ritonavir TDF Tenofovir 3TC Lamivudine ĐẶT VẤN ĐỀ Tính đến năm 2010, toàn cầu đương đầu với HIV/AIDS gần thập kỷ Nhiều thành tựu y học, xã hội học, tuyên truyền giáo dục, huy động cộng đồng, lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS, nỗ lực chưa đủ sức để ngăn chặn công đại dịch HIV/AIDS… Chỉ vòng 25 năm, bệnh lan truyền từ số điểm nóng vài quốc gia tới nơi giới với 65 triệu người bị bệnh gây tử vong 25 triệu người Bệnh gây nhiều trở ngại cho nhiều quốc gia việc giảm thiểu nghèo đói, nâng cao giáo dục, thúc đẩy bình đẳng nam nữ, giảm tử vong trẻ em tăng cường sức khỏe cho bà mẹ Ước tính tổng số người lớn trẻ em toàn cầu nhiễm HIV đến cuối năm 2009 33,3 triệu người, cao khu vực Châu Phi cận Sahara (22,5 triệu người), đứng thứ khu vực Nam Á Đông Nam Á (4,1 triệu người)[20],[65],[66] Tại Việt Nam, tính đến 30/09/2010, số ca nhiễm HIV sống 180.312 người, số bệnh nhân AIDS sống 42.339 người, số người nhiễm HIV tử vong 48.368 người [14] Trước HIV/AIDS coi bệnh đương nhiên gây tử vong Tuy nhiên, với đời thuốc kháng virus, tiên lượng bệnh nhân HIV/AIDS cải thiện đáng kể Ở Việt Nam, việc điều trị ARV bước tiến lớn giúp cải thiện tiên lượng bệnh chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS Điều trị ARV tính đến 30/9/2012, tồn quốc có 69.882 trường hợp, có 66.167 người lớn 3.715 trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục thành phố dẫn đầu nước số lượng người nhiễm HIV điều trị Tính đến 30/9/2012, thành phố Hồ Chí Minh có 21.350 người nhiễm HIV điều trị, chiếm 30,55% số lượng bệnh nhân điều trị toàn quốc [14] Hiện Việt Nam, việc mở rộng điều trị theo dõi điều trị điểm tiến hành từ tháng năm 2006 với hỗ trợ dự án Quỹ toàn cầu, Pepfar, Quỹ Bill - Clinton , dự án LIFEGAP… Trong điều trị ARV, việc tuân thủ điều trị đạt hiệu cao Nếu không tuân thủ điều trị tốt làm xuất chủng HIV kháng thuốc dẫn đến thất bại điều trị Các chủng HIV kháng thuốc lây truyền sang người khác gây hậu nghiêm trọng cho ngành Y tế giới Điều trị ARV điều trị suốt đời, việc theo dõi hiệu điều trị gặp nhiều khó khăn Cho tới nay, nước nói chung Cần Thơ nói riêng chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết điều trị thuốc ARV cho bệnh nhi nhiễm HIV/AIDS nhằm góp phần tăng cường hiệu điều trị thuốc kháng virus Vì vậy, tiến hành đề tài “Nghiên cứu đánh giá kết điều trị bệnh nhi HIV/AIDS thuốc ARV bậc Phòng khám Ngoại trú Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2013 – 2014” với mục tiêu sau: Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước - sau điều trị kết điều trị thuốc ARV theo phác đồ điều trị bậc bệnh nhi HIV/AIDS Phòng khám Ngoại trú Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2013 – 2014 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết điều trị ARV theo phác đồ điều trị bậc bệnh nhi HIV/AIDS Phòng khám Ngoại trú Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2013 – 2014 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương HIV/AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải hay bệnh liệt kháng (tê liệt khả đề kháng) hội chứng nhiều bệnh nhiễm trùng (ví dụ: lao, viêm phổi, nấm), mà người nhiễm HIV gặp phải hệ miễn dịch thể bị tổn thương bị phá hủy nặng nề Các bệnh gọi bệnh nhiễm trùng hội AIDS coi giai đoạn cuối trình nhiễm HIV Tuy nhiên, người mắc AIDS có triệu chứng khác nhau, tùy theo loại bệnh nhiễm trùng hội mà người mắc phải khả chống đỡ hệ miễn dịch người[66] HIV lây nhiễm thông qua truyền dẫn máu, truyền dẫn tinh dịch, dịch âm đạo, tiền phóng tinh (rò rỉ tinh dịch đầu dương vật) sữa mẹ Trong chất dịch thể, HIV diện dạng: hạt virus (virion) tự virus tế bào miễn dịch nhiễm bệnh HIV truyền qua bốn đường tình dục khơng an tồn, tiêm chích, sữa mẹ, truyền từ người mẹ bị nhiễm sang trình sinh (lây truyền chu sinh) Đối với nước phát triển, việc lây nhiễm HIV qua đường máu loại trừ mức độ lớn[66] Nhiễm HIV người Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xem đại dịch Việc chủ quan HIV làm tăng nguy bị lây bệnh Từ phát HIV vào năm 1981 năm 2006, AIDS giết chết 25 triệu người Khoảng 0,6% dân số giới bị nhiễm HIV Năm 2009, toàn giới có 1,8 triệu người mắc bệnh AIDS, giảm so với mức đỉnh 2,1 triệu người năm 2004 Khoảng 260.000 trẻ em chết AIDS năm 2009 Một số không cân xứng số người tử vong AIDS vùng tiểu Sahara châu Phi làm chậm tăng trưởng kinh tế làm trầm trọng thêm gánh nặng nghèo đói Trong năm 2005, ước tính châu Phi có khoảng 90 triệu người bị nhiễm HIV, kết ước lượng tối thiểu có 18 triệu trẻ mồ cơi[65],[66] Điều trị thuốc kháng retrovirus làm giảm hai tỉ lệ tử vong bệnh tật người nhiễm HIV Mặc dù thuốc kháng retrovirus khơng có sẵn để dùng rộng rãi, việc mở rộng chương trình điều trị thuốc kháng retrovirus từ năm 2004 làm giảm số lượng ca tử vong người mắc bệnh AIDS số ca nhiễm nhiều nơi giới Tăng cường việc nhận thức biện pháp phòng ngừa người dân, trình diễn tiến tự nhiên dịch bệnh, đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, ước tính có khoảng 2,6 triệu người bị nhiễm HIV năm 2009[65],[66] Hầu hết người nhiễm HIV không chữa trị tiến triển sang giai đoạn AIDS Người bệnh thường chết nhiễm trùng hội bệnh ác tính liên quan đến giảm sút hệ thống miễn dịch HIV tiến triển sang AIDS theo tỉ lệ biến thiên phụ thuộc vào tác động virus, thể vật chủ, yếu tố môi trường; hầu hết chuyển sang giai đoạn AIDS vòng 10 năm sau nhiễm HIV: số trường hợp chuyển sớm, số lại lâu Điều trị kháng retrovirus(ARV) kéo dài tuổi thọ người bị nhiễm HIV Ngay HIV chuyển sang giai đoạn AIDS với triệu chứng đặc trưng, việc điều trị kháng retrovirus kéo dài tuổi thọ bệnh nhân ước tính trung bình năm (thống kê năm 2005) Trong đó, khơng điều trị kháng retrovirus bệnh nhân AIDS thường chết vòng năm[65],[66] 1.2 Chẩn đoán phân loại giai đoạn lâm sàng, giai đoạn miễn dịch nhiễm HIV trẻ em 1.2.1 Chẩn đoán nhiễm HIV trẻ em 1.2.1.1 Chẩn đoán xác định nhiễm HIV trẻ 18 tháng tuổi Chẩn đoán xác định nhiễm HIV trẻ 18 tháng tuổi, bao gồm trẻ phơi nhiễm (trẻ sinh từ người mẹ bị nhiễm HIV) trẻ có biểu nghi ngờ nhiễm HIV, xét nghiệm PCR để phát DNA RNA virus Thực xét nghiệm chẩn đốn theo quy trình chẩn đốn nhiễm HIV cho trẻ 18 tháng tuổi Bộ Y tế ban hành[3],[7],[24] - Chẩn đoán xác định nhiễm HIV cho trẻ phơi nhiễm tháng tuổi: Chỉ định xét nghiệm virus trẻ 4-6 tuần tuổi, sau lứa tuổi sớm tốt Nếu kết xét nghiệm PCR lần dương tính, cần làm xét nghiệm PCR lần hai để khẳng định chẩn đốn nhiễm HIV, đồng thời đánh giá tình trạng lâm sàng chuẩn bị sẵn sàng điều trị ARV Nếu kết xét nghiệm PCR lần âm tính, xét nghiệm PCR để khẳng định chẩn đoán (lần 2) có kết âm tính, cần tiếp tục theo dõi làm xét nghiệm phát kháng thể kháng HIV trẻ đủ 18 tháng tuổi để khẳng định chẩn đoán Nếu kết xét nghiệm PCR lần âm tính trẻ bú mẹ (hoặc thơi bú mẹ trước làm xét nghiệm chưa đủ tuần) nên làm lại xét nghiệm PCR sau trẻ bú mẹ hồn tồn tuần Trong q trình theo dõi, trẻ có dấu hiệu triệu chứng nghi ngờ nhiễm HIV cần làm xét nghiệm phát kháng thể kháng HIV Trong trường hợp xét nghiệm kháng thể dương tính làm xét nghiệm PCR[52] 91 Valeriane Leroy, Karen Malateste (2010), “Outcomes of antiretroviral therapy in children in Asia and Africa: a comparative analysis of the IeDEA pediatric multiregional collaboration”, J Acquir Immune Defic Syndr, Feb 1, 2013, 62(2),pp 208–219 92 William T Shearer (2000), “Recombinant CD4-IgG2 in Human Immunodeficiency Virus Type 1—Infected Children: Phase 1/2 Study”, Presented in part: 7th Conference on Retroviruses and Opportunistic Infections, San Francisco, February 2000 (abstract 701) 93 Walker, A Sarah PhD, MSc (2006), “Determinants of Survival Without Antiretroviral Therapy After Infancy in HIV-1-Infected Zambian Children in the CHAP Trial”, A Sarah Walker, PhD, MSc, Medical Research Council Clinical Trials Unit, 222 Euston Road, London NW1 2DA, UK MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương 1.2 Chẩn đoán phân loại lâm sàng, miễn dịch nhiễm HIV trẻ em 1.3 Điều trị thuốc kháng HIV 10 1.4 Các phác đồ điều trị ARV bậc 14 1.5 Đánh giá hiệu điều trị ARV 18 1.6 Thất bại điều trị phác đồ ARV bậc 20 1.7 Các cơng trình nghiên cứu HIV/AIDS nước ngồi nước 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3 Đạo đức nghiên cứu 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm chung bệnh 46 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước sau điều trị ARV 49 3.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị ARV bậc 59 Chương BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung bệnh 65 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước sau điều trị ARV 68 4.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị ARV bậc 81 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu bệnh án bệnh nhi HIV/AIDS Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân loại giai đoạn miễn dịch trẻ nhiễm HIV/AIDS 10 Bảng 2.1 Thiếu máu theo nồng độ Hb 38 Bảng 3.1 Đặc điểm chung giới tính, nơi cư ngụ, dân tộc 47 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử cha mẹ bệnh nhi 48 Bảng 3.3 Đặc điểm học vấn, nghề nghiệp kinh tế người chăm sóc 48 Bảng 3.4 Đặc điểm thiếu máu trước sau điều trị ARV 49 Bảng 3.5 Đặc điểm dinh dưỡng bệnh nhi trước sau điều trị ARV 50 Bảng 3.6 Đặc điểm lâm sàng trước sau điều trị ARV 51 Bảng 3.7 Đặc điểm nhiễm trùng hội trước sau điều trị ARV bậc 52 Bảng 3.8 Đặc điểm huyết học trước sau điều trị ARV 54 Bảng 3.9 Đặc điểm men gan, x – quang tim phổi trước sau điều trị 55 Bảng 3.10 Đặc điểm điều trị công thức ARV bậc 56 Bảng 3.11 Đặc điểm điều trị hỗ trợ điều trị dự phòng nhiễm trùng hội 57 Bảng 3.12 Tỉ lệ thành công thất bại sau tháng điều trị với ARV bậc 57 Bảng 3.13 Đặc điểm biến cố điều trị ARV 58 Bảng 3.14 Đặc điểm tuân thủ điều trị 58 Bảng 3.15 Mối liên quan học vấn người chăm sóc với kết điều trị 59 Bảng 3.16 Mối liên quan nhiễm trùng hội với kết điều trị ARV 60 Bảng 3.17 Mối liên quan tác dụng phụ thuốc, hội chứng viêm phục hồi miễn dịch với kết điều trị ARV 61 Bảng 3.18 Liên quan suy dinh dưỡng với kết điều trị ARV bậc 62 Bảng 3.19 Mối liên quan tỉ lệ tế bào CD4 với kết điều trị 63 Bảng 3.20 Mối liên quan giai đoạn lâm sàng với kết điều trị 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhi 46 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm miễn dịch tế bào CD4 trước sau điều trị ARV 53 Phụ lục MẪU BỆNH ÁN BỆNH NHI HIV/AIDS Mẫu số: ………… I HÀNH CHÁNH: - Họ tên bệnh nhân: , số vào viện: - Ngày tháng năm sinh: , Điện thoại liên hệ: - Tuổi lúc bắt đầu nghiên cứu: < tuổi 2-10 tuổi , , > 10 tuổi , > 10 tuổi , > 10 tuổi - Tuổi chẩn đoán xác định bệnh HIV lần đầu < tuổi 2-10 tuổi , - Tuổi bắt đầu điều trị thuốc ARV: < tuổi - Giới tính: Nam - Dân tộc: Kinh 2-10 tuổi , , Nữ , Khmer , Chăm - Địa (ghi rõ tên tỉnh): TP Cần Thơ , Hoa , Khác , Thành phố/tỉnh khác - Ngày vào viện lần đầu: Tự đến , Chuyển viện II LÂM SÀNG TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ ARV: Tiền gia đình nhiễm HIV: Có Khơng - Cha bé bị nhiễm HIV: Có Khơng - Mẹ bé bị nhiễm HIV: Có Không Dinh dưỡng: - Cân nặng: - Chiều dài/cao: Cân nặng theo tuổi: ≥ 80% , < 80% < 80% : 70-79 % Chiều cao theo tuổi: ≥ 90% , , 60-69% , < 60% , < 90% < 90% : 85 - 89 % , 80 - 84% , < 80% Thiếu máu lâm sàng: - Lịng bàn tay nhợt: Khơng Có - Lịng bàn tay nhợt: Khơng Có Mức độ thiếu máu lâm sàng: Khơng Nhẹ Trung bình Nặng Khơng Có Gan to: Nếu có: To , To vừa , Nhi ều , R ất to Không Lách to: Không có: Độ I Độ IV , Độ II Có , Độ III , Đã cắt lách Hạch to: Khơng Có Nhiễm trùng: Khơng Có Cịi cọc chậm phát triển thể chất: Khơng Có 10 Lâm sàng giai đoạn I: Khơng Có , 11 Lâm sàng giai đoạn II: Không Có 12 Lâm sàng giai đoạn III: Khơng Có 13 Lâm sàng giai đoạn IV: Khơng Có III LÂM SÀNG SAU KHI ĐIỀU TRỊ ARV ĐƯỢC THÁNG: Dinh dưỡng: - Cân nặng: - Chiều dài/cao: Cân nặng theo tuổi: ≥ 80% , < 80% < 80% : 70-79 % Chiều cao theo tuổi: ≥ 90% , , 60-69% , < 60% , < 90% < 90% : 85 - 89 % , 80 - 84% , < 80% Thiếu máu lâm sàng: - Lịng bàn tay nhợt: Khơng Có - Lịng bàn tay nhợt: Khơng Có Mức độ thiếu máu lâm sàng: Khơng Nhẹ Trung bình Nặng Khơng Có Gan to: Nếu có: To , To vừa , Nhi ều , R ất to Không Lách to: Không có: Độ I Độ IV , Độ II , Độ III , Đã cắt lách Có , Hạch to: Khơng Có Nhiễm trùng: Khơng Có Cịi cọc chậm phát triển thể chất: Không Có Lâm sàng giai đoạn I: Khơng Có 10 Lâm sàng giai đoạn II: Khơng Có 11 Lâm sàng giai đoạn III: Khơng Có 12 Lâm sàng giai đoạn IV: Khơng Có IV ĐẶC ĐIỂM NHIỄM TRÙNG CƠ HỘI TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ ARV: Hạch to toàn thân Khơng Có Biểu nhẹ da niêm mạc Khơng Có Zona (Herpes zoster) Khơng Có Nhiễm trùng đường hô hấp tái diễn Không Có Sốt kéo dài Khơng Có Nhiễm nấm Candida miệng Khơng Có Lao phổi Khơng Có Lao ngồi phổi Khơng Có Nhiễm vi khuẩn nặng Khơng Có 10 Nhiễm virus Herpes simplex Khơng Có 11 Bệnh lý não HIV Khơng Có V ĐẶC ĐIỂM NHIỄM TRÙNG CƠ HỘI SAU KHI ĐIỀU TRỊ ARV ĐƯỢC THÁNG: Hạch to toàn thân Khơng Có Biểu nhẹ da niêm mạc Khơng Có Zona (Herpes zoster) Khơng Có Nhiễm trùng đường hô hấp tái diễn Không Có Sốt kéo dài Khơng Có Nhiễm nấm Candida miệng Khơng Có Lao phổi Khơng Có Lao ngồi phổi Khơng Có Nhiễm vi khuẩn nặng Khơng Có 10 Nhiễm virus Herpes simplex Khơng Có 11 Bệnh lý não HIV Khơng Có VI ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ ARV: Hematocrite Đạt(>30%) Không đạt( % Men gan X-quang tim phổi Bình thường 40 – 100 ui/dl 100 – 200 ui/dl > 200 ui/dl Bình thường Bất thường VII ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG SAU KHI ĐIỀU TRỊ ARV ĐƯỢC THÁNG: Hematocrite Đạt(>30%) Không đạt( % Giảm: < 0,5 % Men gan X-quang tim phổi Bình thường 40 – 100 ui/dl 100 – 200 ui/dl > 200 ui/dl Bình thường Bất thường VIII ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CD4 TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ ARV: Xét nghiệm tế bào CD4 trẻ ≤ tuổi trước điều trị ARV: - Không suy giảm: Khơng Có - Suy giảm nhẹ Khơng Có - Suy giảm tiến triển Khơng Có - Suy giảm nặng Khơng Có Xét nghiệm tế bào CD4 trẻ > tuổi trước điều trị ARV - Không suy giảm: Khơng Có - Suy giảm nhẹ Có Khơng - Suy giảm tiến triển Khơng Có - Suy giảm nặng Khơng Có IX ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CD4 SAU KHI ĐIỀU TRỊ ARV ĐƯỢC THÁNG: Xét nghiệm tế bào CD4 trẻ ≤ tuổi trước điều trị ARV: - Không suy giảm: Khơng Có - Suy giảm nhẹ Khơng Có - Suy giảm tiến triển Khơng Có - Suy giảm nặng Khơng Có Xét nghiệm tế bào CD4 trẻ > tuổi trước điều trị ARV - Không suy giảm: Không Có - Suy giảm nhẹ Khơng Có - Suy giảm tiến triển Khơng Có - Suy giảm nặng Khơng Có X ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG KHẲNG ĐỊNH CÓ SỰ HIỆN DIỆN CỦA HIV: PCR-HIV Có Khơng Nếu có: Dương tính Âm tính ELISA-HIV Có Khơng Nếu có: Dương tính Âm tính Tải lượng virus HIV Có Khơng Nếu có: Có phát virus HIV Khơng phát XI ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ: Phát đồ điều trị bậc 1: - AZT + 3TC + NVP Có Khơng - d4T + 3TC + NVP Có Khơng - AZT + 3TC + EFV Có Khơng - d4T + 3TC + EFV Có Không - AZT d4T + 3TC + ABC Có Khơng - AZT + 3TC + LPV/r Có Khơng - d4T + 3TC + LPV/r Có Khơng - ABC + 3TC + LPV/r Có Khơng - ddI + ABC + LPV/r Có Khơng - ddI + EFV + LPV/r Có Khơng - ddI + NVP + LPV/r Có Khơng Phát đồ điều trị bậc - AZT + 3TC (có thể thêm ddI) + LPV/r - d4T + 3TC + LPV/r Có Khơng Có Khơng XII ĐIỀU TRỊ HỔ TRỢ VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG CƠ HỘI: Truyền hồng cầu lắng: Có Điều trị dự phịng cotrimoxazol Điều trị nhiễm trùng hội Không Có Khơng Có Khơng XIII ĐẶC ĐIỂM VỀ BIẾN CỐ ĐIỀU TRỊ: Thay đổi phát đồ điều trị: Có Khơng Lý thayđổi phác đồ điều trị: Có Khơng - Do không đáp ứng lâm sàng miễn dịch Có Khơng - Do tác dụng phụ thuốc ARV Có Khơng - Bệnh kết hợp lao, viêm gan Có Khơng - Do kháng thuốc ARV sử dụng Có Khơng Các biến cố tác dụng phụ thuốc: Có Khơng - Ban dị ứng thuốc Có Khơng - Thiếu máu Có Khơng - Teo mặt Có Khơng - Hội chứng phục hồi miễn dịch Có Khơng XIV ĐẶC ĐIỂM ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ ARV BẬC 1 Tăng cân Có Khơng Tăng chiều cao Có Khơng Vận động tích cực Có Khơng Đạt mốc phát triển trí tuệ Có Khơng Giảm không mắc nhiễm trùng hội Số lượng tỷ lệ % CD4 tăng Có Có Khơng Khơng XV ĐẶC ĐIỂM KHƠNG ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ ARV BẬC 1 Đánh giá tuân thủ điều trị - Tn thủ tốt Có Khơng - Có tn thủ Có Khơng - Khơng tn thủ Có Khơng - Mù chữ Có Khơng - Cấp 1 Có Khơng - Cấp Có Khơng - Cấp Có Khơng - Đại học Có Khơng - Làm mướn Có Khơng - Bn bán Có Khơng - Cơng chức Có Khơng Có Khơng Học vấn người chăm sóc bé Nghề nghiệp người chăm sóc bé Kinh tế gia đình người chăm sóc bé - Nghèo - Đủ ăn Có Khơng - Khá – giàu Có Khơng Dinh dưỡng bé Dinh dưỡng tốt Không tốt Cân nặng/tuổi Giảm Bình thường Tăng Chiều cao/tuổi Giảm Bình thường Tăng Mắc nhiễm trùng hội Có Khơng Có ngun nhân dẫn đến khơng đáp ứng điều trị Có Khơng 10 Biểu lâm sàng Có Khơng 11 Tác dụng phụ thuốc Có Khơng 12 Hội chứng viêm phục hồi miễn dịch Có Khơng 13 Định lượng CD4 14 Tải lượng virus HIV Giảm Bình thường Có phát virus Tăng Không phát XVI VẤN ĐỀ KHÁC: Bỏ trị: Có Khơng Chuyển nơi khác Có Khơng Tử vong: Có Không

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN