Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp Hoàng Đức Doanh Nghiên cứu Đánh giá kết trồng rừng địa rộng đấT TRốNG ĐồI NúI TRọCtỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, 2007 download by : skknchat@gmail.com Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp Hoàng Đức Doanh Nghiên cứu Đánh giá kết trồng rừng địa rộng đấT TRốNG ĐồI NúI TRọC tỉnh Quảng Trị Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Xuân Hoàn Hà Tây, 2007 download by : skknchat@gmail.com Đặt vấn đề Trong nhiều năm qua, nhiều nguyên nhân khác nên diện tích, trữ lượng rừng tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng, làm ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế xà hội môi trường sống Một nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước đặt phải tập trung bảo vệ phát triển rừng, thực trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giải công việc làm cho nông dân, tạo vùng nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến gỗ, giải nhu cầu gỗ phục vụ cho đời sống người dân cải thiện môi trường sinh thái góp phần phát triển ổn định kinh tế - xà hội đất nước Để nhằm mục tiêu đó, Dự án trồng triệu rừng Chính phủ tập trung vào việc đầu tư trồng khôi phục lại rừng sản xuất, rừng phòng hộ Thông qua việc trồng rừng loài địa nhằm bước tái tạo lại hệ sinh thái rừng tự nhiên với đa dạng loài trồng, phát huy tốt chức phòng hộ góp phần phát triển kinh tế rừng, nâng cao thu nhập cho người dân tham gia làm nghề rừng Là Tỉnh bị chiến tranh tàn phá nặng nề, môi trường sinh thái bị huỷ hoại nghiêm trọng, năm qua, nguồn vốn đầu tư nước, tỉnh Quảng Trị đà tập trung trồng rừng, bảo vệ rừng, khôi phục lại màu xanh vùng đất trống núi trọc Độ che phủ rừng địa bàn tỉnh từ 23% năm 1990 đà tăng lên đạt 41% vào năm 2006 Công tác trồng rừng địa rộng đà tiến hành từ năm 1980, đặc biệt vòng 10 năm trở lại chương trình trồng rừng 327, 661, Việt-Đức, JBIC đà đưa nhiều loài địa vào trồng rừng bước đầu mang lại kết khả quan Nhiều mô hình trồng địa rộng Huỷnh, Sao đen, Sến trung, Muồng đen, Gió trầm sinh trưởng phát triển tốt vùng đất đồi núi trọc thoái hoá Các phương thức trồng rừng khác đà áp dụng thực địa hỗn giao với loài phụ trợ, trồng tán rừng, trồng đồng thời đất trống với nhiều công thức trồng rừng trồng theo băng, trồng theo hàng, trồng theo đám, vv download by : skknchat@gmail.com Qua thực tiễn, bên cạnh số loài mô hình sinh trưởng tốt, có triển vọng, có số loài mô hình bộc lộ nhược điểm, số loài không phù hợp, sinh trưởng kém, bị sâu bệnh, khả thành rừng thấp Việc đánh giá công tác trồng rừng loài địa địa bàn tỉnh Quảng Trị dựa báo cáo khái quát kết nghiệm thu trồng rừng, chăm sóc báo cáo tình hình sinh trưởng chung loài cây, mô hình trồng từ chủ rừng Lâm trường, Ban quản lý dự án, Những nghiên cứu đánh giá cách khoa học diện tích, trữ lượng, chất lượng rừng trồng, tăng trưởng rừng, khả phòng hộ cung cấp nguyên liệu địa bàn tỉnh cho đối tượng rừng này, tới khoảng trống Đề tài "Nghiên cứu đánh giá kết trồng rừng địa rộng đất trống đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị nghiên cứu góp phần xác định nguyên nhân, thành công hạn chế mô hình trồng rừng địa rộng thời gian qua, từ đề xuất mô hình có triển vọng đáp ứng nhu cầu cung cấp nguyên liệu phòng hộ, phục hồi đa dạng sinh học, góp phần phát triển kinh tế - xà hội địa ph¬ng download by : skknchat@gmail.com Ch¬ng Tỉng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới: Do rng trồng loài bộc lộ nhiều nhược điểm nên nhiều nước giới quan tâm nghiên cứu nhằm tạo lập lâm phần rừng trồng hỗn lồi nhiều lồi khác Các cơng trình nghiên cứu rừng trồng hỗn loài nước Châu Âu tiến hành từ năm đầu kỷ 20 Điển hình số cơng trình nghiên cứu trồng hỗn loài Quercus Ulmus campestris với tên kiểu hỗn loài Donsk tác giả Tikhanop (1872) Trong mơ hình đặc điểm sinh trưởng nhanh nên lồi Ulmus campestris nhanh chóng lấn át Quercus Để giải cạnh tranh này, năm 1884 tác giả Dolianxki cải tiến kiểu hỗn loài Donsk song không thành công Một số tác giả khác Grixenlo, 1951; Kharitononis, 1950; Timofeev, 1951; Encova, 1960 cộng tiến hành phân tích nguyên nhân thất bại kiểu Donsk Phitonxit loài Ulmus tác động xấu đến loài Quercus Nghiên cứu ảnh hưởng tương hỗ loài, tác giả cho cảm nhiễm tương hỗ yếu tố quan trọng lý giải chế cạnh tranh sinh học thực vật nghiên cứu tạo rừng hỗn loài Quercus Fraxinus Nghiên cứu Malxev (1954) cho thấy sinh trưởng Quercus trồng hỗn loài tốt trồng loài Tiếp tục nghiên cứu rừng trồng hỗn loài Quercus với loài khác Malxev thấy trồng Quercus theo băng hẹp (3-4 hàng) hỗn loài với hàng Fraxinus sinh trưởng Quercus tốt Kết nghiên cứu rừng trồng hỗn loài tác giả cho việc bố trí lồi mơ hình rừng trồng hỗn lồi thường có ảnh hưởng chúng tuỳ theo số lượng cá thể cự ly trồng loài Đặc biệt đặc điểm hoạt hố lồi (kích thích, ức chế, kìm hãm q trình sống) thơng qua ảnh hưởng Phitonxit để định tỷ lệ tổ thành loài lâm phần hỗn loài Nghiên cứu vấn đề Kolesnitsenko (1977) đề nghị mật độ lồi trồng mơ hình trồng rừng hỗn lồi khơng 50 lồi hoạt hố khơng q 30-40%, lồi ức chế khơng q 10-20% tổng lồi mơ hình download by : skknchat@gmail.com Năm 1995, tác giả Ball, Wormald Cusso nghiên cứu trình điều chỉnh lâm phần rừng trồng hỗn lồi theo q trình sinh trưởng mơ hình thơng qua việc giảm bớt cạnh tranh loài tạo điều kiện để chúng sinh trưởng phát triển tốt Bermar Dupuy (1995) nghiên cứu cấu trúc tầng tán lâm phần hỗn loài thấy kết cấu tầng tán phụ thuộc vào đặc tính sinh trưởng tính hợp quần loài Việc tạo lập loài hỗ trợ ban đầu cho trồng trước xây dựng mơ hình trồng rừng hỗn lồi cần thiết Vì chất khai thác phục hồi rừng trồng địa “trồng rừng tán rừng” Vì vậy, việc tạo lập mơi trường rừng phải trước bước cách trồng số loài mọc nhanh phù hợp với điều kiện lập địa ban đầu (loài đến trước - theo cách nói nay) Nghiên cứu lĩnh vực này, điển hình có tác giả Matthew (1995), ơng nghiên cứu tạo lập mơ hình rừng trồng hỗn lồi thân gỗ với họ đậu Kết cho thấy họ đậu có tác dụng hỗ trợ tốt cho trồng Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài vấn đề quan trọng xây dựng mơ hình rừng trồng hỗn lồi Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đầy đủ vấn đề Giai đoạn 1930 – 1960 tác giả Rod Keenan, David Lamb, Gary Sexton gặp khó khăn nghiên cứu gây trồng lâm phần hỗn loài hiểu biết yêu cầu sinh thái lồi rừng mưa cịn nghèo nàn Vì vậy, việc bố trí kiểu rừng hỗn lồi điều chỉnh mơ hình khó khăn Đặc điểm bật hay mục đích phục hồi rừng địa tạo rừng hỗn lồi có kết cấu nhiều tầng tán nghiên cứu tạo rừng hỗn lồi nhiều tầng số nước giới quan tâm Năm 1999, dự án xây dựng rừng nhiều tầng Malaysia giới thiệu cách thiết lập mơ hình trồng rừng hỗn loài đối tượng: rừng tự nhiên, rừng Keo tai tượng (Acacia mangium) 10-15 tuổi 2-3 tuổi Đối với rừng tự nhiên mở băng chặt 30m sử dụng 23 loài địa có giá trị để tạo rừng hỗn lồi, băng trồng hàng Đối với rừng Keo tai tượng dự án chia thành khu: khu chặt theo băng có loại: băng 10m, băng trồng hàng địa, băng 20m trồng hàng, băng 40m trồng 15 hàng với 14 download by : skknchat@gmail.com loài khác Khu chặt theo hàng gồm: chặt hàng keo trồng hàng địa Chặt hàng trồng hàng, chặt hàng trồng hàng, chặt hàng trồng hàng chặt 16 hàng trồng 16 hàng Sau chặt năm đưa vào trồng loài sau chặt năm trồng loài địa Trong lồi địa trồng băng có loài gồm: S.soxbur ghii, S ovalis, S lepsosula có sinh trưởng chiều cao đường kính tốt Tỷ lệ sống công thức không khác biệt sinh trưởng chiều cao trồng băng 10m 40m tốt băng 20m Khu trồng theo hàng có tỉ lệ sống, sinh trưởng, chiều cao tốt công thức trồng hàng 16 hàng Dự án cịn vạch kế hoạch điều chỉnh cơng thức trồng theo thời điểm 2, 8, 12, 18, 28, 34, 41, 47 năm sau trồng Ngoài cơng trình nghiên cứu trồng rừng tán, trồng theo băng, rạch tán Châu Phi Châu Á thực chất tạo lâm phần hỗn loài sở lồi có sẵn tự nhiên tăng số lượng cá thể lồi có giá trị biện pháp gây trồng bổ sung, điển hình nước Nigieria, Cơngơ, Camơrun… Đây cơng trình đạt nhiều kết tốt lợi dụng thảm che tự nhiên, chúng hỗ trợ tốt cho địa (cây trồng chính) giai đoạn đầu Khi trồng lớn dần việc điều chỉnh loài trồng tiến hành kịp thời Như vậy, mục đích trồng thêm sống lịng rừng ẩm có hiệu Các kết nghiên cứu trồng rừng hỗn loài giới chưa nhiều song với thông tin thu thập cách lợi dụng độ tàn che tầng cao (rừng tự nhiên, rừng trồng), cách sử dụng phù trợ Keo tai tượng phương thức bố trí lồi mơ hình thí nghiệm ảnh hưởng sinh trưởng, tiểu hoàn cảnh rừng tới sinh trưởng, phát triển loài địa dùng để phục hồi rừng tài liệu tham khảo học kinh nghim rt cú ớch cho ti Với đặc thù riêng rừng nhiệt đới người ta thường tác động theo hướng sau: a Hướng thứ Từ lâm phần rừng tự nhiên hỗn giao rộng, thông qua tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh trở thành lâm phần có cấu trúc phức tạp download by : skknchat@gmail.com Ưu thuộc số loài có giá trị kinh tế, tuổi chênh lệch Tại số nước Châu Phi thuộc khu vực nói tiếng Pháp, người ta sử dụng phương thức trồng dặm tán theo kiểu quảng canh Fomy (1956) đà tóm tắt kinh nghiệm thu kiểu rừng trồng dặm nêu điểm cần thiết kỹ thuật để đến thành công sau: Đặt theo khoảng cách hẹp, dọc rạch trồng để có lựa chọn số cần giữ lại hạ chi phí nhân công chăm sóc Chỉ dùng loài ưa sáng Rạch trồng theo hướng Đông - Tây để thu ánh sáng tối đa Khai thác rừng đầy đủ trước trồng Phương pháp không đem lại hiệu có thú lớn Không đánh giá thấp cạnh tranh rễ bóng rợp đầu bên sườn Xử lý toàn quần thể coi đà tái sinh cách tự nhiên sau trång c©y b Híng thø hai Thay thÕ hoàn toàn lâm phần cũ lâm phần (phương pháp cải tạo triệt để) đà nhiều quốc gia áp dụng nhằm tạo diện tích rừng tuổi loài có giá trị kinh tế cao Theo tài liệu Baur, Catino đà giới thiệu đánh giá phương thức tái sinh rừng tự nhiên nhân tạo Châu Phi, ấn Độ số nước Đông Nam đến kết luận: việc đưa rừng vào thảm rừng tự nhiên nhằm bổ sung tổ thành nâng cao chất lượng rừng tuỳ thuộc vào cách xử lý, điều kiện ánh sáng, xử lý thảm rừng cũ cách thích hợp đặc tính sinh thái loài giai đoạn tuổi khác đem lại hiệu Tóm lại, kết nghiên cứu rừng trồng hỗn loài giới chưa nhiều, song với thông tin thu thập cách lợi dụng độ tàn che tầng cao (rừng tự nhiên, rừng trồng), cách sử dụng phụ trợ phương thức bố trí loài mô hình thí nghiệm ảnh hưởng sinh trưởng, tiểu hoàn cảnh rừng tới sinh trưởng, phát triển loài địa dùng để phục hồi rừng tài liệu tham khảo học kinh nghiệm có ích cho thử nghiệm sau nước nhiƯt ®íi ®ã cã ViƯt Nam download by : skknchat@gmail.com 1.2 Việt Nam Đầu kỷ 20, miền Nam - Việt Nam người Pháp đà tiến hành khảo nghiệm nghiên cứu nhiều loài rộng địa, trạm thực nghiệm như: Trảng Bom, Lang Hanh, EkMat, Tân Tạo đà trồng khảo nghiệm số loài khác Miền Bắc có trạm thực nghiệm thuộc Viện nghiên cứu Khoa học lâm nghiệp như: Cầu Hai, Hữu Lũng đà thành lập tiến hành sản xuất thử nghiệm số loài cây, đồng thời thành lập thêm trạm thực nghiệm Đông Hà, Xí nghiệp giống lâm nghiệp Nam Trung Bộ Bình Định, Các Trung tâm giống Nông - Lâm nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Phân viện chuyên ngành với vai trò nòng cốt nghiên cứu giống lâm nghiệp như: Trung tâm sinh thái Môi trường, Phân viện nghiên cứu lâm nghiệp Miền Nam (Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam) Những năm 1980 - 1990, đà tiến hành khảo nghiệm nhiều loài địa rộng như: Trám, Sao đen, Muồng đen, Chò chỉ, Gõ đỏ, Huỷnh, Dầu rái, Dầu mít, Căm xe, Sữa, Bời lời đỏ, Giổi xanh, Giáng hương, Gió, Xoan mộc loài ngập mặn khác Nhìn chung số loài nghiên cứu nhiều, công tác tổng kết, đánh giá để nhân rộng, sản xuất quy mô lớn, khiêm tốn so với yêu cầu trồng rừng Mục tiêu dự án trồng triệu rừng ®Êt trèng ®åi nói träc lµ: Trång triƯu rừng phòng hộ, triệu rừng sản xuất, gấp khoảng 20 lần tốc độ trồng rừng vòng 50 năm qua (theo Lâm Công Định, 1999) Vì vậy, công tác thực nghiệm nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tế, để lựa chọn loài địa phù hợp với vùng sinh thái, điều kiện lập địa, đẩy nhanh tốc độ mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng rừng trồng địa yêu cầu cần thiết, nội dung cốt lõi chương trình trồng triệu rừng quốc gia từ đến năm 2010 sau năm 2010 Trong thi gian qua chỳng ta tạo lập lại 1,4 triệu rừng 16 tỷ phân tán Tuy diện tích rừng trồng tương đối lớn song suất, chất lượng giá trị khác rừng chưa đạt yêu cầu mong muốn Cơ cấu loài kết cấu rừng trồng cịn đơn điệu Các lồi địa chiếm khơng q 5% lồi Nhìn chung rừng Bạch đàn rừng trồng loài rộng khác có ảnh hưởng download by : skknchat@gmail.com chưa tốt đến đất trồng Rừng Bồ đề trồng loài tuổi 6, lượng đạm đất giảm 3.935 kg/ha Trong thời gian qua có nhiều dự án thử nghiệm trồng hỗn loài nhiều vùng nhiều loại với nhiều phương thức khác Tuy nhiên, kết tản mạn, chưa đúc kết, đánh giá chưa áp dụng vào sản xuất Việc tìm chọn cấu trúc, lồi cây, phương thức trồng thời điểm hỗn loài phức tạp Nghiên cứu để xây dựng hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc rừng hỗn lồi nhằm nâng cao hiệu rừng nhiều mặt có ý nghĩa quan trọng tới việc phát triển trì hệ thống rừng Việt Nam Từ năm 1931, Maurall thử nghiệm gây trồng loài Sao đen (Hopera odorata Roxb), Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb), Vên vên (Anisoptera costata Korth) rạch hẹp 1-2m, sau mở rộng 5m Cây bụi, thảm tươi rạch phát dọn giữ lại che bóng tầng Ông gọi phương thức “trồng rừng tán che dày thấp” Sau năm, thí nghiệm ông bị cỏ lấn át, tác giả cải tiến cách cho tiến hành phát quang tầng để lại loài ưu Phương pháp gọi phương pháp “trồng rừng tàn che cao nhẹ” Nhưng thí nghiệm ông đến năm thứ lại nảy sinh vấn đề rạch sinh trưởng khơng bình thường Ông lại tiếp tục dùng thảm che nhân tạo với loài họ đậu Muồng đen (Cassia siamea), Đậu tràm (Indigofora teysmanii) ông cho việc dùng che phủ ban đầu kết hợp với che phủ trung gian có hiệu Những thí nghiệm ông tiến hành vùng Trảng Bom - Đồng Nai Tác giả cho nhân tố ánh sáng rạch chừa ảnh hưởng tới trồng Ngồi việc sử dụng thảm che tự nhiên, số tác giả nghiên cứu sử dụng loài họ đậu làm phù trợ nhằm tạo lập lâm phần rừng trồng hỗn loài Năm 1985, tác giả Nguyễn Minh Đường Lê Đình Cẩm thí nghiệm trồng hỗn lồi địa: Sao, Dầu, Gõ đỏ (Afzelia xylocapa Kurz) Cẩm lai (Dalbergia basiaensis Pierre), Căm xe (Xylia xyclocarpa Roxb) Theo băng theo rạch có trồng lồi phù trợ Muồng đen, Keo tràm (Acacia auricoliformis) Đậu tràm Keo dậu lâm trường La Ngà (Đồng Nai) Các công download by : skknchat@gmail.com ... xuất đất trống đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu rừng trồng địa rộng đất trống đồi núi trọc (trồng hỗn giao đồng thời) - Trồng địa trồng hỗn giao tán rừng Keo (phương... số trồng địa rộng phục vụ cho chương trình trồng rừng đất trống đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị - Cơ sở để lựa chọn cấu trồng địa - Đề xuất số loài địa rộng sử dụng cho trồng rừng đất trống đồi núi. .. tượng rừng này, tới khoảng trống Đề tài "Nghiên cứu đánh giá kết trồng rừng địa rộng đất trống đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị nghiên cứu góp phần xác định nguyên nhân, thành công hạn chế mô hình trồng