1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đánh giá kết quả trồng rừng cây bản địa lá rộng trên đất trống đồi núi trọc tỉnh quảng trị​

72 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp Hoàng Đức Doanh Nghiên cứu Đánh giá kết trồng rừng địa rộng đấT TRốNG ĐồI NúI TRọCtỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, 2007 Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp Hoàng Đức Doanh Nghiên cứu Đánh giá kết trồng rừng địa rộng đấT TRốNG ĐồI NúI TRọC tỉnh Quảng Trị Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sü khoa häc l©m nghiƯp Ng­êi h­íng dÉn khoa häc PGS.TS Phạm Xuân Hoàn Hà Tây, 2007 Đặt vấn đề Trong nhiều năm qua, nhiều nguyên nhân khác nên diện tích, trữ lượng rừng tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng, làm ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế xà hội môi trường sống Một nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước đặt phải tập trung bảo vệ phát triển rừng, thực trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giải công việc làm cho nông dân, tạo vùng nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến gỗ, giải nhu cầu gỗ phục vụ cho đời sống người dân cải thiện môi trường sinh thái góp phần phát triển ổn định kinh tế - xà hội đất nước Để nhằm mục tiêu đó, Dự án trồng triƯu rõng cđa ChÝnh phđ ®ang tËp trung vào việc đầu tư trồng khôi phục lại rừng sản xuất, rừng phòng hộ Thông qua việc trồng rừng loài địa nhằm bước tái tạo lại hệ sinh thái rừng tự nhiên với đa dạng loài trồng, phát huy tốt chức phòng hộ góp phần phát triển kinh tế rừng, nâng cao thu nhập cho người dân tham gia làm nghề rừng Là Tỉnh bị chiến tranh tàn phá nặng nề, môi trường sinh thái bị huỷ hoại nghiêm trọng, năm qua, nguồn vốn đầu tư nước, tỉnh Quảng Trị đà tập trung trồng rừng, bảo vệ rừng, khôi phục lại màu xanh vùng đất trống núi trọc Độ che phủ rừng địa bàn tỉnh từ 23% năm 1990 đà tăng lên đạt 41% vào năm 2006 Công tác trồng rừng địa rộng đà tiến hành từ năm 1980, đặc biệt vòng 10 năm trở lại chương trình trồng rừng 327, 661, Việt-Đức, JBIC đà đưa nhiều loài địa vào trồng rừng bước đầu mang lại kết khả quan Nhiều mô hình trồng địa rộng Huỷnh, Sao đen, Sến trung, Muồng đen, Gió trầm sinh trưởng phát triển tốt vùng đất đồi núi trọc thoái hoá Các phương thức trồng rừng khác đà áp dụng thực địa hỗn giao với loài phụ trợ, trồng tán rừng, trồng đồng thời đất trèng víi nhiỊu c«ng thøc trång rõng nh­ trång theo băng, trồng theo hàng, trồng theo đám, vv Qua thực tiễn, bên cạnh số loài mô hình sinh trưởng tốt, có triển vọng, có số loài mô hình bộc lộ nhược điểm, số loài không phù hợp, sinh trưởng kém, bị sâu bệnh, khả thành rừng thấp Việc đánh giá công tác trồng rừng loài địa địa bàn tỉnh Quảng Trị dựa báo cáo khái quát kết nghiệm thu trồng rừng, chăm sóc báo cáo tình hình sinh trưởng chung loài cây, mô hình trồng từ chủ rừng Lâm trường, Ban quản lý dự án, Những nghiên cứu đánh giá cách khoa học diện tích, trữ lượng, chất lượng rừng trồng, tăng trưởng rừng, khả phòng hộ cung cấp nguyên liệu địa bàn tỉnh cho đối tượng rừng này, tới khoảng trống Đề tài "Nghiên cứu đánh giá kết trồng rừng địa rộng đất trống đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị nghiên cứu góp phần xác định nguyên nhân, thành công hạn chế mô hình trồng rừng địa rộng thời gian qua, từ đề xuất mô hình có triển vọng đáp ứng nhu cầu cung cấp nguyên liệu phòng hộ, phục hồi đa dạng sinh học, góp phần phát triển kinh tế - xà hội địa phương Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trªn thÕ giíi: Do rừng trồng lồi bộc lộ nhiều nhược điểm nên nhiều nước giới quan tâm nghiên cứu nhằm tạo lập lâm phần rừng trồng hỗn loài nhiều loài khác Các cơng trình nghiên cứu rừng trồng hỗn loài nước Châu Âu tiến hành từ năm đầu kỷ 20 Điển hình số cơng trình nghiên cứu trồng hỗn lồi Quercus Ulmus campestris với tên kiểu hỗn loài Donsk tác giả Tikhanop (1872) Trong mơ hình đặc điểm sinh trưởng nhanh nên loài Ulmus campestris nhanh chóng lấn át Quercus Để giải cạnh tranh này, năm 1884 tác giả Dolianxki cải tiến kiểu hỗn lồi Donsk song khơng thành cơng Một số tác giả khác Grixenlo, 1951; Kharitononis, 1950; Timofeev, 1951; Encova, 1960 cộng tiến hành phân tích nguyên nhân thất bại kiểu Donsk Phitonxit loài Ulmus tác động xấu đến loài Quercus Nghiên cứu ảnh hưởng tương hỗ loài, tác giả cho cảm nhiễm tương hỗ yếu tố quan trọng lý giải chế cạnh tranh sinh học thực vật nghiên cứu tạo rừng hỗn loài Quercus Fraxinus Nghiên cứu Malxev (1954) cho thấy sinh trưởng Quercus trồng hỗn loài tốt trồng loài Tiếp tục nghiên cứu rừng trồng hỗn loài Quercus với loài khác Malxev thấy trồng Quercus theo băng hẹp (3-4 hàng) hỗn loài với hàng Fraxinus sinh trưởng Quercus tốt Kết nghiên cứu rừng trồng hỗn loài tác giả cho việc bố trí lồi mơ hình rừng trồng hỗn lồi thường có ảnh hưởng chúng tuỳ theo số lượng cá thể cự ly trồng loài Đặc biệt đặc điểm hoạt hố lồi (kích thích, ức chế, kìm hãm q trình sống) thông qua ảnh hưởng Phitonxit để định tỷ lệ tổ thành loài lâm phần hỗn loài Nghiên cứu vấn đề Kolesnitsenko (1977) đề nghị mật độ lồi trồng mơ hình trồng rừng hỗn lồi khơng 50 lồi hoạt hố khơng q 30-40%, lồi ức chế khơng q 10-20% tổng lồi mơ hình Năm 1995, tác giả Ball, Wormald Cusso nghiên cứu trình điều chỉnh lâm phần rừng trồng hỗn loài theo trình sinh trưởng mơ hình thơng qua việc giảm bớt cạnh tranh loài tạo điều kiện để chúng sinh trưởng phát triển tốt Bermar Dupuy (1995) nghiên cứu cấu trúc tầng tán lâm phần hỗn loài thấy kết cấu tầng tán phụ thuộc vào đặc tính sinh trưởng tính hợp quần lồi Việc tạo lập lồi hỗ trợ ban đầu cho trồng trước xây dựng mơ hình trồng rừng hỗn lồi cần thiết Vì chất khai thác phục hồi rừng trồng địa “trồng rừng tán rừng” Vì vậy, việc tạo lập môi trường rừng phải trước bước cách trồng số loài mọc nhanh phù hợp với điều kiện lập địa ban đầu (loài đến trước - theo cách nói nay) Nghiên cứu lĩnh vực này, điển hình có tác giả Matthew (1995), ông nghiên cứu tạo lập mô hình rừng trồng hỗn loài thân gỗ với họ đậu Kết cho thấy họ đậu có tác dụng hỗ trợ tốt cho trồng Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài vấn đề quan trọng xây dựng mô hình rừng trồng hỗn lồi Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đầy đủ vấn đề Giai đoạn 1930 – 1960 tác giả Rod Keenan, David Lamb, Gary Sexton gặp khó khăn nghiên cứu gây trồng lâm phần hỗn loài hiểu biết yêu cầu sinh thái loài rừng mưa cịn nghèo nàn Vì vậy, việc bố trí kiểu rừng hỗn lồi điều chỉnh mơ hình khó khăn Đặc điểm bật hay mục đích phục hồi rừng địa tạo rừng hỗn lồi có kết cấu nhiều tầng tán nghiên cứu tạo rừng hỗn loài nhiều tầng số nước giới quan tâm Năm 1999, dự án xây dựng rừng nhiều tầng Malaysia giới thiệu cách thiết lập mơ hình trồng rừng hỗn lồi đối tượng: rừng tự nhiên, rừng Keo tai tượng (Acacia mangium) 10-15 tuổi 2-3 tuổi Đối với rừng tự nhiên mở băng chặt 30m sử dụng 23 loài địa có giá trị để tạo rừng hỗn loài, băng trồng hàng Đối với rừng Keo tai tượng dự án chia thành khu: khu chặt theo băng có loại: băng 10m, băng trồng hàng địa, băng 20m trồng hàng, băng 40m trồng 15 hàng với 14 loài khác Khu chặt theo hàng gồm: chặt hàng keo trồng hàng địa Chặt hàng trồng hàng, chặt hàng trồng hàng, chặt hàng trồng hàng chặt 16 hàng trồng 16 hàng Sau chặt năm đưa vào trồng loài sau chặt năm trồng loài địa Trong loài địa trồng băng có lồi gồm: S.soxbur ghii, S ovalis, S lepsosula có sinh trưởng chiều cao đường kính tốt Tỷ lệ sống công thức không khác biệt sinh trưởng chiều cao trồng băng 10m 40m tốt băng 20m Khu trồng theo hàng có tỉ lệ sống, sinh trưởng, chiều cao tốt công thức trồng hàng 16 hàng Dự án vạch kế hoạch điều chỉnh công thức trồng theo thời điểm 2, 8, 12, 18, 28, 34, 41, 47 năm sau trồng Ngồi cơng trình nghiên cứu trồng rừng tán, trồng theo băng, rạch tán Châu Phi Châu Á thực chất tạo lâm phần hỗn loài sở lồi có sẵn tự nhiên tăng số lượng cá thể lồi có giá trị biện pháp gây trồng bổ sung, điển hình nước Nigieria, Cơngơ, Camơrun… Đây cơng trình đạt nhiều kết tốt lợi dụng thảm che tự nhiên, chúng hỗ trợ tốt cho địa (cây trồng chính) giai đoạn đầu Khi trồng lớn dần việc điều chỉnh loài trồng tiến hành kịp thời Như vậy, mục đích trồng thêm sống lịng rừng ẩm có hiệu Các kết nghiên cứu trồng rừng hỗn loài giới chưa nhiều song với thông tin thu thập cách lợi dụng độ tàn che tầng cao (rừng tự nhiên, rừng trồng), cách sử dụng phù trợ Keo tai tượng phương thức bố trí lồi mơ hình thí nghiệm ảnh hưởng sinh trưởng, tiểu hoàn cảnh rừng tới sinh trưởng, phát triển loài địa dùng để phục hồi rừng tài liệu tham khảo học kinh nghiệm cú ớch cho ti Với đặc thù riêng rừng nhiệt đới người ta thường tác động theo hướng sau: a Hướng thứ Từ lâm phần rừng tự nhiên hỗn giao rộng, thông qua tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh trở thành lâm phần có cấu trúc phức tạp Ưu thuộc số loài có giá trị kinh tế, tuổi chênh lệch Tại số nước Châu Phi thuộc khu vực nói tiếng Pháp, người ta sử dụng phương thức trồng dặm tán theo kiểu quảng canh Fomy (1956) đà tóm tắt kinh nghiệm thu kiểu rừng trồng dặm nêu điểm cần thiết kỹ thuật để đến thành công sau: Đặt theo khoảng cách hẹp, dọc rạch trồng để có lựa chọn số cần giữ lại hạ chi phí nhân công chăm sóc Chỉ dùng loài ưa sáng Rạch trồng theo hướng Đông - Tây để thu ánh sáng tối đa Khai thác rừng đầy đủ trước trồng Phương pháp không đem lại hiệu có thú lớn Không đánh giá thấp cạnh tranh rễ bóng rợp đầu bên sườn Xử lý toàn quần thể coi đà tái sinh cách tự nhiên sau trồng b Hướng thứ hai Thay hoàn toàn lâm phần cũ lâm phần (phương pháp cải tạo triệt để) đà nhiều quốc gia áp dụng nhằm tạo diện tích rừng tuổi loài có giá trị kinh tế cao Theo tài liệu Baur, Catino đà giới thiệu đánh giá phương thức tái sinh rừng tự nhiên nhân tạo Châu Phi, ấn Độ số nước Đông Nam đến kết luận: việc đưa rừng vào thảm rừng tự nhiên nhằm bổ sung tổ thành nâng cao chất lượng rừng tuỳ thuộc vào cách xử lý, điều kiện ¸nh s¸ng, xư lý th¶m rõng cị mét c¸ch thÝch hợp đặc tính sinh thái loài giai đoạn tuổi khác đem lại hiệu Tóm lại, kết nghiên cứu rừng trồng hỗn loài giới chưa nhiều, song với thông tin thu thập cách lợi dụng độ tàn che tầng cao (rừng tự nhiên, rừng trồng), cách sử dụng phụ trợ phương thức bố trí loài mô hình thí nghiệm ảnh hưởng sinh trưởng, tiểu hoàn cảnh rừng tới sinh trưởng, phát triển loài địa dùng để phục hồi rừng tài liệu tham khảo häc kinh nghiƯm rÊt cã Ých cho nh÷ng thư nghiƯm sau nước nhiệt đới có Việt Nam 1.2 Việt Nam Đầu kû 20, ë miỊn Nam - ViƯt Nam ng­êi Ph¸p đà tiến hành khảo nghiệm nghiên cứu nhiều loài rộng địa, trạm thực nghiệm như: Trảng Bom, Lang Hanh, EkMat, Tân Tạo đà trồng khảo nghiệm số loài khác Miền Bắc có trạm thực nghiệm thuộc Viện nghiên cứu Khoa học lâm nghiệp như: Cầu Hai, Hữu Lũng đà thành lập tiến hành sản xuất thử nghiệm số loài cây, đồng thời thành lập thêm trạm thực nghiệm Đông Hà, Xí nghiệp giống lâm nghiệp Nam Trung Bộ Bình Định, Các Trung tâm giống Nông - Lâm nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Phân viện chuyên ngành với vai trò nòng cốt nghiên cứu giống lâm nghiệp như: Trung tâm sinh thái Môi trường, Phân viện nghiên cứu lâm nghiệp Miền Nam (Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam) Những năm 1980 - 1990, đà tiến hành khảo nghiệm nhiều loài địa rộng như: Trám, Sao đen, Muồng đen, Chò chỉ, Gõ đỏ, Huỷnh, Dầu rái, Dầu mít, Căm xe, Sữa, Bời lời đỏ, Giổi xanh, Giáng hương, Gió, Xoan mộc loài ngập mặn khác Nhìn chung số loài nghiên cứu nhiều, công tác tổng kết, đánh giá để nhân rộng, sản xuất quy mô lớn, khiêm tốn so với yêu cầu trồng rừng Mục tiêu dự án trồng triệu rừng đất trống đồi núi trọc là: Trồng triệu rừng phòng hộ, triệu rừng sản xuất, gấp khoảng 20 lần tốc độ trồng rừng vòng 50 năm qua (theo Lâm Công Định, 1999) Vì vậy, công tác thực nghiệm nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tế, để lựa chọn loài địa phù hợp với vùng sinh thái, điều kiện lập địa, đẩy nhanh tốc độ mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng rừng trồng địa yêu cầu cần thiết, nội dung cốt lõi chương trình trồng triƯu rõng cđa qc gia tõ ®Õn năm 2010 sau năm 2010 Trong thi gian qua tạo lập lại 1,4 triệu rừng 16 tỷ phân tán Tuy diện tích rừng trồng tương đối lớn song suất, chất lượng giá trị khác rừng chưa đạt yêu cầu mong muốn Cơ cấu loài kết cấu rừng trồng cịn đơn điệu Các lồi địa chiếm khơng q 5% lồi Nhìn chung rừng Bạch đàn rừng trồng loài rộng khác có ảnh hưởng chưa tốt đến đất trồng Rừng Bồ đề trồng loài tuổi 6, lượng đạm đất giảm 3.935 kg/ha Trong thời gian qua có nhiều dự án thử nghiệm trồng hỗn loài nhiều vùng nhiều loại với nhiều phương thức khác Tuy nhiên, kết tản mạn, chưa đúc kết, đánh giá chưa áp dụng vào sản xuất Việc tìm chọn cấu trúc, lồi cây, phương thức trồng thời điểm hỗn loài phức tạp Nghiên cứu để xây dựng hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc rừng hỗn lồi nhằm nâng cao hiệu rừng nhiều mặt có ý nghĩa quan trọng tới việc phát triển trì hệ thống rừng Việt Nam Từ năm 1931, Maurall thử nghiệm gây trồng loài Sao đen (Hopera odorata Roxb), Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb), Vên vên (Anisoptera costata Korth) rạch hẹp 1-2m, sau mở rộng 5m Cây bụi, thảm tươi rạch phát dọn giữ lại che bóng tầng Ơng gọi phương thức “trồng rừng tán che dày thấp” Sau năm, thí nghiệm ông bị cỏ lấn át, tác giả cải tiến cách cho tiến hành phát quang tầng để lại loài ưu Phương pháp gọi phương pháp “trồng rừng tàn che cao nhẹ” Nhưng thí nghiệm ông đến năm thứ lại nảy sinh vấn đề rạch sinh trưởng khơng bình thường Ơng lại tiếp tục dùng thảm che nhân tạo với loài họ đậu Muồng đen (Cassia siamea), Đậu tràm (Indigofora teysmanii) ông cho việc dùng che phủ ban đầu kết hợp với che phủ trung gian có hiệu Những thí nghiệm ông tiến hành vùng Trảng Bom - Đồng Nai Tác giả cho nhân tố ánh sáng rạch chừa ảnh hưởng tới trồng Ngoài việc sử dụng thảm che tự nhiên, số tác giả nghiên cứu sử dụng loài họ đậu làm phù trợ nhằm tạo lập lâm phần rừng trồng hỗn loài Năm 1985, tác giả Nguyễn Minh Đường Lê Đình Cẩm thí nghiệm trồng hỗn loài địa: Sao, Dầu, Gõ đỏ (Afzelia xylocapa Kurz) Cẩm lai (Dalbergia basiaensis Pierre), Căm xe (Xylia xyclocarpa Roxb) Theo băng theo rạch có trồng lồi phù trợ Muồng đen, Keo tràm (Acacia auricoliformis) Đậu tràm Keo dậu lâm trường La Ngà (Đồng Nai) Các công 56 0.12 15 TB 0.11 15 TB 06 0.12 15 TB 07 0.14 16 TB 08 0.13 14 TB 04 cỏ Lá tre, cỏ Gừng 05 Nhận xét Qua bảng ta thấy thảm tươi khu vực có chiều cao thấp, mật độ ít, độ che phủ thấp sinh trưởng mức độ trung bình nên ảnh hưởng đến sinh trưởng tầng địa trồng * So sánh tiêu điều tra bụi, thảm tươi hai mơ hình Biểu 4.16 Tổng hợp tiêu điều tra bụi, thảm tươi hai mơ hình Lồi chủ yếu Mơ hình H Độ che Chất (m) phủ(%) lượng 0.77 67.5 Tốt 0.13 20.47 TB 1.64 95.19 Tốt 15.75 0.13 TB Sầm xì, Sim, Mua, Bùm Cây bụp,Thẩu tấu, Mẫu đơn, Dưới bụi Chổi, Thành ngạnh, Lấu tán Thảm Cỏ Lá tre, Bòng bong, cỏ Gừng tươi Sim, Mua, Thẩu tấu, Mẫu đơn, Cây Chổi, Thành ngạnh, Lấu, Đồng bụi Găng thạch thời Thảm Cỏ Lá tre, cỏ Gừng tươi Nhận xét: Biểu 4.16 cho thấy thành phần lồi bụi, thảm tươi hai mơ hình có mức độ đa dạng chất lượng Tuy nhiên, chiều cao trung bình bụi 57 độ che phủ mơ hình trồng đồng thời cao nhiều so với mơ hình trồng tán Điều giải thích tầng A3 mơ hình trồng đồng thời dày thực bì phát dọn (thông tin lấy từ người dân địa phương) * Tình hình thảm mục, vật rơi rụng Kết thu thập số liệu ngoại nghiệp xử lý số liệu lớp thảm mục khu rừng Keo tràm sau: BiÓu 4.17 Bảng điều tra thảm mục, vật rơi rụng khu vực nghiên cứu STT Độ dày Độ che phủ Mức phân huỷ Khối lượng ÔTC (cm) (%) (%) (kg/m2) 01 1.5 100 40 0.75 02 100 40 0.8 03 100 35 0.75 04 1.5 100 40 0.75 05 100 40 0.8 06 100 35 0.7 07 100 35 0.8 08 100 30 0.8 Nhận xét: Qua biÓu cho thấy lớp thảm mục tán rừng Keo tràm tương đối dày, độ che phủ đạt 100% So sánh với mơ hình trồng tán vật thảm mục, vật rơi rụng có lượng lớn mức độ phân hủy nhanh * Ảnh hưởng độ tàn che tới sinh trưởng ca cõy bn a Như trình bày, xác lập mối quan hệ sinh trưởng đường kính chiều cao địa với độ tàn che nghiên cứu đà sử dụng phương trình tuyến tính lớp y = a + b.x Kết quả, trình bày biểu đây: 58 Biểu 4.18 Quan hệ sinh trưởng đường kính, chiều cao vút v tn che cõy Sn trung ÔTC r ∆ ta tb D1.3 = 10,906 – 8,906.TC 0,89 0,7733 24,51 -11,67 Hvn = 9,8444 – 6,65.TC 0,70 1,2674 13,5 -5,318 D1.3 = 10,6416 – 8,6101.TC 0,92 0,6315 26,343 -13,66 Hvn = 9,537 – 5,8756.TC 0.75 0,88494 16,8466 -6,6527 D1.3 = 12,3103 – 11,4479.TC 0,96 0,6304 35,5896 -20,6444 Hvn = 11,2882 – 9,1858.TC 0,91 0,8387 24,5306 -12.4515 D11.3 = 11,1 – 9,17.TC 0,91 0,6330 25,5177 -12.8688 Hvn = 10,0694 - 6,8105.TC 0,78 0,8111 17,9994 -7,4603 D1.3 = 10,9278 - 9,4197.TC 0.76 1.2308 12,6671 -5,8135 Hvn = 10,3442 - 7,7004.TC 0.74 1,103 13,4124 -5,3159 D1.3 = 10,6019 - 9,6692.TC 0.82 1,006 17,9118 -8,4475 Hvn = 9,0852 - 5,6916.TC 0.70 0.9066 17,0452 -5,5219 D1.3 = 12,0427 – 10,9066.TC 0.86 0.8104 17,8109 -9,9348 Hvn = 10,7121 – 8,0811.TC 0.64 1,2063 10,6430 -4,9451 D1.3 = 11,0904 – 9,6842.TC 0.70 1,5003 10,8821 -5,6246 Hvn = 10,2263 – 7,0763.TC 0.61 1,3512 11,1416 -4,5635 Phương trình t05 2,04 2,04 2,04 2,04 2,06 2,04 2,04 2,04 Sư dơng tiªu chn t Student để kiểm tra tồn hệ số tương quan tổng thể Kết kiểm tra biểu (biểu 4.18) cho thấy tất t a , t b lớn t05 tra bảng, kết luận thực tồn mối tương quan tiêu sinh trưởng D1.3 Hvn tầng địa với ®é tµn che 59 * Dưới biểu đồ tương quan D1.3 Sến trung với độ tàn che hai ÔTC đại diện: 10 OTC 02 SÕn trung D1.3(cm) TC 0 0.2 0.4 0.6 0.8 D1.3(cm) TC OTC 07 SÕn trung 0.2 0.4 0.6 0.8 BiĨu ®å 4.3 Tương quan D1.3 Sến trung với độ tàn che Nhận xét: BiĨu ®å 4.3 cho thấy với độ tàn che có giá trị 0,3 – 0,5 Sến trung sinh trưởng mạnh D1,3, D1,3 giảm mạnh độ tàn che tăng dần * Dưới biểu đồ tương quan Hvn Sến trung với độ tàn che hai ÔTC đại diện: Hvn(m) OTC 06 SÕn trung 0.2 OTC 08 SÕn trung 0 10 Hvn(m) 0.4 0.6 0.8 TC 0 0.2 0.4 0.6 0.8 TC BiĨu ®å 4.4 Tương quan Hvn Sến trung với độ tàn che (ƠTC06; 08) Nhận xét: Qua biĨu ®å 4.4 ta thấy với độ tàn che có giá trị từ 0,3 – 0,5, Sến trung phát triển mạnh chiều cao Chiều cao giảm độ tàn che tăng dần Quan hệ chiều cao độ tàn che tương đối chặt đến chặt Tổng kết từ nhận xét đánh giá cho thấy, độ tàn che tầng cao có giá trị từ 0,3 – 0,5, Sến trung sinh trưởng đường kính chiều cao 60 mạnh Với độ tàn che lớn hay nhỏ trị số làm cho sức sinh trưởng giảm rõ rệt Như vậy, nhận định rằng, độ tàn che cần thiết để loài sinh trưởng tốt từ 0.3 – 0.5 Quan hệ tiêu sinh trưởng tầng địa với tầng cao thể qua hệ số tương quan Qua tính tốn, hệ số tương quan mơ hình 0,6 < r < 1, tức mối quan hệ tồn mức từ tương đối đến chặt 4.5 Đề xuất số địa rộng cho chương trình trồng rừng đất trống đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị 4.5.1 Cơ sở để lựa chọn cấu trồng địa 4.5.5.1 Cơ sở lý luận Đặc tính sinh vật học sinh thái học sở lý luận cần thiết để lựa chọn cấu trồng nói chung địa nói riêng Đối với loài trồng kể địa, việc tìm hiểu vùng phân bố khả sinh trưởng sở định chọn loài trồng công tác trồng rừng địa nước ta nói chung trồng địa tỉnh Quảng Trị nói riêng Vì vậy, việc chọn loài trồng cần biết rõ đặc điểm sinh thái, điều kiện phân bố, khả sinh trưởng loài 4.5.1.2 Cơ sở thực tiễn Qua điều tra đánh giá thực tế loài trồng địa rộng địa bàn tỉnh Quảng Trị ®· ®i ®Õn mét sè nhËn xÐt sau: - Gi¶i pháp tốt để đưa loài địa rộng đưa vào trồng địa bàn Tỉnh phải lấy giống trực tiếp từ rừng tự nhiên địa phương, cách thu hái hạt giống mẹ đủ tiêu chuẩn đầu dòng gieo ươm tuyển chọn lấy từ rừng tự nhiên - Có thể chọn loài địa rộng có biên độ sinh thái rộng từ nói có điều kiện thổ nhưỡng, nhiệt độ, lượng mưa, độ cao, gần tương thích đưa vào trồng rừng địa bàn Tỉnh 61 - Loài lựa chọn đưa vào trồng rừng phải loài dễ trồng, có tuổi thọ cao, tán rộng, rễ lan rộng, có khả cải tạo đất có giá trị kinh tế cao, chu kỳ kinh doanh phù hợp theo yêu cầu tình hình 4.5.2 Đề xuất số trồng địa rộng cho chương trình trồng rừng đất trống đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị Trong thời gian qua số lượng loài địa rộng đưa vào trồng rừng địa bàn tỉnh nói chung đất trống, núi trọc nói riêng tương đối nhiều Một số loài bước đầu thể thích nghi có khả sinh trưởng phát triển tốt mô hình trồng rừng, bên cạnh đó, số loài chưa có nghiên cứu, chưa có khảo nghiệm, đà đưa vào trồng rừng nên đà có thất bại làm ảnh hưởng đến kinh tế lợi ích người trồng rừng Trên sở nghiên cứu số loài đà đưa vào trồng rừng thời gian qua, Đề tài xin đề xuất số loài địa rộng vào danh sách trồng đất trống đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị gồm loài chủ yếu sau: - Cây Sao đen - Cây Sến trung - Cây Huỷnh - Cây Muồng đen - Cây Trầm gió - Cây Bời lời đỏ * Riêng Huỷnh, Muồng đen, Trầm gió, Bời lời đỏ chưa nghiên cứu đề tài này, việc đề xuất xuất phát từ số mô hình trồng thử nghiệm, cần có nghiên cứu cụ thể để có đánh giá thích nghi biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động 4.6 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng rừng địa 4.6.1 Đề xuất số phương thức trồng rừng địa rộng đất trống núi trọc tỉnh Quảng Trị Lựa chọn phương thức trồng yếu tố định đến thành công công tác trồng rừng Qua kết nghiên cứu đề tài trồng địa 62 rộng đất trống đồi núi trọc địa bàn Tỉnh, để trồng rừng thành công, có hiệu cần xem xét lựa chọn trồng địa rộng theo phương thức trồng rừng sau: - Phương thức 1: Trồng Cây Sao đen, Sến trung hỗn giao đồng thời với Keo tràm, Keo tai tượng (cây Keo trồng làm phụ trợ) Phương thức có ưu điểm đễ thi công, giá thành thấp, trồng địa hỗ trợ cho sinh trưởng giai đoạn sau trồng Nhược điểm, địa thường sinh trưởng chậm Keo, bị chèn ép không gian ánh sáng dinh dưỡng đất, phải thường xuyên kiểm tra, giám sát, có biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động nhằm giải phóng không gian dinh dưỡng - Phương thức 2: Trồng Sao đen số địa khác tán rừng Keo tõ - ti trång theo ph­¬ng thøc đa dạng hoá lâm sinh ưu điểm phương thức lợi dụng điều kiện hoàn cảnh rừng, đất tơi xốp, chưa bị nhiễm sâu bệnh hại, cỏ dại chưa xâm lấn, điều kiện nhiệt độ, ẩm độ điều hoà, tán rừng bảo vệ che chở không bị sương giá, nắng hạn, đỡ tốn công chăm sóc Nhược điểm trình phát triển địa cần nhiều lần tỉa thưa, mở tán rừng Keo, trình khai thác tỉa thưa trồng dễ bị tổn thương giới 4.6.2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho chương trình trồng rừng đất trống, đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị 4.6.2.1 Điều tra lập địa, sở để lựa chọn phương thức trồng rừng Để xác định cấu trồng rừng, phương thức hỗn giao, trước trồng rừng phải tiến hành điều tra, đánh giá lập địa Căn vào độ sâu tầng đất, đá mẹ, tính chất lý, hàm lượng dinh dưỡng đất định đến việc lựa chọn cấu trồng Trong chương trình, dự án trồng rừng nay, quan tâm đến nội dung công việc này, đánh giá sơ bé, thiÕu khoa häc, vËy dÉn ®Õn viƯc lùa chọn loài trồng, phưong thức hỗn giao không hợp lý, ảnh hưởng lớn đến khả thành công trồng rừng địa Việc điều tra, đánh giá lập địa cần thực theo nội dung sau: - Tiến hành lập ô tiêu chuẩn điển hình, tâm ô đào phẫu diện với kích thước 100 x 80 x 120 cm LÊy mÉu ®Êt ë độ sâu khác ( 0-10 cm; 10-20 cm; 63 >20 cm) để phân tích độ PH, P2O5 dể tiêu đất, tỷ lệ mùn đất độ ẩm mặt đất - Điều tra lớp thảm thực bì thị cho loại đất - Căn vào độ dày tầng đất, cấp độ dốc, cấp thực bì tiến hành phân chia nhóm lập địa khác từ lựa chọn loại trồng, phương thức trồng, giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động thích hợp Đối với mô hình trồng địa tán cần tiến hành điều tra lập địa chi tiết lô trồng, chọn vùng lập địa có độ sâu tầng đất mặt lớn, có lượng mùn đất độ ẩm đất cao để đưa vào loài địa phù hợp Không thiết phải trồng địa toàn diện tích mà nên đưa địa vào trồng vùng đất tốt 4.6.2.2 Tiêu chuẩn giống trồng Các giống, vườn giống, rừng giống, phải công nhận theo quy định pháp lệnh giống trồng, phép sử dụng Các tổ chức cá nhân sản xuất giống để bán, phải có giấy phép Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (đối với địa phương Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn) phải bảo đảm điều kiện sau: - Có cán chuyên môn am hiểu kỹ thuật sản xuất giống trồng Các tổ chức, cá nhân phải có đủ điều kiện lực sản xuất giống trồng - Chỉ sản xuất loại giống đà công nhận, sản xuất giống địa phương phải Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp phép - Sản xuất quy trình kỹ thuật cho phép, loại giống lưu thông thị trường, phải qua kiểm tra chất lượng, kÌm theo phiÕu chøng chØ chÊt l­ỵng gièng, Së Nông nghiệp Phát triển nông thôn cung cấp Để thực tốt công tác quản lý giống trồng lâm nghiệp, sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần có văn hướng dẫn đơn vị, cá nhân địa bàn, việc thực quy định chung, trước gieo ươm hạt giống, phải Chi cục Lâm nghiệp kiểm tra, xác nhận nguồn chất lượng giống trước 64 xuất trồng, phải tiến hành phân loại giống, chất lượng giống, đủ tiêu chuẩn đem trồng Tiêu chuẩn con: Thông qua kết điều tra đánh giá công tác trồng rừng loài địa Đề tài đưa tiêu chuẩn cần thiết công tác gieo ươm tiêu chuẩn đem trồng sau: - Kích cỡ túi bầu ươm loài địa từ 15 x 22 cm trở lên - Thời gian nuôi vườn ươm từ 12 tháng trở lên - Chiều cao > 0,7 m, đường kính cỗ rễ > 0,5 cm - Cây sinh trưởng tốt, thân thẳng, không cụt ngọn, không sâu bƯnh 4.6.2.3 Kü tht xư lý thùc b× Cã biện pháp xử lý thực bì trồng rừng: Phát trắng toàn diện tích trồng phát dọn theo băng, theo rạch theo đám trồng Biện pháp phát trắng toàn diện tích thực vùng có độ dốc 200 Biện pháp phát thực bì theo băng chặt, băng chừa, theo rạch, thực nơi đất dốc > 200, nơi cần trì độ tàn che ban đầu số loại trồng Tiến hành phát thực bì song song với đường đồng mức nhằm hạn chế thấp mức độ xói mòn đất Tuỳ thuộc vào đặc tính sinh thái, sinh lý trồng để bố trí mở rộng băng chặt, băng chừa cho hợp lý Đối với ưa sáng, mở rộng băng chặt để trồng nhiều hàng băng, chịu bóng thu hẹp băng chặt để trồng 1- hàng băng Đối với trồng tán, cần ý việc mở tán tầng cao hợp lý để đảm bảo cho địa không bị chèn ép giai đoạn sau trồng Việc mở tán liên quan đến quy trình tỉa thưa tầng cao, cần có nghiêm cứu để xác định biện pháp tỉa thưa rừng hợp lý vừa đảm bảo cho sinh trưởng phát triển đồng thời đảm bảo lợi ích kinh tế cho người dân trồng rừng 4.6.2.4 Kỹ thuật làm đất Nếu làm đất theo phương thức thâm canh, bón phân đầy đủ, trồng chăm sóc bảo vệ quy trình, sinh trưởng phát triển tốt Trong trồng rừng, đất trồng cày lật, hố đào 40 x 40 x 40 cm, cã bãn lãt ph©n chuång 65 phân vô cơ, trồng đảm bảo kỹ thuật, thời vụ, chắn sinh trưởng, phát triển tốt, tỷ lệ sống cao Nếu trồng rừng đầu tư thâm canh (đơn giá đầu tư cao, làm quy trình, quy phạm, việc thành rừng không khó) Tuy nhiên thực tế đầu tư trồng rừng phòng hộ thâm canh nhu cầu trồng rừng lớn, nguồn vốn lại hạn chế Vì vây phạm vi đơn giá khoảng - triệu đồng/ha (dự án 661), cần tính toán cách khoa học, hợp lý (trên sở loài điều kiện lập địa cụ thể chọn trồng để đầu tư) Đất xấu, hệ số khó khăn lớn, tuyệt đối tuân thủ điều kiện sau: Đào hố đảm bảo kích thước 40 x 40 x 40 cm; hố đào trước trồng từ tháng; xăm lấp hố đất mặt, rễ cây, đá cục trước trồng từ 15 - 20 ngày; hố đào lớn, lấp đất tơi xốp điều kiện cho chịu nhiều yếu tố bất lợi, để tồn phát triển nhanh thời kỳ đầu thích ứng 4.6.2.5 Trồng chăm sóc - Thời vụ trồng: Trồng rừng loài địa thực trồng vào vụ Thu Đông từ tháng đến tháng 12 Trong vụ Xuân trồng dặm, trồng vào vụ Xuân có bất lợi cho trồng không chống chịu nhiệt độ cao mùa hè khô cháy vùng miền Trung đặc biệt tỉnh Quảng Trị nơi chịu ảnh hưởng gió Lào nên việc chọn thời vụ trồng quan trọng - Chăm sóc rừng trồng: Rừng sau trồng cần lưu ý đến việc chăm sóc quy trình, đặc biệt kịp thời trồng dặm chết vụ Xuân xăm xới vun gốc lần/năm thực năm sau trồng Vì sau năm trồng chưa phát triển vượt qua lớp thực bì, đà bị thực bì phát triển mạnh xấm lấn, chèn ép, làm giảm tốc độ sinh trưởng địa Phương thức trồng địa hỗn giao với Keo (hỗn giao đồng tuổi trồng địa tán rừng), cần đặc biệt ý giải pháp lâm sinh như: Luỗng phát thực bì, tỉa thưa, tỉa cành, điều chỉnh tàn che, nhằm đáp ứng nhu cầu ánh sáng cho địa sinh trưởng phát triển theo giai đoạn trưởng thành 4.7 Bài học kinh nghiệm mô hình áp dụng 66 - Phương thức trồng địa hỗn giao với Keo (hỗn giao đồng tuổi trồng địa tán rừng Keo), rừng sinh trưởng tốt, điều kiện lập địa cải thiện, ẩm độ, độ xốp hàm lượng mùn Qua sản phẩm lợi dụng từ tỉa thưa rừng Keo, mở tán cho địa sinh trưởng, phát triển Có thể đáp ứng phần tái đầu tư chăm sóc, nuôi dưỡng rừng trồng - Công tác thiết kế trồng rừng, thiết phải sở khảo sát chuyên môn, lựa chọn điều kiện lập địa, giống trồng, phương thức trồng phù hợp với sinh thái loài tương ứng Phải tăng thời gian kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng rừng khoảng từ - năm mà - năm đà làm - Hình thức khoán (quản lý bảo vệ rừng) riêng lẻ cho hộ gia đình, nhiều nơi có tính hình thức, nơi khoán chia cho nhiều hộ, hộ vài ba chục ha, kinh phí khoán không đủ để bỏ công đầu tư thường xuyên Do cần phải tổ chức khoán cho hộ, tạo trách nhiệm liên đới để thay phiên cử người tuần tra, canh gác đủ lực lượng chữa cháy cần Dù khoán hình thức nào, đơn vị phải có lực lượng (quản lý bảo vệ rừng) chuyên trách, với hệ thống đường ranh, chòi canh phương tiện yếu khác có hiệu - Trong phương thức trồng, loài nhóm loài cây, tỷ lệ sống phụ thuộc vào nhiều yếu tố, xem nhẹ yếu tố (chọn lập địa, chọn đất, giống cây, thời gian chăm sóc, quy trình tổ chức sản xuất, kiểm tra, mức đầu tư thâm canh quản lý bảo vệ rừng) - Mô hình trồng địa tán Keo số loài địa ưa bóng giai đoạn đầu, nên bố trí theo hàng, theo băng hẹp Chú ý mở tán Keo (thường sau - năm, tuỳ loài điều kiện lập địa cụ thể) - Trồng rừng hỗn giao địa, nên áp dụng cho lập địa tốt, có điều kiện chăm sóc thuận lợi Có thể nói, dù trồng hỗn giao hay loài, nên đưa địa trồng nơi tính chất đất rừng, trạng thái IB, IC, tầng đất dày Nơi đất xấu, nên trồng Keo với mật độ cao trước nhằm tạo tàn che bảo vệ, cải tạo đất, cải thiện tiểu hoàn cảnh rõng, thËm chÝ ph¶i qua - chu kú kinh doanh Keo, trồng xem địa (đây mô hình có nhiều khả tạo rừng hỗn giao lập địa hạn chế, chưa áp dụng nhiều 67 quy trình thực phức tạp, khó thực (mở tán Keo cho hạn chế thấp tỷ lệ đổ, gÃy địa tán) - Đối với vùng ®åi nói, ®é dèc ≥ 250 , chØ nªn trång hỗn giao (Keo + địa) theo hàng theo băng vị trí lập địa sườn chân, sườn đồi núi trở xuống Lập địa sườn đỉnh, trồng Keo loài trước, trồng xen địa sau Trong thực tế, nhiều đơn vị đưa địa trồng hỗn giao với Keo vị trí sườn đỉnh, tầng đất mỏng, đá lẫn nhiều, tỷ lệ sống đạt 20 - 40%, sinh trưởng còi cọc, chất lượng rừng trồng Với phương thức trồng hỗn giao địa tán rừng trồng, việc trồng Keo coi tiên phong để tạo môi trường rừng cho rừng trồng địa tạo nên hệ sinh thái rừng bễn vững, ổn định Để thực tốt phương thức trước hết trồng rừng loài Keo để cải tạo đất, tiêu diệt cỏ tranh, tạo hoàn cảnh rừng phù hợp cho việc gây trồng rừng địa Rừng trồng Keo loại với mật độ 1.111 cây/ha, sau - năm, tiếp tục trồng rừng địa Sau tuỳ thuộc tình hình sinh trưởng địa Keo để tỉa thưa rừng Keo cho phù hợp với khả thích ứng thuận lợi cho trình sinh trưởng loài địa Với phương thức trồng nhiều loài địa có rừng tự nhiên tán rừng trồng Keo Mô hình trồng rừng loài địa tán rừng trồng Keo tràm đà thực huyện: Vĩnh Linh, Hải Lăng Cam Lộ Hiện nay, loài địa trồng tán rừng Keo tràm phát triển tốt đà khẳng định có khả thực đại trà lô rừng trồng vùng sinh thái khác địa bàn tỉnh Quảng Trị, nhân rộng tỉnh vùng Trung Trung 68 Chương Kết luận, tồn khuyến nghị 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu đánh giá kết trồng rừng địa rộng đất trồng đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị, đà đưa nhận xét chung tiêu sinh trưởng số loài địa đà trồng địa bàn Tỉnh Những yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân thành công, thất bại mô hình trồng rừng loài địa Trên sở kết điều tra, đề tài đánh giá nội dung sau: - Đà điều tra thống kê quy mô diện tích rừng trồng loài địa rộng địa bàn tỉnh cách chi tiết cụ thể cho loài trồng phương thức trồng Tổng diện tích rừng trồng địa rộng địa bàn tỉnh 14.470 - Đà điều tra thống kê, đánh giá tiêu tăng trưởng số loài trồng địa rộng chủ yếu trồng đất trống đồi núi trọc với dạng lập địa khác địa bàn Tỉnh - Đề tài đà nghiên cứu biện pháp kỹ thuật đà áp dụng cho công tác trồng rừng địa rộng đất trống đồi núi trọc, tìm nguyên nhân thành công, thất bại rút học kinh nghiệm trồng rừng loài địa rộng 69 - Đề xuất phương thức trồng rừng phòng hộ, trồng rừng kinh tế đất trống núi trọc giai đoạn tới địa bàn Tỉnh - Đà đưa số biện pháp kỹ thuật trồng rừng loài địa rộng đất trống núi trọc đà đề xuất gây trồng địa bàn - Đà nêu số học kinh nghiệm công tác trồng rừng, từ đề xuất phương thức trồng rừng thích hợp cho loài địa rộng địa bàn Tỉnh 5.2 Tồn - Do điều kiện thời gian hạn chế, nên đề tài tập trung nghiên cứu số địa đánh giá triển vọng gây trồng khu vực nghiên cứu Sến trung, Sao đen Lát hoa, chưa có điều kiện mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều loài địa nghiên cứu nơi khác để đánh giá khả thích ứng loài địa xác - Do chu kỳ kinh doanh loài địa dài việc nghiên cứu diễn thời điểm giai đoạn tạo rừng, chưa đánh giá hết khả thích ứng loài chu kỳ sống chúng - Do loài nghiên cứu không tuổi nên việc so sánh sinh trưởng loài khu vực nghiên cứu chủ yếu dựa vào lượng tăng trưởng bình quân năm mang tính chất tương đối, nên độ xác không cao, loài giai đoạn tuổi khác có sinh trưởng khác 5.3 Khuyến nghị - Cần tiếp tục theo dõi tiêu sinh trưởng khả thích ứng loài gỗ địa giai đoạn tuổi để có đánh giá xác - Không nên đưa loài Lát hoa vào trồng khu vực theo kỹ thuật mô hình II - Cần thực biện pháp kỹ thuật Lâm sinh để thay đổi điều kiện hoàn cảnh sống cho phù hợp với yêu cầu sinh thái loài địa mô hình cần làm tốt công tác quản lý, chăm sóc, bảo vệ khỏi phá hoại người gia súc 70 - Mở rộng phạm vi nghiên cứu khả thích ứng cách đánh giá, so sánh sinh trưởng phát triển nhiều loài địa khu vực với khu vực khác để kết thu có tính thuyết phục cao - Phương pháp nghiên cứu, cần nhiều dụng cụ đại như: Máy đo cường độ ánh sáng, máy đo cao Do vậy, cần tăng cường bổ sung thêm dụng cụ để việc nghiên cứu thuận lợi xác ... trồng địa có triển vọng cho việc phát triển trồng rừng phòng hộ, sản xuất đất trống đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu rừng trồng địa rộng đất trống đồi núi trọc. .. sinh phù hợp cho trồng rừng địa vùng đất trống đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị * Về thực tiễn - Rút học kinh nghiệm cho việc trồng rừng rộng địa đất trống đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị địa phương khác... tượng rừng này, tới khoảng trống Đề tài "Nghiên cứu đánh giá kết trồng rừng địa rộng đất trống đồi núi trọc tỉnh Quảng Trị nghiên cứu góp phần xác định nguyên nhân, thành công hạn chế mô hình trồng

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w