1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2237 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Nguyên Nhân Và Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Xuất Huyết Não Ở Bệnh Nhân Trên 40 Tuổi Tại Bv Đa Khoa Trung Ương C.pdf

80 4 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRỊNH ĐÌNH THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT NÃO Ở BỆNH NHÂN TRÊN 40 TUỔ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRỊNH ĐÌNH THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT NÃO Ở BỆNH NHÂN TRÊN 40 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phạm Văn Lình CầnThơ - Năm 2015 LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Ban Lãnh Đạo Khoa Y, Ban Giám Đốc bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ tạo điều kiện cho thực luận văn tốt nghiệp Kế đến, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Giáo sư – Tiến sĩ – Bác sĩ Phạm Văn Lình, người thầy tận tình dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn đến tập thể cán nhân viên Khoa Nội Thần Kinh, Khoa Ngoại Thần Kinh, Khoa Hồi Sức Tích Cực Khoa Cấp Cứu Tổng Hợp – Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho phép tạo điều kiện cho tơi q trình q trình thu thập số liệu Cuối cùng, xin trân trọng biết ơn thầy hội đồng tận tình bảo, đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn Trịnh Đình Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết thu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Trịnh Đình Thảo MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ XUẤT HUYẾT NÃO 1.1.1 Định nghĩa phân loại tai biến mạch máu não 1.1.2 Giải phẫu-sinh lý tuần hoàn não 1.1.3 Nguyên nhân xuất huyết não .6 1.1.4 Sinh lý bệnh số dạng xuất huyết não 1.1.5 Lâm sàng xuất huyết não 1.1.6 Cận lâm sàng chẩn đoán xuất huyết não 1.1.7 Điều trị xuất huyết não 10 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ XUẤT HUYẾT NÃO 12 1.2.1 Trên giới 12 1.2.2 Ở Việt Nam 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 25 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 27 3.2 ĐẶT ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA XUẤT HUYẾT NÃO 30 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA XUẤT HUYẾT NÃO 34 3.4 NGUYÊN NHÂN CỦA XUẤT HUYẾT NÃO 38 3.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT NÃO 39 BÀN LUẬN .41 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 41 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA XUẤT HUYẾT NÃO 45 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA XUẤT HUYẾT NÃO 49 4.4 NGUYÊN NHÂN CỦA XUẤT HUYẾT NÃO 53 4.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT NÃO 53 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AVM BN BV CBF CMRO2 CPP CVR DSA GCS HSTC ICP MAP mRS NMN Nội TK Ngoại TK TBMMN THA XHN XHDN Dị dạng động tĩnh mạch não Bệnh nhân Bệnh viện Cerebral Blood Flow - Lưu lượng máu não Cerebral Metabolic Rate for Oxygen - Tốc độ chuyển hóa Oxy não Cerebral Perfusion Pressure - Áp lực tưới máu não Cerebral Vascular Resistance - Kháng trở mạch máu não Digital Subtraction Angiography - Chụp động mạch kĩ thuật số xóa Glasgow Coma Scale - Thang điểm hôn mê Glasgow Khoa HSTC Intracranial Pressure - Áp lực nội sọ Mean Arterial Pressure - Huyết áp động mạch trung bình Modified Rankin Scale – Thang điểm Rankin Scale cải tiến Nhồi máu não Khoa Nội Thần Kinh Khoa Ngoại TK Tai biến mạch máu não Tăng huyết áp Xuất huyết não Xuất hu yết nhện DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm tiên lượng bệnh nhân xuất huyết não (ICH) 10 Bảng 3.1 Phân bố địa 28 Bảng 3.2 Thời gian từ lúc khởi phát đến lúc nhập viện 28 Bảng 3.3 Các tiền sử liên quan đến xuất huyết não 29 Bảng 3.4 Thời gian phát tăng huyết áp đến bị xuất huyết não 29 Bảng 3.6 Phân bố độ nặng tăng huyết áp theo JNC VI 29 Bảng 3.7 Phân bố điểm Glasgow lúc vào viện 32 Bảng 3.8 Phân bố điểm Glasgow lúc vào viện theo khoa điều 32 Bảng 3.9 Phân bố vị trí xuất huyết theo lều tiểu não 34 Bảng 3.10 Phân bố bán cầu xuất huyết 34 Bảng 3.11 Phân bố kích thước khối máu tụ theo khoa 35 Bảng 3.12 Phân bố thể tích khối máu tụ 35 Bảng 3.13 Phân bố thể tích khối máu tụ theo khoa 36 Bảng 3.14 Phân bố mức độ lệch đường 36 Bảng 3.15 Đặc điểm bể quanh thân não 36 Bảng 3.16 Tỉ lệ bệnh nhân xuất huyết não có xuất huyết não thất 37 Bảng 3.17 Một số số cận lâm sàng thường quy 38 Bảng 3.18 Tỉ lệ tình trạng xuất viện 39 Bảng 3.19 Tình trạng xuất viện bệnh nhân điều trị nội theo khoa điều trị 39 Bảng 3.20 Phân bố điểm Modified Rankin Scale lúc xuất viện 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi 27 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính 27 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp 28 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ điều trị tăng huyết áp 30 Biểu đồ 3.5 Phân bố thời điểm khởi phát xuất huyết não 30 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ phân bố hoàn cảnh khởi phát xuất huyết não 31 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ đặc điểm khởi phát triệu chứng xuất huyết não 31 Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ triệu chứng khởi phát xuất huyết não 32 Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ triệu chứng giai đoạn toàn phát xuất huyết não 33 Biểu đồ 3.10 Phân bố vị trí xuất huyết não theo vùng 34 Biểu đồ 3.11 Phân bố kích thước khối máu tụ 35 Biểu đồ 3.12 Đặc điểm bể quanh thân não theo khoa điều trị 37 Biểu đồ 3.13 Tỉ lệ nguyên nhân xuất huyết não 38 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Máy Shimadzu SCT 4800 TE Scanner Nhật 24 Hình 2.2 Máy Opyima CT 660 hãng GE Healthcare Mỹ 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não hay đột quỵ não bệnh lý cấp cứu phổ biến dân số Mặc dù, năm gần có nhiều tiến lĩnh vực nghiên cứu chế bệnh sinh, yếu tố nguy liên quan nỗ lực không ngừng cải tiến phương pháp điều trị nâng cao chất lượng sống bệnh nhân sau điều trị tai biến mạch máu não bệnh lý có tỷ lệ tử vong cao để lại nhiều di chứng nặng nề Theo thống kê Tổ chức Y tế giới năm 2012, tai biến mạch máu não nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai sau bênh lý tim mạch, gây cho khoảng 6.7 triệu người tử vong tổng số 56 triệu người tử vong toàn giới, chiếm khoảng 11.9 % tổng số 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu [66] Ở Mỹ, nước có chất lượng chăm sóc sức khỏe thuộc hàng cao giới, theo thống kê năm đến 2009, năm có khoảng 795000 người bị tai biến mạch máu não với khoảng 130000 người chết, nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ tư 15 nguyên nhân phổ biến [55] nguyên nhân tàn phế đứng hàng đầu [32] Trong thể tai biến mạch máu não nhồi máu não chiếm khoảng 80%, xuất huyết não chiếm từ 10 – 15% theo nghiên cứu người da trắng Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu người Châu Á tỷ lệ xuất huyết não cao vào khoảng 20 – 30% [4] Nếu so với nhồi máu não xuất huyết não thể bệnh có tính chất cấp cứu hơn, với tỷ lệ tử vong gây tàn phế nhiều cho bệnh nhân Việc phát điều trị sớm tai biến mạch máu não nói chung, xuất huyết não nói riêng quan trọng Tuy nhiên, với đặc điểm lâm sàng đa dạng giống bệnh cảnh xuất huyết não nhồi máu não phương pháp điều trị tiên lượng hai bệnh lý hoàn tồn khác Do đó, việc chẩn đốn phụ thuộc nhiều vào cận lâm sàng mà hàng đầu CT Scans sọ não Đồng thời, việc áp dụng điều trị nội khoa hay can thiệp phẫu thuật bệnh nhân xuất huyết não nhiều quan điểm khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Chí Cường, Trần Triệu Quốc Cường Võ Tấn Sơn (2008), "Can thiệp nội mạch điều trị dị dạng động-tĩnh mạch não tổng kết 61 trường hợp BV ĐHYD TPHCM", Y Học TP Hồ Chí Minh, 12(1), tr 241 - 246 Phạm Đình Đài, Nguyễn Minh Hiện Đặng Phúc Đức (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh, kết điều trị can thiệp nội mạch phình động mạch não vỡ bệnh viện 103", Hội nghị thần kinh Việt Nam ngày 12/12/2013,Hội thần kinh học TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đăng (2000), "Xuất huyết nội sọ", Tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 156-220 Đặng Phúc Đức, Nguyện Minh Hiện, Đặng Việt Hùng (2012), "Nghiên cứu mối liên tăng huyết áp gia tăng thể tích ổ máu tụ phim cắt lớp vi tính não bệnh nhân chảy máu não lều", Tạp chí Y Dược học quân sự, 1(2012), tr 127-132 Phạm Hồng Đức (2011), Nghiên cứu hình ảnh chụp mạch dị dạng động tĩnh mạch não kết điều trị Histoacryl, Luận án Tiến sĩ Y học, chuyên nghành chẩn đoán hình ảnh, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng Trần Thị Thanh Tuyền (2011), "Một số yếu tố tiên lượng tử vong sớm xuất huyết não bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang", Y Học TP Hồ Chí Minh, 15(4), tr 125 - 132 Nguyễn Văn Dũng Trần Thị Thanh Tuyền (2011), "Một số yếu tố tương lượng tử vong sớm xuất huyết não bẹnh viện đa khoa Tiền Giang", Y Học TP Hồ Chí Minh, 12(1), tr 125 - 132 Nguyễn Thế Hào (2009), "Vi phẫu thuật túi phình Bệnh viện Việt Đức", Y học thực hành, 11(692+693), tr 106-111 Nguyễn Thế Hào (2013), "Túi phình động mạch não chảy máu nhện", Phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất Y học, Thành phơ Hồ Chí Minh,tr 309 - 323 10 Nguyễn Minh Hiện Đặng Phúc Đức (2013), Bản dịch“An Updated Definition of Stroke for the 21st Century : A Statement for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association” 11 Mạc Văn Hòa Cao Phi Phong (2011), Nghiên cứu thang điểm xuất huyết não tiên lượng bệnh nhân xuất huyết não tự phát tăng huyết áp, Y Học TP Hồ Chí Minh, 15(1), tr 596 - 602 12 Nguyễn Phi Hùng (2008), Chảy máu não tự phát, Tai biến mạch máu não: Hướng dẫn chẩn đoán xử trí, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 241- 249 13 Võ Hông Khôi Lê Văn Thính (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Doppler xuyên sọ cắt lớp vi tính 64 dãy bệnh nhân chảy máu nhện", Hội Nghị Thần Kinh Việt Nam 12/12/2013, Hội thần kinh học TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Thanh Loan Nguyễn Thị Mây Hồng (2012), "Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng xuất huyết não tăng huyết áp người có tuổi", Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 16(1), tr 154 - 160 15 Nguyễn Cảnh Nam, Lê Tự Phương Thảo cộng (2009), "Những yếu tố tiên lượng hậu tử vong chức bệnh nhân xuất huyết não điều trị bệnh viện nhân dân Gia Định từ tháng 10/2007 đến tháng 04/2008", Y học TP Hồ Chí Minh, 13(6), tr 59 - 63 16 Võ Văn Nho Trương Đà (2004), "Vai trò ngoại khoa điều trị đột quỵ người lớn tuổi", Y học Việt Nam số đặc biệt - Tháng 8/2004, tr 251-256 17 Cao Phi Phong Nguyễn Tuấn Anh (2013), "Ý nghĩa tiên lượng thể tích vị trí xuất huyết bệnh nhân xuất huyết não-não thất tăng huyết áp", Y Học TP Hồ Chí Minh, 17(1), tr 183 - 188 18 Cao Phi Phong Lê Duy Phong (2013), "Tiên lượng tử vong tai biến mạch máu não hai tuần đầu bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương", Y Học TP Hồ Chí Minh, 17(1), tr 177 - 182 19 Nguyễn Phong, Nguyễn Minh Anh cộng (2010), "Điều trị vi phẫu túi phình động mạch não: kinh nghiệm 627 trường hợp", Y học thực hành, 9(733+734), tr.189-198 20 Nguyễn Hồng Quân, Nguyễn Văn Thông Đinh Thị Hải Hà (2013), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng, số yếu tố liên quan đến kết điều trị chảy máu đồi thị TTĐQ - BVTWQĐ 108", Hội nghị thần kinh Việt Nam ngày 12/12/2013, Hội thần kinh học TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Mai Nhật Quang Vũ Anh Nhị (2010), "Tần suất yếu tố nguy tỷ lệ tử vong tai biến mạch máu não bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang", Y Học TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr 327-333 22 Nguyễn Quang Quyền (2008), "Các động mạch cảnh", Bài giảng Giải phẫu học tập 1, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 307-309 23 Trần Thanh Tâm Nguyễn Minh Hiện (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến đổi glucose bệnh nhân đột quỵ chảy máu não tuần đầu", Tạp chí y dược học quân sự, 2(2010), tr 65-72 24 Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Minh Hiện (2009), "Một số yếu tố nguy đột quỵ não tỉnh Hà Tây", Tạp chí Y dược học quân sự, 4(2009), tr 1-7 25 Lê Văn Thành (2008), "Cơ sở giải phẫu chức - sinh lý tuần hoàn", Tai biến mạch máu não: Hướng dẫn chẩn đoán điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 29 - 47 26 Hồ Hữu Thật Vũ Anh Nhị (2009), "Đặc điểm xuất huyết não tăng huyết áp", Y Học TP Hồ Chí Minh, 13(1), tr 394 - 398 27 Nguyễn Văn Thơng (2009), "Nghiên cứu tình hình thu dung, cấp cứu, điều trị tích cực đột quỵ não", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 4(2), tr 13-20 28 Nguyễn Văn Thông (2013), "Điều trị chảy máu sọ", Thực hành lâm sàng Thần kinh học tập 5: Điều trị học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 139-166 29 Phạm Minh Thông Phạm Hồng Đức (2013), "Dị dạng động tĩnh mạch não", Phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 371 - 397 30 Lê Văn Tuấn Huỳnh Quốc Bảo (2011), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng CT Scan não xuất huyết não lều tăng huyết áp", Y Học TP Hồ Chí Minh, 15(1), tr 614 - 621 Tiếng Anh 31 Hemphill JC, Bonovich DC, Besmertis L et al (2001), "The ICH Score: a simple, reliable grading scale for intracerebral hemorrhage ", Stroke, 32(4), pp 891-897 32 Go AS, Mozaffarian D, Roger VL, Benjamin EJ et al (2014), "Heart Disease and Stroke Statistics—2013 Update A Report From the American Heart Association",Circulation, pp 128 33 Farrell B, Godwin J, Richards S, Warlow C et al (1991), "The United Kingdom transient ischaemic attack (UK-TIA) aspirin trial: final results", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 54(12), pp 1044-1054 34 Pratik Bhattacharya, Lakshmi Shankar, Sunil Manjila et al (2010), "Comparison of Outcomes of Nonsurgical Spontaneous Intracerebral Hemorrhage Based on Risk Factors and Physician Specialty", Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases, 19( 5), pp 340 - 346 35 Brown RD, Wiebers DO, Torner JC et al (1996), "Incidence and prevalence of intracranial vascular malformations in Olmsted County, Minnesota 1965 to 1992", Neurology, 46(4), pp 949-952 36 Stapf C, Labovitz DL, Sciacca R.R et al (2003), "Effect of age on clinical and morphological characteristics in pateint with drain arteriovenous malformation", Stroke, 34(11), pp 2664-2669 37 Lovelock CE, Molyneux AJ, Rothwell PM (2007), "Change in incidence and aetiology of intracerebral haemorrhage in Oxfordshire, UK, between 1981 and 2006: a population-based study", Lancet Neurol, 6(6), pp 487–493 38 David Chiu, Leif Peterson, Mitchell S V Elkind et al (2010), "Comparison of Outcomes after Intracerebral Hemorrhage and Ischemic Stroke", Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases, 19(3), pp 225-229 39 Der-Yang Cho, Chun-Chung Chen, Han-Chung Lee et al (2008), "Glasgow Coma Scale and hematoma volume as criteria for treatment of putaminal and thalamic intracerebral hemorrhage", Surgical Neurology, 70(2008), pp 628–633 40 Asch CJ, Luitse MJ, Rinkel GJ et al (2010), "Incidence, case fatality, and functional outcome of intracerebral haemorrhage over time, according to age, sex, and ethnic origin: a systematic review and meta-analysis", Lancet Neurol, 9(2), pp 167–176 41 Kidwell CS, Saver JL Chalela JA, Hill MD et al (2004), "Comparison of MRI and CT for Detection of Acute Intracerebral Hemorrhage ", The Jounal of the America Medical Association, 292(15), pp 1823-1830 42 Rojiemiahd K Edjoc, Robert D Reid, Mukul Sharma et al (2013), "The Prognostic Effect of Cigarette Smoking on Stroke Severity, Disability, Length of Stay in Hospital, and Mortality in a Cohort with Ce rebrovascular Disease", Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases, 22(8), pp 446-454 43 Mark S Greenberg (2010), "Stroke", Hand book of Neurosurgery 7th edition, Thieme Medical Publishers, New York, pp 1010 - 1030 44 Benatru I, Rouaud O, Durier J et al (2006), "Stable stroke incidence rates but improved case-fatality in Dijon, France, from 1985 to 2004", Stroke, 37(7), pp 1674–1679 45 Usiakimi Igbaseimokumo (2009), "Brain Haemorrhage and Infarction – Stroke", Brain CT Scans in clinical practice, Thieme Medical Publishers, New York, pp 43-71 46 Huhtakangas J, Tetri S, Juvela S et al (2011), "Effect of increased warfarin use on warfarin-related cerebral hemorrhage: a longitudinal population -based study", Stroke, 42(9), pp 2431–2435 47 Rankin J (1957), "Cerebral vascular accidents in patients over the age of 60 II Prognosis", Scott Med J., 2(5), pp 200-215 48 Sivenius J, Tuomilehto J, Immonen-Raiha P et al (2004), "Continuous 15-year decrease in incidence and mortality of stroke in Finland: the FINSTROKE study", Stroke, 35(2), pp 420–425 49 Van Swieten J, Koudstaal P, Visser M et al (1988), "Interobserver agreement for the assessment of handicap in stroke patients", Stroke, 19(5), pp 604–607 50 Haaga J.R, Lanzieri C.F, Gilkeson R.C (2002), CT and MRI of the Whole Body, Thieme Medical Publishers, New York, pp 246-285 51 H Kanaya, K Kuroda (1992),"Development in neurosurgical approaches in hypetensive intrcerebral hemorrhage in Japan", Intracerebral hematomas, Raven Press, New York, pp 197-209 52 Lewis B Morgenstern, MD, MD Darin B Zahuranec et al (2015), "Full medical support for intracerebral hemorrhage", Neurology, 84(17), pp 1739 - 1744 53 Dan L Longo, Dennis L Kasper, J Larry Jameson et al (2012), "Cerebrovascular Diseases", Harrisons Principles of Internal Medicine 18th edition, Mc Graw Hill medical, New York, pp 3270 - 3300 54 Khellaf M, Quantin C, d’Athis P et al (2010), "Age-period-cohort analysis of stroke incidence in Dijon from 1985 to 2005", Stroke, 41(12), pp 2762–2767 55 Kenneth D Kochanek M.A., M.D Jiaquan Xu et al (2011), "Deaths: final data for 2009", National Vital Stat Reports, 60(3), pp.1-117 56 Flaherty ML, Kissela B, Woo D et al (2007), "The increasing incidence of anticoagulant-associated intracerebral hemorrhage", Neurology, 68(2), pp 116–121 57 Islam MS, Anderson CS, Hankey GJ et al (2008), "Trends in incidence and outcome of stroke in Perth,Western Australia during 1989 to 2001: the Perth Community Stroke Study", Stroke, 39(3), pp.776-782 58 Ko NU, Johnston SC, Young WL, Singh V et al (2003), "Distinguishing intracerebral hemorrhages caused by arteriovenous Cerebrovascular Diseseas, 15(3), pp 206-209 malformations ", 59 Osborn et al (2004), "Section II: pathology of Crainiocervical vasculature, 13: Vascular malformations", Diagnostic cerebral angiography 2rd edition, Lippincott William &Wikins, New York, pp 277-310 60 Mayowa O Owolabia, Atinuke M Agunloye (2013), "Which risk factors are more associated with ischemic rather than hemorrhagic stroke in black Africans?", Clinical Neurology and Neurosurgery, 115(2013), pp 2069– 2074 61 Ashish Sharma, Kameshwar Prasad et al (2015), "Prevalence of Triggering Factors in Acute Stroke: Hospital-based Observational Cross-sectional Study", Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases, 24(2), pp 337-347 62 Susan Standring (2008), "Chapter 17: Vascular supply and drain of the drain ,Gray’s Anatomy the 40th edition",Gray’s Anatomy the 40th edition, Churchill Living Stone Elsevier, Lodon, pp 250 - 257 63 J.H Tapia-Pérez, R Zilke S Gehring et al (2014), "Effect of increased glucose levels on short-term outcome in hypertensive spontaneous intracerebral hemorrhage", Clinical Neurology and Neurosurgery, 118(2014), pp 37– 43 64 Thomas Truelsen, Stephen Begg, Colin Mathers (2000), "The global burden of cerebrovascular disease", Who Health Organization 65 Feigin VL, Lawes CM, Bennett DA, et al (2009), "Worldwide stroke incidence and early case fatality reported in 56 population -based studies: a systematic review", Lancet Neurol, 8(4), pp 355–369 66 WHO (2012), The top 10 causes of death, Who Heath Organization, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs310/en/ PHỤ LỤC – CƠNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU (Thơng tin thu thập đảm bảo trung thực phục vụ cho mục đích nghiên cứu) Mã số lưu trữ: Số vào viện bệnh án: A PHẦN THÔNG TIN CHUNG: Họ tên bệnh nhân: Điện thoại: Giới tính: 2.1 Nam. 2.2 Nữ. Địa chỉ: 3.1 Thành thị. 3.2 Nông thôn. Nghề nghiệp: 4.1 Thiên lao động chân tay. 4.2 Thiên lao động trí óc. 4.3 Nghỉ hưu. Vào viện lúc: phút,ngày:… /… /……… Điều trị khoa: Xuất viện lúc: phút,ngày:… /… /……… Tình trạng lúc viện: 8.1 Cải thiện. 8.2 Tử vong bệnh nặng xin về. 8.3 Chuyển tuyến trên. B ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NGUYÊN NHÂN: B.1 Lâm sàng: Lý vào viện: 10 Bệnh sử: 10.1 Thời điểm khởi phát: 10.1.1 Ban ngày. 10.1.2 Chiều tối đến nửa đêm. 10.1.3 Nửa đêm đến gần sáng. 10.2 Hoàn cảnh khởi phát: 10.2.1 Đang nghỉ. 10.2.2 Đang gắng sức. 10.2.3 Xúc động. 10.3 Thời gian từ lúc khởi phát đến nhập viện: 10.3.1 Dưới giờ. 10.3.2 Từ đến 24 giờ. 10.3.3 Trên 24 giờ. 10.4 Triệu chứng khởi phát: 10.4.1 Đau đầu. 10.4.2 Buồn nôn, nôn. 10.4.3 Yếu, liệt nửa người. 10.4.4 Co giật. 10.4.5 Nói khó. 10.4.6 Ăn uống chảy đổ. 10.4.7 Rối loạn tri giác. 10.4.8 Tê tay chân. 10.4.9 Khác:……………………………………………………………… 10.5 Đặc điểm khởi phát triệu chứng: 10.5.1 Đột ngột, nặng từ đầu. 10.5.2 Triệu chứng diễn tiến từ từ. 11 Tiền sử: 11.1 Tai biến mạch máu não. 11.1.1 Xuất huyết não. 11.1.2 Nhồi máu não. 11.2 Tăng huyết áp (năm). 11.2.1 Dưới năm. 11.2.2 Từ đến 10 năm. 11.2.3 Trên 10 năm. 11.3 Chỉ số huyết áp tối đa: 11.3.1 Từ 140-160 mmHg. 11.3.2 > 160-180 mmHg. 11.3.3 > 180 mmHg. 11.4 Điều trị tăng huyết áp: 11.4.1 Liên tục. 11.4.2 Không liên tục. 11.5 Hút thuốc. 11.5.1 < 10 điếu/ngày. 11.5.2 10-20 điếu/ngày. 11.5.3 > 20 điếu/ngày. 11.6 Uống rượu (> ly/ngày). 11.7 Đái thào đường. 11.8 Bệnh lý huyết học (có rối loạn đơng máu). 11.9 Sử dụng thuốc kháng đông. Hoạt chất:…………………………… 12 Dấu hiệu sinh tồn lúc vào viện: 12.1 Mạch:………………………………………………………………… 12.2 Nhiệt độ:……………………………………………………………… 12.3 Huyết áp:…………………………………………………………… 12.4 Nhịp thở:……………………………………………………………… 13 Glasgow lúc vào viện:……………………………………………………… 13.1 ≤ điểm. 13.2 > điểm. 14 Triệu chứng lâm sàng toàn phát: 14.1 Yếu liệt nửa người. 14.1.1 Đồng tay chân. 14.1.1.1 Sức cơ: 14.1.2 Không đồng đều. 14.1.2.1 Sức tay: 14.1.2.2 Sức chân: 14.2 Co giật. 14.3 Rối loạn ngôn ngữ. 14.4 Liệt mặt. 14.5 Rối loạn cảm giác nửa người. 14.6 Rối loạn hô hấp. 14.7 Rối loạn vận mạch. 14.8 Dấu hiệu Babinski. 14.9 Dấu hiệu màng não. 14.10 Mất cân xứng đồng tử. 14.11 Mất phản xạ ánh sáng. 14.12 Rối loạn tròn. B.2 Cận lâm sàng: 15 Chụp cắt lớp vi tình sọ não: 15.1 Vị trí khối máu theo lều tiểu não: 15.1.1 Trên lều. 15.1.2 Dưới lều. 15.2 Vị trí khối máu theo vùng xuất huyết: 15.2.1 Nhân bèo. 15.2.2 Bao trong. 15.2.3 Đồi thị. 15.2.4 Thùy não (trán, thái dương, đỉnh, chẩm). 15.2.5 Thân não (cuống não, cầu não, hành não). 15.2.6 Tiểu não. 15.3 Kích thước khối máu: 15.3.1 Dưới 3cm. 15.3.2 Từ 3-5cm. 15.3.3 Trên 5cm. 15.4 Thể tích khối máu (ml): 15.4.1 Dưới 30 ml. 15.4.2 Từ 30-60 ml. 15.4.3 Trên 60 ml. 15.5 Mức độ choán chỗ: 15.5.1 Đường lệch < 5mm. 15.5.2 Đường lệch 5-10mm. 15.5.3 Đường lệch >10mm. 15.6 Một số dấu hiệu kèm theo khác: 15.6.1 Xuất huyết nhện. 15.6.2 Xuất huyết vào não thất. 15.7 Bể quanh thân não: 15.7.1 Rõ  15.7.2 Mờ  15.7.3 Mất  16 Cận lâm sàng thường quy: 16.1 Hồng cầu:………………………………………………………… 16.2 Bạch cầu:…………………………………………………………… 16.2.1 Tăng. 16.2.2 Bình thường. 16.2.3 Giảm. 16.3 Tiểu cầu:……………………………………………………………… 16.4 Đường huyết:……………………………………………………… 16.4.1 Tăng. 16.4.2 Bình thường. 16.4.3 Giảm. 16.5 PT:…………………………………………………………………… 16.5.1 Tăng. 16.5.2 Bình thường. 16.5.3 Giảm. 16.6 aPTT:………………………………………………………………… 16.6.1 Tăng. 16.6.2 Bình thường. 16.6.3 Giảm. 16.7 Fibrinogen:…………………………………………………………… 16.8 Ure:…………………………………………………………………… 16.9 Creatinin:……………………………………………………………… 16.10 Na+:…………………………………………………………………… 16.11 K+:…………………………………………………………………… B.3 Nguyên nhân: 17 Tăng huyết áp. 18 Rối loạn đông máu bệnh huyết học. 19 Rối loạn đông máu thuốc. 20 Khác: C KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: 21 Can thiệp phẫu thuật. 22 Chỉ định phẫu thuật: 22.1 Thể tích khối máu (>30ml). 22.2 Đường lệch (>5mm). 22.3 Giảm điểm Glasgow nhanh. 22.4 Dấu hiệu thoát vị não lâm sàng. 23 Điểm Glasgow trước mổ: 24 Điểm Glasgow xuất viện: 25 Triệu chứng lâm sàng lúc xuất viện: 25.1 Yếu liệt nửa người. 25.1.1 Đồng tay chân. 25.1.1.1 Sức cơ: 25.1.2 Không đồng đều. 25.1.2.1 Sức tay: 25.1.2.2 Sức chân: 25.2 Co giật. 25.3 Rối loạn ngôn ngữ. 25.4 Liệt mặt. 25.5 Rối loạn cảm giác nửa người. 25.6 Dấu hiệu Babinski. 25.7 Rối loạn tròn. 26 Điểm mRS (Modified Rankin Scale) lúc xuất viện:

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w